1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BÁO CÁO NGÀNH NGÂN HÀNG 2022

62 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Báo cáo ngành Ngân hàng 2022 Vượt qua thử thách – Tăng nghi ngờ |MBS Research Nhìn lại 20 năm ngành ngân hàng Việt Nam: Từ khủng hoảng tài giới đến Covid-19 • • • Giai đoạn 2002-2010: Tăng nhanh số lượng ngân hàng vốn điều lệ, phức tạp tình hình sở hữu chéo Giai đoạn 2011-2016: Ổn định hoạt động giữ vững khả chi trả trước nhiều thách thức đan xen Giai đoạn 2017-2021: Cơ cấu lại hệ thống TCTD, nâng cấp chuẩn mực quản trị theo Basel II Tăng nhanh số lượng ngân hàng vốn điều lệ, phức tạp tình hình sở hữu chéo Giai đoạn 2002 - 2008 Tình hình trị kinh tế giới diễn biến phức tạp, khủng hoảng tài tồn cầu 2008 - 2009 suy thối kinh tế sau tác động tiêu cực đến kinh tế Việt Nam, bối cảnh Việt Nam vừa gia nhập WTO (ngày 11/01/2007) hội nhập sâu vào kinh tế giới, đặt hệ thống tài - tiền tệ Việt Nam trước nhiều khó khăn thách thức Mức vốn điều lệ tăng cao thời gian ngắn, dẫn đến tình trạng ngân hàng hút vốn nhiều cách, tình trạng sở hữu chéo tăng nhanh Trước dấu hiệu gia tăng lạm phát xuất từ cuối năm 2007, từ đầu năm 2008, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) theo đuổi sách tiền tệ thắt chặt Những động thái thực thi q I-2008 gồm: • Quy định tỷ lệ dư nợ cho vay, chiết khấu giấy tờ có giá để đầu tư kinh doanh chứng khốn khơng vượt 20% vốn điều lệ tổ chức tín dụng; • Tăng lãi suất lên mức 8.75%/năm (+ 0.5%); • Phát hành 20,300 tỉ đồng tín phiếu bắt buộc Tăng trưởng tín dụng tăng trưởng huy động Đơn vị: % 54% 31% 38% 37% 30% 50% 20.5% 19.5% 2005 2006 2008 Tăng trưởng tín dụng 2009 2010 Tăng trưởng huy động Tỷ lệ lạm phát – CPI – GDP Đơn vị: % Kinh tế Việt Nam năm 2008 - 2010 tăng trưởng dương (riêng năm 2010 tăng trưởng đạt 6.78%, vượt mục tiêu 6.5% đề ra) 28% 29% 20% 2007 Nhờ nỗ lực Chính phủ NHNN Việt Nam, lạm phát năm 2007 kiềm chế quanh mức 12.5%; năm 2008 19.9% năm 2010 11.75%, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô ngăn chặn đà suy giảm tăng trưởng kinh tế 27.5% 19.9 12.6 11.75 6.5 6.6 6.32 2002 6.90 2003 7.54 2004 7.55 2005 6.98 2006 GDP 7.13 2007 CPI 5.66 2008 5.40 2009 6.42 2010 Nguồn: Nguồn: NHNN, MBS Research Ổn định hoạt động giữ vững khả chi trả trước nhiều thách thức đan xen Giai đoạn 2002 - 2008 Chịu tác động bất lợi tình trạng suy thối kinh tế tồn cầu sau khủng hoảng tài năm 2008-2009 bất cập nội kinh tế, giai đoạn 2011-2015, kinh tế Việt Nam đứng trước nhiều thách thức lớn đan xen: • Lạm phát tăng cao: từ 11.8% năm 2010 lên đến 18.13% năm 2011 • Thị trường tiền tệ, ngoại hối thị trường vàng có nhiều biến động với mặt lãi suất cho vay mức cao, lên đến 25%/ năm • Thanh khoản hệ thống TCTD căng thẳng • Việt Nam Đồng chịu sức ép phá giá, dự trữ ngoại hối nhà nước sụt giảm mạnh • Kỷ luật thị trường chưa TCTD tuân thủ nghiêm chỉnh, tiềm ẩn nguy đổ vỡ hệ thống TCTD MỘT SỐ CHỈ TIÊU THỐNG KÊ 20% 15% 10% 5% 0% 2011 2012 Tăng trưởng tín dụng Kết bật hệ thống ngân hàng giai đoạn này: • Lạm phát kiểm sốt giảm dần • Tốc độ tăng giá tiêu dùng giảm mạnh từ mức 18.13% năm 2011 xuống 0.63% năm 2015, mức thấp 15 năm • Mặt lãi suất giảm từ mức 20-25%/năm cịn 6-9%/năm • Thanh khoản hệ thống ngân hàng có cải thiện rõ nét ổn định bền vững • Tín dụng tăng trưởng mức hợp lý, gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu • Tỉ giá thị trường ngoại hối ổn định • Niềm tin vào đồng Việt Nam tăng lên, tình trạng la hố giảm đáng kể • NHNN mua lượng lớn ngoại tệ để tăng mạnh dự trữ ngoại hối nhà nước • Đáng ý, giải pháp cấu lại xử lý nợ xấu triển khai đồng bộ, liệt, công khai, minh bạch theo mục tiêu, định hướng đề theo quy định pháp luật Từ năm 2011 - 2015 giảm 19 TCTD yếu thông qua hợp nhất, sáp nhập, mua lại, giải thể thu hồi giấy phép Đến cuối tháng 11/2015, tỉ lệ nợ xấu giảm 2,72% tổng dư nợ 2013 2014 2015 GDP 2016 CPI TỔNG NỢ XẤU LUỸ KẾ CỦA HỆ THỐNG CÁC TCTD (ĐVT: nghìn tỷ đồng) 186,894 143,550 118,493 74,676 2012 87,977 2013 2014 2015 2016 Nguồn: Nguồn: NHNN, MBS Research Cơ cấu lại hệ thống TCTD, nâng cấp chuẩn mực quản trị theo Basel II Giai đoạn 2017 - 2021 Những năm gần đây, hoạt động kinh doanh ngân hàng đặc biệt khối NHTM tư nhân trở nên sôi động cạnh tranh gay gắt Thu nhập ngồi lãi 2017 • • Trong thời điểm quy mô nợ xấu lên tới gần 600 ngàn tỷ đồng, tương đương 13.3% GDP vào cuối năm 2016, nhờ tác động tích cực nhà nước, số ngân hàng có bước tiến tích cực việc xử lý nợ xấu Cũng năm 2017, NHNN đưa thông tư nhằm giám sát quản trị rủi ro NHTM, định hướng NHTM giảm cho vay, đầu tư vào lĩnh vực có mức độ rủi ro cao cho vay để kinh doanh bất động sản, giảm tỷ lệ sử dụng vốn ngắn hạn vay trung dài hạn từ 60% 50% vào năm 2017 40% từ năm 2018 NHNN đưa thông tư 41/2017/TT-NHNN yêu cầu ngân hàng áp dụng Basel II thức vào năm 2020 Áp dụng Basel cho phép ngân hàng định lượng rủi ro cho hoạt động, giao dịch phát sinh, đánh giá sức chịu đựng ngân hàng stress test Việc triển khai Basel II giúp chuẩn hóa, cải thiện lành mạnh hóa lĩnh vực ngân hàng thông qua việc áp dụng chuẩn mực toàn cầu Ngoài ra, hiệp ước đặt yêu cầu cao mức độ công bố thơng tin quy định định chế có ảnh hưởng lớn thị trường, giúp tăng tính minh bạch cho ngân hàng niêm yết 28.99% • • Thu nhập lãi bắt đầu gia tăng mạnh từ cuối năm 2017, chiếm tới gần 24% tổng thu nhập hoạt động toàn ngành ngân hàng, trở thành chiến lược nhằm gia tăng lợi nhuận cho NHTM hạn mức tăng trưởng tín dụng bị hạn chế theo trần NHNN Phần lớn lợi việc tiên phong phát triển thu nhập lãi thuộc NHTM tư nhân Sự hợp tác NHTM công ty bảo hiểm đem đến nguồn thu lớn từ phí banca cho ngân hàng 2018 2019 2020 Tăng trưởng tín dụng tăng trưởng huy động 18.20% 13.60% 13.45% 12.24% 16.31% 13.16% Các ngân hàng đầu tư mạnh vào công nghệ số để nâng cao cạnh tranh, gia tăng trải nghiệm khách hàng thúc đẩy chương trình tiếp cận khách hàng cách sâu rộng Core banking, triển khai hệ thống CRM, ERP đầu tư vào hệ thống bảo mật, ứng dụng machine learning biện pháp phổ cập NHTM Mobile banking internet banking phát triển ngày đại tiện lợi cho khách hàng với mức phí cạnh tranh, khơng tiết kiệm thời gian, chi phí mà tăng độ bảo mật cho khách hàng Cho vay bán lẻ đẩy mạnh với phát triển cơng ty tài tiêu dùng HD Saison FE Credit Tăng trưởng từ cho vay bán lẻ phần giải thích mức tăng thu nhập lãi 2017 Thu nhập lãi/Thu nhập lãi 2018 • 26.64% 21.45% 2016 38.22% 33.25% 10.80% 2017 2018 Tăng trưởng tín dụng 12.20% 2019 2020 Tăng trưởng huy động Nguồn: Nguồn: NHNN, MBS Research Cơ cấu lại hệ thống TCTD, nâng cấp chuẩn mực quản trị theo Basel II 2019 • • • Từ sau năm này, tăng trưởng tín dụng ln NHNN trì quanh mức 14-15%, bối cảnh tỷ lệ tín dụng/GDP VN mức cao so với nước khu vực Cạnh tranh huy động tiền gửi ngày gay gắt yêu cầu nghiêm ngặt cấu vốn ngân hàng, đua CASA khởi động Tỷ lệ tối đa vốn ngắn hạn sử dụng cho vay trung dài hạn giảm từ 45% năm 2018 xuống 40% từ 01/2019 Nhiều ngân hàng đẩy mạnh tăng vốn trung dài hạn cách tăng lãi suất tiền gửi dài hạn phát hành thêm trái phiếu chứng tiền gửi Nhà nước có xu hướng giữ mặt lãi suất ổn định để hỗ trợ phát triển doanh nghiệp SME trì tốc độ phát triển kinh tế nói chung, ngân hàng gặp khó khăn việc chuyển hết phần tăng chi phí vốn sang lãi suất cho vay 2020 • • • Giãn cách xã hội dịch Covid-19 làm giảm chi tiêu người dân gián đoạn hoạt động sản xuất xuất Bản thân doanh nghiệp SME lực lượng bị ảnh hưởng lớn dịch Covid-19, hoạt động kinh doanh bán hàng khó khăn khiến nhiều doanh nghiệp ngừng hoạt động Các NHTM thận trọng giảm tỷ trọng cho vay phân khúc KHCN SME, tập trung vào cho vay doanh nghiệp lớn Nhu cầu tín dụng suy giảm, nhiều gói hỗ trợ tín dụng với gói lãi suất ưu đãi đưa ra, nhu cầu vay vốn mở rộng sản xuất kinh doanh bị hạn chế thời điểm dịch Để đề phịng rủi ro, ngân hàng khơng hạ tiêu chuẩn cho vay, siết chặt việc cung ứng vốn thị trường đễ giữ chất lượng tài sản không giảm sút thời kỳ khó khăn Tuy nhiên, tình hình dịch bệnh kiểm sốt tốt, khơng dẫn đến giãn cách kéo dài, tăng trưởng tín dụng mức khả quan Lãi suất huy động mức thấp khiến NIM ngân hàng cải thiện Theo chủ trương nhà nước, hết năm 2020, tất NHTM phải đưa cổ phiếu lên niêm yết đăng kí giao dịch sàn UPCOM Xu hướng chuyển sàn đánh giá xu hướng tích cực nhằm minh bạch hóa thơng tin NHTM, tạo khoản cho cổ phiếu giúp giá trị cổ phiếu đến gần với định giá hơn, thu hút dòng tiền từ quỹ đầu tư nước ngồi • NHNN thắt chặt việc trả cổ tức tiền mặt, khuyến khích trả cổ tức cổ phiếu, trừ nhóm ngân hàng quốc doanh • Năm 2020 năm ghi dấu cho thu nhập lãi lớn từ hoạt động bancassurance ngân hàng, có ngân hàng VIB, TPB, SHB, bancassurance chiếm xấp xỉ khoảng 50% lãi từ hoạt động dịch vụ Những hoạt động ký kết hợp tác diễn liên tiếp ngân hàng công ty bảo hiểm nhân thọ, tiêu biểu phải kể đến VIB Prudential, ACB Sun Life, VCB FWD, VPB AIA… Tỷ lệ CASA qua năm số ngân hàn 50% 44.3% 45% 40% 37.0% 35% 29.7% 30% 26.7% 25% 21.0% 18.0% 18.8% 20% 18.7% 18.3% 15.2% 15% 12.0% 11.9% 10% 5% 0% ACB BID CTG HDB MBB MSB 2019 STB TCB TPB VCB VIB VPB 2020 Nguồn: Nguồn: NHNN, MBS Research Cơ cấu lại hệ thống TCTD, nâng cấp chuẩn mực quản trị theo Basel II 2021 • • • • • Để hỗ trợ doanh nghiệp thời điểm dịch bệnh, NHNN đạo NHTM tổ chức tín dụng cấu lại thời hạn trả nợ, miễn giảm lãi phí, giữ ngun nhóm nợ Thơng tư cho phép NHTM phân bổ chi phí trích lập dự phịng vịng ba năm, thay trích lập ln sau tái cấu, giãn áp lực dự phòng tỷ lệ nợ xấu cho giai đoạn 2021-2024 Tỷ lệ thực LNTT số ngân hàng 200% Ngành ngân hàng có xu hướng tăng vốn năm 2021 để cải thiện tiêu an toàn vốn, đạt biên độ an toàn vốn lớn bên cạnh trì đà tăng trưởng Theo ước tính, khoảng 75% hoạt động tăng vốn đến từ chia tách cổ phiếu, 22% thông qua hoạt động phát hành riêng lẻ phát hành quyền chọn mua cổ phiếu, khoảng 3% đến từ phát hành ESOP 180% Cơ cấu cho vay tiềm ẩn nhiều rủi ro đến từ ngành hàng không du lịch, khách sạn ảnh hưởng nặng nề từ đợt bùng dịch Covid-19 cuối quý 2/2021 140% NIM tăng mạnh nửa đầu 2021, nhiên giảm bớt nửa cuối 2021 NHTM thực giảm lãi suất vay để hỗ trợ khách hàng thời điểm đại dịch Vào đầu 2021 NHNN dự báo tích cực mức tăng trưởng tín dụng năm 2021 với ước tính lên đến 12%, nhiên chúng tơi kỳ vọng tăng trưởng tín dụng thực tế cao Phát triển ngân hàng số, đẩy mạnh số hóa ưu tiên phần lớn NHTM thời kỳ dịch bệnh kéo dài, hoạt động phòng giao dịch bị hạn chế nguy bùng phát dịch bệnh diện rộng 175.0% 164.0% 160% 130.0% 126.0% 118.3% 120% 106.2% 129.0% 127.5% 121.5% 107.9% 102.8% 100.0% 100% 80% 60% 40% 20% 0% ACB BID CTG HDB MBB MSB 2019 STB TCB TPB VCB VIB VPB 2020 Nguồn: Nguồn: NHNN, MBS Research Triển vọng kinh tế Việt Nam Q4.2021-2022 Kinh tế Việt Nam: Gặp nhiều khó khăn Quý song đảm bảo xu hướng phục hồi 2022 • • • • • Kinh tế Việt Nam gặp khó khăn Q3 ảnh hưởng việc giãn cách xã hội kéo dài thành phố kinh tế trọng điểm Triển vọng tăng trưởng GDP giảm xuống mức 3-4% năm Triển vọng GDP 2022 6-6,5% Sản xuất nông nghiệp xuất khả quan bệ đỡ kinh tế năm 2021 Lạm phát có khả cao Q4 2021, nhiên mức 4% năm Chính phủ đạo siết chặt kỷ luật tài - ngân sách, nhằm đẩy mạnh vốn đầu tư cơng đáp ứng nguồn cung vắc-xin NHNN tích cực triển khai tín dụng ưu đãi, hỗ trợ doanh nghiệp bị ảnh hưởng bới Covid-19 Tình hình dịch bệnh Covid 19 Việt Nam Số mũi vắc-xin tiêm Việt Nam theo ngày Đơn vị: Trăm mũi Tình hình dịch bệnh Covid 19 khả chống dịch Việt Nam • Tổng số liều vắc-xin tiêm khoảng 97 triệu liều, tiêm mũi 64,3 triệu liều, tiêm mũi 33 triệu liều Số ca khỏi bệnh tăng dần theo ngày, thời điểm có gần 850 nghìn người bình phục • Hà Nội nới lỏng giãn cách điều chỉnh biện pháp phòng chống dịch địa bàn thành phố theo nguyên tắc Chỉ thị 15/CT-TTg hoàn thành tiêm chủng mũi cho toàn người dân độ tuổi tiêm chủng • Từ 16/9 – 30/9, TP HCM thí điểm nới lỏng giãn cách xã hội, ưu tiên mở số lĩnh vực theo lộ trình mở cửa lại hoạt động kinh tế với địa phương kiểm sốt dịch • Một số tỉnh, thành khác bắt đầu nới lỏng giãn cách Long An, Tiền Giang, Lào Cai,… 2,500 2,000 1,500 1,000 500 - Số lượng vắc-xin Việt Nam tiếp nhận tháng tới, quý tới Vắc-xin Nanocovax Hội đồng đạo đức thông qua, chờ cấp phép khẩn cấp tháng tới, dự kiến gần 49 triệu liều vắcxin Pfizer nhập Việt Nam Nga cung cấp 20 triệu liều vắc-xin cho Việt Nam năm 2021 Hà Nội phân bổ thêm gần nửa triệu liều vắc-xin Vero Cell Bộ Y tế tiếp nhận 200.000 liều vắcxin AstraZeneca COVID-19 Hungary trao tặng 100.000 liều vắc-xin AstraZeneca 100.000 xét nghiệm nhanh kháng nguyên Phê duyệt kinh phí mua bổ sung gần 20 triệu liều vắc-xin Pfizer Việt Nam tiếp nhận 1,5 triệu liều vắc-xin AstraZeneca Pháp, Ý tài trợ Hàn Quốc cung cấp cho Việt Nam triệu liều vắc-xin ngừa COVID-19 tháng 10 tới Italy viện trợ bổ sung 796.000 liều vắc-xin AstraZeneca cho Việt Nam Nguồn: Thư viện pháp luật, Covidvax Quan điểm điều hành phủ dịch COVID 19 Quan điểm đạo Thủ tướng Thủ tướng đặt mục tiêu kiềm chế, kiểm soát dịch bệnh, song xác định chiến kéo dài, phải sống chung lâu dài với dịch bệnh, khống chế tuyệt đối, phải thích ứng có cách làm phù hợp Từng tỉnh, huyện, xã phải đẩy nhanh lộ trình đạt mục tiêu sớm tốt để trở lại trạng thái bình thường, tiếp tục phát triển kinh tế - xã hội, thực mục tiêu kép Các địa phương tình hình dịch bệnh địa bàn điều kiện cụ thể trường hợp, chủ động cách ly F0, F1 tập trung nhà, không để lây nhiễm chéo lây cộng đồng Lộ trình mở cửa trở lại TP Hồ Chí Minh giai đoạn thời gian Chiến lược quan trọng Nhiệm vụ Lộ trình mở cửa trở lại TP Hà Nội Thực “mục tiêu kép”, đẩy nhanh tiến độ tiêm mũi vaccine cho người dân từ 18 tuổi trở lên hoàn thành dự kiến tháng 11/20 Tiếp tục trì 22 chốt kiểm sốt cửa ngõ Thủ đô Nơi nguy cao, có ca F0 trở thành điểm đỏ phải áp dụng Chỉ thị 16 Các cơng trình xây dựng hoạt động với điều kiện cụ thể để bảo đảm an tồn Các khu vực điểm đỏ khơng xây dựng triển khai xây dựng mà có F0 phải dừng xây dựng Lộ trình mở cửa trở lại Bình Dương • Giai đoạn 1: Từ 1/10-31/10 • Giai đoạn 2: Từ 1-11-2021 đến 15-1-2022 • Giai đoạn 3: Sau • Chiến lược y tế: Ngành y tế cần đánh giá điểm mạnh, yếu, thực trạng hệ thống y tế sở từ tổ chức đến đội ngũ, sở vật chất • Chiến lược an sinh xã hội: Tuyệt đối không để người dân bị thiếu đói, thiếu ăn Giai đoạn 1: Từ 15/09 đến 31/10 ưu tiên phục hồi hoạt động kinh tế xã hội địa bàn "vùng xanh“ Giai đoạn hai (trong tháng 10,11,12): Bình Dương mở cửa hoạt động kinh tế xã hội có chọn lọc, ưu tiên ngành cơng nghiệp, dịch vụ, thương mại Giai đoạn ba (từ năm 2022 sau) tỉnh mở cửa lại toàn hoạt động kinh tế xã hội • Tiếp tục tăng cường biện pháp phịng chống dịch • Tập trung xét nghiệm địa bàn tiếp tục điều trị để giảm tử vong • Tiếp tục bảo đảm an sinh xã hội Nguồn: Nguồn: MBS Research Thị trường Trái phiếu Doanh Nghiệp Danh mục ngân hàng phát hành trái phiếu năm 2021 Tổng giá trị phát hành (Tỷ VNĐ) Lãi trái phiếu (%) Kỳ hạn (tháng) Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu 20.800 3,5%-7,4% 12-36 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam 18.787 6,03%-6,9% 72-180 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng 17.030 3,9%-4,2% 18-84 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong 13.100 2,83%-4,1% 36 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu Điện Liên Việt 11.150 3,6%-7,3% 24-84 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phương Đông 9.000 2,6%-4,2% 36 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn – Hà Nội 7.850 3,8%-4,2% 24 Ngân hàng Thương mại Cổ phần An Bình 7.500 2,84%-4% 24-36 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phát Triển Thành phố Hồ Chí Minh 7.100 4%-7,775% 36-84 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam 6.569 6,03%-6,75% 72-180 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc tế Việt Nam 6.000 3,7%-7,58% 18-84 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng Hải Việt Nam 5.000 3,7%-4% 36 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín 3.000 2,9%-3,8% 12-36 Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 2.989 6,53%-6,88% 24-120 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bắc Á 2.700 4,20% 36 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đông Nam Á 2.200 4,10% 36 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội 1.250 7,03%-7,225% 84 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Thương Tín 686 7,4%-7,8% 84 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xăng dầu Petrolimex 500 4,30% 36 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bản Việt 100 7,60% 84 Tên Nguồn: HNX, Fiinpro, MBS tổng hợp Xu hướng cấu trúc: M&A Thị trường lấy lại đà tăng nhờ NĐTNN  Theo thống kê hãng luật White & Case, tháng đầu năm 2021, Việt Nam có 41 thương vụ mua bán sáp nhập (M&A) doanh nghiệp với tổng giá trị 3.01 tỷ USD, riêng ngành dịch vụ tài ghi nhận 1.47 tỷ USD  Covid-19 làm thị trường M&A lắng xuống, thương vụ M&A dự kiến nở rộ từ Q4.2021 với tham gia tổ chức tài nước  FE Credit hưởng lợi từ cộng hưởng với SMBC theo sau “siêu thương vụ” 2.8 tỷ USD: Tháng 10/2021 VPBank thành công thương vụ chuyển nhượng 49% vốn điều lệ Fe Credit cho đối tác SMBC với giá 1.4 tỷ USD Trong dài hạn, FE Credit kỳ vọng hưởng lợi từ dịng vốn chi phí thấp từ SMBC qua gia tăng NIM lợi nhuận Bên cạnh đó, kinh nghiệm kiến thức chuyên sâu tổ chức tài top Nhật Bản giúp FE Credit hưởng lợi cải thiện quy trình quản trị rủi ro phát triển sản phẩm thâm nhập thị trường giàu tiềm Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan, Thái Lan  Ngân hàng Bank of Ayudhya Thái Lan chi 69 triệu USD mua lại SHB Finance Tại 31/12/2020, tổng dư nợ SHB Finance 3,689 tỷ VND (tăng 35% YoY), LNST đạt 56 tỷ, giảm 34% YoY Thương vụ giúp ngân hàng đến từ Thái Lan tiếp cận khoảng 200.000 khách hàng SHB Finance, giúp mở rộng diện khu vực Đông Nam Á  Các thương vụ kỳ vọng từ Q4.2021 trở đi: FCCOM, HAFIC  Maritime đàm phán đối tác nước sau thương vụ với Hyundai Card không thành Tại 31/12/2020, tổng dư nợ (100% tiền mặt) 322 tỷ, 28.4 tỷ VND nợ xấu NPL gia tăng làm LNST FCCOM giảm 64% YoY, đạt 2.3 tỷ VND  HAFIC tâm điểm ý nhiều tổ chức nước TPBank (Việt Nam), AFS (Nhật Bản), KB Kookmin Card (Hàn Quốc) thể quan tâm với CTTC Handico (HAFIC) dù cơng ty bị NHNN kiểm sốt đặc biệt từ 2015 Nguồn: Vietnambiz, FinnResearch, MBS Research Cập nhật sách & khung quản lý ngành NH Chính sách bối cảnh dịch bệnh Covid-19 Thông tư Thời gian 03/2021/TT-NHNN 02/04/2021 Nội dung Các qui định Thống đốc NHNN Việt Nam ban hành Thông tư 1/ Sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 01/2020/TT-NHNN: sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số - Áp dụng văn quy phạm pháp luật có liên quan 01/2020/TT-NHNN ngày 13 tháng năm 2020 - Cơ cấu lại thời hạn trả nợ Thống đốc NHNN Việt Nam quy định - Miễn, giảm lãi, phí việc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng - Giữ nguyên nhóm nợ phân loại nợ nước cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, - Trích lập dự phịng rủi ro giảm lãi, phí, giữ ngun nhóm nợ nhằm hỗ 2/ Quy định chuyển tiếp: trợ khách hàng chịu ảnh hưởng dịch Covid - Đối với hợp đồng, thỏa thuận cấu lại thời hạn trả nợ ký kết trước ngày Thơng tư có hiệu lực thi hành, tổ - 19 (sau gọi Thông tư số 01/2020/TT- chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi tiếp tục thực theo thỏa thuận ký kết thời gian cấu NHNN) lại thời hạn trả nợ theo quy định Thông tư số 01/2020/TT-NHNN Việc sửa đổi, bổ sung hợp đồng, thỏa thuận nêu thực nội dung sửa đổi, bổ sung phù hợp với quy định pháp luật quy định có liên quan Thơng tư 04/2021/TT-NHNN 05/04/2021 Thống đốc NHNN Việt Nam ban hành Thông tư 1/ Phạm vi điều chỉnh: quy định tái cấp vốn tổ chức tín dụng - NHNN tái cấp vốn tổ chức tín dụng sau tổ chức tín dụng cho Tổng cơng ty Hàng khơng Việt Nam - CTCP (VNA) sau tổ chức tín dụng cho Tổng công ty vay theo Nghị Quốc hội Nghị Chính phủ Hàng khơng Việt Nam - CTCP vay việc - Tổ chức tín dụng cấu lại thời hạn trả nợ, giữ ngun nhóm nợ trích lập dự phịng rủi ro khoản nợ VNA cấu lại thời hạn trả nợ, giữ nguyên nhóm nợ, NHNN thực tái cấp vốn theo quy định trích lập dự phòng rủi ro khoản nợ 2/ Đối tượng áp dụng Tổng công ty Hàng không Việt Nam - CTCP 3/ Số tiền tái cấp vốn ảnh hưởng đại dịch Covid-19 4/ Lãi suất tái cấp vốn 5/ Tài sản bảo đảm 6/ Thời hạn tái cấp vốn, gia hạn tái cấp vốn 7/ Giải ngân tái cấp vốn 8/ Trình tự tái cấp vốn, giải ngân tái cấp vốn 9/ Trả nợ vay tái cấp vốn 10/ Xử lý tổ chức tín dụng không trả nợ vay tái cấp vốn hạn 11/ Cơ cấu lại thời hạn trả nợ, giữ nguyên nhóm nợ trích lập dự phịng rủi ro 12/ Trách nhiệm tổ chức tín dụng 13/ Trách nhiệm đơn vị thuộc NHNN Nguồn: MBS Research Cập nhật sách & khung quản lý ngành NH Chính sách bối cảnh dịch bệnh Covid-19 Thông tư Thời gian Nội dung Các qui định 10/2021/TT-NHNN 21/07/2021 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành Thông 1/ Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng: NHNN tái cấp vốn Ngân hàng Chính sách xã hội để tư quy định tái cấp vốn Ngân hàng Chính sách xã cho người sử dụng lao động vay theo Quyết định số 23/2021/QĐ-TTg ngày 07 tháng năm 2021 Thủ hội theo Quyết định số 23/2021/QĐ-TTg ngày 07 tháng tướng Chính phủ quy định việc thực số sách hỗ trợ người lao động người sử dụng lao năm 2021 Thủ tướng Chính phủ quy định việc thực động gặp khó khăn đại dịch COVID-19 (sau gọi tái cấp vốn) số sách hỗ trợ người lao động người sử 2/ Số tiền tái cấp vốn: Tổng số tiền tái cấp vốn tối đa 7.500 tỷ đồng (bảy nghìn năm trăm tỷ đồng) dụng lao động gặp khó khăn đại dịch COVID-19 3/ Lãi suất tái cấp vốn 4/ Thời hạn tái cấp vốn, giải ngân tái cấp vốn: Thời hạn tái cấp vốn 364 ngày, tính từ ngày liền kề ngày Ngân hàng Nhà nước giải ngân tái cấp vốn Ngân hàng Chính sách xã hội 5/ Tài sản bảo đảm 6/ Trình tự tái cấp vốn 7/ Trả nợ vay tái cấp vốn 8/ Trách nhiệm Ngân hàng Chính sách xã hội 9/ Trách nhiệm đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước 14/2021/TT-NHNN 07/09/2021 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành Thông tư sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 01/2020/TT-NHNN ngày 13 tháng năm 2020 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định việc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ ngun nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng chịu ảnh hưởng dịch Covid – 19 (sau gọi Thông tư số 01/2020/TT-NHNN) 1/ Sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 01/2020/TT-NHNN: - Cơ cấu lại thời hạn trả nợ - Miễn, giảm lãi, phí 2/ Thay Phụ lục Thông tư số 01/2020/TT-NHNN Nguồn: MBS Research Cập nhật sách & khung quản lý ngành NH Cập nhật sách Thơng tư Thời gian Nội dung Các qui định 02/2021/TT-NHNN 31/03/2021 Hướng dẫn giao dịch ngoại tệ thị trường ngoại tệ nước tổ chức tín dụng phép hoạt động ngoại hối với tổ chức tín dụng phép hoạt động ngoại hối với khách hàng Giao dịch ngoại tệ tổ chức tín dụng phép hoạt động ngoại hối với NHNN thực theo quy định riêng NHNN Không điều chỉnh giao dịch ngoại tệ thị trường quốc tế 1/ 2/ 3/ 4/ 5/ 6/ 7/ 8/ Nguyên tắc thực giao dịch Loại hình phạm vi giao dịch phép Đồng tiền giao dịch tỷ giá giao dịch Kỳ hạn giao dịch Phương thức giao dịch Phí giao dịch Thời gian giao dịch Nội dung thỏa thuận giao dịch 01/2021/TT-NHNN 01/04/2021 Quy định việc phát hành kỳ phiếu, tín phiếu, chứng tiền gửi; phát hành, chào bán trái phiếu (phát hành trái phiếu) nước tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi để huy động vốn phạm vi lãnh thổ Việt Nam 1/ Đối tượng áp dụng 2/ Đối tượng phát hành giấy tờ có giá 3/ Đối tượng mua giấy tờ có giá 4/ Hình thức phát hành 5/ Đồng tiền phát hành toán 6/ Mệnh giá giấy tờ có giá 7/ Lãi suất 8/ Thời hạn, ngày phát hành ngày đến hạn toán giấy tờ có giá 9/ Nguyên tắc phát hành kỳ phiếu, tín phiếu, chứng tiền gửi 10/ Nguyên tắc phát hành trái phiếu 11/ Yêu cầu việc phát hành trái phiếu chuyển đổi, trái phiếu kèm theo chứng quyền 12/ Quy trình phát hành tốn giấy tờ có giá 13/ Mua lại trái phiếu trước hạn, hốn đổi trái phiếu 14/ Sử dụng giấy tờ có giá làm tài sản bảo đảm 15/ Chuyển quyền sở hữu giấy tờ có giá xử lý trường hợp rủi ro khác 16/ Thanh tốn giấy tờ có giá 17/ Quy định nội Nguồn: MBS Research Cập nhật sách & khung quản lý ngành NH Cập nhật sách Thơng tư 08/2021/TT-NHNN Thời gian 06/07/2021 Nội dung Các qui định Thống đốc NHNN Việt Nam ban hành Thông tư quy định 1/ Đối tượng áp dụng: tổ chức tín dụng, bảo hiểm tiền gửi VN, Tổ chức, cá nhân khác có liên quan đến cho vay đặc biệt tổ chức tín dụng kiểm soát việc cho vay đặc biệt tổ chức tín dụng kiểm sốt đặc biệt đặc biệt 2/ Các trường hợp cho vay đặc biệt Thông tư quy định cho vay đặc biệt NHNN, Bảo 3/ Nguyên tắc cho vay đặc biệt, xử lý khoản cho vay đặc biệt hiểm tiền gửi Việt Nam, Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam, tổ 4/ Chuyển khoản cho vay tái cấp vốn thành khoản cho vay đặc biệt chức tín dụng khác tổ chức tín dụng kiểm sốt 5/ Thẩm quyền ký văn hồ sơ đề nghị vay đặc biệt, hồ sơ đề nghị gia hạn vay đặc biệt, hợp đặc biệt đồng cho vay đặc biệt 6/ Mục đích sử dụng khoản vay đặc biệt 7/ Số tiền cho vay đặc biệt 8/ Thời hạn cho vay đặc biệt 9/ Lãi suất 10/ Tài sản bảo đảm khoản cho vay đặc biệt NHNN xem xét, định 11/ Điều kiện tài sản bảo đảm 12/ Gia hạn cho vay đặc biệt 13/ Trả nợ vay đặc biệt 14/ Trình tự NHNN xem xét, định cho vay đặc biệt để hỗ trợ khoản 09/2021/TT-NHNN 07/07/2021 Thống đốc NHNN Việt Nam ban hành Thông tư sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 42/2015/TT-NHNN ngày 31 tháng 12 năm 2015 Thống đốc NHNN Việt Nam quy định nghiệp vụ thị trường mở (sau gọi Thông tư số 42/2015/TT-NHNN) 1/ Sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 42/2015/TT-NHNN: - Bổ sung khoản vào Điều 14: bán (phát hành) tín phiếu NHNN qua nghiệp vụ thị trường mở, NHNN thực theo phương thức đấu thầu lãi suất; NHNN bán (phát hành) tín phiếu NHNN theo phương thức đấu thầu khối lượng trường hợp NHNN cần thơng báo lãi suất tín phiếu NHNN nhằm thực mục tiêu sách tiền tệ.” - Sửa đổi, bổ sung Điều 15: Trước phiên đấu thầu nghiệp vụ thị trường mở, NHNN (Sở giao dịch) thơng báo mua bán giấy tờ có giá cho thành viên Đối với phiên (phát hành) tín phiếu NHNN, ngồi việc thơng báo cho thành viên, Sở giao dịch đăng tải thông báo bán (phát hành) tín phiếu NHNN Cổng Thơng tin điện tử NHNN chậm vào 13 30 phút ngày đấu thầu - Sửa đổi, bổ sung điểm b khoản Điều 25: đề xuất trình Trưởng Ban điều hành định loại giấy tờ có giá mua/bán, khối lượng mua/bán, phương thức mua/bán, phương thức đấu thầu, phương thức xét thầu, thời hạn mua/bán lãi suất áp dụng mua/bán giấy tờ có giá; thơng báo cho Sở giao dịch nội dung sau Trưởng Ban điều hành phê duyệt.” - Sửa đổi, bổ sung điểm d khoản Điều 25: Tổ chức thực phiên giao dịch mua, bán giấy tờ có giá NHNN với thành viên theo phê duyệt Trưởng Ban điều hành; thực đăng tải thông báo bán (phát hành) tín phiếu NHNN theo quy định Thơng tư này.” 2/ Trách nhiệm tổ chức thực Nguồn: MBS Research Cập nhật sách & khung quản lý ngành NH Cập nhật sách Thơng tư Thời gian Nội dung Các qui định 11/2021/TT-NHNN 30/07/2021 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành Thông tư quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước 1/ Phạm vi điều chỉnh: quy định việc phân loại, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tài sản có (sau gọi tắt nợ) phát sinh từ hoạt động sau: Cho vay; Cho thuê tài chính; Chiết khấu, tái chiết khấu cơng cụ chuyển nhượng giấy tờ có giá khác; Bao tốn; Cấp tín dụng hình thức phát hành thẻ tín dụng; Trả thay theo cam kết ngoại bảng v.v 2/ Đối tượng áp dụng 3/ Thu thập số liệu, thông tin khách hàng cơng nghệ thơng tin 4/ Hệ thống xếp hạng tín dụng nội 5/ Quy định nội cấp tín dụng, quản lý nợ, sách dự phịng rủi ro 6/ Báo cáo quy định nội cấp tín dụng, quản lý nợ, sách dự phịng rủi ro 7/ Thời điểm, trình tự phân loại, trích lập dự phòng rủi ro 12/2021/TT-NHNN 30/07/2021 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành Thông tư quy định việc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi mua, bán kỳ phiếu, tín phiếu, chứng tiền gửi, trái phiếu tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khác phát hành nước 1/ Phạm vi điều chỉnh: quy định việc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi mua, bán kỳ phiếu, tín phiếu, chứng tiền gửi, trái phiếu tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khác phát hành nước (sau gọi giấy tờ có giá) chưa đến hạn toán mà bên mua nhận chuyển giao quyền sở hữu không kèm theo cam kết bán, mua lại giấy tờ có giá bảo lưu quyền truy địi (sau gọi mua, bán giấy tờ có giá) 2/ Đối tượng áp dụng 3/ Nguyên tắc mua, bán giấy tờ có giá 4/ Thơng tin giao dịch 5/ Quy định nội 13/2021/TT-NHNN 23/08/2021 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành Thông tư sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 26/2013/TT-NHNN ngày 05 tháng 12 năm 2013 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành Biểu phí dịch vụ tốn qua Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (sau gọi tắt Thông tư số 26/2013/TT-NHNN) 1/ Sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 26/2013/TT-NHNN: Giảm 50% mức phí tốn điểm 1.1, 1.2 Mục “Phí giao dịch tốn qua Hệ thống tốn điện tử liên ngân hàng” Phần III “Phí dịch vụ tốn nước” Biểu phí dịch vụ toán qua Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành kèm theo Thông tư khoảng thời gian từ ngày 01/9/2021 đến hết ngày 30/6/2022 Nguồn: MBS Research Cập nhật sách & khung quản lý ngành NH Cập nhật sách Thơng tư Thời gian Nội dung Các qui định 1/ Sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư 16/2012/TT-NHNN - Bổ sung khoản 1b vào sau khoản 1a Điều 15: Đối với trường hợp doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi có nhu cầu nhập vàng nguyên liệu để sản xuất vàng trang sức, mỹ nghệ đề nghị cấp phép theo chế cửa quốc gia gửi hồ sơ theo quy định Điều 12 Thông tư đến cổng thông tin cửa quốc gia để cấp Giấy phép nhập vàng nguyên liệu - Bổ sung khoản vào Điều 15: thủ tục cấp Giấy phép nhập vàng nguyên liệu cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước để sản xuất vàng trang sức, mỹ nghệ theo chế cửa quốc gia - Sửa đổi, bổ sung khoản Điều 16 - Sửa đổi, bổ sung khoản Điều 18 - Sửa đổi, bổ sung khoản 1a Điều 20 2/ Thay số cụm từ, Phụ lục Thông tư 16/2012/TT-NHNN 15/2021/TT-NHNN 30/09/2021 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành Thông tư sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 16/2012/TT-NHNN ngày 25/5/2012 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hướng dẫn số điều Nghị định số 24/2012/NĐ-CP ngày 03/4/2012 Chính phủ quản lý hoạt động kinh doanh vàng (sau gọi Thông tư 16/2012/TT-NHNN) 16/2021/TT-NHNN 30/09/2021 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành Thông 1/ Phạm vi điều chỉnh tư quy định việc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng 2/ Đối tượng áp dụng nước mua, bán trái phiếu doanh nghiệp 3/ Nguyên tắc mua, bán trái phiếu doanh nghiệp 4/ Trái phiếu doanh nghiệp thực giao dịch mua, bán 5/ Quy định nội 6/ Trách nhiệm tổ chức tín dụng thực mua trái phiếu doanh nghiệp 7/ Giới hạn mua trái phiếu doanh nghiệp 8/ Phân loại, trích lập dự phịng rủi ro xử lý rủi ro số dư mua trái phiếu doanh nghiệp 9/ Hạch toán kế toán, thống kê lưu giữ hồ sơ mua, bán trái phiếu doanh nghiệp 10/ Điều khoản chuyển tiếp Tác động thông tư 16: + Giảm lượng giao dịch trái phiếu doanh nghiệp thị trường liên ngân hàng + Với qui định thời gian mua lại trái phiếu doanh nghiệp bán tối thiểu 12 tháng ngân hàng phải cân nhắc cẩn trọng ảnh hưởng nhiều đến room tín dụng qui định theo NHNN + Danh mục trái phiếu doanh nghiệp ngân hàng bớt rủi ro với qui định như: tổ chức tín dụng mua - bán trái phiếu doanh nghiệp phải có hệ thống xếp hạng tín dụng nội ,doanh nghiệp phát hành khơng có nợ xấu tổ chức tín dụng vịng 12 tháng gần nhất, doanh nghiệp phát hành có mục đích để cấu lại khoản nợ hay có mục đích để góp vốn, mua cổ phần doanh nghiệp khác + Chất lượng tài sản ngân hàng kiểm sốt chặt chẽ ngân hàng có tỉ lệ nợ xấu cao (trên 3%) không phép mua trái phiếu doanh nghiệp Nguồn: MBS Research Cơ hội đầu tư điển hình • Trong phần tiếp theo, dựa vào hệ thống Định hạng Cổ phiếu ngành Ngân hàng với tảng khung phân tích CAMELS để đưa xếp hạng khuyến nghị tương ứng • Phương pháp phân tích CAMELS: Cục Quản lý tổ hợp tín dụng Hoa Kỳ xây dựng thông qua năm 1987, CAMELS áp dụng rộng rãi toàn giới • Ở Việt Nam, NHNN ban hành thông tư 52/2018/TT-NHNN ngày 31/12/2018 dùng khung CAMELS để quy định việc xếp hạng tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi • Với phương pháp chấm điểm định hạng tại, mã đạt từ 60 điểm trở lên (trên thang điểm 100) xứng đáng cân nhắc đưa vào danh sách theo dõi (“watchlist”) đầu tư, cụ thể: •  Từ 60 điểm trở lên: Mua  Từ 50 – 60 điểm: Cân nhắc Mua  Từ 40 – 50 điểm: Cân nhắc Bán  Dưới 40 điểm: Bán Các hội đầu tư điển hình:  TCB  MBB  CTG  VPB  VIB CƠ HỘI ĐẦU TƯ 1: “ĐIỂM 10 CHO CHẤT LƯỢNG”  Theo hệ thống Định hạng Cổ phiếu, TCB chấm tổng điểm 74.2/100, xếp hạng thứ 1/27 toàn ngành EPS 4,965 VNĐ, giá trị sổ sách 24,960 VNĐ Theo nhận định chúng tôi, giá trị nội TCB đạt 75,400 VNĐ, cao so với giá thị trường 50,000 VNĐ Xét yếu tố mức độ an toàn vốn, chất lượng tài sản, khả quản trị, chất lượng lợi nhuận độ nhạy với rủi ro thị trường TCB vượt trội so với trung bình ngành Dù khả khoản phải cải thiện, nhiên điểm định giá tốt mức định giá ngân hàng vượt trội thị giá, hàm ý tiềm tăng giá hấp dẫn tương lai TCB An toàn vốn 9.4 Định giá 7.1 7.0 Chất lượng tài sản 6.1 Độ nhạy RRTT 8.0 Khả quản trị 4.3 8.1 Khả khoản Chất lượng lợi nhuận Nguồn: MBS Research CƠ HỘI ĐẦU TƯ 2: “CỔ PHIẾU TUYỆT VỜI TẠI MỨC GIÁ TUYỆT VỜI”  Theo hệ thống Định hạng Cổ phiếu, MBB chấm tổng điểm 73.8/100, xếp hạng thứ 2/27 toàn ngành EPS 2,943 VNĐ, giá trị sổ sách 14,851 VNĐ Theo nhận định chúng tôi, giá trị nội MBB đạt 44,800 VNĐ, cao so với giá thị trường 28,400 VNĐ Xét yếu tố mức độ an toàn vốn, chất lượng tài sản, khả quản trị, chất lượng lợi nhuận độ nhạy với rủi ro thị trường MBB vượt trội so với trung bình ngành Dù khả khoản mức trung bình ngành, điểm định giá tốt mức định giá ngân hàng vượt trội thị giá, hàm ý tiềm tăng giá hấp dẫn tương lai MBB An toàn vốn 5.8 Chất lượng tài sản 7.8 Định giá 6.9 9.5 Độ nhạy RRTT 6.1 Khả quản trị 4.8 Khả khoản 7.8 Chất lượng lợi nhuận Nguồn: MBS Research CƠ HỘI ĐẦU TƯ 3: “CỔ PHIẾU GIÁ TRỊ ĐIỂN HÌNH”  Theo hệ thống Định hạng Cổ phiếu, CTG chấm tổng điểm 64.8, xếp hạng thứ 9/27 toàn ngành EPS 3,439 VNĐ, giá trị sổ sách 19,762 VNĐ Theo nhận định chúng tôi, giá trị nội CTG đạt 41,850 VNĐ, cao so với giá thị trường 33,000 VNĐ Xét yếu tố chất lượng tài sản, khả quản trị, chất lượng lợi nhuận độ nhạy với rủi ro thị trường CTG từ xấp xỉ đến vượt trội so với trung bình ngành Dù mức độ an tồn vốn khả khoản cần cải thiện, điểm định giá tốt mức định giá ngân hàng vượt trội thị giá, hàm ý tiềm tăng giá tương lai CTG An toàn vốn 7.7 Định giá 7.1 Chất lượng tài sản 2.6 8.0 Độ nhạy RRTT 4.7 3.9 Khả khoản Khả quản trị 4.7 Chất lượng lợi nhuận Nguồn: MBS Research CƠ HỘI ĐẦU TƯ 4: “CHUYỆN CHƯA KỂ”  Theo hệ thống Định hạng Cổ phiếu, VPB chấm tổng điểm 65.1, xếp hạng thứ 8/27 toàn ngành EPS 2,772 VNĐ, giá trị sổ sách 14,019 VNĐ Theo nhận định chúng tôi, giá trị nội VPB đạt 53,800 VNĐ, cao so với giá thị trường 35,750 VNĐ Xét yếu tố mức độ an toàn vốn, chất lượng tài sản, chất lượng lợi nhuận độ nhạy với rủi ro thị trường VPB vượt trội so với trung bình ngành Dù khả khoản cần cải thiện, nhiên upside cho VPB tương đối khả quan giá thị trường tương đối thấp so với định giá ngân hàng VPB An toàn vốn 8.2 Chất lượng tài sản Định giá 6.7 5.0 10.0 Độ nhạy RRTT 4.7 Khả quản trị 2.5 Khả khoản 7.7 Chất lượng lợi nhuận Nguồn: MBS Research CƠ HỘI ĐẦU TƯ 5: “SPECIAL BONUS”  Theo hệ thống Định hạng Cổ phiếu, VIB chấm tổng điểm 59.6, xếp hạng thứ 11/27 toàn ngành EPS 3,665 VNĐ, giá trị sổ sách 14,267 VNĐ Theo nhận định chúng tôi, giá trị nội VIB đạt 54,800 VNĐ, cao so với giá thị trường 41,800 VNĐ Xét yếu tố khả quản trị, chất lượng lợi nhuận, độ nhạy với rủi ro thị trường VIB vượt trội so với trung bình ngành Điểm định giá mức trung bình nhiên upside cho VIB tương đối khả quan giá thị trường tương đối thấp so với định giá ngân hàng VIB An toàn vốn 4.8 Định giá 5.2 Chất lượng tài sản 4.2 8.5 6.3 Khả quản trị Độ nhạy RRTT 2.8 Khả khoản 6.8 Chất lượng lợi nhuận Nguồn: MBS Research Liên hệ: Phòng Nghiên cứu Khách hàng Tổ chức – Khối Nghiên cứu Trưởng Phịng Hồng Cơng Tuấn_ Tuan.HoangCong@mbs.com.vn Nhóm nghiên cứu Kinh tế vĩ mô Kinh tế vĩ mô Nguyễn Trọng Việt Hồng_Hoang.NguyenTrong@mbs.com.vn Trái phiếu Lê Minh Anh_Anh.LeMinh@mbs.com.vn Nhóm Nghiên cứu Ngành Cổ phiếu Năng lượng - Dầu khí Chu Thế Huynh_Huynh.ChuThe@mbs.com.vn Bất động sản - Tài Trần Thái Bình_Binh.TranThai@mbs.com.vn Hàng tiêu dùng - Bán lẻ Trần Minh Phương_Phuong.TranMinh@mbs.com.vn Tài - Ngân hàng Đỗ Lan Phương_Phuong.DoLan@mbs.com.vn Bất động sản - Tài Đinh Cơng Luyến_ Luyen.DinhCong@mbs.com.vn Tài chính- Vật liệu xây dựng Dương Thiện Chí_Chi.DuongThien@mbs.com.vn Vật liệu xây dựng Hoàng Ngân Giang_Giang.HoangNgan@mbs.com.vn Hệ Thống Khuyến Nghị: Hệ thống khuyến nghị MBS xây dựng dựa mức chênh lệch giá mục tiêu 12 tháng giá cổ phiếu thị trường thời điểm đánh giá Xếp hạng Khi (giá mục tiêu – giá tại)/giá MUA >=15% GIỮ Từ -15% đến +15% BÁN

Ngày đăng: 17/03/2022, 01:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN