Nghiên cứu tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ theo tiêu chuẩn ADA năm 2011 và các yếu tố nguy cơ

83 4 0
Nghiên cứu tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ theo tiêu chuẩn ADA năm 2011 và các yếu tố nguy cơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường (ĐTĐ) bệnh rối loạn chuyển hóa gia tăng cách nhanh chóng tồn cầu từ 171 triệu người năm 2000 tăng lên 366 triệu người năm 2030 [74] Các yếu tố góp phần vào tình trạng tăng bệnh đái tháo đường độ tuổi, cấu trúc dân, đô thị hóa, béo phì tình trạng hoạt động [43] Tất yếu tố yếu tố nguy tiềm dịch bệnh ĐTĐTK Trong đó, tình trạng bệnh lý tử cung xem yếu tố nguy Học thuyết “Những bệnh lý người lớn có nguồn gốc từ phơi thai” cho q trình thai nghén ảnh hưởng đến sức khỏe bệnh tật người trưởng thành [26] Q trình thai nghén q trình có kích thích stress xảy ảnh hưởng đến phát triển thể chất tinh thần phôi thai, thay đổi định đến cấu trúc, sinh lí chuyển hóa, ảnh hưởng đến bệnh tật người lớn [54] Nếu kích thích ảnh hưởng đến q trình dung nạp glucose thời kì thai nghén, dẫn đến tăng nguy rối loạn dung nạp glucose Vì vậy, biện pháp phịng đái tháo đường type nên bắt đầu sớm thời kỳ thai nghén tiếp tục từ thời kì trẻ sơ sinh suốt đời [71] Chính tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐTK trước dựa nhiều vào khả người mẹ bị ĐTĐ type sau, để ý đến kết sản khoa ĐTĐTK khơng chẩn đốn điều trị gây nhiều tai biến cho mẹ thai nhi Hậu trước mắt người mẹ dễ bị tai biến sản khoa như: tăng huyết áp, nhiễm độc thai nghén, nguy bị sẩy thai, thai chết lưu, đẻ non; tăng nguy phải mổ lấy thai thai to đẻ đường [14],[57] Đối với thai nhi trẻ sơ sinh dễ bị hội chứng suy hô hấp cấp tử vong chu sinh Ngoài ra, ĐTĐTK gây thai to phân bố mỡ chủ yếu vùng ngực, gây đẻ khó, sang chấn tổn thương sau đẻ như: liệt đám rối thần kinh cánh tay, trật khớp vai, gãy xương đòn [46] Về lâu dài, nhiều nghiên cứu tỷ lệ mắc đái tháo đường type nhận thấy phụ nữ có tiền sử ĐTĐTK dễ mắc đái tháo đường type [57] Các nghiên cứu gần đây: Nghiên cứu HAPO [70], nghiên cứu Landon [51], nghiên cứu Ferrara (Mỹ) [37], nghiên cứu Caroline [31], cho thấy tăng đường huyết mức độ nhẹ tiêu chuẩn làm tăng nguy sản khoa Những kết dẫn đến xem xét lại tiêu chuẩn chẩn đốn ĐTĐTK Cần phải có tiêu chuẩn chẩn đốn rối loạn chuyển hóa glucose phụ nữ mang thai dựa kết sản khoa Sau thảo luận năm 2008 - 2009 có thống quốc tế IADPSG ADA Năm 2011 ADA đưa tiêu chuẩn khẳng định lại tiêu chuẩn IADPSG thực nghiệm pháp dung nạp glucose [22] Những tiêu chuẩn tăng đáng kể tỷ lệ ĐTĐTK cần có giá trị bất thường đủ để chẩn đốn khơng cần phải giá trị trước Các thay đổi tiêu chuẩn chẩn đoán thực bối cảnh bệnh đái tháo đường béo phì gia tăng cách đáng lo ngại toàn giới, với mục đích tối ưu hóa kết cục thai cho phụ nữ trẻ sơ sinh họ Ở Việt Nam có nhiều nghiên cứu theo tiêu chuẩn trước bắt đầu có nghiên cứu theo tiêu chuẩn Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ theo tiêu chuẩn ADA năm 2011 yếu tố nguy cơ” với hai mục tiêu sau: Xác định tỷ lệ ĐTĐTK theo tiêu chuẩn ADA năm 2011 Nhận xét yếu tố nguy hậu ĐTĐTK theo tiêu chuẩn ADA năm 2011 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa đái tháo đường thai kỳ Đái tháo đường thai kỳ (ĐTĐTK) tình trạng rối loạn dung nạp glucose mức độ nào, khởi phát phát lần lúc mang thai [20], [57] Định nghĩa áp dụng dù người bệnh có cần phải điều trị insulin hay cần điều chỉnh chế độ ăn diễn biến sau đẻ tồn ĐTĐ hay không Nhưng đa số trường hợp ĐTĐTK hết sau sinh Định nghĩa không loại trừ trường hợp bệnh nhân có rối loạn dung nạp glucose từ trước (nhưng chưa phát hiện) xảy đồng thời với trình mang thai 1.2 Tình hình bệnh ĐTĐTK giới Việt Nam 1.2.1 Thế giới ĐTĐTK bệnh chuyển hóa phổ biến thai kỳ Tỷ lệ ĐTĐTK thay đổi khắp nơi giới, nhóm chủng tộc sắc tộc quốc gia Tỷ lệ dao động từ - 16% tùy thuộc vào số người nghiên cứu, phương pháp sàng lọc, tuần thai sàng lọc, tiêu chuẩn chẩn đoán [41] Theo số nghiên cứu cho thấy phụ nữ da trắng tỷ lệ ĐTĐTK thấp so với nhóm phụ nữ người Mỹ gốc Phi, Người Mỹ gốc Á, người Ấn Độ thổ dân Canada [56] Các nghiên cứu gần cho thấy bệnh ĐTĐTK tăng lên khoảng 10100% vài chủng tộc /nhóm sắc tộc suốt 20 năm qua [36] Hoa Kỳ: Tại Hoa Kỳ, 200.000 trường hợp ĐTĐTK năm [27] Chỉ có 1,5 -2% phụ nữ da trắng miền Trung Tây ĐTĐTK, 15% phụ nữ Mỹ xứ miền Tây Nam Hoa Kỳ ĐTĐTK Người gốc Tây Ban Nha, người Mỹ gốc Phi người Mỹ gốc Châu Á tỷ lệ ĐTĐTK 5-8% Châu Á: Tỷ lệ ĐTĐTK Hàn Quốc 2,2% [44] Trong số nước Nam Á, Ấn Độ có tỷ lệ ĐTĐTK cao (15%), Trung Quốc (13,9%), Việt Nam (7,8%), Úc (4,3%) [48] Tỷ lệ ĐTĐTK Thổ Nhĩ Kỳ 4% [47] Châu Âu: Di Cianni cộng nghiên cứu hồi cứu phụ nữ Ý tỷ lệ ĐTĐTK 8,74% [33] Tỷ lệ ĐTĐTK Tây Ban Nha từ 2001 - 2008 3,6% [53] 1.2.2 Việt Nam Năm 2000 Nguyễn Thị Kim Chi cộng nghiên cứu 196 thai phụ Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội, thấy tỷ lệ ĐTĐTK 3,6% [5] Năm 2002- 2004 Tạ Văn Bình cộng nghiên cứu 1611 thai phụ Bệnh viện Phụ Sản Trung ương Bệnh viện Phụ sản Hà Nội thấy tỷ lệ ĐTĐTK 5,7%[3] Năm 2009 Vũ Bích Nga nghiên cứu 1327 thai phụ Khoa sản Bệnh viện Bạch Mai Bệnh viện Phụ sản Trung ương cho thấy tỷ lệ ĐTĐTK 7,8% [12] Năm 2010 Nguyễn Thị Lệ Thu nghiên cứu 2446 thai phụ Khoa Phụ sản Bệnh viện Bạch Mai cho thấy tỷ lệ ĐTĐTK 5,97% [16] 1.3 Sinh lý thời kỳ mang thai Nội tiết thời kỳ mang thai kết thay đổi sinh lý mẹ thai hormon thai tiết Nhau thai nơi sản xuất tiết protein hormon steroid Nhiều thay đổi nội tiết chuyển hóa xảy thời kỳ mang thai cho trực tiếp hormon thai [39] Trong giai đoạn đầu thai kỳ, dung nạp glucose bình thường tăng, nhạy cảm với insulin ngoại vi sản xuất glucose gan bình thường [29] Điều gia tăng estrogen progesterone giai đoạn đầu thai kỳ làm thúc đẩy tế bào β tuyến tụy tăng sản gây gia tăng giải phóng insulin [66] Và giải thích gia tăng nhanh chóng mức độ insulin giai đoạn đầu thai kỳ, đáp ứng đề kháng insulin Trong ba tháng ba tháng cuối, gia tăng liên tục yếu tố thai làm bà mẹ giảm nhạy cảm insulin, điều kích thích tế bào mẹ sử dụng nguồn nguyên liệu khác glucose acid béo tự do, dẫn đến tăng cung cấp glucose cho thai [29] Trong điều kiện sinh lý bình thường, glucose máu thai nhi 1020% glucose máu mẹ Glucose nguồn nguyên liệu để thai nhi phát triển, nguồn lượng cho trình trao đổi chất tế bào để cung cấp lượng cho trình tổng hợp protein, chất béo glycogen Trong trình mang thai, đề kháng insulin toàn thể tăng gấp lần so với lúc không mang thai [19],[50] Sự đề kháng insulin mô tả bao gồm: tiền receptor (kháng thể kháng insulin) bệnh tự miễn, receptor (giảm số lượng thụ thể bề mặt tế bào) béo phì, hậu receptor (khuyết tật đường tín hiệu insulin tế bào) Trong phụ nữ mang thai giảm độ nhạy cảm insulin đặc trưng khiếm khuyết thụ thể giảm huy động SLC2A4 (GLUT4) tế bào lên bề mặt tế bào [30] Điều tăng nồng độ nhiều hormon thời gian mang thai Mặc dù q trình mang thai có gia tăng khối lượng tế bào beta tăng nồng độ insulin số phụ nữ mang thai sản xuất insulin đáp ứng với đề kháng insulin dẫn đến tăng glucose máu phát triển thành bệnh ĐTĐTK [50] 1.4 Sinh lý bệnh ĐTĐTK Trong khứ, đề kháng insulin giảm nhạy cảm insulin thời gian mang thai cho chủ yếu gia tăng nồng độ hormon như: progesterone, estrogen, cortisol lactogen thai lưu hành máu mẹ [17], [65] Thông thường đề kháng insulin toàn thể tăng lên khoảng ba lần so với không mang thai Nồng độ hormon thai tăng dần theo trọng lượng thai làm tăng mức độ đề kháng insulin thường tuần 20 - 24 thai kỳ [28] 1.4.1 Vai trò hormon steroid (cortisol, estrogen, progesterone) đề kháng insulin Những hormon tăng lên đặn với phát triển thai Sự đề kháng insulin hormon thực tế biết đến từ kỷ trước [17], [65], [69] Bào thai thai tương tác hình thành hormon steroid Có ý kiến cho tăng mức độ cortisol thời kỳ mang thai xem hormon gây giảm dung nạp glucose thai kỳ bình thường [17] Tại tế bào (nơi có tăng glucocorticoid nhiều) thấy có tượng giảm phosphoryl hóa tyrosin thụ thể insulin Qua thấy kháng insulin gây glucocorticoid có chế hậu receptor Trong có ý kiến khác cho estrogen progesteron tăng lên mang thai yếu tố ảnh hưởng đến chức tế bào beta giai đoạn đầu thai kỳ đặc biệt kháng insulin giai đoạn cuối [65] 1.4.2 Vai trò lactogen (HPL) với kháng insulin Lactogen gọi HCS (human chorionic somatomamotropin) khoảng 96% tương tự hormon GH có 3% hoạt động GH Trong thời gian mang thai, nồng độ HPL mẹ thay đổi cách thay đổi nồng độ glucose máu [25] Nồng độ HPL vào thời điểm cuối thai kỳ tăng gấp 10 lần Ngoài tác dụng đồng hóa protein ly giải mỡ, HPL cịn có tác dụng lên tuyến vú hồng thể Nồng độ HPL bắt đầu tăng vào tháng thai kỳ, gây giảm phosphoryl hóa thụ thể IRS-1 receptor tiếp nhận insulin gây kháng insulin [79] Giảm IRS-1 song hành với giảm tác động insulin dẫn tới giảm bước hệ thống truyền tín hiệu insulin làm cho GLUT4 giảm chuyển động tới bề mặt tế bào, glucose không vận chuyển vào tế bào Hình 1.1: Khái quát chế kháng insulin hormon (HPL) 1.4.3 Vai trò prolactin với kháng insulin Nồng độ prolactin bắt đầu tăng từ tuần thứ - thai kỳ tăng dần theo phát triển thai [69] Shalayed cộng cho biết prolactin tăng dần trình mang thai đạt đỉnh ba tháng cuối thai kỳ nhiều phụ nữ mang thai xuất ĐTĐTK tình trạng đề kháng insulin Điều xảy khơng có chứng prolactin liên quan với sinh bệnh học không dung nạp glucose máu thai kỳ Khơng có khác biệt đáng kể nồng độ prolactin huyết tương người bình thường ĐTĐTK Trong thực tế nồng độ thấp người ĐTĐTK [39] Vì prolactin khơng giữ vai trị quan trọng chế bệnh sinh ĐTĐTK 1.4.4 Vai trị mơ mỡ phát triển ĐTĐTK Trong lịch sử, hormon thai coi trung gian đề kháng insulin thời gian mang thai Trong thập kỷ qua mô mỡ chứng minh sản xuất nhiều yếu tố (adipocytokines) hầu hết hoạt động hormon Các adipocytokine hoạt động hormon liên quan đến đề kháng insulin thai phụ Adipocytokine bao gồm: leptin, adiponectin, TNF-α, IL6 phát như: resistin visfatin, apelin sản xuất tử cung [30] Mặc dù lactogen thai thường coi nguyên nhân giảm nhạy cảm insulin thời kỳ mang thai Gần vai trò adipocytokine nồng độ lipid cao thai kỳ tương quan với thay đổi theo chiều dọc độ nhạy insulin phụ nữ không mang thai [42] phụ nữ mang thai [49] Bằng chứng cho thấy nhiều adipokines (TNF-α leptin) làm suy giảm tín hiệu insulin gây kháng insulin có khả làm tổn thương chức IRS-1[76] Cụ thể, TNF-α có khả làm giảm nhạy cảm insulin [30] adipocytokines khác tăng độ nhạy cảm insulin adiponectin, đặc biệt giảm cuối thai kỳ [18] Hình 1.2: Sự tiết hormon thời gian mang thai [32] 1.5 Các yếu tố nguy ĐTĐTK Khuyến cáo Hội Nghị Quốc tế lần thứ ĐTĐTK Hoa Kỳ năm 1998 thai phụ có yếu tố sau dễ mắc nguy ĐTĐTK [14], [57] 1.5.1 Béo phì Mối liên hệ béo phì đề kháng insulin cơng nhận nhiều năm cho rối loạn chức trình trao đổi chất adipocyte Phụ nữ béo phì khả bị ĐTĐTK tăng lần phụ nữ béo phì trầm trọng khả bị ĐTĐTK tăng lần Béo phì làm tăng nguy biến chứng cho mẹ [63] 1.5.2 Tiền sử gia đình Tiền sử gia đình có người bị đái tháo đường, đặc biệt có người bị đái tháo đường hệ thứ Phụ nữ mang thai gia đình có người bị đái tháo đường nguy bị đái tháo đường thai nghén chiếm 50-60% so với nhóm khơng có tiền sử ĐTĐ 10 1.5.3 Tiền sử đẻ 4kg Cân nặng trẻ lúc đẻ vừa hậu ĐTĐTK vừa yếu tố nguy cho ĐTĐTK người mẹ mang thai lần sau Khái niệm thai to > 4kg tiêu chuẩn Châu Âu trước kia, Việt Nam coi trẻ sơ sinh > 3,5kg thai to Theo Nguyễn Thị Kim Chi, Đỗ Trung Quân, Trần Đức Thọ nghiên cứu 196 sản phụ có trường hợp > 4kg bị đái tháo đường thai nghén chiếm 100% 1.5.4 Có tiền sử bất thường dung nạp glucose Đây yếu tố nguy cao ĐTĐTK Đa số người có tiền sử bất thường dung nạp glucose có thai bị đái tháo đường thai nghén 1.5.5 Đường niệu dương tính Đây yếu tố nguy cao ĐTĐTK Tuy nhiên, có khoảng 10 -15% phụ nữ mang thai có đường niệu dương tính mà khơng phải ĐTĐTK Đây ngưỡng đường thận số người mang thai thấp Tuy nhiên đường niệu dương tính tỷ lệ có kết test dung nạp glucose bất thường tăng cao Vì người phụ nữ có đường niệu dương tính bắt buộc phải tiến hành test dung nạp glucose để có chẩn đốn xác định Theo Welsh nghiên cứu 101 sản phụ có đường niệu dương tính 64/101 người (61,4%) chẩn đoán ĐTĐTK Theo Nguyễn Thị Kim Chi, Trần Đức Thọ, Đỗ Trung Quân 2001 nghiên cứu 196 sản phụ, có 32 sản phụ có đường niệu dương tính có 6/32 người bị ĐTĐTK chiếm 18,8%, 3/32 người có rối loạn dung nạp glucose chiếm 9,4%, tỷ lệ đái tháo đường rối loạn dung nạp glucose 28,1% 1.5.6 Tuổi thai phụ Theo hiệp hội sản khoa Mỹ người mẹ mang thai tuổi < 25 coi nguy ĐTĐTK, người phụ nữ > 35 tuổi mang thai nguy ĐTĐTK cao hẳn Tiền sử sản khoa bất thường liên quan đến đái tháo 23 Anne K Jenum (2012) "Impact of ethinicity on gestational diabetes identified with the WHO and the modified IADPSG criteria : a populationbased cohort study" European Journal of Endocrinology, 166: 317-324 24 Aram V, Chobanian, MD and al (2003), “ The seventh report of the joint national committee on prevention, detection, evaluation, and treament of hight blood pressure The JNC report”, Jama, May 21, Vol 289, No 19: 2560- 2572 25 Barbour LA (2002) "Human placental growth hormone causes severe insulin resistance in transgenic mice" Am J Obstet Gynecol 186: 512 - 517 26 Barker DJ (1995) "Fetal origins of coronary heart disease" BMJ, Vol 311, No 6998: 171-174 27 Bottalico JN (2007) "Recurrent gestational diabetes : risk factors, diagnosis, management, and implications" Semin Perinatol, Vol 31, No 3: 176-184 28 Buchanan TA, Xiang AH (2005) "Gestational diabetes mellitus" J Clin Invest 115: 485 - 491 29 Catalano PM (1992) "Longitudinal changes in basal hepatic glucose production and suppression during insulin infusion in normal pregnant women " Am J Obstet Gynecol, 167: 913-919 30 Catalano PM (2010) "Obesity, insulin resistance, and pregnancy outcome Focus Review on Obesity" Reproduction, 140: 365 - 371 31 Caroline A Crowther, Janet E, Hiller ( 2005), “ Effect of treatment of Gestational Diabetes Mellitus on Pregnancy Outcomes ”, The New England Journal of Medicine, June 16, Vol 352;No 24: 2477-2486 32 Davidson M B (1998) " Diabetes and Pregnancy" Diabetes Mellitus Diagnosis and Treament, Fourth Edition: 313 - 343 33 Di Cianni G (2003) "Prevalence and risk factors for gestational diabetes assessed by universal screening" Diabetes Res Clin Pract, Vol 62, No 2: 131-137 34 Dyck R, Klomp H et al (2002) "Comparison of rate, risk factors, and outcomes of gestational diabetes between aboriginal and non-aboriginal women in the Saskatoon Health District" Diabetes Care,Vol 25, No 3: 487-493 35 Farooq MU, Ayaz A (2007) "Maternal and neonatal outcomes in gestational diabetes mellitus" Int J of End & Meta,Vol 5, n3: 109-115 36 Ferrara A (2007), “ Increasing prevalence of gestational diabetes mellitus”, Diabetes Care, Vol 30, suppl 2, July, S: 141-146 37 Ferrara A, Weiss NS, Hedderson MM and al ( 2007), “ Pregnancy plasma glucose levels exceeding the American Diabetes Association thresholds, but below the National Diabetes Data Group thresholds for gestational diabetes mellitus, are related to the risk of neonatal macrosomia, hypoglycaemia and hyperbilirubinaemia”, Diabetologia, Feb 50(2), S: 298-306 38 Gonzales V.H et al (2007) "The impact of glycemia control on neonatal outcome in singleton pregnancies complicated by gestational diabetes" Diabetes Care, vol 30: 467 -470 39 Guyton AC and Hall JE (2006) "Insulin, glucagon, and Diabetes" Textbook of Medical Physiology (11th edition), pp 961-970 40 Holt, R.I., Coleman,M.A (2011) "The implications of the new International Association of Diabetes and Pregnancy Study Groups ( IADPSG) diagnostic criteria for gestational diabetes" Diabet Med, April 28: 382-385 41 Hossein-Nezhad A (2007) "Prevalence of gestational diabetes mellitus and pregnancy outcomes in Iranian women" Taiwan I Obstet Gynecol, Vol 46, No 3: 236-241 42 Hotamisligil GS (1994) "Tumor necrosis factor alpha inhibits signaling from the insulin receptor" Proc Natl Acard Sci USA, 91: 4854-4858 43 Hunt KJ & Schuller KL (2007) "The increasing prevalence of diabetes in pregnancy" Obstet Gynecol Clin North Am, Vol 34, No 2: 173-199 44 Jang HC (2003) "Gestational diabetes mellitusin Korea : prevalence and prediction of glucose intolerance at early postpartum" Diabetes Res Clin Pract, vol 61, No2: 117-124 45 Jensen DM, Korsholm L, Ovensen P, Molsted-pedersen L ( 2008), “ Adverse pregnancy outcome in women with mild glucose intolerance : is there a clinically meaningful threshold value for glucose?”, Acta Obstet Gynecol Scand, 87, S: 59-62 46 Joan L Nold, Michael K.Georgieff (2004) "Infants of diabetic mother" Pediatric clinics N, S: 619-637 47 Karcaaltincaba D (2009) "Prevalence of gestational diabetes mellitus and gestational impaired glucose tolerance in pregnant women evaluated by National Diabetes Data Group and carpenter and Coustan criteria" Int J Gynaecol Obstet Vol 106, No 3: 246 - 249 48 King H (1998) "Epidemiology of glucose intolerance and gestational diabetes in women of childbearing age" Diabetes Care, vol 21, sup No2: B9-B13 49 Kirwan JP et al (2002) "TNF-alpha Is a Predictor of insulin resistance in human pregnancy" Diabetes Care, 51 (7): 2207 - 2213 50 Kuhl C (1991) "Aetiology of gestational diabetes" Baillieres clin Obstet Gynaecol, 5: 279 - 292 51 Landon M.B (2009), “ A Multicenter, Randomized trial of treament for mild gestational diabetes” The New England Journal of medicine, 361, S: 1339-1348 52 Langer O, Xenakis MJ (2005) "Gestational diabetes: The consequences of not treating" American Journal of Obstetrics and Gynecology, Vol 192(4): 989-997 53 Lopez-de-Andres A (2011) "Trends in deliveries in women with gestational diabetes in Spain, 2001-2008" Diabetes Res Clin Pract Vol 91, No 2: 27-29 54 Lucas A (1991) "Programming by early nutrition in man" The childhood environment and adult disease Bock GR, Whelan J, editors: 38-55 55 Mamoru Morikawa et al (2012) "Characteristics of insulin secretion patterns in Japanese women with overt diabetes and gestational diabetes defined according to the International Association of Diabetes and Pregnancy Study Groups criteria" J.Obstet.Gynaecol.Res, Vol 38, No1: 220-225 56 Mazze R (2006) "Epidemiology of Diabetes in Pregnancy" The Diabetes In Pregnancy Dilemma, Leading change with Proven Solutions, pp 13-22 57 Metzger BE, Coustan DM, Organizing Committee (1998), “ Summary and recommendation of the Fourth international Workshop Conference on Gestational Diabetes Mellius”, Diabetes Care; 21: Suppl : B 161-167 58 Metzger BE, Coustan DM, Buchanan TA (2007), “ Summary and recommendation of the Fifth international Workshop Conference on Gestational Diabetes Mellius”, Diabetes Care; Vol 30, Suppl : S 251-260 59 Moses, Laurie Barclay (2010) "Guidelines Issued for Diagnosis and Classification of Hyperglycemia in Pregnancy" Diabetes Care, Vol 33: 676-682 60 Mukesh M Agarwal (2010) "Gestational diabetes: simplifying the IADPSG diagnostic algorithm using fasting plasma glucose:Impact of IADPSG on GDM" Diabetes Care, June 61 O'Sullivan, J.B., Mahan,CM (1964) "Criteria for the oral glucose tolerance test in pregnancy." Diabetes, May-Jun 13: 278-285 62 Ofra Kalter-Leibovici (2012) "Screening and Diagnosis of Gestational Diabetes Mellitus:Critical appraisal of the new International Association of Diabetes in Pregnancy Study Group recommendations on a national level" Diabetes care, Vol 35, 1894-1896 63 Petkova V and Irina Nikolova (2011) "Prevalence and risk factors for the Development of GD in Some Eastern European countries - Tendencies and Pharmacoeconomical Assessment for the choice of treatment" Gestational Diabetes,(5): 70 -90 64 Pettit DJ, Knowler WC, Baird HR, Bennett PH ( 1980), “ Gestational Diabetes : infant and maternal complications of pregnancy in relation to thirdtrimester glucose tolerance in the Pima Indian ”, Diabetes Care, Vol 3, S: 458464 65 Polderman KH (1994) "Induction of insulin resistance by androgens and estrogens" J Clin Endocrinol Meta 79: 265 - 271 66 Rieck S, Kaestner KH (2010) "Expansion of beta-cell mass in response to pregnancy" Trends Endocrinol Metab, 21(3): 151 - 158 67 Sela.Y, Elchalal.U (2009) "Managing Labor and Delivery of the Diabetic Mother Expert Rev of Obstet Endocrinology, No5: 547-554 Gynecol" Medscape Diabetes & 68 Seshiah V (2007) "Gestational diabetes mellitus manifests in all trimesters of pregnancy" Diabetes Res Clin Pract,Vol 77 No3: 482-484 69 Shalayed MH (2010) "Prolactin and insulin estimates in pregnancy with glucose intolerance" Pak J Med Sci, 26 (1): 102 - 106 70 The Hapo study Cooperative research group (2008), “ Hyperglycemia and Adverse Pregnancy Outcome ( HAPO) study”, The New England Journal of Medicine, 358:1991-2002 71 Tuomilehto J (2005) "A paradigm shift is needed in the primary prevention of type diabetes" Prevention of type diabetes Ganz M, pp: 153-165 72 Wan T TEH (2011) "Risk factor for gestational diabetes mellitus : Implication for the application of screening guidelines" Australian and New zealand Journal of Obstetrics and Gynaecology, 51: 26-30 73 Werner E F (2012) "Screening for Gestational Diabetes Mellitus: Are the Criteria Proposed by the International Association of the Diabetes and Pregnancy Study Groups Cost-Effective?" Diabetes Care, Vol 35: 529-535 74 Wild S et al (2004) "Global prevalence of diabetes : estimates for the year 2000 and projections for 2030" Diabetes Care, vol 27, No.5: 1047-1053 75 Willer A K et al (2008) "The Impact of Rick Factors and More Stringent Diagnostic Criteria of Gestational Diabetes on Outcome in Central European Women" J Clin Endocrinol Meta, 93(5): 1689-1695 76 Xiang AH, Peters RK (1999) "Multiple metabolic defect during late pregnancy in women at high risk for type diabetes" Diabetes, 48: 848-854 77 Sela Y, Elchalal.U, Itamar.R (2009) "Managing Labor and Delivery of the Diabetic Mother Expert Rev of Obstet Gynecol" Medscape Diabetes & Endocrinology, 4(5): 547-554 78 Yang H et al (2009) "Rick factors for gestational diabetes mellitus in Chinese women - a prospective study of 16286 pregnant women in China" Diabetic Medicine, 26: 1099-1104 79 Yariv Yogev, Avis BH, Moshe H (2003).” Pathogenesis of gestational diabetes mellitus” Textbook of Diabetes & pregnancy”, Martin Dunitz ,S 39 – 49 80 Yariv Yogev and Oded Langer (2007), " Pregnancy outcome in obese and morbidity obese gestational diabetes women" European journal of obstetricsgynecology and Reproductive Biology EURO-6125 p 81 Zargar AH (2004) "Prevalence of gestational diabetes mellitus in Kashmiri women from the Indian subcontient" Diabetes Res Clin Pract,Vol 66, No 2: 139-145 PHỤ LỤC Phụ Lục BẢNG ĐIỂM CHỈ SỐ APGAR Lâm sàng Nhịp tim < 80 lần/phút Hô hấp Không thở Trương lực Mềm nhũn Phản xạ Không có Màu sắc da Tồn thân tím Điểm 80-100 lần/phút >100lần/phút Thở khơng đều, Thở đều, khóc to khóc yếu Vận động yếu Vận động tốt Phản xạ yếu, Phản xạ tốt, cử nhăn mặt động tứ chi Tồn thân hồng, Tồn thân hồng tím chân tay Phụ lục MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã số…………………… 1.Họ tên…………………………………………………………………… 2.Tuổi………………………………………………………………………… 3.Địa chỉ……………………………………………………………………… 4.Điện thoại………………………………………………………………… 5.Ngày khám … ……………………………………………………………… 6.Tuổi thai (tuần)…………………………………………………………… Mang thai lần thứ…………………………………………………………… Cân nặng trước mang thai (kg)………………………………………… Chiều cao (m)………………………………………… 10.BMI trước mang thai (kg/m2)………………………………………… 11 Cân nặng thời điểm chẩn đốn ĐTĐTK (kg)………………………… 12 Trong q trình mang thai tăng ……………………………………… kg 13 Tiền sử đẻ to ( ≥ 4000g) có  khơng  14 Gia đình có người bệnh ĐTĐ có  khơng  Nếu có chuyển sang câu 15, khơng chuyển sang câu 16 15 Quan hệ với bệnh nhân Bố, Mẹ  Anh, chị, em ruột  Khác  16 Tiền sử sảy thai, thai lưu có  khơng  17 Tiền sử bệnh lý khác có  khơng  Bệnh lý cụ thể ……………………………………………………………… 18 Chẩn đoán ĐTĐTK lần mang thai trước 1.có  khơng  19 Tiền sử RLDNG 1.có  khơng  20 Đường niệu 1.có  khơng  21 Kết NPDNG máu M0……………………… mmol/l M1……………………… mmo/l M2……………………… mmol/l 22 HbA1C (%) ……………………………………………………………… 23 Điều trị chế độ ăn đơn 1.có  khơng  24 Điều trị insulin q trình mang thai 1.có  khơng  25 Thời điểm đẻ( tuần)……………………………………………………… 26 Phương pháp đẻ Đẻ đường âm đạo  Mổ lấy thai  Nguyên nhân MLT…………………………………………………………… 27 Cân nặng trẻ sơ sinh (kg)………………………………………………… 28 Tăng huyết áp 1.có  khơng  29 Tiền sản giật-sản giật 1.có  khơng  30 Đa ối 1.có  khơng  31 Nhiễm trùng tiết niệu 1.có  khơng  32 Thai chết lưu 1.có  khơng  33 Đẻ non 1.có  khơng  34 Dị tật bẩm sinh 1.có  khơng  35 Tử vong chu sinh 1.có  khơng  36 Apgar DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU TẠI KHOA NỘI TIẾT BV BẠCH MAI STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 Họ tên Nguyễn Thị Mai H Vũ Thị H Mạc Thị D Trần Thị T Nguyễn Thị N Lê Thu H Lưu Khánh L Phan Minh N Lê Thị T Văn Thị Tuyết D Quán Thị Thu H Vũ Hồng P Lê Thị T Đinh Thị A Nguyễn Thị Quỳnh A Nguyễn Huyền T Đỗ Thị T Nguyễn Thu H Phạm Thu H Đào Bích N Đỗ Trà P Đinh Ngọc N Trần Thị L Trần Kim D Hoàng Thị Ngọc N Ngô Thị D Trần Thị T Đỗ Thị Hạnh T Nguyễn Thị T Hà Thị Thu T Vũ Thị T Hoàng Thị T Trần Thị L Nguyễn Thị Thanh V Nguyễn Thị Ngọc H Đào Thị P Trần Thị H Tuổi 23 21 29 36 28 32 22 25 28 33 23 19 33 36 23 26 22 26 31 27 24 27 32 28 24 28 25 32 24 23 29 28 26 31 23 24 24 Ngày khám 8-3-2012 8-3-2012 8-3-2012 8-3-2012 8-3-2012 6-3-2012 6-3-2012 6-3-2012 6-3-2012 6-3-2012 6-3-2012 6-3-2012 7-3-2012 7-3-2012 7-3-2012 7-3-2012 7-3-2012 7-3-2012 30-12-2011 30-12-2011 30-12-2011 29-12-2011 29-12-2011 27-12-2011 28-12-2011 28-12-2011 28-12-2011 19-12-2011 19-12-2011 19-12-2011 21-12-2011 21-12-2011 21-12-2011 21-12-2011 21-12-2011 20-12-2011 22-12-2011 Địa Hà Nội Hà Nội Thái Bình Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hưng Yên Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nam Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội STT 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 Họ tên Lưu Ngọc M Lê Thị Thanh T Nguyễn Thị T Đào Thu T Nguyễn Thị Việt A Đinh Thị Phương G Nguyễn Thị D Nguyễn Thị H Nguyễn Hoài T Lê Thị Thu H Phạm Ánh N Trần Thị H Trần Thị Thu T Nguyễn Thị Minh N Đào Thị Minh Q Đặng Thị Kim N Phùng Thị Kim Y Vũ Thị Đ Đỗ Quỳnh T Trịnh Minh H Nguyễn Thị N Nguyễn Thị Thu T Đào Thị Ngọc T Bùi Phương T Trần Thị Kim T Nguyễn Trà V Kiều Thu T Lê Thị T Lê Thị Kim D Nguyễn Thị P Lê Ngọc P Trần Kim C Lại Thu T Nguyễn Thị L Nguyễn Thị Thu H Trần Thị Tuyết T Nguyễn Thu H Hoàng Diệu L Nguyễn Hồng H Nguyễn Thị Bích N Lê Thị H Tuổi 19 31 29 27 30 23 34 28 23 26 22 39 27 24 18 30 30 32 27 24 31 21 25 29 25 24 21 31 36 30 31 26 33 28 26 29 27 27 32 23 24 Ngày khám 22-12-2011 22-12-2011 22-12-2011 23-12-2011 23-12-2011 23-12-2011 23-12-2011 23-12-2011 5-1-2012 11-1-2012 29-12-2011 29-12-2011 2-3-2012 11-1-2012 28-2-2012 28-2-2012 11-1-2012 11-1-2012 11-1-2012 11-1-2012 11-1-2012 9-1-2012 10-1-2012 10-1-2012 10-1-2012 10-1-2012 10-1-2012 10-1-2012 10-1-2012 12-1-2012 12-1-2012 12-1-2012 3-1-2012 3-1-2012 3-1-2012 5-1-2012 5-1-2012 6-1-2012 14-3-2012 6-1-2012 12-1-2012 Địa Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Quảng Ninh Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội STT 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 Họ tên Trần Thị Thúy N Nguyễn Thị Thu H Nguyễn Thị Thu H Đỗ Thị Thu T Nguyễn Thị Cẩm V Nguyễn Thị D Ngô Thị Lê T Nguyễn Thị Phương T Lê Mai Hồng N Nguyễn Thị Hoài T Phan Thị Hồng V Chử Thị Minh T Bùi Minh N Phạm Ngọc T Bùi Thị Quỳnh N Nguyễn Thị Lan H Nguyễn Thị L Trần Thị H Đinh Thị H Đàm Ngọc T Vũ Thị H Đinh Thị T Đặng Thị L Nguyễn Thùy D Nguyễn Bích H Dương Thị D Lưu Thị Bích T Nguyễn Thị L Nguyễn Thu N Đỗ Thúy H Vương Thị H Phan Thị T Nguyễn Thị Bích L Trần Thị T Vũ Lan H Kim Thị T Dương Thị N Trần Thị Lan P Trần Thu H Phạm Ngọc B Nguyễn Thị L Tuổi 32 29 32 34 33 27 27 24 22 42 26 25 25 28 26 32 23 27 24 39 24 29 25 20 22 28 24 27 28 27 24 34 26 22 23 40 30 36 27 25 32 Ngày khám 12-1-2012 5-1-2012 28-2-2012 27-12-2011 14-2-2012 2-3-2012 2-3-2012 2-3-2012 28-2-2012 28-2-2012 28-2-2012 24-2-2012 24-2-2012 24-2-2012 24-2-2012 24-2-2012 24-2-2012 24-2-2012 24-2-2012 24-2-2012 24-2-2012 22-2-2012 22-2-2012 22-2-2012 20-2-2012 16-2-2012 19-3-2012 2-3-2012 2-3-2012 16-2-2012 16-2-2012 14-2-2012 14-2-2012 13-3-2012 20-3-2012 20-3-1012 20-3-2012 20-3-2012 20-3-2012 20-3-2012 20-3-2012 Địa Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Điện Biên Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Nam Định Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội STT 120 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 137 138 139 140 141 142 143 144 145 146 147 148 149 150 151 152 153 154 155 156 157 158 159 160 Họ tên Nguyễn Thị Thu H Đỗ Thị H Phạm Thị M Bùi Thị Thu H Trần Thị N Đào Thị P Phạm Mai L Lê Thanh T Vũ Thị L Đỗ Thị H Trần Hà G Phạm Thị H Ngô Thị X Đỗ Thị Thúy N Trương Thị Lan A Đào Lệ H Vũ Thị N Đỗ Thị Thúy V Trần Thu N Vũ Hải Y Trần Thu H Vũ Thị Q Trần Thị H Nguyễn Thị H Đinh Thị Vân A Ngô Yến N Lê Thị D Lã Thị H Đặng Thị Phương Y Nguyễn Thị H Nguyễn Thị N Lê Thị Vân A Cao Thị G Trần Thu A Phạm Thị D Nguyễn Thị Khánh T Lê Xuân T Diệp Thúy N Bùi Thị H Trần Ánh N Lương Hồng V Tuổi 33 26 25 32 30 29 24 28 28 27 25 27 30 31 30 31 27 27 25 25 23 32 24 37 29 17 29 24 26 36 26 24 27 27 28 28 25 35 41 28 32 Ngày khám 20-3-2012 8-5-2012 8-5-2012 8-5-2012 8-5-2012 8-5-2012 8-5-2012 19-4-2012 2-5-2012 2-5-2012 4-7-2012 19-4-2012 19-4-2012 19-4-2012 12-3-2012 12-3-2012 12-3-2012 12-3-2012 12-3-2012 12-3-2012 12-3-2012 12-3-2012 12-3-2012 12-3-2012 9-3-2012 9-3-2012 9-3-2012 9-3-2012 6-3-2012 25-5-2012 19-3-2012 19-3-2012 19-3-2012 19-3-2012 14-3-2012 14-3-2012 14-3-2012 28-12-2011 14-3-2012 14-3-2012 14-3-2012 Địa Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hưng Yên Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Nam Định Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hải Dương Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội STT 161 162 163 164 165 166 167 168 169 170 171 172 173 174 175 176 177 178 179 180 181 182 183 184 185 186 187 188 189 190 191 192 193 194 195 196 197 198 199 200 201 Họ tên Nguyễn Thanh V Hoàng Kim D Nguyễn Thùy N Nguyễn Thúy N Vũ Thị Phương T Nguyễn Kim L Lê Minh H Trần Thị Hoa Nguyễn Thị L Phạm Thị Y Phạm Ngọc K Ngô Thu T Nguyễn Thị Quỳnh H Nguyễn Thu T Nguyễn Thị N Dương Thùy L Dương Thị T Nguyễn Thị N Trần Thị Minh T Lê Thị Quỳnh N Lê Thị Thu H Văn Thị X Nguyễn Thị T Nguyễn Huyền C Nguyễn Thị V Trần Thị Thanh H Phạm Thanh T Phạm Thị N Đào Thị T Lê Thị Tố N Nguyễn Hiền H Đỗ Q Nguyễn Hương G Lê Thùy L Võ Diệu L Lý Hoài T Lê Thị Kim T Lê Bích H Phạm Thị Tố L Đào Thị K Nguyễn Thị D Tuổi 30 26 33 25 37 28 31 31 32 32 26 26 23 26 28 28 32 28 27 26 31 28 27 29 26 28 24 28 34 32 33 26 34 25 32 29 26 29 29 24 26 Ngày khám 30-12-2011 20-12-2011 23-12-2011 3-1-2012 7-3-2012 27-12-2011 10-1-2012 20-2-2012 24-2-2012 22-2-2012 19-3-2012 14-2-2012 9-3-2012 9-3-2012 12-3-2012 13-3-2012 13-3-2012 29-3-2012 19-3-2012 24-2-2012 8-3-2012 8-3-2012 6-3-2012 6-3-2012 6-3-2012 6-3-2012 6-3-2012 20-12-2011 22-12-2011 7-3-2012 19-12-2011 21-12-2011 30-12-2011 20-12-2011 2-3-2012 2-3-2012 8-3-2012 7-3-2012 19-4-2012 2-5-2012 2-5-2012 Địa Hà Nội Hà Nội Hải Phòng Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội STT 202 203 204 205 206 207 208 209 210 211 212 213 214 215 216 217 218 219 220 Họ tên Lê Mai H Trần Thị L Dương Minh Ngoc Nguyễn Thị Ngọc D Mai H Phạm Ngọc A Nguyễn Thị B Lý Thị Thanh B Bùi Thị Lan A Nguyễn Thúy H Nguyễn Thị M Nguyễn Thị Huyền T Hoàng Thị P Nguyễn Thị T Phạm Thị N Trần Thị H Cao Thị H Lê Thùy L Lưu Thị T Tuổi 27 32 25 28 24 25 24 29 37 26 24 25 32 23 32 37 33 27 34 Ngày khám 8-5-2012 5-1-2012 27-12-2011 21-12-2011 20-12-2011 22-12-2011 3-1-2012 23-12-2011 11-1-2012 10-1-2012 29-12-2011 2-3-2012 14-2-2012 23-12-2011 30-12-2011 23-12-2011 12-1-2012 20-12-2011 6-1-2012 Địa Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Xác nhận Giảng viên hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Khoa Diệu Vân ... ? ?Nghiên cứu tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ theo tiêu chuẩn ADA năm 2011 yếu tố nguy cơ? ?? với hai mục tiêu sau: Xác định tỷ lệ ĐTĐTK theo tiêu chuẩn ADA năm 2011 Nhận xét yếu tố nguy hậu ĐTĐTK theo. .. thai với BMI ≥ 23 7% 3.1.3 Tiền sử yếu tố nguy Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ thai phụ có yếu tố nguy Nhận xét: Số thai phụ có yếu tố nguy 99 chiếm 19,2% 34 Bảng 3.1: Tỷ lệ yếu tố nguy thai phụ Yếu tố nguy. .. 39,8% thai phụ có tiền sử gia đình ĐTĐ [72] Trong nghiên cứu tỷ lệ loại yếu tố nguy thấp so với nghiên cứu Vũ Bích Nga tỷ lệ thai phụ có yếu tố nguy lại cao có lẽ phối hợp đa yếu tố nguy Yếu tố nguy

Ngày đăng: 19/07/2022, 01:39

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1: Khái quát cơ chế kháng insulin của các hormon (HPL) 1.4.3. Vai trò của prolactin với sự kháng insulin - Nghiên cứu tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ theo tiêu chuẩn ADA năm 2011 và các yếu tố nguy cơ

Hình 1.1.

Khái quát cơ chế kháng insulin của các hormon (HPL) 1.4.3. Vai trò của prolactin với sự kháng insulin Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình 1.2: Sự bài tiết các hormon trong thời gian mang thai [32] - Nghiên cứu tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ theo tiêu chuẩn ADA năm 2011 và các yếu tố nguy cơ

Hình 1.2.

Sự bài tiết các hormon trong thời gian mang thai [32] Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 1.1: So sánh các tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐTK [40] - Nghiên cứu tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ theo tiêu chuẩn ADA năm 2011 và các yếu tố nguy cơ

Bảng 1.1.

So sánh các tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐTK [40] Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 1.3: Tần suất các biến cố sản khoa chính và các mức glucose máu người mẹ - Nghiên cứu tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ theo tiêu chuẩn ADA năm 2011 và các yếu tố nguy cơ

Hình 1.3.

Tần suất các biến cố sản khoa chính và các mức glucose máu người mẹ Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 1.3: Tỷ lệ tai biến sản khoa và tai biến sơ sinh [51] - Nghiên cứu tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ theo tiêu chuẩn ADA năm 2011 và các yếu tố nguy cơ

Bảng 1.3.

Tỷ lệ tai biến sản khoa và tai biến sơ sinh [51] Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 1.4 Tỷ lệ tai biến sản khoa và tai biến sơ sinh [12] - Nghiên cứu tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ theo tiêu chuẩn ADA năm 2011 và các yếu tố nguy cơ

Bảng 1.4.

Tỷ lệ tai biến sản khoa và tai biến sơ sinh [12] Xem tại trang 21 của tài liệu.
3.2. Tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ - Nghiên cứu tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ theo tiêu chuẩn ADA năm 2011 và các yếu tố nguy cơ

3.2..

Tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 3.1: Tỷ lệ các yếu tố nguy cơ của thai phụ - Nghiên cứu tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ theo tiêu chuẩn ADA năm 2011 và các yếu tố nguy cơ

Bảng 3.1.

Tỷ lệ các yếu tố nguy cơ của thai phụ Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 3.2: Đặc điểm tuổi và chỉ số BMI của các thai phụ ĐTĐTK - Nghiên cứu tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ theo tiêu chuẩn ADA năm 2011 và các yếu tố nguy cơ

Bảng 3.2.

Đặc điểm tuổi và chỉ số BMI của các thai phụ ĐTĐTK Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 3.4: Tỷ lệ ĐTĐTK theo số lượng các yếu tố nguy cơ - Nghiên cứu tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ theo tiêu chuẩn ADA năm 2011 và các yếu tố nguy cơ

Bảng 3.4.

Tỷ lệ ĐTĐTK theo số lượng các yếu tố nguy cơ Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 3.3: So sánh tỷ lệ ĐTĐTK giữa nhóm có nguy cơ cao và nhóm khơng có yếu tố nguy cơ cao - Nghiên cứu tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ theo tiêu chuẩn ADA năm 2011 và các yếu tố nguy cơ

Bảng 3.3.

So sánh tỷ lệ ĐTĐTK giữa nhóm có nguy cơ cao và nhóm khơng có yếu tố nguy cơ cao Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 3.6: Mối liên quan giữa TS sinh con ≥4000g của mẹ và tỷ lệ ĐTĐTK 2011 - Nghiên cứu tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ theo tiêu chuẩn ADA năm 2011 và các yếu tố nguy cơ

Bảng 3.6.

Mối liên quan giữa TS sinh con ≥4000g của mẹ và tỷ lệ ĐTĐTK 2011 Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 3.7: Mối liên quan giữa TS gia đình và tỷ lệ ĐTĐTK 2011 - Nghiên cứu tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ theo tiêu chuẩn ADA năm 2011 và các yếu tố nguy cơ

Bảng 3.7.

Mối liên quan giữa TS gia đình và tỷ lệ ĐTĐTK 2011 Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 3.8: Mối liên quan giữa glucose niệu và tỷ lệ ĐTĐTK 2011 - Nghiên cứu tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ theo tiêu chuẩn ADA năm 2011 và các yếu tố nguy cơ

Bảng 3.8.

Mối liên quan giữa glucose niệu và tỷ lệ ĐTĐTK 2011 Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 3.18: Tỷ lệ các tai biến sản khoa và ĐTĐTK - Nghiên cứu tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ theo tiêu chuẩn ADA năm 2011 và các yếu tố nguy cơ

Bảng 3.18.

Tỷ lệ các tai biến sản khoa và ĐTĐTK Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 3.19: Tỷ lệ các tai biến sản khoa và kiểm soát đường máu - Nghiên cứu tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ theo tiêu chuẩn ADA năm 2011 và các yếu tố nguy cơ

Bảng 3.19.

Tỷ lệ các tai biến sản khoa và kiểm soát đường máu Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 3.20: Tỷ lệ các tai biến sơ sinh và ĐTĐTK - Nghiên cứu tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ theo tiêu chuẩn ADA năm 2011 và các yếu tố nguy cơ

Bảng 3.20.

Tỷ lệ các tai biến sơ sinh và ĐTĐTK Xem tại trang 44 của tài liệu.
- Trong nhóm ĐTĐTK khơng theo dõi có 3 trường hợp hạ đường huyết - Nghiên cứu tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ theo tiêu chuẩn ADA năm 2011 và các yếu tố nguy cơ

rong.

nhóm ĐTĐTK khơng theo dõi có 3 trường hợp hạ đường huyết Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 3.22: Liên quan giữa cân nặng sơ sinh và ĐTĐTK - Nghiên cứu tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ theo tiêu chuẩn ADA năm 2011 và các yếu tố nguy cơ

Bảng 3.22.

Liên quan giữa cân nặng sơ sinh và ĐTĐTK Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 3.14 cũng cho thấy, tuổi thai trung bình khi kết thúc thai kỳ của nhóm ĐTĐTK khơng theo dõi là 38,3 ± 2,037 thấp hơn có ý nghĩa so với nhóm ĐTĐTK đạt mục tiêu kiểm soát glucose máu 39,36 ± 0,95 với p&lt;0,05 - Nghiên cứu tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ theo tiêu chuẩn ADA năm 2011 và các yếu tố nguy cơ

Bảng 3.14.

cũng cho thấy, tuổi thai trung bình khi kết thúc thai kỳ của nhóm ĐTĐTK khơng theo dõi là 38,3 ± 2,037 thấp hơn có ý nghĩa so với nhóm ĐTĐTK đạt mục tiêu kiểm soát glucose máu 39,36 ± 0,95 với p&lt;0,05 Xem tại trang 57 của tài liệu.
Kết quả này cũng phù hợp với kết quả của bảng 3.16. Như vậy kiểm sốt đường máu khơng tác động rõ đến tỷ lệ MLT ở thai phụ - Nghiên cứu tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ theo tiêu chuẩn ADA năm 2011 và các yếu tố nguy cơ

t.

quả này cũng phù hợp với kết quả của bảng 3.16. Như vậy kiểm sốt đường máu khơng tác động rõ đến tỷ lệ MLT ở thai phụ Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 3.21 cho thấy ở cả 2 nhóm ĐTĐTK đạt mục tiêu kiểm soát glucose máu và khơng ĐTĐTK đều khơng có trường hợp nào ngạt sơ sinh, tử vong sơ sinh và dị tật bẩm sinh - Nghiên cứu tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ theo tiêu chuẩn ADA năm 2011 và các yếu tố nguy cơ

Bảng 3.21.

cho thấy ở cả 2 nhóm ĐTĐTK đạt mục tiêu kiểm soát glucose máu và khơng ĐTĐTK đều khơng có trường hợp nào ngạt sơ sinh, tử vong sơ sinh và dị tật bẩm sinh Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 4.9: So sánh tỷ lệ thai to (≥ 4000g) trong nhóm ĐTĐTK - Nghiên cứu tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ theo tiêu chuẩn ADA năm 2011 và các yếu tố nguy cơ

Bảng 4.9.

So sánh tỷ lệ thai to (≥ 4000g) trong nhóm ĐTĐTK Xem tại trang 63 của tài liệu.
BẢNG ĐIỂM CHỈ SỐ APGAR - Nghiên cứu tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ theo tiêu chuẩn ADA năm 2011 và các yếu tố nguy cơ
BẢNG ĐIỂM CHỈ SỐ APGAR Xem tại trang 75 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan