Nguyên tắc tập trung dân chủ và việc phân quyền, phân cấp cho chính quyền địa phương ở Việt Nam

14 2 0
Nguyên tắc tập trung dân chủ và việc phân quyền, phân cấp cho chính quyền địa phương ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài viết Nguyên tắc tập trung dân chủ và việc phân quyền, phân cấp cho chính quyền địa phương ở Việt Nam trình bày khái quát về nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương ở Việt Nam; Đồng thời làm rõ việc phân quyền, phân cấp cho chính quyền địa phương theo nguyên tắc tập trung dân chủ hiện nay.

10 Thông tin Khoa học xã hội, số 1.2021 Nguyên tắc tập trung dân chủ việc phân quyền, phân cấp cho quyền địa phương Việt Nam Vũ Thư(*) Tóm tắt: Bài viết trình bày khái qt nguyên tắc tập trung dân chủ tổ chức hoạt động quyền địa phương Việt Nam; đồng thời làm rõ việc phân quyền, phân cấp cho quyền địa phương theo nguyên tắc tập trung dân chủ Từ khóa: Nguyên tắc tập trung dân chủ, Phân quyền, Phân cấp, Chính quyền địa phương Việt Nam Abstract: The paper presents an overview of the principles of democratic centralism in the organization and operation of local government in Vietnam It also indicates that the local government decentralization therein follows these contemporary principles Keywords: Principles of Democratic Centralism, Decentralization, Local Government of Vietnam (Dẫn theo: Phan Xuân Sơn, 2010) Về sau, nguyên tắc tập trung dân chủ ghi nhận Điều lệ Đảng Cộng sản Liên Xô Điều lệ Quốc tế Cộng sản, trở thành ngun tắc có tính đặc thù hệ thống trị nước xã hội chủ nghĩa, nước xã hội chủ nghĩa, có Việt Nam Nguyên tắc tập trung dân chủ kết hợp hai yếu tố đối lập “tập trung” “dân chủ” Vì xét ngữ nghĩa tập trung khơng hàm chứa dân chủ; ngược lại, dân chủ không hàm chứa tập trung Cơ sở thực tiễn việc kết hợp chúng để hình thành nguyên tắc tổ chức xã hội lớn hay nhỏ tập trung chứa đựng khả dẫn đến tập trung quan liệu, lạm quyền Và, dân (*) PGS.TS., Viện Nhà nước Pháp luật, Viện Hàn chủ dẫn đến tình trạng vơ phủ lâm Khoa học xã hội Việt Nam; Như vậy, nguyên tắc tập trung dân chủ có Email: vuthu2006@yahoo.com.vn Khái quát nguyên tắc tập trung dân chủ tổ chức hoạt động quyền địa phương Việt Nam Tập trung dân chủ nguyên tắc Lenin đề xướng từ Hội nghị I người Bơn-sê-vich năm 1905 Ngun tắc hình thành sở chế độ dân chủ - giá trị mà nhân loại đạt trình phát triển lịch sử “Bản chất chế độ tập trung dân chủ kết hợp chặt chẽ hài hòa thống nhất, lãnh đạo, đạo, tính quán mục tiêu với tính phong phú, đa dạng mn hình mn vẻ hình thức, phương pháp, bước để thực lãnh đạo thống nhằm thực mục tiêu chung” Nguyên tắc tập trung… 11 mục đích kìm hãm, hạn chế khiếm khuyết ln có thực tế tập trung dân chủ Trong nguyên tắc tập trung dân chủ, điều đặc biệt quan trọng cần thấy tập trung dân chủ yếu tố đồng đẳng Tập trung làm trụ cột, chính, chủ nghĩa tập trung, tập trung gắn với dân chủ1, tảng chế độ dân chủ hay xác dân chủ xã hội chủ nghĩa Tập trung dân chủ ngun tắc có tính đặc thù tổ chức hoạt động hệ thống trị xã hội chủ nghĩa Nó ngược với quan niệm nước phương Tây, thừa nhận dân chủ trị Họ cho nước XHCN, thực nguyên tắc tập trung dân chủ hệ thống trị cách để đảng cộng sản thâu tóm quyền lãnh đạo xã hội chi phối quyền lực trị Ở Việt Nam, sau kháng chiến chống Pháp, nguyên tắc tập trung dân chủ trở thành nguyên tắc hiến định Điều Hiến pháp năm 1959 ghi: “Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp quan nhà nước khác thực hành nguyên tắc tập trung dân chủ”2 Quy định tiếp tục ghi nhận Điều Hiến pháp năm 19803 năm 19924 Trong Hiến pháp năm 2013, khoản Điều ghi rõ: “Nhà nước tổ chức hoạt động theo Hiến pháp pháp luật, quản lý xã hội Hiến pháp pháp luật, thực nguyên tắc tập trung dân chủ”5 Đối với quyền địa phương, nguyên tắc kể ghi nhận tạo khoản Điều lập pháp Tổ chức quyền địa phương năm 2015 (sửa đổi) Theo mơ hình chung có tính truyền thống, quyền địa phương có hai loại quan Hội đồng nhân dân (HĐND nhân dân địa phương bầu ra, đại diện cho thực quyền làm chủ địa phương Ủy ban nhân dân (UBND) - quan HĐND bầu - quan hành nhà nước địa phương quan chấp hành HĐND Nhìn tổng quát, quyền địa phương tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ Tuy nhiên, loại quan có thể riêng Đối với HĐND, nguyên tắc tập trung dân chủ thể tập trung rõ rệt quy định Điều Luật Tổ chức quyền địa phương năm 1958: “Trong phạm vi địa phương phạm vi quyền hạn mình, vào nhiệm vụ chung Nhà nước nhu cầu địa phương, Hội đồng nhân dân lãnh đạo ngành công tác, mặt sinh hoạt, định tất công việc nhà nước phạm vi địa phương quyền quản lý, lãnh đạo tập trung thống Trung ương”6 Ở đây, mặt HĐND có nhiệm vụ, quyền hạn định công việc địa phương, mặt khác Trong tiếng Nga, tập trung dân chủ chế độ đặt lãnh đạo tập trung thống viết là“демократический централизм”, trung ương Đối với UBND, hay tập trung danh từ, dân chủ tính từ Xem: http://vbpl.vn/TW/Pages/vbpq-luocdo.aspx? ItemID=889, truy cập ngày 15/10/2020 Xem: https://moj.gov.vn/vbpq/lists/vn%20bn%20 php%20lut/view_detail.aspx?itemid=1536, truy cập ngày 15/10/2020 Xem: https://moj.gov.vn/vbpq/lists/vn%20bn%20 php%20lut/view_detail.aspx?itemid=22335, truy cập ngày 15/10/2020 Xem: https://moj.gov.vn/vbpq/lists/vn%20bn%2 php%20lut/view_detail.aspx?itemid=28814, truy cập ngày 15/10/2020 Xem: http://chinhphu.vn/portal/page/portal/chinh phu/hethongvanban?class_id=1&_page=14&mode =detail&document_id=2442, truy cập ngày 15/10/2020 12 tên gọi khác: Ủy ban hành chính…) quan HĐND bầu ra, thể nguyên tắc tập trung dân chủ chủ yếu chỗ UBND mặt quan HĐND bầu ra, có nhiệm vụ chấp hành định quan quảnlý công việc địa phương; mặt khác, UBND lại chịu lãnh đạo quan hành nhà nước cấp trên, cao Chính phủ Kể từ Hiến pháp năm 1959, với ghi nhận nguyên tắc tập trung dân chủ, tổ chức hoạt động quyền địa phương thực theo văn luật có giá trị pháp lý cao Thực tế cho thấy, Chính phủ Lâm thời thành lập cuối năm 1945, Chính phủ ban hành hai văn pháp luật quan trọng quyền địa phương, là: Sắc lệnh số 63-SL ngày 22/11/1945 tổ chức quyền địa phương nói chung cho vùng nông thôn1 Sắc lệnh số 77SL ngày 21/12/1945 tổ chức quyền địa phương thị2 Sẽ không nhận định sắc lệnh này, quyền địa phương tổ chức theo ngun tắc phân quyền hay theo mơ hình tự quản Chẳng hạn Điều 66 Sắc lệnh số 63-SL quy định: “Hội đồng nhân dân hàng xã có quyền nghị tất vấn đề thuộc phạm vi xã Những nghị Hội đồng nhân dân hàng xã không trái với thị cấp trên” Trong quy định này, xét mặt hình thức nói, quyền xã có quyền hạn rộng rãi, tự hầu khắp Xem: https://m.thuvienphapluat.vn/van-ban/bomay-hanh-chinh/Sac-lenh-63-SL-to-chuc-Hoidong-nhan-dan-Uy-ban-hanh-chinh-35912.aspx, truy cập ngày 15/10/2020 Xem: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/bo-mayhanh-chinh/Sac-lenh-77-to-chuc-chinh-quyen-nhan -dan-thi-xa-thanh-pho-35926.aspx, truy cập ngày 15/10/2020 Thông tin Khoa học xã hội, số 1.2021 vấn đề địa phương Tuy nhiên, điều chưa đề cập quyền tự quyết, tự quản quyền địa phương Vì, tự quản khơng có nghĩa định vấn đề địa phương khơng có, khơng cần pháp luật Mặt khác, tìm hiểu lý giải phạm vi định dành cho quyền cấp xã lại lớn vậy, chúng tơi thấy rằng, quyền thành lập vào tháng 8/1945 sau Cách mạng tháng Tám, mắt quốc dân vào ngày 2/9/1945 Trong thời gian gấp gáp, quyền khác giành sau cách mạng, Chính phủ Lâm thời Việt Nam lúc chưa thể kịp ban hành pháp luật thay pháp luật chế độ cũ Sau Cách mạng, vừa phải giữ độc lập, vừa kiến quốc lại phải có thay đổi cách mạng quan hệ xã hội chế độ thực dân, phong kiến việc xây dựng pháp luật quyền địa phương vịng hai, ba tháng điều khơng thể Nói cách khác, với quyền vừa thành lập, chưa thể có pháp luật điều chỉnh nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa phương cách cụ thể Chính vậy, pháp luật có quy định mở thẩm quyền quyền cấp xã (và cấp quyền địa phương khác) Tuy nhiên, Sắc lệnh số 63-SL, quyền cấp xã phải chịu ràng buộc chặt chẽ cấp thể rõ rệt quy định nghị HĐND Trong văn pháp luật vừa nêu, thấy, nguyên tắc tập trung dân chủ quyền địa phương thể rõ Lấy ví dụ quyền cấp xã Trong có quy định dân chủ “Nếu phần ba (1/3) số hội viên Hội đồng nhân dân xã yêu cầu phúc Ủy ban hành xã Ủy ban hành xã phải triệu tập Hội đồng nhân dân xã để bỏ phiếu tín nhiệm” Nguyên tắc tập trung… (Điều 18) Nhưng tính tập trung thể trội Trong Sắc lệnh số 63-SL có quy định như: Ủy ban hành cấp huyện - quan hành - có quyền thủ tiêu nghị HĐND cấp xã cảnh cáo Hội đồng (Điều thứ 8); Ủy ban hành cấp xã bầu xong phải Ủy ban hành tỉnh chuẩn y nhậm chức (Điều thứ 16), Ủy ban hành xã khơng tn lệnh cấp Ủy ban hành huyện yêu cầu HĐND xã can thiệp Nếu HĐND giải khơng xong Ủy ban hành huyện xin Ủy ban hành tỉnh giải tán Ủy ban hành xã (Điều thứ 19) Xem xét quy định pháp luật tổ chức hoạt động quyền địa phương thấy ngun tắc tập trung dân chủ rõ Nó khơng khơng phải quyền tự quản mà cịn quyền mà tập trung cao so với dân chủ Ngày 9/11/1946, Hiến pháp nước Việt Nam Quốc hội thông qua Bản Hiến pháp bối cảnh khơng cơng bố Quốc hội giao cho Ban Thường vụ Quốc hội Chính phủ vào tinh thần Hiến pháp để áp dụng Trong Hiến pháp, nhà làm luật không xác định nguyên tắc tập trung dân chủ quy định tổ chức quyền địa phương thực tế không áp dụng Vì vậy, kháng chiến chống Pháp, quyền địa phương Việt Nam tổ chức hoạt động thực tế theo Sắc lệnh số 63-SL Sắc lệnh số 77-SL, nguyên tắc tập trung dân chủ đóng vai trị đặc biệt quan trọng Sau kháng chiến chống Pháp thắng lợi, trước Hiến pháp năm 1959 ghi nhận nguyên tắc tập trung dân chủ tổ chức hoạt động máy nhà nước, ngày 29/4/1958, Quốc hội thông qua Luật Tổ chức 13 quyền địa phương Luật không xác định nguyên tắc tập trung dân chủ, nội dung, tinh thần nguyên tắc thể rõ quyền địa phương Điều Luật trích dẫn thể có tính điển hình ngun tắc Về mặt lý luận thực tiễn, nguyên tắc tập trung dân chủ tổ chức quyền địa phương Việt Nam cho thấy cần ý đáp ứng yêu cầu quan trọng sau đây: - Bảo đảm tính thống quyền lực nhà nước nhà nước đơn Trong Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thống quyền lực nhà nước, thống tổ chức hoạt động quyền trung ương quyền địa phương u cầu có tính chất cốt lõi - Dân chủ tổ chức máy nhà nước Dân chủ khơng nên hiểu cho quyền địa phương, thể cụ thể Xét chất, dân chủ cho cộng đồng dân cư địa phương; - Nâng cao hiệu hoạt động quyền địa phương Xét cho cùng, tổ chức máy quyền địa phương khơng phải vấn đề tổ chức quyền lực, quản lý địa phương Phân cấp, phân quyền cịn có yếu tố quan trọng tổ chức khoa học hoạt động quản lý cung ứng dịch vụ công để đạt hiệu cao nhất; - Bảo đảm kiểm tra, giám sát quyền địa phương Tăng thẩm quyền cho quyền địa phương cấp xu hướng đổi tổ chức hoạt động máy nhà nước, cải cách hành Nhưng, đồng thời kiểm tra, giám sát nhà nước xã hội cần bảo đảm để quyền địa phương thực quản lý cung ứng dịch vụ công hợp pháp hiệu Thông tin Khoa học xã hội, số 1.2021 14 Phân quyền, phân cấp cho quyền địa phương theo nguyên tắc tập trung dân chủ Tập trung dân chủ nguyên tắc tổ chức hoạt động quyền địa phương Việt Nam Nội dung, tinh thần nguyên tắc không thay đổi, thể thực tiễn với bối cảnh, điều kiện cụ thể lại có thay đổi Theo đó, nguyên tắc tập trung dân chủ tổ chức hoạt động quyền địa phương khơng bất biến, thay đổi phù hợp với hồn cảnh giai đoạn phát triển xã hội định Về tổ chức máy, nguyên tắc tập trung dân chủ thể chung quyền địa phương theo quy định Điều Luật Tổ chức quyền địa phương thể với đặc điểm riêng quan Chẳng hạn, UBND cấp, tập trung dân chủ thể chỗ mặt quan chịu lãnh đạo, đạo quan hành nhà nước cấp trên, mặt khác quan chấp hành HĐND cấp, đề đạt, tham gia, góp ý với định quan hành nhà nước cấp Tuy nhiên, tập trung dân chủ thể phân cấp, phân quyền cho cấp quyền địa phương tâm điểm ý Nửa sau năm 60 kỷ XX, hoàn cảnh chiến tranh chống Mỹ, miền Nam chiến trường khốc liệt, miền Bắc thời kỳ chống chiến tranh phá hoại không quân hải quân tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa, ngày 20/5/1968, Chính phủ có báo cáo trình bày trước Quốc hội khóa III, kỳ họp thứ liên quan đến phân cấp quản lý Trong Báo cáo Chính phủ trước Quốc hội, có đoạn xác định: “Trước mắt, xúc tiến thực phân cấp quản lý kinh tế, trước phân cấp Trung ương cấp tỉnh, thành phố, nhằm quán triệt nguyên tắc tập trung dân chủ đôi với mở rộng quyền hạn trách nhiệm địa phương, phát huy khả địa phương để thúc đẩy việc xây dựng phát triển kinh tế địa phương với giúp đỡ tích cực Trung ương Chủ trương phân cấp quản lý, với chủ trương đẩy mạnh phát triển kinh tế địa phương, vừa đòi hỏi cấp bách chiến tranh chống Mỹ, cứu nước, vừa sách có ý nghĩa tầm quan trọng lâu dài tồn cơng phát triển kinh tế quốc dân xây dựng đất nước sau này”1 Nội dung cho thấy, vấn đề phân cấp quyền trung ương quyền cấp tỉnh nhận thức với tầm nhìn dài hạn, chiến lược từ 50 năm nay, khuôn khổ nguyên tắc tập trung dân chủ Báo cáo xác định rõ “phân cấp Trung ương cấp tỉnh, thành phố, nhằm quán triệt nguyên tắc tập trung dân chủ đôi với mở rộng quyền hạn trách nhiệm địa phương, phát huy khả địa phương” Hiện nay, ảnh hưởng ngày sâu rộng chế thị trường, tốc độ phát triển kinh tế với thay đổi ngày sâu sắc với quy mô ngày lớn mặt trị - xã hội, trình hợp tác hội nhập quốc tế…, dễ nhận thấy khuôn khổ mơ hình quyền địa phương tập trung dân chủ truyền thống, máy quyền địa phương chuyển đổi, vận động theo hướng giảm yếu tố tập trung tăng yếu tố dân chủ Việc phân cấp quản lý tiến hành theo tinh thần Xem: http://quochoi.vn/tulieuquochoi/anpham/ Pages/anpham.aspx?AnPhamItemID=836, truy cập ngày 15/10/2020 Nguyên tắc tập trung… Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ (khoá VIII) xác định “việc cấp sát với thực tế giao cho cấp đó” Năm 2011, Báo cáo Tổng kết thực Chương trình tổng thể Cải cách hành nhà nước giai đoạn 2001-2010 Chương trình Cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011-2020, Chính phủ có nhận xét khái quát sau: “Phân cấp Trung ương - địa phương mạnh toàn diện, điều kiện để thực tài chính, người, sở vật chất chưa trọng đầu tư đồng nên làm hạn chế tác dụng phân cấp Công tác phân cấp kiểm tra, giám sát bộ, ngành Trung ương địa phương bị hạn chế, có lĩnh vực cịn bng lỏng, khơng phát sai sót nên phát sinh phức tạp việc đầu tư tràn lan, ảnh hưởng đến an ninh, trật tự xã hội”1 Một số văn pháp luật đáng ý ban hành như: Nghị định số 12/2001/NĐ- CP ngày 27/3/2001 Chính phủ giao cho cấp tỉnh quyền định cấu, tổ chức máy hành cấp huyện, Luật Ngân sách trao quyền cho HĐND cấp tỉnh phân bổ ngân sách địa phương, Nghị định số 71/2003/ NĐ-CP ngày 19/6/2003 Chính phủ phân cấp quản lý biên chế hành chính, nghiệp, Luật Thủ năm 2012, v.v… Năm 2015, sở quy định Điều 112 Hiến pháp năm 2013, Luật Tổ chức quyền địa phương ban hành đánh dấu bước quan trọng lập pháp Việt Nam với minh định khái niệm phân cấp (hay phân cấp quản lý) đặc biệt Xem: Tổng kết 10 năm thực Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2001 - 2010, http://baochinhphu.vn/Utilities/Print View.aspx?distributionid=73771, truy cập ngày 15/10/2020 15 bổ sung vào pháp luật khái niệm phân quyền điều từ 11 đến 13 Theo đó, nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa phương cấp xác định sở phân định thẩm quyền quan nhà nước Trung ương địa phương cấp quyền địa phương theo hình thức phân quyền, phân cấp Phân quyền, phân cấp xác định với dấu hiệu bản: a) Phân quyền: - Nhiệm vụ, quyền hạn phải quy định luật; - Chính quyền địa phương tự chủ, tự chịu trách nhiệm có chủ quyền nhiệm vụ, quyền hạn đó; - Chính quyền địa phương bị quan nhà nước cấp có trách nhiệm tra, kiểm tra tính hợp hiến, hợp pháp việc thực nhiệm vụ, quyền hạn; - Chính quyền địa phương bảo đảm nguồn lực để thực nhiệm vụ, quyền hạn tuân theo quy định khác quản lý nhà nước… b) Phân cấp: - Nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa phương có quan nhà nước Trung ương quyền địa phương cấp giao thực cách liên tục, thường xuyên; - Nhiệm vụ, quyền hạn phân cấp phải quy định văn quy phạm pháp luật quan nhà nước phân cấp; - Cơ quan nhà nước cấp phân cấp nhiệm vụ, quyền hạn cho quyền địa phương quan nhà nước cấp phải bảo đảm nguồn lực điều kiện cần thiết khác để thực nhiệm vụ, quyền hạn mà phân cấp; hướng dẫn, kiểm tra việc thực nhiệm vụ, quyền hạn phân cấp chịu trách nhiệm kết thực nhiệm vụ, quyền hạn mà phân cấp 16 Trên sở quy định Hiến pháp năm 2013 nguyên tắc tập trung dân chủ phân định thẩm quyền cấp quyền, Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015, Luật Tổ chức Chính phủ năm 2015, theo xu hướng phân cấp, phân quyền cấp quyền có tính quy luật, Nhà nước có bước quan trọng việc thực phân cấp quản lý Đó Nghị số 21/2016/NQ-CP ngày 21/3/2016 Chính phủ phân cấp quản lý nhà nước Chính phủ Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Nghị định số 48/NĐ-CP ngày 24/4/2017 Chính phủ quy định số chế, sách tài - ngân sách đặc thù thành phố Hồ Chí Minh, v.v… Nhưng bên cạnh quy định phân cấp, phân quyền, phương diện tập trung nguyên tắc tập trung dân chủ tiếp tục khẳng định làm rõ Luật Tổ chức quyền địa phương (khoản Điều 5) tiếp tục ghi nhận nguyên tắc hàng đầu tập trung dân chủ Hiến pháp năm 2013 Tập trung yếu tố chủ đạo nguyên tắc Tại khoản Điều 112 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Chính quyền địa phương tổ chức bảo đảm việc thi hành Hiến pháp pháp luật địa phương; định vấn đề địa phương luật định; chịu kiểm tra, giám sát quan nhà nước cấp trên” Với quy định này, tính tập trung việc thực Hiến pháp, pháp luật, chịu kiểm tra, giám sát quan nhà nước cấp chưa thể hết khía cạnh tập trung tổ chức hoạt động quyền địa phương theo nguyên tắc tập trung dân chủ Tính tập trung nguyên tắc cần xem xét chủ yếu mối liên hệ với việc quyền địa phương thực chức chủ yếu quyền quản lý nhà nước bảo đảm cung ứng dịch vụ công địa phương Thông tin Khoa học xã hội, số 1.2021 Trong hoạt động bình thường quyền địa phương, pháp luật xác định rõ quan hệ hệ thống quan hành chính.Trong đó, người đứng đầu Chính phủ, UBND cấp có quyền lãnh đạo, đạo hoạt động UBND cấp Cụ thể Thủ tướng Chính phủ có nhiệm vụ quyền hạn lãnh đạo chịu trách nhiệm hoạt động hệ thống hành nhà nước từ trung ương đến địa phương, bảo đảm tính thống thơng suốt hành quốc gia (Điều 98 Hiến pháp); lãnh đạo, đạo Chủ tịch UBND cấp tỉnh thực quy định pháp luật chương trình, kế hoạch, chiến lược Chính phủ lĩnh vực quản lý kinh tế, văn hóa, xã hội quốc phịng, an ninh (điểm đ, khoản Điều 28 Luật Tổ chức Chính phủ) Đối với quyền nơng thơn, Chủ tịch UBND cấp tỉnh có nhiệm vụ quyền hạn lãnh đạo chịu trách nhiệm hoạt động hệ thống hành nhà nước từ tỉnh đến sở, bảo đảm tính thống nhất, thơng suốt hành chính; đạo cơng tác cải cách hành chính, cải cách cơng vụ, cơng chức hệ thống hành nhà nước địa phương; đạo Chủ tịch UBND cấp huyện (các khoản 4, Điều 22 Luật Tổ chức quyền địa phương) Chủ tịch UBND huyện lãnh đạo chịu trách nhiệm hoạt động hệ thống hành nhà nước từ huyện đến sở, bảo đảm tính thống nhất, thơng suốt hành chính; đạo cơng tác cải cách hành cải cách cơng vụ, cơng chức hệ thống hành nhà nước địa phương; đạo Chủ tịch UBND cấp xã; ủy quyền cho Phó Chủ tịch UBND huyện người đứng đầu quan chuyên môn thuộc UBND huyện thực nhiệm vụ, quyền hạn phạm vi thẩm quyền Chủ tịch UBND huyện (các khoản Nguyên tắc tập trung… Điều 29 Luật Tổ chức quyền địa phương) Đối với quyền thị có quy định tương tự Phân tích quy định trên, thấy pháp luật có xu hướng đẩy mạnh phân cấp, phân quyền, hay nói, nguyên tắc tập trung dân chủ có xu hướng dân chủ tăng lên tập trung giảm cách tương đối Đó q trình phi tập trung hố Xem xét tồn quy định nguyên tắc tập trung dân chủ tổ chức hoạt động quyền địa phương thấy có vấn đề liên quan đến nhận thức thực tiễn điều chỉnh thực pháp luật sau: Một là, mơ hình quyền địa phương Đối với quyền địa phương tự quản, khơng có yếu tố “tập trung” Chính quyền tự quản có chủ quyền với nhiệm vụ, quyền hạn luật quy định theo phân quyền Chính quyền cấp cao không can dự vào quyền mà kiểm tra, giám sát tính hợp pháp Tập trung dân chủ nguyên tắc tổ chức hoạt động quyền địa phương Việt Nam Nó khơng phải quyền địa phương tự quản, theo Luật Tổ chức quyền địa phương, lại có nhiệm vụ, quyền hạn theo phân quyền Phân quyền theo Điều 12 Luật khơng khác với phân quyền quan niệm quyền địa phương tự quản Nhưng từ thấy, nguyên tắc tập trung dân chủ quy định phân quyền dường có chút mâu thuẫn Quy định khoản Điều 12: “Chính quyền địa phương tự chủ, tự chịu trách nhiệm việc thực nhiệm vụ, quyền hạn phân quyền” hàm ý nhiệm vụ, quyền hạn bị cấp can dự vào việc thực chúng, trừ theo khoản Điều 12, quan 17 nhà nước cấp phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm tra, kiểm tra tính hợp hiến, hợp pháp việc thực nhiệm vụ, quyền hạn phân quyền cho cấp quyền địa phương1 Tuy nhiên, quan hành nhà nước cấp theo quy định lại lãnh đạo, đạo quan hành nhà nước cấp người đứng đầu quan phủ, UBND cấp tỉnh, cấp huyện phải chịu trách nhiệm hoạt động hệ thống hành nhà nước từ cấp đến cấp sở, bảo đảm tính thống nhất, thơng suốt hành Mặt khác, khơng có minh định rõ ràng pháp luật giới hạn can thiệp quan hành cấp vào nhiệm vụ, quyền hạn quan hành cấp Xem xét quan hệ cụm từ “tự chủ, tự chịu trách nhiệm” với tư “tự quản” vấn đề chủ yếu tương quan “tự quản” với “tự chủ” Vì tiếng Việt, “tự chịu trách nhiệm” hiểu bảo đảm làm tốt hay ràng buộc với việc giao mà làm khơng tốt, làm trái phải chịu hậu thân gắn liền, logic với “tự chủ” Với “tự chủ”, từ hiểu tự điều hành, quản lý không bị chi phối, không để bị hồn cảnh chi phối; cịn tự quản tự trơng coi, quản lý, khơng cần có điều khiển (Xem: Viện Ngôn ngữ học, 2002: 1020, 1075, 1077) Điểm chung thống hai khái niệm “tự chủ” “tự quản” tự quản lý, khơng có tác động từ bên ngồi Đây sở để Luật Tổ chức quyền địa phương (sửa đổi) xác định thẩm quyền quyền địa phương Điều 12 sử dụng khái niệm phân quyền gắn với thuộc tính phân định thẩm quyền quyền địa phương là: quy định luật, quyền địa phương tự chủ, tự chịu trách nhiệm (không bị kiểm tra, giám sát, can thiệp ngồi tính hợp hiến, hợp pháp) Các thuộc tính có quan niệm tự quản địa phương Hiến chương châu Âu tự quản địa phương năm 1985, khơng có quy định Điều 13 phân cấp cho quyền địa phương; theo đó, phân cấp khơng quy định luật, khơng có tự chủ,tự chịu trách nhiệm 18 Cho nên, mơ hình quyền địa phương Việt Nam thực chất mơ hình tạo lập theo nguyên tắc tập trung dân chủ Trong nguyên tắc tập trung dân chủ, quyền trung ương, quyền cấp chi phối, kiểm sốt mạnh quyền cấp Và để tránh tập trung mức làm hạn chế dân chủ hạn chế hiệu hoạt động quyền cấp dưới, pháp luật bổ sung quy định phân cấp, phân quyền cho quyền cấp Chính quyền địa phương tự quản chừng mực định việc xác định nhiệm vụ, quyền hạn qua phân cấp, phân quyền đưa lại lợi ích điểm sau đây: 1/ Nâng cao tính tự chủ, sáng tạo, nâng cao hiệu hoạt động quyền địa phương hoạt động quản lý; 2/ Làm cho quan tâm quyền địa phương đến lợi ích người dân cụ thể, rõ ràng gắn bó hơn; 3/ Thực phân cơng lao động hợp lý quyền trung ương quyền địa phương; 4/ Xây dựng quyền địa phương đa dạng tổ chức hoạt động phù hợp với điều kiện thực tế địa phương; 5/ Nâng cao quan tâm tham gia quản lý, giám sát người dân hoạt động quyền địa phương, kể vấn đề pháp chế hiệu hoạt động quyền Chính quyền địa phương Việt Nam mơ hình có tính đặc thù với ngun tắc tổ chức hoạt động tập trung dân chủ Nhưng đến lúc cần phải xem xét việc tạo lập mô hình quyền địa phương có tính tự quản Đây xu hướng chung, có tính phổ qt giới Các nước phát triển, tiên tiến tổ chức quyền địa phương Thơng tin Khoa học xã hội, số 1.2021 theo mơ hình Các nước châu Âu (kể Nga), nước phát triển Mỹ, Canada, Úc, Nhật Bản… tổ chức quyền địa phương theo ngun tắc phân quyền để hình thành quyền địa phương tự quản… Ở Việt Nam, điều thấy rõ trình phi tập trung hóa thể qua yêu cầu đẩy mạnh phân cấp, phân quyền cho quyền địa phương Đó q trình quyền địa phương tổ chức tiệm cận với quyền địa phương tự quản Cần xem xét giá trị thực tiễn quyền địa phương tự quản cách nghiêm túc, khoa học có lựa chọn trị đắn Hai là, vấn đề phân cấp, phân quyền Hiến pháp 2013, khoản Điều 51 khẳng định có tính ngun tắc: “Nhà nước xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế, điều tiết kinh tế sở tôn trọng quy luật thị trường; thực phân công, phân cấp, phân quyền quản lý nhà nước…” Năm 2014, Bộ Nội vụ tổng kết 10 năm thi hành Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân năm 2003 Về vấn đề phân cấp, Báo cáo tổng kết rõ: a) Chính phủ bộ, ngành trung ương tăng cường phân cấp quyền tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Chính phủ ban hành Nghị số 08/2004/NQ-CP ngày 30/6/2004 đẩy mạnh phân cấp Chính phủ, bộ, ngành trung ương với quyền cấp tỉnh lĩnh vực b) Trên sở Nghị số 08/2004/ NQ-CP Chính phủ kể trên, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tiến hành phân cấp quản lý cho UBND cấp huyện, cấp xã Những lĩnh vực ưu tiên, trọng tâm thực phân cấp UBND trọng đầu tư xây dựng; tài ngân sách, đất đai, tài nguyên, quản lý đô thị, tổ chức cán bộ, quản lý giáo dục y Nguyên tắc tập trung… tế Hầu hết UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tiến hành phân cấp cho UBND cấp huyện phê duyệt dự án đầu tư tỷ đồng… UBND cấp tỉnh hầu hết địa phương ban hành định quy định phân cấp quản lý cán công chức địa bàn Nhiều tỉnh, thành phố phân cấp cho Giám đốc Sở bổ nhiệm Trưởng, Phó phịng cấp Sở tương đương; Chủ tịch UBND huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh bổ nhiệm Trưởng, Phó phịng thuộc UBND; UBND cấp huyện nhiều địa phương phân cấp cho xã, phường, thị trấn số khoản thu hưởng tỷ lệ phần trăm như: thuế giá trị gia tăng; thuế thu nhập doanh nghiệp thu từ khu vực kinh tế quốc doanh; thuế tài nguyên; thuế môn thu từ cá nhân, hộ kinh doanh… Nhiều địa phương thực phân cấp cho UBND cấp xã làm chủ đầu tư dự án có giá trị đầu tư đến tỉ đồng (Bộ Nội vụ, 2014: 19-20) Trên sở quy định Hiến pháp, Luật Tổ chức quyền địa phương ban hành năm 2015 có quy định phân cấp, phân quyền trình bày Cụ thể hóa quy định luật Luật Tổ chức Chính phủ, ngày 21/3/2016, Chính phủ ban hành Nghị số 21/2016/ NQ-CP phân cấp quản lý nhà nước quản lý nhà nước Chính phủ UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Đây văn quan trọng nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực sở thực phân cấp hợp lý, rõ ràng nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, bộ, quan ngang Bộ UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, bảo đảm quản lý thống Chính phủ, phát huy tính chủ động, trách nhiệm, tinh thần sáng tạo quyền địa phương 19 Nghị xác định nguyên tắc phân cấp quản lý Các lĩnh vực cần tập trung phân cấp quản lý giai đoạn 2016-2020… Ngồi ra, cịn phải kể đến số văn pháp luật như: Nghị định số 48/NĐ-CP ngày 24/4/2017 Chính phủ quy định số chế, sách tài - ngân sách đặc thù thành phố Hồ Chí Minh Đặc biệt, cuối năm 2017, Quốc hội Khóa XIV, kỳ họp thứ thông qua Nghị số 54/2017/QH14 “về thí điểm chế, sách đặc thù phát triển thành phố Hồ Chí Minh” Nhìn chung, việc thực phân cấp, phân quyền đem lại lợi ích cho Trung ương địa phương, ngày mở rộng lĩnh vực, sâu mức độ, nhận phản ứng tích cực từ địa phương Tuy nhiên, cịn khơng vấn đề đặt Năm 2017, Viện Khoa học tổ chức nhà nước, Bộ Nội vụ hoàn thành Báo cáo tổng hợp kết Dự án Điều tra đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp hoàn thiện phân cấp quản lý nhà nước Trung ương địa phương Đây Dự án nói có quy mơ lớn nay, bao phủ toàn diện mặt quản lý địa phương xem xét phân cấp quản lý Trung ương địa phương Báo cáo cho thấy có phân cấp mạnh mẽ Trung ương cho địa phương cấp quyền địa phương Tuy nhiên, lĩnh vực thấy có nhiều vấn đề đặt qua điều tra theo ý kiến địa phương (Trần Văn Ngợi, 2017) Năm 2019, Báo cáo số 1219/BCBNV Tổng kết năm thi hành Luật Tổ chức quyền địa phương ngày 23/3/2019, Bộ Nội vụ có số nhận xét sau: “Một số nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa phương cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã chưa quy định rõ…” “…Việc phân công, phân cấp, phân quyền 20 ngành, cấp… chưa hợp lý, mạnh mẽ, đồng bộ” Tóm lại, trình bày cho thấy phân cấp, phân quyền công việc tiến hành mạnh Việt Nam hàng chục năm đổi Quá trình phân cấp, phân quyền đưa lại kết tích cực, có nhiều khiếm khuyết Vì vậy, phân cấp, phân quyền q trình khơng phải làm lần xong cần có giải pháp Với thực tế phân cấp, phân quyền nay, có số vấn đề cần xem xét, xử lý sau: Một phân quyền khái niệm quy định Luật Tổ chức quyền địa phương, đâu nhiệm vụ, quyền hạn theo hình thức phân quyền pháp luật khơng thể minh định Phân quyền có chế độ khác với phân cấp quan hệ cấp quyền Có lẽ thói quen từ Nhà nước Việt Nam đời đến mà cán bộ, công chức địa phương chưa đặt vấn đề Cần giải thích thức phân quyền cho cấp nhiệm vụ, quyền hạn nào? Hai phân cấp, phân quyền việc làm lần, công việc phụ thuộc vào phát triển kinh tế - xã hội yếu tố khách quan, chủ quan khác, nói cách khác, phân cấp, phân quyền có tính “động”, thực việc phân cấp, phân quyền cách bản, tính “động” biến động nhỏ cần sửa đổi, bổ sung Trạng thái phân cấp, phân quyền thấy ổn định nhiều nước phát triển phát triển Chúng ta chưa đạt tới trạng thái đó, cịn tình trạng địi hỏi phân cấp, phân quyền “mạnh mẽ” Để đạt phân cấp, phân quyền ổn định Trung ương địa phương cấp quyền địa Thơng tin Khoa học xã hội, số 1.2021 phương, cần triển khai mạnh cơng việc cách tồn diện mức độ hợp lý lĩnh vực quản lý cung ứng dịch vụ công Trên sở nhận thức lý luận xuất phát từ thực tiễn, cần nghiên cứu xây dựng tiêu chí, điều kiện phân cấp, phân quyền Từ xây dựng chương trình, kế hoạch, nhiệm vụ trách nhiệm cấp, ngành, lộ trình cụ thể tổ chức thực phân cấp, phân quyền Cần tạo mặt phân cấp, phân quyền tương đối hồn chỉnh quyền trung ương quyền địa phương, cấp quyền địa phương Theo đó, phân cấp, phân quyền hoàn chỉnh, cá biệt xuất vấn đề Ba vấn đề dân chủ Tập trung dân chủ, trình bày, khơng phải liên quan đến tổ chức quyền địa phương mà cịn vấn đề dân chủ cộng đồng dân cư địa phương Nó thể chủ yếu quan hệ vai trò người dân địa phương quyền Nếu quan sát thấy quan hệ người dân với quyền chưa có quan hệ thân thiện, tham gia vào việc tổ chức hoạt động quyền giám sát quyền cịn nhiều hạn chế Vấn đề chủ yếu quan niệm dân chủ Không thể nhận thức tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, phát huy vai trò nhân dân, đứng lập trường nhân dân để giải vấn đề quyền đủ Cần xem nhân dân thực thể hữu với sức mạnh độc lập, quan điểm dân chủ phải thể hoạt động cụ thể người dân, khơng tơn trọng mà cịn phải bảo đảm tính chủ động người dân, bảo vệ quyền tham gia người dân vào hoạt động quyền, gỡ bỏ quan niệm dân trí thấp để hạn chế dân chủ… Nguyên tắc tập trung… Nếu đổi tư dân chủ, tạo cách làm với việc tôn trọng, đề cao đổi dân chủ thể bầu cử quyền, tham gia cử tri vào hoạt động HĐND; tiếng nói người dân quyền, khả giám sát hiệu người dân cán bộ, công chức địa phương, khả xây dựng thực quyền trưng cầu dân ý cấp địa phương… Về phía quyền, dân chủ tạo nguồn lực kiểm sốt quyền, nâng cao chất lượng nhân sự, bảo đảm quyền lành mạnh, hoạt động hiệu lực, hiệu quả… Bốn vấn đề kiểm soát quyền địa phương Kiểm tra, giám sát quyền địa phương có chế nhà nước xã hội khác Ở đây, khuôn khổ nguyên tắc tập trung dân chủ cần đề cập vấn đề bảo đảm kiểm sốt quyền trung ương quyền địa phương cấp quyền địa phương Những bất cập kiểm tra, giám sát quyền cấp cấp quyền địa phương tình trạng thiếu kiểm sốt Trung ương lực tự kiểm sốt quyền địa phương qua vụ việc vi phạm điển hình (Xem thêm: Hữu Công, 2020; Nguyễn Hưng, 2020; Lê Quân; 2019; Thái Bình, 2019) Để thực tốt kiểm sốt trung ương quyền địa phương, cần tiến hành số giải pháp quan trọng nhận thức, hoàn thiện chế thực thi pháp luật Ở đây, đặt số vấn đề sau: - Cần xem kiểm sốt quyền địa phương phân cấu thành nguyên tắc tập trung dân chủ Trong đó, phân cấp, phân quyền cho quyền địa phương, cấp quyền địa phương phải kiểm soát việc thực quyền lực, hoạt động quyền 21 - Đẩy mạnh phân quyền, phân cấp nhiều cho quyền địa phương phù hợp với xu hướng tự quản, tự chủ địa phương, đồng thời để Chính phủ tập trung vào quản lý, điều hành vĩ mô động giải vấn đề lớn, quan trọng Đồng thời, cịn có ý nghĩa việc thay đổi tính chất thu hẹp mức độ kiểm sốt quyền trung ương, nhờ kiểm sốt quyền địa phương trở nên rõ ràng, giảm đáng kể độ phức tạp nâng cao hiệu - Hồn thiện chế kiểm sốt quyền trung ương quyền địa phương Kiểm sốt quyền trung ương chủ yếu Quốc hội Chính phủ, Chính phủ quan kiểm sốt có tính chất trực tiếp thường xun Vì vậy, cần thiết tăng cường kiểm sốt Chính phủ quyền địa phương Ở nước, kiểm sốt phủ quyền địa phương thực theo nhiều cách Ở Việt Nam, Chính phủ quan có tầm quan trọng đặc biệt việc kiểm sốt hoạt động quyền địa phương bao gồm HĐND UBND; bộ, quan ngang Bộ có thẩm quyền trách nhiệm theo dõi việc thi hành pháp luật địa phương1 Trên thực tế, với 63 tỉnh, thành nhiều hoạt động khác địa phương, kiểm sốt quyền trung ương tỏ chưa hiệu Trong hoàn thiện chế kiểm sốt quyền địa phương, ngồi tăng cường lực kiểm sốt Chính phủ, Bộ, ngành, nên tính đến khả thành lập quan đại diện Chính phủ địa phương? Hoặc có quy chế phối hợp cơng tác bộ, ngành kiểm sốt quyền địa phương? Xem: Khoản Điều 96 khoản Điều 99 Hiến pháp năm 2013 22 - Thực nghiêm túc chế độ báo cáo quyền địa phương Có nhiều kênh để quyền Trung ương theo dõi, nắm bắt thơng tin quyền địa phương, báo cáo từ đầu mối quyền cấp tỉnh đặc biệt quan trọng Thực tế cho thấy khơng kiện quan trọng xảy địa phương mà Trung ương biết muộn báo cáo địa phương khơng có có khơng đầy đủ tin tức Đây điểm yếu chế độ báo cáo địa phương Trung ương Việt Nam cần phải cải thiện Yêu cầu báo cáo phải phản ánh trung thực, tồn diện, đầy đủ, xác kịp thời vấn đề mà Trung ương cần phải biết Các báo cáo cung cấp thơng tin, có vai trị đặc biệt quản lý, điều hành Chính phủ bên cạnh nhiều kênh thơng tin khác Vì vậy, cần gắn nội dung thơng tin yêu cầu khác báo cáo với trách nhiệm người đứng đầu quyền cấp tỉnh, có chế độ bảo đảm tính chun nghiệp báo cáo - Tăng cường vai trò, trách nhiệm cá nhân người đứng đầu máy quyền địa phương Riêng UBND cấp Việt Nam, thành viên có vị trí Ủy ban từ chế độ bầu cử Cơ chế đảm bảo tính tập trung, tập thể (về mặt hình thức) quan đại diện nhân dân việc bầu quan chấp hành (UBND) Tuy nhiên, mô hình lại hạn chế vai trị, trách nhiệm người đứng đầu quan hành địa phương cấp việc tổ chức máy giúp việc, phục vụ cho công tác điều hành hoạt động người đứng đầu (hầu giới thực bổ nhiệm máy hành Trung ương địa phương) Vì vậy, việc nghiên cứu cách thức thiết lập Thông tin Khoa học xã hội, số 1.2021 máy hành địa phương từ bầu cử sang thực chế bổ nhiệm cần thiết nghiên cứu (Bộ Nội vụ, 2014: 29) - Hoàn thiện quy định hệ kiểm sốt quyền địa phương Khơng với quyền địa phương mà với máy nhà nước nay, vấn đề đặc biệt lên kiểm soát quyền lực nhà nước Các quy định kiểm sốt quyền trung ương quyền địa phương tản mạn văn luật luật khác Để quan hệ có tầm xứng đáng thực có trật tự, nghiêm chỉnh, nên xây dựng văn luật điều chỉnh vấn đề mối quan hệ kiểm sốt quyền trung ương, quyền cấp quyền địa phương Từ thực tiễn kiểm soát địa phương Việt Nam nghiên cứu kinh nghiệm nước, văn đưa quy định việc xử lý có tính chế tài địa phương liên quan đến ngân sách - tài chính, chí xem xét vấn đề phạt tiền, chuyển giao số thẩm quyền quan địa phương cho đại diện quan phủ địa phương… (Nguyễn Thị Thu Vân, 2017) bên cạnh chế tài có giải tán HĐND, bãi miễn đại biểu HĐND, cách chức Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND…  Tài liệu tham khảo Hữu Công (2020), TP HCM thu hồi thêm lô đất Thủ Thiêm, https:// vnexpress.net/tp-hcm-thu-hoi-them-6lo-dat-o-thu-thiem-4135024.html, truy cập ngày 15/9/2020 Thái Bình (2019), Chỉ rõ dấu hiệu vi phạm xuất xứ, lừa dối người tiêu dùng, trốn thuế Asanzo, https:// haiquanonline.com.vn/chi-ro-dau-hieuvi-pham-xuat-xu-lua-doi-nguoi-tieudung-tron-thue-cua-asanzo-114130 html, truy cập ngày 15/9/2020 Nguyên tắc tập trung… Nguyễn Văn Giang (2020), “Phủ nhận, xuyên tạc nguyên tắc tập trung dân chủ - thủ đoạn quen thuộc lực thù địch nhằm làm suy yếu sức mạnh Đảng Cộng sản”, Tạp chí Cộng sản (điện tử), ngày 31/01 Trần Văn Ngợi (2017), Báo cáo Tổng hợp kết Dự án “Điều tra đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp hoàn thiện phân cấp quản lý nhà nước Trung ương địa phương”, TS Trần Văn Ngợi, Viện trưởng Viện Khoa học tổ chức nhà nước chủ nhiệm, Bộ Nội vụ chủ trì, Hà Nội, tr 45-142 Nguyễn Hưng (2020), Khu đất giá 4.800 tỷ đồng, Vũ “nhôm” mua 87 tỷ đồng, http://cand.com.vn/Phap-luat/ Khu-dat-gia-4-800-ty-dong-nhungthanh-pho-ban-cho-Phan-Van-Anh-Vuchi-87-ty-dong-576785/, truy cập ngày 15/9/2020 Nguyễn Minh Tuấn (2016), Thực nguyên tắc tập trung dân chủ Đảng theo quan điểm V.I.Lênin, 23 Trang tin Học viện Báo chí Tuyên truyền (điện tử), ngày 02/8 Viện Ngôn ngữ học (2002), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Bộ Nội vụ (2014), Báo cáo tổng kết 10 năm thi hành Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân năm 2003 Lê Quân (2019), Cưỡng chế phá dỡ công trình xây dựng đất rừng Sóc Sơn, https://thanhnien.vn/thoi-su/ cuong-che-pha-do-cong-trinh-xaydung-tren-dat-rung-soc-son-1075174 html, truy cập ngày 15/9/2020 10 Phan Xuân Sơn (2010), Quan điểm V.I.Lê-nin chế độ dân chủ nguyên tắc tập trung dân chủ, Tạp chí Tuyên giáo (điện tử), ngày 13/4/2010 11 Nguyễn Thị Thu Vân (2017), Kiểm sốt Trung ương quyền địa phương số nước giới, https://caicachhanhchinh.gov.vn/ uploads/News/2474/attachs/vi.bai%20 17.doc, truy cập ngày 15/10/2020 (tiếp theo trang 45) Cục Thương mại điện tử Kinh tế số (2020), Thương mại điện tử Việt Nam 2020, http://idea.gov.vn/file/5a4d2670f7fc-4914-8e4b-d09d3b6bde83, truy cập ngày 01/5/2020 Dictionary.com (2020), E-Commerce, https://www.dictionary.com/browse/ecommerce?s=t, truy cập ngày 01/5/2020 Euromonitor (2020), Cơ sở liệu thị trường Passport, https://www euromonitor.com/ EVBN (2018), E-Commerce industry in Vietnam, EU-Vietnam Business Network, http://www.ukabc.org.uk/wp-content/ uploads/2018/09/EVBN-Report-E- commerce-Final-Update-180622.pdf, truy cập ngày 01/3/2020 Market Business News (2020), “What is E-commerce? Definition and examples”, https://marketbusinessnews.com/financialglossary/e-commerce/, truy cập ngày 01/5/2020 Q&Me (2019), Vietnam EC Market 2018, Asia Plus Inc, https://qandme net/en/report/vietnam-ec-market-2018 html, truy cập ngày 01/3/2020 Statista (2019), E-Commerce in Vietnam, http://www.statista.com/ VECOM (2018), Báo cáo số thương mại điện tử 2019, https://www.vecom.vn/ tai-lieu/bao-caochi-thuong-mai-dien-tuviet-nam-2019, truy cập ngày 01/3/2020 ... nguyên tắc tập trung dân chủ Trong đó, phân cấp, phân quyền cho quyền địa phương, cấp quyền địa phương phải kiểm soát việc thực quyền lực, hoạt động quyền 21 - Đẩy mạnh phân quyền, phân cấp nhiều cho. .. trách nhiệm 18 Cho nên, mơ hình quyền địa phương Việt Nam thực chất mơ hình tạo lập theo nguyên tắc tập trung dân chủ Trong nguyên tắc tập trung dân chủ, quyền trung ương, quyền cấp chi phối,... mạnh phân cấp, phân quyền, hay nói, nguyên tắc tập trung dân chủ có xu hướng dân chủ tăng lên tập trung giảm cách tương đối Đó q trình phi tập trung hố Xem xét tồn quy định nguyên tắc tập trung dân

Ngày đăng: 28/07/2022, 11:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan