1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY HIỆN ĐẠI (DÙNG CHO HỌC VIÊN CAO HỌC VÀ NGHIÊN CỨU SINH)

56 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 55,89 KB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH *** TÀI LIỆU THAM KHẢO MỌT SO CHUYÊN ĐE TRIET HỌC PHƯƠNG TÂY HIỆN ĐẠI (DÙNG CHO HỌC VIÊN CAO HỌC VÀ NGHIÊN CỨU SINH) THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2020 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH *** Some topics of modern Western philosophy TÀI LIỆU THAM KHẢO MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY HIỆN ĐẠI (DÙNG CHO HỌC VIÊN CAO HỌC VÀ NGHIÊN CỨU SINH) Some topics of modern Western philosophy Chủ biên: PGS.TS Trần Mai Ước Thành viên tham gia: PGS.TS Đinh Thanh Xuân TS Nguyễn Thị Thùy Duyên TS VũBình Thị Thu Huyền CN Nguyễn Thị Thanh THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2020 MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU Triết học phương Tây phận quan trọng hệ thống triết học giới Nếu triết học phương Đông trọng nhiều tới đề tài siêu càn khơn, phát triển vạn vật, ý nghĩa sống, thể sinh tồn triết học phương Tây thường gắn liền với khoa học Có thể khẳng định rằng, tư tưởng triết học phương Tây tạo nên kho tàng tri thức đa dạng, phong phú Với hệ thống triết học đa dạng, với tư tưởng triết học đạt đến đỉnh cao trí tuệ lồi người ngày từ thời cổ đại, phương Tây trở thành nơi tri thức triết học nhân loại Tư tưởng bị vượt qua, điều chắn, nội dung triết học phương Tây, thể qua triết học Hy Lạp - Lã Mã (thế kỷ VI TCN-thế kỷ V), triết học Kytô giáo trung cổ, triết học phục hưng (cuối kỷ XIV - XVI), xứng đáng nét vàng son dĩ vãng mà cần cho chúng ”ôn cố tri tân” Triết học phương Tây đại giai đoạn triết học từ kỉ XIX đến nay, với nhiều trào lưu, trường phái, chủ nghĩa, gắn với nhiều triết gia tiếng triết học phương Tây đại Triết học phương Tây đại hình thái lý luận giới quan nhân sinh quan giai cấp tư sản, phản ánh thực trạng xã hội tư chủ nghĩa hoàn cảnh lịch sử cụ thể khác nhau, phong phú đa dạng tạo cho triết học học phương Tây đại tranh nhiều màu sắc Trong trình tiếp cận triết học Mác việc nghiên cứu xu hướng triết học phương Tây vấn đề có ý nghĩa quan trọng, cấp thiết./ CHƯƠNG MỘT SỐ VẨN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY HIỆN ĐẠI 1.1 Bối cảnh lịch sử, hình thành khuynh hướng chủ đạo triết học phương Tây đại 1.1.1 Khái quát đối tượng nghiên cứu phương pháp nhận thức triết học phương Tây Về bản, triết học phương Tây từ giới quan, vũ trụ quan, thể luận từ xây dựng nhân sinh quan người Ở phương Tây, triết học xây dựng chủ yếu nhà khoa học, gắn liền với thành tựu khoa học, đặc biệt khoa học tự nhiên, đó, đặc điểm chủ đạo nhà triết học phương Tây thiên giải thích giới theo nhiều cách, nguồn gốc phương Tây hạ tầng sở định đến thượng tầng kiến trúc Đối tượng nghiên cứu triết học phương Tây rộng gồm toàn tự nhiên, xã hội, tư mà gốc tự nhiên Đối tượng nghiên cứu triết học phương Tây thường nghiêng theo hướng lấy ngoại, ngồi người để giải thích người, xu hướng bật triết học phương Tây vật Về phương pháp nhận thức, triết học phương Tây ngả tư duy lý, phân tích mổ xẻ Cái mạnh phương Tây cho khoa học, kỹ thuật sau công nghệ phát triển nhận thức hướng đến nhận thức chân lý vô hạn Phương Tây gần đến chân lý qua hàng loạt trừu tượng, khái niệm, quy luật toàn thể vũ trụ, liên tiếp từ cấp độ chất thấp đến mức độ chất cao họ có xu hướng lập hố, cách ly hố, làm tính tổng thể Triết học phương Tây có xu hướng tách chủ thể với khách thể để nhận thức cho khách quan Phương tiện nhận thức triết học phương Tây khái niệm, mệnh đề, biểu thức lơgíc để đối tượng mơ tả rõ ràng, thống Triết học phương Tây thay đổi theo hướng nhảy vọt chất, nên tiến hoá phong phú hơn, xa rời gốc ban đầu Thậm chí có xu hướng sau phủ định hoàn toàn giai đoạn trước Trong phép biện chứng giải thích quy luật vận động - phát triển có nét khác biệt Phương Đông nghiêng thống hay vận động vịng trịn, tuần hồn Phương Tây nghiêng đấu tranh vận động, phát triển theo hướng lên Triết học phương Tây thiên hướng ngoại, chủ động, tư lý luận, đấu tranh sống còn, hiếu chiến, cạnh tranh, bành trướng, cá thể, phân tích, tri thức suy luận, khoa học, tư giới, ý nhiều đến thực thể 1.1.2 Bối cảnh lịch sử Thắng lợi cách mạng tư sản đưa đến thay đổi địa vị trị giai cấp tư sản hình thành hệ thống xã hội tư sản nhiều nước Tây Âu Về kinh tế, lực lượng sản xuất phát triển nhanh chóng tác động kinh tế thị trường tư chủ nghĩa thời kỳ cạnh tranh tự do, phá vỡ thành lũy cuối cịn sót lại quan hệ đẳng cấp đặc quyền phong kiến, đơn giản hóa quan hệ xã hội Cá nhân hình thành rèn giũa mơi trường cạnh tranh khốc liệt chứng tỏ tính độc đáo, tính khơng lặp lại mình, song đứng trước thách thức thường xuyên quy luật đào thải không thương tiếc Trở thành lực lượng thống trị, giai cấp tư sản không cần đến cách mạng xã hội nữa, mà tập trung vào cách mạng khoa học, kỹ thuật, với mục tiêu cải thiện sống, biến đổi tự nhiên, củng cố địa vị Tính cách mạng thay tính biện hộ Hệ thống giá trị văn hóa đạo đức chuyển đổi cho phù hợp với đòi hỏi thời đại mới, nhấn mạnh đến tính động, sáng tạo, kể biểu “lệch chuẩn”, phá cách, dám nghĩ dám làm, tính hiệu Bên cạnh điều kiện xã hội góp phần hình thành chủ nghĩa vị kỷ óc thực dụng phận cơng dân Tính hai mặt đời sống ngày bộc lộ rõ nét, kéo theo đổ vỡ hàng loạt chuẩn mực giá trị truyền thống Chủ nghĩa tư thời kỳ cạnh tranh tự do, hay thời kỳ “hoang dã”, nắc thang thấp nó, đẩy người đến tâm trạng phản ứng khác nhau, từ hình thành hệ quy chiếu tính quy định khác sáng tạo tinh thần Các nhà lý luận xã hội tư sản nắm bắt kịp thời tâm trạng phản ứng đó, chẳng hạn tâm trạng bị bỏ rơi, cảm giác bất lực khoa học, cằn cỗi linh hồn, hay mâu thuẫn văn minh vật chất suy thoái đạo đức, lối sống, nhu cầu khám phá, khai thác vùng đất mới, để xác lập khuynh hướng chủ đạo triết học phi cổ điển Thực ra, đời phong cách tư phi cổ điển, nghĩa xem xét lại vượt qua vấn đề truyền thống, cổ điển, cịn xuất phát từ lơgíc nội vận động ý thức, tinh thần Theo người sáng lập phong cách tư này, tự phủ định ý thức có mục đích khắc phục tính chất khn mẫu, chuẩn mực đơn giản, mở hướng nghiên cứu mới, làm gần vấn đề triết học với vấn đề nhận thức hoạt động thực tiễn ngày trở nên phức tạp, với biến thái mới, tính quy định mới, tượng mà trước đó, thời kỳ cổ điển, chưa biết đến Những khái niệm phổ quát, chủ đề chung chung khơng thể đáp ứng địi hỏi xã hội Điều có nghĩa tham vọng thứ triết học phổ quát, vạn năng, đưa lời giải đáp chân lý câu hỏi nào, khó chấp nhận điều kiện lịch sử Điều giải thích tính đa dạng khuynh hướng trường phái triết học phương Tây từ năm 40 kỷ XIX đến 1.1.3 Sự hình thành khuynh hướng chủ đạo Vào năm 20 - 30 kỷ XIX triết học Hegel, đỉnh cao truyền thống lý cổ điển phương Tây, Ảnh hưởng tích cực đến đời sống tinh thần nước Đức đêm trước chuyển biến cách mạng, nội trường phái Hegel xuất yếu tố xét lại hệ thống Hegel Sau Hegel (1831) trường phái Hegel phân rã thành hai phái đối lập Phái Hegel trẻ chủ trương sửa chữa Hegel từ phía “tả”, lượt bỏ bớt nội dung thần bí, đẩy mạnh tinh thần phê phán tôn giáo, xem phê phán phần công cải tổ triết học, từ gián tiếp phê phán trật tự xã hội tồn Ngược lại phái Hegel già đòi hỏi loại bỏ nội dung cách mạng phép biện chứng Hegel, nhằm trì thống hệ thống Ngay vào năm 1818 A Schopenhauer thách thức truyền thống lý việc xác lập Ý chí luận (Voluntarismus ) - “ Thế giới ý chí biểu tượng tơi’, nhấn mạnh ý chí sinh tồn, thể khắp vũ trụ Schopenhauer đặt móng cho khuynh hướng phi lý, khuynh hướng chủ đạo triết học phi cổ điển, đại phương Tây, đồng thời ông tổ triết học sống Các trào lưu triết học phi lý kỷ XX đa dạng, bật có Phân tâm học (Psychoanalysis) với chủ nghĩa Freud Freud-mới, Tính dục học (Sexology), Hiện tượng học (Phenomenology), Chủ nghĩa sinh (Existentialism) Sự bành trướng khuynh hướng phi lý phản ứng biến cố dồn dập diễn đời sống xã hội người: sống diễn khơng hồn tồn tn theo chuẩn mực, thiết kế định sẵn lý trí ? Tại người lúc đóng hai vai đối lập - sáng tạo phá hoại ? Tại lực phản nhân loại nắm tay quyền lực tối thượng ? Tại Đó câu hỏi thật khó tìm lời đáp theo mơtíp lý trí Phi lý, đó, biểu phi cổ điển, nghĩa rà sốt lại tồn khái niệm vấn đề truyền thống, xuất phát từ Hy Lạp cổ đại, đưa khái niệm vấn đề mà truyền thống chưa biết đến chưa đào sâu Tại Pháp A Comte phê phán vấn đề triết hoc cũ, xem vấn đề siêu hình (hiểu theo nghĩa mơ hồ, không rõ ràng, không hiệu quả), chúng khơng đưa lời giải thích tối hậu vật, tượng, nhân loại đứng trước nhiều vận hội lẫn thách thức, chấp nhận nguyên lý phổ quát, chung chung thứ Xụất phát từ Comte chủ trương “con đường thứ ba”, vượt qua chủ nghĩa vật lẫn chủ nghĩa tâm triết học, bác bỏ vấn đề triết học, vốn đặt suốt nhiều kỷ qua, gắn vấn đề triết học với vấn đề cụ thể khoa học, khoa học thực nghiệm Comte người khởi xướng chủ nghĩa thực chứng (Positivisme, Positivism), biểu khuynh hướng khoa học, hay lý đại Ngoài chủ nghĩa thực chứng với lịch sử phát triển bề (chủ nghĩa thực chứng “cổ điển”, chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán, chủ nghĩa thực chứng -mới, chủ nghĩa hậu-thực chứng.) vào kỷ XX cịn có chủ nghĩa thực dụng (Pragmatism), chủ nghĩa cấu trúc (Structuralism), chủ nghĩa khoa học (Scientism) Chủ nghĩa thực chứng thể “tiếng gào thét” cải tổ triết học, làm gần vấn đề triết học với vấn đề khoa học chuyên biệt, kêu gọi nhà triết học tự biến thành chuyên gia thực lĩnh vực nghiên cứu Nhưng chủ nghĩa thực chứng chẳng qua phản ánh trình chuyển hướng triết học cho phù hợp với đòi hỏi trật tự xã hội phương Tây sau thắng lợi cách mạng tư sản Giờ mối quan tâm cách mạng xã hội, mà cách mạng tri thức, tìm kiếm phương pháp thích hợp để làm lành mạnh hóa mơi trường xã hội Do đ1o xét bình diện xã hội “con đường thứ ba” có nghĩa là: khơng chấp nhận cách mạng lẫn “phản cách mạng”, cách mạng chủ trương phát triển khơng cần đến trật tự, cịn “phản cách mạng” lại trọng đến trật tự không cần phát triển Mệnh đề chung “phát triển ổn định,, tiến trật tự” Nói khác đi, tính chất “cổ điển” thay tính chất biện hộ Cùng với hai khuynh hướng chủ đạo vừa nêu, từ năm 70 kỷ XIX hình thành tư tưởng triết học tôn giáo, gần với khuynh hướng phi lý (đôi người ta gộp chung lại, gọi khuynh hướng phi lý - tôn giáo), bắt đầu chủ nghĩa Thomas (Neo- thomism, Néo9 thomisme), tòa thánh Vatican bảo trợ - cách tân chủ nghĩa kinh viện trung cổ điều kiện mới, chủ trương dung hòa tri thức đức tin Một học thuyết triết học tôn giáo bật kỷ XX Chủ nghĩa linh-nhân vị (Spiritualism- Personnalism), triết học tôn giáo T de Chardin, N Buber, N Berdiaev, P Tillich Nhưng triết học phương Tây đại khơng có chừng khuynh hướng, học thuyết Càng gần với xuất thêm nhiều tư tưởng Có trào lưu tư tưởng đứng lằn ranh triết học xã hội học, hay triết học trị học, triết học văn hóa học Có khuynh hướng dung nạp nhiều lĩnh vực tri thức khác nhau, tương lai học chẳng hạn Những người gọi nhà tương lai học xuất phát từ nhiều nguồn khác nhau, quan tâm đến vấn đề khác nhau, song mạnh vấn đề liên quan đến trị - xã hội Có khuynh hướng triết học - lich sử phức tạp Mác học (Marxology), học thuyết kỹ trị (Technocracy), trường phái Frankfurt Ở lĩnh vực từ cuối kỷ XIX trở xuất nhiều tên tuổi lớn E Durkheim, M Weber, O Spengler, A Toynbee v v Mấy năm gần triết học phương Tây hình thành khuynh hướng mà trước có, cần cải biến, điều chỉnh, trước chưa đặt điểm nóng tranh luận triết học, chẳng hạn Chủ nghĩa hậu đại (Post-modernism), Chủ nghĩa sinhmới, chủ nghĩa thực dụng-mới, hay triết thuyết bám sát vào vấn đề tồn cầu gay gắt: sinh thái, mơi trường, hậu xã hội tiến khoa học công nghệ, vấn đề chiến tranh, hịa bình Cùng với cần thiết kết hợp triết học với lĩnh vực tri thức khác việc giải quỵết hàng loạt vấn đề liên quan đến đời sống xã hội nước phương Tây, nhân loại nữa, tao nên tính đa ngành, tính liên thơng, thái độ truyền thống thể rõ sinh hoạt học thuật Một số chủ trương trở cội nguồn, số khác tuyên bố đốt cháy cầu nối với khứ Trong triết học phương 10 tạo điều kiện thuận lợi cho lý tưởng thuộc hệ lý tưởng triết học phương Tây đại nảy nở phát triển Việt Nam giai đoạn đầu công nghiệp hóa, kinh tế thị trường xã hội Việt Nam chuyển từ truyền thống sang đại, giống nhý xã hội phương Tây trước đây, có va chạm giá trị dẫn đến khủng hoảng đổ vỡ đời sống tinh thần Đúng Alvil Toffler Làn sóng thứ ba (The third wave) nhận xét: thiết chế ràng buộc cộng đồng sụp đổ xã hội cơng nghệ, “Kết tai họa lan tràn cô đơn Ngày cô đơn phổ biến trở thành kinh nghiệm chia sẻ”I Vấn đề đặt với cần phải có hiểu biết đầy đủ, toàn diện lý tưởng triết học phương Tây có hướng tiếp nhận phù hợp Kinh nghiệm lịch sử cho học quý báu vấn đề Thứ hai, cần nghiên cứu toàn toàn diện vạch chất triết học phương Tây có cách tiếp nhận phù hợp bối cảnh hội nhập trước tác động CMCN 4.0 Là triết học có khuynh hướng đặc trưng khác hẳn với giai đoạn triết học cổ điển; triết học giai cấp tư sản đại, đời tồn chủ yếu nước tư lớn Anh, Pháp, Đức, Mỹ , cho rằng, việc nghiên cứu xu hướng triết học phương Tây đại, có ý nghĩa quan trọng: (i) , Giúp lý giải hiểu toàn diện, sâu sắc triết học Mác; (ii), Mở rộng nghiên cứu triết học Mác, làm giàu phát triển triết học Mác; (iii) , Nâng cao khả nhận thức Đối với (i), cho rằng, thách thức triết học Mác ngày trực tiếp gián tiếp liên quan đến triết học phương Tây I Nguyễn Văn Trung (dịch - 1992), Làn sóng thứ ba, Nxb Thơng tin - Lý luận, Hà Nội, tr 174 42 đại Đối với (ii), tác giả phương Tây nhấn mạnh chiều vấn đề họ nghiên cứu để chống lại vấn đề triết học, vấn đề họ nghiên cứu có ý nghĩa thực Chúng ta cần phân biệt điều để thấy tính thực vấn đề Cần phân biệt giải thích sai lầm họ với tìm tịi có ý nghĩa họ nên tiếp nhận gợi ý họ việc nghiên cứu, làm giàu triết học Mác Đối với (iii), xét chất, yêu cầu đổi triết học địi hỏi phải nhìn nhận triết học phương Tây đại, thành tựu lớn loài người Đến với lý tuởng triết học phương Tây đại, trước hết khơng nên tìm hiểu lý tưởng triết học phương Tây đại thông qua ý kiến đánh giá nhà phê bình (bởi người đứng lập trường khác có cách nhìn nhận khác nhau); muốn hiểu chất lý tưởng triết học phương Tây đại phải nghiên cứu lý tưởng triết gia phương Tây tạo ra, từ có sở để đánh giá đắn giá trị hạn chế, mặt tích cực tiêu cực Tất nhiên, công việc không dễ chút nào, tư tưởng triết học phương Tây đại trào lưu tư tưởng đối phức tạp với nhiều xu hướng khác nhau, tác phẩm triết học phương Tây, nói chung hầu hết tác phẩm triết học giá trị nhân loại, dịch tiếng Việt ít, chất lượng dịch lại không cao Theo chúng tôi, lý tưởng triết học phương Tây đại triết thuyết khác chứa đựng giá trị hạn chế, mặt tích cực tiêu cực Các tư tưởng triết học phương Tây đại thể trước hết chỗ đề cao tính độc đáo, tính tự do, tự chủ sáng tạo ngýời Các tư tưởng triết học phương Tây đại khơng chấp nhận có sẵn 43 thành khuôn sáo mà kêu gọi người ta phải vươn lên vượt qua tình trạng tại, khỏi lối mịn để sáng tạo nên giá trị Triết lý tự do, đề cao tính tự chủ sáng tạo tư tưởng triết học phương Tây đại phù hợp áp dụng nhiều giáo dục học đại Ở phương Tây, đặc biệt Mỹ, đời trường phái giáo dục gọi giáo dục học sinh với thành tựu ảnh hưởng đáng kể Ở Việt Nam có lẽ cần phải tìm hiểu ứng dụng lý tưởng sinh vào giáo dục để có thay đổi định triết lý giáo dục Giáo dục nhìn chung thiên truyền đạt tri thức, chưa trọng mức đến việc rèn luyện tư độc lập, tự chủ sáng tạo người học Kết học sinh, sinh viên Việt Nam giỏi bắt trước mà khả sáng tạo Trong kỷ ngun tồn cầu hoá với mức độ cạnh tranh ngày gay gắt, không tạo phát minh, sáng chế giá trị, sản phẩm mẻ, độc đáo khơng có chỗ đứng thị trường Việc nghiên cứu người chúng ta, theo tơi, cịn nhiều bất cập hạn chế Từ dẫn Marx: “Trong tính thực nó, chất người tổng hoà mối quan hệ xã hội” II, quan tâm nghiên cứu người qua biểu bề mối quan hệ thực (quan hệ kinh tế, trị, đạo đức, tơn giáo, quan hệ giai cấp, dân tộc.) mà chưa sâu vào giới nội tâm phong phú phức tạp bên người, kết hiểu biết người cịn hời hợt, sơ sài, nói theo ngơn ngữ Chủ nghĩa sinh hiểu kiện tính người; nhiều tượng tâm lý, ý thức phi lý tính người chưa lý giải Từ dẫn đến chủ trương, sách phát triển người tồn diện cịn nhiều bất cập II Nguyễn Hữu Vui, Nguyễn Ngọc Long (chủ biên - 2004), Giáo trình triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 471 44 Chúng ta chủ yếu nhấn mạnh đến yếu tố xã hội mà chưa ý mức đến yếu tố tâm lý phi lý tính phát triển nhân cách người Các trào lưu triết học phí lý tính phương Tây đại trọng việc sâu nghiên cứu giới nội tâm người, để làm việc họ thường tách người khỏi mối quan hệ thực Chúng ta cho siêu hình Nhưng nên nhớ khơng phải phương pháp siêu hình khơng phù hợp: Các nhà triết học khoa học tự nhiên cận đại phương pháp siêu hình có khám phá kết cấu vật chất đem lại hiểu biết giới xác nhiều so với nhà biện chứng tự phát cổ đại Cũng vậy, trào lưu triết học phi lý tính phương Tây đại có khám phá mẻ phương diện đời sống tâm lý, ý thức người Tất nhiên việc hiểu người phương diện theo kiểu “thày bói xem voi” khơng thể Kết hợp khám phá trào lưu triết học phi lý tính đại quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin đem lại cho nhìn tồn diện sâu sắc hõn người, giống trước Mác, Ăngghen kết hợp phép biện chứng cổ đại phép siêu hình cận có nhìn biện chứng vật giới tồn diện sâu sắc nhà triết học trước Các lý tưởng triết học phương Tây đại nói chung, có chủ nghĩa sinh sâu vào tìm hiểu giới nội tâm người, quan niệm họ đưa cho hiểu thêm khía cạnh chất người Chủ nghĩa sinh cho người thực thể có ý thức Nhờ ý thức, người vươn lên, vượt qua tình trạng vật để trở thành thực thể có tính độc đáo tự Nhưng có ý thức, người nhận tồn hữu hạn Vì thế, người đời mang nặng nỗi lo âu, sợ hãi trước chết, trước nguy trở thành hư vô; hành vi người nhằm phủ 45 nhận hay lãng quên nỗi sợ hãi Sử dụng cách lý giải sinh người, nhiều nhà liệu pháp tâm lý sâu tìm hiểu chấn động tinh thần bệnh nhân mắc phải sống tìm phương pháp chữa trị hữu hiệu Tất nhiên, chấn động tinh thần bệnh nhân có nguyên nhân tâm lý sâu xa, xét đến xuất phát từ tác động môi trường xã hội Xã hội Việt Nam bước chuyển sang truyền kinh thống tế thị trường, đại, hậu có va khơng chạm tránh giá khỏi trị rạn nứt, khủng bệnh hoảng, tinh thần đổ vò thời đại đời sống dễ có tinh nguy thần, phát sinh hữu hiệu lan tràn rộng rãi bước Về xây lâu dựng dài, biện xã hội pháp công khắc bằng, phục tốt đẹp lý tưởng hơn; triết trước học phương mắt, việc Tây nghiên đại cứu vào tìm ứng hiểu dụng chữa trình trị phát triển cãn bệnh Việt Nam tồn có xuất ý phát nghĩa định, cần phải quan tâm xem xét, quan tâm mức 46 PHẦN KẾT LUẬN Có thể nói rằng, triết học phương Tây đại hình thái lý luận giới quan nhân sinh quan giai cấp tư sản, phản ánh thực trạng xã hội tư chủ nghĩa hoàn cảnh lịch sử cụ thể khác Và suốt chiều dài lịch sử triết học phương Tây từ cổ đại Hy Lạp trải qua giai đoạn Trung cổ, Phục hưng Cận đại đến (2020), vấn đề triết học phương Tây bàn đến để tài tranh luận chưa chấm dứt Trong nội dung đó, triết học phương Tây đại phản ánh số vấn đề thời đại nay, có tìm tịi, đạt số thành nhận thức định, góp phần làm phong phú thêm kho tàng tri thức đồ sộ nhân loại giới, thời đại Trong triết học phương Tây đại, nhiều trào lưu triết học coi vấn đề triết học người vấn đề trung tâm suy tư triết học mà tiêu biểu chủ nghĩa sinh, chủ nghĩa Phơrớt Triết học phương Tây đại có hàng trăm trường phái, tập trung bàn ba hệ triết học: triết học người, triết học khoa học triết học tơn giáo, trung tâm triết học người, thân phận người, dù đa dạng “tìm nhân vị người” (M.Schler), hay hướng “những giá trị người” (R.Le Senne 18821954 ) Trong trào lưu triết học người chủ yếu là: chủ nghĩa sinh, chủ nghĩa Phrớt (Freud), chủ nghĩa thực dụng Và nói rằng, có nhiều học thuyết triết học phương Tây cận đại tồn Việt Nam nay, chúng đươc du nhập, truyền bá vào thời điểm khác có vai trị, ảnh hưởng khác đời sống xã hội Tuy nhiên, cần nhạy bén cảnh giác với lực thù địch hòng thực âm mưu diễn biến hồ bình, chúng đưa chiêu dân chủ vù nhân quyền để phủ nhận vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam thành cách mạng mà nhân dân giành đươc Nghiên cứu ảnh hưởng triết học phương Tây đại Việt Nam đề tài khó tính khái qt Do tầm vóc nội dung vấn đề, trình độ có hạn, hạn chế thời gian thực hiện, hạn chế nguồn tài liệu, tính động thực tiễn đời sống lý luận / TÀI LIỆU THAM KHẢO Lưu Căn Báo (2004), Phridrich Nitsơ, Quang Lâm (dịch), Thuận Hóa, Huế Alber Camus(2006), Ngộ Nhận, Bùi Giáng dịch, Nxb Văn Nghệ, Tp Hồ Chí Minh I M Bochenski (1969), Triết học phương Tây đại, Tuệ Sỹ (dịch), Ca Dao, Sài Gịn R Campbell, Tìm hiểu chủ nghĩa sinh, (bản dịch Nguyễn Văn Tạo Nguyễn Hiến Lê), Nxb Tao Đàn, Sài Gòn David E Cooper (2005), Các trường phái triết học giới, Lưu Văn Hy nhóm Trí Tri (dịch), Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Nguyễn Tiến Dũng (1996), Sự hình thành chủ nghĩa sinh trào lưu triết học phi lý tính phương Tây đại, tạp chí Báo chí tuyên truyền, số 6, Hà Nội Nguyễn Tiến Dũng (1996), Các xu hướng triết học phương Tây đại, tạp chí Sinh hoạt lý luận, số 4, Đà Nang Bùi Đăng Duy, Nguyễn Tiến Dũng (2003), Lược khảo triết học phương Tây đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bùi Đăng Duy, Nguyễn Tiến Dũng (2005), Lịch sử triết học phương Tây đại, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 10.Nguyễn Tiến Dũng (1999), Chủ nghĩa sinh: Lịch sử, diện Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11.Nguyễn Tiến Dũng - Bùi Đăng Duy (1997), Chủ nghĩa sinh Mỹ, tạp chí châu Mỹ nay, số 4, Hà Nội 12.Nguyễn Văn Dân (2002), Văn học phi lý, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 13.Trần Thiện Đạo (2001), Chủ nghĩa sinh thuyết cấu trúc, Nxb Văn học, Hà Nội 14.Trần Thái Đỉnh (1960), ‘‘Giới thiệu triết học Merleau - Ponty ”, Đại Học, (18), tr 12 - 48 15.Trần Thái Đỉnh (1968), Triết học sinh - Khảo luận, Nxb Thời Mới, Sài Gòn 16.Trần Thái Đỉnh (1967), Triết học nhập mơn, Nxb Nam Sơn, Sài Gịn 17.Trần Thái Đỉnh (1964), Ý nghĩa thức tỉnh chủ nghĩa sinh, tạp chí văn học, số 15 - 16, Sài Gịn 18.Trần Thái Đỉnh (1969), Hiện tượng học gì, Hướng Mới, Sài Gòn 19.Trần Thái Đỉnh (2005), Triết học sinh, Văn Học, Hà Nội 20.Trần Thái Đỉnh (2005), Triết học Kant, Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 21.Lưu Phóng Đồng (1994), Triết học phương Tây đại, tập 1, 2, 3, Phạm Đình Cầu (dịch), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22.Lưu Phóng Đồng (2004), Triết học phương Tây đại: Giáo trình hướng tới kỷ XXI, Nxb lý luân trị, Hà Nội 23.Dominique Folscheid (2003), Các triết thuyết lớn, Huyền Giang (dịch), Thế Giới, Hà Nội 24.P Foulquié (1969), Chủ nghĩa sinh, Thụ Nhân (dịch), Thế Sự, Sài Gòn 25.Nguyễn Hào Hải (2001), Một số học thuyết triết học phương Tây đại, Nxb Văn hóa thơng tin 26.Martin Heidegger (1973), Hữu thể thời gian, Q Hương xuất bản, Sài Gịn Trần Cơng Tiến (dịch) 27.Diêu Trị Hoa (2005), Edmund Hussserl, Trịnh Cư (dịch), Dương Vũ (hiệu đính), Thuận Hóa, Huế 28.Đỗ Minh Hợp (1998), Khái niệm “Tồn tại” chủ nghĩa sinh, Tạp chí Triết học, số 6, Hà Nội 29.Đỗ Đức Hiểu (1978), Phê phán văn học sinh chủ nghĩa, Nxb Văn Học, Hà Nội 30.Phạm Thành Hưng, Trần Ngọc Hà (chủ biên) (2006), Triết gia lữ hành Trần Đức Thảo, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 31.Trần Thanh Hà (2009), F Nietzsche triết nhân thi nhân, Nxb Lao Động, Hà Nội 32.Nguyễn Hào Hải (2001) , Một số học thuyết triết học phương Tây đại, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 33.Nguyễn Hữu Hiệu (1957) Nietzsche giá trị luân lý, Nxb Hồng hà, Sài Gòn 34.Đỗ Đức Hiểu (1978), Phê phán văn học sinh chủ nghĩa, Nxb Văn Học, Hà Nội 35.Nguyễn Vũ Hảo chủ biên, Đỗ Minh Hợp (2018), Triết Học Phương Tây Hiện Đại, Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội 36.Husserl E (1975), Hiện tượng luận khủng hoảng triết lý, Nxb Ca Dao, Sài Gòn 37.Tam Ích (1969), Sartre heidegger thảm xanh, Nxb Hồng Đức, Sài Gịn 38.Jaspers K (1960), Triết học nhập mơn, Lê Tôn Nghiêm (dịch giới thiệu), Đại học Huế xuất bản, Huế 39.Vũ Khiêu (chủ biên) (1986), Triết học tư sản phương Tây hơm nay, Thơng tin Lí luận, Hà Nội 40.Nguyên Sa, Trần Bích Lan (1960), Quan điểm văn học triết học, Nam Sơn, Sài Gòn 41.Phạm Minh Lăng (1984), Mấy trào lưu triết học phương Tây, Nxb Đại học THCN, Hà Nội 42.Phạm Minh Lăng (2003), Những chủ đề triết học phương Tây, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 43.Thanh Lãng: Đoạn Trường Tân Thanh đời kỳ quái Nguyễn Du chiếu hắt bóng lên tác phẩm ơng, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 8-1971.tr 59 44.Mác C Ăngghen Ph: Toàn tập (1993), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tập 12 45.J M Melvil (1997), Các đường Triết học phương Tây đại, Đinh Ngọc Thạch - Phạm Đình Nghiệm (biên dịch), Nxb Giáo Dục, Sài Gòn 46.M Mounier (1965), Những chủ đề triết học sinh, Thụ Nhân (dịch) Nxb Nhị Nùng, Sài Gòn 47.Đặng Thai Mai (1970), Trên đường học tập sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội 48.Nguyễn Trọng Nghĩa, Hiện tượng học Husserl, Nxb Chính trị Quốc gia, 2011 49.Lê Tơn Nghiêm (1962), “Siêu hình học đến đâu?”, (02), Đại học, tr 230 - 261 50.Lê Tôn Nghiêm (1970), Heidegger trước phá sản tư tưởng phương Tây, Lá Bối, Sài Gòn 51.Lê Tôn Nghiêm (1971), Những vấn đề triết học đại, Nxb Ra khơi, Sài Gịn 52.Lê Tơn Nghiêm (1969), Triết học Kierkegaard, Sài Gịn 53.Lê Tơn Nghiêm (2000), Lịch sử triết học Tây phương, tập 1, 2, Tp Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 54.André Niel (1969), Những tiếng kêu lớn chủ nghĩa nhân đại, Mạnh Tường (dịch), Ca Dao, Sài Gòn 55.Friđrich Nietzsche (2006), Buổi hồng thần tượng, Nguyễn Hữu Hiệu (dịch giới thiệu), Văn Học, Hà Nội 56.Nghị TW khóa IX nhiệm vụ chủ yếu cơng tác tư tưởng lý luận tình hình ngày 18 / 03 / 2002, (2002) Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 57.Đặng Phùng Quân (1969), Triết học sinh hữa tha nhân với Gabriel Marcel, Đêm Trắng xuất 58.Bùi Thanh Quất (chủ biên) Vũ Tình (đồng chủ biên) (2000), Lịch sử triết học (giáo trình dùng cho trường đại học cao đẳng), Giáo Dục, Hà Nội 59.Hồ Sĩ Quý (chủ biên) (2003), Con người phát triển người quan niệm Mác Ẵngghen, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 60.M M Rodentan (1986), Từ điển triết học, Tiến Bộ, Mát-xcơ-va 61.Martin Heidegger, Tác phẩm triết học, Nxb Đại học sư phạm, 2004, Sài Gòn 62.M Mounier (1965), Những chủ đề triết học sinh, Thụ Nhân (dịch) Nxb Nhị Nùng, Sài Gòn 63.Nguyên Sa (1957), “Nhận định đại cương triết học hữu”, Sáng Tạo, (14), tr 34 - 40 64.Nguyên Sa (1958), “Con người triết học đại”, Đại Học, (19), tr 72 - 77 65.William S Sahakan - Mabel L Sahakan (2001), Tư tưởng triết gia vĩ đại, Lâm Thiện Thanh - Lâm Duy Chân (biên dịch), Tp Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 66.Sartre J P, Buồn Nơn, Nxb Văn học, Hà Nội 1994 67.Sartre J P (1968), Hiện sinh, nhân thuyết, Thụ Nhân (dịch), Nxb Thế sự, Sài Gịn 68.Sartre J P (1965), Kín cửa, Nxb Giao Điểm, Sài Gòn 69.Sartre J P (1965), Hữu thể hư vơ, Nxb Giao Điểm, Sài Gịn 70.Arthur Schopenhauer (2006), Siêu hình tình u, Siêu hình chết, Hồng Thiên Nguyễn (dịch), Văn Học, Hà Nội 71.Lucien Sève (1967), Triết học đại Pháp nguồn gốc từ năm 1978 đến nay, Phong Hiền (dịch), Khoa học Xã hội, Hà Nội 72.Hary Shutt (2002), Chủ nghĩa tư bản, bất ổn tiềm tàng (sách tham khảo), Chính trị Quốc gia, Hà Nội 73.Phạm Thiếu Sơn (1958), Quan niệm nhân vị qua học thuyết Đông - Tây, Tơn Thất Lễ, Sài Gịn 74.P Foulquié (1969), Chủ nghĩa sinh, Thụ Nhân (dịch), Thế Sự, Sài Gòn 75.Oswald Spenler (1971), Con người kỹ thuật, Hoàng Thiên Nguyễn (dịch), Kinh Thi, Sài Gòn 76.Samuel Enoch Stumpf (2004), Lịch sử triết học luận đề, Lao Động, Hà Nội 77.Phạm Văn Sỹ (1986), tư tưởng văn học đại phương Tây, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 78.Tuệ Sỹ (1970), “Đọc sách: Hiện tượng học gì? Trần Thái Đỉnh Hướng Mới, 1968”, Tư tưởng, (02), tr 117 - 122 79.Vũ Minh Tâm (chủ biên 1996), Tư tưởng triết học người, Nxb Giáo dục, Hà Nội 80.Trần Quang Thái (2006), Chủ nghĩa hậu đại, Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 81.Trần Đức Thảo (1950), Triết lý đến đâu?, Minh Tân, Paris 82.Trần Đức Thảo (1988), Vấn đề người chủ nghĩa lý luận khơng có người, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 83.Trần Đức Thảo (1995), Lịch sử tư tưởng trước Marx, Khoa học Xã hội, Hà Nội 84.Trần Đức Thảo (2003), Tìm cội nguồn ngơn ngữ ý thức (Tác phẩm tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh), Đoàn Văn Chúc (dịch), Khoa học Xã hội, Hà Nội 85.Trần Đức Thảo (2004), Hiện tượng học chủ nghĩa vật biện chứng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 86.Trần Đức Thảo (2004), Sự hình thành người, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 87.Hoàng Văn Thắng (2007), Tìm hiểu quan niệm J P Sartre sinh, Bài tham luận hội thảo khoa học: Những vấn đề triết học phương Tây kỷ XX 88.Nguyễn Đình Thi (1942), Triết học Nietzsche, Nxb Tân Việt, Hà Nội 89.Đinh Ngọc Thạch, Dỗn Chính, Trần Quang Thái (2019), Giáo Trình Triết Học Phương Tây Hiện Đại, Nxb Tổng hợp TP.HCM 90.Nguyễn Hữu Vui, Nguyễn Ngọc Long (đồng chủ biên) (2003), Giáo trình triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 91.Nguyễn Hữu Vui (chủ biên 2006), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 92.Ssds Nguyễn Thuý Vân (2009), “Người ta cần triết học để làm gì”, Tạp chí Triết học, (6), tr 48 - 54, tr 51 93.Trần Mai Ước (2016) Triết học Nietzsche người - thực chất giá trị lịch sử; Dạy học ngày - Tạp chí Trung Ương Hội Khuyến Học Việt Nam Mã số ISSN: 1859 - 2694 94.Jacques Colette, “Chủ nghĩa sinh”, Hoàng Thạch (dịch), Nxb Thế Giới, 2011 95.R Campbell, Tìm hiểu chủ nghĩa sinh, (bản dịch Nguyễn Văn Tạo Nguyễn Hiến Lê), Nxb Tao Đàn, Sài Gòn B TÀI LIỆU BẰNG TIẾNG NƯỚC NGOÀI 138 Foster, The Young Nietzsche,1912, London 139 Ullrich Haase (2008), Starting with Nietzsche, Continuum Publications, New York 140 Friedrich Nietzsche, (2009), On the Genealogy of Morals A Polemical Tract, Richer Resources Publications, Virginia, USA ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH *** Some topics of modern Western philosophy TÀI LIỆU THAM KHẢO MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY HIỆN ĐẠI (DÙNG CHO HỌC VIÊN CAO HỌC VÀ NGHIÊN CỨU SINH). .. tạo cho triết học học phương Tây đại tranh nhiều màu sắc Trong trình tiếp cận triết học Mác việc nghiên cứu xu hướng triết học phương Tây vấn đề có ý nghĩa quan trọng, cấp thiết./ CHƯƠNG MỘT SỐ... đó, số nhà triết học cho rằng, việc nghiên cứu phương pháp 29 nhiệm vụ, nội dung chủ yếu triết học Thậm chí có nhà triết học cịn cho rằng, việc tốn học hóa, logic học hóa triết học lối triết học

Ngày đăng: 18/03/2022, 09:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w