PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU

Một phần của tài liệu TỶ lệ đái THÁO ĐƯỜNG THAI kỳ và các yếu tố LIÊN QUAN tại BỆNH VIỆN sản NHI TỈNH KIÊN GIANG (Trang 63)

CHƯƠNG 2 : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.9PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU

Tất cả phiếu thu thập sẽ được kiểm tra tính chính xác, mã hóa và phân tích số liệu bằng phần mềm Excel 2007 và xử lý bằng phần mềm SPSS 22.0 for Windows.

Các biến số được mô tả dưới dạng tần số và tỉ lệ, trình bày dưới dạng bảng phân phối và biểu đồ.

Kiểm định Chi bình phương, sử dụng phương pháp phân tích hồi qui đa biến để khống chế yếu tố gây nhiễu. Giá trị p có ý nghĩa khi p<0,05.

3.10 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU Y SINH

Tất cả các đối tượng nghiên cứu đều được người phỏng vấn giải thích về mục đích nghiên cứu, đồng ý tham gia nghiên cứu (ký giấy đồng thuận).

Trong q trình nghiên cứu, đối tượng có thể từ chối khơng tham gia nghiên cứu bất kể lúc nào, và vẫn được bảo đảm chăm sóc sức khỏe như tất cả các đối tượng khác, khơng có bất cứ sự phân biệt đối xử nào.

Các thông tin thu thập từ đối tượng được mã hóa và chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu.

Nghiên cứu chỉ được tiến hành sau khi được sự đồng ý của Ban Giám Đốc Bệnh viện Sản – Nhi tỉnh Kiên Giang, được Hội đồng Y đức của Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh thơng qua.

Nghiên cứu lần đầu tiên được thực hiện tại Bệnh viện Sản – Nhi tỉnh Kiên Giang giúp phát hiện các yếu tố liên quan, tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ, các ảnh hưởng đến thai phụ, thai nhi từ đó có kế hoạch tư vấn, theo dõi, điều trị nhằm giảm các biến chứng cho thai phụ và thai nhi.

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

(bảng chờ)

3.1.Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu

Bảng 3.1: Đặc điểm dân số xã hội của đối tượng tham gia nghiên cứu.

Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu Số lượng (N = 251)

Tỷ lệ (%)

Nhóm tuổi: <25 tuổi, 25 – 35 tuổi, >35 tuổi Địa chỉ: nông thôn, thành thị

Dân tộc: Kinh, Khmer, Hoa, khác

Nghề nghiệp: Lao động chân tay, Lao động trí óc,

Nội trợ

Trình độ học vấn: ≤ Cấp 1, Cấp II – Cấp III, Cao đẳng - Đại học – Sau đại học

3.2.Đặc điểm tiền căn của đối tượng tham gia nghiên cứuBảng 3.2: Tiền căn gia đình. Bảng 3.2: Tiền căn gia đình.

Đặc điểm tiền căn của đối tượng nghiên cứu Số lượng (N = 251)

Tỷ lệ (%)

Tiền căn gia đình có người trực hệ mắc ĐTĐ Tiền căn gia đình có người mắc tăng huyết áp Tiền căn mắc tăng huyết áp

Bảng 3.3: Đặc điểm tiền căn sản khoa của thai phụ

Đặc điểm tiền căn sản khoa của thai phụ Số lượng (N = 251)

Tỷ lệ (%)

Tiền căn sản khoa mắc ĐTĐTK Tiền căn sinh non tháng

Tiền căn thai lưu ≥28 tuần

Tiền căn sinh con dị tật bẩm sinh Tiền căn sinh con ≥4000g

3.3.Đặc điểm thai kỳ của thai phụ: Bảng 3.4: Đặc điểm trong thai kỳ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đặc điểm thai kỳ lần này của thai phụ Số lượng (N = 251)

Tỷ lệ (%)

Chỉ số khối cơ thể trước khi mang thai: Nhẹ cân, Bình thường, Tiền béo phì, Béo phì độ I, Béo phì độ II, Béo phì độ III

Số lần sinh con: Con lần đầu, lần 2, ≥3 lần Thời điểm phát hiện ĐTĐ: 24, 25, 26,27,28 tuần.

Số thai: đơn thai, đa thai

Khám thai đều đặn: Khám thai không theo lịch, Khám thai đều theo lịch.

Đặc điểm kết cục thai kỳ ở mẹ Số lượng (N = 251)

Tỷ lệ (%)

Kết quả xét nghiệm đường huyết bất kỳ lúc nhập viện: < 126 mg/dl, 126 – 250 mg/dl, >250 mg/dl

Kết quả nghiệm pháp dung nạp Glucose 75g: lúc đói, 1 giờ, 2 giờ

Phương pháp điều trị khi được chẩn đoán bằng NPDNG: Tiết chế, Tiêm insulin

Chỉ số HbA1c: <6,5%, ≥ 6.5%

Chỉ số ối: AFI ≤ 5 cm, AFI 5 – <24 cm, AFI ≥ 24 cm.

Nhiễm Toan ceton Thai lưu

Tiền sản giật – sản giật

Phương pháp sinh: Sinh mổ, Sinh ngả âm đạo, Sinh giúp (Ventouse hoặc Forceps)

Tai biến lúc sinh: Không, Băng huyết, Rách tầng sinh môn phức tạp, Cắt tử cung do băng huyết, đờ tử cung,

Tai biến lúc mổ: Không, Băng huyết, Cắt tử cung do băng huyết, đờ tử cung

Bảng 3.6: Phân bố kết cục thai kỳ ở con.

Đặc điểm kết cục thai kỳ ở con Số lượng (N = 251)

Tỷ lệ (%)

Tuổi thai lúc sinh: <28 tuần, 28- 33 tuần 6/7, 34 – 36 tuần 6/7, ≥37 tuần

Cân nặng trẻ sau sinh: <2500g, 2500 – 3500g, 3500 – 4000g, ≥4000g

Đặc điểm kết cục thai kỳ ở con Số lượng (N = 251)

Tỷ lệ (%)

Tai biến thai nhi lúc sinh: Không, Kẹt vai, Liệt đám rối thần kinh cánh tay, Gãy xương địn Trẻ nhập đơn vị hồi sức tích cực:

Lý do nhập đơn vị hồi sức tích cực: Sơ sinh non tháng, Sinh ngạt, Thai nhỏ so với tuổi thai, Nhiễm trùng sơ sinh, Thai to, Khác

Bệnh lý trẻ phát hiện sau sinh: Tim bẩm sinh, Vàng da, Hạ đường huyết, Suy hô hấp, Khác

CHƯƠNG 4: KẾ HOẠCH THỰC HIỆN

4.1 Nhân lực: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tác giả và 4 Bác sĩ tham gia (1 Bác sĩ công tác tại khoa sanh, 1 Bác sĩ công tác tại khoa hậu sản và 2 Bác sĩ công tác tại khoa khám).

5.2 Phương tiện thực hiện:

Bảng câu hỏi, hồ sơ bệnh án

5.3 Kinh phí:

Đây là nghiên cứu cắt ngang, sản phụ chỉ trả lời theo bảng câu hỏi, khơng có xét nghiệm hay thuốc điều trị nào phát sinh để phục vụ cho nghiên cứu.

5.4 Dự trù khó khăn:

Sản phụ từ chối tham gia nghiên cứu vì lo sợ ảnh hưởng kết quả điều trị.

1. Bộ Y Tế, vụ sức khỏe bà mẹ trẻ em. Hướng dẫn quốc gia dự phòng và kiểm soát đái tháo dường thai kỳ. tháng 10, 2018:1 - 25.

2. (2007) BYT-VddQgVN. Bảng nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam.

3. Phan Hoàng Mẫn Đạt (2019). Tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ và các yếu tố liên quan tại Bệnh viện An Phước – Bình Thuận: Luận văn thạc sỹ Y học chuyên ngành Thai phụ Khoa - Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh

4. Lại Thị Ngọc Điệp (2014). Tỷ lệ đái tháo đường trong thai kỳ và các yếu tố liên quan trên thai phụ 24 - 28 tuần tại huyện Châu Thành tỉnh Kiên Giang: Luận án chuyên khoa cấp II, Đại Học Y Dược TPHCM.

5. Huỳnh Ngọc Duyên (2018). Tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ và các yếu tố liên quan tại Bệnh viện Sản – Nhi Cà Mau. Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh.23(2):19.

6. Đỗ Văn Hiệp, Nguyễn Thị Kim Anh. Các yếu tố liên quan và kết cục thai kỳ ở thai phụ đái tháo đường thai kỳ. Tạp chí Phụ Sản. 2018;16(02):54-9.

7. Trương Thị Quỳnh Hoa (2016). Tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ và các yếu tố liên quan tại bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định. Tạp chí Y Học TPHCM.21(1):74 - 80.

2012". Y học thực hành. 2012;834(7):62 - 4

9. Đỗ Thị Ngọc Mỹ, Tô Mai Xuân Hồng. Xác định tuổi thai và các vấn đề có liên quan: Bài giảng sản khoa. Nhà xuất bản Y Học; 2020.

10. Vũ Thị Bích Nga. Bệnh đái tháo đường thai kỳ: Nhà xuất bản giáo dục; 2010.

11. Ngơ Thị Kim Phụng. Tầm sốt đái tháo đường thai kỳ tại Quận 4 TP. Hồ Chí Minh, Luận án tiến sĩ Y học chuyên ngành Thai phụ Khoa: Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh; 2004, 101 - 102.

12. Đỗ Trung Quân. Đái Tháo Đường Và Điều Trị. Nhà xuất bản Y học Hà Nội. 2007:339 - 433.

13. Vũ Văn Tâm, Lưu Vũ Dũng. Tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ ở phụ nữ có yếu tố nguy cơ cao và mức độ ảnh hưởng tới thai phụ thai nhi ở Bệnh viện phụ sản Hải Phịng. Tạp chí Phụ Sản. 2016;14(04):41 - 6.

14. Trương Ngọc Diễm Trinh, Ngô Thị Kim Phụng. Kết cục sản khoa về mẹ con trong đái tháo đường thai kỳ.: Bài giảng sản khoa. Nhà xuất bản y học; 2020. 233- 6 p.

15. Vũ Thị Bích Nga. Nghiên cứu ngưỡng glucose máu lúc đói để sàng lọc đái tháo đường thai kỳ và bước đầu đánh giá hiệu quả điều trị: Trường Đại học Y Hà Nội; 2009.

India: Science and society. Indian J Endocrinol Metab. 12/2015;19(6):701-4. 17. American Diabetes Association. 2. Classification and Diagnosis of Diabetes: Standards of Medical Care in Diabetes-2021. Diabetes Care. 2021;44(Suppl 1):S15-s33.

18. American Diabetes Association. Diagnosis and classification of diabetes mellitus. Diabetes Care. 2011;34 Suppl 1(Suppl 1):S62-9.

19. Assiamira Ferrara. Increasing Prevalence of Gestational Diabetes Mellitus: A public health perspective. Diabetes Care. 06/2007;30(2):141-6.

20. Becerra JE, Khoury MJ, et al. Diabetes mellitus during pregnancy and the risks for specific birth defects: a population-based case- control study. Pediatrics. 1990;85(1):1-9.

21. Biggio JR, Jr,, Wenstrom KD, et al. Hydramnios prediction of adverse perinatal outcome. Obstetrics and gynecology. 1999;94(5 Pt 1):773-7. 22. Boulvain M, Senat MV, et al. Induction of labour versus expectant management for large-for-date fetuses: a randomised controlled trial. Lancet (London, England). 2015;385(9987):2600-5.

23. Buchanan TA, Kitzmiller JL. Metabolic interactions of diabetes and pregnancy. Annual review of medicine. 1994;45:245-60.

24. Carroll MA, Yeomans ER. Diabetic ketoacidosis in pregnancy. Critical care medicine. 2005;33(10 Suppl):S347-53.

252 Turkish women with polycystic ovary syndrome: a prospective, controlled study,. 2013 Apr;(28(4)):1062-8. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

26. Cordero L, Treuer SH, et al. Management of infants of diabetic mothers. Archives of pediatrics & adolescent medicine. 1998;152(3):249-54.

27. Coustan DR. Recurrent GDM and the development of type 2 diabetes have similar risk factors. Endocrine. 2016;53(3):624-5.

28. Dabelea D, Hanson RL, et al. Increasing prevalence of Type II diabetes in American Indian children. Diabetologia. 1998;41(8):904-10.

29. Delphine Mitanchez, Antoine Burguet, et al. Infants Born to Mothers with Gestational Diabetes Mellitus: Mild Neonatal Effects, a Long- term Threat to Global Health The Journal of Pediatrics. 2014, March;164(3):445-50.

30. Demarini S, Mimouni F, et al. Impact of metabolic control of diabetes during pregnancy on neonatal hypocalcemia: a randomized study. Obstetrics and gynecology. 1994;83(6):918-22.

31. Duc Son LN, Kusama K, et al. Prevalence and risk factors for diabetes in Ho Chi Minh City, Vietnam. Diabetic medicine : a journal of the British Diabetic Association. 2004;21(4):371-6.

32. Dudley DJ. Diabetic-associated stillbirth: incidence, pathophysiology, and prevention. Obstetrics and gynecology clinics of North America. 2007;34(2):293-307, ix.

Methods and Findings. Maternal and child health journal. 2015;19(10):2303- 13.

34. Georgieff MK, Landon MB, et al. Abnormal iron distribution in infants of diabetic mothers: spectrum and maternal antecedents. J Pediatr. 1990;117(3):455-61.

35. Guariguata L, Linnenkamp U, et al. Global estimates of the prevalence of hyperglycaemia in pregnancy. Diabetes research and clinical practice. 2014;103(2):176-85.

36. Hauth JC, Clifton RG, et al. Maternal insulin resistance and preeclampsia. American journal of obstetrics and gynecology. 2011;204(4):327.e1-6.

37. Hibbard JU, Wilkins I, et al. Respiratory morbidity in late preterm births. Jama. 2010;304(4):419-25.

38. Kalhan SC, Savin SM, et al. Attenuated glucose production rate in newborn infants of insulin-dependent diabetic mothers. The New England journal of medicine. 1977;296(7):375-6.

39. Kuhle S, Massicotte P, et al. A case series of 72 neonates with renal vein thrombosis. Data from the 1-800-NO-CLOTS Registry. Thrombosis and haemostasis. 2004;92(4):729-33.

40. Langer O, Rodriguez DA, et al. Intensified versus conventional management of gestational diabetes. American journal of obstetrics and gynecology. 1994;170(4):1036-46; discussion 46-7.

2005;192(4):989-97.

42. McElvy SS, Miodovnik M, et al. A focused preconceptional and early pregnancy program in women with type 1 diabetes reduces perinatal mortality and malformation rates to general population levels. The Journal of maternal-fetal medicine. 2000;9(1):14-20.

43. Metzger BE, Buchanan TA, et al. Summary and recommendations of the Fifth International Workshop-Conference on Gestational Diabetes Mellitus. Diabetes Care. 2007;30 Suppl 2:S251-60.

44. Metzger BE, Gabbe SG, et al. International association of diabetes and pregnancy study groups recommendations on the diagnosis and classification of hyperglycemia in pregnancy. Diabetes Care. 2010;33(3):676- 82.

45. Metzger BE, Lowe LP, et al. Hyperglycemia and adverse pregnancy outcomes. The New England journal of medicine. 2008;358(19):1991-2002.

46. Murgia C, Berria R, et al. Risk assessment does not explain high prevalence of gestational diabetes mellitus in a large group of Sardinian women. Reproductive biology and endocrinology : RB&E. 2008;6:26.

47. National Collaborating Centre for Ws, Children's H. National Institute for Health and Care Excellence: Clinical Guidelines. Diabetes in Pregnancy: Management of Diabetes and Its Complications from Preconception to the Postnatal Period. London: National Institute for Health and Care Excellence (UK)

48. Neil P. Johnson. Metformin use in women with polycystic ovary syndrome. 2014 Jun;(2(6)): 56.

49. Page KA, Romero A, et al. Gestational diabetes mellitus, maternal obesity, and adiposity in offspring. J Pediatr. 2014;164(4):807-10.

50. Persson M, Pasupathy D, et al. Birth size distribution in 3,705 infants born to mothers with type 1 diabetes: a population-based study. Diabetes Care. 2011;34(5):1145-9.

51. Pilliod RA, Page JM, et al. The risk of fetal death in nonanomalous pregnancies affected by polyhydramnios. American journal of obstetrics and gynecology. 2015;213(3):410.e1-6.

52. Reddy UM, Abuhamad AZ, et al. Fetal imaging: executive summary of a joint Eunice Kennedy Shriver National Institute of Child Health and Human Development, Society for Maternal-Fetal Medicine, American Institute of Ultrasound in Medicine, American College of Obstetricians and Gynecologists, American College of Radiology, Society for Pediatric Radiology, and Society of Radiologists in Ultrasound Fetal Imaging workshop. Obstetrics and gynecology. 2014;123(5):1070-82.

53. Riskin A, Itzchaki O, et al. Perinatal Outcomes in Infants of Mothers with Diabetes in Pregnancy.

. Isr Med Assoc J. 2020;9(22):503.

54. Riskin A, Itzchaki O, et al. Perinatal Outcomes in Infants of Mothers with Diabetes in Pregnancy. Isr Med Assoc J. 2020;9(22):503. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

56. Rosenn B, Miodovnik M, et al. Common clinical manifestations of maternal diabetes in newborn infants: implications for the practicing pediatrician. Pediatric annals. 1996;25(4):215-22.

57. Sabah M H, Archana P. Iyer, et al. Screening for Glucokinase (GCK) Gene Mutation in Gestational Diabetes Women in Western Region of Saudi Arabia. Journal of Advances in Medicine and Medical Research. 2016:1-10.

58. Salomon LJ, Alfirevic Z, et al. ISUOG practice guidelines: performance of first-trimester fetal ultrasound scan. Ultrasound in obstetrics & gynecology : the official journal of the International Society of Ultrasound in Obstetrics and Gynecology. 2013;41(1):102-13.

59. Schaefer U.M, Songster G, et al. Congenital malformations in offspring of women with hyperglycemia first detected during pregnancy. American journal of obstetrics and gynecology. 1997 Nov;177(5):1165-71.

60. Shoham I, Wiznitzer A, et al. Gestational diabetes complicated by hydramnios was not associated with increased risk of perinatal morbidity and mortality. European journal of obstetrics, gynecology, and reproductive biology. 2001;100(1):46-9.

61. Sibai BM, Viteri OA. Diabetic ketoacidosis in pregnancy. Obstetrics and gynecology. 2014;123(1):167-78.

2014;4(1):7-10.

63. Sivan E, Maman E, et al. Impact of fetal reduction on the incidence of gestational diabetes. Obstetrics and gynecology. 2002;99(1):91- 4.

64. Stefano Palomba, Angela Falbo, et al. The risk of a persistent glucose metabolism impairment after gestational diabetes mellitus is increased in patients with polycystic ovary syndrome. Diabetes Care. 2012 Apr;(35(4)):861-7.

65. Stanley CA, Rozance PJ, et al. Re-evaluating "transitional neonatal hypoglycemia": mechanism and implications for management. J Pediatr. 2015;166(6):1520-5.e1.

66. Tyrala EE. The infant of the diabetic mother. Obstetrics and gynecology clinics of North America. 1996;23(1):221-41.

67. Ullmo S, Vial Y, et al. Pathologic ventricular hypertrophy in the offspring of diabetic mothers: a retrospective study. European heart journal. 2007;28(11):1319-25.

68. Weintrob N, Karp M, et al. Short- and long-range complications in offspring of diabetic mothers. Journal of diabetes and its complications. 1996;10(5):294-301.

69. Wren C, Birrell G, et al. Cardiovascular malformations in infants of diabetic mothers. Heart (British Cardiac Society). 2003;89(10):1217-20.

of the CONCEPTT trial. 2019;36(8):1046-53.

71. Yogev Y, Eisner M, et al. The performance of the screening test for gestational diabetes in twin versus singleton pregnancies. The journal of maternal-fetal & neonatal medicine : the official journal of the European Association of Perinatal Medicine, the Federation of Asia and Oceania Perinatal Societies, the International Society of Perinatal Obstet. 2014;27(1):57-61.

BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU

Kính gửi Cơ/ Chú/ Chị/ Em!

Tơi tên : Bùi Thị Kiều Diễm. Là học viên lớp chuyên khoa II khóa 2020 – 2022 Trường Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh.

Tơi viết bảng thơng tin này gửi đến Cô/ Chú/ Chị/ Em với mong muốn mời Cô Chú/ Chị/ Em tham gia một nghiên cứu với tên gọi là “Tỷ lệ đái tháo

đường thai kỳ và các yếu tố liên quan tại Bệnh viện Sản – Nhi tỉnh Kiên Giang”.

Nghiên cứu viên chính: ThS. BS BÙI THỊ KIỀU DIỄM Người hướng dẫn: TS. BS. BÙI CHÍ THƯƠNG

Nhà tài trợ: Khơng

Đơn vị chủ trì: Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh.

I.THƠNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Mục đích và tiến hành nghiên cứu

Một phần của tài liệu TỶ lệ đái THÁO ĐƯỜNG THAI kỳ và các yếu tố LIÊN QUAN tại BỆNH VIỆN sản NHI TỈNH KIÊN GIANG (Trang 63)