Chủ nghĩa Tôma mớ

Một phần của tài liệu MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY HIỆN ĐẠI (DÙNG CHO HỌC VIÊN CAO HỌC VÀ NGHIÊN CỨU SINH) (Trang 27 - 29)

Tôma (1224- 1274, Italia là nhà triết học kinh viện. Triết học Thiên chúa giáo của ông được gọi là chủ nghĩa Tơma). Vào cuối thể kỷ XIX một hình thái mới của triết học Thiên chúa giáo đã xuất hiện ở phương Tây. Bắt nguồn từ học thuyết Tôma, hệ thống triết học tơn giáo này lấy Chúa là nịng cốt, lấy đức tin làm tiền đề, thần học làm căn cứ và gọi là Chủ nghĩa Tôma mới.

Chủ nghĩa Tơma mới điều hồ lý trí với đức tin, khoa học với thần học, tính người với tính thần thánh, cá nhân với xã hội, cá nhân với nhà nước v.v. lấy Chúa làm trung tâm. Cộng đồng Vaticăng II (1962- 1965) căn cứ theo phương châm hiện đại hoá việc tuyên truyền đạo Thiên chúa, đã khơng cịn coi chủ nghĩa Tôma mới là triết học của Thiên chúa giáo. Chủ nghĩa Tôma

mới vẫn lấy chúa làm nguyên tắc tối cao, điểm xuất phát và điểm kết của mọi sự vật. Để thích ứng với nhu cầu thời đại, chủ nghĩa Tôma mới đã thừa nhận ở mức độ nhất định vai trò của khoa học để luận chứng cho sự nhất trí giữa tri thức và đức tin, khoa học và thần học.

về nhận thức luận: Chủ nghĩa Tôma mới một mặt thừa nhận tính khách

quan của nhận thức và tính đúng đắn của các phán đốn khoa học, mặt khác lại xác nhận bản thể của Chúa.

về triết học tự nhiên: Chủ nghĩa Tôma mới cho rằng: Vật chất là bản

ngun hồn tồn thụ động, là khả năng; hình thức ,là chủ động, là hiện thực; vật chất khơng có tính quy định nó là một cái phi tồn tại. Vật chất khơng thể tồn tại độc lập, cần có hình thức mới thực hiện được sự tồn tại của nó. Chính nhờ hình thức nên mới xuất hiện tính đa dạng phương thức tồn tại của vật chất. Chúa là hình thức tối cao, là hình thức của các hình thức nghiên cứu của khoa học tự nhiên là q trình khơng ngừng phát hiện ra Chúa. Vậy khoa học và thần học đã hợp tác rất hoà thuận để phát hiện và chứng minh sự tồn tại vĩnh hằng của Chúa.

về lý luận chính trị xã hội: Chủ nghĩa Tôma mới phủ nhận sự tồn tại

của các giai cấp, chủ trương thuyết tính người trừu tượng, coi trần thế là tạm thời, cuộc sống tương lai mới là vĩnh hằng. Để cứu lấy nhân loại phải nhờ đến đức tin, phải xây dựng chủ nghĩa nhân đạo lấy Chúa làm trung tâm. Chủ nghĩa Tôma mới đã sử dụng mâu thuẫn có thực trong xã hội hiện đại để tuyên truyền cho Chúa, đề cao vai trị của đức tin tơn giáo.

về đạo đức học: Quy tắc đạo đức cao nhất là quy tắc "vĩnh hằng" của

Chúa. ý muốn của Chúa vĩnh viễn quy định nội dung của luật đạo đức. Nhận thức đạo đức phải dựa vào đức tin, thiếu đức tin tôn giáo không lĩnh hội được những quy tắc đạo đức mà Chúa ban bố. "Mỗi người vì bản thân mình, Thượng đế vì mọi người", "chủ nghĩa tập thể" là "tước đoạt tự do tâm linh của con người"

Một phần của tài liệu MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY HIỆN ĐẠI (DÙNG CHO HỌC VIÊN CAO HỌC VÀ NGHIÊN CỨU SINH) (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(56 trang)
w