Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
1,81 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẠM HỮU TÙNG ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH NHIỄM KHUẨN ĐƯỜNG TIẾT NIỆU SAU CẮT ĐỐT NỘI SOI BƯỚU BÀNG QUANG KHÔNG XÂM LẤN CƠ QUA NGẢ NIỆU ĐẠO KHÔNG SỬ DỤNG KHÁNG SINH DỰ PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẠM HỮU TÙNG ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH NHIỄM KHUẨN ĐƯỜNG TIẾT NIỆU SAU CẮT ĐỐT NỘI SOI BƯỚU BÀNG QUANG KHÔNG XÂM LẤN CƠ QUA NGẢ NIỆU ĐẠO KHƠNG SỬ DỤNG KHÁNG SINH DỰ PHỊNG NGÀNH: NGOẠI KHOA (NGOẠI-NIỆU) MÃ SỐ: 8720104 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN TUẤN VINH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nêu luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Tác giả Phạm Hữu Tùng MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH iii ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương ung thư bàng quang 1.2 Cắt đốt nội soi bướu bàng quang qua ngả niệu đạo 14 1.3 Nhiễm khuẩn đường tiết niệu 16 1.4 Kháng sinh dự phòng 32 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1 Thiết kế nghiên cứu 38 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 38 2.3 Đối tượng nghiên cứu 38 2.4 Địa điểm thời gian nghiên cứu 39 2.5 Xác định biến số độc lập phụ thuộc 39 2.6 Phương pháp công cụ đo lường thu thập số liệu 45 2.7 Phương tiện, trang thiết bị phẫu thuật 46 2.8 Quy trình nghiên cứu 48 2.9 Phương pháp phân tích liệu 50 2.10 Đạo đức nghiên cứu 50 CHƯƠNG :KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 51 3.1 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng trước phẫu thuật 51 3.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng sau phẫu thuật 57 3.3 Một số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn 65 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 71 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 71 4.2 Đánh giá tình trạng nhiễm khuẩn đường tiết niệu 75 4.3 Bàn luận số yếu tố nguy liên quan đến nhiễm khuẩn đường tiết niệu sau cắt đốt nội soi bướu bàng quang 78 4.4 Chủng vi khuẩn đề kháng kháng sinh 84 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 88 KIẾN NGHỊ 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VIẾT TẮT THUẬT NGỮ TIẾNG VIỆT BN Bệnh nhân TH Trường hợp BQ Bàng quang CĐNSBBQ Cắt đốt nội soi bướu bàng quang KS Kháng sinh KSDP Kháng sinh dự phòng NKĐTN Nhiễm khuẩn đường tiết niệu VKNKTC Vi khuẩn niệu không triệu chứng ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại nhiễm khuẩn đường tiết niệu 23 Bảng 1.2 Phân loại tiêu chuẩn chẩn đoán NKĐTN 24 Bảng 1.3 Những yếu tố thường gặp liên quan đến NKĐTN phức tạp 26 Bảng 1.4 Định nghĩa tiêu chuẩn chẩn đoán nhiễm khuẩn huyết choáng nhiễm khuẩn 28 Bảng 1.5 Các yếu tố nguy biến chứng nhiễm khuẩn 34 Bảng 1.6 Khuyến cáo sử dụng kháng sinh dự phòng 37 Bảng 2.7 Biến số độc lập 40 Bảng 3.8 Tương quan thời gian phẫu thuật số lượng bướu 60 Bảng 3.9 Tương quan thời gian phẫu thuật kích thước bướu 62 Bảng 3.10 Tai biến- biến chứng lúc phẫu thuật 64 Bảng 3.11 Thời gian lưu thông niệu đạo 64 Bảng 3.12 Tóm tắt thời gian nằm viện 64 Bảng 3.13 Kết kháng sinh đồ 65 Bảng 3.14 Tiền đái tháo đường nhóm 66 Bảng 3.15 Tiền bệnh lý tim mạch nhóm 66 Bảng 3.16 Tiền cắt đốt nội soi nhóm 67 Bảng 3.17 Tiền hút thuốc nhóm 67 Bảng 3.18 Phân bố số lượng bướu bàng quang theo nhóm 68 Bảng 3.19 Phân bố kích thước bướu bàng quang theo nhóm 68 Bảng 3.20 Phân bố việc bơm thuốc bàng quang nhóm 69 Bảng 3.21 Phân bố bạch cầu nước tiểu theo nhóm 69 Bảng 3.22 Chỉ số bạch cầu máu sau phẫu thuật nhóm 70 Bảng 4.23 So sánh tỉ lệ nhiễm khuẩn đường tiết niệu số nghiên cứu…75 Bảng 4.24 Yếu tố nguy NKĐTN sau cắt đốt nội soi bướu bàng quang….83 iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 51 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh nhân theo giới tính 52 Biểu đồ 3.3 Phân bố bệnh nhân theo số khối thể 52 Biểu đồ 3.4 Tiền bệnh lý 53 Biểu đồ 3.5 Tiền cắt đốt nội soi bướu bàng quang 54 Biểu đồ 3.6 Tiền hút thuốc 54 Biểu đồ 3.7 Lí vào viện 55 Biểu đồ 3.8 Số lượng bướu bàng quang 56 Biểu đồ 3.9 Phân bố bệnh nhân theo kích thước bướu 57 Biểu đồ 3.10 Bạch cầu nước tiểu sau phẫu thuật 58 Biểu đồ 3.11 Bơm thuốc vào bàng quang sau phẫu thuật 59 Biểu đồ 3.12 Sự tương quan số lượng bướu thời gian phẫu thuật 61 Biểu đồ 3.13 Sự tương quan kích thước bướu thời gian phẫu thuật 63 Hình Hình 1.1 Tỷ lệ mắc ung thư bàng quang giới Hình 1.2 Tương quan bàng quang vùng chậu Hình 1.3 Hình ảnh vi thể ung thư biểu mơ tế bào chuyển tiếp 11 Hình 1.4 Hình ảnh ung thư bàng quang phim CT Scanner 12 Hình 1.5 Cắt đốt bướu bàng quang với vòng cắt điện 15 Hình 1.6 Mơ hình phân loại NKĐTN đơn phức tạp 22 Hình 2.7 Dàn máy nội soi 46 Hình 2.8 Các kiểu dao cắt bipolar 47 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư bàng quang loại ung thư xếp hàng thứ bảy mức độ phổ biến nam giới thứ mười tính hai giới Khoảng 75% bệnh nhân ung thư bàng quang có biểu bệnh giới hạn niêm mạc (giai đoạn Ta, CIS) niêm mạc (giai đoạn T1) thuộc ung thư bàng quang không xâm lớn cơ2 Cắt đốt nội soi bướu bàng quang (CĐNSBBQ) qua ngả niệu đạo để chẩn đoán điều trị chiếm tỉ lệ lớn phẫu thuật tiết niệu trung tâm tiết niệu đại Nguy nhiễm khuẩn sau thủ thuật, phẫu thuật nội soi đường tiết niệu việc sử dụng kháng sinh dự phòng (KSDP) chủ đề bàn cãi nhiều năm gần Mục đích việc sử dụng KSDP để bảo vệ vùng phẫu thuật khỏi vi khuẩn thường trú Vì thế, KSDP thường kháng sinh họ penicillin có chất ức chế men beta – lactamase, cephalosporins hệ thứ thứ hai5 KSDP nên sử dụng trước phẫu thuật 30 phút để đảm bảo đủ nồng độ kháng sinh mô vùng phẫu thuật6 Trong nội soi bàng quang tỉ lệ NKĐTN sau thủ thuật thấp; ảnh hưởng việc sử dụng KSDP không sử dụng KSDP lên tỉ lệ nhiễm khuẩn khơng khác biệt7,8,9, hiệp hội tiết niệu châu Âu Hoa Kỳ đưa khuyến cáo KSDP không cần thiết10,11 Trong CĐNSBBQ hiệp hội tiết niệu Hoa kỳ khuyến cáo sử dụng KSDP cho hầu hết phẫu thuật CĐNSBBQ, hiệp hội tiết niệu châu Âu khuyến cáo sử dụng KSDP trường hợp nguy nhiễm khuẩn cao sau phẫu thuật (bướu lớn, nhiều bướu…), cân nhắc việc không sử dụng kháng sinh trường hợp nguy thấp10 Báo cáo Verzotti cộng (2020), hồi cứu 223 trường hợp không sử dụng KSDP cho thấy biến chứng NKĐTN sau phẫu thuật chiếm tỉ lệ 2,7%, không trường hợp nhiễm khuẩn huyết choáng nhiễm khuẩn từ đường tiết niệu12 Từ tác giả khẳng định việc sử dụng KSDP thường quy không cần thiết nghiên cứu lớn với 829 BN 13 Một nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng có nhóm chứng Baten E cộng (2021) 459 BN đưa kết luận việc không sử dụng KSDP an tồn nhóm bệnh nhân khơng có ống thơng đường tiết niệu có kết cấy nước tiểu âm tính trước phẫu thuật14 Gần nghiên cứu hệ thống Bausch (2021) đăng tạp chí tiết niệu Hoa kỳ đưa kết luận thiếu chứng ủng hộ sử dụng KSDP thường quy để phòng ngừa biến chứng NKĐTN phẫu thuật CĐNSBBQ 15; nghiên cứu sở để hiệp hội tiết niệu châu Âu 2022 đưa khuyến cáo sử dụng KSDP trường hợp nguy nhiễm khuẩn cao 10 Bên cạnh việc sử dụng KSDP có biến cố bất lợi tác dụng phụ kháng sinh, dị ứng thuốc,viêm đại tràng Clostridium difficile, tăng đề kháng kháng sinh, tăng chi phí điều trị 16 Ngồi vi khuẩn gây bệnh nhiễm khuẩn đường tiết niệu chủ yếu vi khuẩn Gram âm, đề kháng nhiều với loại kháng sinh17,18,19 Như việc đưa định sử dụng KSDP cần xem xét kỹ lưỡng để sử dụng kháng sinh tối thiểu mà mang lại lợi ích tối đa, tránh làm tăng đề kháng kháng sinh Tại Việt Nam việc sử dụng KSDP thường quy CĐNSBBQ phổ biến, nhiên chưa có chứng nghiên cứu sử dụng KSDP thường quy CĐNSBBQ Xuất phát từ câu hỏi nghiên cứu “Kháng sinh dự phòng thường quy cắt đốt nội soi bướu bàng quang có cần thiết khơng?” chúng tơi tiến hành nghiên cứu “Đánh giá tình hình nhiễm khuẩn đường tiết niệu sau cắt đốt nội soi bướu bàng quang qua ngả niệu đạo không sử dụng kháng sinh dự phòng” and CIS) Campbell Walsh Urology Elsevier Saunders; 2012:23352354 27 Cheng L, Lopez-Beltran A, Bostwick D.G Bladder Pathology WileyBlackwell 2012:99-193 28 Allen D.C Histopathology Reporting Springer; 2013 29 Cristina M G, Przybycin C.G Genitourinary Pathology Springer; 2015:173-205 30 Amin M.B, et al AJCC Cancer Staging Manual Springer International Publishing 2017; 31 Epstein JI, Amin MB, Reuter VR, Mostofi FK The World Health Organization/International Society of Urological Pathology consensus classification of urothelial (transitional cell) neoplasms of the urinary bladder Bladder Consensus Conference Committee The American journal of surgical pathology Dec 1998; 22(12):1435-48 doi:10.1097/00000478-199812000-00001 32 Cohan RH, Caoili EM, Cowan NC, Weizer AZ, Ellis JH MDCT Urography: Exploring a new paradigm for imaging of bladder cancer AJR American journal of roentgenology Jun 2009; 192(6):1501-8 doi:10.2214/ajr.09.2344 33 Konety B.R, Chang S.S Management of Bladder Cancer Springer; 2015:3-277 34 May F, Treiber U, Hartung R, Schwaibold H Significance of random bladder biopsies in superficial bladder cancer Eur Urol Jul 2003; 44(1):47-50 doi:10.1016/s0302-2838(03)00157-x 35 van Rhijn BW, Burger M, Lotan Y, et al Recurrence and progression of disease in non-muscle-invasive bladder cancer: from epidemiology to treatment strategy Eur Urol Sep 2009; 56(3):430-42 doi:10.1016/j.eururo.2009.06.028 36 Larchian WA, Jones JS Non – Muscle Invasive Bladder Cancer (Ta, T1 and CIS) 10 ed Campbell – Walsh Urology 2012:2335-2354 37 Đỗ Trường Thành Ung thư bàng quang Bệnh học tiết niệu NXB Y học; 2007:399-412 38 Palou J, Rodríguez-Rubio F, Huguet J, et al Multivariate analysis of clinical parameters of synchronous primary superficial bladder cancer and upper urinary tract tumor J Urol Sep 2005; 174(3):859-61; discussion 861 doi:10.1097/01.ju.0000169424.79702.6d 39 Fernandez-Gomez J, Madero R, Solsona E, et al Predicting nonmuscle invasive bladder cancer recurrence and progression in patients treated with bacillus Calmette-Guerin: the CUETO scoring model J Urol Nov 2009; 182(5):2195-203 doi:10.1016/j.juro.2009.07.016 40 Cui Y, Chen H, Liu L, et al Comparing the Efficiency and Safety of Bipolar and Monopolar Transurethral Resection for Non-Muscle Invasive Bladder Tumors: A Systematic Review and Meta-Analysis Journal of laparoendoscopic & advanced surgical techniques Part A Mar 2016; 26(3):196-202 doi:10.1089/lap.2015.0507 41 Liem E, McCormack M, Chan ESY, et al Monopolar vs bipolar transurethral resection for non-muscle invasive bladder carcinoma: A post-hoc analysis from a randomized controlled trial Urol Oncol Jul 2018; 36(7):338.e1-338.e11 doi:10.1016/j.urolonc.2018.03.015 42 D'Souza N, Verma A Holmium laser transurethral resection of bladder tumor: Our experience Urology annals Oct-Dec 2016; 8(4):439-443 doi:10.4103/0974-7796.190815 43 Li K, Xu Y, Tan M, et al A retrospective comparison of thulium laser en bloc resection of bladder tumor and plasmakinetic transurethral resection of bladder tumor in primary non-muscle invasive bladder cancer Lasers in medical science Feb 2019; 34(1):85-92 doi:10.1007/s10103-018-2604-8 44 Hashem A, Mosbah A, El-Tabey NA, et al Holmium Laser En-bloc Resection Versus Conventional Transurethral Resection of Bladder Tumors for Treatment of Non-muscle-invasive Bladder Cancer: A Randomized Clinical Trial European urology focus Sep 2021; 7(5):1035-1043 doi:10.1016/j.euf.2020.12.003 45 Bansal A, Sankhwar S, Goel A, et al Grading of complications of transurethral resection of bladder tumor using Clavien-Dindo classification system Indian journal of urology : IJU : journal of the Urological Society of India Jul-Sep 2016; 32(3):232-7 doi:10.4103/0970-1591.185104 46 Gregg JR, McCormick B, Wang L, et al Short term complications from transurethral resection of bladder tumor The Canadian journal of urology Apr 2016; 23(2):8198-203 47 Poletajew S, Krajewski W, Gajewska D, et al Prediction of the risk of surgical complications in patients undergoing monopolar transurethral resection of bladder tumour - a prospective multicentre observational study Archives of medical science : AMS 2020; 16(4):863-870 doi:10.5114/aoms.2019.88430 48 Naselli A, Puppo P En Bloc Transurethral Resection of Bladder Tumors: A New Standard? J Endourol Apr 2017; 31(S1):S20-s24 doi:10.1089/end.2016.0534 49 Bălan GX, Geavlete PA, Georgescu DA, et al Bipolar en bloc tumor resection versus standard monopolar TURBT - which is the best way to go in non-invasive bladder cancer? Romanian journal of morphology and embryology = Revue roumaine de morphologie et embryologie 2018; 59(3):773-780 50 Schaeffer A J., Schaeffer E M Infection of the urinary tract CampbellWalsh Urology Saunders Elsevier 51 Hội Tiết Niệu Thận Học Việt Nam Hướng dẫn điều trị nhiễm khuẩn đường tiết niệu Việt Nam 2020; 52 Kimberly LC, Gina MB, Matthew PR Infections of the Urinary Tract Campbell's Walsh Urology 2020 53 Horan TC, Andrus M, Dudeck MA CDC/NHSN surveillance definition of health care-associated infection and criteria for specific types of infections in the acute care setting American journal of infection control Jun 2008; 36(5):309-32 doi:10.1016/j.ajic.2008.03.002 54 Rubin RH, Shapiro ED, Andriole VT, Davis RJ, Stamm WE Evaluation of new anti-infective drugs for the treatment of urinary tract infection Infectious Diseases Society of America and the Food and Drug Administration Clinical infectious diseases : an official publication of the Infectious Diseases Society of America Nov 1992; 15 Suppl 1:S216-27 doi:10.1093/clind/15.supplement_1.s216 55 Rubin RH, Shapiro ED, Andriole VT, et al General guidelines for the evaluation of new anti-infective drugs for the treatment of urinary tract infection The European Society of Clinical Microbiology and Infectious disease 1993:240 56 Singer Mervyn DCS, Seymour Christopher Warren, et, al The third international consensus definitions for sepsis and septic shock (Sepsis3) Jama 2016; 315(8):801-810 57 Resnick MI, Boyce WH Bilateral staghorn calculi patient evaluation and management J Urol Mar 1980; 123(3):338-41 doi:10.1016/s00225347(17)55924-8 58 Heyns CF Urinary tract infection associated with conditions causing urinary tract obstruction and stasis, excluding urolithiasis and neuropathic bladder World J Urol Feb 2012; 30(1):77-83 doi:10.1007/s00345-011-0725-9 59 Spoorenberg V, Hulscher ME, Geskus RB, et al Better antibiotic use in complicated urinary tract infections; multicentre cluster randomised trial of improvement strategies Nederlands tijdschrift voor geneeskunde 2016; 160:D460 60 Bader MS, Loeb M, Brooks AA An update on the management of urinary tract infections in the era of antimicrobial resistance Postgraduate medicine Mar 2017; 129(2):242-258 doi:10.1080/00325481.2017.1246055 61 Levy MM, Dellinger RP, Townsend SR, et al The Surviving Sepsis Campaign: results of an international guideline-based performance improvement program targeting severe sepsis Intensive care medicine Feb 2010; 36(2):222-31 doi:10.1007/s00134-009-1738-3 62 Ren H, Li X, Ni ZH, et al Treatment of complicated urinary tract infection and acute pyelonephritis by short-course intravenous levofloxacin (750 mg/day) or conventional intravenous/oral levofloxacin (500 mg/day): prospective, open-label, randomized, controlled, multicenter, non-inferiority clinical trial Int Urol Nephrol Mar 2017; 49(3):499-507 doi:10.1007/s11255-017-1507-0 63 Singer M, Deutschman CS, Seymour CW, et al The Third International Consensus Definitions for Sepsis and Septic Shock (Sepsis-3) Jama Feb 23 2016; 315(8):801-10 doi:10.1001/jama.2016.0287 64 Dellinger RP, Levy MM, Rhodes A, et al Surviving sepsis campaign: international guidelines for management of severe sepsis and septic shock: 2012 Critical care medicine Feb 2013; 41(2):580-637 doi:10.1097/CCM.0b013e31827e83af 65 Saint S, Greene MT, Fakih MG Preventing Catheter-Associated Urinary Tract Infections The New England journal of medicine Sep 29 2016; 375(13):1298-9 doi:10.1056/NEJMc1609988 66 Tandoğdu Z, Bartoletti R, Cai T, et al Antimicrobial resistance in urosepsis: outcomes from the multinational, multicenter global prevalence of infections in urology (GPIU) study 2003-2013 World J Urol Aug 2016; 34(8):1193-200 doi:10.1007/s00345-015-1722-1 67 Wilson ML, Mitchell M, Morris AJ, et al Principles and procedures for blood cultures; approved guideline Clinical and Laboratory Standards Institute 2007; 68 Howell MD, Davis AM Management of Sepsis and Septic Shock Jama Feb 28 2017; 317(8):847-848 doi:10.1001/jama.2017.0131 69 Bone RC, Balk RA, Cerra FB, et al Definitions for sepsis and organ failure and guidelines for the use of innovative therapies in sepsis The ACCP/SCCM Consensus Conference Committee American College of Chest Physicians/Society of Critical Care Medicine Chest Jun 1992; 101(6):1644-55 doi:10.1378/chest.101.6.1644 70 Rhodes A, Evans LE, Alhazzani W, et al Surviving Sepsis Campaign: International Guidelines for Management of Sepsis and Septic Shock: 2016 Intensive care medicine Mar 2017; 43(3):304-377 doi:10.1007/s00134-017-4683-6 71 Riedl CR, Plas E, Hübner WA, et al Bacterial colonization of ureteral stents Eur Urol 1999; 36(1):53-9 doi:10.1159/000019927 72 DeGroot-Kosolcharoen J, Guse R, Jones JM Evaluation of a urinary catheter with a preconnected closed drainage bag Infection control and hospital epidemiology Feb 1988; 9(2):72-6 doi:10.1086/645788 73 Reuter MA, Reuter HJ The development of the cystoscope J Urol Mar 1998; 159(3):638-40 74 Martínez-Delgado G.H, Garza-Gangemi A.M, R.A C-M Urinary tract infections after transurethral resection of bladder tumor: Microbiology, antibiotic resistance and associated risk factors Rev Mex Urol 2020; 80(4):1-12 75 Kohada Y, Goriki A, Yukihiro K, Ohara S, Kajiwara M The risk factors of urinary tract infection after transurethral resection of bladder tumors World J Urol Dec 2019; 37(12):2715-2719 doi:10.1007/s00345-01902737-3 76 Yokoyama M, Fujii Y, Yoshida S, et al Discarding antimicrobial prophylaxis for transurethral resection of bladder tumor: a feasibility study Int J Urol Jan 2009; 16(1):61-3 doi:10.1111/j.14422042.2008.02188.x 77 Verzotti E, Di Cosmo G, Rizzo M, et al Do we really need systematic use of antimicrobial prophylaxis before transurethral resection of bladder tumor? European Urology Supplements 2018; 17(8)doi:10.1016/s1569-9056(18)33090-2 78 Bệnh viện Bình Dân Hướng dẫn sử dụng kháng sinh dự phịng 2019 79 Zhang J, Wang L, Mao S, et al Transurethral en bloc resection with bipolar button electrode for non-muscle invasive bladder cancer International Urology and Nephrology 2018; 50(4):619-623 doi:10.1007/s11255-018-1830-0 PMID: 29478198 80 Zhu Y, Jiang X, Zhang J, et al Safety and efficacy of holmium laser resection for primary nonmuscle-invasive bladder cancer versus transurethral electroresection: single-center experience Urology Sep 2008; 72(3):608-12 doi:10.1016/j.urology.2008.05.028 81 Nguyễn Phúc Cẩm Hoàng, Nguyễn Thanh Mộng, Trần Trọng Huân Ưu điểm phương pháp cắt đốt nội soi lấy nguyên khối bướu bàng quang điện lưỡng cực Y học TP Hồ Chí Minh 2021; 25(1) 82 Lammers RJ, Witjes WP, Hendricksen K, et al Smoking status is a risk factor for recurrence after transurethral resection of non-muscleinvasive bladder cancer Eur Urol Oct 2011; 60(4):713-20 doi:10.1016/j.eururo.2011.07.010 83 Upton JD, Das S Prophylactic antibiotics in transurethral resection of bladder tumors: are they necessary? Urology May 1986; 27(5):421-3 doi:10.1016/0090-4295(86)90406-1 84 MacDermott JP, Ewing RE, Somerville JF, Gray BK Cephradine prophylaxis in transurethral procedures for carcinoma of the bladder British journal of urology Aug 1988; 62(2):136-9 doi:10.1111/j.1464410x.1988.tb04292.x 85 Delavierre D, Huiban B, Fournier G, et al The value of antibiotic prophylaxis in transurethral resection of bladder tumors Apropos of 61 cases Progres en urologie : journal de l'Association francaise d'urologie et de la Societe francaise d'urologie 1993; 3(4):577-582 86 Dell'Atti L, Daniele G, Papa S, Ughi G, Russo GR Single-dose oral ciprofloxacin compared with placebo for prophylaxis during transurethral resection of bladder Anticancer Res 2013 2013; 33(5):2263-2264 87 Murakami M, Kiyota H, Kasai K, et al Antimicrobial prophylaxis for transurethral resection of bladder tumor: A retrospective comparison of preoperative single-dose administration of piperacillin and tazobactam/piperacillin J Infect Chemother Dec 2018; 24(12):954957 doi:10.1016/j.jiac.2018.08.008 88 Cai T, Mazzoli S, Mondaini N, et al The role of asymptomatic bacteriuria in young women with recurrent urinary tract infections: to treat or not to treat? Clinical infectious diseases : an official publication of the Infectious Diseases Society of America Sep 2012; 55(6):771-7 doi:10.1093/cid/cis534 89 Avallone MA, Sack BS, El-Arabi A, et al Ten-Year Review of Perioperative Complications After Transurethral Resection of Bladder Tumors: Analysis of Monopolar and Plasmakinetic Bipolar Cases J Endourol Aug 2017; 31(8):767-773 doi:10.1089/end.2017.0056 90 Matulewicz RS, Sharma V, McGuire BB, et al The effect of surgical duration of transurethral resection of bladder tumors on postoperative complications: An analysis of ACS NSQIP data Urol Oncol Aug 2015; 33(8):338 e19-24 doi:10.1016/j.urolonc.2015.05.011 91 Wagenlehner F, Stöwer-Hoffmann J, Schneider-Brachert W, Naber KG, Lehn N Influence of a prophylactic single dose of ciprofloxacin on the level of resistance of Escherichia coli to fluoroquinolones in urology International journal of antimicrobial agents Aug 2000; 15(3):207-11 doi:10.1016/s0924-8579(00)00182-5 92 Berry A, Barratt A Prophylactic antibiotic use in transurethral prostatic resection: a meta-analysis J Urol Feb 2002; 167(2 Pt 1):571-7 93 Bootsma AM, Laguna Pes MP, Geerlings SE, Goossens A Antibiotic prophylaxis in urologic procedures: a systematic review Eur Urol Dec 2008; 54(6):1270-86 doi:10.1016/j.eururo.2008.03.033 MẪU THU THẬP SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU I HÀNH CHÍNH Họ tên (viết tắt tên): Giới tính: Năm sinh: Tuổi: Số nhập viện: Địa (thành phố/tỉnh): Ngày xuất viện: Khoa: Chiều cao: II Cân nặng: BMI: LÝ DO NHẬP VIỆN VÀ TIỀN CĂN -Lý nhập viện: Tiểu máu Tiểu gắt buốt Đau vùng hạ vị Tình cờ (khơng triệu chứng) Khác … -Tiền bệnh nội khoa: Bệnh tim mạch Đái tháo đường Suy thận mạn COPD Khác: III - Tiền bướu bàng quang : Có Khơng - Hút thuốc lá: Có Khơng CÁC ĐẶC ĐIỂM TRƯỚC TRONG VÀ SAU PHẪU THUẬT - Hồng cầu nước tiểu trước phẫu thuật: Có Khơng - Bạch cầu nước tiểu trước phẫu thuật: Có - Phản ứng nitrit nước tiểu trước phẫu thuật:Có - Bạch cầu máu trước phẫu thuật (x103/mm3): - Số lượng bướu: - Kích thước bướu: Nhỏ 1cm - Thời gian phẫu thuật (phút): - Thủng bàng quang: Có Khơng - Chảy máu lúc phẫu thuật cần đổi pp: Có Khơng - Chảy máu hậu phẫu : Có Khơng - Sốt hậu phẫu: Có Khơng - Hội chứng đáp ứng viêm tồn thân (thời điểm có sốt): Một bướu 1-2cm Không Không Hai bướu > 2-3cm Nhiệt độ thể > 38 ºC < 36 ºC Nhịp tim > 90 lần/phút Nhịp thở > 20 lần/phút PaCO2 < 32mmHg Bạch cầu máu > 12 000 BC/mm3 < 4000 BC/mm3 bạch cầu non chiếm > 10% Số tiêu chuẩn: … / tiêu chuẩn - Điểm số quick SOFA (thời điểm có sốt) HATT (mmHg)………… Nhịp thở (lần/phút)………… …GCS………… - Bạch cầu nước tiểu sau phẫu thuật: Có - Phản ứng nitrit nước tiểu trước phẫu thuật: Có Khơng - Bạch cầu máu sau phẫu thuật: Có Không - Kết cấy nước tiểu sau phẫu thuật: Có VK mọc Khơng - Loại vi khuẩn phân lập mẫu cấy: - Kháng sinh đồ (nếu cấy dương tính): Khơng Nhạy:……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Kháng:……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… - Nhiễm khuẩn huyết từ đường tiết niệu: Có - Chống nhiễm khuẩn từ đường tiết niệu: Có - Kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn đường tiết niệu (nếu có): - Thời gian sử dụng kháng sinh (ngày): - Số ngày lưu thông niệu đạo bàng quang: - Số ngày hậu phẫu bệnh viện: Khơng Khơng BẢN THƠNG TIN DÀNH CHO NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên nghiên cứu: Đánh giá tình hình nhiễm khuẩn đường tiết niệu sau cắt đốt nội soi bướu bàng quang không xâm lấn qua ngả niệu đạo khơng sử dụng kháng sinh dự phịng Nhà tài trợ: (không) Nghiên cứu viên chính: BS PHẠM HỮU TÙNG Đơn vị chủ trì: Bộ mơn Tiết Niệu Học (Ngoại Tiết Niệu) trường Đại Học Y Dược TP.HCM I.THƠNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU • Nghiên cứu tiến hành nhằm: Đánh giá tình hình nhiễm khuẩn đường tiết niệu sau cắt đốt nội soi bướu bàng quang không xâm lấn qua ngả niệu đạo không sử dụng kháng sinh dự phịng • Trong khoảng thời gian từ 12/2021 đến 08/2022, tất bệnh nhân phù hợp tiêu chí chọn mẫu thu thập thơng tin từ hồ sơ bệnh án trình điều trị • Tiến hành: Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi thu thập thông tin người tham gia theo phiếu thu thập số liệu soạn sẵn • Nghiên cứu thu thập thông tin từ hồ sơ bệnh án, việc điều trị thực theo quy trình bệnh viện nên khơng làm tăng nguy thêm cho Ơng/Bà • Những lợi ích người tham gia mong đợi: Ơng/Bà khơng phải chịu tác dụng phụ thuốc kháng sinh dự phịng, giảm chi phí sử dụng kháng sinh, giảm tỉ lệ đề kháng kháng sinh, biết tình hình nhiễm khuẩn đường tiết niệu sau nội soi cắt bướu bàng quang, mức độ đề kháng kháng sinh vi khuẩn Ngoài việc tham gia nghiên cứu Ơng/Bà cịn giúp Bệnh viện có hướng điều trị tốt sau cho bệnh nhân khác • Những khoản chi trả nghiên cứu: Mọi chi phí việc in ấn bệnh án nghiên cứu, tài liệu phục vụ cho nghiên cứu nghiên cứu viên tự chi trả • Các xét nghiệm thực nằm quy trình điều trị bệnh viện nên nghiên cứu khơng làm phát sinh thêm chi phí thời gian điều trị Ơng/Bà Người liên hệ: Liên hệ trực tiếp qua điện thoại, email với BS Phạm Hữu Tùng: - Số ĐT: 0765486345 - Email: tungphs@gmail.com Liên hệ trực tiếp qua điện thoại, email với PGS.TS.BS Nguyễn Tuấn Vinh: - Số ĐT: 0909655145 - Email: Bs_nguyentuanvinh@yahoo.com Sự tự nguyện tham gia • Ơng/Bà quyền tự định, khơng bị ép buộc tham gia • Ơng/Bà rút lui thời điểm mà không bị ảnh hưởng đến việc điều trị/chăm sóc • Tính bảo mật: Tên bệnh nhân bệnh án nghiên cứu viết tắt, thông tin bệnh án nghiên cứu trao đổi người tham gia nghiên cứu với Ơng/Bà hồn tồn khơng tiết lộ cho người khác II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thơng tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận Bản Thông tin cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký người tham gia: Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Chữ ký Nghiên cứu viên/người lấy chấp thuận: Tôi, người ký tên đây, xác nhận bệnh nhân/người tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc tồn thơng tin đây, thơng tin giải thích cặn kẽ cho Ơng/Bà Ông/Bà hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc Ơng/Bà tham gia vào nghiên cứu Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ ... khơng sử dụng kháng sinh dự phịng” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.Mục tiêu tổng quát: Đánh giá tình hình nhiễm khuẩn đường tiết niệu sau cắt đốt nội soi bướu bàng quang không xâm lấn không sử dụng kháng sinh. .. 1.2 Cắt đốt nội soi bướu bàng quang qua ngả niệu đạo Hiện nay, cắt đốt nội soi bướu bàng quang xem tiêu chuẩn điều trị bước đầu ung thư bàng quang nông Phẫu thuật nội soi cắt bướu bàng quang qua. .. thường quy cắt đốt nội soi bướu bàng quang có cần thiết khơng?” chúng tơi tiến hành nghiên cứu ? ?Đánh giá tình hình nhiễm khuẩn đường tiết niệu sau cắt đốt nội soi bướu bàng quang qua ngả niệu đạo khơng