công tác giáo dục lý tưởng cách mạng cho thanh niên trong phạm vi thành phố Hà Nội.
Trang 1Mục lục
Chơng I: Cơ sở lý luận của công tác giáo dục
lý tởng cách mạng trong thanh niên
I Một số khái niệm cơ bản
1) Lý tởng
2)Lý tởng cách mạng
II Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, T tởng Hồ Chí Minh
và của Đảng cộng sản Việt Nam về thanh niên và công tác
giáo dục lý tởng cách mạng trong thanh niên
1) Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin
3) Quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam
III Lý tởng cách mạng trong thời kỳ CNH - HĐH
Chơng II: Thực trạng công tác giáo dục
lý tởng cách mạng cho thanh niên
cho thanh niên thành phố Hà Nội trong giai đoạn hiện nay
1) Cấp uỷ Đảng, Chính quyền địa phơng với công tác
giáo dục truyền thống và lý tởng cách mạng cho thanh niên
2) Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh với công tác
giáo dục lý tởng cách mạng cho thanh niên
Chơng III: Một số giải pháp và kiến nghị
nhằm nâng cao chất lợng công tác
giáo dục lý tởng cách mạng cho
thanh niên thành phố Hà Nội
I Một số giải pháp
II Kiến nghị 1) Về chủ trơng chính sách của Thành phố
2) Đối với các tổ chức Đảng
3) Đối với tổ chức chính quyền các cấp
4) Đối với Đoàn thanh niên
Kết luận
Danh mục tài liệu tham khảo chính
phụ lục
Trang 2Lời nói đầuMột nguồn lực mà Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta đặc biệt quan tâm trong sựnghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc là lực lợng thanh niên Một trong những vấn đềquan trọng của công tác thanh niên là giáo dục, truyền thụ lý tởng cách mạng cho thế
hệ trẻ Đây là nội dung cực kỳ quan trọng trong lãnh đạo cách mạng của Đảng
Lý tởng cách mạng thực chất là lý tởng Xã hội chủ nghĩa, là lý tởng của Đảng ta, củaBác Hồ, của giai cấp công nhân Việt Nam đồng thời cũng là lý tởng của nhân dân ta,của dân tộc ta Ngay từ khi ra đời đến nay, lý tởng của Đảng ta là nhất quán:”Xâydựng một nớc Việt Nam độc lập, dân chủ giàu mạnh, xã hội công bằng văn minh,thực hiện thành công Chủ nghĩa xã hội và cuối cùng là Chủ nghĩa cộng sản” Có thểnói, tuỳ từng thời kỳ lịch sử, từng giai đoạn cách mạng, nội dung cụ thể có thể khácnhau nhng độc lập dân tộc gắn với Chủ nghĩa xã hội luôn là mục tiêu phấn đấu, là lýtởng cao cả của Đảng và dân tộc ta Hơn 70 năm chiến đấu và trởng thành, trải quabao khó khăn, gian khổ, hy sinh, Đảng ta luôn kiên trì phấn đấu cho lý tởng cao đẹp
đó Thế hệ trẻ Việt Nam ngày nay có may mắn đợc thừa hởng một gia tài khổng lồ
-đó là lý tởng cách mạng, truyền thống, kinh nghiệm đấu tranh của Đảng, của các lớpcha ông để lại Đây là một lợi thế to lớn cho công tác thanh niên hiện nay.Song lý t -ởng cách mạng không tự nhiên đến với lớp trẻ Việc thanh niên tiếp thu, lĩnh hội đợc
lý tởng cách mạng là một quá trình tự giác, dới sự lãnh đạo của Đảng thông qua côngtác giáo dục chính trị - t tởng, hoạt động thực tiễn phong phú, những tấm gơng phấn
đấu, hy sinh của các nhà cách mạng tiền bối, của Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại và biếtbao cán bộ đảng viên trung kiên của Đảng
Trong sự nghiệp đổi mới ngày nay, Đảng ta luôn luôn xác định Thanh niên là lực ợng trụ cột Bàn về động lực của sự nghiệp CNH-HĐH, Hội nghị lần thứ 4 BCH TWkhoá VII đã khẳng định: "Sự nghiệp đổi mới có thành công hay không, đất nớc bớcvào thế kỷ XXI có vị trí xứng đáng trong cộng đồng thế giới hay không phần lớn tuỳthuộc vào lực lợng thanh niên” Là lớp ngời sinh ra và trởng thành sau chiến tranh, đ-
l-ợc sống trong những điều kiện vật chất và tinh thần đầy đủ hơn, tuy rất nhạy cảm vóicái mới, đợc đào tạo bài bản, nhng vốn sống và sự từng trải cha nhiều, trớc những tiêucực và cám dỗ của nền kinh tế thị trờng, trớc những biến động về chính trị quốc tế,
đặc biệt do ảnh hởng tiêu cực của sự thái hoá, biến chất của một bộ phận cán bộ,
đảng viên, một số thanh niên có sự dao động, khủng hoảng niềm tin, lý tởng cáchmạng Thực trạng đó đòi hỏi càng phải đề cao công tác giáo dục đạo đức và lý tởngcách mạng trong thanh thiếu niên
Vì thời gian có hạn và với vốn kiến thức còn ít ỏi, vì vậy bài viết này tôi xin đợc trìnhbày nội dung công tác giáo dục lý tởng cách mạng cho thanh niên trong phạm vithành phố Hà Nội Do đây là một mảng đề tài tơng đối lớn và hết sức phong phú nênbài viết sẽ có rất nhiều thiếu sót, rất mong các thầy, cô giáo tạo điều kiện hớng dẫn,chỉ bảo, giúp đỡ để bài viết đợc hoàn thiện hơn
Trang 3Chơng I : Cơ sở lý luận của công tác giáo dục lý
Cách mạng trong thanh niên
Lý tởng là mục tiêu hớng tới của con ngời, là động lực thúc đẩy con ngời vơn tới
Lý tởng của con ngời sẽ làm cho họ có thái độ tích cực trong nhận thức, nồng nhiệttrong tình cảm, mãnh liệt trong ý chí, quyết tâm trong hành động
Do đó, lý tởng là điều rất quan trọng của mỗi ngời
Trong thực tiễn, đã là ngời ai cũng cần có lý tởng để phấn đấu
Khi bớc vào tuổi trởng thành, ai cũng có một sự lựa chọn quan trọng là lựa chọn lý ởng, hớng tới mục đích cao nhất và đẹp nhất của đời mình đó là yêu cầu tất yếu, tựthân
t-Đảng có trách nhiệm giáo dục, hớng dẫn thanh niên chọn lựa đúng lý tởng, trong đó
quan trọng nhất là lý tởng cách mạng vì tiền đồ của cách mạng XHCN, tơng lai của
dân tộc
Cuộc phấn đấu để đạt tới lý tởng bao giờ cũng là cuộc phấn đấu lâu dài, đầy gian nan.Thanh niên cần có ý chí cao và Đảng cần có trách nhiệm cao trong việc giúp đỡ thanhniên thực hiện lý tởng đúng đắn của mình
2) Lý tởng cách mạng
Lý tởng cách mạng là một nội dung cụ thể của lý tởng nói chung Nó có đặc điểm làchỉ có ở những nhân cách đã và đang trởng thành, có vai trò chi phối mạnh mẽ cácnội dung lý tởng khác Nó là cơ sở động lực của hoài bão lớn trong thanh niên Tuynhiên lý tởng cách mạng không tự nhiên hình thành mà là kết quả của một quá trìnhgiáo dục có tính định hớng cao, thông qua những môi trờng cụ thể Lý tởng cáchmạng mang tính tự giác, thể hiện rõ nét vai trò quá trình tự giáo dục của mỗi cá nhân
Lý tởng của Thanh niên Việt Nam không thể tách rời lý tởng cách mạng của Đảng,của dân tộc Mục tiêu lý tởng của chúng ta giai đoạn hiện nay là”Dân giàu- nớcmạnh, xã hội công bằng văn minh theo định huớng Xã hội chủ nghĩa” Vì lý tởng độclập tự do cho Tổ quốc, hàng triệu Thanh niên Việt Nam đã không sờn lòng, khôngtiếc xơng máu góp phần làm nên những chiến thắng vĩ đại của dân tộc Ngày nay,trong công cuộc đổi mới, Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá quê hơng, đất nớc, lý tởngcách mạng của Thanh niên Việt Nam là chiến thắng đói nghèo lạc hậu, vơn lên ngangtầm thời đại vì sự phồn vinh của đất nớc, những công bằng hạnh phúc cho nhân dân
và vì chính tơng lai tơi sáng của Tuổi trẻ Đó chính là sự cụ thể hoá mục tiêu lý tởngcủa Đảng, của dân tộc trong lực lợng tiên phong : Thanh niên Việt Nam
II Quan điểm của Chủ nghĩa Mác-Lênin, T tởng Hồ Chí Minh và
của Đảng cộng sản Việt Nam về thanh niên và công tác giáodục lý tởng cách mạng trong Thanh niên
1) Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin
Theo Mác, giai cấp vô sản chỉ đợc hình thành với t cách là một giai cấp khi ý thức
đ-ợc địa vị và tơng lai của mình Những công nhân tiên tiến nhất hoàn toàn hiểu rõrằng, tơng lai của giai cấp công nhân và do đó tơng lai của nhân loại, hoàn toàn phụthuộc vào việc giáo dục thế hệ công nhân đang lớn lên Cuối thế kỷ XIX, trong bốicảnh của xã hội t bản, Mác cho rằng, cần phải giải thoát cho thanh niên khỏi sự tác
động có tính chất phá hoại của hệ thống hiện đại Chính Mác đã gọi thanh niên là cộinguồn của sự sống của dân tộc và giai cấp công nhân là bộ xơng của mỗi cơ thể dântộc Khi nói về vai trò giáo dục thanh niên, Mác đã nhấn mạnh:”Công tác giáo dục sẽlàm cho những ngời trẻ tuổi có khả năng nắm vững nhanh chóng toàn bộ hệ thống
Trang 4sản xuất trong thực tiễn” T tởng của Mác là phải tổ chức giáo dục các tầng lớp thanhniên để họ nắm vững kỹ năng, kỹ xảo, quy trình quản lý sản xuất, sẽ hỗ trợ cho việcphát triển toàn diện những năng lực của tất cả thành viên của xã hội đợc xây dựngtrên nguyên lý cộng sản chủ nghĩa Việc giáo dục đó phải làm thờng xuyên, liên tục,giáo dục ở trờng, lớp và giáo dục trong thực tế lao động Ănggen đã nêu rõ rằng:Thanh niên không thể đứng ngoài chính trị, chính hiện thực cuộc sống đã, đang và sẽcuốn hút tuổi trẻ vào đời sống chính trị Ngay khi 19-20 tuổi, trong các th gửi cho bạn
bè, Ănggen đã chế nhạo cái nguyện vọng của những chàng trai, cô gái muốn sốngbình lặng, muốn “giam mình trong vơng quốc của điền viên” với thái độ “mũ ni chetai” bàng quan trớc thời cuộc Với lòng hứng khởi, với niềm tin vô hạn vào tiềm năngcủa thế hệ trẻ ở Đức, ông nhấn mạnh rằng, thanh niên không bao giờ thoả mãn với lýtởng trớc đây, họ muốn đợc tự do hơn trong hành động, họ khao khát lập chiến công
và vì sự đổi mới, họ sẵn sàng hiến dâng cả cuộc đời mình Thanh niên sẽ có đủ sứclực và tài năng để giải quyết những mâu thuẫn đang nảy sinh trong đời sống đất n ớc
Điều đáng lu ý là niềm tin ấy đã đợc nhen lên trong tâm trí của Ănggen trong điềukiện của chế độ quân chủ chuyên chế Vào năm 1845, Ănggen đã viết rằng, chínhthanh niên Đức đòi hỏi phải thực hiện cuộc cách mạng trong tơng lai ở nớc này.Nguyên tắc của giáo dục thế hệ trẻ là gắn lý luận với thực tiễn, kết hợp học và hành.Việc hình thành thế giới quan khoa học cho thanh niên thông qua sự tham gia của họvào cuộc đấu tranh xã hội, vào lao động sản xuất, vào những công việc thực tế cụ thểhàng ngày Chính Ănggen là ngời đầu tiên sử dụng thuật ngữ”giáo dục thực tiễn”
Ông cho rằng, đây là cơ sở quan trọng của giáo dục khoa học-là công cụ mạnh nhất
để cải tạo xã hội và Ănggen dự báo rằng “một xã hội tổ chức theo nguyên tắc cộngsản chủ nghĩa sẽ làm cho những thành viên trong xã hội đó có khả năng sử dụng mộtcách toàn diện năng lực phát triển của mình” Ănggen là ngời đầu tiên đa ra quanniệm nh:”đội quân xung kích quyết định của đạo quân vô sản quốc tế”, “đội hậu bịcủa Đảng” để gắn với thanh niên Vào năm 1853, khi “Đảng của Mác” đã khẳng định
vị trí của mình trên vũ đài lịch sử, trong cuộc đấu tranh quyết liệt chống lại những
đạo luật đặc biệt của Bítmác, Ănggen đã viết:”chính thế hệ trẻ sẽ là nguồn bổ sungdồi dào nhất cho Đảng” Luận thuyết của Mác-Ănggen cũng khẳng định rằng lực l-ợng quần chúng nhân dân đông đảo cần đợc tập hợp, tổ chức và giáo dục, sao chonhững biến đổi t tởng của họ bắt kịp với thời đại, đi đúng quỹ đạo của dòng thác lịch
sử đang cuộn chảy
Phát triển sáng tạo những luận điểm của Mác và Ănggen trong điều kiện lịch sử mới,Lênin coi thanh niên là”nguồn sinh lực chiến đấu của cách mạng” ông đã luận giảinhững nguyên nhân làm xuất hiện phong trào thanh niên, phát hiện ra những đặc
điểm của nó và xác định mối quan hệ, sự tác động qua lại giữa tổ chức thanh niên với
Đảng cộng sản Lênin cũng sớm nhìn thấy vai trò cách mạng to lớn không chỉ đối vớithanh niên công nhân, mà còn cả đối với thanh niên học sinh, sinh viên Ngời thờngxuyên nhắc nhở những ngời bạn chiến đấu của mình rằng phải kiên trì đấu tranh đểhọp nhất phong trào học sinh, sinh viên thành một trào lu chung theo tinh thần củachủ nghĩa Mác cách mạng Lênin cho rằng, thành công của phong trào thanh niênchính là ở chỗ biết gắn liền nhận thức lý luận của chủ nghiã Mác, tri thức khoa họcvới sự tham gia trực tiếp của họ vào cuộc đấu tranh chính trị của giai cấp vô sản
Đồng thời Ngời cũng đã phê phán gay gắt những đảng viên bảo thủ, không đánh giá
đúng vai trò của lực lợng trẻ trong cách mạng, coi thờng thanh niên và chế diễu sựngây thơ, thiếu kinh nghiệm của họ Lênin nhấn mạnh, cần có thái độ khoan dung, độlợng với lớp trẻ và cần thiết phải phòng ngừa khuynh hớng “dè dặt” của các cán bộ
đảng viên cho rằng, lớp trẻ tuy đầy nhiệt tình và sáng kiến, nhng lại cha qua trờnghọc cuộc đấu tranh giai cấp Ngời cho rằng đó chỉ là cái cớ để khớc từ việc sử dụngthanh niên Lênin luôn nhắc nhở những ngời cộng sản: cần phải đòi hỏi ở thanh niênnhiều hơn nữa, cần phải phê phán một cách có nguyên tắc những khuyết đIểm của họ,cần phải giáo dục cho tinh thần trách nhiệm cao và nghĩa vụ của họ đối với cáchmạng, ngay từ thuở thiếu thời Cuộc đấu tranh để giành giật thanh niên không chỉdiễn ra giữa giai cấp vô sản với giai cấp t sản, giữa các Đảng cộng sản và các thế lựcphản động, mà còn diễn ra giữa những ngời cộng sản chân chính và bọn cơ hội chủnghĩa trong phong trào công nhân
Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa cơ hội đã diễn ra xung quanhvấn đề thanh niên trênhai mặt có quan hệ mật thiết với nhau: giáo dục ai và giáo dục nh thế nào? Nhữngphần tử cơ hội quy nhiệm vụ trên vào việc đào tạo những ngời có văn hoá, song đứngngoài chính trị vì thế theo họ không nên thu hút”quá sớm” thanh niên voà hoạt động
Trang 5chính trị Lênin đã vạch trần lập trờng cải lơng đó của bọn cơ hội và cho rằng, đó chỉ
là thói đạo đức giả và chính sách ngu dân không hơn, không kém Ngời khẳng định
rõ lập trờng của những ngời cộng sản chân chính là cần phải giáo dục cộng sản chothế hệ trẻ và kết hợp việc giáo dục ấy với cuộc đấu tranh cách mạng của giai cấp côngnhân Chính vì thế, trong bài diễn văn tại ĐH III của Đoàn thanh niên cộng sản Nga.Lênin đã chỉ rõ: Thanh niên phải học chủ nghĩa cộng sản trong một trờng học riêngcủa mình, trong một tổ chức độc lập- đó là Đoàn thanh niên cộng sản Lênin viết : “Chỉ khi nào Đoàn thanh niên cộng sản gắn liền từng bớc học tập, huấn luyện và giáodục của mình với cuộc đấu tranh chung của tất cả những ngòi lao động chống lại bóclột, thì lúc đó mới xứng đáng với danh hiệu là đoàn thể của thế hệ trẻ cộng sản chủ
nghĩa” Nói chuyện với Đoàn thanh niên cộng sản, Lênin yêu cầu, cần giáo dục thanh niên thông qua thực tế trong hoạt động sản xuất, trong học tập, công tác, chiến
đấu và trong cuộc sống sinh động của quần chúng.
Những t tởng của Mác, Ănggen, Lênin về thanh niên và công tác vận động thanh niênnêu trên có thể khái quát lại thành 5 nội dung cơ bản sau:
Một là, khẳng định rõ vị trí, vai trò to lớn của tầng lớp thanh niên trong xã hội mới vàchỉ ra những nhợc điểm của thanh niên, cũng nh những vấn đề cơ hội chủ nghĩa trongphong trào thanh niên cần đợc quan tâm chú ý
Hai là, đặt ra cho Đảng cộng sản cần quan tâm, chăm sóc, giáo dục, đào tạo thanhniên thông qua sự nghiệp đấu tranh cách mạng của Đảng, thông qua lao động sảnxuất, công tác, học tập, chiến đấu và trong đời sống hiện thực của quần chúng nhândân
Ba là, Đoàn thanh niên cộng sản phải là trờng học Cộng sản chủ nghĩa trong quá trìnhgiáo dục, đoàn kết tập hợp thanh niên, thực hiện lý tởng cách mạng của Đảng cộngsản
Bốn là, cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, sự nghiệp của thanh niên
Năm là, những luận thuyết của Mác, Ănggen, Lênin đã chỉ ra những điều kiện và khảnăng tập hợp rộng rãi quần chúng thanh niên vào đội hình lớn của Chủ nghĩa xã hội,dới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản
2) T tởng Hồ Chí Minh
Kế thừa những di sản t tởng quý báu của Mác, Ănggen và Lênin, Hồ Chí Minh đãphát triển một cách sáng tạo những luận điểm Mácxít về vị trí, vai trò của thanh niêntrong xã hội, về nhiệm vụ giáo dục thanh niên, về Đoàn thanh niên cộng sản trongcông tác thanh niên của Đảng với những điều kiện lịch sử cụ thể của cách mạng ViệtNam:
Một là, Hồ Chí Minh khẳng định vị trí, vai trò, khả năng, động lực cách mạng to lớncủa thanh niên đối với sự nghiệp giải phóng dân tộc và xây dựng xã hội mới
Gắn thanh niên với vận mệnh của dân tộc, Ngời đã luận giải một cách giản dị, thuyếtphục rằng:”Thanh niên là ngời chủ tơng lai của nớc nhà Thật vậy, nớc nhà thịnh haysuy, yếu hay mạnh một phần lớn là do các thanh niên Thanh niên muốn làm ngờichủ tơng lai cho xứng đáng thì ngay hiện tại phải rèn luyện tinh thần và lực lợng củamình, phải ra làm việc để chuẩn bị cái tơng lai đó”
Hồ Chí Minh nhận rõ vai trò quyết định của thanh niên trong tiến trình lịch sử, nhận
rõ khả năng cách mạng của thanh niên, hết lòng tin yêu thanh niên Ngời luôn đặtthanh niên trong t cách là một chủ thể đang phát triển, đang đợc tiếp tục hoàn thiện
Điều đó có nghĩa rằng, thanh niên nói chung và trong mỗi cá thể nói riêng đều có cảmặt mạnh và mặt yếu, đều đang tiềm ẩn những khả năng to lớn cũng nh những mặthạn chế Thí dụ, mặt mạnh của thanh niên là:” Hăng hái, xung phong”, mặt yếulà”Hay chuộng hình thức, ít xem xét kết quả” hoặc ”đầu voi đuôi chuột” Hơn thế,
Hồ Chí Minh thờng nhắc nhở cán bộ, đảng viên phảI”chăm lo dìu dắt thanh niên vìthanh niên cha từng trải và thiếu kinh nghiệm”
Thực tiễn cho ta thấy quan điểm biện chứng trong việc nhìn nhận, đánh giá thanhniên của Hồ Chí Minh làm cho thanh niên tự tin hơn, đồng thời lại thấy rõ yêu cầuphải phấn đấu rèn luyện
Hai là, Hồ Chí Minh đã nêu t tởng về chiến lợc”trồng ngời”, về đào tạo, bồi dỡngthanh niên thành lớp ngời có đức, có tài, “vừa hồng, vừa chuyên”, kế tục sự nghiệpcách mạng một cách trung thành và xuất sắc
T tởng trên đợc cô đọng lại, đúc kết và nâng cao từ thực tiễn sinh động của hơn nửathế kỷ lãnh đạo cách mạng Việt Nam Ngời nói :”Bồi dỡng thế hệ cách mạng cho đời
Trang 6sau là một việc rất quan trọng và rất cần thiết” Có thể nói đây là t tởng bao trùm nhấtcủa Hồ Chí Minh về công tác thanh niên; bồi dỡng và phát huy lực lợng thanh niên làbản chất của công tác vận động thanh niên theo t tởng Hồ Chí Minh.
Năm 1958, nói chuyện tại lớp học chính trị của các giáo viên cấp II và cấp III toànmiền Bắc, Hồ Chí Minh đã căn dặn:” Vì lợi ích mời năm thì phải trồng cây, vì lợi íchtrăm năm thì phải trồng ngời” Thật ra không phải đến lúc đó Hồ Chí Minh mới nghĩ
đến chiến lợc”trồng ngời”, mà ngay từ khi bắt đầu cuộc đời hoạt động cách mạng củamình, Hồ Chí Minh đã ý thức một cách rõ ràng về chiến lợc”trồng ngời”, luôn xem
đó là một trong những nguyên tắc cơ bản của cách mạng
Ngời đã dành nhiều công sức cho việc tạo nên những hạt giống cho sự nghiệp cáchmạng, giáo dục, rèn luyện và đào tạo nhiều thế hệ thanh niên nớc ta trở thành nhữngcán bộ, đảng viên và chiến sĩ cách mạng u tú, thành những ngời thừa kế xây dựng chủnghĩa xã hội
Do nhận thức đợc một cách đúng đắn và biện chứng vai trò lịch sử, vị trí quan trọngcủa thanh niên mà trong suốt quá trình hoạt động cách mạng, Hồ Chí Minh luôn luônquan tâm đến vấn đề giáo dục thanh niên Trong hàng chục bức th và bài viết của HồChí Minh gửi cho thanh niên, bài nào cũng có nội dung giáo dục hết sức sâu sắc, thểhiện một tình cảm đặc biệt với thế hệ trẻ Trong bài nói chuyện tại Đại hội Đảng bộ
Hà Nội ngày 1-2-1961 Ngời nói :”Tôi luôn luôn nói đến thanh niên” và khuyên :”Các
em hãy nghe lời tôi, lời của một ngời anh lớn lúc nào cũng ân cần mong mỏi cho các
em đợc giỏi giang”
Trong t tởng Hồ Chí Minh về nội dung giáo dục thanh niên, vấn đề giáo dục toàndiện luôn đợc coi trọng, trong đó nhiệm vụ bồi dỡng lý tởng, đạo đức cách mạng vànăng lực hoạt động thực tiễn có vị trí đặc biệt quan trọng và then chốt Năm điều HồChí Minh căn dặn thanh niên nhân ngày Quốc khánh 2-9-1965 thể hiện rất rõ mongmuốn của Ngời là: trong việc giáo dục và học tập phải chú trọng đủ các mặt: đạo đứccách mạng, giác ngộ xã hội chủ nghĩa, văn hoá, kỹ thuật, lao động và sản xuất Đây
là một luận điểm rất quan trọng của Hồ Chí Minh về giáo dục thanh niên
Hồ Chí Minh nhiều lần căn dặn các cán bộ làm công tác thanh niên rằng, cần giúpthanh niên xây dựng cho mình lẽ sống cao đẹp Ngời dạy thanh niên phải sống có lýtởng và chỉ rõ rằng”lý tởng của thanh niên ta ngày nay là độc lập, tự do, thống nhất
Tổ quốc và chủ nghĩa xã hội” PhảI “Trung với nớc, hiếu với dân” và” làm cho dângiàu nớc mạnh” để “ai cũng có cơm no áo mặc, ai cũng đợc học hành” “Nhiệm vụcủa thanh niên không phảI là đi hỏi nớc nhà đã làm cho mình những gì Mà phải tựhỏi mình đã làm gì cho nớc nhà Mình phải làm thé nào cho ích nớc lợi nhà nhiềuhơn”
Trong nhiệm vụ giáo dục, đào tạo, bồi dỡng thanh niên, Hồ Chí Minh nhấn mạnhphải đào tạo, bồi dỡng họ thành những ngời “có khả năng hoạt động thực tiễn, khôngnên đào tạo ra những con ngời chỉ thuộc sách làu làu” Công cuộc đổi mới đang diễn
ra trên đất nớc ta ngày nay đòi hỏi rất cao ở thanh niên về nhiều mặt, trong đó nổi lên
là khả năng hoạt động thực tiễn của từng con ngời Từ đó chúng ta mới càng thấy rõtầm nhìn cao rộng của Hồ Chí Minh về giáo dục, vận động thanh niên
Chăm lo đào tạo, bồi dỡng, giáo dục lý tởng cách mạng cho thanh niên, phát huy vaitrò của thanh niên trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc là trách nhiệm của Đảng, Nhànớc và toàn xã hội Đây cũng là một nội dung quan trọng trong t tởng Hồ Chí Minh
về vận động thanh niên
Trang 73) Quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam
Phát huy t tởng Hồ Chí Minh, trong khi hoạt động bí mật cũng nh khi lãnh đạo chínhquyền, bảo vệ và xây dựng Tổ quốc, Trung ơng Đảng, Bộ Chính trị và Ban bí th Đảng
ta đã nhiều lần có nghị quyết, chỉ thị về công tác thanh niên Trong thời kỳ đổi mới,Hội nghị Trung ơng lần thứ 4 (khoá VII) đã có Nghị quyết về thanh niên, khẳng
định:”Sự nghiệp đổi mới có thành công hay không, đất nơc bớc vào thế kỷ XXI có vị trí xứng đáng trong cộng đồng thế giới hay không, cách mạng Việt Nam có vững bớc trên con đờng XHCN hay không phần lớn tuỳ thuộc vào lực lợng thanh niên, vào việc bồi dỡng rèn luyện thế hệ thanh niên; công tác thanh niên là vấn đề sống còn của dân tộc, là một trong những nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng”.
Tại ĐạI hội lần thứ VIII quyết định đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đạI hoá đất nớc
theo định hớng XHCN, báo cáo chính trị nhấn mạnh:”Coi trọng hơn nữa việc giáo
dục, rèn luyện thế hệ trẻ về chính trị, t tởng, văn hoá, nghề nghiệp, đạo đức, lối
sống”,”Coi trọng bồi dỡng lý tởng cách mạng, chủ nghĩa Mác-Lênin và t tởng Hồ Chí Minh cho thế hệ trẻ và khẳng định: ” ” Chăm lo giáo dục, rèn luyện thế hệ trẻ là tráchnhiệm của Đảng, Nhà nớc, các tổ chức trong hệ thống chính trị, của gia đình, nhà tr-ờng và của toàn xã hội
Nhìn trong lịch sử cũng nh hiện tạI, chúng ta thấy rõ Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng,Nhà nớc ta luôn luôn:
+ Coi trọng việc bồi dỡng, đào tạo thế hệ trẻ là một vấn đề trọng tâm của cách mạng,
là trung tâm của chiến lợc xây dựng con ngời, quan hệ tới tơng lai của dân tộc, tiền
đồ của sự nghiệp cách mạng XHCN trên đất nớc ta
+ Nhấn mạnh phải bồi dỡng toàn diện cả đạo đức và tàI năng cho lớp trẻ, đặc biệt quan tâm bồi d” ỡng lý tởng cách mạng , nuôi d” “ ỡng hoài bão lớn…” cho thanh niên,
để hình thành một lớp thanh niên nam nữ u tú, vững vàng về chính trị, kiên định con
đờng XHCN”, “tự lập tự cờng”, “năng động sáng tạo, làm chủ khoa học và công nghệmới, vơn lên ngang tầm thời đại, sánh vai cùng thanh niên các nớc trên thế giới”(NQTW4)
III Lý tởng cách mạng trong thời kỳ Công nghiệp hoá, Hiện
đại hoá
Cơ chế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa kích thích sự đua tranh, sự sáng tạo
để mỗi thanh niên khẳng định vị thế của mình với t cách một chủ thể kinh tế xã hộitrong cộng đồng Cơ chế đó vừa đòi hỏi, vừa tạo ra cơ sở vật chất-kinh tế cần thiết để
mở rộng dân chủ trong xã hội, giảI phóng mọi năng lực sáng tạo của con ngời Mặtkhác, kinh tế thị trờng ngay trong trờng hợp định hớng xã hội chủ nghĩa cũng khótránh khỏi sự phân hoá giàu nghèo; kích thích một bộ phận thanh niên chỉ lấy lợi íchvật chất trớc mắt là tất cả, những giá trị truyền thống tốt đẹp và lý tởng cao cả không
là gì cả Trong những năm qua, việc làm giàu chính đáng, sự cạnh tranh lành mạnhtrong không ít trờng hợp còn bị những cái đối lập với nó lấn át Bệnh thực dụng chạytheo đồng tiền làm băng hoại một số truyền thống tốt đẹp của dân tộc có chiêù h ớnggia tăng Bên cạnh một bộ phận thanh niên hăng say học tập, ham tìm tòi, ham pháthiện cái mới mang giá trị tích cực đối với sự phát triển xã hội, cũng xuất hiện một bộphận thanh niên hoặc bằng lòng với trình độ học vấn thấp, miễn là kiếm đợc nhiềutiền hoặc chạy theo bằng cách hình thức bằng nhiều thủ đoạn phi đạo đức
Đấu tranh hạn chế những tác động trái chiều của cơ chế thị trờng, biến những mặttích cực của cơ chế đó thành xung lực nội tạI của quá trình Công nghiệp hoá, Hiện
đại hóa cần đợc xem là một nội dung không thể thiếu trong công tác t tởng đối vớithanh niên
Nhiệm vụ của thanh niên là đoàn kết thống nhất, mỗi ngời đều xác định cho mìnhmục tiêu chung của đất nớc đó là dân giầu, nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh.Bên cạnh những thuận lợi rất cơ bản đó là công cuộc đổi mới của đất nớc do Đảngkhởi xớng và lãnh đạo đã tạo đIều kiện cho thanh niên phấn đấu trởng thành về nhiềumặt Nhng cơ chế mới cũng đặt ra cho thanh niên những vấn đề : đó là sự biến độngngày càng sâu sắc về thành phần, cơ cấu, đối tợng Đặc biệt đã xuất hiện những khácbiệt nhất là về quan niệm, về đạo đức, lối sống của thanh niên với các bộ phận kháctrong xã hội và ngay trong nội bộ thanh niên Chính vì vậy, nâng cao hiệu quả việcgiáo dục, xây dựng lý tởng cách mạng cho thanh niên trong thời kỳ Công nghiệp hoá,Hiện đại hoá đất nớc là một công việc vô cùng quan trọng
Trang 8Lý tởng cách mạng của thanh niên,là một khái niệm có nội hàm khá rộng, bao gồm
lý tởng chính trị, lý tởng đạo đức, lý tởng lao động nghề nghiệp và lý tởng thẩm mỹ
Do nhận thức cha đầy đủ về vấn đề này mà trên thực tế việ định hớng và tổ chức quátrình giáo dục lý tởng cho thanh niên không tránh khỏi phiến diện, thờng chỉ thiên vềnội dung chính trị-xã hội, cha coi trọng các nội dung khác, ít chú ý đến cái tôi, cáiriêng không thể thiếu của ngời thanh niên làm cho nội dung lý tởng vừa thiếu, lại vừa
đơn điệu xơ cứng, phần nào làm hạn chế kết quả giáo dục
Vì thế, để làm tốt công tác giáo dục lý tởng cách mạng cho thanh niên trong thời kỳCông nghiệp hoá, Hiện đại hoá đất nớc trớc tiên cần phải hiểu rõ hơn nội dung củanó:
a) Lý tởng chính trị của thanh niên Việt Nam hiện nay đó chính là độc lập dân tộc vàchủ nghĩa xã hội, là ý thức về niềm tự hào dân tộc quyết vơn lên chiến thắng đóinghèo, lạc hậu để sánh vai cờng quốc năm châu, làm rạng danh tổ quốc Đó chính
là hoài bão lớn để góp sức mình vào sự nghiệp Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá củadân tộc Kết quả đIều tra xã hội học liên tục trong mấy năm trở lại đây, những kếtquả hoạt động và lao động sáng tạo trong thực hiện 2 phong trào lớn “Thanh niênlập nghiệp - Tuổi trẻ giữ nớc” và sự xuất hiện ngày càng nhiều hơn, đa dạng hơnnhững gơng thanh niên tiên tiến, đã cho thấy rõ nội dung nêu trên của lý tởngchính trị của tuyệt đạI đa số thanh niên Việt Nam Lý tởng chính trị là hạt nhâncốt lõi của lý tởng Cách mạng Giáo dục hình thành lý tởng chính trị cho thanhniên là nhiệm vụ cơ bản nhất
b) Lý tởng đạo đức : Đó chính là niềm tin và ý thức chấp hành các chuẩn mực củacộng đồng và xã hội, tình cảm “Uống nớc nhớ nguồn” tôn trọng đạo lý, lòng vịtha “Thơng ngời nh thể thơng thân”, là thái độ trách nhiệmvới ngời thân, ý thức
đấu tranh chống lạI cái xấu, cái giả dối, sống chung thuỷ giản dị Lý tởng đạo đứccủa ngời thanh niên hiện nay chính là sự tiếp nối và kế thừa truyền thống đạo lýdân tộc, là nền tảng cơ bản để xây dựng và phát triển nhân cách thanh niên, ngănchặn và chống lại một cách cơ bản sự tác động của mặt trái cơ chế thị trờng Nógiúp cho thanh niên hội nhập nhng không hoà tan, nhập cuộc nhanh, phát triểnvững chắc
c) Lý tởng học tập và nghề nghiệp: Hiếu học là một truyền thống quí báu của dântộc Kế thừa nó các thế hệ thanh niên Việt Nam đã không chỉ một lần thể hiện ýchí khắc phục khó khăn vơn lên học tập và học giỏi Lý tởng học tập của thanhniên ngày nay vẫn là học để làm ngời để phụng sự tổ quốc, phụng sự nhân dân nhlời Bác dạy Muốn vậy ngời thanh niên vừa cần nắm vững các đỉnh cao tri thức,làm chủ khoa học, vừa phải tinh thông một nghề để sẵn sàng lao động tạo ra củacải vật chất sáng tạo ra sản phẩm cho xã hội, để sống và phát triển Không nhữngnâng cao trình độ, thờng xuyên bổ sung tri thức mới, có nghề nghiệp vững vàng,
đợc làm việc đúng chuyên môn để có thu nhập cao và sẵn sàng thích ứng nhanhvới sự thay đổi chuyển giao công nghệ, đó chính là lý tởng nghề nghiệp của thanhniên Việc giáo dục lý tởng học tập để lập nghiệp đã và đang đợc Đoàn thanh niênlàm khá tốt Tuy nhiên, việc định hớng nghề nghiệp, việc tuyển chọn đào tạo và
sử dụng nghề nghiệp cho thanh niên hiện nay còn nhiều việc để cần nghiên cứu.d) Lý tởng thẩm mỹ: Đó chính là cách nhìn nhận và xu hớng vơn tới cái đẹp đúng
đắn chân thiện mỹ, cái đẹp bản chất trong cuộc sống và trong nghệ thuật Bảnchất của con ngời là hớng tới, vơn tới cái đẹp Tuy nhiên đó là một quá trình mangnặng tính chủ quan và chịu sự tác động của giáo dục Sự thay đổi nhanh chóngcủa cuộc sống vật chất và tinh thần, cùng với sự tác động liên tục và mạng mẽ chatừng có của quảng cáo và nghệ thuật quảng cáo dới mọi hình thức đã làm cho quátrình định hớng lý tởng thẩm mỹ ít đợc chú ý, càng xa thêm khoảng cách với yêucầu cần phải có và nhu cầu của đông đảo thanh niên ngày nay Nếu không có cáinhìn đúng về cái đẹp, nếu không thẩm định hoặc cảm nhận chính xác về nghệthuật sẽ dẫn tới bị phát triển lệch lạc trong nhân cách thanh niên, và đó chính lànguy cơ đánh mất bản sắc hoặc nhận thức sai lệch, thậm trí đối lập với tình cảmthẩm mỹ của chính cha anh
Có thể nói đó là 4 nội dung cơ bản nhất của lý tởng Cách mạng mà ngời thanh niênViệt Nam nói chung hiện nay cần có Nhận thức về nội dung giáo dục lý t ởng nêutrên cho thấy quá trình định hớng và tổ chức giáo dục nhằm hình thành lý tởng Cáchmạng cho thanh niên nhìn chung còn nhiều hạn chế Mặt khác, cho thấy đúng là mộtqua trình phong phú, đa dạng và rất hấp dẫn cả đối với các nhà giáo dục và tầng lớp
Trang 9thanh niªn ngµy nay Gi¸o dôc lý tëng C¸ch m¹ng cho thanh niªn lµ nhiÖm vô c¬ b¶nquan träng nhÊt cña §oµn TNCS Hå ChÝ Minh.
Trang 10Chơng II: Thực trạng công tác giáo dục lý tởng cách mạng cho thanh niên ở thành phố Hà Nội
I Thực trạng tình hình thanh niên Việt Nam trong những
năm đổi mói
Thực trạng tình hình thanh niên về niềm tin lý t ởng và định h ớng giá trị
Tính đến ngày 1-4-1999, dân số cả nớc là 76.324.753 ngời, trong đó, độ tuổi thanhniên là 21.523.358 ngời, chiếm 28,2% dân số So với năm 1989, đến năm 1999 dân
số ở độ tuổi thanh niên tăng lên trên 3 triệu ngời Theo số liệu dự báo đến năm 2005
sẽ là 25.047.625 ngời, chiếm 28,9% dân số
Thanh niên nớc ta là một bộ phận quan trọng của dân tộc, là tơng của lai Tổ quốc.Trong những năm qua, nhìn chung thanh niên hăng háI tham gia vào các phong tràocách mạng do Đảng và Đoàn đề ra Trớc những biến động phức tạp của tình hình thếgiới và khu vực, cũng nh những khó khăn của đất nớc ta trong quá trình phát triển, đa
số thanh niên ta đã biểu thị niềm tin tuyệt đối vào sự lãnh đạo của Đảng, ủng hộ vàtham gia tích cực, có hiệu quả công cuộc đổi mới và thực hiện Công nghiệp hoá, Hiện
đại hoá đất nớc
Dới sự lãnh đạo của Đảng, thanh niên nớc ta đã từng bớc trởng thành cùng toàn
Đảng, toàn dân vợt qua biết bao thử thách, đa sự nghiệp đổi mới đạt đợc nhiều thành tựu quan trọng Kết quả đIều tra về tình hình thanh niên trong những năm gần đây
cho thấy tỷ lệ thanh niên Việt Nam tin tởng và ủng hộ thực hiện công cuộc đổi mới
đất nớc do Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo ngày càng tăng: năm 1990: 71%; năm1998: 83,6%; năm 1999: 92,9% Đây là yếu tố quan trọng để góp phần tích cực đa
đất nớc từng bớc thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, tạo thế và lực mới để bớc
vào thời kỳ đẩy mạnh Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá Thanh niên đã tích cực phấn
đấu với tinh thần năng động, tự lực, tự cờng, tự vơn lên lập thân, lập nghiệp không cam chịu nghèo nàn, lạc hậu, góp phần hiện thực hoá mục tiêu dân giàu, nớc mạnh.
Trong giai đoạn hiện nay, mẫu ngời lý tởng đợc thanh niên xác định phù hợp với yêucầu và điều kiện mới của sự phát triển đất nớc và thời đại Nếu nh trong chiến tranhcứu nớc, mẫu ngời lý tởng của thanh niên là “anh bộ đội cụ Hồ”, trong thời kỳ baocấp mẫu hình lý tởng có phần nào chung chung trừu tợng (nh làm chủ tập thể, có t t-ởng đúng và tình cảm đẹp ) thì hiện nay mẫu ngời lý tởng của thanh niên cụ thể hơn,thiết thực hơn và sinh động hơn Đó là những con ngời có trí tuệ, giỏi chuyên môn,thạo việc, năng động, sáng tạo; có khả năng thích ứng cao với hoàn cảnh mới, có bảnlĩnh, trung thực, giữ đợc chữ tín với mọi ngời; biết quý trọng và tiết kiệm thời gian,quan tâm đến năng suất, chất lợng hiệu quả; có chí tiến thủ, tiếp cận với khoa học,công nghệ hiện đạI; có ý thức hợp tác, tôn trọng kỷ cơng, pháp luật và có ý thức kỷluật Các đặc trng này vừa là biểu hiện cụ thể, vừa là tiền đề trong việc định hớng giátrị để thanh niên chủ động bớc vào cuộc sống Trong quá trình hoàn thiện nhân cáchcủa mình, thanh niên góp phần tích cực thực hiện lý tởng độc lập dân tộc, dân chủ,dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh theo định hớng xã hội chủnghĩa Khi đời sống vật chất đợc cải thiện thì định hớng giá trị của thanh niên có xuhớng tăng ở các giá trị xã hội tinh thần Vốn hành trang của mỗi thanh niên tự chuẩn
bị để bớc vào thế kỷ mới, cuộc sống mới đợc thanh niên xác định rất rõ ràng: 88,2%cho rằng cần có sức khoẻ tốt; 76,4% cần có nghề nghiệp, kiến thức chuyên mônvững; 73,6% cần có ý chí nghị lực tốt; 69,8% có niềm tin đối với mọi ngời và 59,9%cần có hiểu biết rộng về xã hội Đây chính là cơ sở để từng bớc hình thành nhân cách
độc lập, tinh thần tự lực cánh sinh trong thanh niên, chống lạI tâm lý bao cấp, ỷ lạikhá nặng nề trong thanh niên trớc đây
b) Những khó khăn, hạn chế của thanh niên về niềm tin, lý tởng và định hớng giá trịNhững khó khăn trong quá trình chuyển đổi cơ chế kinh tế cộng với mặt tráI của cơchế thị trờng, sự yếu kém, thiếu đồng bộ trong công tác quản lý kinh tế, xã hội và cáchiện tợng tiêu cực, đặc biệt là tệ tham nhũng, buôn lậu đã tác động không tốt đến t t-ởng, nhận thức, niềm tin lý tởng, lối sống của thanh niên, cản trở việc phát huy tínhtích cực xã hội của thanh niên Mặt khác, một bộ phạn cán bộ, công chức thoái hoá,biến chất, tham nhũng, quan liêu, cơ hội ảnh hởng không nhỏ tới niềm tin, lý tởngcủa thanh niên Trong báo cáo về tình hình thanh niên và công tác vận động thanhniên của Ban Dân vận Thành uỷ thành phố Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: “ý thức chính trịtrong một bộ phận lớn thanh niên cha thật sâu sắc Cha có lý tởng xã hội chủ nghĩa,nhận thức về chủ nghĩa xã hội, về định hớng xã hội chủ nghĩa còn mơ hồ; t tởng vọng
Trang 11ngoại, sùng ngoại vẫn còn; một bộ phận ít quan tâm đến chính trị, thời cuộc Tinhthần dân tộc trong thanh niên còn dừng lại ở nhận thức t tởng, cha thật sự chuyểnthành hành vi trách nhiệm rõ rệt trong công việc ứng xử hàng ngày, nhất là tronghành động tự giác đối với sự nghiệp Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá đất nớc và thànhphố” Khi nghiên cứu về “Mô hình hoạt động của Đoàn thanh niên ngoạI thành HàNội”, Thành Đoàn Hà Nội cũng có kết quả tơng tự: 89% cán bộ Đoàn nông thôn làmvì trách nhiệm phân công và chỉ có 11% tự nguyện đến với hoạt động chính trị - xãhội Nhận xét về tình hình thanh niên, có 57,6% cán bộ Đảng, chính quyền, các banngành đoàn thể cấp huyện và cấp cơ sở cho rằng thanh niên hiện nay chủ yếu lo làm
ăn kinh tế, ít quan tâm đến chính trị Thế giới quan, nhân sinh quan cách mạng củachủ nghĩa Mác - Lênin và t tởng Hồ Chí Minh cha thấm nhuần sâu sắc vào một bộphận thanh niên Cha có nhiều thanh niên tự nguyện học tập lý luận chính trị, say mêcác môn học Mác - Lênin Trên thực tế nhiều thanh niên không có việc làm, bế tắctrong cuộc sống đã tìm đến tôn giáo, coi đó là chỗ dựa và lối thoát Hiện tợng thanhniên đi tu, chịu ảnh hởng của các tôn giáo, của mê tín dị đoan và hệ t tởng duy tâm
đang tăng lên ở một số đối tợng thanh niên làm ảnh hởng đến t tởng, tinh thần củathanh niên, là một hiện tợng cần đợc quan tâm nghiên cứu, giải quyết trong quá trìnhtác động của đời sống kinh tế - xã hội
Qua việc tiến hành điều tra xã hội học của Ban Dân vận TW trong cán bộ Đảng,chính quyền, Mặt trận các đoàn thể nhân dân, thông qua hệ thống Ban Dân vận cáccấp của 11 tỉnh, thành phố: Long An, Cần Thơ, Cà Mau, TP Hồ Chí Minh, QuảngNgãi, Lâm Đồng, Đắc Lắc, Hà Giang, Tuyên Quang, Hà Nam và TP Hà Nội, có thể
đánh giá thực trang thanh niên và công tác vận động thanh niên của Đảng ta trongnhững năm đổi mới
Điều đáng quan tâm là các chỉ số ở trong bảng 1, khi xử lý giữa các tỉnh, thành phốphản ánh khá đồng đều, nhất quán Chẳng hạn, về việc làm, nghề nghiệp thì ở Long
An là 91%; Cần Thơ 90%; Cà Mau 89%; TP.Hồ Chí Minh 89%; Quảng NgãI 91%;Lâm Đồng 86%; Đắc Lắc 81%; Hà Giang, Tuyên Quang 81%; Hà Nam 87% và TP
Hà Nội 89% Nhng trong 11 chỉ số của bảng 1 và số liệu xử lý tơng quan giữa cáctỉnh, thành phố về thanh niên với lý tởng và con đờng xã hội chủ nghĩa thì phản ánhkhác nhau : Long An 60%; Cần Thơ 68%; Cà Mau 77%; Quảng NgãI 66%; Lâm
Đồng 67%; Hà Giang, Tuyên Quang 70%; Hà Nam 65%; TP.Hà Nội 44% và TP.HồChí Minh chỉ có 34% ĐIều cần chú ý là chỉ số “thanh niên với lý tởng và con đờngxã hội chủ nghĩa’ trong bảng câu hỏi xếp số 1, nhng khi kết quả thu đợc thì chỉ sốnày xếp ở vị trí số 11 Vấn đề đặt ra cho chúng ta là cần phải chú ý và quan tâm hơnnữa tới công tác định hớng giáo dục lý tởng xã hội chủ nghĩa cho thanh niên, đặc biệt
Qua những lần thay đổi địa giới hành chính, Hà Nội ngày nay bao gồm 7 quận, 5huyện trên diện tích 918,46 km2 với gần 2,7 triệu dân, chiếm 3,5% dân số cả nớc.Đâycũng là nơi có mật độ dân số cao nhất cả nớc, khoảng 2900 ngời/km2
*Tình hình kinh tế, văn hoá, xã hội
Là trung tâm lớn về kinh tế, hiện nay cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực theo hớngcông nghiêp-thơng mạI, dịch vụ và nông nghiệp Hà Nội đang khởi sắc với tốc độtăng trởng kinh tế khá Trong 3 năm 1996-1998, tổng sản phẩm nội địa (GDP) tăngbình quân hàng năm 11,6%
Cùng với sự phát triển về kinh tế, trong những năm qua, Hà Nội đã tập trung khá tốtcho sự nghiệp phát triển văn hoá-xã hội và cảI tạo, xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật.Với hệ thống gần 60 học viện, trờng đại học và cao đẳng, 12 th viện tổng hợp vàchuyên ngành, nơi đóng trụ sở của các nhà hát, các nhà sản xuất báo chí của Trung -
ơng, Hà Nội đã thành một trung tâm văn hoá-giáo dục của đất nớc, nơi hội tụ và pháthuy tài năng, trí tuệ của dân tộc về mọi mặt
Trang 12Qua 4 năm nỗ lực tiếp tục thực hiện đổi mới đời sống của đại bộ phận nhân dân ngàycàng đợc cải thiện, một bộ phận giàu lên; chơng trình “xoá đói giảm nghèo” đợc thựchiện tích cực, Hà Nội đã giảm đợc 45% số hộ nghèo (từ 20.106 hộ năm1996 còn11.120 hộ năm 1999); dân chủ xã hội ngày càng đợc mở rộng; Quản lý đô thị, môi tr-ờng văn hoá-xã hội đã và đang có những chuyển biến tích cực; An ninh, quốc phòngngày càng đợc giữ vững; Nhân dân phấn khởi tin tởng vào sự nghiệp đổi mới.
1) Tình hình, đặc điểm thanh niên thành phố Hà Nội
Là lực lợng đáng kể trong dân số thành phố, nhìn chung thanh niên Hà Nội có trình
độ văn hoá cao, năng động, thích ứng nhanh với cơ chế mới, đặc biệt là việc tiếp thukhoa học, công nghệ mới, có ý chí vơn lên để lập thân và lập nghiệp, không cam chịunghèo nàn, lạc hậu
Về tình hình t tởng thanh niên, nhìn chung đợc giữ ổn định, có bớc chuyển biến mới trong nhận thức và ý thức chính trị.Đại bộ phận thanh niên tiếp tục thể hiện thể hiện
sự tin tởng vào đờng lối và sự lãnh đạo của Đảng bằng những việc làm thiết thực.Thông qua phong trào thanh niên tình nguyện vai trò, uy tín của ngời đoàn viên thanhniên đợc nâng lên
Tuy nhiên tệ nạn xã hội, đặc biệt là tệ nạn ma tuý trong thanh thiếu niên vẫn diễn rahết sức phức tạp Tổng số đối tợng nghiện hút trên địa bàn thành phố là gần 11 nghìnngời, trong đó khoảng 73% trong độ tuổi thanh niên (theo số liệu 6 tháng đầu năm2001) Số vụ thanh niên phạm pháp vẫn còn ở mức cao Các thế lực thù địch tiếp tụcphá hoại t tởng, đạo đức, lối sống của thanh niên thông qua các tổ chức tôn giáo đểlôi kéo, lợi dụng thanh niên đặc biệt là học sinh sinh viên Yêu cầu việc làm chothanh niên vẫn đặt ra hết sức bức xúc
II Thực trạng công tác giáo dục lý tởng cách mạng cho thanh niên thành phố Hà Nội trong giai đoạn hiện nay
Đất nớc ta đang bớc vào giai đoạn đẩy mạnh sự nghiệp Công nghiệp hoá, Hiện đạihoá ĐạI hội lần thứ VIII của Đảng đề ra mục tiêu phấn đấu đến năm 2020, đa đất n-
ớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp Nhiệm vụ trọng tâm của toàn Đảng, toàndân ta trong thập kỷ tới là thực hiện thắng lợi sự nghiệp Công nghiệp hoá, Hiện đạihoá đất nớc
Đó cũng là trọng trách của thanh niên, là sự thể hiện lý tởng của thanh niên vào thựctiễn cuộc sống trong giai đoạn hiện nay Giáo dục, xây dựng lý tởng cách mạng chothanh niên là nhiệm vụ hàng đầu của Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh Chăm
lo giáo dục, đào luyện thế hệ trẻ là trách nhiệm của Đảng, Nhà nớc, của các tổ chứctrong hệ thống chính trị,, của gia đình, nhà trờng và xã hội
Trung ơng Đảng luôn đứng ở tuyến đầu của cuộc đấu tranh giai cấp, hết sức tỉnh táo
và nhạy bén, định hớng công tác t tởng trong bối cảnh chính trị xã hội phức tạp Nghịquyết TW 4 về công tác thanh niên là một thí dụ đIển hình Báo cáo sơ kết 3 nămthực hiện nghị quyết TW 4 của Thành uỷ Hà Nội khẳng định :”Việc triển khai, tổchức thực hiện nghiêm túc, thu hút đợc sự quan tâm của nhiều ngành, nhiều đoàn thể
đối với công tác thanh niên” Việc nhìn nhận đánh giá thanh niên theo xu hớng kháchquan hơn Công tác thanh niên đợc tiến hành, có sự phối hợp từ thành phố đến cơ sở.Các chính sách đầu t cho việc bồi dỡng giáo dục thanh thiếu nhi đợc các ngành cáccấp ở thành phố quan tâm đạt hiệu quả cao hơn
1) Cấp uỷ Đảng, Chính quyền địa phơng với công tác giáo dục truyền thống và lý tởng cách mạng cho thanh niên.
Theo kết quả khảo sát trong báo cáo khoa học với đề tài "Nghiên cứu đổi mới nộidung, phơng thức giáo dục truyền thống trong công tác t tởng - văn hoá ở Thủ đô HàNội" (1998 - 1999) của Thành uỷ Hà Nội, mức độ quan tâm của thế hệ trẻ đối vớitruyền thống dân tộc và lý tởng cách mạng nh sau:
Nội dung Quan tâm Bình thờng Thờ ơ
- Truyền thống của dân tộc 26% 56% 6%
- Lý tởng cách mạng 14,4% 54,4% 20%
Cũng nh sự nhận thức sâu sắc của thế hệ trẻ về vấn đề nay, mức độ quan tâm thật sựqua cách đánh giá cũng ở tỷ lệ thấp, trong đó hơn cả là về lý tởng cách mạng (14%)