BÁO CÁO NGẮN CÔNG TY CHỨNG KHOÁN VIETCOMBANK NGÀNH NGÂN HÀNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU – (ACB)

17 13 0
BÁO CÁO NGẮN CÔNG TY CHỨNG KHOÁN VIETCOMBANK NGÀNH NGÂN HÀNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU – (ACB)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO NGẮN CƠNG TY CHỨNG KHỐN VIETCOMBANK NGÀNH NGÂN HÀNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU – (ACB) Mã ngành ICB: 8355 Bloomberg Ticker: ACB VN Ngày cập nhật: 23/11/2010 Thông tin cổ phiếu BÁO CÁO RA NGÀY 26/11/2010 Giá ngày 23/11/2010 (VNĐ): 23.100 Thấp 52 tuần (VNĐ): 22.600 kỳ năm 2009, thu nhập lãi bị thu hẹp LNST 9T2010 Cao 52 tuần (VNĐ): 41.700 đạt 1.488 tỷ đồng, hoàn thành 55,1% kế hoạch năm 2010 Vốn hóa (tỷ VNĐ): 17.971,2   Thu nhập lãi tăng cao đạt 2.866 tỷ đồng 9T2010, tăng 44,5% so với Công tác quản lý chi phí ACB chưa thực hiệu năm 2010 777.975.325 Chi phí lãi chi phí hoạt động tăng cao 9T2010 so với kỳ P/E: 8,43 năm trước ACB tập trung tăng trưởng tín dụng chi phí cho nhân viên P/B: 1,73 tăng cao Số CP lưu hành: EPS (VNĐ): 2.741  ROE 9T2010 21,2%; cao hệ thống NHTMCP (trừ VCB CTG) NIM 9T2010 2,4%; cao so với 2,1% năm 2009 Biến động giá cổ phiếu Tốc độ tăng trưởng tiền gửi thấp tăng trưởng trung bình ngành  ACB ngân hàng hệ thống NHTMCP có tỷ lệ nợ xấu thấp 0,5%, đạt 0,3% 9T2010 Tuy nhiên, an tồn vốn tính khoản sụt giảm vốn chủ sở hữu chưa tăng trưởng kịp với tốc độ tăng tổng tài sản dư nợ cho vay  Hoạt động ngành ngân hàng gặp khó khăn căng thẳng khoản, tỷ giá lãi suất biến động phức tạp kết hợp với sách thắt chặt tiền tệ vào cuối năm ACB có nguy khơng hồn thành kế hoạch lợi nhuận năm 2010  EPS trailing BV ACB 2.741 đồng 13.341 đồng P/E traliling P/B tương ứng 8,43 1,73 Cơ cấu sở hữu cổ phần Chỉ tiêu 2008 105.306 2009 167.881 177.944 VCSH 6.258 7.766 10.106 10.379 LNTT 2.127 2.561 2.838 2.001 LNST 1.760 2.211 2.201 1.488 Tổng dƣ nợ 25.148 36.497 61.348 57.918 Tiền gửi 64.217 2,3 86.919 1,6 106.787 ROAA (%) 55.283 2,7 ROAE (%) 44,5 31,5 24,6 21,2 TTS 0% 29.87% 2007 85.392 15.70% 54.43% Pháp nhân nước Thể nhân nước Pháp nhân nước Thể nhân nước ngồi Phịng Nghiên cứu Phân tích 9T2010 1,2 Nguồn: VCBS tổng hợp - Đơn vị: tỷ đồng Chuyên viên phân tích: Quách Thùy Linh (qtlinh@vcbs.com.vn) Trang | BÁO CÁO NGẮN CƠNG TY CHỨNG KHỐN VIETCOMBANK GIỚI THIỆU CHUNG Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu (ACB) thành lập năm 1992, năm 2006 niêm yết cổ phiếu HNX Hoạt động ACB huy động vốn, cho vay, toán quốc tế, đầu tư Hiện nay, ACB ngân hàng hàng đứng đầu khối ngân hàng thương mại cổ phần (NHTMCP) (trừ VCB CTG) Việt Nam xét tài sản có mạng lưới 266 chi nhánh phịng giao dịch tồn quốc ACB cịn ngân hàng hàng đầu việc cung cấp sản phẩm - dịch vụ hỗ trợ du học với uy tín chất lượng dịch vụ cao, có kênh phân phối rộng lớn thuận tiện cho việc tiếp cận giới thiệu dịch vụ với khách hàng trẻ Bên cạnh đó, ACB nỗ lực đa dạng hóa hoạt động việc tham gia thị trường vốn, bất động sản với công ty : Công ty Chứng khốn ACB (ACBS), Cơng ty Cổ phần Địa ốc ACB (ACBR) ACB chuyển đổi từ chiến lược quy tắc đơn giản (simple rule strategy) sang chiến lược cạnh tranh khác biệt hóa (a competitive strategy of differentiation) Định hướng ACB tập trung vào ngân hàng bán lẻ (định hướng khách hàng cá nhân doanh nghiệp vừa nhỏ) Ngoài ra, ACB nhận hỗ trợ lớn từ nhiều cổ đông nước ngồi, khiến trình độ quản lý hiệu hoạt động ACB vượt trội hẳn so với NMTMCP khác Với mạnh mình, ACB vươn lên mạnh mẽ trở thành ngân hàng tốt Việt Nam Vừa qua, Tạp chí tài FinanceAsia cơng bố Ngân hàng Á Châu (ACB) bình chọn Ngân hàng tốt Việt Nam (Best Bank in Vietnam) năm 2010 Đây lần thứ hai liên tiếp ACB nhận giải thưởng Ngồi ACB cịn nhận thêm giải thưởng danh giá khác từ tạp chí quốc tế uy tín VỊ TRÍ TRONG NGÀNH VÀ TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN VỊ TRÍ TRONG NGÀNH Mặc dù VCB CTG cổ phần hóa Nhà nước giữ phần lớn cổ phần có ưu vượt trội qui mơ, chúng tơi khơng cân nhắc việc so sánh ACB với VCB CTG số tiêu Qua bảng thống kê số tiêu hoạt động nhóm NHTMCP hàng đầu Việt Nam nay, ACB có số điểm bật sau: Số liệu so sánh ACB với số ngân hàng khác tính đến 31/12/2009 Chỉ tiêu (tỷ đồng) VCB CTG ACB STB EIB TCB MB Tổng tài sản 255.495,9 243.785,2 167.881,0 104.019,1 65.448,4 92.581,5 69.008,3 Tổng dƣ nợ 141.621,1 163.170,5 62.358,0 59.830,7 38.381,9 42.092,8 29.587,9 Phòng Nghiên cứu Phân tích Chuyên viên phân tích: Quách Thùy Linh (qtlinh@vcbs.com.vn) Trang | BÁO CÁO NGẮN CƠNG TY CHỨNG KHỐN VIETCOMBANK Tổng tiền gửi 207.907,1 163.542,4 97.369,0 63.666,2 41.294,1 72.693,5 51.675,4 VCSH 16.710,3 12.572,1 10.106,3 10.546,8 13.353,3 7.323,8 6.888,0 VĐL 12.100,9 11.253,0 7.814,1 6.700,4 12.526,9 5.400,4 5.300,0 3.921,4 2.572,5 2.201,2 1.670,6 1.132,5 1.700,2 1.094,7 ROA (%) 2,0 1,1 1,4 1,8 1,9 1,8 1,6 ROE (%) 29,1 15,9 24,7 19,4 8,6 23,2 15,9 3.601 2.644 3.145 2.844 1.339 3.148 3.173 BV (đồng) 13.232 15.560 11.956 14.451 15.708 13.562 18.031 Giá (đồng)* 33.000 18.400 23.100 13.900 13.500 18.500 17.500 P/E (x) 9,16 6,96 7,34 4,89 10,08 5,87 5,52 P/B (x) 2,49 1,18 1,93 0,96 0,86 1,36 0,97 Mạng lƣới 321 695 237 308 140 193 103 LNST EPS (đồng) Nguồn: VCBS tổng hợp,*: giá ngày 23/11/2010 Về tổng tài sản: ACB đứng đầu nhóm NHTMCP với tổng tài sản 31/12/2009 vượt trội 167.881 tỷ đồng thấp VCB CTG Tuy nhiên, nhận thấy khoảng cách ACB nhóm VCB, CTG cịn tương đối lớn, cho thấy ACB phải q trình dài để theo kịp NH lâu năm VCB CTG qui mô tài sản Về vốn chủ sở hữu: Với tổng vốn chủ sở hữu 10.106 tỷ đồng 31/12/2009, ACB đứng thứ hệ thống NHTMCP Việt Nam sau VCB, CTG, STB EIB Xét vốn điều lệ, ACB đứng thứ 4, vượt lên STB Tuy nhiên, nhìn chung ACB cần đẩy mạnh sức mạnh vốn để cạnh tranh tốt hơn, giữ vững nâng cao vị trí toàn hệ thống ngân hàng Về dƣ nợ cho vay tiền gửi: Tại thời điểm 31/12/2009 ACB ngân hàng có dư nợ cho vay tiền gửi cao hệ thống NHTMCP (khơng tính VCB CTG) với tổng dư nợ cho vay 62.358 tỷ đồng tổng tiền gửi 97.369 tỷ đồng Tuy nhiên, so với VCB CTG tiêu NHTMCP lại mức thấp nhiều lần Về tiêu lợi nhuận: ACB đánh giá ngân hàng có khả sinh lời cao hệ thống NHTMCP (không kể VCB CTG) Điều thể qua tiêu lợi nhuận sau thuế ACB năm 2009 đạt 2.201 tỷ đồng, ngân hàng lại (STB, EIB, TCB MB) đạt lợi nhuận khoảng 1.095 – 1.700 tỷ đồng ACB đứng đầu khả sinh lời vốn chủ sở hữu với ROE năm 2009 24,7% Chỉ số ACB chí cịn cao nhiều so với CTG (15,9%) ngân hàng có lợi hẳn qui mô Về mạng lƣới hoạt động: Tính đến thời điểm 31/12/2009 số chi nhánh điểm giao dịch ACB 237 điểm, đứng thứ hệ thống NHTMCP (không kể VCB CTG), thấp tương đối so với Phòng Nghiên cứu Phân tích Chuyên viên phân tích: Quách Thùy Linh (qtlinh@vcbs.com.vn) Trang | BÁO CÁO NGẮN CÔNG TY CHỨNG KHOÁN VIETCOMBANK ngân hàng STB (308) Tuy nhiên, xét giai đoạn 2007 – 2009 tốc độ phát triển mạng lưới ACB cao, đạt trung bình 43% Như vậy, so với NHTMCP hàng đầu Việt Nam nay, ACB có tăng trưởng vượt bậc vòng năm 2007-2009, vươn lên trở thành ngân hàng có qui mơ lớn hệ thống NHTMCP Riêng tỷ suất sinh lời, ACB đứng sau VCB xét đến số ROE Tổng tiền gửi dư nợ cho vay EIB giai đoạn 2005 – 2009 có tốc độ tăng trưởng bình quân cao tốc độ tăng trưởng ngành, nâng cao thị phần EIB thị trường Thông qua tiêu tổng quan, chúng tơi đánh giá ACB thuộc nhóm NHTMCP hàng đầu dẫn đầu nhóm NHTMCP không bao gồm VCB, CTG TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN NGÀNH Năm 2010 đánh giá thời điểm khó khăn tồn ngành ngân hàng Các sách vĩ mơ nhằm đảm bảo tăng trưởng tín dụng đồng thời kiềm chế lạm phát Ngân hàng Nhà nước chưa tỏ hiệu nhiều điểm chưa thống Hoạt động huy động vốn cho vay ngân hàng gặp nhiều khó khăn, đặc biệt ngân hàng có qui mơ nhỏ tính khoản khơng cao tình hình lãi suất nhiều biến động Các ngân hàng phải đối mặt với rủi ro sách quý đầu năm 2010 ưu tiên dành cho tăng trưởng tín dụng với nỗ lực giảm dần mặt lãi suất, tình hình lạm phát tăng cao kể từ tháng nay, sách thay đổi theo hướng thắt chặt thông qua việc Ngân hàng Nhà nước tăng lãi suất lên 9% vào ngày 5/11/2010 Điều ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh ngân hàng Tình hình căng thẳng tỷ giá với áp lực lên tiền đồng gây khó khăn cho việc tiếp cận nguồn vốn tình hình khoản ngân hàng Hoạt động huy động vốn trở thành thách thức lớn với hầu hết ngân hàng, khiến lãi suất tiền đồng ln mức cao tín dụng q I năm 2010 tăng trưởng chậm Trong giai đoạn này, doanh nghiệp chuyền hướng sang vay USD chênh lệch lãi suất cho vay VND USD tương đối lớn theo chiều hướng có lợi cho USD Tình trạng khiến áp lực lên tiền đồng lại tăng cao buộc Chính phủ phải nới rộng tỷ giá thêm 2,1% vào ngày 18/08/2010 tăng tỷ giá từ 18.544 VND/USD lên 18.932 VND/USD Tuy nhiên, theo quan sát chúng tôi, áp lực lên tiền đồng chưa hoàn toàn biến lượng tiền gửi USD hệ thống ngân hàng không cải thiện nhiều Nguyên nhân thâm hụt thương mại 10 tháng năm 2010 mức cao 9,5 tỷ USD kết hợp với nhu cầu USD doanh nghiệp ngày tăng loạt khoản vay USD đáo hạn vào cuối năm 2010 Tình hình khoản căng thẳng thể qua việc lượng tiền bơm thị trường mở (OMO) tháng gần đặc biệt tăng cao Lượng tiền trung bình tháng OMO 88.901 tỷ đồng tháng 10 106.236 tỷ đồng tính từ 1/11/2010 đến 21/11/2010 (vượt qua mức kỷ lục 86.215 tỷ đồng tháng 2/2010) Do chúng tơi lo ngại lợi nhuận năm 2010 ngân hàng bị ảnh hưởng tương đối nhiều diễn biến nêu Phòng Nghiên cứu Phân tích Chuyên viên phân tích: Quách Thùy Linh (qtlinh@vcbs.com.vn) Trang | BÁO CÁO NGẮN CÔNG TY CHỨNG KHỐN VIETCOMBANK Lƣợng tiền trung bình tháng OMO 120 000 100 000 80 000 60 000 40 000 20 000 Tăng trƣởng tín dụng huy động 10 tháng đầu 2010 25.00% 20.00% 15.00% 10.00% 5.00% 0.00% -5.00% Tăng trưởng tín dụng Tăng trưởng huy động Nguồn: SBV, VCBS Ngân hàng Nhà nước đưa tiêu tín dụng cho năm 2010 25%, thấp nhiều so với mức 37,7% năm 2009 chúng tơi dự đốn mục tiêu đạt Mặc dù tăng trưởng tín dụng tháng đầu năm 2010 đạt thấp từ tháng tốc độ tăng trưởng bắt đầu cải thiện Chính phủ nới lỏng sách tiền tệ nhằm kích thích phát triển kinh tế Tính đến 30/10/2010 tăng trưởng tín dụng đạt 22,5% so với cuối năm 2009 Mặc dù mục tiêu 25% đạt được, chúng tơi vấn lo ngại cho hoạt động ngân hàng tháng cuối năm Chính phủ bắt đầu thắt chặt sách tiền tệ nhằm kiềm chế lạm phát tăng cao Ngồi ra, ngành ngân hàng cịn chịu áp lực yêu cầu tăng vốn điều lệ lên tối thiểu 3.000 tỷ đồng năm 2010 Điều khiến cổ phiếu ngành ngân hàng có nguy bị pha loãng EPS giảm, khiến sức hấp dẫn cổ phiếu ngành khơng cịn trước Hơn nữa, việc áp dụng thông tư 13 quy định tỷ lệ an toàn hoạt động tổ chức tín dụng thức từ ngày 1/10/2010 buộc ngân hàng phải đáp ứng hệ số an toàn vốn (CAR) tối thiểu 9% thay 8% trước đây, đồng thời hạn chế tỷ lệ cấp tín dụng từ nguồn vốn huy động mức 80% gây khó khăn định cho hoạt động Phịng Nghiên cứu Phân tích Chuyên viên phân tích: Quách Thùy Linh (qtlinh@vcbs.com.vn) Trang | BÁO CÁO NGẮN CÔNG TY CHỨNG KHOÁN VIETCOMBANK ngân hàng Mặc dù số điểm Thông tư 13 sửa đổi sau Thơng tư 19 theo chiều hướng có lợi cho ngân hàng, chúng tơi cho điều khơng tác động tích cực đến cục diện chung ngành ngân hàng ngắn hạn Mặc dù diễn biến vừa qua vẽ nên tranh không sáng sủa cho ngành ngân hàng, chúng tơi trì quan điểm ngành ngân hàng ngành đáng để đầu tư dài hạn thị trường ngân hàng Việt Nam nhiều tiềm để tăng trưởng với chưa đầy 10% dân số có tài khoản ngân hàng Đồng thời, cho rủi ro khó khăn tập trung tác động vào ngân hàng qui mô nhỏ, ngân hàng lớn có tiềm lực tài mạnh có khả mở rộng hoạt động hiệu PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THU NHẬP Thu nhập lãi ACB chiếm 77,5% tổng thu nhập hoạt động 9T2010 Tỷ trọng cao hẳn so với năm trước 43,4% - 68,9% Tuy nhiên so với số ngân hàng khác VCB (78,2%), CTG (84,8%), EIB (84%) thời điểm 9T2010 tỷ trọng ACB thấp Điều cho thấy cấu thu nhập ACB tương đối đa dạng không phụ thuộc nhiều vào hoạt động tín dụng truyền thống, rủi ro ACB gặp phải có biến động lớn khơng thuận lợi cho hoạt động tín dụng ngân hàng khác Thu nhập lãi ACB 9T2010 đạt 2.866 tỷ đồng, tăng 44,5% so với kỳ năm 2009 Tốc độ tăng trưởng trung bình ACB giai đoạn 2006 – 2009 57,5%, năm 2009 tăng 2,6% Thu nhập lãi ACB 9T2010 đạt 831 tỷ đồng chiếm 22,5% tỷ trọng năm trước tương đối cao 31,1% - 56,6% Việc tỷ trọng thu nhập lãi giảm mạnh năm 2010 thu nhập từ hoạt động dịch vụ giảm 38,7%; thu nhập từ mua bán chứng khoán kinh doanh giảm mạnh 125,5%; thu nhập từ mua bán chứng khoán đầu tư giảm 34,8% thu nhập từ góp vốn mua cổ phần giảm 32,7% Từ trước đến nay, hoạt động kinh doanh vàng mạnh bật ACB so với ngân hàng khác việc đóng cửa chấm dứt hoạt động sàn vàng kể từ cuối tháng năm 2010 làm giảm phần đáng kể thu nhập lãi ACB Hơn nữa, diễn biến tỷ giá phức tạp thị trường chứng khoán ngang từ đầu năm 2010 đến khiến việc kiếm lời từ hoạt động kinh doanh ngoại hối mua bán chứng khoán ngân hàng gặp nhiều khó khăn Do nhìn chung hoạt động tạo thu nhập lãi ACB khơng gặp thuận lợi năm 2010 Phịng Nghiên cứu Phân tích Chuyên viên phân tích: Quách Thùy Linh (qtlinh@vcbs.com.vn) Trang | BÁO CÁO NGẮN CÔNG TY CHỨNG KHOÁN VIETCOMBANK 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% 31.1% 35.6% 56.6% Thu nhập lãi tăng trƣởng 22.5% 43.3% Tỷ đồng Cơ cấu thu nhập 3,500 120.0% 3,000 100.0% 2,500 80.0% 2,000 60.0% 68.9% 64.4% 43.4% 77.5% 1,500 40.0% 1,000 56.7% 20.0% 500 2006 2007 Thu lãi/Tổng TN HĐ 2008 2009 0.0% 9T2010 2006 Thu lãi/Tổng TN HĐ 2007 Thu nhập lãi 2008 2009 9T2010 Tăng tưởng TN lãi Nguồn: VCBS CHI PHÍ Chi phí lãi ACB biến động tương ứng với biến động thu nhập lãi với mức tăng trưởng kỷ lục vào năm 2008 140,8% sau giảm mạnh đạt tăng trưởng âm -12,3% năm 2009 Trong 9T2010, chi phí lãi ACB tăng mạnh 57,7% so với kỳ năm trước, đạt 7.411 tỷ đồng, cao chi phí lãi năm 2009 Nguyên nhân năm 2010 nguồn thu nhập ACB chủ yếu tập trung vào hoạt động tín dụng thu nhập từ hoạt động phi tín dụng khác bị thu hẹp Chi phí lãi ACB phần lớn dùng để trả lãi tiền gửi (chiếm tới 84,5%), trả lãi tiền vay phát hành giấy tờ có giá chiếm tỷ trọng nhỏ cấu chi phí lãi Chi phí hoạt động ACB tăng mạnh giai đoạn 2006 – 2008 (60% - 98%) giai đoạn số lượng nhân viên ACB tăng nhanh chóng kéo theo chi phí lương phụ cấp cho nhân viên (chiếm 44,8% chi phí hoạt động) tăng theo Tuy nhiên qua năm 2009 2010, đội ngũ nhân ổn định chi phí hoạt động tăng 13,7% năm 2009 18,1% 9T2010, đạt 1.514 tỷ đồng 9,000 8,000 7,000 6,000 5,000 4,000 3,000 2,000 1,000 Chi phí hoạt động tăng trƣởng 160.0% 140.0% 120.0% 100.0% 80.0% 60.0% 40.0% 20.0% 0.0% -20.0% 2006 2007 Chi phí lãi 2008 Tỷ đồng Tỷ đồng Chi phí lãi tăng trƣởng 2,000 120.0% 100.0% 1,500 80.0% 1,000 60.0% 40.0% 500 20.0% 0.0% 2009 9T2010 Tăng trưởng chi phí lãi Chi phí hoạt động Tăng trưởng chi phí HĐ Nguồn: VCBS Phịng Nghiên cứu Phân tích Chun viên phân tích: Quách Thùy Linh (qtlinh@vcbs.com.vn) Trang | BÁO CÁO NGẮN CƠNG TY CHỨNG KHỐN VIETCOMBANK LỢI NHUẬN Sự chênh lệch lợi nhuận trước dự phòng rủi ro tín dụng lợi nhuận sau thuế ACB tương đối nhỏ qua năm, cho thấy chi phí dự phịng rủi ro tín dụng ACB thấp chất lượng tín dụng ACB tương đối tốt Trong 9T2010 lợi nhuận trước thuế lũy kế ACB đạt 2.000 tỷ đồng (1.488 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế), giảm 3% so với kỳ năm trước hoàn thành 55,1% kế hoạch lợi nhuận năm 2010 Trong họp ĐHĐCĐ năm 2010, ACB đặt kế hoạch lợi nhuận trước thuế 3.600 tỷ đồng (2.700 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế) cho năm 2010, tăng 22,7% so với năm 2009 Khi xem xét tình hình thực tế khó khăn ngành ngân hàng năm 2010, nhiều ngân hàng đặt mục tiêu lợi nhuận năm 2010 ngang chí giảm so với 2009 trường hợp VCB Do đó, chúng tơi đánh giá kế hoạch ACB tương đối tham vọng Xét mức lợi nhuận 9T2010 ACB, chúng tơi e ngại ACB khó hồn thành kế hoạch lợi nhuận đặt bối cảnh thắt chặt sách tiền tệ Tỷ đồng Lợi nhuận tăng trƣởng 3,500 3,000 2,500 2,000 1,500 1,000 500 300.0% 250.0% 200.0% 150.0% 100.0% 50.0% 0.0% -50.0% 2006 2007 LN trước DPRRTD 2008 LNTT 2009 LNST 9T2010 Tăng trưởng LNST Nguồn: VCBS PHÂN TÍCH TÀI SẢN – NGUỒN VỐN TỔNG TÀI SẢN VÀ DƢ NỢ CHO VAY Tổng tài sản ACB tăng trưởng với tốc độ tương đối cao, trung bình giai đoạn 2006 – 2009 tăng 64,5% Tuy nhiên 9T2010 tổng tài sản tăng 5% so với kỳ năm 2009, đạt 177.944 tỷ đồng tiền gửi cho vay tổ chức tín dụng khác ACB giảm đáng kể Tại 30/09/2010 cho vay khách hàng chiếm tỷ trọng lớn 45,1% cấu tài sản ACB, chứng khoán đầu tư chiếm 31,3%, tiền gửi cho vay tổ chức tín dụng khác chiếm 10,7% tài sản khác chiếm 12,9% cịn lại Có thể nhận thấy tỷ trọng cho vay khách hàng cấu ACB tương đối thấp so với ngân hàng khác EIB (55%), STB (58,5%), CTG (63,7%) hay VCB (60,9%) Điều cho thấy phụ thuộc ACB vào hoạt động tín dụng so với ngân hàng so sánh Phịng Nghiên cứu Phân tích Chun viên phân tích: Quách Thùy Linh (qtlinh@vcbs.com.vn) Trang | BÁO CÁO NGẮN CƠNG TY CHỨNG KHỐN VIETCOMBANK Tỷ đồng Tổng tài sản dƣ nợ 200,000 100.0% 80.0% 150,000 60.0% 100,000 40.0% 50,000 20.0% 0.0% 2006 2007 TTS 2008 Dư nợ 2009 9T2010 Tăng trưởng dư nợ Cơ cấu tài sản 30/09/2010 1.4% 6.0% 3.9% 1.0% Tiền mặt, vàng bạc, đá quý 10.7% Tiền gửi ngân hàng nhà nước Việt Nam 31.3% Tiền gửi TCTD khác cho vay TCTD khác 45.1% Chứng khoán kinh doanh Cho vay khách hàng Chứng khoán đầu tư Nguồn: VCBS Dƣ nợ cho vay ACB tăng trưởng mạnh giai đoạn 2006 – 2009, trung bình tăng 64% ngoại trừ năm 2008 tăng 9,2% Trong 9T2010, dư nợ cho vay ACB đạt 57.918 tỷ đồng, tăng 30,8% so với năm trước tăng 29,7% so với cuối năm 2009 Tốc độ tăng tín dụng ACB cao nhiều so với mức trung bình ngành ngân hàng thời điểm 17,81%, nhiên thấp so với kế hoạch đặt tăng trưởng tín dụng 54% năm 2010 Với sách thắt chặt tiền tệ vào cuối năm nay, chúng tơi cho ACB khó đạt mức tăng trưởng tín dụng cao kế hoạch TIỀN GỬI HUY ĐỘNG VÀ VỐN CHỦ SỞ HỮU Vốn chủ sở hữu ACB liên tục tăng giai đoạn 2006 – 2009 với tốc độ trung bình 28%, ngoại trừ năm 2007 tăng đột biến 278% Tuy nhiên 9T2010 số ACB đạt 10.379 tỷ đồng, tăng 5,3% so với kỳ, vốn điều lệ 7.814 tỷ đồng Mức vốn khiêm tốn so với NHTMQD (bao gồm CTG VCB), đồng thời nhỏ tương đối so với số ngân hàng thương mại cổ phần khác riết tăng cường lực tài Hơn nữa, để đảm bảo khả tăng trưởng tín dụng theo kế hoạch (54%), đảm bảo khả an toàn vốn nâng cao sức mạnh vốn so với đà tăng trưởng, việc tăng vốn điều lệ ACB cần thiết Do đó, Phịng Nghiên cứu Phân tích Chun viên phân tích: Quách Thùy Linh (qtlinh@vcbs.com.vn) Trang | BÁO CÁO NGẮN CƠNG TY CHỨNG KHỐN VIETCOMBANK họp ĐHĐCĐ năm 2010, ACB thông qua kế hoạch tăng vốn điều lệ năm 2010 từ 7.814 tỷ đồng lên 9.377 tỷ đồng thông qua việc phát hành thêm cổ phiếu Thống đốc Ngân hàng Nhà nước chấp thuận vào ngày 11/11/2010 vừa qua Số tiền huy động dùng để mua sắm thêm tài sản cố định, nâng cao lực cho vay tăng vốn cho Cơng ty Cho th tài ACB Tổng tiền gửi Tổng tiền gửi ACB từ khách hàng TCTD 9T2010 đạt 123.963 tỷ đồng, tăng 20,1% so với kỳ năm 2009, thấp so với mức trung bình ngành 21,5% thời điểm Tốc độ tăng trưởng tiền gửi trung bình giai đoạn 2006 – 9T2010 cao, đạt 43,2% nhiên tốc độ chậm dần từ năm 2008 Xét cấu tiền gửi, tiền gửi khách hàng trì tỷ trọng trung bình 88,2% tỷ trọng trung bình tiền gửi từ TCTD khác 11,8% Tỷ đồng Vốn chủ sở hữu tiền gửi 140,000 100.0% 90.0% 80.0% 70.0% 60.0% 50.0% 40.0% 30.0% 20.0% 10.0% 0.0% 120,000 100,000 80,000 60,000 40,000 20,000 2006 2007 Vốn chủ sở hữu 2008 Tổng tiền gửi 2009 9T2010 Tăng trưởng tiền gửi Nguồn: VCBS PHÂN TÍCH CAMEL AN TỒN VỐN (C) Có thể nhận thấy qui mơ vốn ACB không theo kịp với đà tăng trưởng tài sản đặc biệt dư nợ cho vay, thể qua sụt giảm số VCSH/TTS VCSH/Dư nợ năm 2009 9T2010 Điều khiến ACB đối mặt với nhiều rủi ro trường họp nợ xấu tăng cao Tại thời điểm 9T2010, tỷ lệ VCSH/Dư nợ ACB 12,8%, thấp so với EIB (27%) STB (16,9%) khả sinh lời ngân hàng thấp Điều khẳng định việc tăng vốn điều lệ năm 2010 ACB lên 9.377 tỷ đồng cần thiết nhằm nâng cao lực tài Ngân hàng Hệ số an tồn vốn (CAR) ACB ln trì mức 9% giai đoạn 2006 – 2009, nhiên có xu hướng giảm dần từ năm 2008 Đến thời điểm 30/06/2010 CAR ACB giảm xuống mức Phòng Nghiên cứu Phân tích Chuyên viên phân tích: Quách Thùy Linh (qtlinh@vcbs.com.vn) Trang | 10 BÁO CÁO NGẮN CƠNG TY CHỨNG KHỐN VIETCOMBANK 9%, vừa đủ so với yêu cầu CAR tối thiểu Ngân hàng Nhà nước áp dụng từ 01/10/2010 Như vậy, từ cuối năm 2010, ACB khơng hồn thành kế hoạch tăng vốn điều lệ tốc độ tăng trưởng tín dụng tiếp tục hệ số CAR Ngân hàng có nguy giảm xuống mức yêu cầu tối thiểu 9% An toàn vốn 25.00% 20.00% 16.19% 15.00% 12.40% 10.90% 9.97% 9.00% 2009 9T2010* 10.00% 5.00% 0.00% 2006 2007 CAR 2008 VCSH/Dư nợ VCSH/TTS Nguồn: Fitch, VCBS, *: CAR 30/06/2010 CHẤT LƢỢNG TÀI SẢN (A) Hoạt động cho vay: Như phân tích trên, năm 2010 lợi nhuận ACB chủ yếu đến từ thu nhập lãi thu nhập phi tín dụng bị thu hẹp Vì ACB tập trung vào tăng trưởng tín dụng với tốc độ tăng trưởng 9T2010 29,7% so với cuối năm 2009 cao so với trung bình ngành Chất lượng tín dụng ACB đánh giá số khía cạnh sau Phân loại nợ theo chất lƣợng 100% 15.6% 80% 28.1% 60% 23.7% 33.4% 21.3% 26.0% 25.5% 16.9% 21.6% 20.9% 40% 20% 56.3% 55.0% 45.8% 57.1% 52.9% Tỷ đồng Phân loại nợ theo thời gian 350 300 250 200 150 100 50 1.0% 0.9% 0.6% 0.4% 0.3% 0.4% 0.2% 2006 2007 Nợ ngắn hạn 2008 Nợ trung hạn 2009 9T2010 Nợ dài hạn 0.2% 0.1% 0.0% 2006 0% 0.8% 2007 2008 2009 9T2010 Nợ nhóm Nợ nhóm Nợ nhóm Tỷ lệ nợ xấu Cho vay theo thời gian: ACB trì cấu nợ theo kỳ hạn tương đối ổn định Trong giai đoạn 2006 – 9T2010 tỷ trọng trung bình khoản nợ ngắn hạn, trung hạn dài hạn 53,4%; 21,7% 24,8% Riêng năm 2008, tỷ lệ nợ ngắn hạn giảm thấp (45,8%) tỷ lệ dài hạn tăng cao Phòng Nghiên cứu Phân tích Chuyên viên phân tích: Quách Thùy Linh (qtlinh@vcbs.com.vn) Trang | 11 BÁO CÁO NGẮN CƠNG TY CHỨNG KHỐN VIETCOMBANK (33,4%) khiến tỷ lệ nợ xấu tăng theo Chúng tơi đánh giá việc trì tỷ lệ khoản vay dài hạn ACB mức 20% tương đối hợp lý với cấu tiền gửi bao gồm 7,8% tiền gửi có kỳ hạn Chất lượng tín dụng: ACB ngân hàng có chất lượng quản trị tín dụng tốt hệ thống ngân hàng Trong suốt giai đoạn 2006 – 9T2010 tỷ lệ nợ xấu ACB ln trì 1%, thấp nhiều so với mức 3% Ngân hàng Nhà nước quy định Với tỷ lệ nợ xấu 9T2010 0,3% ACB tiếp tục ngân hàng nhóm NHTMCP hàng đầu có tỷ lệ nợ xấu 0,5% Tỷ lệ nợ xấu số ngân hàng khác thời điểm cao 0,5% VCB: 3,06% (phân loại nợ theo định tính định lượng); CTG: 1,09%; EIB: 1,40% STB: 0,52% Tuy nhiên, điểm đáng ý tỷ lệ nợ nhóm tổng nợ xấu có chiều hướng tăng mạnh năm 2009 9T2010, đạt tương ứng 55,5% 54,4% tỷ lệ năm trước thấp nhiều (2008: 5,9%; 2007: 38,8% 2006: 33,5%) Ngoài ra, tỷ lệ DPRRTD/Tổng dư nợ trì mức thấp (cao 0,8%) có xu hướng tăng lên năm 2009 9T2010 Chứng khoán đầu tƣ: Tại 30/09/2010, tỷ lệ tài sản ACB dành cho hoạt động kinh doanh chứng khoán đầu tư 31,3%, tương đương 55.647 tỷ đồng, chứng khốn đầu tư giữ đến ngày đáo hạn chiếm tới 96% Tỷ lệ tài sản dành cho kinh doanh chứng khoán đầu tư ACB cao nhiều so với VCB (11,9%); CTG (18,1%); EIB (15,4%) STB (11,2%) Mặc dù việc đầu tư không đem lại nhiều lợi nhuận có tính ổn định khoản tương đối cao, ACB tận dụng lợi để trì cho nguồn thu ổn định BỘ MÁY QUẢN TRỊ (M) Cùng với VCB, ACB đánh giá NHTMCP có chất lượng quản trị tốt Với cổ đông lớn Connaught Investors Ltd, Dragon Financial Holdings, Standard Chartered APR Standard Charted Bank ngân hàng quỹ đầu tư nước ngồi có danh tiếng, ACB hỗ trợ nhiều kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý điều hành, tranh thủ mạng lưới khách hàng cổ đông Bản thân ACB thiết lập cấu quản trị điều hành phù hợp với tiêu chuẩn tổ chức hoạt động ngân hàng thương mại, bao gồm Hội đồng quản trị, Ban điều hành, Ban kiểm tra – kiểm sốt nội bộ, Hội đồng tín dụng, Hội đồng quản lý tài sản nợ tài sản có; Hội đồng đầu tư nhằm quản lý hoạt động cách hiệu Năng lực quản trị ACB thể qua khả kiểm sốt chất lượng tín dụng tốt ACB ngân hàng hệ thống NHTMCP có tỷ lệ nợ xấu 0,5% Thêm vào đó, tỷ lệ tài sản sinh lời/tổng tài sản ACB 9T2010 tăng cao, đạt 88,5% so với 78,8% năm 2009 82% năm 2008 Tuy nhiên, xét khả quản lý chi phí hoạt động, tỷ lệ chi phí hoạt động/thu nhập hoạt động 9T2010 tăng cao lên 43,5% từ 36,7% năm 2009, chủ yếu chi phí cho nhân viên tăng lên Do ACB cần nâng cao hiệu quản lý chi phí Phịng Nghiên cứu Phân tích Chuyên viên phân tích: Quách Thùy Linh (qtlinh@vcbs.com.vn) Trang | 12 BÁO CÁO NGẮN CƠNG TY CHỨNG KHỐN VIETCOMBANK Mặc dù hiệu quản lý chi phí chưa cao 9T2010, nhìn chung ACB đánh giá ngân hàng tốt Việt Nam Chỉ tháng đầu năm 2010, ACB nhận giải thưởng danh giá từ tạp chí quốc tế uy tín, có Giải thưởng “Ngân hàng vững mạnh Việt Nam năm 2010” – “The Strongest Bank in Vietnam 2010” giải thưởng “Lãnh đạo Ngân Hàng Xuất Sắc Việt Nam năm 2010” – “Leadership Achievement Award 2010” tạp chí The Asian Banker trao tặng KHẢ NĂNG SINH LỜI (E) ROA ROE ACB có xu hướng giảm dần từ năm 2007 Tại thời điểm 9T2010, ROA ROE ACB 1,2% 21,2%, giảm từ 1,6% 24,6% năm 2009 Chúng cho sụt giảm khả sinh lời ACB phần nguyên nhân khách quan xuất phát từ khó khăn chung tồn ngành ngân hàng thời gian qua, phần khác thu nhập từ hoạt động phi dịch vụ, vốn mạnh chiếm tỷ trọng cao cấu lợi nhuận ACB, giảm mạnh 2010 Khi so sánh số ACB với ngân hàng niêm yết khác thời điểm 30/06/2010, thấy ACB đứng sau VCB khả sinh lời vốn chủ sở hữu, lại thua ngân hàng VCB, EIB, SHB STB khả sinh lời tài sản Có thể thấy, ACB khơng cịn nhiều lợi tình hình năm 2010 mảng thu nhập lãi bị thu hẹp thay đổi sách Nhà nước ACB lại có sách tín dụng thận trọng ngân hàng khác Khả sinh lời ROA ROE số ngân hàng 50.0% 35.00% 30.00% 40.0% VCB ACB 25.00% ROE 30.0% 20.0% CTG 20.00% 15.00% SHB STB NVB 10.00% 10.0% EIB 5.00% 0.0% 2006 NIM 2007 2008 ROAA 2009 9T2010 0.00% 0.00% 0.50% 1.00% 1.50% 2.00% 2.50% ROA ROAE Nguồn: VCBS Chỉ số lãi cận biên ròng (NIM) ACB 9T2010 2,4%; cải thiện so với năm 2009 (2,1%) thấp so với năm 2008 (3,2%) NIM ACB thấp ngân hàng khác VCB (3,3%); CTG (3,6%); EIB (2,9%) STB (2,7%) thời điểm 9T2010 Sự sụt giảm hệ số NIM thời gian vừa qua phần xuất phát từ tình hình khoản căng thẳng toàn ngành ngân hàng kết hợp với vốn chủ sở hữu ACB khiêm tốn so với ngân hàng khác, khiến cho lợi nhuận biên Ngân hàng giảm tương đối Có thể nhận thấy ngân hàng có NIM cao ACB giai đoạn ngân hàng có nguồn lực vốn mạnh, vốn chủ sở hữu cao Phịng Nghiên cứu Phân tích Chun viên phân tích: Quách Thùy Linh (qtlinh@vcbs.com.vn) Trang | 13 BÁO CÁO NGẮN CƠNG TY CHỨNG KHỐN VIETCOMBANK so với CB Điều cho thấy việc tăng vốn điều lệ năm 2010 lên 9.377 tỷ đồng có vai trò quan trọng việc nâng cao hệ số NIM ACB TÍNH THANH KHOẢN (L) Huy động vốn thị trường I: Tiền gửi khách hàng ACB 30/09/2010 đạt 106.787 tỷ đồng, chiếm 86,1% tổng tiền gửi huy động từ hai thị trường So với năm trước tỷ trọng huy động vốn từ thị trường I 9T2010 có xu hướng giảm (2007: 88,8%; 2008: 86,6% 2009: 89,3%) Tiền gửi khách hàng tăng trưởng tương đối nhanh qua năm, trung bình 46,7% giai đoạn 2006 – 2009 Riêng 9T2010 tiền gửi khách hàng tăng 22,9% so với cuối năm 2009, cao so với số ngân hàng khác VCB (12,4%) CTG (16,4%) Cơ cấu tiền gửi bao gồm 79,4% tiền gửi tiết kiệm; 9,6% tiền gửi không kỳ hạn; 7,8% tiền gửi có kỳ hạn 3,2% cịn lại tiền ký quỹ tiền gửi vốn chuyên dụng Đồng thời 80,3% tiền gửi ACB VND tiền gửi ngoại tệ chiếm 19,7% Huy động vốn thị trường II: Tại ngày 30/09/2010 tiền gửi vay TCTD khác đạt 17.176 tỷ đồng, chiếm 13,9% tổng tiền gửi huy động từ hai thị trường Đây tỷ trọng cao từ trước đến ACB kết tất yếu khó khăn mà hệ thống ngân hàng gặp phải huy động vốn từ thị trường I Tuy nhiên, cấu tiền gửi ACB cho thấy hoạt động ngân hàng không bị phụ thuộc nhiều vào thị trường liên ngân hàng Chỉ số khoản: Tỷ lệ dư nợ/tổng tiền gửi (LDR) ACB tăng mạnh từ 46,7% năm 2008 lên 63,5% năm 2009 64,7% 9T2010 Tuy vậy, tỷ lệ thấp so với STB, CTG, EIB VCB Mặc dù với diễn biến năm 2010 việc đẩy mạnh hoạt động cho vay lựa chọn hầu hết ngân hàng, kể với ngân hàng mạnh hoạt động phi tín dụng, chúng tơi cho ACB cần có kế hoạch bù đắp lại khoản thu nhập lãi thu nhập từ kinh doanh vàng, nhằm giảm bớt phụ thuộc vào thu nhập lãi nâng cao tính khoản cho Ngân hàng Khả toán ACB trường hợp khách hàng rút tiền ạt giảm đáng kể giai đoạn 2007 – 9T2010, thể qua tỷ lệ TS có khả khoản/Tổng tiền gửi giảm từ 78,5% năm 2007 xuống 24,4% 9T2010 Mặc dù xu hướng giảm diễn với ngân hàng khác tỷ lệ ACB thấp nhiều so với CTG (50,1%); EIB (30,9%); STB (33,7%) VCB (37,4%) Phòng Nghiên cứu Phân tích Chuyên viên phân tích: Quách Thùy Linh (qtlinh@vcbs.com.vn) Trang | 14 BÁO CÁO NGẮN CƠNG TY CHỨNG KHỐN VIETCOMBANK Chỉ số khoản Cơ cấu tiền gửi 100.0% 100% 80.0% 80% 60.0% 60% 40.0% 20.0% 90.0% 88.8% 86.6% 89.3% 86.1% 10.0% 11.2% 13.4% 10.7% 13.9% 2006 2007 2008 2009 9T2010 40% 0.0% 2006 2007 2008 2009 Dư nợ/Tổng tiền gửi 9T2010 20% 0% Dư nợ/TTS Tiền gửi KH/TTS Tiền gửi khách hàng TS khoản/Tổng tiền gửi Tiền gửi vay TCTD khác Nguồn: VCBS KẾT LUẬN ACB đánh giá NHTMCP tốt Việt Nam Trong giai đoạn 2007 – 2009 ACB thể động ứng phó nhanh trước biến động thị trường nhằm đảm bảo ổn định kết kinh doanh Mặc dù gặp nhiều khó khăn khủng hoảng tài năm 2008 2009, ACB ln trì khả sinh lời cao hiệu hoạt động tốt Đặc biệt Ngân hàng thành công việc quản lý chất lượng tín dụng, trì tỷ lệ nợ xấu mức 1% Cơ cấu thu nhập tiền gửi ACB tương đối lành mạnh, cho thấy ACB không phụ thuộc vào thu nhập lãi vốn thị trường liên ngân hàng Khả sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE) ACB cao hệ thống NHTMCP (trừ VCB CTG) Tuy nhiên, qui mô vốn chủ sở hữu khiêm tốn chưa tăng kịp với tốc độ tăng trưởng tài sản dư nợ cho vay, hệ số an toàn vốn CAR khả khoản ACB bị sụt giảm tháng đầu năm 2010, đồng thời kéo theo sụt giảm khả sinh lời Trong thời gian tới, ACB cần tập trung vào việc hoàn thành kế hoạch tăng vốn điều lệ năm 2010 lên 9.377 tỷ đồng nhằm nâng cao lực tài chính, đồng thời ý đến việc quản lý chi phí nhằm nâng cao khả sinh lời cho Ngân hàng EPS trailing BV ACB 2.741 đồng 13.341 đồng P/E traliling P/B tương ứng 8,43 lần 1,73 lần; thấp VCB cao so với trung bình ngành Có thể thấy giá nhóm cổ phiếu ngân hàng tương đối thấp so với nhóm ngành khác thích hợp với nhà đầu tư dài hạn Phịng Nghiên cứu Phân tích Chun viên phân tích: Quách Thùy Linh (qtlinh@vcbs.com.vn) Trang | 15 BÁO CÁO NGẮN CƠNG TY CHỨNG KHỐN VIETCOMBANK CÁC CHỈ SỐ CƠ BẢN CỦA ACB Chỉ số An toàn vốn VCSH/TTS VCSH/Dư nợ CAR Chất lƣợng tài sản DPRRTD/Tổng dư nợ Nợ xấu/Tổng dư nợ Nợ xấu/Vốn CSH Khả khoản Dư nợ/Tổng tiền gửi Dư nợ/(Tổng tiền gửi + Giấy tờ có giá) Dư nợ/TTS Tiền gửi KH/TTS TS khoản/Tổng tiền gửi TS khoản/TTS Hiệu hoạt động Chi phí HĐ/Thu nhập HĐ TS sinh lời/TTS Chi phí ngồi lãi/TTS Cơ cấu thu nhập Thu lãi/Tổng thu nhập HĐ Thu phí dịch vụ/Tổng thu nhập HĐ Thu nhập từ KD ngoại hối/Tổng thu nhập HĐ Khả sinh lời NIM ROAA ROAE Tăng trƣởng so với kỳ Tăng trưởng tổng tài sản Tăng trưởng vốn chủ sở hữu Tăng trưởng tín dụng Tăng trưởng tiền gửi KH Tăng trưởng lãi Tăng trưởng lãi dịch vụ Tăng trưởng LNST Qui mô Số điểm giao dịch Số lượng nhân viên Phịng Nghiên cứu Phân tích 2006 2007 2008 2009 9T2010 3,7% 9,7% 10,90% 7,3% 19,7% 16,19% 7,4% 22,3% 12,40% 6,0% 16,2% 9,97% 5,8% 12,8% 9.00% 0,3% 0,2% 2,0% 0,4% 0,1% 0,4% 0,7% 0,9% 4,0% 0,8% 0,4% 2,5% 0,8% 0,3% 2,7% 51,9% 44,0% 38,0% 65,8% 64,0% 46,8% 50,9% 42,8% 37,1% 64,7% 78,5% 57,2% 46,7% 38,1% 32,9% 61,0% 52,0% 36,6% 63,5% 49,9% 36,8% 51,8% 47,4% 27,5% 64,7% 52,5% 45,1% 60,0% 24,4% 17,0% 38,9% 86,5% 1,3% 26,6% 83,4% 1,1% 37,5% 82,0% 1,6% 36,7% 78,8% 1,2% 43,5% 88,5% - 68,9% 12,5% 43,4% 9,0% 64,4% 14,3% 56,7% 17,6% 77,5% 10,5% 5,9% 5,1% 16,0% 8,6% 8,7% 2,1% 1,5% 34,4% 1,8% 2,7% 44,5% 3,2% 2,3% 31,5% 2,1% 1,6% 24,6% 2,4% 1,2% 21,2% 84,0% 28,9% 81,2% 47,1% 59,6% 52,6% 69,0% 91,2% 278,3% 86,8% 88,1% 59,8% 82,8% 248,1% 23,3% 24,1% 9,2% 16,2% 108,1% 123,6% 25,6% 59,4% 30,1% 78,8% 35,4% 2,6% 43,4% -0,4% 5,0% 5,3% 30,8% 5,7% 44,5% -38,7% -3,0% 84 2.892 111 4.600 192 6.598 237 6.669 266 6.614 Chuyên viên phân tích: Quách Thùy Linh (qtlinh@vcbs.com.vn) Trang | 16 BÁO CÁO NGẮN CƠNG TY CHỨNG KHỐN VIETCOMBANK KHUYẾN CÁO Báo cáo xây dựng nhằm cung cấp thông tin cập nhật kết hoạt động sản xuất kinh doanh phân tích yếu tố ảnh hưởng đến triển vọng phát triển doanh nghiệp Bản thân báo cáo và/hoặc nhận định, thông tin báo cáo lời chào mua hay bán sản phẩm tài chính, chứng khốn của/liên quan đến cơng ty phân tích báo cáo Do đó, nhà đầu tư nên coi báo cáo nguồn tham khảo VCBS không chịu trách nhiệm trước kết ý muốn quý khách sử dụng thông tin để kinh doanh chứng khốn Tất thơng tin nêu báo cáo phân tích thu thập, đánh giá với mức cẩn trọng tối đa Tuy nhiên, nguyên nhân chủ quan khách quan từ nguồn thông tin công bố, VCBS không đảm bảo tính xác thực thơng tin đề cập báo cáo phân tích khơng có nghĩa vụ phải cập nhật thơng tin báo cáo sau thời điểm báo cáo phát hành Báo cáo nhận định, phân tích báo cáo thể quan điểm riêng, độc lập phịng Phân tích Do đó, VCBS và/hoặc phận khác VCBS có hoạt động mua/bán chứng khoán thuận chiều ngược chiều với khuyến nghị báo cáo Báo cáo thuộc quyền VCBS Mọi hành động chép phần toàn nội dung báo cáo và/hoặc xuất mà khơng có cho phép văn VCBS bị nghiêm cấm CÔNG TY CHỨNG KHỐN NGÂN HÀNG NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM Tầng 12,17 tịa nhà Vietcombank 198 Trần Quang Khải, Hà Nội Tel: 84 – – 39 367 516/ 39 360 024 Fax: 84 – – 39 360 262 http://www.vcbs.com.vn – http://info.vcbs.com.vn PHỊNG NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH Trƣởng phịng: Nguyễn Đức Hải (ndhai@vcbs.com.vn) Nhóm phân tích đầu tƣ: Lê Thị Lệ Dung (ltldung@vcbs.com.vn) Lê Thị Ngọc Anh (ltnanh@vcbs.com.vn) Quách Thuỳ Linh (qtlinh@vcbs.com.vn) Phịng Nghiên cứu Phân tích Bùi Ngọc Hà (bnha@vcbs.com.vn) Trần Minh Hoàng (tmhoang@vcbs.com.vn) Nguyễn Vĩnh Nghiêm (nvnghiem@vcbs.com.vn) Nguyễn Thị Thanh Nga (nttnga_hcm@vcbs.com.vn) Trần Gia Bảo (tgbao@vcbs.com.vn) Ngô Mạnh Duy (nmduy@vcbs.com.vn) Chuyên viên phân tích: Quách Thùy Linh (qtlinh@vcbs.com.vn) Trang | 17

Ngày đăng: 12/10/2021, 09:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan