Ths triết học tư tưởng về chính quyền của john locke trong tác phẩm khảo luận thứ hai về chính quyền chính quyền dân sự

118 5 0
Ths triết học tư tưởng về chính quyền của john locke trong tác phẩm khảo luận thứ hai về chính quyền   chính quyền dân sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Sau giai đoạn phát triển mạnh mẽ ở thời kỳ Hy La cổ đại rồi lụi tàn vào thời kỳ Trung cổ, các học thuyết về chính quyền chỉ thực sự phát triển rực rỡ kể từ thời kỳ Phục hưng và đạt đến đỉnh cao vào thời kỳ Khai sáng ở Tây Âu thế kỷ 17, 18. Những tư tưởng về chính quyền được khởi xướng trong thời kỳ Khai sáng bởi các nhà tư tưởng lỗi lạc như John Locke, Montesquieu, Rousseau, v.v … đã đưa ảnh hưởng của phong trào Khai sáng vượt ra khỏi thời đại của họ. Tạo nên những chuẩn mực, giá trị làm nền tảng cho sự hình thành và phát triển của hầu hết các hình thức nhà nước ở châu Âu và thế giới hiện đại. Trong bối cảnh chúng ta đang xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân một hình thức chính thể nhà nước chưa có tiền lệ trong lịch sử thì vấn đề tìm hiểu, nghiên cứu trên tinh thần tiếp thu có phê phán tinh hoa tư tưởng của nhân loại những tư tưởng triết học chính trị về chính quyền của các nhà tư tưởng lỗi lạc phi Mác xít trong lịch sử trong đó có các triết gia thời kỳ Khai sáng là việc làm cấp thiết, có ‎ý nghĩa rất quan trọng về lý luận lẫn thực tiễn‎. Tìm hiểu tư tưởng chính quyền của John Locke trong tác phẩm Khảo luận thứ hai về chính quyền Chính quyền dân sự một trong những tác phẩm được xem là vĩ đại nhất của nền triết học chính trị và chính trị học nhân loại không đơn thuần chỉ nhằm nâng cao nhận thức vấn đề học thuật thuộc lĩnh vực lịch sử triết học. Quan trọng hơn là thông qua đó, góp phần nâng cao nhận thức và tìm phương hướng cho những vấn đề thực tiễn chính trị, xã hội trong việc xây dựng chính quyền của dân, do dân và vì dân mà chúng ta đang phấn đấu hiện nay. Đó là lý do chúng tôi chọn “Tư tưởng về chính quyền của John Locke trong tác phẩm Khảo luận thứ hai về chính quyền Chính quyền dân sự làm đề tài nghiên cứu của luận văn.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau giai đoạn phát triển mạnh mẽ thời kỳ Hy - La cổ đại lụi tàn vào thời kỳ Trung cổ, học thuyết quyền thực phát triển rực rỡ kể từ thời kỳ Phục hưng đạt đến đỉnh cao vào thời kỳ Khai sáng Tây Âu kỷ 17, 18 Những tư tưởng quyền khởi xướng thời kỳ Khai sáng nhà tư tưởng lỗi lạc John Locke, Montesquieu, Rousseau, v.v … đưa ảnh hưởng phong trào Khai sáng vượt khỏi thời đại họ Tạo nên chuẩn mực, giá trị làm tảng cho hình thành phát triển hầu hết hình thức nhà nước châu Âu giới đại Trong bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân - hình thức thể nhà nước chưa có tiền lệ lịch sử - vấn đề tìm hiểu, nghiên cứu tinh thần tiếp thu có phê phán tinh hoa tư tưởng nhân loại tư tưởng triết học trị quyền nhà tư tưởng lỗi lạc phi Mác xít lịch sử - có triết gia thời kỳ Khai sáng - việc làm cấp thiết, có ý nghĩa quan trọng lý luận lẫn thực tiễn Tìm hiểu tư tưởng quyền John Locke tác phẩm Khảo luận thứ hai quyền - Chính quyền dân - tác phẩm xem vĩ đại triết học trị trị học nhân loại - khơng đơn nhằm nâng cao nhận thức vấn đề học thuật thuộc lĩnh vực lịch sử triết học Quan trọng thơng qua đó, góp phần nâng cao nhận thức tìm phương hướng cho vấn đề thực tiễn trị, xã hội việc xây dựng quyền dân, dân dân mà phấn đấu Đó lý chúng tơi chọn “Tư tưởng quyền John Locke tác phẩm Khảo luận thứ hai quyền - Chính quyền dân làm đề tài nghiên cứu luận văn 2 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Trong thập kỷ trước đây, lý chủ quan khách quan khác nhau, việc nghiên cứu học thuyết tư sản nói chung triết học trị John Locke nói riêng Việt Nam cịn khiêm tốn Những tư tưởng John Locke nói chung bắt đầu nhắc tới Tân văn, Tân thư tài liệu sách báo du nhập vào Việt Nam đầu kỷ XX Tuy nhiên, nay, chưa có tài liệu nghiên cứu cụ thể cơng phu (dưới góc độ triết học trị) tư tưởng quyền John Locke Hiện nay, tư tưởng triết học nói chung, triết học trị nói riêng John Locke chủ yếu trình bày cách đại cương trích tuyển số tác phẩm lịch sử triết học lịch sử tưởng trị như: Tuyển tập danh tác Triết học từ Plato đến Derrida (Forrest E.Baird, Nxb Văn hóa thơng tin, 2006); Nhập môn Triết học (Samuel Enoch Stumpf & Donald C.Abel, Nxb Tổng hợp Tp HCM, 2004); Câu chuyện Triết học (Bryan Magee, Nxb Thống kê, 2003); Lịch sử Triết học (Nxb Tư tưởng Văn hóa, 1991); Đại cương lịch sử Triết học Phương Tây (Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Thanh, Nguyễn Anh Tuấn, Nxb Tổng hợp Tp HCM, 2006); Lịch sử tư tưởng trị (Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Phân viện Báo chí Tuyên truyền, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001) … Tác phẩm Khảo luận thứ hai quyền - Chính quyền dân John Locke (bản dịch tiếng Việt) Lê Tuấn Huy dịch giới thiệu (dịch theo tiếng Anh: John Locke, Two Treatises of Government (Cambridge Text in History of Political Though), Cambridge University Press 1960, 1967, 1988, 17 th printing 2005) tác phẩm triết học đặc sắc tiếng John Locke lần thức xuất Việt Nam vào năm 2007 nhà xuất Tri thức ấn hành Đây công trình nghiên cứu dịch thuật cơng phu tác phẩm cụ thể John Locke Ở tác phẩm này, lời giới thiệu tác phẩm sắc sảo, dịch giả Lê Tuấn Huy cung cấp tư liệu lịch sử quan trọng thân thế, nghiệp hoàn cảnh đời tư tưởng quyền John Locke Đây tác phẩm gốc để luận văn nghiên cứu tư tưởng quyền tác phẩm Trên tạp chí Triết học, Luật học, Nhà nước Pháp luật, Lý luận trị, Nghiên cứu Con người … có số viết đề cập đến tư tưởng quyền tự công dân, nhà nước pháp quyền, thân thế, nghiệp giá trị tư tưởng triết học John Locke như: Một số tư tưởng triết học trị Gi.Lốccơ: Thực chất ý nghĩa lịch sử (Đinh Ngọc Thạch, tạp chí Triết học số 1, 2007); John Locke - Nhà tư tưởng lớn phong trào khai sáng (Phạm Văn Đức, tạp chí Triết học số 2, 2008); Locke Triết lý người (Lê Cơng Sự, tạp chí Nghiên cứu người số 3, 2009) Ngoài ra, tư tưởng quyền John Locke đề cập đến cách khái lược số cơng trình chun khảo, luận văn, luận án liên quan đến đề tài nghiên cứu, chẳng hạn tác phẩm: Sự hạn chế quyền lực nhà nước (Nguyễn Đăng Dung, Nxb Đại học quốc gia, 2006); Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước với việc tổ chức máy nhà nước số nước (Nguyễn Thị Hồi, Nxb Tư Pháp, Hà Nội, 2005); Triết học trị Montesquieu với việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Lê Tuấn Huy, Luận án Tiến sỹ Triết học, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh, 2004); Góp phần nghiên cứu hiến pháp nhà nước pháp quyền (Bùi Ngọc Sơn, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2005) … Tuy vậy, nói việc sâu nghiên cứu triết học trị John Locke nói chung tư tưởng quyền John Locke tác phẩm Khảo luận thứ hai quyền - Chính quyền dân mảng trống cần tiếp tục nghiên cứu làm rõ Những công trình nghiên cứu kể dù đề cập đến tư tưởng John Locke góc độ triết học, trị học, luật học, đạo đức học, xã hội học cấp độ khác nhau, chưa trực tiếp nghiên cứu sâu tư tưởng quyền tài liệu tham khảo có giá trị cho luận văn Do điều kiện hạn chế ngoại ngữ, chưa trực tiếp nghiên cứu tác phẩm gốc Khảo luận thứ hai quyền - Chính quyền dân John Locke tài liệu liên quan tiếng nước Luận văn chủ yếu dựa tư liệu dịch tiếng Việt nghiên cứu làm tư liệu tham khảo Chính thế, phân tích, đánh giá luận văn khơng tránh khỏi hạn chế định Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn phân tích làm rõ tư tưởng quyền John Locke tác phẩm Khảo luận thứ hai quyền - Chính quyền dân sự, từ rút ý nghĩa việc xây dựng quyền mạnh mẽ sáng suốt nhân dân lao động nước ta 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu, luận văn tập trung vào nhiệm vụ sau: - Phân tích rõ điều kiện kinh tế, trị, xã hội, tư tưởng cho đời tác phẩm Khảo luận thứ hai quyền - Chính quyền dân tư tưởng quyền John Locke - Phân tích làm rõ tư tưởng quyền Khảo luận thứ hai quyền - Chính quyền dân John Locke - Rút số ý nghĩa việc xây dựng quyền nhân dân lao động nước ta Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 4.1 Cơ sở lý luận Luận văn thực sở lý luận chủ nghĩa Mác Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh dựa vào phương pháp luận mác xít nghiên cứu lịch sử triết học 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp phép biện chứng vật nghiên cứu Đồng thời phối hợp với phương pháp khác như: phương pháp lịch sử lơgíc, phân tích tổng hợp, quy nạp diễn dịch, so sánh, khái quát hóa Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung phân tích tư tưởng quyền John Locke tác phẩm Khảo luận thứ hai quyền - Chính quyền dân (dựa theo dịch Lê Tuấn Huy, nhà xuất Tri thức phát hành năm 2007) 5.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung vào nội dung tư tưởng quyền John Locke tác phẩm Khảo luận thứ hai quyền Chính quyền dân Ở luận văn này, tư tưởng quyền John Locke chủ yếu xem xét từ góc độ triết học trị Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Từ việc nghiên cứu tư tưởng quyền John Locke, có so sánh, đối chiếu với tư tưởng số nhà tưởng tiêu biểu khác, luận văn giá trị hạn chế tư tưởng Locke tác phẩm Khảo luận thứ hai quyền - Chính quyền dân Do vậy, luận văn xem cố gắng bước đầu nghiên cứu chuyên sâu tác phẩm 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận văn làm tài liệu tham khảo học tập, nghiên cứu lịch sử triết học phương Tây nói chung học thuyết triết học giai đoạn Khai sáng nói riêng Kết cấu luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, tiết Chương NHỮNG TIỀN ĐỀ LỊCH SỬ VÀ LÝ LUẬN CHO SỰ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG VỀ CHÍNH QUYỀN CỦA JOHN LOCKE 1.1 KHÁI LƯỢC THÂN THẾ, SỰ NGHIỆP VÀ TÁC PHẨM CỦA JOHN LOCKE John Locke (1632 - 1704) sinh thành phố Wrington, Somerset, nước Anh, gia đình Thanh giáo khơng giàu có Cha ơng luật sư có khuynh hướng trị ủng hộ phe Nghị Viện chống lại Vua Charles I nội chiến Anh Vào năm 1647, 15 tuổi, Locke vào học trường Westminster School London, trường trung học tốt nước Anh lúc phương pháp giáo dục mang nặng tính kinh viện thời trung cổ Tại Locke say mê môn học ngữ văn Hy Lạp cổ đại, tiếng Do Thái cổ tiếng Ả Rập cổ Năm 1652 ông nhập học trường Christ Church trường đại học hàng đầu Oxford, chuyên tâm nghiên cứu triết học khoa học khác toán, ngôn ngữ … Locke tốt nghiệp đại học năm 1656 nhận học vị thạc sỹ văn chương năm 1658 Sau bổ nhiệm làm phụ giảng tiếng La tinh Hy Lạp Oxford vào 1659 Vào đầu năm 1660, ảnh hưởng triết học Descartes phát triển khoa học tự nhiên Anh nên Locke bắt đầu nghiên cứu sâu khoa học tự nhiên Niềm đam mê đưa ông đến với y học vào năm 1661, ông bắt đầu theo học ngành Lựa chọn đem lại hội cho Locke kết bạn với Bác sỹ David Thomas Từ mối quan hệ này, vào năm 1662, Locke tiếp xúc trở thành bạn thân với Lord Ashley, tức Bá tước Shaftesbury, người giàu có nước Anh lực quyền đồng thời lãnh tụ nhóm đối lập với Vua Charles II Nghị viện lúc Năm 1667, Ashley mời Locke đến London với tư cách bác sỹ riêng, đồng thời thư ký, người nghiên cứu phụ trách đặc vụ trị cho ơng Từ đây, Locke bắt đầu tham gia vào vấn đề xã hội cương vị thư ký Ủy ban Thương mại Thuộc địa Ashley Đây điều kiện thuận lợi giúp cho Locke có hội nhiều nơi gặp nhiều nhà tư tưởng hàng đầu thời Môi trường góp phần củng cố phát triển tư tưởng trị cấp tiến Locke Trong thời gian từ 1675 đến 1679, Locke sang Pháp để nghiên cứu triết học René Descartes, Piere Gassendi thiết lập quan hệ với nhà tư tưởng vĩ đại thời Năm 1681, Bá tước Shaftesbury bị kết tội mưu phản bị tống giam (do Ashley cầm đầu vận động thông qua dự luật nhằm loại trừ Quốc Vương James II ngăn chặn hoàng đệ ông kế vị bị thất bại), sau dù tuyên trắng án tha bổng Shaftesbury Đảng Quê hương ông lại tiếp tục dính vào kế hoạch ám sát bất thành James II nên phải chạy trốn sang Hà Lan sợ nguy hiểm đến tính mạng vào tháng 11 - 1682 Khơng cịn có người bảo trợ, với vai trò thư ký cố vấn mật thiết với Shaftesbury nên Locke phải lưu vong sang Hà Lan để tránh tầm nã quyền James II Tại Hà Lan, Locke người cố vấn trực tiếp cho William Orange (người Hà Lan rể James II) kế hoạch đưa ông ta lên Hoàng đế nước Anh Khi cách mạng 1688 thành công, James II bị lật đổ, Locke trở nước William Orange Mary - vua hoàng hậu nước Anh Sau nước, Locke tiếp tục làm việc quyền mới, nắm giữ chức vụ quan trọng Ủy viên Tòa Phúc thẩm, Ủy viên Thương mại canh nông nghỉ hưu vào năm 1700 Có thể nói, tố chất thơng minh với đam mê nghiên cứu khoa học không ngừng nghỉ suốt đời kinh nghiệm thực tiễn hoạt động trị phong phú giúp Locke đạt thành công rực rỡ lĩnh vực nghiên cứu triết học thực tiễn hoạt động trị Đây yếu tố quan trọng giúp cho Locke viết nên loạt tác phẩm tiếng hầu hết công bố sau thời kỳ cách mạng 1688 Luận nhận thức người (An Essay Concerning Human Understanding, 1689), Hai khảo luận quyền (Two Treatises of Government, 1689), Thư bàn khoan dung (A Letter Concerning Toleration, 1689), Một số suy nghĩ giáo dục (Some Thoughts Concerning Education, 1693), Tính hợp lý Thiên Chúa giáo (The Reasonableness of Christianity, 1695) Hai khảo luận quyền bao gồm Khảo luận thứ quyền Locke viết để phê phán quan niệm “chính quyền thần thánh” lý thuyết gia trị Sir Robert Filmer (1588 - 1653) Khảo luận thứ hai quyền, với tựa phụ Luận nguồn gốc, phạm vi mục đích chân quyền dân sự, dịch giả Lê Tuấn Huy làm rõ tựa đề dịch sang tiếng Việt Khảo luận thứ hai quyền - Chính quyền dân Khảo luận thứ hai quyền - Chính quyền dân xem tác phẩm “vĩ đại triết học trị trị học nhân loại” [40, tr.5], học thuyết nhà nước Locke viết để phục vụ cho cách mạng lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế Anh 1688 Tác phẩm xuất tái nhiều lần Locke sống thời gian sau Chính mơi trường cấp tiến gia đình, với trải nghiệm hạn chế mang tính chất bảo thủ, kinh viện chế độ phong kiến chuyên chế hệ thống giáo dục mà Locke trải qua thời trung học đại học, từ trải nghiệm thực tiễn xã hội - trị đầy sơi động nước Anh Châu Âu vào thời Locke sống giúp ông viết nên tư tưởng có giá trị tác phẩm với tinh thần cách mạng triệt để chống chế độ quân chủ phong kiến chuyên chế hình thức thể phi lý tính phi nhân tính khác cách khơng khoan nhượng 1.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ, CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI VÀ TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA TƯ TƯỞNG VỀ CHÍNH QUYỀN CỦA JOHN LOCKE Điều kiện kinh tế Đến kỷ XVII, nước Anh nước phát triển châu Âu Những phát minh kỹ thuật liên tiếp đời, hình thức tổ chức lao động làm cho suất lao động ngày tăng, tạo nên thay đổi chóng mặt đời sống xã hội nói chung kinh tế nói riêng Cơng nghiệp nước Anh có bước tiến vượt bậc với xuất công trường thủ công với hàng ngàn người lao động làm thuê thay dần phường, hội Các ngành cơng nghiệp khai mỏ, đóng tàu, sản xuất đồ gốm, kim khí nghề dệt len phát triển Đồng thời xuất ngành sản xuất đời bông, giấy, tơ lụa, thủy tinh, xà phòng … Thương nghiệp đạt nhiều thành tựu to lớn nhờ bành trướng ngành hàng hải Thị trường dân tộc hình thành, thương nhân Anh mở rộng bn bán với thị trường giới, thành lập công ty thương mại hoạt động từ Baltique đến châu Phi, từ Trung Quốc đến châu Mỹ Năm 1568, sở giao dịch phủ Anh thành lập có ảnh hưởng rộng khắp châu Âu Đến thời kỳ cách mạng tư sản Anh, lưu thông ngoại thương tăng gấp hai lần so với đầu kỷ XVII Mặc dù cơng - thương nghiệp có bước phát triển đáng kể nước Anh đầu kỷ XVII nước nông nghiệp Trong số triệu rưỡi cư dân, có 1/5 thành thị, cịn 4/5 nơng thơn Trong giai đoạn có xâm nhập chủ nghĩa tư vào nông thôn Thể việc quý tộc tư sản chiếm đoạt ruộng đất nông dân để chăn nuôi cừu tác động phát triển công nghiệp len Việc chuyển đồng lúa thành đồng cỏ để chăn cừu, đem lại hai hậu quả: số người trắng tay bị 10 tước đoạt ruộng đất, nghĩa bị tách khỏi tư liệu sản xuất ngày đông, trở thành đội quân lao động cơng nghiệp; số tiền tích lũy nhờ việc bán lông cừu ngày nhiều trở thành nguồn tư bản, bỏ vào kinh doanh cơng thương nghiệp Đó q trình tích lũy ngun thủy, làm tiền đề cho phát triển tư Anh C.Mác viết: “… Cơ sở tồn q trình tiến triển tước đoạt ruộng đất nơng dân tiến hành triệt để nước Anh thơi; phác họa sau chúng ta, tất nhiên nước Anh giữ địa vị bậc nhất” [5, tr.762] Như vậy, phát triển công - thương nghiệp tư chủ nghĩa tiền đề làm thay đổi mặt nước Anh Quan hệ sản xuất - tư chủ nghĩa hình thành, tạo nên yếu tố cách mạng lòng xã hội phong kiến tan rã Bối cảnh trị - xã hội Đặc điểm phát triển kinh tế có ảnh hưởng định đến phân bố lực lượng giai cấp xã hội vốn phức tạp nước Anh lúc xung đột lợi ích tư tưởng giai cấp tầng lớp trường nước Anh Hàng ngũ quý tộc Anh bị phân hóa làm hai phận Một đại quý tộc, chiếm địa vị cao xã hội, gắn liền vận mệnh với chế độ quân chủ chuyên chế, bảo vệ trật tự phong kiến ủng hộ phong kiến nước ngồi Đó lực phản động nhất, ngoan cố chống đối cách mạng, trở thành đối tượng cách mạng tư sản Anh sau Hai trung tiểu quý tộc, chuyển sang kinh doanh theo phương thức tư chủ nghĩa, gọi quý tộc mới, tức quý tộc “tư sản hóa”, tầng lớp đặc biệt gắn chặt quyền lợi với giai cấp tư sản Sự liên minh quý tộc tư sản đấu tranh cách mạng đặc điểm bật nước Anh kỷ XVII Cũng tương tự hàng ngũ quý tộc, thành phần giai cấp tư sản Anh vào đầu kỷ XVII không đồng nhất, chia làm hai tầng 104 khác có nguồn gốc từ đời sống kinh tế - xã hội Đó mâu thuẫn kinh tế - xã hội đưa đến đấu tranh giai cấp nguyên nhân khác xung đột sắc tộc, tôn giáo … Như vậy, giải thể quyền chủ yếu Locke xem xét từ nguyên nhân thứ yếu, bên nguyên nhân chủ quan mà chưa đề cập đến nguyên nhân chủ yếu, bên khách quan đưa đến giải thể Đây hạn chế lớn Locke Do lập trường giai cấp hệ tư tưởng mà ông xuất thân, Locke xem tư hữu phạm trù vĩnh viễn, sở đưa đến thừa nhận tính vĩnh viễn chế độ tư hữu tư chủ nghĩa sau Vì bị hạn chế chi phối nên Locke nhận thức nguyên nhân trực tiếp tình trạng bất bình đẳng, bất tự áp bức, bóc lột, thiếu luật pháp, ý chí cá nhân… mà chưa nhận thức nguyên nhân sâu xa tình trạng bất bình đẳng, tự người nằm lĩnh vực kinh tế, cụ thể tình trạng sở hữu tư nhân gây Do vậy, Locke chưa đưa biện pháp thực tiễn để tiến tới xóa bỏ áp bức, bóc lột, xác lập tảng vật chất vững cho tự do, bình đẳng người Hạn chế Locke Mác gián tiếp khẳng định phạm trù tư hữu phạm trù lịch sử Tư hữu sản phẩm phát triển kinh tế - xã hội Sự xuất tồn tư hữu nguyên nhân dẫn đến hình thành giai cấp, nhà nước, nguồn gốc tình trạng áp bức, bóc lột Do vậy, để xây dựng nhà nước thực nhân dân, muốn tạo lập xã hội hịa bình an tồn người Locke đề cập khơng có đường khác đường thiết lập chế độ công hữu đường cách mạng vô sản Đây đường để xóa tình trạng tư hữu - mà cụ thể tư hữu tư chủ nghĩa - tức xóa bỏ tận gốc nguyên hành động xâm lược, áp bức, bóc lột quốc gia với quốc gia khác, người với người Do đó, tồn chế độ tư mang tính lịch sử 105 tất yếu thay hình thái kinh tế - xã hội phát triển hình thái kinh tế - xã hội Cộng sản chủ nghĩa Locke xem nhân dân chủ thể cách mạng chưa đánh giá lực cách mạng quần chúng nhân dân Mâu thuẫn Locke chỗ, mặt ông ủng hộ “nổi loạn” nhân dân tức dậy làm cách mạng để bảo vệ quyền tự nhiên người, mặt khác ông lại e ngại dậy “xé nát” xã hội Đồng thời ông cho nhân dân lực lượng thường dự thiếu đoán cách mạng Mâu thuẫn Locke có lẽ bắt nguồn từ khái niệm “nhân dân” có tính ước định lịch sử ơng vốn phổ biến vào giai đoạn hình thành nhà nước pháp quyền tư sản (như phân tích trên) Nếu hiểu “nhân dân” theo quan niệm Locke nhà Khai sáng mâu thuẫn Locke lại hàm chứa yếu tố hợp lý Mỗi giai cấp có địa vị kinh tế hệ tư tưởng khác nên đương nhiên có thái độ khác cách mạng Nhưng sai lầm Locke quy hạn chế số tầng lớp giai cấp định thành hạn chế nhân dân nói chung Thái độ lưỡng lự, khơng đốn đấu tranh với phận nhân dân có tư hữu mà thơi, cịn với đại phận quần chúng lao động vơ sản ngược lại Nhân dân lực lượng có tinh thần cách mạng triệt để nhất, lực lượng định cách mạng đề cập lý luận cách mạng không ngừng chủ nghĩa Mác Mặc dù xem người sáng lập nên chủ nghĩa lập hiến Hiến pháp quan niệm Locke tồn dạng khế ước xã hội, mang tính chất thỏa thuận ngầm ẩn cộng đồng Locke chưa tiến tới tư tưởng xây dựng hiến pháp dạng văn cụ thể Tư tưởng Locke có ảnh hưởng lớn tới hình thành hiến pháp khơng thành văn quân chủ lập hiến Anh Về hình thức hiến pháp phân thành hai loại: hiến pháp thành văn hiến pháp không thành văn 106 Đại đa số hiến pháp nước giới hiến pháp thành văn, tức quy định hiến pháp viết thành văn định, thường văn ngắn gọn dễ đọc, dễ hiểu, nhà nước tuyên bố ghi nhận đạo luật nhà nước Hiến pháp không thành văn tổng thể văn pháp luật, quy phạm pháp luật hình thành theo tập tục truyền thống, án lệ tịa án tối cao có liên quan tới việc tổ chức quyền lực nhà nước, không nhà nước tuyên bố ghi nhận luật nhà nước (trên thực tế ngầm hiểu ngược lại) Cho đến nay, giới có khoảng 100 nước có hiến pháp có ba nước có hiến pháp khơng thành văn Anh, Niudilân Ixraen Hạn chế Locke Montesquieu triết gia hệ sau khắc phục bổ sung Học thuyết phân chia quyền lực Locke khởi xướng chưa phải học thuyết phân quyền hoàn thiện Loke đề cập đến hai quyền lực nhà nước dạng sơ khởi quyền lập pháp hành pháp, chưa đề cập đến phận thứ ba học thuyết tam quyền phân lập quyền tư pháp thuộc quan tư pháp Đồng thời, hạn chế Locke nhà triết học trị thời kỳ Khai sáng khác (trừ Montesquieu) kiểm soát quyền lực nhà nước từ nhân tố bên từ nhân dân mà chưa phương cách cụ thể cần phải có để kiểm sốt quyền lực cách hiệu với nhân tố tự vận động bên Đó lí cấu quyền lực nhà nước Locke có hai quyền quyền lập pháp hành pháp, quyền liên hiệp thực chất thuộc cơng việc hành pháp Đó cấu mà số lượng vốn thực việc kiểm soát chế ước lẫn cách có hiệu Các quan quyền lực dễ dàng nhập lại làm vai trò nhiệm vụ hành pháp chưa rõ ràng Những hạn chế Montesquieu khắc phục với học thuyết tam quyền phân lập Với cấu tam quyền, kiểm soát quyền lực nhà nước khơng có nhân tố bên ngồi nhân dân, mà quan 107 trọng độc đáo chủ thể kiểm soát quyền lực nhà nước nằm cấu trúc quyền lực nhà nước, thực thường xun Đó kiểm sốt tự thân quyền lực nhà nước, dùng quyền lực nhà nước để kiểm soát quyền lực nhà nước Nhân dân cấu vậy, thực quyền kiểm soát quyền định đoạt nhân máy nhà nước thông qua phiếu bầu cử Học thuyết tam quyền phân lập với quan lập pháp, hành pháp tư pháp Montesquieu phát triển từ Locke học thuyết áp dụng phổ biến nước tư sản giới Một hạn chế Locke ông (và nhà triết học trị Khai sáng khác trừ Montesquieu) không đề cập đến giá trị dân chủ cách trực diện, xây dựng lý luận dân chủ Chính khơng có lý luận dân chủ nên cách mạng tư sản Anh, thực chất cách mạng dân chủ lật đổ chế độ chuyên chế không nghĩ đến khái niệm dân chủ thiết chế dân chủ mà phải chấp nhận mặt hình thức thể qn chủ nghị viện, khơng đến thể cộng hịa dân chủ sau người Pháp làm Trong tác phẩm, có hai lần Locke đề cập đến từ dân chủ [40, tr.179-180] ưu điểm dân chủ ông đề cập đến góc độ quyền làm luật quyền cộng đồng mà thơi Đó lý J Locke quan niệm nhân dân chủ thể quyền, đồng thời khởi xướng học thuyết phân chia quyền lực để kiểm soát quyền lực nhà nước Locke lại chưa phương thức cụ thể để nhân dân cụ thể hóa quyền làm chủ Điều vừa phản ánh hạn chế tư Locke, vừa phản ánh tính chất khơng triệt để cách mạng tư sản Anh đấu tranh chống phong kiến Sau cách mạng 1688, thể quân chủ chuyên chế bị xóa bỏ, lực phong kiến không bị đánh đổ tận gốc nên tồn lực lượng trị lớn xã hội Do hoảng sợ 108 trước áp lực cách mạng lực lượng quần chúng nhân dân, giai cấp tư sản liên minh với lực phong kiến cũ để bảo vệ địa vị, quyền lợi Sự cấu kết giai cấp tư sản lực phong kiến phản ánh thượng tầng kiến trúc, tức thiết lập nhà nước tư sản hình thức quân chủ nghị viện Xuất phát từ thực nên dù người khởi xướng cổ xúy cho tư tưởng phong trào dân chủ mặt hình thức, Locke nhà tư tưởng tư sản thời không xây dựng lý thuyết dân chủ đề cập đến khái niệm dân chủ cách trực tiếp Do hạn chế thời đại thân, tác phẩm Locke cịn chịu ảnh hưởng tơn giáo mức độ định Những điển tích tơn giáo xuất nhiều lần tác phẩm đặc trưng văn phong nhà Phục hưng Khai sáng Hình ảnh đấng tối cao Locke sử dụng nơi hướng đến cuối người hành động cải tạo thực sống khơng thành Tuy nhiên, nhìn chung hình ảnh Thượng đế thường Locke viện dẫn đến “vỏ bọc” để ngầm tính thiêng liêng, cao bất khả xâm phạm nhân phẩm người Thượng đế cịn biểu trưng cho lý tính nhân tính người, cho tồn vẹn sống dùng nguồn động viên, cổ súy cho tâm tiến hành cách mạng để xây dựng sống hạnh phúc cho người mảnh đất thực Như vậy, hạn chế khơng làm tính cách mạng tác phẩm, “Ơng tin vào chúa trời, khơng cho chúa trời vị trí tâm tưởng hay trái tim người Chính hành vi, ý chí người điều Locke quan tâm” [24] Hình ảnh đấng tối cao Locke viện dẫn đến suy cho để “làm nền” nhằm nâng cao phẩm giá người mà Bởi người tạo vật hoàn hảo đấng toàn nên người cần phải có sống tự do, bình đẳng trọn vẹn, có sống hồn hảo nhất, khơng có quyền tước đoạt quyền thiêng liêng người 109 Do đó, coi hạn chế đồng thời thể tính nhân văn sâu sắc cách tiếp cận người Locke 110 KẾT LUẬN Salus populi suprema lex: Hạnh phúc nhân dân luật tối cao [40, tr.213] lý tưởng mục đích mà Locke theo đuổi xây dựng học thuyết quyền qua tác phẩm Khảo luận thứ hai quyền - quyền dân Để đạt lý tưởng mục đích ấy, Locke đề xuất phương thức tổ chức quyền hướng đến “hợp lý tính” “hợp nhân tính” người cho người Chính từ ý tưởng đời học thuyết nhà nước pháp quyền dân chủ, học thuyết phân chia quyền lực, tư tưởng lập hiến tư tưởng chế ước quyền lực nhà nước - cống hiến vĩ đại Locke triết học trị, khoa học pháp luật mà ai phải thừa nhận Dĩ nhiên, tư tưởng quyền Locke dừng lại dạng sơ khởi, chưa hồn thiện, cịn có hạn chế mang tính lịch sử bối cảnh thời đại từ hạn chế tri thức lập trường giai cấp mà ông xuất thân Nhưng vượt lên tất cả, tư tưởng quan điểm khoa học quyền Locke trở thành di sản tư tưởng quý báu chung toàn thể nhân loại chất tiến nhân văn Những tư tưởng mang tính cách mạng Locke trở thành lửa khơi dậy cách mạng tự do, bình đẳng, bác ái, hạnh phúc, quyền chân người bình diện tư tưởng thực loài người từ kỷ XVII Riêng Việt Nam, dấu ấn Locke nói riêng nhà Khai sáng nói chung thể rõ quan niệm mối quan hệ nhân dân với nhà nước tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh hiến pháp công bố Khi đề yêu cầu xây dựng nhà nước kiểu dân, dân dân, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt nhấn mạnh vai trị dân đất nước, dân gốc nhà nước, chủ thể tối cao quyền lực nhà nước: NƯỚC TA LÀ NƯỚC DÂN CHỦ Bao nhiêu lợi ích dân 111 Bao nhiêu quyền hạn dân … Chính quyền từ xã đến Chính phủ trung ương dân cử … Nói tóm lại, quyền hành lực lượng nơi dân … [52, tr.698] Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ quyền nhân dân cao chủ quyền Nhà nước Nhà nước công cụ để thực bảo vệ Hiến pháp, pháp luật nhân dân Do đó, người ủy thác nắm quyền lực “ông chủ” nhân dân, mà công chức phục vụ lợi ích cơng xã hội Nhân dân có quyền cách chức hay bãi miễn cơng chức quyền xâm phạm đến quyền lợi nhân dân Người khẳng định: “Dân chủ Chính phủ đầy tớ Làm việc ngày thăng quan, phát tài Nếu Chính phủ làm hại dân dân có quyền đuổi Chính phủ” [52, tr.60] Để đảm bảo vị trí quyền làm chủ nhân dân nhà nước hướng tới xây dựng nhà nước pháp quyền dân chủ xã hội hội chủ nghĩa tất yếu phải ghi nhận quyền văn có giá trị pháp lý cao hiến pháp, lý đưa đến đời hiến pháp quốc gia Điều Hiến pháp Việt Nam năm 1946 tuyên bố: “Tất quyền bính nước tồn thể nhân dân Việt Nam, khơng phân biệt nịi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tơn giáo” Ngồi ra, Hiến pháp cịn dành tồn Chương II để quy định quyền tự do, dân chủ cho công dân Việt Nam Kế thừa phát huy giá trị dân chủ Hiến pháp 1946, Hiến pháp sau Nhà nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa khẳng định nguyên tắc quyền lực nhà nước tập trung thống Theo nguyên tắc này, nhân dân nguồn quyền lực có quyền lực nhà nước, nhân dân người chủ quyền lực nhà nước Điều Hiến pháp Việt Nam năm 1992 khẳng định: “Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước nhân dân, nhân dân nhân dân Tất quyền nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức” 112 “Khơng phải danh xưng mà tạo nên quyền, mà việc sử dụng thực thi quyền lực dự trù với nó” [40, tr.279] Vì vậy, muốn xây dựng thành cơng quyền sạch, vững mạnh, thực dân, dân, dân, bên cạnh việc kiện toàn cấu phương thức hoạt động quyền vấn đề đặt Đảng ta làm để dân có quyền làm chủ thực tế khơng phải làm chủ cách hình thức Cần phải hiểu quyền lợi mà dân có khơng phải Nhà nước ban phát cho họ, Đảng ban cho họ, vai trò lãnh đạo Đảng định Quyền lợi mà người dân có trước hết phải họ tạo cách xây dựng nhà nước mình, giao cho Nhà nước quyền hạn định giám sát việc thực thi quyền hạn nhằm bước thực thi quyền lực dân Như vậy, Nhà nước công cụ thực thi quyền lực dân Vấn đề chỗ để dân giao quyền mà không quyền Các quan nhà nước giao quyền mà không tiếm quyền dân, trái lại họ phải chứng tỏ công cụ thực thi quyền lực dân Khi đề cập tới quyền khơng thể tách rời nhân dân Đề cập tới nhân dân cần phải đề cập đến hiến pháp, nói tới hiến pháp phải nói tới nhà nước pháp quyền Do đó, bối cảnh nay, phải đồng thời trọng đổi quan niệm thực hóa vai trị bốn yếu tố: nhân dân - hiến pháp - quyền - nhà nước pháp quyền Đây bốn khái niệm, bốn yếu tố bản, gắn bó chặt chẽ với tạo nên thực trị đại tất quốc gia, có Việt Nam Tuy vậy, việc hoàn thiện hiến pháp xây dựng mơ hình nhà nước pháp quyền cho phù hợp với định hướng xã hội chủ nghĩa, với hoàn cảnh lịch sử điều kiện kinh tế - xã hội nước ta lại vấn đề phức tạp lý luận lẫn thực tiễn Trong hồn cảnh việc quay trở lại để tiếp tục tìm hiểu đánh giá cách kỹ lưỡng tư tưởng khởi phát học thuyết nhà nước pháp quyền, quyền dân - có tư tưởng John Locke - việc làm có ý nghĩa quan trọng việc kế thừa, vận dụng phát triển sáng tạo có hiệu giá trị tư tưởng kinh nghiệm lịch sử nhân loại tích lũy qua hàng trăm năm 113 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ TRÍCH DẪN Vũ Hồng Anh (1999), "Quyền lực nhà nước hay tất quyền lực thuộc nhân dân?", Tạp chí Luật học, (6) Vũ Hồng Anh (2003), "Ai phân công thực quyền lực nhà nước?", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (3) Vũ Hồng Anh (2003), "Vai trò Hiến pháp việc phát huy dân chủ, bảo đảm quyền lực nhà nước thuộc nhân dân", Tạp chí Luật học, (3) Nguyễn Thanh Bình (2004), "Tự pháp luật", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (9) Bộ thông sử giới vạn năm (2000), Tập 1, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Bryan Magee (2003), Câu chuyện triết học, Nxb Thống kê, Hà Nội Dỗn Chính (Chủ biên) (1999), Đại cương triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồng Cơng (1996), "Quyền người - nhìn từ góc độ triết học", Tạp chí Triết học, (3) Ngơ Huy Cương (2001), "Nhà nước pháp quyền với việc xây dựng quyền", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (6) 10 Ngô Huy Cương (2001), "Nhà nước pháp quyền với việc xây dựng quyền", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (10) 11 Nguyễn Bá Diến (1995), "Về quyền người", Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (2) 12 Nguyễn Đăng Dung (2005), Sự hạn chế quyền lực nhà nước, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 13 Nguyễn Đăng Dung (2007), Ý tưởng nhà nước chịu trách nhiệm, Nxb Đại học Đà Nẵng 14 Thành Duy (2002), "Nhà nước thật dân, dân dân", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (12) 114 15 Nguyễn Tiến Dũng (2006), Lịch sử triết học phương Tây, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đại học Quốc gia Hà Nội - Khoa Luật (2009), Giáo trình lý luận pháp luật quyền người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Nguyễn Minh Đoan (2009), Vai trò pháp luật đời sống xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Nguyễn Minh Đoan, Bùi Thị Đào, Trần Ngọc Định, Trần Thị Hiền, Lê Vương Long, Nguyễn Văn Năm, Bùi Xuân Phái (2009), Một số vấn đề tổ chức thực quyền lực nhà nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Phạm Văn Đức (2008), "John Locke - Nhà tư tưởng lớn phong trào khai sáng", Tạp chí Triết học, (2) 25 Forrest E.Baird (2006), Tuyển tập danh tác Triết học từ Plato đến Derrida, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 26 R.G Garodi (1962), Tự do, Nxb Sự thật, Hà Nội 27 Nguyễn Thị Hoàn (2009), Quan niệm nhà nước pháp quyền Ch.S Montesquieu bàn Tinh thần pháp luật ý nghĩa với việc với việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, Luận văn Thạc sỹ Triết học, Đại học quốc gia Hà Nội, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn 115 28 Đỗ Trung Hiếu (2002), "Khía cạnh triết học giá trị phổ quát dân chủ", Tạp chí Triết học, (2) 29 Lê Văn Hòe (2001), "Về sửa đổi, bổ sung quy định tổ chức quyền lực nhà nước Hiến pháp năm 1992", Tạp chí Lý luận trị, (10) 30 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Phân viện Báo chí Tuyên truyền (1995), Lịch sử tư tưởng trị, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2006), Q trình đổi tư lý luận Đảng từ 1986 đến nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh (2009), Chính trị học - vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 33 Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh (2009), Tư tưởng Hồ Chí Minh pháp luật, pháp chế vận dụng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 34 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Thanh, Nguyễn Anh Tuấn (2006), Đại cương lịch sử triết học Phương Tây, Nxb Tổng hợp Tp HCM 35 Nguyễn Thị Hồi (1996), "Tìm hiểu tư tưởng nhà nước phân chia quyền lực nhà nước John Locke", Tạp chí Luật học, (5) 36 Nguyễn Thị Hồi (2005), Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước với việc tổ chức máy nhà nước số nước, Nxb Tư pháp, Hà Nội 37 Lê Quốc Hùng (2003), "Quyền lực nhà nước: thống phân cơng", Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, (2) 38 Lê Tuấn Huy (2004), Triết học trị Montesquieu với việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Triết học, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh 39 Jean - Jacques Rousseau (2006), Bàn khế ước xã hội, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 116 40 John Locke (2007), Khảo luận thứ hai quyền - quyền dân sự, Lê Tuấn Huy dịch giới thiệu, Nxb Tri thức, Hà Nội 41 Trần Ngọc Liêu (2004), "Một số tư tưởng C.Mác Ph Ăngghen Nhà nước", Tạp chí Triết học, (8) 42 Lịch sử học thuyết trị giới (2001), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 43 Nguyễn Đình Lộc (2005), "Hồ Chí Minh: Tư tưởng “Trăm điều phải có thần linh pháp quyền” việc xây dựng hệ thống pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, (5) 44 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 C.Mác Ph.Ăngghen (1994), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47 C.Mác Ph.Ăngghen (1984), Tuyển tập, tập 6, Nxb Sự Thật, Hà Nội 48 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 C.Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 21, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 50 C.Mác Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Melvil J.K (1997), Các đường triết học Phương Tây đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Montesquieu (2006), Bàn tinh thần pháp luật, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 55 Một trăm sách ảnh hưởng khắp giới (2002), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 117 56 Hoàng Thị Ngân (2001), "Về quyền lực nhà nước", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (8) 57 Ngân hàng Thế giới (1998), Nhà nước giới chuyển đổi, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Những luận thuyết tiếng giới (1999), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 59 Trần Văn Phòng, Dương Minh Đức (2003), Lịch sử triết học Phương Tây trước Mác, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 60 Thang Văn Phúc - Nguyễn Đăng Thành (Đồng chủ biên) (2005), Một số lý thuyết kinh nghiệm tổ chức nhà nước giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 Hoàng Thị Kim Quế (2004), "Về mối quan hệ nhà nước pháp luật", Tạp chí Luật học, (5) 62 Samuel Enoch Stumpf & Donald C.Abel (2004), Nhập môn Triết học, Nxb Tổng hợp Tp HCM 63 Bùi Ngọc Sơn (2001), "Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng Chính phủ", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (6) 64 Bùi Ngọc Sơn (2005), "Lập pháp hướng tới pháp quyền", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (1) 65 Bùi Ngọc Sơn (2005), Góp phần nghiên cứu hiến pháp nhà nước pháp quyền, Nxb Tư pháp, Hà Nội 66 Lê Công Sự (2009), "Locke Triết lý người", Tạp chí Nghiên cứu người, (3) 67 Ted Honderich (2002), Hành trình triết học, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 68 Đinh Ngọc Thạch (2007), "Một số tư tưởng triết học trị Gi.Lốccơ: Thực chất ý nghĩa lịch sử", Tạp chí Triết học, (1) 69 Phạm Hồng Thái (2007), "Tổ chức quyền lực nhà nước Hiến pháp năm 1946 - giá trị mang tính thời đại", Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (9) 118 70 Thomas Meyer Nicole Breyer (2007), Tương lai dân chủ xã hội, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 71 Vũ Mạnh Tồn (2004), "Triết học trị N.Makiaveli", Tạp chí Triết học, (10) 72 Phạm Thị Ngọc Trầm (2006), "Nhà nước pháp quyền, xã hội dân với vấn đề quyền nghĩa vụ cơng dân", Tạp chí Triết học, (4) 73 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 74 Tuyên ngôn độc lập năm 1945 hiến pháp Việt Nam (1946, 1959, 1980, 1992) (2007), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 75 Đào Trí Úc (2005), Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 76 Đào Trí Úc - Phạm Hữu Nghị (Đồng chủ biên) (2009), Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam giai đoạn nay: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 77 Nguyễn Ước (2009), Đại cương triết học Tây phương, Nxb Tri thức 78 Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô (1962), Lịch sử Triết học - Triết học thời kỳ tiền TBCN (Triết học Khai sáng từ kỷ XVII đến kỷ XIX), Nxb Sự thật, Hà Nội 79 Nguyễn Hữu Vui (1998), Lịch sử Triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 80 Will Durant (2000), Câu chuyện Triết học, Nxb Đà Nẵng 81 Trịnh Thị Xuyến (2008), Kiểm soát quyền lực nhà nước - số vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội ... xã hội, tư tưởng cho đời tác phẩm Khảo luận thứ hai quyền - Chính quyền dân tư tưởng quyền John Locke - Phân tích làm rõ tư tưởng quyền Khảo luận thứ hai quyền - Chính quyền dân John Locke -... Tri thức phát hành năm 2007) 5.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung vào nội dung tư tưởng quyền John Locke tác phẩm Khảo luận thứ hai quyền Chính quyền dân Ở luận văn này, tư tưởng quyền John. .. độ triết học trị) tư tưởng quyền John Locke Hiện nay, tư tưởng triết học nói chung, triết học trị nói riêng John Locke chủ yếu trình bày cách đại cương trích tuyển số tác phẩm lịch sử triết học

Ngày đăng: 13/03/2022, 16:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan