1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TỶ lệ đái THÁO ĐƯỜNG THAI kỳ và các yếu tố LIÊN QUAN tại BỆNH VIỆN sản NHI TỈNH KIÊN GIANG

88 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 2,34 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - BÙI THỊ KIỀU DIỄM TỶ LỆ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN SẢN NHI TỈNH KIÊN GIANG ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II THÀNH PHỐ TẠO HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - BÙI THỊ KIỀU DIỄM TỶ LỆ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN SẢN NHI TỈNH KIÊN GIANG ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II CHUYÊN NGÀNH: Sản phụ khoa MÃ SỐ: CK 62 72 13 03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC SƠ ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN Y VĂN 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲ .4 1.1.1 Định nghĩa đái tháo đường: .4 1.1.2 Định nghĩa ĐTĐTK .4 1.1.3 Yếu tố nguy 1.2 ẢNH HƯỞNG CỦA ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ 1.2.1 Ảnh hưởng thai phụ: 1.2.2 Ảnh hưởng lên thai nhi trẻ sơ sinh: 11 1.3 CÔNG CỤ VÀ CHIẾN LƯỢC XÉT NGHIỆM CÁC TÌNH TRẠNG TĂNG ĐƯỜNG HUYẾT TRONG THAI KỲ .16 1.3.1 Đối tượng xét nghiệm đại trà HIP 16 1.3.2 Phương pháp xét nghiệm chẩn đoán ĐTĐ thai kỳ 19 1.3.2 Thực tuyến ý tế: 21 1.4 THỜI ĐIỂM CHẤM DỨT THAI KỲ 22 1.5 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ BIẾN CHỨNG CỦA ĐTĐTK: 23 1.5.1 Nghiên cứu Việt Nam: 23 1.5.2 1.6 Các nghiên cứu nước ngoài: 25 SƠ LƯỢC VÀI NÉT VỀ NƠI NGHIÊN CỨU: 26 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU: .29 2.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 29 2.3 TIÊU CHUẨN CHỌN MẪU: 29 2.3.1 Tiêu chuẩn nhận vào: 30 2.3.2 Tiêu chuẩn loại trừ: .30 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 31 2.4.1 Thời gian, địa điểm nghiên cứu: 31 2.4.2 Phương pháp thu thập mẫu: .31 2.4.3 Nhân sự: 31 2.5 CÔNG CỤ NGHIÊN CỨU: .32 2.6 CÁCH TIẾN HÀNH 33 2.8 BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU 38 2.9 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 48 2.10 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU Y SINH 48 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 49 3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 49 3.2 Đặc điểm tiền đối tượng tham gia nghiên cứu 49 3.3 Đặc điểm thai kỳ thai phụ: .50 CHƯƠNG 4: KẾ HOẠCH THỰC HIỆN 53 4.1 Nhân lực: 53 4.2 Phương tiện thực hiện: 53 4.3 Kinh phí: 53 4.4 Dự trù khó khăn: .53 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Bảng đồng thuận tham gia nghiên cứu Bảng câu hỏi nghiên cứu DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACOG ADA BMI DIP DTBS ĐTĐ ĐTĐTK ĐTNC g GDM GnRH HAPO IADPSG IGF mg/dl mmol/l NICE Tiếng Việt Hiệp hội sản phụ khoa Hoa Kỳ Hiệp hội đái tháo đường Hoa Kỳ Chỉ số khối thể Tiếng Anh American College Obsteticians and Gynecology American Diabetes Association Body Mass Index Đái tháo đường thai kỳ Dị tật bẩm sinh Diabetes in Pregnancy Đái tháo đường Đái tháo đường thai kỳ Đối tượng nghiên cứu gam gram Đái tháo đường thai kỳ Gestational Diabetes Mellitus Hormon sinh dục Gonadotropin – releasing hormone Tăng đường huyết kết Hyperglycermia and Adverse cục thai kỳ Pregnancy Outcomes Hiệp hội quốc tế nhóm The International nghiên cứu đái tháo đường Association of Diabetes and thai kỳ Pregnancy Study Groups PGDM mili gam/ deci lít mili mol/ lít Trung tâm chăm sóc sức khỏe phụ nữ trẻ em Hoàng Gia Anh Viện sức khỏe Quốc gia Hoa Kỳ Nghiệm pháp dung nạp Glucose Tiền đái tháo đường THA TSG WHO Tăng huyết áp Tiền sản giật Tổ chức y tế giới NIH NPDNG milligram per deciliter millimoles per litre The National Institutes for Health and Care Excellence National Institutes of Health Pre-Gestational Diabetes Mellitus World Health Organization DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 : Chiến lược tầm soát ĐTĐ 18 Bảng 1.2: Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐTK theo IADPSG, ADA 2021 20 Bảng 2.1 : Mô tả biến số .38 Bảng 2.2: Phân loại BMI dành cho người châu Á theo WHO (2004) .47 Bảng 2.3: Mức tăng cân thai kỳ .47 Bảng 3.1: Đặc điểm dân số xã hội đối tượng tham gia nghiên cứu 50 Bảng 3.2: Tiền gia đình 50 Bảng 3.3: Đặc điểm tiền sản khoa thai phụ 51 Bảng 3.4: Đặc điểm thai kỳ 51 Bảng 3.5: Phân bố kết cục thai kỳ mẹ 52 Bảng 3.6: Phân bố kết cục thai kỳ 53 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 : Bản đồ hành tỉnh Kiên Giang năm 2021 27 Hình 1.2 : Bệnh viện Sản – Nhi tỉnh Kiên Giang 28 DANH MỤC SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tóm tắt bước thu thập số liệu nghiên cứu .37 ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường thai kỳ tình trạng bất dung nạp đường xuất thai kỳ hay phát lần thai kỳ Hiện có gia tăng tần suất đái tháo đường toàn cầu, Việt Nam nước có tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ ngày tăng Tần suất đái tháo đường thai kỳ thai phụ Việt Nam tăng đáng kể thập niên gần [14] Do khác biệt đặc điểm dân số nên tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ giới khác Khi áp dụng tiêu chuẩn sàng lọc chẩn đoán đái tháo đường thai kỳ theo IADPSG 2010 [44] tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ ước tính toàn giới 17%, khu vực Bắc Mỹ 10% khu vực Đông Nam Á 25% [35] Tại Việt Nam tùy theo địa điểm, phương pháp tầm soát, tiêu chuẩn chẩn đoán đặc điểm dân số nghiên cứu tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ từ 3,9 – 30,3% [8, 11] Qua nhiều nghiên cứu xác định yếu tố liên quan với đái tháo đường thai kỳ như: tiền gia đình có người trực hệ đái tháo đường, tuổi thai phụ 35 tuổi, số khối thể trước mang thai ≥25 kg/m2, tiền sinh to,… Đái tháo đường thai kỳ khơng chẩn đốn điều trị gây nhiều tai biến cho mẹ [20, 23, 26] tiền sản giật, sẩy thai, thai lưu, ngạt sơ sinh, tử vong chu sinh, thai to làm tăng nguy sinh khó, tăng tỷ lệ mổ lấy thai,… Ngồi ra, thai phụ có tiền sử đái tháo đường thai kỳ có nguy phát triển bệnh tiểu đường tuýp tái phát đái tháo đường thai kỳ lần mang thai Trẻ sơ sinh bà mẹ có đái tháo đường thai kỳ có nguy hạ đường huyết, giảm canxi máu, tăng bilirubin máu, hội chứng suy hô hấp, đa hồng cầu, béo phì tương lai bệnh đái tháo đường tuýp Để giảm biến chứng đái tháo đường thai kỳ gây thai phụ cần tầm soát, phát điều trị sớm Trong thực hành lâm sàng mục tiêu chẩn đoán điều trị đái tháo đường thai kỳ đưa tỷ lệ biến chứng thai sản tương đương với nhóm thai nghén khơng có đái tháo đường Năm 2019 – 2020 Bệnh viện đa khoa Kiên Giang tiếp nhận số thai phụ đến sanh 12.885 – 10.763 thai phụ Trong tháng đầu năm 2021 khoa Phụ sản Bệnh viện đa khoa Kiên Giang tiếp nhận 5.545 thai phụ đến sanh Như theo nghiên cứu Tác giả Lại Thị Ngọc Điệp tỷ lệ chung ĐTĐTK 20,5% huyện Châu Thành tỉnh Kiên Giang ước tính năm có khoảng 2600 thai phụ tỉnh Kiên Giang bị ĐTĐTK cần quản lý điều trị Bệnh viện Sản - Nhi tỉnh Kiên giang thành lập vào ngày 01 tháng 06 năm 2021 dựa sở Khoa phụ sản khoa nhi tách từ Bệnh viện đa khoa tỉnh Kiên Giang Tất trường hợp thai phụ đái tháo đường thai kỳ chẩn đoán huyện chuyển sanh Bệnh viện Sản – Nhi tỉnh Kiên Giang Chúng nhận thấy có nhiều trường hợp đái tháo đường thai kỳ thai phụ đến nhập viện với tình trạng đường huyết chưa kiểm soát tốt, nhiễm toan ceton, hôn mê tăng áp lực thẩm thấu, thai chết lưu khơng tầm sốt, chưa tn thủ điều trị ĐTĐTK Trong bối cảnh tiến hành đề tài “Tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ yếu tố liên quan Bệnh viện Sản – Nhi tỉnh Kiên Giang” với kết nghiên cứu chúng tơi tìm tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ, yếu tố nguy để có phương án tăng cường chăm sóc sức khỏe thai phụ, thai nhi tốt nhằm giảm kết cục bất lợi đái tháo đường thai kỳ 33 England L, Kotelchuck M, et al Estimating the Recurrence Rate of Gestational Diabetes Mellitus (GDM) in Massachusetts 1998-2007: Methods and Findings Maternal and child health journal 2015;19(10):230313 34 Georgieff MK, Landon MB, et al Abnormal iron distribution in infants of diabetic mothers: spectrum and maternal antecedents J Pediatr 1990;117(3):455-61 35 Guariguata L, Linnenkamp U, et al Global estimates of the prevalence of hyperglycaemia in pregnancy Diabetes research and clinical practice 2014;103(2):176-85 36 Hauth JC, Clifton RG, et al Maternal insulin resistance and preeclampsia American journal of obstetrics and gynecology 2011;204(4):327.e1-6 37 Hibbard JU, Wilkins I, et al Respiratory morbidity in late preterm births Jama 2010;304(4):419-25 38 Kalhan SC, Savin SM, et al Attenuated glucose production rate in newborn infants of insulin-dependent diabetic mothers The New England journal of medicine 1977;296(7):375-6 39 Kuhle S, Massicotte P, et al A case series of 72 neonates with renal vein thrombosis Data from the 1-800-NO-CLOTS Registry Thrombosis and haemostasis 2004;92(4):729-33 40 Langer O, Rodriguez DA, et al Intensified versus conventional management of gestational diabetes American journal of obstetrics and gynecology 1994;170(4):1036-46; discussion 46-7 41 of not Langer O, Yogev Y, et al Gestational diabetes: the consequences treating American journal of obstetrics and gynecology 2005;192(4):989-97 42 McElvy SS, Miodovnik M, et al A focused preconceptional and early pregnancy program in women with type diabetes reduces perinatal mortality and malformation rates to general population levels The Journal of maternal-fetal medicine 2000;9(1):14-20 43 Metzger BE, Buchanan TA, et al Summary and recommendations of the Fifth International Workshop-Conference on Gestational Diabetes Mellitus Diabetes Care 2007;30 Suppl 2:S251-60 44 Metzger BE, Gabbe SG, et al International association of diabetes and pregnancy study groups recommendations on the diagnosis and classification of hyperglycemia in pregnancy Diabetes Care 2010;33(3):67682 45 pregnancy Metzger BE, Lowe LP, et al Hyperglycemia and adverse outcomes The New England journal of medicine 2008;358(19):1991-2002 46 Murgia C, Berria R, et al Risk assessment does not explain high prevalence of gestational diabetes mellitus in a large group of Sardinian women Reproductive biology and endocrinology : RB&E 2008;6:26 47 National Collaborating Centre for Ws, Children's H National Institute for Health and Care Excellence: Clinical Guidelines Diabetes in Pregnancy: Management of Diabetes and Its Complications from Preconception to the Postnatal Period London: National Institute for Health and Care Excellence (UK) Copyright © 2015 National Collaborating Centre for Women's and Children's Health.; 2015 48 Neil P Johnson Metformin use in women with polycystic ovary syndrome 2014 Jun;(2(6)): 56 49 Page KA, Romero A, et al Gestational diabetes mellitus, maternal obesity, and adiposity in offspring J Pediatr 2014;164(4):807-10 50 Persson M, Pasupathy D, et al Birth size distribution in 3,705 infants born to mothers with type diabetes: a population-based study Diabetes Care 2011;34(5):1145-9 51 Pilliod RA, Page JM, et al The risk of fetal death in nonanomalous pregnancies affected by polyhydramnios American journal of obstetrics and gynecology 2015;213(3):410.e1-6 52 Reddy UM, Abuhamad AZ, et al Fetal imaging: executive summary of a joint Eunice Kennedy Shriver National Institute of Child Health and Human Development, Society for Maternal-Fetal Medicine, American Institute of Ultrasound in Medicine, American College of Obstetricians and Gynecologists, American College of Radiology, Society for Pediatric Radiology, and Society of Radiologists in Ultrasound Fetal Imaging workshop Obstetrics and gynecology 2014;123(5):1070-82 53 Riskin A, Itzchaki O, et al Perinatal Outcomes in Infants of Mothers with Diabetes in Pregnancy Isr Med Assoc J 2020;9(22):503 54 Riskin A, Itzchaki O, et al Perinatal Outcomes in Infants of Mothers with Diabetes in Pregnancy Isr Med Assoc J 2020;9(22):503 55 Riskin A, Itzchaki O, et al Perinatal Outcomes in Infants of Mothers with Diabetes in Pregnancy Isr Med Assoc J 2020;9(22):503 56 Rosenn B, Miodovnik M, et al Common clinical manifestations of maternal diabetes in newborn infants: implications for the practicing pediatrician Pediatric annals 1996;25(4):215-22 57 Sabah M H, Archana P Iyer, et al Screening for Glucokinase (GCK) Gene Mutation in Gestational Diabetes Women in Western Region of Saudi Arabia Journal of Advances in Medicine and Medical Research 2016:1-10 58 Salomon LJ, Alfirevic Z, et al ISUOG practice guidelines: performance of first-trimester fetal ultrasound scan Ultrasound in obstetrics & gynecology : the official journal of the International Society of Ultrasound in Obstetrics and Gynecology 2013;41(1):102-13 59 Schaefer U.M, Songster G, et al Congenital malformations in offspring of women with hyperglycemia first detected during pregnancy American journal of obstetrics and gynecology 1997 Nov;177(5):1165-71 60 Shoham I, Wiznitzer A, et al Gestational diabetes complicated by hydramnios was not associated with increased risk of perinatal morbidity and mortality European journal of obstetrics, gynecology, and reproductive biology 2001;100(1):46-9 61 Sibai BM, Viteri OA Diabetic ketoacidosis in pregnancy Obstetrics and gynecology 2014;123(1):167-78 62 Sinha S, Singh GP, et al Effect of preeclampsia on insulin sensitivity International journal of applied & basic medical research 2014;4(1):7-10 63 Sivan E, Maman E, et al Impact of fetal reduction on the incidence of gestational diabetes Obstetrics and gynecology 2002;99(1):914 64 Stefano Palomba, Angela Falbo, et al The risk of a persistent glucose metabolism impairment after gestational diabetes mellitus is increased in patients with polycystic ovary syndrome Diabetes Care 2012 Apr;(35(4)):861-7 65 Stanley CA, Rozance PJ, et al Re-evaluating "transitional neonatal hypoglycemia": mechanism and implications for management J Pediatr 2015;166(6):1520-5.e1 66 Tyrala EE The infant of the diabetic mother Obstetrics and gynecology clinics of North America 1996;23(1):221-41 67 Ullmo S, Vial Y, et al Pathologic ventricular hypertrophy in the offspring of diabetic mothers: a retrospective study European heart journal 2007;28(11):1319-25 68 Weintrob N, Karp M, et al Short- and long-range complications in offspring of diabetic mothers Journal of diabetes and its complications 1996;10(5):294-301 69 Wren C, Birrell G, et al Cardiovascular malformations in infants of diabetic mothers Heart (British Cardiac Society) 2003;89(10):1217-20 70 Yamamoto JM, Corcoy R Maternal glycaemic control and risk of neonatal hypoglycaemia in Type diabetes pregnancy: a secondary analysis of the CONCEPTT trial 2019;36(8):1046-53 71 Yogev Y, Eisner M, et al The performance of the screening test for gestational diabetes in twin versus singleton pregnancies The journal of maternal-fetal & neonatal medicine : the official journal of the European Association of Perinatal Medicine, the Federation of Asia and Oceania Perinatal Societies, 2014;27(1):57-61 the International Society of Perinatal Obstet PHỤ LỤC Phụ lục BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Kính gửi Cơ/ Chú/ Chị/ Em! Tơi tên : Bùi Thị Kiều Diễm Là học viên lớp chuyên khoa II khóa 2020 – 2022 Trường Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh Tơi viết bảng thơng tin gửi đến Cô/ Chú/ Chị/ Em với mong muốn mời Cô Chú/ Chị/ Em tham gia nghiên cứu với tên gọi “Tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ yếu tố liên quan Bệnh viện Sản – Nhi tỉnh Kiên Giang” Nghiên cứu viên chính: ThS BS BÙI THỊ KIỀU DIỄM Người hướng dẫn: TS BS BÙI CHÍ THƯƠNG Nhà tài trợ: Khơng Đơn vị chủ trì: Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh I.THƠNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Mục đích tiến hành nghiên cứu Chúng thực nghiên cứu để trả lời câu hỏi: “Tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ yếu tố liên quan Bệnh viện Sản – Nhi tỉnh Kiên Giang”  Chúng hỏi số câu hỏi tình trạng nhân, mức thu nhập, số lần mang thai, tần suất khám thai, thơng tin chăm sóc thai, tền sử bệnh gia đình Một số thơng tin ghi nhận từ hồ sơ bệnh án  Thời gian tiến hành nghiên cứu 11/2021 – 04/2022  Chị/Em trả lời qua vấn thơng tin thơng tin chăm sóc thai, tình trạng nhân, đo số lâm sàng, không làm thêm xét nghiệm tham gia nghiên cứu khơng ảnh hưởng đến q trình điều trị bệnh viện (thời gian vấn khoảng 10 phút) Các bất lợi lợi ích  Nghiên cứu hỏi số câu hỏi liên quan đến chăm sóc thai, thời gian Chị/ Em trả lời vấn (phỏng vấn khoảng 10 phút)  Chị/ Em tự nguyện tham gia nghiên cứu, từ chối hay muốn ngưng tham gia nghiên cứu lúc được, khơng gây bất lợi cho Chị/ Em  Hiện nghiên cứu chưa mang lại lợi ích cho Chị/ Em, kết nghiên cứu có lợi cho việc quản lý thai kỳ cho thai phụ bị đái tháo đường thai kỳ sau  Nếu cần thêm thơng tin nghiên cứu, xin vui lịng liên hệ với tơi (Bùi Thị Kiều Diễm) qua số di động 0939.183.039 email: drdiembui@gmail.com Tính bảo mật Thơng tin mà Chị/ Em cung cấp tách khỏi thông tin cá nhân người biết Bộ câu hỏi không chứa tên hay thông tin nhận dạng khác tất thông tin mà Chị/ Em cung cấp khóa tủ vòng năm trước tiêu hủy II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thơng tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận Bản Thông tin cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký người tham gia: Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Tôi Cha/ Mẹ ( Người giám hộ) đọc hiểu thông tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi đồng ý cho tham gia nghiên cứu Chữ ký người làm chứng người đại diện hợp pháp (nếu áp dụng) Họ tên _ Ngày tháng năm Chữ ký _ Chữ ký Nghiên cứu viên/người lấy chấp thuận: Tôi, người ký tên đây, xác nhận bệnh nhân/người tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc toàn thông tin đây, thông tin giải thích cặn kẽ cho Chị/ Em Chị/ Em hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc Chị/ Em tham gia vào nghiên cứu Họ tên: Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Phụ lục BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU Số thứ tự: …………… I Mã số nhập viện: …………… PHẦN HÀNH CHÁNH: Họ tên thai phụ (viết tắt tên) ……………………………………………… Năm sinh: …………… Địa chỉ: (Tỉnh/ TP) ……………………………… Dân tộc: Kinh Khme □ □ Hoa Khác Kinh □ □ □ r Nghề nghiệp: Công nhân Nơng dân Ngư dân □ Nhân viên văn phịng □ Nội trợ □ Khác □ □ □ Trình độ học vấn: Cấp I Cấp II - III Cao đẳng – Đại học – sau đại II học TIỀN SỬ: Tiền gia đình: Gia đình có người mắc đái tháo đường Cha Mẹ Anh chị em ruột □ □ □ □ □ □ Khơng □ Gia đình có người bị tăng huyết áp Cha Mẹ Anh chị em ruột Không □ □ □ □ Tiền thân: Số lần sinh con: □ □ □ Con lần đầu Lần ≥3 lần Tiền sinh non tháng Có □ Khôn □ Khôn □ Khôn □ Khôn □ Khôn □ Khôn □ g Tiền mắc tăng huyết áp Có □ g Tiền mắc Đái tháo đường thai kỳ Có □ g Tiền thai chết lưu ≥28 tuần Có □ Tiền sanh dị tật bẩm sinh Có □ Tiền sinh ≥4000g Có III g g □ g THAI KỲ LẦN NÀY: Kinh cuối: ………/……/………… tuổi thai: ………… tuần……… ngày Siêu âm tháng đầu: ………/……/……… tuổi thai: ………… tuần……… ngày Cân nặng, chiều cao trước Cân nặng g mang thai kg Cân nặng đến thời đểm nhập viện Có Tiền sản giật – sản giật Thai lưu Có k Chiều cao □ m Khơn □ Khơn □ g □ g Có Nhiễm ceton acid □ Khôn g Thời điểm phát ĐTĐ 24 tuần 25 tuần 26 tuần 27 tuần 28 tuần □ □ □ □ □ Đơn thai Đa thai □ □ Số thai Khám thai: □ □ Khám thai không theo lịch Khám thai theo lịch Kết nghiệm pháp dung nạp Glucose 75g: Giờ Glucose huyết tương Glucose huyết tương (mg/dl hay mg%) (mmol/l) Đói giờ Phần ghi từ hồ sơ bệnh án: Phương pháp điều trị phát NPDNG Tiết chế Tiêm insulin □ □ □ Kết xét nghiệm đường huyết lúc nhập viện: …………… mg/dl Chỉ số HbA1c: ……………… % Chỉ số ối: AFI= ……………cm Phương pháp sinh □ □ □ Sinh mổ Sinh ngả âm đạo Sinh giúp (Ventouse Forceps) Tai biến lúc sinh □ □ □ □ Không Băng huyết Rách tầng sinh môn phức tạp Cắt tử cung băng huyết, đờ tử cung Tai biến lúc mổ □ □ □ Không Băng huyết Cắt tử cung băng huyết, đờ tử cung Tuổi thai lúc sinh □ □ □ □

Ngày đăng: 18/03/2022, 08:22

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w