KHẢO sát sử DỤNG KHÁNG SINH TRONG mổ lấy THAI tại BỆNH VIỆN QUỐC tế BECAMEX

40 34 0
KHẢO sát sử DỤNG KHÁNG SINH TRONG mổ lấy THAI tại BỆNH VIỆN QUỐC tế BECAMEX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ NGỌC PHƯỢNG KHẢO SÁT SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG MỔ LẤY THAI TẠI BỆNH VIỆN QUỐC TẾ BECAMEX ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC Chuyên ngành: Dược lý – Dược lâm sàng Thành phố Hồ Chí Minh – 2021 2 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ NGỌC PHƯỢNG KHẢO SÁT SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG MỔ LẤY THAI TẠI BỆNH VIỆN QUỐC TẾ BECAMEX ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: PGS.TS HUỲNH NGỌC TRINH Mã số: 60720405 Thành phố Hồ Chí Minh – 2021 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ tiếng Anh American Society of Nghĩa tiếng Việt Health- ASHP System pharmacists ACOG American College of Obstetricians and Gynecologists BIH Hội Dược sĩ Hoa Kỳ Hội sản phụ khoa Hoa Kỳ Bệnh viện quốc tế Becamex BMI Body Mass Index Chỉ số khối thể CDC Centers for Disease Control and Trung tâm kiểm sốt Prevention phịng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ HSBA Hồ sơ bệnh án KSDP Kháng sinh dự phòng MLT Mổ lấy thai NKVM Nhiễm khuẩn vết mổ WHO World Health Organization Tổ chức Y tế giới DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Điểm số nguy ASA theo Hội Gây mê Hoa Kỳ………………………… Bảng 2.2 Phân loại phẫu thuật theo Altermier……………………………………….6 Bảng 2.3 Các hướng dẫn sử dụng KSDP MLT…………… ……………….11 Bảng 2.4 Tổng hợp nghiên cứu nước giới liên quan đến tính hợp lý .sử dụng KSDP MLT Bảng 3.1 Bảng phân loại mức độ BMI WHO đối với người châu Á Bảng 3.2 Đánh giá tính hợp lý sử dụng KSDP MLT……………………….14 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong nghiên cứu trước ca sinh cở sở y tế 29 quốc gia có Việt Nam, Tổ chức Y Tế Thế Giới (WHO) báo cáo tỷ lệ sinh mổ 28,6% [29] Tuy nhiên tỷ lệ mổ lấy thai chấp nhận nên nằm khoản 5-15% [36] Tỷ lệ mổ lấy thai tăng tồn cầu, yếu tố góp phần vào gia tăng phức tạp việc xác định biện pháp can thiệp để giải chúng thách thức [16] Sinh mổ yếu tố quan trọng biết có liên quan đến nhiễm khuẩn sau sinh, với tỷ lệ nhiễm trùng báo cáo 1–25%, cao 5–20 lần so với sinh ngã âm đạo thai phụ nhóm có nguy thấp trước chuyển nguyên màng ối Nhiễm khuẩn vết mổ (NKVM) sau phẫu thuật gây bệnh tật đáng kể, mặt khác kéo dài thời gian nằm viện bà mẹ, làm tăng chi phí chăm sóc sức khoẻ tác động nặng nề đến kinh tế xã hội [14], [25], [20], [38], [24], [9], [34], [15], [32] Từ kết luận tổng quan xác định 95 nghiên cứu 15.000 phụ nữ ủng hộ khuyến nghị nên sử dụng kháng sinh dự phòng thường quy cho tất phụ nữ mổ lấy thai để ngăn ngừa nhiễm trùng vết mổ So với giả dược không điều trị việc sử dụng kháng sinh dự phịng phụ nữ mổ lấy thai chứng minh làm giảm tỷ lệ nhiễm trùng vết mổ, viêm nội mạc tử cung biến chứng nhiễm trùng nghiêm trọng khác từ 60% đến 70% [34] Ngoài lợi ích khác kháng sinh dự phịng mổ lấy thai rút ngắn thời gian nằm viện tiết kiệm chi phí chăm sóc y tế [13] Kháng sinh dự phòng chấp nhận rộng rãi hướng dẫn điều trị nhiều quốc gia, bao gồm Hoa Kỳ [27], [19], [8] số nước Châu Á [22] Tại Việt Nam, Bộ Y Tế ban hành “Hướng dẫn sử dụng kháng sinh’’ kèm theo định 708/QĐ-BYT ngày 02/03/2015, cefazolin khuyến cáo sử dụng dự phòng phẫu thuật lấy thai, clindamycin gentamycin kháng sinh thay trường hợp dị ứng cefazolin [13] Tuy nhiên, báo cáo cho thấy có rào cản trình thực hành lâm sàng, hướng dẫn sử dụng kháng sinh dự phịng thực thống sở khám chữa bệnh nhiều nguyên nhân liên quan đến việc liệu xác định tình trạng thai phụ có nguy cao hay thấp để điều chỉnh kháng sinh dự phịng hay khơng [9], [11], [21], [28], [30] nhận thức bác sĩ sản khoa tầm quan trọng hướng dẫn điều trị [29] Bệnh viện quốc tế Becamex (BIH) thức đưa vào hoạt động từ ngày 30/12/2016, với qui mơ 1.200 giường khoa Phụ sản 90 giường, sở vật chất trang bị theo tiêu chuẩn quốc tế Lượng sản phụ chọn sinh BIH năm gần trung bình 3000-4000 lượt/ năm, sinh mổ khoản 2000 lượt/ năm Với mong muốn có góc nhìn thực tế thực trạng hiệu việc sử dụng kháng sinh dự phịng mổ lấy thai, đóng góp thêm liệu nghiên cứu phục vụ sách quản lý sử dụng kháng sinh quốc gia bệnh viện Chúng tiến hành đề tài “ Khảo sát việc sử dụng kháng sinh mổ lấy thai thại Bệnh viện quốc tế Becamex” với mục tiêu sau: Khảo sát đặc điểm thai phụ định mổ lấy thai có sử dụng kháng sinh dự phịng Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh dự phịng mổ lấy thai đánh giá tính hợp lý theo “Hướng dẫn sử dụng kháng sinh” BYT (2015) Xác định lỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ, đánh giá hiệu điều trị nhiễm khuẩn vết mổ sau mổ lấy thai TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 SƠ LƯỢC MỔ LẤY THAI 2.1.1 Định nghĩa: Mổ lấy thai phẫu thuật để lấy thai phần phụ thai khỏi buồng từ cung sau mở bụng mở tử cung Định nghĩa không bao gồm mở bụng lấy thai trường hợp thai ổ bụng vỡ tử cung thai nằm ổ bụng [4], [7] 2.1.2 Chỉ định mổ lấy thai 2.1.2.1 Mổ lấy thai chủ động - Bất thường khung chậu: khung chậu hẹp tuyệt đối, khung chậu méo - Nhau tiền đạo trung tâm gây chảy máu nhiều - Tử cung có vết mổ củ - Nguyên nhân mẹ tăng huyết áp, sản giật, tiền sản giật, bệnh tim nặng… - Nguyên nhân thai thai bị suy dinh dưỡng, chậm tăng trưởng, thai ngưng tiến triển 2.1.2.2 Mổ lấy thai trình chuyển - Nguyên nhân mẹ so lớn tuổi có khơng có vơ sinh, hiếm, xuất thêm yếu tố sinh khó khác gị cường tính/ chưa chuyển thật sự/ khởi phát chuyển thất bại/ chuyển ngưng tiến triển - Nguyên nhân thai thai to, bất thường, đa thai, chuyển có diễn tiến suy thai nhịp tim bất thường - Các nguyên nhân khác giục sanh bất thường, ối vỡ non, bất cân xứng đầu chậu 2.1.3 Phương pháp thời điểm mổ lấy thai Phương pháp MLT phổ biến mổ ngang đoạn dưới tử cung MLT theo phương pháp cổ điển Về thời điểm MLT thực lập tức trường hợp MLT cấp cứ nhằm đảm bảo an toàn cho bà mẹ thai nhi, trước vào chuyển đối với trường hợp MLT chủ động [7] 2.2 NHIỄM KHUẨN VẾT MỔ 2.2.1 Khái niệm nhiễm khuẩn vết mổ Nhiễm khuẩn vết mổ nhiễm khuẩn vị trí phẫu thuật thời gian từ mổ 30 ngày sau mổ với phẫu thuật khơng có cấy ghép cho tới năm sau mổ với phẫu thuật có cấy ghép phận giả (phẫu thuật implant) NKVM chia thành loại [3]: - NKVM nông gồm nhiễm khuẩn lớp da tổ chức dưới da vị trí rạch da - NKVM sâu gồm nhiễm khuẩn lớp cân và/hoặc vị trí rạch da NKVM sâu bắt nguồn từ NKVM nông để sâu bên tới lớp cân - Nhiễm khuẩn quan/khoang thể 2.2.2 Các loại nhiễm khuẩn sau mổ lấy thai Nhiễm khuẩn nông nhiễm khuẩn xuất tầng sinh môn, âm hộ, âm đạo, tử cung Nhiễm khuẩn sâu/cơ quan viêm nội mạc tử cung, viêm tử cung toàn bộ, viêm chu cung, viêm phúc mạc chậu, viêm phúc mạc toàn [6] Các biến chứng nhiễm trùng sau sinh mổ bao gồm sốt, nhiễm trùng vết mổ, viêm nội mạc tử cung nhiễm trùng đường tiết niệu Đơi có biến chứng nhiễm trùng nghiêm trọng bao gồm áp xe vùng chậu tụ mủ khung chậu, nhiễm khuẩn huyết, sốc nhiễm trùng, viêm cân hoại tử viêm tắc tĩnh mạch chậu nhiễm trùng, điều dẫn đến tử vong mẹ [33] 2.2.3 Các yếu tố nguy gây nhiễm khuẩn vết mổ Có yếu tố nguy gây nhiễm khuẩn vết mổ [3] 2.2.3.1 Dân số Người bệnh phẫu thuật mắc nhiễm khuẩn vùng phẫu thuật vị trí khác xa vị trí rạch da phổi, tai mũi họng, đường tiết niệu hay da Người bệnh đa chấn thương, vết thương giập nát Người bệnh tiểu đường: Do lượng đường cao máu tạo thuận lợi để vi khuẩn phát triển xâm nhập vào vết mổ Người nghiện thuốc lá: Làm tăng nguy NKVM co mạch thiểu dưỡng chỗ Người bệnh bị suy giảm miễn dịch, người bệnh sử dụng thuốc ức chế miễn dịch Người bệnh béo phì suy dinh dưỡng Người bệnh nằm lâu bệnh viện trước mổ làm tăng lượng vi sinh vật định cư người bệnh Tình trạng người bệnh trước phẫu thuật nặng nguy NKVM cao Theo phân loại Hội Gây mê Hoa Kỳ (Bảng 2.1), người bệnh phẫu thuật có điểm ASA (American Society of Anesthegiologists) điểm điểm có tỷ lệ NKVM cao Bảng 2.1 Điểm số nguy ASA theo Hội Gây mê Hoa Kỳ [3] ASA Tình trạng bệnh nhân Bệnh nhân sức khỏe bình thường Bệnh nhân có tình trạng bệnh tồn thân nhẹ Tình trạng tồn thân nặng Tình trạng tồn thân khơng cịn sức chống đỡ đe dọa tử vong 10 Tình trạng tồn thân nặng, khả tử vong 24h 2.2.3.2 Yếu tố môi trường Vệ sinh tay ngoại khoa không đủ thời gian khơng kỹ thuật, khơng dùng hố chất khử khuẩn, đặc biệt không dùng chế phẩm vệ sinh tay chứa cồn Chuẩn bị người bệnh trước mổ không tốt: Người bệnh không tắm không tắm xà phòng khử khuẩn, vệ sinh khử khuẩn vùng rạch da khơng quy trình, cạo lơng khơng định, thời điểm kỹ thuật Thiết kế buồng phẫu thuật khơng bảo đảm ngun tắc kiểm sốt nhiễm khuẩn Điều kiện khu phẫu thuật không đảm bảo vơ khuẩn: Khơng khí, nước cho vệ sinh tay ngoại khoa, bề mặt thiết bị, bề mặt môi trường buồng phẫu thuật bị nhiễm khơng kiểm sốt chất lượng định kỳ Dụng cụ y tế: Không đảm bảo vô khuẩn chất lượng tiệt khuẩn, khử khuẩn lưu giữ, sử dụng dụng cụ không nguyên tắc vô khuẩn Nhân viên tham gia phẫu thuật không tuân thủ nguyên tắc vô khuẩn buồng phẫu thuật làm tăng lượng vi sinh vật ô nhiễm: Ra vào buồng phẫu thuật không quy định, không mang mang phương tiện che chắn cá nhân không quy định, không vệ sinh tay/không thay găng sau tay đụng chạm vào bề mặt môi trường… 2.2.3.3 Yếu tố phẫu thuật Thời gian phẫu thuật: Thời gian phẫu thuật dài nguy NKVM cao Loại phẫu thuật: Phẫu thuật cấp cứu, phẫu thuật nhiễm bẩn có nguy NKVM cao loại phẫu thuật khác theo bảng 2.2 Bảng 2.2 Phân loại phẫu thuật theo Altermier [13] Phân loại Loại can thiệp Tỷ lệ nhiễm khuẩn 26 - Phương pháp vô cảm: Gây mê nội khí quản, gây tê thất bại chuyển mê nội khí quản, gây tê ngồi màng cứng, gây tê tuỷ sống - Thời gian phẫu thuật (phút): bắt đầu rạch da đến thời điểm đóng bụng hồn tồn - Lượng máu (mL): theo HSBA 3.3.2.4 Đặc điểm sử dụng KSDP tính hợp lý định KSDP MLT - Đặc điểm sử dụng KSDP: + Loại kháng sinh + Liều dùng + Đường dùng + Thời điểm tiêm KSDP : trước rạch da (phút) / sau kẹp cuống rốn + phối hợp KSDP: có/ khơng + Loại KSDP phối hợp + Liều KSDP phối hợp + Thời điểm sử dụng KSDP phối hợp - Đánh giá tính hợp lý việc sử dụng KSDP MLT Các tiêu chí đánh giá tính phù hợp KSDP phẫu thuật MLT dựa khuyến cáo BYT Bảng 3.2 Đánh giá tính hợp lý sử dụng KSDP MLT STT Tiêu chí Hợp lý Loại kháng sinh Cefazolin Liều dùng 1g cho người có BMI bình thường 2g cân nặng ≥ 80kg Đường dùng Tiêm tĩnh mạch 27 Thời điểm sử dụng 15 đến 30 phút trước rạch da/ sau kẹp rốn + Hợp lý chung đạt tiêu chí nêu + Hợp lý theo tiêu chí : đạt bốn tiêu chí + Không hợp lý: cần không thoả tiêu chí 3.3.2.5 Kháng sinh sau Phẫu Thuật - Loại kháng sinh - Liều dùng - Đường dùng - Thời gian sử dụng 3.3.2.6 Kháng sinh sử dụng điều trị nhiễm khuẩn vết mổ - Loại kháng sinh - Liều dùng - Đường dùng - Thời gian sử dụng 3.3.2.7 Tình trạng sản phụ sau điều trị nhiễm khuẩn vết mổ - Khỏi bệnh - Nặng - Xuất viện - Chuyển viện - Nặng xin về/ tử vong 28 3.3.2.8 Xác định tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ, đánh giá hiệu điều trị nhiễm khuẩn vết mổ sau phẫu thuật lấy thai - Tỷ lệ sử dụng KSDP hợp lý, Tương quan tính hợp lý việc sử dụng KSDP MLT NKVM - Tương quan NKVM với đặc điểm sản phụ, đặc điểm phẫu thuật - Xác định tỷ lệ NKVM, đánh giá hiệu điều trị NKVM sau MLT 3.3.3 Phương pháp xử lý thống kê - Các biến định lượng (tuổi, cân nặng …) trình bày dưới dạng: giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn - Các biến định tính trình bày dưới dạng tỷ lệ phần trăm - Sử dụng phép kiểm Mann-Whitney (nếu phân phối không chuẩn), t-test (nếu phân phối chuẩn) để so sánh kết trung bình hai nhóm - Sử dụng phép kiểm chi bình phương để so sánh tỷ lệ nhóm - Sử dụng phương trình hồi quy logistic để đánh giá mối liên quan NKVM yếu tố khác - Tất phép kiểm thống kê xử lý phần mềm SPSS 20.0 - Mọi khác biệt xem có ý nghĩa thống kê p < 0.05 29 KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU Tháng 07/2021 đến 30/08/2021 hồn thiện đề cương nghiên cứu, trình đề cương Tháng 01/02/2022 đến tháng 31/07/2022 thu thập liệu nghiên cứu bệnh viện quốc tế Becamex Tháng 01/08/2022 đến tháng 31/12/2022 phân tích số liệu, viết luận văn, dự kiến bảo vệ luận văn 30 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bệnh viện Hùng Vương (2014), "Hướng dẫn sử dụng kháng sinh phẫu thuật, thủ thuật", TP Hồ Chí Minh Bệnh viện Từ Dũ (2015), "Phác đồ điều trị Sản - Phụ khoa", TP Hô Chí Minh Bộ y tế (2012), Hướng dẫn phòng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ, Ban hành kèm theo Quyết định số 3671/QĐ-BYT ngày 27 tháng năm 2012 Bộ y tế (2013), Hướng dẫn Quy trình kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh chuyên ngành Phụ Sản, Ban hành kèm theo Quyết định số 1377 ngày 24 tháng 04 năm 2013 Bộ Y tế (2015), Hướng dẫn sử dụng kháng sinh Vũ Duy Minh (2009), “Tỷ lệ nhiễm khuẩn sau mổ lấy thai yếu tố liên quan Bệnh viện Từ Dũ”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa II, Đại học y dược TP.HCM Đoàn Vũ Đại Nam (2017), “Khảo sát mổ lấy thai theo nhóm phân loại Robson bệnh viện Hùng Vương”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Đại học Y dược TP.HCM TIẾNG ANH ACOG Practice Bulletin No 120, (2011), “Use of prophylactic antibiotics in labor and delivery”, Obstetrics and gynecology, 117(6), pp.1472–1483 Allegranzi, B., Zayed, B., Bischoff, P., Kubilay, N Z., de Jonge, S., de Vries, F., Gomes, S M., Gans, S., Wallert, E D., Wu, X., Abbas, M., Boermeester, M A., Dellinger, E P., Egger, M., Gastmeier, P., Guirao, X., Ren, J., Pittet, D., Solomkin, J S., & WHO Guidelines Development Group (2016), “New WHO recommendations on intraoperative and postoperative measures for surgical 32 site infection prevention: an evidence-based global perspective.”, The Lancet Infectious diseases, 16(12), pp 288–303 10 American College of Obstetricians and Gynecologists (2007), "ACOG Committee Opinion No 394, December 2007", Obstet Gynecol, p 110 11 Bratzler, D W., E P Dellinger, K M Olsen, T M Perl, P G Auwaerter, M K Bolon, D N Fish, L M Napolitano, R G Sawyer, D Slain, J P Steinberg, R A Weinstein (2013), "Clinical practice guidelines for antimicrobial prophylaxis in surgery", Am J Health Syst Pharm, 70(3), p 195- 283 12 Brocard, E., Reveiz, L., Régnaux, J P., Abdala, V., Ramón-Pardo, P., & Del Rio Bueno, A (2021), “ Antibiotic prophylaxis for surgical procedures: a scoping review “, Revista panamericana de salud publica = Pan American journal of public health, 45, e62 13 Centers for Disease Control and Prevention (2013), Threat report 2013, pp 6-11 14 Chaim, W., Bashiri, A., Bar-David, J., Shoham-Vardi, I., & Mazor, M, (2000), “Prevalence and clinical significance of postpartum endometritis and wound infection”, Infectious diseases in obstetrics and gynecology, 8(2), pp 77–82 15 Chelmow, D., Ruehli, M S., & Huang, E (2001), “Prophylactic use of antibiotics for nonlaboring patients undergoing cesarean delivery with intact membranes: a meta-analysis “, American journal of obstetrics and gynecology, 184(4), pp.656–661 16 Chen, I., Opiyo, N., Tavender, E., Mortazhejri, S., Rader, T., Petkovic, J., Yogasingam, S., Taljaard, M., Agarwal, S., Laopaiboon, M., Wasiak, J., Khunpradit, S., Lumbiganon, P., Gruen, R L., & Betran, A P (2018), “ Nonclinical interventions for reducing unnecessary caesarean section”, The Cochrane database of systematic reviews, 9(9), CD005528 17 Claudia Bollig, et al (2018), "Prophylactic antibiotics before cord clamping in cesarean delivery: a systematic review", Acta Obstet Gynecol Scand, 97(5), pp 521-535 33 18 David N Gilbert, Henry F Chamber, George m Eliopoulos et al (2016), “The Sanford Guide To Antimicrobial Therapy 2016”, Sanford Guidelines, 46th Edition 19 Doss, A E., Davidson, J D., Cliver, S P., Wetta, L A., Andrews, W W., & Tita, A T (2012), “Antibiotic prophylaxis for cesarean delivery: survey of maternalfetal medicine physicians in the U.S”, The journal of maternal-fetal & neonatal medicine : the official journal of the European Association of Perinatal Medicine, the Federation of Asia and Oceania Perinatal Societies, the International Society of Perinatal Obstetricians, 25(8), pp 1264–1266 20 Ehrenkranz, N J., Blackwelder, W C., Pfaff, S J., Poppe, D., Yerg, D E., & Kaslow, R A (1990), “Infections complicating low-risk cesarean sections in community hospitals: efficacy of antimicrobial prophylaxis ”, American journal of obstetrics and gynecology, 162(2), pp 337–343 21 Eriksen, H M., Sæther, A R., Økland, I., Langen, E., Sandness, Y., Bødtker, A., & Skjeldestad, F E (2011), “ Antibiotics prophylaxis in connection with caesarean section guidelines at Norwegian maternity departments “, Tidsskrift for den Norske laegeforening : tidsskrift for praktisk medicin, ny raekke, 131(23), pp 2355–2358 22 Festin, M R., Laopaiboon, M., Pattanittum, P., Ewens, M R., Henderson-Smart, D J., Crowther, C A., & SEA-ORCHID Study Group (2009), “Caesarean section in four South East Asian countries: reasons for, rates, associated care practices and health outcomes”, BMC pregnancy and childbirth, 9, 17 23 Ghobrial, G M., Cadotte, D W., Williams, K., Jr, Fehlings, M G., & Harrop, J S (2015), “ Complications from the use of intrawound vancomycin in lumbar spinal surgery: a systematic review”, Neurosurgical focus, 39(4), E11 24 Gibbs R S (1985), “ Infection after cesarean section”, Clinical obstetrics and gynecology, 28(4), pp 697–710 25 Gibbs R S (1989), “ Severe infections in pregnancy”, The Medical clinics of North America, 73(3), pp 713–721 26 Gyte, G M., Dou, L., & Vazquez, J C (2014).” Different classes of antibiotics given to women routinely for preventing infection at caesarean section.”, The Cochrane database of systematic reviews, 2014(11), CD008726 34 27 Lamont, R F., Sobel, J D., Kusanovic, J P., Vaisbuch, E., Mazaki-Tovi, S., Kim, S K., Uldbjerg, N., & Romero, R (2011)., “ Current debate on the use of antibiotic prophylaxis for caesarean section.”, BJOG : an international journal of obstetrics and gynaecology, 118(2), pp 193–201 28 Liabsuetrakul, T., & Islam, M (2005)., “ Evidence on antibiotic prophylaxis for cesarean section alone is not sufficient to change the practices of doctors in a teaching hospital”, The journal of obstetrics and gynaecology research, 31(3), pp 202–209 29 Morisaki, N., Ganchimeg, T., Ota, E., Vogel, J P., Souza, J P., Mori, R., & WHO Multicountry Survey on Maternal and Newborn Health Research Network (2014)., “Maternal and institutional characteristics associated with the administration of prophylactic antibiotics for caesarean section: a secondary analysis of the World Health Organization Multicountry Survey on Maternal and Newborn Health”, BJOG: An International Journal of Obstetrics & Gynaecology, 121, pp 66-75 30 Opoien, H K., Valbo, A., Grinde-Andersen, A., & Walberg, M (2007)., “Postcesarean surgical site infections according to CDC standards: rates and risk factors A prospective cohort study”, Acta obstetricia et gynecologica Scandinavica, 86(9), pp 1097–1102 31 Pan American Health Organization Treatment of infectious diseases 2020-2022 Eighth version Washington, DC: PAHO; 2019 32 Salim, R., Braverman, M., Berkovic, I., Suliman, A., Teitler, N., & Shalev, E (2011), “Effect of interventions in reducing the rate of infection after cesarean delivery”, American journal of infection control, 39(10), pp 73–78 33 Smaill, F M., & Grivell, R M (2014), “Antibiotic prophylaxis versus no prophylaxis for preventing infection after cesarean section”, The Cochrane database of systematic reviews, 2014(10), CD007482 34 Smaill, F M., & Gyte, G M (2010), “ Antibiotic prophylaxis versus no prophylaxis for preventing infection after cesarean section” The Cochrane database of systematic reviews, (1), CD007482 35 35 Testa, M., Stillo, M., Giacomelli, S., Scoffone, S., Argentero, P A., Farina, E C., & Zotti, C M (2015), “Appropriate use of antimicrobial prophylaxis: an observational study in 21 surgical wards”, BMC surgery, 15, 63 36 World Health Organization (1994), “Indicators to monitor maternal health goals”, Report of a technical working group, Geneva, 8-12 November 1993 , (No WHO/FHE/MSM/94.14 Unpublished), World Health Organization 37 World Health Organization Global Guidelines for the Prevention of Surgical Site Infection Geneva: WHO; 2016 Available https://apps.who.int/iris/bitstream/handle/10665/250680/9789 from: 241549882- eng.pdf Accessed 2020 Aug 38 Kawakita, T., Huang, C C., & Landy, H J (2018), “Choice of Prophylactic Antibiotics and Surgical Site Infections After Cesarean Delivery” Obstetrics and gynecology, 132(4), pp 948–955 39 Napolitano, F., Izzo, M T., Di Giuseppe, G., Angelillo, I F., & Collaborative Working Group (2013), “Evaluation of the appropriate perioperative antibiotic prophylaxis in Italy”, PloS one, 8(11), pp79532 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN HSBA I Sản phụ Số hồ sơ:……………Para:……….Tuổi thai: …….…Con lần thứ:…………… 36 … Họ tên sản phụ:……………………….… ………… Tuổi(năm):…………… … Hình thức sinh trước đó:……………………… ……Nghề nghiệp: ……………… Chiều cao:………………… ……cm Cân nặng trước mang thai: ………kg BMI trước mang thai…………… kg/m2 Cân nặng trước sinh…… …kg Đường huyết trước sinh……… mg/dL Bệnh mạn tính kèm theo:  khơng  có Loại bệnh, số lượng bệnh  Đái tháo đường  Tăng huyết áp  Bệnh lý khác( nêu rõ): Số lượng bệnh kèm: 1 2 ≥3 Thang điểm ASA: 1 2 3 4 Mổ lấy thai chủ động  Mổ lấy thai cấp cứu  Vết mổ củ  Vào viện lúc…… giờ…… phút, ngày…………………………………… …… Xuất viện lúc…… giờ………phút, ngày………………………… ……………… Thời gian nằm viện trước phẫu thuật :………… ………………………….… ngày Thời gian nằm viện sau phẫu thuật………………………………….…… ….ngày Tổng thời gian nằm viện ……………………………………………….… … ngày Sản phụ trở lại tái ngày……………………………… II Khảo sát đặc điểm phẩu thuật MLT Phân loại phẫu thuật khám lúc…… giờ……phút, 37  Sạch  Sạch nhiễm Vết mổ:  Ngang vệ, đoạn dưới thân tử cung  Dọc  Khác, ghi rõ:…………………… kích thước vết mổ:………cm, khâu:……….mũi Thời gian mổ:……phút Xử lý phát sinh:  Khơng  Có Lượng máu mất:…………ml Nếu sản phụ máu: Truyền máu:  Có, truyền:……….ml  Khơng III Khảo sát sau phẩu thuật MLT Nhiệt độ: oC Ngày sốt: Kết CT máu: Ngày xuất NKVM: IV Đặc điểm Kháng sinh Trước thời điểm đóng ổ bụng Kháng sinh sử dụng: Liều: Đường sử dụng: Thời điểm sử dụng: Liều bổ sung Kháng sinh sử dụng: Liều: Đường sử dụng: Thời điểm sử dụng: 24h sau kết thúc phẫu thuật Kháng sinh sử dụng: Liều: 38 Đường sử dụng: Thời gian sử dụng: Kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn vết mổ Kháng sinh sử dụng: Liều: Đường sử dụng: Thời gian sử dụng: Biến cố bất lợi thuốc :  Khơng  Có, gồm triệu chứng sau:  Đau đầu  Ngứa  Khác:…………… V Đặc điểm Phẫu thuật viên Tuổi:…… năm Giới tính: Nam  Nữ  Kinh nghiệm:…….năm Trình độ chun môn:  Chuyên khoa cấp  Chuyên khoa cấp  Thạc sĩ  Tiến sĩ  Buồn nôn  Đau thượng vị 39 PHỤ LỤC 2: BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN SẢN PHỤ QUA ĐIỆN THOẠI (gọi điện thoại trường hợp sản phụ không tái khám) Họ tên: Ngày sinh: Ngày xuất viện: Dấu hiệu bất thường vết mổ: Có  Khơng  40 Sốt: Có  Khơng  Sưng, nóng, đỏ, đau vị trí vết mổ: Có  Khơng  Chảy mủ vết mổ: Có  Khơng  Tình trạng khẩn cấp hơn, sản phụ cần phải nhập viện gần nơi ở: Có  Không  Ngày xuất dấu hiệu bất thường tính từ ngày sinh:……………………………… ... kháng sinh quốc gia bệnh viện Chúng tiến hành đề tài “ Khảo sát việc sử dụng kháng sinh mổ lấy thai thại Bệnh viện quốc tế Becamex? ?? với mục tiêu sau: Khảo sát đặc điểm thai phụ định mổ lấy thai. .. kết thúc phẫu thuật Kháng sinh sử dụng: Liều: 38 Đường sử dụng: Thời gian sử dụng: Kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn vết mổ Kháng sinh sử dụng: Liều: Đường sử dụng: Thời gian sử dụng: Biến cố bất... IV Đặc điểm Kháng sinh Trước thời điểm đóng ổ bụng Kháng sinh sử dụng: Liều: Đường sử dụng: Thời điểm sử dụng: Liều bổ sung Kháng sinh sử dụng: Liều: Đường sử dụng: Thời điểm sử dụng: 24h sau

Ngày đăng: 18/03/2022, 08:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • 1. ĐẶT VẤN ĐỀ

  • 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 2.1. SƠ LƯỢC MỔ LẤY THAI

      • 2.1.1. Định nghĩa:

      • 2.1.2. Chỉ định mổ lấy thai

        • 2.1.2.1. Mổ lấy thai chủ động

        • 2.1.2.2. Mổ lấy thai trong quá trình chuyển dạ

        • 2.1.3. Phương pháp và thời điểm mổ lấy thai

        • 2.2. NHIỄM KHUẨN VẾT MỔ

          • 2.2.1. Khái niệm nhiễm khuẩn vết mổ

          • 2.2.2. Các loại nhiễm khuẩn sau mổ lấy thai

          • 2.2.3. Các yếu tố nguy cơ gây nhiễm khuẩn vết mổ

            • 2.2.3.1 Dân số

            • 2.2.3.2 Yếu tố môi trường

            • 2.2.3.3 Yếu tố phẫu thuật

            • 2.2.4. Yếu tố nguy cơ nhiễm khuẩn vết mổ trong mổ lấy thai.

            • 2.2.5.Tiêu chuẩn chẩn đoán nhiễm khuẩn vết mổ theo CDC.

            • 2.3.KHÁNG SINH DỰ PHÒNG

              • 2.3.1 Sử dụng kháng sinh dự phòng trong phẫu thuật [5]

              • 2.3.2. Kháng sinh dự phòng trong mổ lấy thai.

              • 2.4. CÁC NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG KHÁNG SINH DỰ PHÒNG TRONG MỔ LẤY THAI TẠI VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI .

              • 2.5. CÁC NGUYÊN TẮC CHUNG NGĂN NGỪA NKVM

              • 2.6. HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN VẾT MỔ.

                • 2.6.1. Nhiễm khuẩn vết mổ nông:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan