1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống của học sinh trung học cơ sở thị trấn văn điển, huyện thanh trì, hà nội trong bối cảnh hiện nay

24 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời gian vừa qua, hàng loạt vụ bạo lực học đường liên tiếp xảy ra, chủ yếu với đối tượng học sinh trung học sở Bạo lực học đường trở thành nỗi ám ảnh nhiều em học sinh, có em phải vào trại tâm thần bạo lực Tất tình trạng bạo lực học đường, tình trạng bỏ học chơi, xa vào lối sống dễ dãi, bng thả hay tình trạng cư xử thiếu văn hóa, suy giảm nhân cách, đạo đức, lối sống phận thiếu niên chí nặng giết người tự tử ý nghĩ chán chường tuổi lớn, hiểu nhầm bạn bè, lí trẻ “nó nhìn đểu”, xích mích mạng xã hội… hệ em thiếu kỹ sống Trên trang báo, dư luận đặt câu hỏi: “Tại tội phạm ngày trẻ hóa có chiều hướng gia tăng?” Qua thực trạng cho thấy đến nay, kỹ sống học sinh trung học sở chưa đủ việc giáo dục học sinh giáo dục kĩ sống cho học sinh Việt Nam gặp nhiều thách thức Theo nhiều nghiên cứu cho rằng, yếu tố giúp người thành công kỹ sống Theo UNESCO ba thành tố hợp thành lực người là: kiến thức, kỹ thái độ Trong đó, hai yếu tố sau thuộc kỹ sống, có vai trị định việc hình thành nhân cách, lĩnh, tính chun nghiệp… Có thể nói, bên cạnh q trình dạy học, q trình giáo dục (nghĩa hẹp) nói chung hay giáo dục kỹ sống nói riêng giúp hình thành nhân cách toàn diện theo mục tiêu giáo dục xác định Thơng qua đó, người học có nhận thức đắn yêu cầu, chuẩn mực xã hội, hình thành quan điểm, niềm tin, giá trị, động cơ, thái độ, hành vi, thói quen phù hợp chuẩn mực đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ, văn hóa, từ phát triển nhân cách học sinh theo mục đích giáo dục nhà trường xã hội Thực Luật Giáo dục Nghị số 29, Giáo dục Việt Nam tiến hành đổi giáo dục để đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước bối cảnh hội nhập quốc tế Để đạt mục tiêu phát triển toàn diện lực phẩm chất người học thiếu giáo dục kỹ sống Vì vậy, giáo dục kĩ sống quản lý hoạt động giáo dục kĩ sống (QLHĐGDKNS) yêu cầu cấp thiết để thực đổi giáo dục Cho đến nay, Bộ giáo dục đưa GD KNS lồng ghép vào hoạt động dạy học giáo dục Thậm chí, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành, hướng dẫn triển khai tài liệu “Thực hành kỹ sống” Tuy nhiên, việc quản lý, triển khai GD KNS nhiều bất cập Thị trấn Văn điển, huyện Thanh trì nằm trục đường quốc lộ tọa lạc cửa ngõ phía Nam thành phố Hà nội, cách trung tâm Hà Nội khoảng 10 km Từ năm 2015, nơi có tốc độ thị hóa hội nhập nhanh với hệ thống sở hạ tầng, dịch vụ y tế, văn hóa, viễn thơng phát triển mạnh Nó tạo mơi trường sống, môi trường học tập học sinh đa dạng với kĩ sống nhiều vùng miền Tuy nhiên, bên cạnh mặt lợi ích phát triển kinh tế, xã hội đem lại, địa bàn cịn nhiều học sinh cịn phải sống với ơng bà, sống với bố mẹ mà khơng có bố mẹ Điều làm giáo dục kĩ sống cho học sinh gia đình có phần hạn chế Từ lí trên, tác giả lựa chọn đề tài “Quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống học sinh trung học sở thị trấn Văn Điển, huyện Thanh Trì, Hà Nội bối cảnh nay” nhằm góp phần nâng cao hiệu giáo dục KNS cho học sinh Trung học sở Thị trấn Văn Điển, huyện Thanh Trì, Hà Nội Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận thực trạng QLHĐ GDKNS học sinh THCS Thị trấn Văn Điển, luận văn đề xuất biện pháp quản lí HĐ GDKNS trường THCS Thị Trấn Văn Điển, huyện Thanh trì, Hà Nội đáp ứng yêu cầu phát triển KNS cho HS bối cảnh đổi giáo dục Khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Các HĐ GD KNS cho học sinh trường Trung học sở Thị trấn Văn Điển, huyện Thanh trì, Hà Nội 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Quản lí hoạt động giáo dục kỹ sống học sinh trường Trung học sở Thị trấn Văn Điển, huyện Thanh trì, Hà Nội theo tiếp cận chức tiếp cận nội dung Giả thuyết khoa học Trong bối cảnh hội nhập quốc tế đổi mới, việc giáo dục kỹ sống cho HS Trung học sở nhiều hạn chế, khiến em sớm phải đối mặt với nhiều vấn đề xã hội bạo lực học đường, tệ nạn xã hội, tội phạm trẻ vị thành niên … Nếu đề xuất thực đồng biện pháp quản lý HĐ GDKNS cho HS trường THCS Thị trấn Văn Điển HĐGD kỹ sống cho học sinh có chất lượng hiệu cao Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu tổng quan sở lý luận quản lí HĐ GD KNS cho học sinh THCS bối cảnh - Đánh giá thực trạng HĐ GD KNS quản lý HĐ GD KNS học sinh trường THCS Thị trấn Văn Điển, huyện Thanh trì, Hà Nội - Đề xuất biện pháp quản lý HĐ GD KNS cho học sinh trường THCS Thị trấn Văn Điển, huyện Thanh trì, Hà Nội Phạm vi nghiên cứu -Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu lý luận thực trạng QL HDDGD KNS cho học sinh trường Trung học sở Thị trấn Văn điển, huyện Thanh Trì, Hà Nội, sở đề xuất biện pháp nâng cao hiệu giáo dục kỹ sống học sinh - Về chủ thể giải pháp đề xuất đề tài: Trường THCS Thị trấn Văn Điển có trách nhiệm cụ thể của: ✓ Cán quản lý (hiệu trưởng, phó hiệu trưởng) ✓ Giáo viên tổng phụ trách Đội ✓ Giáo viên chủ nhiệm ✓ Giáo viên môn Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Tác giả sử dụng hai cách tiếp cận chính: - Tiếp cận theo chức quản lý - Tiếp cận theo Nội dung hoạt động Giáo dục Kỹ sống - Phương pháp nghiên cứu: 7.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận Thu thập, phân tích, tổng hợp tài liệu khoa học (các báo, sách chuyên khảo), văn đạo cấp quản lý để tổng quan sở lí luận quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống học sinh Trung học sở 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn − Sử dụng phiếu điều tra, vấn trực tiếp Cán quản lý, giáo viên tổng phụ trách Đội, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn; Phụ huynh học sinh; Học sinh để tìm hiểu thực trạng hoạt động giáo dục kỹ sống thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống trường Trung học sở Thị trấn Văn Điển, huyện Thanh trì, Hà Nội − Tham khảo ý kiến chuyên gia thực trạng biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh Thị trấn Văn Điển, huyện Thanh trì, Hà Nội − Phương pháp khảo nghiệm để xin ý kiến đối tượng tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề tài đề xuất 7.3 Phương pháp xử lý thông tin liệu Tác giả dùng thống kê toán học xử lý số liệu thực tế, số liệu khảo sát, số liệu khảo nghiệm tính cấp thiết, tính khả thi biện pháp quản lý đề xuất Đóng góp luận văn Nhận diện thực trạng, đặc biệt tồn hoạt động giáo dục kỹ sống học sinh trường Trung học sở Thị trấn Văn Điển, huyện Thanh Trì, Hà Nội Trên sở thực trạng, đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện trường Trung học sở Thị trấn Văn Điển, huyện Thanh trì, Hà Nội Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn trình bày chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống học sinh trường Trung học sở bối cảnh -Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống học sinh Trung học sở Thị trấn Văn Điển, huyện Thanh trì, Hà Nội bối cảnh -Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống học sinh Trung học sở Thị trấn Văn Điển, huyện Thanh Trì, Hà Nội bối cảnh CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu Kỹ sống Giáo dục Kỹ sống cho học sinh 1.1.2 Nghiên cứu QLHĐGD nhà trường QLHĐ GDKNS cho học sinh a) Nghiên cứu Quản lý HĐ GD nhà trường b) Nghiên cứu Quản lý HĐ GD KNS cho HS Tóm lại: GD KNS có vị trí vai trị quan trọng trình GD HS Việt Nam giới Cho đến chủ đề KNS, giáo dục kĩ sống, QL HĐ GD KNS nghiên cứu công bố rộng rãi Các nghiên cứu cho thấy tầm quan trọng GD KNS ảnh hưởng lớn hoạt động tới việc phát triển nhân cách học sinh Đây nguồn tài liệu quý báu cho GV, HS, Cha mẹ học sinh Song GD KNS chưa đưa vào giảng dạy môn học cụ thể hệ thống giáo dục quốc dân mà hầu hết lồng ghép vào môn học HĐGD, nghiên cứu chưa đưa hệ thống tiêu chí đánh giá HĐ đánh giá công tác QL GD KNS biện pháp QL HĐ bối cảnh Do đó, hiệu GD KNS chưa cao 1.2 Một số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Kỹ sống “KNS khả đáp ứng đối phó với nhu cầu, thách thức sống ngày người, hình thành thơng qua trải nghiệm cá nhân suốt q trình tồn phát triển người khả cần thiết để em tự tin sống hàng ngày.” 1.2.2 Hoạt động giáo dục HĐGD HĐ tổ chức thực theo mục tiêu nhằm hình thành phát triển nhân cách người GD quan hệ tác động sư phạm nhà trường 1.2.3 HĐ GD KNS cho học sinh HĐ GD KNS cho HS hoạt động chủ thể giáo dục tổ chức theo kế hoạch, chương trình giáo dục nhà trường, nhằm hình thành phát triển cho HS kĩ năng, lực cá nhân để em có khả làm chủ thân, khả ứng xử phù hợp với người khác với xã hội, khả ứng phó tích cực trước tình sống phù hợp đặc điểm phát triển lứa tuổi, nhằm đáp ứng mục tiêu giáo dục tồn diện giáo dục phổ thơng 1.2.4 Quản lý Quản lý tác động có chủ định, hướng đích chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm tạo hoạt động hướng tới đạt đến mục đích chung tổ chức tác động môi trường” [38, tr.12] Theo quan điểm quản lý đại, quản lý gồm chức sau: Kế hoạch Tổ chức Chỉ đạo (bao gồm sửa chữa, uốn nắn phối hợp) Kiểm tra (bao gồm tra, kiểm soát kiểm kê) 1.2.5 Quản lý Hoạt động Giáo dục kỹ sống Quản lý hoạt động giáo dục KNS tác động có ý thức chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý, nhằm đưa hoạt động giáo dục KNS đạt kết mong muốn cách hiệu Quản lý hoạt động giáo dục KNS cho học sinh nhà trường THCS q trình tác động có định hướng chủ thể quản lý lên tất thành tố tham gia vào trình hoạt động giáo dục KNS nhằm thực có hiệu mục tiêu giáo dục 1.3 Bối cảnh yêu cầu kỹ sống học sinh THCS 1.3.1 Bối cảnh kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế đổi giáo dục Tóm lại, tác động kinh tế thị trường với hội nhập quốc tế yêu cầu đổi giáo dục địi hỏi học sinh THCS thiết phải có số kỹ sống tảng để giải quyết, xử lý vấn đề cá nhân học sinh mối quan hệ với gia đình, xã hội với tự nhiên 1.3.2 Những yêu cầu kỹ sống học sinh THCS bối cảnh “ Tiếp tục rèn luyện kỹ học tiểu học, tập trung giáo dục KNS cốt lõi, có ý nghĩa thiết thực cho người học như: kỹ định giải vấn đề, kỹ tư phản biện sáng tạo, kỹ giao tiếp hợp tác, kỹ tự nhận thức cảm thông, kỹ quản lý cảm xúc đương đầu với áp lực, kỹ tự học” 1.3.2.1 Kỹ tự nhận thức cảm thông 1.3.2.2 Kỹ giao tiếp hợp tác 1.3.2.3 Kỹ định giải vấn đề 1.3.2.4 Kỹ tư phản biện sáng tạo 1.3.2.5 Kỹ quản lý cảm xúc đương đầu với áp lực 1.3.2.6 Kỹ tự học 1.3.2.7 Kỹ tìm kiếm xử lý thơng tin 1.3.2.8 Kỹ quản lý thời gian 1.3.3 Phương pháp Giáo dục Kĩ sống cho HS THCS 1.3.3.1 Phương pháp Động não 1.3.3.2 Phương pháp nghiên cứu tình 1.3.3.3 Phương pháp trị chơi 1.3.3.4 Phương pháp nhóm 1.3.3.5 Phương pháp Đóng vai 1.3.3.6 Phương pháp giải vấn đề 1.3.4 Các đường GDKNS cho học sinh THCS -Giáo dục KNS thơng qua việc tích hợp vào môn học hoạt động giáo dục -Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo -Tăng cường ứng dụng cơng nghệ thơng tin quản lí, tổ chức hoạt động giáo dục KNS 1.3.5 Các lực lượng tham gia GD KNS cho học sinh nhà trường THCS 1.3.5.1 Giáo viên môn 1.3.5.2 Giáo viên chủ nhiệm lớp 1.3.5.3 Giáo viên Tổng phụ trách Đội 1.3.6 Yêu cầu sở vật chất phục vụ HĐ GDKNS trường THCS * Về tài liệu, sách tham khảo * Về sở vật chất, thiết bị dạy học 1.4 Quản lý hoạt động giáo dục Kỹ sống trường THCS Quản lý HĐGDKNS nhà trường hiểu hệ thống tác động sư phạm hợp lý có hướng đích chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên, học sinh, lực lượng nhà trường nhằm huy động phối hợp sức lực trí tuệ vào HĐGDKNS nhà trường, hướng vào việc hoàn thành có chất lượng hiệu mục tiêu giáo dục rèn luyện kỹ sống cho học sinh theo mục tiêu đề Hay nói, quản lý HĐGDKNS quản lý kế hoạch, nội dung chương trình, phương pháp, hình thức tổ chức, hình thức kiểm tra đánh giá, phối hợp lực lượng nhà trường nhằm thực nhiệm vụ GDKNS cho học sinh 1.4.1 Mục tiêu Quản lý HĐGDKNS trường THCS Mục tiêu quản lý HĐGDKNS làm cho trình giáo dục kỹ sống vận hành cách thống nhất, đồng bộ, đạt hiệu cao góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh 1.4.2 Nội dung quản lý HĐGDKNS cho HS THCS 1.4.2.1 Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh a) Xác định pháp lý thực tiễn cho việc lập kế hoạch giáo dục kỹ sống b) Xác định thực trạng nhiệm vụ GDKNS nhà trường: c) Xác định nội dung nhiệm vụ cần thực để làm tốt HĐGDKNS cho học sinh d) Dự kiến trước chi phí vật chất, phân cơng trách nhiệm e) Xác định nguồn kinh phí huy động f) Thiết lập hệ thống chuẩn bị kiểm tra, đánh giá hoạt động, quy định, quy chế cần thiết để đảm bảo kế hoạch thực cách nghiêm túc hiệu 1.4.2.2 Tổ chức đạo HĐ GDKNS cho HS THCS a) Tổ chức triển khai thực kế hoạch giáo dục kỹ sống b) Chỉ đạo thực kế hoạch giáo dục kỹ sống: c) Tổ chức loại hình HĐ GDKNS cho HS THCS 1.4.2.3 Kiểm tra, đánh giá HĐ GD KNS cho HS THCS 1.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý HĐ GDKNS cho học sinh THCS bối cảnh Có nhiều yếu tố tác động tới HĐGDKNS nhà trường THCS, luận văn tác giả xin đưa số yếu tố tác động bối cảnh sau: 10 1.5.1 Đặc điểm Học sinh THCS thời 4.0 1.5.2 Các yếu tố mơi trường gia đình xã hội Bối cảnh hội nhập quốc tế, chế thị trường phát triển thông tin truyền thông đem tới tác động tích cực tiêu cực đan xen khiến trẻ ln phải có lựa chọn, phải đương đầu với áp lực, thử thách Nếu không hướng dẫn, em dễ bị lôi kéo vào hành vi tiêu cực nghiện hút, bạo lực, ăn chơi sa đọa… GDKNS cho HS THCS vơ cần thiết để giúp đỡ em ứng phó với vấn đề lứa tuổi phòng tránh lạm dụng game, phòng tránh rủi ro quan hệ giới tính, … 1.5.3 Bối cảnh đổi Ngành Giáo dục Thời đại 4.0 đem lại nhiều thuận lợi thách thức cho ngành Giáo dục Thủ Hà Nội Để người học thích nghi tốt với mơi trường, u cầu hình thành phẩm chất, lực kỹ sống cho người học ngày cao 11 Tiểu kết chương Để quản lý tốt hoạt động giáo dục kỹ sống nhà trường cần thực tốt nội dung sau: Quản lý tốt hoạt động giáo dục nhà trường – vai trò Hiệu trưởng nhà trường Quản lý chương trình, kế hoạch giáo dục kỹ sống: thơng qua quản lý mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức, cách thức kiểm tra đánh giá hoạt động GD KNS Quản lý phối hợp lực lượng tham giáo dục kỹ sống nhà trường Quản lý điều kiện hỗ trợ, yếu tố tác động đến giáo dục kỹ sống nhà trường, yếu tố thuộc chương trình giáo dục Đặc biệt yếu tố thuộc môi trường gia đình xã hội Với HS THCS, việc GD KNS vô cần thiết Việc trang bị kỹ sống giúp em có khả giải vấn đề xảy sống hàng ngày, hạn chế rủi ro, tồn làm chủ sống thân, đặc biệt giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ sang người lớn Có nhiều yếu tố tác động tới hoạt động giáo dục kỹ sống nhà trường THCS bối cảnh Để công tác giáo dục KNS cho học sinh nhà trường đạt hiệu cao nhà trường cần có phối hợp tham gia lực lượng xã hội nhà trường Với trường THCS, hoạt động giáo dục kỹ sống thực theo nhiều cách khác Để đạt mục tiêu giáo dục Việt Nam chuyển từ mục tiêu cung cấp kiến thức chủ yếu sang hình thành phát triển lực cần thiết người học để đáp ứng kịp thời phát triển đất nước cần phải có biện pháp quản lý hoạt động giáo dục học sinh đạt hiệu quả, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế 12 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CỦA HỌC SINH TRUNG HỌCCƠ SỞ THỊ TRẤN VĂN ĐIỂN, HUYỆN THANH TRÌ, HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 2.1 Khái quát vị trí địa lý, kinh tế xã hội giáo dục Thị trấn Văn Điển, Thanh Trì, Hà Nội 2.1.1 Khái qt vị trí địa lý, phát triển kinh tế xã hội Thị trấn Văn Điển, Thanh Trì, Hà Nội 2.1.2 Khái quát trường Trung học sở Thị trấn Văn Điển, Thanh Trì, Hà Nội 2.2 Thực trạng hoạt động giáo dục kỹ sống học sinh Trung học sở Thị trấn Văn Điển, Thanh Trì, Hà Nội bối cảnh 2.2.1 Tổ chức điều tra khảo sát a Mục đích khảo sát: b Phương pháp khảo sát: -Phương pháp điều tra bẳng bảng hỏi: -Phỏng vấn nhóm vấn sâu cá nhân: -Phương pháp quan sát: -Phương pháp phân tích: - Phương pháp thống kê toán học: c Phạm vi khảo sát: d Đối tượng khảo sát gồm: -Cán quản lý (CBQL): đ/c Giáo viên : 53 đ/c - Học sinh : 360 em (2 lớp 6; lớp 7; lớp 8; lớp 9) 2.2.2.Kết khảo sát Thực trạng việc triển khai nội dung giáo dục kĩ sống trường THCS Thị trấn Văn Điển bối cảnh 13 Bảng 2.1 Đánh giá mức độ cần thiết phải GDKNS cho HS trường THCS Thị trấn Văn Điển 2.3.2 Kết thực trạng hoạt động GDKNS HS THCS Thị trấn Văn Điển bối cảnh 2.3.2.1 Thực trạng nội dung GDKNS trường THCS Thị trấn Văn Điển bối cảnh Biểu đồ 2.1 Thực trạng KNS HS mong muốn học so với KNS học từ GV 2.3.2.2 Thực trạng việc sử dụng phương pháp GDKNS trường THCS Thị trấn Văn Điển bối cảnh Bảng 2.2 Mức độ thường xuyên sử dụng phương pháp GDKNS cho HS THCS Thị trấn Văn điển 2.3.2.3 Thực trạng việc đánh giá kết giáo dục KNS HS trường THCS Thị trấn Văn Điển bối cảnh Bảng 2.3 Đánh giá hoạt động GD KNS GV trường THCS Thị trấn Văn Điển Bảng 2.4 Mức độ thực hình thức đánh giá kết kĩ sống HS trường THCS Thị trấn Văn Điển 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động GDKNS học sinh THCS Thị trấn Văn Điển, Thanh Trì, Hà nội bối cảnh 2.4.1 Đánh giá chung thực trạng quản lý GDKNS học sinh qua ý kiến CBQL GV Bảng 2.5.Đánh giá công tác Quản lý hoạt động GDKNS trường THCS Thị trấn Văn Điển 2.4.2 Thực trạng xây dựng kế hoạch hoạt động trải nghiệm cho học sinh Bảng 2.6 Thực trạng xây dựng kế hoạch hoạt động GDKNS cho học sinh qua ý kiến CBQL, GV Điều cho thấy, việc xác định để xây dựng mục tiêu HĐTN chưa ý Vì mục tiêu HĐTN chưa xác định tốt, việc định 14 hướng, xác định nội dung, phương pháp, yêu cầu kiểm tra đánh giá HĐTN chưa tốt (thể tỉ lệ yếu chiếm 20% ) 2.4.3 Thực trạng tổ chức, đạo hoạt động GDKNS cho học sinh 2.4.3.1 Khái quát thực trạng tổ chức đạo hoạt động GDKNS Bảng 2.7 Thực trạng tổ chức, đạo hoạt động GDKNS cho học sinh qua ý kiến CBQL, GV 2.4.3.2 Thực trạng tần suất triển khai phương án tổ chức GDKNS cho học sinh THCS Thị trấn Văn Điển Bảng 2.8 Tần suất triển khai phương án tổ chức GDKNS cho học sinh Bảng 2.9 Mức độ triển khai hình thức Giáo dục KNS trường THCS Thị trấn Văn Điển Bảng 2.10 Thực trạng hoạt động phối hợp lực lượng triển khai GDKNS cho học sinh qua ý kiến CBQL, GV 2.4.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động GDKNS cho học sinh 2.5 Thực trạng mức độ tác động yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động GDKNS học sinh trường THCS thị trấn Văn Điển, Thanh Trì, Hà Nội bối cảnh 2.5.1 Mức độ anh hưởng yếu tố chủ quan Bảng 2.11 Đánh giá mức độ tác động yếu tố chủ quan đến hoạt động GDKNS cho học sinh 2.5.2 Mức độ anh hưởng yếu tố khách quan Bảng 2.12 Đánh giá mức độ tác động yếu tố khách quan đến hoạt động GDKNS cho học sinh 15 Kết luận Chương Qua khảo sát, phận lực lượng giáo dục nhận thức tầm quan việc GDKNS, song hầu hết nhà trường coi trọng việc truyền thụ kiến thức cho học sinh rèn cho em có kĩ năng, kĩ xảo để vận dụng kiến thức thực tiễn sống Chưa gắn lý thuyết với thực hành, chưa thực yêu cầu đổi phương pháp giáo dục phổ thơng Hình thức GDKNS áp dụng nhiều nhà trường thực tốt lồng ghép tiết sinh hoạt lớp giáo viên chủ nhiệm Các hình thức GDKNS lồng ghép qua môn học hoạt động trải nghiệm sáng tạo giao lưu kết nghĩa tham quan, dã ngoại, hoạt động xã hội, từ thiện, buổi tư vấn, chuyên đề chưa thực thường xuyên Nội dung chương trình phương pháp GDKNS chưa có tính độc lập, chun sâu Nội dung GDKNS chủ yếu tích hợp bài, chương học mơn mà chưa có chun sâu, chưa có hệ thống Hoạt động đánh giá kết GDKNS học sinh khơng, thực với tỉ lệ cao Về sở vật chất nhà trường phòng học phòng chức trang bị máy chiếu chưa kết nối internet nên hoạt động triển khai GDKNS cho học sinh hạn chế Việc tài liệu nội dung chuyên sâu phục vụ giảng dạy KNS hạn chế Mặt khác GDKNS chưa thức trở thành mơn học chun biệt, học sinh tiếp cận kỹ sống thông qua việc lồng ghép, tích hợp vào mơn học qua hoạt động lên lớp, sinh hoạt chuyên đề Đội ngũ giáo viên chưa đào tạo để dạy kỹ sống, khơng có giáo viên chuyên trách GDKNS, Dù đội ngũ cán quản lý quan tâm đến việc GDKNS cho học sinh thiếu văn hướng dẫn triển khai cụ thể công tác GDKNS nên dù giáo dục đào tạo ban hành Bộ tài liệu “Thực hành GDKNS” từ lớp 1-9, chưa triển khai 16 cách sâu rộng nhà trường cịn lúng túng hoạt động GDKNS môn chuyên biệt, khơng phân tiết dạy Bên cạnh đó, cịn số giáo viên chưa nhận thức xác định vai trị cơng tác GDKNS quản lý GDKNS nhà trường Bởi thực tế, giáo viên lo lắng chất lượng học sinh thể điểm số, tỉ lệ đỗ vào 10, tỉ lệ đỗ tốt nghiệp THCS hay số học sinh lại lớp chưa thực quan tâm đến kỹ mà học sinh cần có Cịn phận nhỏ phụ huynh thơ thiếu quan tâm việc phối hợp GDKNS, bàng quan số tổ chức xã hội việc phối hợp với nhà trường GDKNS cho HS Sự phối hợp nhà trường với cha mẹ học sinh GD KNS qua học lớp trường chưa cao Như việc huy động lực lượng nhà trường tham gia vào HĐ GDKNS lỏng lẻo, chưa tạo sức mạnh tổng hợp, đa số phụ huynh học sinh quan tâm đến việc học em qua điểm số thi cử mà xem nhẹ việc GDKNS Từ nhận thức yếu tố khách quan dẫn đến việc Quản lý hoạt động GDKNS trường THCS Thị trấn Văn Điển gặp nhiều hạn chế Bản thân giáo viên mơ hồ việc thực GDKNS nhận thức chưa sâu sắc tầm quan trọng GDKNS, thiếu kiến thức, kĩ giáo dục, chưa tập huấn cụ thể nội dung, phương pháp, hình thức GDKNS nên cịn lung túng trình dạy học, giáo dục Mặc dù nhà trường có kế hoạch tổ chức thực hiện, song chưa sát công tác kiểm tra, đánh giá, thiếu tiêu chí đánh giá cụ thể nên khó tiến hành hoạt động kiểm tra, đồng thời nhà trường chưa động viên kịp thời thành tích mà giáo viên học sinh đạt hiệu cơng tác GDKNS chưa cao Từ nguyên nhân hạn chế sở để tác giả đề suất biện pháp quản lý hoạt động GDKNS cho học sinh trường THCS thị trấn Văn Điển 17 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ THỊ TRẤN VĂN ĐIỂN, HUYỆN THANH TRÌ, HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 3.1 Định hướng nguyên tắc đề xuất 3.1.1 Định hướng đổi quản lý hoạt động GD KNS cho học sinh THCS Để “Nâng cao chất lượng GD toàn diện, coi trọng GD đạo đức, lý tưởng, GD lối sống, nhân cách, GD truyền thống Thủ đô lịch GD pháp luật cho thiếu niên HS” GD KNS nội dung để thực mục tiêu 3.1.2 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.1.2.1 Đảm bảo tính thống dạy học giáo dục 3.1.2.2 Đảm bảo tính thực tiễn biện pháp 3.1.2.3 Thực phối hợp đồng lực lượng giáo dục 3.1.2.4 Đảm bảo tính khả thi biện pháp 3.2 Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kĩ sống cho học sinh THCS Thị trấn Văn Điển bối cảnh 3.2.1 Tổ chức nâng cao nhận thức, bồi dưỡng lực cho đội ngũ thực công tác GDKNS cho học sinh 3.2.1.1 Mục tiêu biện pháp: 3.2.1.2 Cách thức tổ chức thực hiện: 3.2.1.3 Điều kiện thực hiện: 3.2.2 Xây dựng kế hoạch hoạt động GDKNS phù hợp với yêu cầu đổi 3.2.2.1 Mục tiêu ý nghĩa biện pháp 3.2.2.2 Nội dung cách thức tổ chức thực hiện: a) Xây dựng loại kế hoạch nhà trường b) Thảo luận, thống nhất, hoàn thiện ban hành kế hoạch 18 3.2.2.3 Điều kiện thực biện pháp: 3.2.3 Đa dạng hóa hình thức tổ chức hoạt động GDKNS cho học sinh 3.2.3.1 Mục tiêu ý nghĩa biện pháp 3.2.3.2 Nội dung cách thức triển khai thực 3.2.3.3 Điều kiện thực hiện: 3.2.4 Tổ chức hoạt động kiểm tra, đánh giá thi đua, khen thưởng tạo động lực đổi hoạt động GDKNS cho học sinh 3.2.4.1 Mục tiêu ý nghĩa biện pháp: 3.2.4.2 Nôi dung cách thức triển khai thực hiện: 3.2.4.3 Điều kiện thực hiện: 3.2.5 Huy động hiệu nguồn lực cho hoạt động GDKNS 3.2.5.1 Mục tiêu ý nghĩa biện pháp 3.2.5.2 Nội dung cách thức triển khai thực hiện: 3.2.5.3 Điều kiện thực hiện: 3.2.6 Phối hợp đồng Nhà trường, Gia đình, Xã hội nhằm nâng cao hiệu GDKNS cho học sinh 3.2.6.1 Mục tiêu ý nghĩa biện pháp: 3.2.6.2 Nội dung cách chức triển khai thực hiện: a) Phân cấp quản lý phân công trách nhiệm chủ thể quản lý hoạt động GD KNS cho học sinh THCS b) Chủ động phối hợp với gia đình xã hội GDKNS cho HS 3.2.6.3 Điều kiện thực hiện: 3.2.7 Xây dựng mơi trường giáo dục an tồn lành mạnh cho học sinh 3.2.7.1 Mục tiêu ý nghĩa biện pháp 3.2.7.2 Nội dung cách chức triển khai thực hiện: 3.2.7.3 Điều kiện thực hiện: 3.3 Tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 3.3.1 Mục đích khảo nghiệm 19 + Xác định cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất + Tìm hiểu mức độ tán thành đối tượng tham gia đánh giá cấp thiết tính khả thi biện pháp 3.3.2 Đối tượng khảo nghiệm Đối tượng: Giám hiệu: người.; Giáo viên: 53 người ( GVCN, GVBM, GV Tổng phụ trách, GV phụ trách Đoàn Thanh niên), đại diện Cha mẹ học sinh 3.3.3 Nội dung khảo nghiệm + Nhận thức mức độ cấp thiết biện pháp đề có mức độ: Rất cấp thiết, Cấp thiết, Không cấp thiết + Nhận thức mức độ khả thi biện pháp đề có mức độ: Rất khả thi, Khả thi, Không khả thi 3.3.4 Phương pháp quy trình khảo nghiệm 3.3.5 Kết khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất Biểu đồ 3.1 Kết khảo sát tính cấp thiết biện pháp đề xuất Biểu đồ 3.2 Kết khảo sát tính khả thi biện pháp đề xuất - Về tính cấp thiết biện pháp: Các giải pháp cho cấp thiết cấp thiết (trên 80%) Trong biện pháp 1,6 cho cấp thiết Qua biểu đồ 3.2, cho thấy tất biện pháp đánh giá khả thi mức độ đánh giá giải pháp có khác Trong đó, biện pháp số 2: xây dựng kế hoạch hoạt động GDKNS cho HS phù hợp với yêu cầu đổi coi biện pháp đột phá, có tính khả thi cao để nâng cao hiệu GDKNS cho HS nhà trường Như vây, biện pháp có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau, sở, tiền đề cho nhau, hỗ trợ lần mục tiêu chung Tóm lại: Tuy cịn số quan điểm chưa đồng với tác giả, đa số ý kiến khẳng định biện pháp đưa cấp thiết, mang tính khả thi 20 Tiểu kết chương Trong bối cảnh tồn cầu hóa cách mạng 4.0 nay, yêu cầu đổi giáo dục tất yếu Trong nhiệm vụ giáo dục kỹ sống cho học sinh trường phổ thông trở thành nhiệm vụ quan trọng để giúp học sinh chuẩn bị hành trang tốt trước tham gia vào đời sống xã hội Để đáp ứng tốt yêu cầu giáo dục kỹ sống cho học sinh nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường, cán quản lý giáo dục cần hiểu rõ yêu cầu phát triển phẩm chất, lực, kỹ sống cần thiết cho học sinh trung học sở, hiểu rõ đường, biện pháp, cách thức GDKNS nhà trường yêu tố ảnh hưởng tới trình GDKNS Đặc biệt thực trạng kỹ sống học sinh trường mình, thực trạng hoạt động giáo dục dạy học có lồng ghép GDKNS trường, Từ đưa biện pháp quản lý, điều chỉnh hoạt động giáo dục cho hoạt động GDKNS đạt hiệu cao Tuy nhiên, nhà quản lý cần phải ý đến yếu tố ảnh hưởng đến hình thành KNS cho HS bối cảnh cách mạng 4.0 yếu tố ảnh hưởng đến trình quản lý HĐ GDKNS bối cảnh Tùy theo thực trạng kỹ sống học sinh, thực trạng HĐ GD KNS nhà trường, hiệu trưởng có kế hoạch cụ thể thơng qua hoạt động giáo dục giảng dạy cho phù hợp với mục đích đề Sau đó, kế hoạch cần tổ chức thực triển khai toàn hội đồng, tới toàn giáo viên, Phụ huynhvà học sinh Trong trình triển khai thực kế hoạch, cần có giám sát, điều chỉnh, rút kinh nghiệm để đạt mục tiêu đề Với biện pháp tác giả nêu trên, biện pháp có ưu điểm, mạnh riêng có vai trị tác động khác đến việc nâng cao hiệu quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh nhà trường Các biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ tác động qua lại lẫn nhau, sở tiền đề cho biện pháp khác Vì vậy, cần phải thực cách đồng biện pháp Tùy tình hình 21 thực tế với kỹ sống thực trạng giảng dạy giáo dục kỹ sống nhà trường, mà cán quản lý xác định ưu tiên, trọng tâm, trọng điểm, linh hoạt sáng tạo để phát huy tính đột phá hiệu GDKNS biện pháp Để từ nâng cao chất lượng GDKNS cho học sinh nói riêng chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường nói chung Tóm lại, để đưa biện pháp quản lý tốt HĐ GDKNS cho học sinh nhà trường bối cảnh nay, hiệu trưởng cần nắm định hướng chung, văn đạo liên quan đến HĐ GDKNS, kết hợp với việc tìm hiểu chi tiết thực trạng KNS HS thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến GD KNS quản lý HĐ GDKNS cho HS nhà trường để từ đề xuất biện pháp phù hợp cho HĐ GD KNS nhà trường đạt kết cao 22 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận: Với yêu cầu đổi giáo dục bối cảnh nay, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường nay, việc tổ chức hoạt động GDKNS cho HS cần thiết Giáo dục KNS trở thành nhiệm vụ giáo dục quan trọng trường phổ thông, giúp chuẩn bị hành trang toàn diện cho HS tham gia vào đời sống xã hội Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng hoạt động GDKNS cho học sinh trường Trung học sở huyện Thanh Trì, tác giả đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động GDKNS cho sinh trường Trung học sở nói riêng hy vọng sử dụng để tham khảo cho trường nói chung Với biện pháp nêu trên, biện pháp có ưu điểm mạnh riêng, có vai trị tác động khác đến việc nâng cao hiệu quản lý hoạt động GDKNS cho học sinh nhà trường Các biện pháp có muốn quan hệ chặt chẽ tác động qua lại với nhau, sở tiền đề cho biện pháp khác Vì biện pháp cần phải thực cách đồng Tùy tình hình thực tế nhà trường để có ưu tiên, xác định trọng tâm, trọng điểm, linh hoạt, sáng tạo để phát huy tính đột phá hiệu GDKNS biện pháp, từ nâng cao chất lượng GDKNS cho HS nói riêng chất lượng giáo dục tồn diện nhà trường nói chung Khuyến nghị: 2.1 Khuyến nghị với Sở Giáo dục Hà nội Phịng Giáo dục huyện Thanh Trì - Tổ chức lớp tập huấn cho cán bộ, GV nhà trường tầm quan trọng hoạt động GDKNS việc hình thành nhân cách học sinh 23 - Tổ chức hội thảo bàn vấn đề liên quan đến hoạt động GDKNS Nghe báo cáo kinh nghiệm đơn vị làm tốt - Yêu cầu trường nộp kế hoạch tổ chức hoạt động GDKNS Phòng Giáo dục đăng ký tổ chức hoạt động mẫu - Chú ý nhiều đến sáng kiến kinh nghiệm hoạt động - Có chế độ khen thưởng đơn vị, cá nhân thực tốt hoạt động GDKNS 2.2 Khuyến nghị với Ban giám hiệu Trường Trung học sở Thị trấn Văn Điển - Đầu năm học, nhà trường xây dựng kế hoạch GDKNS kế hoạch năm học trường, tổ chức đạo thực HĐ GD KNS từ đầu năm, đặc biệt trọng hình thức tổ chức HĐ GD KNS cho đa dạng thu hút học sinh - Nâng cao nhận thức cho cán bộ, GV, HS vị trí tác dụng hoạt động GDKNS việc hình thành phát triển tồn diện nhân cách HS - Chỉ đạo lực lượng xây dựng kế hoạch cụ thể cho hoạt động GDKNS, lựa chọn nội dung phù hợp với tình hình thực tế sở - Xây dựng nội quy, quy chế cho lực lượng tổ chức lực lượng tham gia hoạt động GDKNS - Tạo điều kiện dành kinh phí mua sắm trang thiết bị cần thiết , sách báo tài liệu - Có chế độ hợp lý cho người phụ trách cơng tác - Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá phù hợp, quan tâm đến công tác thi đua khen thưởng - Tạo hội để nhà trường giao lưu với trường bạn để trao đổi, học tập kinh nghiệm 24 ... sống học sinh Trung học sở Thị trấn Văn Điển, huyện Thanh trì, Hà Nội bối cảnh -Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống học sinh Trung học sở Thị trấn Văn Điển, huyện Thanh Trì, Hà. .. giáo dục kỹ sống học sinh trung học sở thị trấn Văn Điển, huyện Thanh Trì, Hà Nội bối cảnh nay? ?? nhằm góp phần nâng cao hiệu giáo dục KNS cho học sinh Trung học sở Thị trấn Văn Điển, huyện Thanh Trì,. .. hội Thị trấn Văn Điển, Thanh Trì, Hà Nội 2.1.2 Khái quát trường Trung học sở Thị trấn Văn Điển, Thanh Trì, Hà Nội 2.2 Thực trạng hoạt động giáo dục kỹ sống học sinh Trung học sở Thị trấn Văn Điển,

Ngày đăng: 23/09/2022, 23:03

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w