1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân quyền giữa chính quyền trung ương và chính quyền địa phương ở Nhật Bản

8 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 276,42 KB

Nội dung

Bài viết Phân quyền giữa chính quyền trung ương và chính quyền địa phương ở Nhật Bản trình bày khái quát quá trình cải cách hệ thống chính quyền địa phương ở Nhật Bản và thực tiễn phân quyền giữa chính quyền trung ương và chính quyền địa phương nước này trong hai lĩnh vực chủ yếu là quản lý hành chính và quản lý ngân sách; trên cơ sở đó, rút ra một số nhận định mang tính gợi mở cho Việt Nam.

Phân quyền quyền trung ương… 27 Phân quyền quyền trung ương quyền địa phương Nhật Bản Chu Thị Thanh An(*) Tóm tắt: Bài viết trình bày khái quát trình cải cách hệ thống quyền địa phương Nhật Bản thực tiễn phân quyền quyền trung ương quyền địa phương nước hai lĩnh vực chủ yếu quản lý hành quản lý ngân sách; sở đó, rút số nhận định mang tính gợi mở cho Việt Nam Từ khóa: Phân quyền, Chính quyền trung ương, Chính quyền địa phương, Nhật Bản Abstract: The article gives an overview of the reform process in local government system in Japan and the practice of decentralization between central and local government in two main areas, namely administration and budget management; thereby, draws some implications for Viet Nam Keywords: Decentralization, Central government, Local government, Japan Khái quát phân cấp hành xu hướng phân quyền quyền trung ương quyền địa phương Nhật Bản Nhật Bản quốc gia Đơng Bắc châu Á, với diện tích 377.944 km2 dân số 127,1 triệu người (Bộ Ngoại giao Việt Nam, 2019) Nhật Bản nhà nước đơn nhất, đặc thù với ba cấp quyền, gồm: quyền trung ương, hai cấp quyền địa phương Hiện nay, quyền địa phương Nhật Bản trì theo hai cấp: (i) quyền cấp tỉnh (prefectures) gồm 43 tỉnh, Đô (Tokyo), Đạo (Hokkaido), Phủ (Osaka Kyoto); (ii) quyền cấp sở gồm 1.724 thành phố thuộc tỉnh, thị trấn, làng (Tokyo Metropolitan Government, http://www.metro.tokyo.jp/ENGLISH/ ABOUT/STRUCTURE/structure01.htm)1 Đồng thời, vào đặc điểm địa lý, lịch sử đặc trưng kinh tế, Nhật Bản chia làm vùng lớn gồm: Hokkaido, vùng Đông Bắc, vùng Kanto, vùng Trung Bộ, Vùng Kinki (hay Kansai), vùng Chugoku, vùng Shikoku vùng Kyushu-Okinawa (Bộ Ngoại giao Việt Nam, 2019) Điều 92 Hiến pháp năm 1946 Nhật Bản quy định “tự trị địa phương” nguyên tắc tổ chức, điều hành máy quyền địa phương (trang 136)2 Số liệu cập nhật đến ngày 01/01/2018 Các trích dẫn lấy từ ấn phẩm: Văn phòng Quốc hội (2009), Tuyển tập Hiến pháp số nước giới, Bản dịch tiếng Việt, Nxb Thống kê, Hà Nội (*) ThS., Viện Nhà nước Pháp luật, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam; Email: anthanhchu11@gmail.com 28 Nguyên tắc cụ thể hóa Điều 93, 94 95 Hiến pháp năm 1946 sau: Sự tự trị địa phương nguyên tắc tự trị tôn trọng; Người đứng đầu quan hành địa phương, thành viên hội đồng nhân dân công chức địa phương khác theo pháp luật người dân trực tiếp bầu theo phương thức phổ thông đầu phiếu; Thẩm quyền quản lý tài sản, thực thi cơng việc, quản lý hành ban hành quy định riêng khuôn khổ pháp luật quy định; Quốc hội thông qua đạo luật áp dụng cho địa phương đa số cử tri địa phương khơng chấp thuận Trên sở quy định Hiến pháp năm 1946 tự trị địa phương, Đạo luật Tự trị địa phương (Local Autonomy Act) ban hành năm 1947, quy định tổ chức, hoạt động, chức quyền hạn quan địa phương Như vậy, Hiến pháp năm 1946 Đạo luật Tự trị địa phương năm 1947 thiết lập khuôn khổ pháp lý cho tổ chức hoạt động quyền địa phương theo hướng tự chủ hơn, thay cho mơ hình tập trung quyền lực thời Minh Trị Tuy nhiên, thực tiễn giai đoạn 19551995 cho thấy xu hướng tập trung quyền lực vào quyền trung ương phổ biến Nhật Bản, chưa có quy định rõ ràng mối quan hệ quyền trung ương quyền địa phương Điều thể số điểm sau: Thứ nhất, chế phân cấp thực (Kikan-Inin-Jimu) quy định người đứng đầu quan quyền sở ủy quyền quản lý hoạt động Nhà nước địa phương mà chất mối quan hệ - dưới, mệnh lệnh - phục tùng (Nguyễn Liên, 2007) Thông tin Khoa học xã hội, số 5.2021 Thứ hai, phụ thuộc địa phương vào Trung ương cấu tổ chức Bộ Nội vụ có vai trị việc thực hoạt động giám sát điều hành hoạt động quyền cấp tỉnh quyền cấp sở (Nguyễn Liên, 2007) Chính quyền trung ương bổ nhiệm số lượng lớn công chức quyền địa phương (Trương Thu Trang, 2008: 22) Thứ ba, quyền địa phương chưa đảm bảo nguồn thu để chủ động việc chi tiêu ngân sách địa phương quyền trung ương thu phần lớn thuế Nhật Bản (Trương Thu Trang, 2008) Sự chồng chéo thực chức quyền trung ương quyền địa phương, loạt bê bối trị gia cơng chức liên quan đến lĩnh vực tài họ có nhiều quyền chi phối địa phương dẫn đến phong trào đòi cải cách theo hướng tăng cường phân quyền cho địa phương (decentralization) dân cư địa phương tổ chức xã hội khởi xướng vào đầu năm 1990 (Barrett, 2000: 39) Cải cách phân quyền Trung ương địa phương Nhật Bản hướng đến thay đổi chức quyền địa phương, tăng cường tính tự chủ quyền địa phương hệ thống tài thuế địa phương Quá trình cải cách tiến hành theo bước với hỗ trợ Ủy ban Thúc đẩy Phi tập trung hóa (Decentralisation Promotion Committee) thành lập năm 1995 Cụ thể: (i) Giai đoạn 1995-2001: Chương trình phi tập trung hóa lần thứ (Decentralisation Promotion Plan) (Xem: OECD, 2005: 124) Đạo luật Thúc đẩy Phi tập trung hóa (Decentralisation Promotion Act) ban hành năm 1995 nhằm phân định rõ vai trò trách nhiệm Phân quyền quyền trung ương… quyền trung ương quyền địa phương, thiết lập biện pháp nhằm tăng cường tính tự chủ quyền địa phương; Đạo luật khung Phi tập trung hóa (Decentralisation Package Act) ban hành năm 1999 có hiệu lực năm 2000 hạn chế can thiệp quyền trung ương vào cơng việc quyền địa phương Bên cạnh đó, Chính phủ khuyến khích việc hợp quyền thành phố xếp lại tỉnh nhằm giảm bớt khó khăn cho thành phố có ngân sách hạn hẹp dân số (ii) Giai đoạn 2002-2006: Chương trình “Ba Cải cách” (Trinity Reform) (Xem: Phan Thị Lan Hương, 2012; OECD, 2019: 199) hướng tới mục tiêu xây dựng hệ thống quan hành địa phương độc lập tự chủ thông qua việc chuyển giao thẩm quyền quản lý ngân sách từ quyền trung ương cho quyền địa phương, gồm: (i) thiết lập hệ thống phân bổ nguồn thu thuế Trung ương địa phương; (ii) cải cách hệ thống trợ cấp quốc gia nhằm xóa bỏ tồn cắt giảm trợ cấp cho địa phương; (iii) sửa đổi Đạo luật Phân bổ thuế địa phương (Local Allocation Tax Act) Như vậy, giai đoạn cải cách tập trung vào giảm phụ thuộc quyền địa phương với quyền trung ương vấn đề sử dụng nguồn thu, chi ngân sách Đạo luật Tự trị địa phương (sửa đổi năm 2004) quy định cụ thể cách thức can thiệp quyền trung ương quyền địa phương, xác định rõ quyền hạn trách nhiệm quyền cấp Đồng thời, Đạo luật Thúc đẩy Phi tập trung hóa (sửa đổi năm 2006) làm rõ định hướng phân cấp lĩnh vực thuế hệ thống tài (iii) Từ năm 2006: Chương trình phi tập trung hóa lần thứ hai bổ sung chương 29 trình cải cách lần thứ để tăng cường thẩm quyền cho quyền địa phương, cải tổ chức quyền địa phương tiếp tục sáp nhập quyền cấp sở nhằm giảm chi phí quản lý hành chính, đảm bảo nguồn lực tài chính, nhân cho địa phương Thực tiễn phân quyền quyền trung ương quyền địa phương Nhật Bản1 2.1 Phân quyền quản lý hành Phân quyền quản lý hành việc chuyển giao thẩm quyền định, nguồn lực trách nhiệm thực số chức cơng quyền trung ương quyền địa phương Việc phân định rõ ràng nhiệm vụ, chức cấp quyền nhằm cải thiện hiệu lực, hiệu minh bạch quản lý hành (OECD, 2019: 31) Phân quyền quản lý hành quyền trung ương quyền địa phương Nhật Bản quy định Đạo luật Tự trị địa phương theo nguyên tắc: quyền địa phương làm giao cho quyền địa phương thực hiện, quyền địa phương khơng làm giao cho quyền trung ương thực (Dẫn theo: Nguyễn Phương Thảo, 2014) Như vậy, pháp luật cho phép quyền địa phương thực nhiệm vụ cần thiết cho dân cư địa phương, không liệt kê hạn chế quyền địa phương thực nhiệm vụ Nhìn chung, quyền trung ương thực công việc liên quan đến vị quốc gia cộng đồng Phần tập trung phân tích thực tiễn phân quyền quyền trung ương quyền địa phương Nhật Bản hai lĩnh vực chủ yếu: (i) quản lý hành chính; (ii) quản lý ngân sách Thơng tin Khoa học xã hội, số 5.2021 30 quốc tế ngoại giao, phòng vệ; hoạt động cần phải áp dụng thống nước tiêu chuẩn lao động, tiêu chuẩn bảo đảm sống, quy định tự trị địa phương sách phải thực phạm vi quốc gia lương hưu, cơng trình giao thơng huyết mạch Trong đó, quyền địa phương thực quyền hạn, chức định việc điều hành quản lý địa phương Bảng minh họa phân quyền quản lý hành quyền trung ương quyền địa phương Nhật Bản số lĩnh vực liệt kê Phụ lục Đạo luật Tự trị địa phương bầu cử quốc gia, cấp hộ chiếu, đăng ký cư trú Chính quyền trung ương phép tham gia vào việc thực công việc hình thức tham vấn (advice), thỏa thuận (agreements), thị (directives) thực thi ủy nhiệm (proxy) Đối với việc thực chức quyền địa phương an ninh, phịng ngừa thiên tai, cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe, quyền trung ương tham vấn yêu cầu điều chỉnh (request rectification) không thực thi ủy nhiệm Bảng 1: Phân quyền quản lý hành quyền trung ương quyền địa phương Nhật Bản Cơng trình cơng cộng Giáo dục Phúc lợi - Đường cao tốc - Quốc lộ (phần - Đại học - Lương hưu định) - Trường trung học phổ thông - Quốc lộ (phần khác) - Trung tâm y tế - Quản lý nhân Tỉnh - Đường phạm trường tiểu học công cộng Chính vi tỉnh trường trung học quyền địa sở phương - Quy hoạch đô thị - Trường tiểu học Cơ sở - Đường phạm vi trung học sở - Thu gom rác thải thành phố, thị trấn, làng - Nhà trẻ mẫu giáo Chính quyền trung ương Khác - Quốc phịng - Ngoại giao - Tiền tệ - Cảnh sát - Phòng cháy, chữa cháy - Đăng ký cư trú Nguồn: Atsuro Sasaki (2014) Chức quyền địa phương phân chia thành loại (Shun-ichiro Bessho, 2016: 4; Xem thêm: Hoàng Thị Phương Hoa, 2017): (i) chức ủy thác theo luật định (statutory entrusted functions) chức vốn thuộc trách nhiệm quyền trung ương ủy quyền cho quyền địa phương; (ii) chức quyền địa phương (local government functions) quyền địa phương tự tiến hành quản lý cơng việc chung địa phương Các chức ủy thác theo luật định Bộ máy tổ chức quyền tự trị địa phương bao gồm: (i) Hội đồng địa phương; (ii) Cơ quan hành địa phương Hội đồng địa phương quan định địa phương người dân trực tiếp bầu ra, hoạt động với nhiệm kỳ năm Đạo luật Tự trị địa phương quy định đại biểu hội đồng địa phương đồng thời đại biểu quốc hội, đại biểu hội đồng địa phương khác, không Tỉnh trưởng, Thị trưởng Hội đồng địa phương có quyền biểu tất vấn đề thuộc thẩm quyền, có quyền phê chuẩn, sửa đổi hay bãi bỏ văn quy phạm Phân quyền quyền trung ương… pháp luật địa phương, định vấn đề ngân sách tài Hội đồng có quyền kiểm tra văn vấn đề khác quyền địa phương; đề nghị Tỉnh trưởng hay quan hành khác nộp báo cáo; giám sát việc thi hành nghị Hội đồng Người đứng đầu quan hành địa phương Tỉnh trưởng, Thị trưởng, người dân bầu trực tiếp với nhiệm kỳ năm; không phép kiêm nhiệm đại biểu quốc hội, đại biểu hội đồng địa phương khác hay công chức Các thẩm quyền quan trọng người đứng đầu quan hành địa phương bao gồm: thẩm quyền ban hành quy định, dự thảo ngân sách, trình dự thảo văn quy phạm pháp luật địa phương, bổ nhiệm thành viên ban hành độc lập, bổ nhiệm công chức địa phương Như vậy, việc quy định người đứng đầu quan hành địa phương thành viên hội đồng địa phương người dân trực tiếp bầu cho thấy phi tập trung hóa mức độ cao (devolution) Theo đó, thẩm quyền định, tài quản lý chuyển giao cho quyền địa phương; hội đồng địa phương người đứng đầu quan hành địa phương trực tiếp chịu trách nhiệm trị trước người dân địa phương Bên cạnh đó, Nhật Bản thiết lập khuôn khổ pháp lý cho việc tuyển dụng trách nhiệm thực quy trình tuyển dụng nhân cấp địa phương Đạo luật Công chức địa phương (Local Public Service Act) năm 1950 (sửa đổi năm 1981, 1997 1999) quy định tiêu chuẩn tuyển dụng nhân quyền địa phương, hệ thống phân loại vị trí việc làm, chế đãi ngộ, thời gian làm việc, vấn đề kỷ luật đào tạo Có quan điểm cho rằng, 31 bối cảnh cải cách phân quyền quyền trung ương quyền địa phương, việc thay đổi thái độ cơng chức quyền trung ương cần thiết để giảm thiểu thách thức khó khăn mà nhân quyền địa phương phải đối mặt (World Bank, 2008: 74) Do vậy, Nhật Bản khuyến khích việc trao đổi nhân sự, theo cơng chức quyền trung ương Bộ Nội vụ thường xuyên biệt phái đến quyền địa phương Điều nhằm mục đích: (i) giúp cơng chức quyền trung ương hiểu vấn đề từ cách tiếp cận địa phương, từ nhận diện yêu cầu phi tập trung hóa; (ii) nâng cao lực quyền địa phương thông qua chia sẻ, trao đổi chuyên môn (World Bank, 2008: 74) 2.2 Phân quyền quản lý ngân sách Phân quyền quản lý ngân sách phân bổ trách nhiệm quản lý nguồn ngân sách cấp quyền (OECD, 2019: 31) Phân cấp ngân sách thể nhiều dạng như: cho phép quyền địa phương tự chủ tài (tự hạch tốn kinh phí thu, chi); quyền trung ương quyền địa phương thực hoạt động tài chính; cho phép quyền địa phương đặt số khoản thuế, lệ phí hưởng toàn hay phần khoản thu từ thuế, lệ phí địa phương; chuyển phần khoản thu từ thuế mà quyền trung ương thu cho quyền địa phương sử dụng; bảo lãnh cho quyền địa phương vay Phân quyền quản lý ngân sách quyền trung ương quyền địa phương bao gồm hai nội dung chính: (i) quản lý thu ngân sách (với nguồn thu chủ yếu từ thuế); (ii) quản lý chi ngân sách 32 a) Quản lý thu ngân sách (thuế) Khung khổ pháp lý cho hệ thống thuế địa phương Nhật Bản quy định Điều 94 Hiến pháp năm 1946, theo quyền địa phương có thẩm quyền quản lý tài sản, thực thi cơng việc, quản lý hành ban hành quy định Khoản Điều 10 Đạo luật Tự trị địa phương quy định người dân có quyền tiếp nhận dịch vụ cơng quyền địa phương nơi họ sinh sống cung cấp Điều có nghĩa người dân địa phương có nghĩa vụ chia sẻ chi phí cho dịch vụ cơng Tiếp đó, Điều 223 Đạo luật Tự trị địa phương quy định quyền địa phương có thẩm quyền áp thuế thu thuế Đạo luật Thuế địa phương (Local Tax Act năm 1950, sửa đổi năm 1997) quy định loại thuế phương thức áp thuế, thu thuế mà quyền địa phương (bao gồm quyền cấp tỉnh quyền cấp sở) phép áp dụng (Shunsuke Kimura, 2015: 17-48) Chính quyền địa phương quyền định mức thuế, thu thuế phải thực sở văn luật hội đồng địa phương ban hành phù hợp với quy định Đạo luật Thuế địa phương Thuế suất tiêu chuẩn (standard tax rates) thuế suất quyền trung ương quy định quyền địa phương thường tuân thủ thuế suất áp thuế Tuy nhiên, quyền địa phương có quyền thu cao thuế suất tiêu chuẩn trường hợp tình hình tài địa phương vấn đề cần thiết khác cân nhắc Mối quan hệ quyền trung ương quyền địa phương quản lý thuế Nhật Bản thể điểm sau: Về hệ thống thu thuế, quyền trung ương, quyền cấp tỉnh quyền cấp sở thu thuế độc lập có Thơng tin Khoa học xã hội, số 5.2021 thể phối hợp với việc chia sẻ thơng tin cần thiết để thu thuế Chính quyền địa phương có quyền quy định số loại thuế ngồi luật định phải có chấp thuận Bộ Nội vụ Chính quyền địa phương phải lập dự tốn thu, chi để Nội thẩm định trình Quốc hội phê duyệt (Điều Đạo luật Phân bổ thuế địa phương năm 1950) Quy trình cho phép quyền địa phương xác định nguồn thu đủ để trang trải cho việc cung cấp dịch vụ thực nghĩa vụ khác pháp luật quy định Trong trường hợp nguồn thu khơng đủ, quyền trung ương cân nhắc điều chỉnh hệ thống thuế địa phương để tăng phần phân bổ thuế cho địa phương, áp dụng biện pháp khác Thuế phân bổ lại cho địa phương cho phép quyền trung ương cân đối nguồn thu địa phương để địa phương cung cấp dịch vụ cơng đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn Bằng cách này, nguồn thu từ thuế địa phương có mức phát triển kinh tế cao điều chuyển cho vùng gặp khó khăn tài Thuế phân bổ lại cho địa phương coi nguồn thu ngân sách địa phương địa phương tồn quyền định sử dụng b) Quản lý chi ngân sách Chính quyền địa phương Nhật Bản chịu trách nhiệm thực nhiều nhiệm vụ Số liệu cho thấy, chi cho phúc lợi công cộng chiếm phần lớn chi ngân sách địa phương Nhật Bản; tiếp sau chi cho giáo dục quyền cấp sở quản lý giáo dục bắt buộc (giáo dục tiểu học trung học sở) (Shun-ichiro Bessho, 2016: 7) Chính quyền địa phương Nhật Bản thực nhiều chương trình tái phân phối trợ giúp xã hội giáo dục bắt buộc Trong khối OECD, Nhật Bản Phân quyền quyền trung ương… quốc gia có phần chi tiêu địa phương mức cao (Shun-ichiro Bessho, 2016: 7) Mặc dù quyền địa phương thực chương trình tái phân phối, quyền trung ương thường lập kế hoạch cho chương trình này, bao gồm bảo hiểm xã hội, quản lý dịch vụ y tế, y tế công cộng, chương trình phúc lợi cho người yếu Bộ Y tế, Lao động Phúc lợi (Ministry of Health, Labour and Welfare) quan nhà nước Trung ương chịu trách nhiệm giám sát việc thực chương trình Một số nhận định kết luận Từ nghiên cứu kinh nghiệm phân quyền quyền trung ương quyền địa phương Nhật Bản, rút số nhận định mang tính gợi mở cho Việt Nam sau: Thứ nhất, phân quyền ngày nhiều cho quyền địa phương diễn xu hướng tất yếu Quá trình phi tập trung hóa Nhật Bản cho thấy cần làm rõ mối quan hệ, trách nhiệm thẩm quyền quyền trung ương quyền địa phương để ngăn chặn tình trạng Trung ương can thiệp vào hoạt động địa phương, từ nâng cao tính chủ động, sáng tạo cho địa phương Tuy nhiên, phân quyền trao quyền tự trị địa phương phải gắn với việc giải vấn đề liên quan đến lợi ích quốc gia Thực tiễn Nhật Bản cho thấy, bên cạnh chức mà quyền địa phương thực theo nhu cầu người dân địa phương, cịn có chức luật định nhiệm vụ quyền trung ương chuyển giao Nói cách khác, phân quyền quyền trung ương quyền địa phương Nhật Bản dựa nguyên tắc bổ trợ (Nguyễn Sĩ Dũng, 2017) Thứ hai, vấn đề quản lý địa phương thực quan dân cử, bao 33 gồm người đứng đầu quan hành Điều mặt làm giảm can thiệp quyền trung ương vào hoạt động quyền địa phương thơng qua cơng tác nhân sự; mặt khác tăng cường tham gia người dân vào q trình cải cách hệ thống quyền địa phương tăng cường trách nhiệm giải trình quyền địa phương trước người dân Thứ ba, tính tự chủ quản lý địa phương đảm bảo mở rộng quyền độc lập tài Vì vậy, phân quyền quản lý ngân sách cần thiết, tạo chế cho quyền địa phương chủ động nguồn lực để cân đối thu, chi ngân sách địa phương Thứ tư, phân quyền quyền trung ương quyền địa phương cần hướng tới giải tình trạng phát triển không đồng đều, cách biệt địa phương Ở đây, quyền trung ương đóng vai trị quan trọng, phải dựa tiền đề mối quan hệ bình đẳng quyền trung ương quyền địa phương để phân định vai trò chủ thể Trong trường hợp Nhật Bản, chế thuế phân bổ lại địa phương cho phép quyền trung ương cân đối nguồn thu địa phương Thứ năm, cải cách hệ thống quyền địa phương tập trung vào tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm quyền địa phương, gắn với tinh gọn, cải thiện hiệu máy thông qua trình sáp nhập quyền sở Đổi chế phân quyền, gắn với phân định nâng cao trách nhiệm quyền trung ương quyền địa phương vấn đề lớn đặt nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước Việt Nam Những kinh nghiệm Nhật Bản có giá trị gợi mở có ý nghĩa 34 Thơng tin Khoa học xã hội, số 5.2021 tham khảo cho Việt Nam trình Nguyễn Liên (2007), “Cải cách hệ hồn thiện chế phân quyền thống quyền địa phương Nhật quyền trung ương quyền địa Bản”, Tạp chí Cộng sản điện tử, https:// phương  www.tapchicongsan.org.vn/the-gioivan-de-su-kien/-/2018/2549/cai-cachTài liệu tham khảo he-thong-chinh-quyen-dia-phuong-o1 Atsuro Sasaki (2014), Local Selfnhat-ban.aspx, truy cập ngày 23/3/2021 Government in Japan, Ministry of OECD (2005), Japan, OECD Territorial Internal Affairs and Communications, Reviews Japan, http://www.soumu.go.jp/main_ OECD (2019), Making Decentralisation content/000295099.pdf, truy cập ngày Work - A Handbook for Policy-makers, 23/3/2021 OECD Multi-level Governance Studies Bộ Ngoại giao Việt Nam (2019), Tài 10 Shun-ichiro Bessho (2016), Case study liệu Nhật Bản quan hệ of central and local government finance Việt Nam - Nhật Bản, https://www in Japan, ADBI Working Paper Series mofahcm.gov.vn/en/mofa/cn_vakv/ca_ 11 Shunsuke Kimura (2015), “Goals and tbd/nr040818111106/ns190504152740, reforms of current Japanese local tax truy cập ngày 23/3/2021 system”, Hitotsubashi Journal Law Barrett, Brendan F.D (2000), and Politics (43), pp 17-48 “Decentralization in Japan: Negotiating 12 Nguyễn Phương Thảo (2014), Kinh the Transfer of Authority”, Japanese nghiệm tổ chức quyền địa Studies, Vol 20, No 1, pp 33-48 phương số nước giới, Nguyễn Sĩ Dũng (2017), “Phân Ban Nội Trung ương, http:// quyền cho địa phương”, Báo Nhân noichinh.vn/ho-so-tu-lieu/201410/ dân điện tử, https://nhandan.com.vn/ kinh-nghiem-ve-to-chuc-chinh-quyenchinh-tri-hangthang/phan-quyen-chodia-phuong-cua-mot-so-nuoc-tren-thedia-phuong-294097/, truy cập ngày gioi-295932/, truy cập ngày 23/3/2021 23/3/2021 13 Tokyo Metropolitan Government, The Hoàng Thị Phương Hoa (2017), Cơ cấu Structure of the Tokyo Metropolitan tổ chức chức quyền hạn Government, http://www.metro.tokyo tự trị địa phương Nhật Bản, Trung jp/ENGLISH/ABOUT/STRUCTURE/ tâm Nghiên cứu Nhật Bản, http://cjs structure01.htm, truy cập ngày 23/3/2021 inas.gov.vn/index.php?newsid=1286, 14 Trương Thu Trang (2008), “Kinh truy cập ngày 23/3/2021 nghiệm phân cấp quản lý quyền Phan Thị Lan Hương (2012), “Kinh Nhật Bản”, Tạp chí Nghiên cứu Đông nghiệm cải cách Nhật Bản Bắc Á, số 7, tr 22-29 việc xây dựng mơ hình quyền 15 Văn phịng Quốc hội (2009), Tuyển tập địa phương Việt Nam”, Tạp chí Hiến pháp số nước giới, Nghiên cứu lập pháp, http://www Nxb Thống kê, Hà Nội lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet 16 World Bank (2008), Decentralization aspx?tintucid=207814, truy cập ngày and Local Democracy in the World: 23/3/2021 First Global Report ... quyền địa phương tiếp tục sáp nhập quyền cấp sở nhằm giảm chi phí quản lý hành chính, đảm bảo nguồn lực tài chính, nhân cho địa phương Thực tiễn phân quyền quyền trung ương quyền địa phương Nhật. .. bình đẳng quyền trung ương quyền địa phương để phân định vai trò chủ thể Trong trường hợp Nhật Bản, chế thuế phân bổ lại địa phương cho phép quyền trung ương cân đối nguồn thu địa phương Thứ năm,... thuộc trách nhiệm quyền trung ương ủy quyền cho quyền địa phương; (ii) chức quyền địa phương (local government functions) quyền địa phương tự tiến hành quản lý cơng việc chung địa phương Các chức

Ngày đăng: 05/12/2022, 20:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Phân quyền trong quản lý hành chính - Phân quyền giữa chính quyền trung ương và chính quyền địa phương ở Nhật Bản
Bảng 1 Phân quyền trong quản lý hành chính (Trang 4)
- Đường cao tốc - Phân quyền giữa chính quyền trung ương và chính quyền địa phương ở Nhật Bản
ng cao tốc (Trang 4)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w