CÁCH TIẾN HÀNH

Một phần của tài liệu TỶ lệ đái THÁO ĐƯỜNG THAI kỳ và các yếu tố LIÊN QUAN tại BỆNH VIỆN sản NHI TỈNH KIÊN GIANG (Trang 46 - 53)

CHƯƠNG 2 : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.6 CÁCH TIẾN HÀNH

- Bước 1:

Viết đề cương nghiên cứu và trình đề cương, xét duyệt bởi hội đồng y đức của trường Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh và thơng qua giáo viên hướng dẫn để hồn thành đề cương.

Trình đề cương trong buổi sinh hoạt khoa học của Bệnh viện, xin Ban Giám Đốc, Ban Chủ Nhiệm khoa để được thực hiện đề tài tại Bệnh viện và đảm bảo không ảnh hưởng đến công việc của các nhân viên và của khoa phòng.

Thống nhất xét nghiệm NPDNG 75g – 2 giờ cho thai phụ ở tuổi thai 24 – 28 tuần tuổi là quy trình khám thai của bệnh viện theo quy trình tầm sốt ĐTĐTK theo hướng dẫn Quốc gia của Bộ Y Tế 2018.

- Bước 2: tập huấn cho 4 Bác sĩ tham gia nghiên cứu, các Bác sĩ

hồn tồn khơng biết về mục tiêu nghiên cứu +Thảo luận với 4 Bác sĩ về bộ câu hỏi.

+Giải thích cho Bác sĩ hiểu tất cả các câu hỏi và chú ý với những câu hỏi có cách trả lời mở.

- Bước 3: Phỏng vấn thử bảng câu hỏi.

Để đánh giá bộ câu hỏi có phù hợp với ĐTNC hay khơng, chúng tơi tiến hành phỏng vấn 10 thai phụ mang thai đến khám và sau đó điều chỉnh lại bộ câu hỏi cho phù hợp để làm công cụ nghiên cứu.

- Bước 4: Sàng lọc và thu nhận đối tượng nghiên cứu.

Trong khoảng thời gian từ tháng 11/ 2021 đến 04/2022, tất cả thai phụ đến khám thai theo qui trình khám thai của bệnh viện Sản – Nhi Kiên Giang có tuổi thai 24 – 28 tuần thỏa tiêu chuẩn chọn mẫu và khơng có tiêu chuẩn loại trừ, sẽ được mời tham gia nghiên cứu.

- Bước 5: Thông tin về nghiên cứu và để thai phụ ký cam kết đồng

thuận tham gia nghiên cứu.

Các thai phụ sẽ được giải thích về mục đích của nghiên cứu, được tư vấn lợi ích của việc làm nghiệm pháp dung nạp Glucose 75g – 2 giờ đường uống, thời gian thực hiện và các bước tiến hành quyền lợi cũng như nghĩa vụ của người tham gia nghiên cứu. Thai phụ có đồng ý hay khơng đồng ý tham gia nghiên cứu vẫn được đảm bảo đầy đủ về chất lượng trong các quy trình khám thai, điều trị và chăm sóc thai kỳ theo phác đồ của khoa khám, bệnh viện Sản – Nhi tỉnh Kiên Giang.

Nếu thai phụ đồng ý tham gia nghiên cứu thì chúng tơi sẽ đưa thai phụ ký bản đồng thuận tham gia nghiên cứu, sẽ được khám thai định kỳ theo lịch, sau đó được hẹn ngày lấy mẫu máu xét nghiệm và được phỏng vấn theo bảng câu hỏi có sẵn khi tuổi thai từ 24 – 28 tuần. Mỗi thai phụ sẽ được nhận thư mời thông báo ngày giờ làm xét nghiệm và nhịn ăn, khơng uống nước ít nhất 8 – 12h từ buổi ăn cuối của đêm hôm trước cho đến khi được làm xét nghiệm.

Nhân sự phỏng vấn là tác giả và cộng tác viên của nhóm nghiên cứu. Địa điểm tiến hành phỏng vấn là phòng tư vấn của khoa khám Bệnh viện Sản – Nhi tỉnh Kiên Giang.

Tại ngày hẹn làm nghiệm pháp dung nạp glucose 75g – 2 giờ, khi thai phụ đến khám thực hiện các bước sau:

Chúng tơi mời thai phụ đến phịng tư vấn và phỏng vấn để xác định thai phụ có theo hướng dẫn: nhịn đói và khơng uống nước. Tại đây thai phụ được hỏi các câu hỏi và người phỏng vấn điền đúng và đầy đủ thông tin trong bảng thu thập số liệu.

Nếu đã chuẩn bị đúng thì thai phụ sẽ được hướng dẫn đến phịng xét nghiệm của Bệnh viện Sản – nhi tỉnh Kiên Giang để kỹ thuật viên lấy máu tĩnh mạch để đo đường huyết.

Lần 1: lấy 2ml máu tĩnh mạch định lượng đường huyết lúc đói.

Sau đó thai phụ uống ly glucose 30% (từ chai Glucose 30% 250 ml chứa glucose khan 75g) đã được nhóm nghiên cứu chuẩn bị sẵn, uống từ từ trong 5 phút.

Lần 2 và 3: lấy 2ml máu tĩnh mạch định lượng đường huyết tại các thời

điểm 1 giờ và 2 giờ sau uống nước glucose.

Trong thời gian làm nghiệm pháp thai phụ khơng ăn uống gì thêm, được ngồi nghỉ ngơi trong phòng làm xét nghiệm hoặc đi lại nhẹ nhàng trong khuôn viên bệnh viện.

Thai phụ được khuyên ăn ngay sau lần lấy máu lúc 2 giờ để tránh tình trạng hạ đường huyết.

Kết quả của NPDNG 75g – 2 giờ sẽ có sau lần lấy máu cuối cùng 30 phút. Kết quả nghiệm pháp này được đánh giá theo tiêu chuẩn chẩn đoán của IADPSG và ADA – 2018.

- Bước 7: Tổng hợp và phân tích số liệu

Sau khi thu thập số liệu chúng tơi tiến hành tổng hợp, phân tích, xử lý số liệu và viết báo cáo.

Xử trí các tác dụng ngoại ý khi làm xét nghiệm:

Buồn nơn và nơn: thai phụ có thể cảm thấy khó uống loại nước ngọt được dùng để làm xét nghiệm vì hàm lượng đường rất cao. Một số thai phụ thấy khó chịu sau khi uống và có thể nơn ra. Để hạn chế tình trạng này, dựa vào kinh nghiệm của các nghiên cứu trước chúng tôi dùng chai đường 30% 250 ml để ngăn mát tủ lạnh và miếng chanh như trong nghiên cứu cứu của Ngô Thị Kim Phụng để thai phụ dùng chung khi có biểu hiện buồn nơn. Khi đã nơn thì xét nghiệm phải dừng lại và hẹn thai phụ làm lại xét nghiệm vào ngày khác.

Triệu chứng hạ đường huyết: nồng độ đường huyết có thể giảm thấp ở giai đoạn cuối của xét nghiệm. Một số thai phụ có triệu chứng như hạ đường huyết nhưng thật sự đường huyết không giảm. Nếu thai phụ cảm thấy yếu người, đói, ra mồ hơi và căng thẳng đứng ngồi khơng n thì sẽ được kiểm tra đường huyết mao mạch. Nếu đường huyết hạ thấp thì xét nghiệm sẽ được dừng lại.

- Bầm nơi kim đâm: vết bầm sẽ tự tan trong vòng 7 ngày mà khơng cần can thiệp gì chúng tơi sẽ giải thích cho thai phụ yên tâm. Nếu vết bầm lan rộng hơn, đề nghị thai phụ quay lại để được thăm khám và xử trí.

- Sốc do đau: thai phụ sẽ được nằm đầu bằng, thở oxy và theo dõi dấu hiệu sinh tồn. Tùy theo lâm sàng mà có hướng xử trí thích hợp với sự phối hợp của các bác sĩ khoa cấp cứu.

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tóm tắt các bước thu thập số liệu trong nghiên cứu.

Tư vấn chế độ ăn, tiết chế, tập thể dục và phối hợp với Bác sĩ nội tiết, Bác sĩ dinh dưỡng để điều trị.

Ghi nhận kết cục thai kỳ ở mẹ và con (Theo hồ sơ bệnh án sau sanh hoặc mổ)

Phỏng vấn trực tiếp thai phụ và thực hiện NPDNG 75 g – 2 giờ

Khơng ĐTĐTK

Nhập liệu phân tích và khảo sát mối liên quan giữa các yếu tố

nguy cơ với ĐTĐTK Thông báo kết quả cho thai phụ. Thai phụ đến khám thai tại

Bệnh viện Sản Nhi tỉnh Kiên Giang

Tư vấn và mời thai phụ tham gia nghiên cứu

Thai phụ đồng ý tham gia nghiên cứu, ký giấy đồng thuận, nhận phiếu hẹn và được hướng dẫn chế độ ăn trước khi tầm soát

Một phần của tài liệu TỶ lệ đái THÁO ĐƯỜNG THAI kỳ và các yếu tố LIÊN QUAN tại BỆNH VIỆN sản NHI TỈNH KIÊN GIANG (Trang 46 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(88 trang)
w