1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ vị thành niên tại các xứ đạo

169 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ vị thành niên tại các xứ đạo Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ vị thành niên tại các xứ đạo Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ vị thành niên tại các xứ đạo Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ vị thành niên tại các xứ đạo

MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG Quyết định giao đề tài i Biên chấm Hội đồng ii Nhận xét giảng viên phản biện iii Lý lịch khoa học viii Lời cam đoan ix Lời cảm ơn x Tóm tắt xi Mục lục xiii Danh mục chữ viết tắt xvi Danh mục bảng biểu .xvii Danh mục biểu đồ, hình ảnh xviii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu .3 Giả thuyết nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .4 Phương pháp nghiên cứu .4 Đóng góp Luận văn Cấu trúc Luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ VỊ THÀNH NIÊN TẠI CÁC XỨ ĐẠO 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu Giáo dục kỹ sống 1.1.1 Trên giới Giáo hội 1.1.2 Tại Việt Nam .8 1.2 Khái niệm liên quan đến đề tài 10 xiii 1.2.1 Giáo dục 10 1.2.2 Kỹ sống .10 1.2.3 Giáo dục kỹ sống 12 1.3 Đặc điểm hoạt động giáo dục xứ đạo .13 1.4 Đặc điểm tâm, sinh lý trẻ vị thành niên xứ đạo .16 1.5 Một số vấn đề lý luận giáo dục kỹ sống cho trẻ vị thành niên xứ đạo 19 1.5.1 Mục đích giáo dục kỹ sống cho trẻ vị thành niên xứ đạo 19 1.5.2 Nội dung giáo dục kỹ sống cho trẻ vị thành niên xứ đạo .20 1.5.3 Nguyên tắc giáo dục kỹ sống cho trẻ vị thành niên xứ đạo 24 1.5.4 đạo Phương pháp giáo dục kỹ sống cho trẻ vị thành niên xứ 27 1.5.5 Hình thức giáo dục kỹ sống cho trẻ vị thành niên xứ đạo .27 1.6 Vai trò giáo dục kỹ sống cho trẻ vị thành niên xứ đạo .28 1.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục kỹ sống cho trẻ vị thành niên xứ đạo 29 Kết luận chương .32 Chương THỰC TRẠNG KỸ NĂNG SỐNG VÀ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ VỊ THÀNH NIÊN TẠI CÁC XỨ ĐẠO 33 2.1 Khái quát đặc điểm số xứ đạo thành phố Biên Hòa 33 2.2 Khảo sát thực trạng kỹ sống giáo dục kỹ sống cho trẻ vị thành niên xứ đạo 36 2.2.1 Mục đích khảo sát 36 2.2.2 Nội dung khảo sát 36 2.2.3 Đối tượng khảo sát 36 2.2.4 Địa bàn khảo sát 36 2.2.5 Phương pháp khảo sát .36 xiv 2.3 Kết khảo sát thực trạng kỹ sống giáo dục kỹ sống cho trẻ vị thành niên xứ đạo 37 2.3.1 Thực trạng nhận thức trẻ vị thành niên Giáo lý viên Huynh Trưởng kỹ sống tự đánh giá kỹ sống trẻ vị thành niên 37 2.3.2 Thực trạng nội dung giáo dục kỹ sống .42 2.3.3 Thực trạng hoạt động giáo dục mức độ lồng ghép kỹ sống 50 2.3.4 Thực trạng phương pháp giáo dục kỹ sống 54 2.3.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục kỹ sống 55 Kết luận chương .57 Chương BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ VỊ THÀNH NIÊN TẠI CÁC XỨ ĐẠO 58 3.1 Cơ sở khoa học đề xuất biện pháp .58 3.2 Nguyên tắc đề xuất biện pháp .58 3.2.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích 59 3.2.2 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 59 3.2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi .60 3.3 Một số biện pháp nâng cao hiệu giáo dục kỹ sống cho trẻ xứ đạo .61 3.2.1 Biện pháp Tăng cường lồng ghép giáo dục kỹ sống cho trẻ qua dạy Giáo lý 61 3.2.2 Biện pháp Tăng cường đào tạo Giáo lý viên Huynh trưởng 71 3.4 Thiết kế số giảng Giáo lý có lồng ghép giáo dục kỹ sống 74 Kết luận chương .86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC 91 xv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt VTN Vị thành niên KNS Kỹ sống GLV HT TNTT Giáo lý viên Huynh trưởng Thiếu nhi Thánh Thể PT TNTT Phong Trào Thiếu nhi Thánh Thể HĐGMVN Hội Đồng Giám Mục Việt Nam EYM Phong trào người trẻ Thánh Thể VVOB Tổ chức Hợp tác Phát triển Hỗ trợ kỹ thuật vùng Fla-măng, vương quốc Bỉ UNESCO Tổ chức giáo dục, khoa học, văn hóa giới UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc WHO Tổ chức y tế giới xvi DANH MỤC BẢNG BIỂU BẢNG TRANG Bảng 1.1 Đặc điểm tâm, sinh lý giai đoạn trẻ vị thành viên 18 Bảng 2.1 Phân cấp ngành theo độ tuổi trẻ môi trường xứ đạo 33 Bảng 2.2 Số lượng trẻ vị thành niên GLV thực khảo sát .37 Bảng 2.3 Mức độ nhận biết KNS trẻ GLV HT .37 Bảng 2.4 Mức độ nhận biết KNS trẻ xứ đạo 38 Bảng 2.5 Mức độ nhận biết trẻ vị thành niên GLV HT nội dung KNS 38 Bảng 2.6 Kỹ sống trẻ vị thành niên xứ đạo 40 Bảng 2.7 Thực trạng Kỹ tự nhận thức trẻ 43 Bảng 2.8 Thực trạng Kỹ giao tiếp trẻ 44 Bảng 2.9 Thực trạng Kỹ ứng phó với căng thẳng trẻ 47 Bảng 2.10 Thực trạng Kỹ định giải vấn đề trẻ .48 Bảng 2.11 Thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục xứ đạo 51 Bảng 2.12 Hoạt động giáo dục yếu tổ chức xứ đạo 52 Bảng 2.13 Mức độ lồng ghép KNS hoạt động giáo dục 53 Bảng 2.14 Các yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục Kỹ sống 55 xvii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH BIỂU ĐỒ TRANG Biểu đồ 2.1 Môi trường học rèn luyện KNS trẻ 41 Biểu đồ 2.2 Thực trạng trẻ tham gia hoạt động giáo dục xứ đạo 50 Biểu đồ 2.3 Thực trạng tổ chức tham gia hoạt động xứ đạo 52 Biểu đồ 2.4 Các phương pháp áp dụng hoạt động giáo dục 54 xviii PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục xu hướng không hướng vào mục tiêu tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, mà hướng đến mục tiêu phát triển đầy đủ tự giá trị cá nhân giúp cho người có lực để cống hiến, đồng thời có lực để sống sống có chất lượng hạnh phúc (Nguyễn Thanh Bình, 2011) Chính vậy, Diễn đàn Thế giới Giáo dục cho người họp Senegan (2000), Chương trình hành động Dakar đề mục tiêu, mục tiêu nói rằng, “Mỗi quốc gia phải đảm bảo cho người học tiếp cận chương trình giáo dục kỹ sống phù hợp”, “phù hợp” hiểu phù hợp với vùng miền, địa phương phù hợp với lứa tuổi Ngoài ra, mục tiêu yêu cầu, “khi đánh giá chất lượng giáo dục cần phải đánh giá kỹ sống người học” (UNESCO, 2000) Như vậy, giáo dục kỹ sống trở thành quyền người học nhiệm vụ quan trọng giáo dục nước nói chung, mơi trường giáo dục Đặc biệt, giai đoạn trẻ bước vào tuổi vị thành niên từ 10 – 19 tuổi (WHO, 2014), giai đoạn quan trọng phát triển, đánh dấu giai đoạn chuyển từ thời thơ ấu sang tuổi trưởng thành, đặc trưng thay đổi sinh lý nhanh chóng trưởng thành mặt tâm lý xã hội Tuổi vị thành niên giai đoạn người trẻ mở rộng mối quan hệ họ, tự tách thân khỏi cha mẹ gia đình; họ bị ảnh hưởng mạnh mẽ bạn đồng trang lứa giới bên (Garima Srivastava, 2019) Với phát triển xã hội ngày nay, trẻ thường xuyên chịu tác động bị ảnh hưởng nhiều yếu tố tích cực tiêu cực, đương đầu với thử thách, trẻ đặt vào hồn cảnh phải chọn lựa Nếu khơng giáo dục kỹ sống, thiếu kỹ sống, trẻ dễ bị lôi kéo vào hành vi tiêu cực, bạo lực, vào lối sống ích kỉ, lai căng, thực dụng, dễ bị phát triển lệch lạc nhân cách Một nguyên nhân dẫn đến tượng tiêu cực phận người trẻ thời gian vừa qua em thiếu kỹ cần thiết như: kỹ xác định giá trị, kỹ kiên định, kỹ giao tiếp… Vì vậy, việc giáo dục kỹ sống cho em cần thiết, giúp em rèn luyện hành vi có trách nhiệm thân, gia đình, cộng đồng Tổ quốc; giúp em có khả ứng phó tích cực trước tình sống, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với gia đình, bạn bè người, sống tích cực, chủ động, an tồn, hài hồ lành mạnh (Vì phải giáo dục kỹ sống cho trẻ?, 2017) Những năm gần đây, họp Đại hội lần thứ XIII Hội Đồng Giám Mục Việt Nam thảo luận việc áp dụng sinh hoạt Phong trào Thiếu Nhi Thánh Thể (HĐGMVN, 2016), việc giáo dục thiếu nhi trẻ độ tuổi từ – 18 tuổi, với mục đích, mục đích nêu rõ, “Đào luyện Thanh Thiếu nhi phương diện tự nhiên siêu nhiên để em trở nên người kiện toàn Kitơ hữu hồn hảo” (HĐGMVN, 2016), “phương diện tự nhiên” hiểu đào tạo giáo dục thiếu nhi phát triển nhân cách kỹ cần thiết, trở nên người có đầy đủ phẩm chất chuẩn mực theo mong muốn xã hội Từ năm 2018, với việc áp dụng sinh hoạt Thiếu Nhi Thánh Thể xứ đạo vào việc giáo dục trẻ Giáo Phận Xuân Lộc (ĐC Giuse Đinh Đức Đạo, 2018), cho thấy chuyển biến tích cực, nhiên cịn nhiều giới hạn, chưa vận dụng hiệu phương pháp giáo dục, đặc biệt giáo dục kỹ sống cho trẻ vị thành niên qua hoạt động giáo dục xứ đạo, như: trò chơi sinh hoạt, hoạt động nhóm, thuyết trình, thi đua, dã ngoại với vị trí Giáo Lý Viên - Huynh Trưởng, người huấn luyện giáo dục trẻ môi trường xứ đạo (Ban Huấn Giáo - GP Xuân Lộc, 2016) (Sh Giuse Lê Văn Phượng, FSC., 2006), có hội huấn luyện số xứ đạo thành phố Biên Hịa từ năm 2009, tơi nhận thấy việc tổ chức thiết kế hoạt đông giáo dục Kỹ sống cho trẻ xứ đạo thực vấn đề cấp thiết Vì tơi xin chọn vấn đề: “Giáo dục Kỹ Năng Sống Cho Trẻ Vị Thành Niên Xứ Đạo” để làm đề tài nghiên cứu 2 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng đề xuất biện pháp giáo dục Kỹ Sống cho trẻ vị thành niên xứ đạo Nhiệm vụ nghiên cứu Để hoàn thành mục tiêu nghiên cứu này, cần phải thực nhiệm vụ sau:  Nghiên cứu sở lý luận giáo dục Kỹ Sống cho trẻ vị thành niên xứ đạo  Khảo sát thực trạng Kỹ Sống giáo dục Kỹ Sống cho trẻ vị thành niên xứ đạo  Đề xuất biện pháp giáo dục Kỹ Sống cho trẻ vị thành niên xứ đạo Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu: Giáo dục nhân cách cho trẻ vị thành niên xứ đạo 4.2 Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động giáo dục Kỹ Sống trẻ vị thành niên xứ đạo Giả thuyết nghiên cứu Giả định rằng:  Trẻ vị thành niên xứ đạo nhiều hạn chế kỹ sống, đặc biệt là: kỹ tự nhận thức, kỹ giao tiếp, kỹ ứng phó với căng thẳng, kỹ định giải vấn đề  Giáo dục kỹ sống cho trẻ vị thành niên xứ đạo chưa lồng ghép thường xuyên vào hoạt động giáo dục Phạm vi nghiên cứu  Nội dung nghiên cứu: tập trung nghiên cứu thực trạng đề xuất biện pháp giáo dục kỹ sống, đặc biệt là: kỹ tự nhận thức, kỹ giao tiếp, kỹ định giải vấn đề, kỹ ứng phó với căng thẳng cho trẻ vị thành niên xứ đạo  Đối tượng khảo sát: 200 thiếu nhi độ tuổi vị thành niên (13 – 15) 25 GLV - HT xứ đạo Biên Hòa, như: G.V.N, T.L.C, T.V.N  Thời gian nghiên cứu: từ tháng 03/2020 đến tháng 02/2021 Phương pháp nghiên cứu Để thực mục đích nhiệm vụ đề tài, trình nghiên cứu sử dụng phương pháp sau:  Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết  Phương pháp thu thập phân tích tài liệu: mục đích nắm phương pháp nghiên cứu trước đó; làm rõ đề tài nghiên cứu; có phương pháp luận hay luận chặt chẽ hơn; có kiến thức sâu, rộng lĩnh vực nghiên cứu; tránh lặp lại nghiên cứu có, tiết kiệm thời gian công sức; xây dựng luận để chứng minh giả thuyết Những tài liệu nghiên cứu liên quan, như: nghiên cứu Giáo dục Kỹ sống cho trẻ vị thành niên, nghiên cứu giáo dục toàn diện xứ đạo, tài liệu liên quan đến Giáo dục Kitô giáo, tài liệu liên quan đến hướng dẫn hoạt động giáo dục xứ đạo…  Phương pháp phân loại hệ thống lý thuyết: thao tác logic, xếp tài liệu khoa học theo chủ đề, giúp ta hệ thống hóa kiến thức, xếp kiến thức theo mơ hình nghiên cứu, làm cho hiểu biết ta chặt chẽ sâu sắc  Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn  Phương pháp điều tra bảng hỏi: Đưa phiếu khảo sát tìm hiểu với hệ thống câu hỏi cho đối tượng trả lời trẻ vị thành niên Giáo lý viên – Huynh trưởng xứ đạo (GLV HT), nhằm tìm hiểu mức độ nhận ... thức giáo dục kỹ sống cho trẻ vị thành niên xứ đạo .27 1.6 Vai trò giáo dục kỹ sống cho trẻ vị thành niên xứ đạo .28 1.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục kỹ sống cho trẻ vị thành niên. .. giáo dục kỹ sống cho trẻ vị thành niên xứ đạo 19 1.5.1 Mục đích giáo dục kỹ sống cho trẻ vị thành niên xứ đạo 19 1.5.2 Nội dung giáo dục kỹ sống cho trẻ vị thành niên. .. dục kỹ sống cho trẻ vị thành niên xứ đạo Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ VỊ THÀNH NIÊN TẠI CÁC XỨ ĐẠO 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu Giáo dục kỹ sống 1.1.1 Trên giới Giáo

Ngày đăng: 15/03/2022, 20:44

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN