Thực trạng tổ chức chính quyền địa phương từ khi Luật tổ chức chính quyền Việt Nam năm 2015 có hiệu lực, nghiên cứu từ một trường hợp cụ thể

37 31 0
Thực trạng tổ chức chính quyền địa phương từ khi Luật tổ chức chính quyền Việt Nam năm 2015 có hiệu lực, nghiên cứu từ một trường hợp cụ thể

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việc quản lý ở địa phương từ xa xưa nhà nước nào cũng phải tiến hành. Bởi một lẽ thông thường rằng, không một chính phủ của một nước nào chỉ thực hiện quyền lực nhà nước của mình ở một chỗ, nơi tọa ngự của các cơ quan Nhà nước trung ương. Chính quyền địa phương là nơi triển khai thực hiện hầu như tất cả các quyết định của các cơ quan nhà nước trung ương. Vì vậy bất cứ chế độ chính trị nào cũng phải lo việc quản lý địa phương. Đây không phải là vấn đề dễ giải quyết, vì số lượng các đơn vị hành chính địa phương rất nhiều, lên đến con số hàng ngàn đơn vị, những công việc phải đảm nhiệm của địa phương thì lại khó có thể liệt kê ra hết, hơn nữa biên giới thích hợp cho một hoạt động này, thì lại ít khi đồng nhất, lại thích hợp cho một loại hoạt động khác. Một thị trấn được cung cấp nước ở chỗ này nhưng lại được thoát nước ở những chỗ kia. Hệ thống giao thông nối liền các vùng trong một thị xã với nhau và các vùng phụ cận theo một kế hoạch, hoàn toàn khác với các vùng phục vụ cho việc giáo dục và đào tạo, cũng như các vùng phòng và chống tội phạm. Theo mỗi chức năng của chính quyền xét về phương diện địa dư nếu được phóng chiếu trên một tấm bản đồ tương ứng với những nhu cầu riêng của chức năng đó và đặt chúng chồng lên nhau, thì sẽ cho chúng ta một kết quả là không một cái nào chồng khít lên một cái nào. Tổ chức chính quyền địa phương phụ thuộc vào nhiều thứ, nhưng trước hết vào việc hình thành ra các lãnh thổ hành chính trực thuộc. Các đơn vị lãnh thổ địa phương trên thế giới hiện nay được hình thành theo 2 nguyên tắc cơ bản: Tự nhiên và nhân tạo. Lãnh thổ hành chính tự nhiên tức là lãnh thổ hình thành một cách tự nhiên, dựa trên các đặc điểm dân cư, địa lý, phong tục tập quán, truyền thống văn hóa và lịch sử... Đơn vị lãnh thổ hành chính nhân tạo là những đơn vị được Nhà nước trung ương chia lãnh thổ thành các đơn vị hành chính trực thuộc theo nhu cầu quản lý hay còn được gọi là nhu cầu “cai trị” của trung ương.

MỤC LỤ LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: NHỮNG ĐIỂM MỚI VỀ TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG TRONG HIẾN PHÁP 2013 MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG VÀ BỐ CỤC CỦA LUẬT CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG VIỆT NĂM 2015……………………………………………………………………6 1.1 Những điểm tổ chức quyền địa phương hiến pháp 2013……………………………………………………………… 1.1.1 Về sửa đổi tên Chương IX thành “Chính quyền địa phương” 1.1.2 Sửa đổi, bổ sung quy định đơn vị hành 10 1.1.3 Thiết lập ngun tắc mơ hình tổ chức quyền địa phương có đổi phù hợp với đặc điểm đô thị, nông thôn, hải đảo 12 1.1.4 Bổ sung quy định nhiệm vụ quyền địa phương 15 1.1.5 Các quy định Hội đồng nhân dân 16 1.1.6 Các quy định Uỷ ban nhân dân 17 1.1.7 Quy định đại biểu Hội đồng nhân dân .18 1.1.8 Quy định mối quan hệ Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên……… 19 1.1.9 Yêu cầu đặt việc hoàn thiện pháp luật quyền địa phương………………………………………… …….……….20 1.2 Mục tiêu, quan điểm xây dựng bố cục Luật quyền địa phương Việt Nam 2015……………………………….……… …….21 1.2.1 Mục tiêu………………………………… ……………… … 21 1.2.2 Quan điểm xây dựng…………………………….……….……21 1.2.3 Bố cục Luật…………………………… ……………… 22 CHƯƠNG II: NHỮNG ĐIỂM MỚI VỀ TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG TRONG LUẬT TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG 2015………………………………………………………….…27 2.1 Một số diểm ưu diểm Luật tổ chức quyền địa phương 2015 27 2.1.1 Về tổ chức quyền địa phương đơn vị hành .28 2.1.2 Về cấu, tổ chức hoạt động HĐND 28 2.1.3 Về cấu, tổ chức hoạt động UBND 29 2.1.4 Về nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa phương cấp 30 CHƯƠNG III: NHỮNG THỰC TRẠNG, HẠN CHẾ TRONG LUẬT TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG VIỆT NAM 2015 VÀ GIẢI PHÁP…… .…31 3.1 Các vấn đề liên quan đến cấu tổ chức………………… 31 3.1.1 Quy định chức danh người đứng đầu quan chuyên môn UBND………… ………………………………………………31 3.1.2 Về cấu tổ chức HĐND………………………………32 3.1.3 Hoạt động thường trực HĐND cấp xã……… ………… 31 3.1.4 Không thành lập tổ đại biểu HĐND xã, phường, thị trấn…33 3.2 Các vấn đề liên quan tới hoạt động…………………………….33 3.2.1 Về thẩm quyền HĐND hai kỳ họp………………….33 3.2.2 Vai trò, trách nhiệm tổ đại biểu HĐND…………………….34 3.2.3 Về lấy phiếu tín nhiệm……………………………………….34 3.2.4 Về mối quan hệ HĐND cấp………………………………34 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu thực thi luật tổ chức quyền địa phương…………………………… ……………………………………35 KẾT LUẬN 36 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 LỜI MỞ ĐẦU Việc quản lý địa phương từ xa xưa nhà nước phải tiến hành Bởi lẽ thơng thường rằng, khơng phủ nước thực quyền lực nhà nước chỗ, nơi tọa ngự quan Nhà nước trung ương Chính quyền địa phương nơi triển khai thực tất định quan nhà nước trung ương Vì chế độ trị phải lo việc quản lý địa phương Đây vấn đề dễ giải quyết, số lượng đơn vị hành địa phương nhiều, lên đến số hàng ngàn đơn vị, công việc phải đảm nhiệm địa phương lại khó liệt kê hết, biên giới thích hợp cho hoạt động này, lại đồng nhất, lại thích hợp cho loại hoạt động khác Một thị trấn cung cấp nước chỗ lại thoát nước chỗ Hệ thống giao thông nối liền vùng thị xã với vùng phụ cận theo kế hoạch, hoàn toàn khác với vùng phục vụ cho việc giáo dục đào tạo, vùng phòng chống tội phạm Theo chức quyền xét phương diện địa dư phóng chiếu đồ tương ứng với nhu cầu riêng chức đặt chúng chồng lên nhau, cho kết khơng chồng khít lên Tổ chức quyền địa phương phụ thuộc vào nhiều thứ, trước hết vào việc hình thành lãnh thổ hành trực thuộc Các đơn vị lãnh thổ địa phương giới hình thành theo nguyên tắc bản: Tự nhiên nhân tạo Lãnh thổ hành tự nhiên tức lãnh thổ hình thành cách tự nhiên, dựa đặc điểm dân cư, địa lý, phong tục tập quán, truyền thống văn hóa lịch sử Đơn vị lãnh thổ - hành nhân tạo đơn vị Nhà nước trung ương chia lãnh thổ thành đơn vị hành trực thuộc theo nhu cầu quản lý hay cịn gọi nhu cầu “cai trị” trung ương Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2016 góp phần thể chế hóa Hiến pháp năm 2013 địa vị pháp lý, cấu tổ chức hoạt động máy quyền địa phương Trong ba năm triển khai thực Luật, có ba mươi lần Hội nghị Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố 06 khu vực nước tổ chức Tại Hội nghị, vấn đề thực Luật bàn bạc, thảo luận, trao đổi kinh nghiệm tìm cách tháo gỡ khó khăn, vướng mắc bên cạnh việc khẳng định thành tựu, thuận lợi mà Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015 mang lại Đã có nhiều đánh giá cho rằng, bên cạnh kết đạt trình triển khai thi hành, Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015 bộc lộ hạn chế, gây khó khăn, vướng mắc áp dụng Do đó, số quy định Luật cần tiếp tục nghiên cứu để sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với chủ trương, định hướng Đảng đáp ứng yêu cầu thực tiễn Với việc lựa chọn đề tài “ Thực trạng tổ chức quyền địa phương từ Luật tổ chức quyền Việt Nam năm 2015 có hiệu lực, nghiên cứu từ trường hợp cụ thể ” em mong muốn làm rõ điểm tổ chức quyền địa phương Việt Nam, điểm hạn chế Luật tổ chức quyền địa phương Do nhận thức em cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi sai sót q trình làm bài, em mong nhận giúp đỡ thầy cô để viết em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG Chương I: NHỮNG ĐIỂM MỚI VỀ TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG TRONG HIẾN PHÁP 2013 MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG VÀ BỐ CỤC CỦA LUẬT CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG VIỆT NĂM 2015 1.1 Những điểm tổ chức quyền địa phương Hiến pháp 2013: Trong trình lấy ý kiến nhân dân vào dự thảo sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992, Chương IX Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 quyền địa phương vấn đề nhận quan tâm thảo luận nhiều đại biểu Quốc hội, cấp quản lý Trung ương địa phương giới khoa học Bởi việc sửa đổi, bổ sung nội dung Chương có ảnh hưởng trực tiếp tới tổ chức hoạt động quyền địa phương cấp, bảo đảm cụ thể hóa chủ trương Đảng tổ chức hợp lý, hiệu quyền địa phương, tăng cường lực hoạt động cấp quyền địa phương, đồng thời nâng cao tính gần dân hoạt động hành chính, thiết lập chế độ chịu trách nhiệm độc lập nguồn lực Bên cạnh đó, việc nghiên cứu, sửa đổi quy định Hiến pháp năm 1992 nhằm bảo đảm thiết lập nguyên tắc tính chất, vị trí, chức năng, nhiệm vụ quyền địa phương quan máy quyền địa phương tương đối ổn định, phù hợp với tính chất có hiệu lực lâu dài Hiến pháp, khắc phục vướng mắc, hạn chế tổ chức hoạt động quyền địa phương thời gian qua sở Hiến định để cụ thể hóa Luật tổ chức quyền địa phương Theo đó, Hiến pháp năm 2013, quy định quyền địa phương quy định Chương IX, gồm điều, từ Điều 110 đến Điều 116, xây dựng sở đổi tên Chương IX (Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân) Hiến pháp năm 1992 So với quy định Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001), quy định vừa có tính kế thừa, vừa có bổ sung, phát triển với số quy định mở đường cho cải cách tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân (HĐND), Uỷ ban nhân dân (UBND) Hiến pháp năm 2013 quy định cách tổng quát đơn vị hành chính, nguyên tắc tổ chức hoạt động quyền địa phương, vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, vấn đề cụ thể tổ chức, thẩm quyền cấp quyền địa phương luật định Những điểm sửa đổi, bổ sung bản, quan trọng gồm: - Về đơn vị hành chính: Hiến pháp năm 2013 tiếp tục kế thừa quy định Hiến pháp năm 1992 đơn vị hành nhằm bảo đảm thống nhất, đồng bộ, ổn định cấu trúc hành nước ta; đồng thời bổ sung quy định đơn vị hành - kinh tế đặc biệt, đơn vị hành tương đương với quận, huyện, thị xã thuộc thành phố trực thuộc Trung ương Theo đó, nước chia thành tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; tỉnh chia thành huyện, thị xã thành phố thuộc tỉnh; thành phố trực thuộc Trung ương chia thành quận, huyện, thị xã đơn vị hành tương đương; huyện chia thành xã, thị trấn; thị xã thành phố thuộc tỉnh chia thành phường xã; quận chia thành phường; đơn vị hành - kinh tế đặc biệt Quốc hội thành lập (Điều 110) - Về tổ chức quyền địa phương: Hiến pháp năm 2013 quy định khái quát theo hướng: “Chính quyền địa phương tổ chức đơn vị hành nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cấp quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân tổ chức phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành - kinh tế đặc biệt luật định” (Điều 111) Việc tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân cụ thể đơn vị hành quy định Luật tổ chức quyền địa phương sở tổng kết việc thực chủ trương Đảng thí điểm số nội dung tổ chức quyền đô thị kết tổng kết thực Nghị 26 Quốc hội, đáp ứng yêu cầu tổ chức quyền địa phương phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành kinh tế đặc biệt nguyên tắc phân cấp, phân quyền Trung ương địa phương cấp quyền địa phương - Về nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa phương: Hiến pháp năm 2013 quy định quyền địa phương tổ chức bảo đảm việc thi hành Hiến pháp pháp luật địa phương; định vấn đề địa phương luật định; chịu kiểm tra, giám sát quan nhà nước cấp Nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa phương xác định sở phân định thẩm quyền quan nhà nước Trung ương địa phương cấp quyền địa phương Trong trường hợp cần thiết, quyền địa phương giao thực số nhiệm vụ quan nhà nước cấp với điều kiện bảo đảm thực nhiệm vụ (Điều 112) - Về địa vị pháp lý chức năng, nhiệm vụ quyền địa phương: Kế thừa quy định Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp năm 2013 tiếp tục khẳng định Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ Nhân dân, Nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương quan nhà nước cấp Hội đồng nhân dân định biện pháp bảo đảm thi hành Hiến pháp pháp luật địa phương, vấn đề quan trọng địa phương giám sát hoạt động quan nhà nước địa phương (Điều 113) Ủy ban nhân dân cấp quyền địa phương Hội đồng nhân dân cấp bầu quan chấp hành Hội đồng nhân dân, quan hành nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân quan hành nhà nước cấp (Điều 114) Hiến pháp xếp lại làm rõ tính chất, trách nhiệm, thẩm quyền Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân để phù hợp với nguyên tắc tổ chức quyền lực nhà nước thống mối quan hệ Trung ương địa phương tình hình (Điều 113, Điều 114) 1.1.1 Về sửa đổi tên Chương IX thành “Chính quyền địa phương”: Hiến pháp năm 2013 sửa đổi tên gọi Chương IX từ "Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân" thành "Chính quyền địa phương" Việc sửa đổi tên gọi Chương không túy sửa đổi câu chữ, mà hết thể tính thống quyền địa phương kết nối chặt chẽ hai quan tổ chức thực thi quyền quyền lực nhà nước địa phương Bởi vì, HĐND UBND hai quan có vị trí chức khác nhau, tổ chức hoạt động địa bàn, cấp hành chính, có mối quan hệ chặt chẽ mặt tổ chức tổ chức thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Thực tế cho thấy hiệu lực, hiệu hoạt động cấp quyền địa phương chủ yếu dựa vào việc phát huy mang tính tổng hợp hiệu lực hoạt động hai quan thể thống Bởi vậy, việc đổi tên gọi Chương bước thay đổi nhận thức tổ chức hoạt động quyền địa phương Hiến pháp, thể rõ tính thống nhất, thơng suốt máy nhà nước từ Trung ương đến quyền địa phương nhà nước đơn Việc sửa đổi tên gọi Chương đặt yêu cầu phải có đổi thực mơ hình tổ chức chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa phương theo hướng: (i) Bảo đảm gắn kết chặt chẽ HĐND UBND Trong đó, HĐND quan quyền lực nhà nước phạm vi đơn vị hành - lãnh thổ, thực chức sở Hiến pháp, Luật văn quan nhà nước cấp trên, đóng vai trị chủ yếu việc tổ chức thực Hiến pháp, pháp luật văn quan nhà nước cấp địa phương Ủy ban nhân dân quan chấp hành Hội đồng nhân dân, quan hành nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân quan hành nhà nước cấp (ii) Phân cấp, phân quyền rành mạch nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa phương, bảo đảm nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm quyền địa phương nguồn lực bảo đảm thực nhiệm vụ, quyền hạn phân cấp (iii) Khẳng định rõ nét vị trí quyền địa phương hệ thống hành thống nhất, thơng suốt Nhà nước đơn nhất, đó, giải mối quan hệ hài hịa quyền địa phương với quan hành cấp cấp quyền địa phương với 1.1.2 Sửa đổi, bổ sung quy định đơn vị hành chính: Phân chia đơn vị hành nội dung quan trọng quyền địa phương, sở để thiết lập tổ chức máy thực chức quản lý đơn vị hành Kế thừa phần lớn quy định Điều 118 Hiến pháp năm 1992 nhằm bảo đảm ổn định hệ thống đơn vị hành phân chia hình thành thời gian qua, Điều 110 Hiến pháp năm 2013 quy định đơn vị hành nước ta phân định sau: "Nước chia thành tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Tỉnh chia thành huyện, thị xã thành phố thuộc tỉnh; thành phố trực thuộc Trung ương chia thành quận, huyện, thị xã đơn vị hành tương đương; Huyện chia thành xã, thị trấn; thị xã thành phố thuộc tỉnh chia thành phường xã; quận chia thành phường Đơn vị hành - kinh tế đặc biệt Quốc hội thành lập." Bên cạnh đó, quy định Điều 110 Hiến pháp năm 2013 có số bổ sung để mở đường cho việc thiết lập, hình thành số đơn vị hành 10 Luật gồm 08 chương 143 điều, tăng 02 chương 03 điều so với Luật tổ chức HĐND UBND năm 2003, cụ thể sau: Chương I Những quy định chung: Chương gồm 15 điều (từ Điều đến Điều 15) quy định phạm vi điều chỉnh; đơn vị hành chính; phân loại đơn vị hành chính; tổ chức quyền địa phương đơn vị hành chính; nguyên tắc tổ chức hoạt động quyền địa phương; HĐND; tiêu chuẩn đại biểu HĐND; UBND; quan chuyên môn thuộc UBND; nhiệm kỳ HĐND, UBND; phân định thẩm quyền quyền địa phương; phân quyền cho quyền địa phương; phân cấp cho quyền địa phương; ủy quyền cho quan hành nhà nước địa phương; quan hệ cơng tác quyền địa phương với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị - xã hội địa phương Chương II Chính quyền địa phương nơng thơn: Chương gồm 03 mục, 21 điều, cụ thể sau: + Mục Nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quyền địa phương tỉnh gồm 07 điều (từ Điều 16 đến Điều 22) Mục quy định quyền địa phương tỉnh; nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa phương tỉnh; cấu tổ chức HĐND tỉnh, UBND tỉnh; nhiệm vụ, quyền hạn HĐND tỉnh, UBND tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh + Mục Nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quyền địa phương huyện gồm 07 điều (từ Điều 23 đến Điều 29) Mục quy định quyền địa phương huyện; nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa phương huyện; cấu tổ chức HĐND huyện, UBND huyện; nhiệm vụ, quyền hạn HĐND huyện, UBND huyện, Chủ tịch UBND huyện + Mục Nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quyền địa phương xã gồm 07 điều (từ Điều 30 đến Điều 36) Mục quy định quyền địa phương xã; nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa 23 phương xã; cấu tổ chức HĐND xã, UBND xã; nhiệm vụ, quyền hạn HĐND xã, UBND xã, Chủ tịch UBND xã Chương III Chính quyền địa phương đô thị: Chương gồm 05 mục, 35 điều, cụ thể sau: + Mục Nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quyền địa phương thành phố trực thuộc trung ương gồm 07 điều (từ Điều 37 đến Điều 43) Mục quy định quyền địa phương thành phố trực thuộc trung ương; nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa phương thành phố trực thuộc trung ương; cấu tổ chức HĐND, UBND thành phố trực thuộc trung ương; nhiệm vụ, quyền hạn HĐND, UBND, Chủ tịch UBND thành phố trực thuộc trung ương; + Mục Nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quyền địa phương quận gồm 07 điều (từ Điều 44 đến Điều 50) Mục quy định quyền địa phương quận; nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa phương quận; cấu tổ chức HĐND, UBND quận; nhiệm vụ, quyền hạn HĐND, UBND, Chủ tịch UBND quận; + Mục Nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quyền địa phương thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương gồm 07 điều (từ Điều 51 đến Điều 57) Mục quy định quyền địa phương thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương; nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa phương thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương; cấu tổ chức HĐND, UBND thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương; nhiệm vụ, quyền hạn HĐND, UBND, Chủ tịch UBND thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương; + Mục Nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quyền địa phương phường gồm 07 điều (từ Điều 58 đến Điều 64) Mục quy định 24 quyền địa phương phường; nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa phương phường; cấu tổ chức HĐND, UBND phường; nhiệm vụ, quyền hạn HĐND, UBND, Chủ tịch UBND phường; + Mục Nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quyền địa phương thị trấn gồm 07 điều (từ Điều 65 đến Điều 71) Mục quy định quyền địa phương thị trấn; nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa phương thị trấn; cấu tổ chức HĐND, UBND thị trấn; nhiệm vụ, quyền hạn HĐND, UBND, Chủ tịch UBND thị trấn Chương IV Chính quyền địa phương hải đảo: Chương gồm 02 điều (Điều 72 Điều 73) quy định quyền địa phương hải đảo nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa phương hải đảo Chương V Chính quyền địa phương đơn vị hành – kinh tế đặc biệt: Chương gồm 04 điều (từ Điều 74 đến Điều 77) quy định đơn vị hành – kinh tế đặc biệt; tổ chức quyền địa phương đơn vị hành – kinh tế đặc biệt; trình tự, thủ tục định thành lập đơn vị hành – kinh tế đặc biệt giải thể đơn vị hành – kinh tế đặc biệt Chương VI Hoạt động quyền địa phương: Chương gồm 03 mục, 50 điều, cụ thể sau: + Mục Hoạt động HĐND gồm 35 điều (từ Điều 78 đến Điều 112) Mục quy định kỳ họp HĐND; chương trình kỳ họp HĐND; triệu tập kỳ họp HĐND; khách mời tham dự kỳ họp HĐND; trách nhiệm chủ tọa phiên họp HĐND; bầu chức danh HĐND, UBND; từ chức, miễn nhiệm, bãi nhiệm người giữ chức vụ HĐND bầu; trình tự thông qua dự thảo nghị quyết, đề án, báo cáo kỳ họp HĐND; ban hành nghị quyết, đề án, báo cáo, biên kỳ họp HĐND; hoạt động giám sát HĐND; lấy phiếu tín nhiệm; bỏ phiếu tín nhiệm; xem xét báo cáo tổng hợp ý kiến, kiến nghị cử tri địa phương; biểu phiên họp toàn thể; tài liệu lưu hành kỳ họp HĐND; trách nhiệm tiếp xúc cử tri đại 25 biểu HĐND; trách nhiệm đại biểu HĐND việc tiếp công dân, tiếp nhận xử lý khiếu nại, tố cáo, kiến nghị công dân; quyền chất vấn, quyền kiến nghị, quyền miễn trừ đại biểu HĐND; quyền đại biểu HĐND phát hành vi vi phạm pháp luật, việc yêu cầu cung cấp thông tin; làm nhiệm vụ đại biểu, tạm đình quyền đại biểu HĐND; việc bãi nhiệm đại biểu HĐND; điều kiện bảo đảm cho hoạt động đại biểu HĐND; nhiệm vụ, quyền hạn Thường trực HĐND, thành viên Thường trực HĐND; phiên họp Thường trực HĐND; tiếp công dân Thường trực HĐND; lĩnh vực phụ trách Ban HĐND; nhiệm vụ, quyền hạn, quan hệ phối hợp công tác Ban HĐND; thẩm tra dự thảo nghị quyết, báo cáo, đề án Ban HĐND; nhiệm vụ, quyền hạn Tổ đại biểu HĐND cấp tỉnh, cấp huyện; + Mục Hoạt động UBND gồm 13 điều (từ Điều 113 đến Điều 125) Mục quy định phiên họp UBND; triệu tập phiên họp UBND; trách nhiệm chủ tọa phiên họp UBND; khách mời tham dự phiên họp UBND; biểu phiên họp UBND; biểu hình thức gửi phiếu ghi ý kiến; biên phiên họp UBND; thông tin kết phiên họp UBND; phạm vi, trách nhiệm giải công việc Chủ tịch UBND, Phó Chủ tịch UBND, Ủy viên UBND; điều động, cách chức Chủ tịch UBND, Phó Chủ tịch UBND; tổ chức hội nghị trao đổi, đối thoại UBND cấp xã với Nhân dân; + Mục Trụ sở, kinh phí hoạt động, máy giúp việc quyền địa phương gồm 02 điều (Điều 126 Điều 127) Mục quy định trụ sở, kinh phí hoạt động máy giúp việc quyền địa phương Chương VII Thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính: Chương gồm 02 mục, 12 điều, cụ thể sau: + Mục Nguyên tắc, trình tự, thủ tục thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành gồm 06 điều (từ Điều 128 đến Điều 133) Mục quy định nguyên tắc thành lập, giải thể, nhập, chia, điều 26 chỉnh địa giới đơn vị hành chính; thẩm quyền định thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính, đặt tên, đổi tên đơn vị hành chính) giải tranh chấp liên quan đến địa giới đơn vị hành chính; xây dựng đề án thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính; lấy ý kiến Nhân dân địa phương việc thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính; HĐND thơng qua đề nghị thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành thẩm tra đề án thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính; + Mục Tổ chức quyền địa phương trường hợp thay đổi địa giới đơn vị hành trường hợp đặc biệt khác gồm 06 điều (từ Điều 134 đến Điều 139) Mục quy định tổ chức quyền địa phương nhập đơn vị hành cấp, chia đơn vị hành thành nhiều đơn vị hành cấp, thành lập đơn vị hành sở điều chỉnh phần địa giới đơn vị hành khác; hoạt động đại biểu HĐND điều chỉnh địa giới đơn vị hành di chuyển tập thể dân cư khơng cịn đủ hai phần ba tổng số đại biểu HĐND; giải tán HĐND Chương VIII Điều khoản thi hành: Chương gồm 04 điều (từ Điều 140 đến Điều 143) quy định sửa đổi, bổ sung Điều Luật quy hoạch đô thị; hiệu lực thi hành; điều khoản chuyển tiếp; quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Chương II: NHỮNG ĐIỂM MỚI VỀ TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG VIỆT NAM 2015 2.1 Một số điểm ưu điểm luật tổ chức quyền địa phương 2015 Với chương, 143 điều, Luật Tổ chức quyền địa phương quy định đơn vị hành tổ chức, hoạt động quyền địa phương đơn vị hành nước ta sở kế thừa, phát triển 27 hoàn thiện quy định Luật năm 2003 văn pháp luật khác có liên quan thực tiễn kiểm nghiệm hợp lý, đắn hiệu quả; sửa đổi quy định mà qua thực tiễn cho thấy khơng cịn phù hợp Tiếp thu có chọn lọc kết từ sáng kiến cải cách quyền địa phương năm qua; nghiên cứu, chọn lọc kinh nghiệm quốc tế tổ chức quyền địa phương phù hợp với điều kiện Việt Nam hoàn thiện kỹ thuật lập pháp, bảo đảm Luật Tổ chức quyền địa phương có tính khái qt cao, ổn định, hiệu lực lâu dài thống với Luật quy định tổ chức Quốc hội, Chính phủ, Tịa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân luật có liên quan Luật Tổ chức quyền địa phương sở pháp lý quan trọng việc hoàn thiện mơ hình tổ chức quyền địa phương đơn vị hành chính, có điều chỉnh nhiệm vụ, quyền hạn cấp quyền địa phương, tổ chức, hoạt động HĐND, UBND mối quan hệ HĐND, UBND với Mặt trận Tổ quốc, đồn thể trị xã hội nhân dân Chính vậy, q trình triển khai thực Luật tổ chức quyền địa phương có số quy định 2.1.1 Về mơ hình tổ chức quyền địa phương đơn vị hành chính: Điều Luật Tổ chức quyền địa phương quy định “Cấp quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân tổ chức đơn vị hành nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định Điều Luật này” Như vậy, quyền địa phương gồm Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân tổ chức đơn vị hành nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam gồm có: Tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung cấp tỉnh); Huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung cấp huyện); Xã, phường, thị trấn (sau gọi chung cấp xã); Đơn vị hành - kinh tế đặc biệt 28 2.1.2 Về cấu tổ chức hoạt động HĐND: Quy định tiêu chuẩn, số lượng đại biểu HĐND cấp (chuyển từ Luật Bầu cử đại biểu HĐND sang quy định Luật này), có việc tăng thêm số lượng đại biểu HĐND thành phố, thị xã; tăng cường vai trò Thường trực HĐND, bảo đảm hoạt động thường xuyên kỳ họp HĐND; quy định rõ Thường trực HĐND họp thường kỳ tháng lần; thay chức danh Ủy viên Thường trực HĐND cấp tỉnh, cấp huyện chức danh Phó Chủ tịch HĐND; quy định thành viên Thường trực HĐND cấp tỉnh, cấp huyện, gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy viên Trưởng Ban HĐND; Thường trực HĐND cấp xã gồm Chủ tịch Phó Chủ tịch HĐND Đồng thời giao Ủy ban thường vụ Quốc hội quy định cụ thể số lượng thành viên Thường trực HĐND cấp; quy định nhiệm vụ, quyền hạn lĩnh vực đô thị, giao thông, xây dựng Ban kinh tế ngân sách HĐND cấp tỉnh, Ban kinh tế - xã hội HĐND cấp huyện; quy định việc hoạt động chuyên trách Trưởng Ban, Phó Trưởng Ban HĐND; quy định tỉ lệ đại biểu HĐND cấp tỉnh, cấp huyện hoạt động chuyên trách phù hợp với đặc điểm nơng thơn, thị, hải đảo; quy định có từ 10% trở lên tổng số cử tri địa bàn cấp xã yêu cầu,Thường trực HĐND cấp xã có trách nhiệm xem xét tổ chức kỳ họp HĐND để bàn nội dung kiến nghị cử tri 2.1.3 Về cấu tổ chức hoạt động UBND: Luật quy định thành viên UBND cấp tỉnh, cấp huyện gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy viên (các Ủy viên người đứng đầu quan quân sự, công an, quan chuyên môn thuộc UBND Chánh Văn phòng UBND) để bảo đảm nguyên tắc làm việc tập thể UBND bao quát đầy đủ lĩnh vực chuyên môn, tạo điều kiện thực việc giám sát HĐND lấy phiếu tín nhiệm người đứng đầu quan quân sự, công an, quan chuyên môn thuộc UBND Chánh Văn phòng UBND; 29 quy định thành viên UBND cấp xã gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch ủy viên Chỉ huy trưởng Quân sự, Trưởng Cơng an Đồng thời giao Chính phủ quy định cụ thể số lượng thành viên UBND cấp; quy định kết bầu Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND người đứng đầu quan hành cấp trực tiếp phê chuẩn Riêng chức danh ủy viên UBND thực nhiệm vụ sau HĐND cấp bầu nghị xác nhận kết bầu cử (không phê chuẩn kết bầu cử nay); phân định rõ thẩm quyền, trách nhiệm tập thể UBND Chủ tịch UBND theo hướng đề cao trách nhiệm Chủ tịch UBND việc thực nhiệm vụ, quyền hạn việc đình chức vụ Chủ tịch UBND cấp trực tiếp, định Quyền Chủ tịch UBND cấp trực tiếp trường hợp khuyết Chủ tịch UBND; quy định quan chuyên môn thuộc UBND UBND ủy quyền thực số nhiệm vụ quản lý nhà nước địa phương; quy định người đứng đầu quan chuyên môn thuộc UBND Chánh văn phòng UBND Chủ tịch UBND bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức sau có Nghị HĐND cấp bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Ủy viên UBND; quy định UBND cấp xã năm có trách nhiệm tổ chức lần hội nghị trao đổi, đối thoại với Nhân dân tình hình hoạt động UBND vấn đề liên quan đến quyền, nghĩa vụ công dân địa phương 2.1.4 Về nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa phương cấp: Luật quy định nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa phương (HĐND UBND) cấp để bảo đảm gắn kết thống HĐND UBND cấp chỉnh thể quyền địa phương, làm rõ chức UBND ‘‘là quan chấp hành HĐND cấp’’ ‘‘là quan hành nhà nước địa phương’’ quy định rõ nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa phương cấp theo quy định Hiến pháp năm 2013; nhiệm vụ, quyền hạn phân cấp nhiệm vụ, quyền hạn ủy quyền (trong trường hợp 30 cần thiết); đồng thời quy định nhiệm vụ, quyền hạn riêng có HĐND UBND loại hình đơn vị hành phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo (trong quy định việc UBND quan chấp hành phải trình HĐND cấp định; việc UBND quan hành nhà nước địa phương định theo thẩm quyền) Mặt khác, nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa phương cịn thuộc phạm vi điều chỉnh nhiều luật chuyên ngành nên nhiệm vụ, quyền hạn HĐND, UBND Luật quy định khái quát nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể theo lĩnh vực luật chuyên ngành điều chỉnh Về nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa phương đơn vị hành quận, phường, Luật tổ chức quyền địa phương quy định việc thực chức đại diện giám sát theo quy định chung HĐND quận, phường tập trung thực nhóm nhiệm vụ liên quan đến việc định vấn đề địa phương, cụ thể là: (1) thông qua ngân sách quận, phường theo quy định Luật Ngân sách nhà nước; (2) bầu nhân HĐND, UBND cấp; (3) thơng qua Đề án thay đổi đơn vị hành quận, phường CHƯƠNG III: NHỮNG THỰC TRẠNG, HẠN CHẾ TRONG LUẬT TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG VIỆT NAM 2015 VÀ GIẢI PHÁP 3.1 Các vấn đề liên quan tới cấu, tổ chức: 3.1.1 Quy định chức danh người đứng đầu quan chuyên môn Ủy ban nhân dân (UBND): Luật Tổ chức quyền địa phương (CQĐP) quy định thành viên UBND thủ trưởng quan chuyên môn UBND, Hội đồng nhân dân (HĐND) bầu Điều Nghị định số 08/2016/NĐ-CP ngày 25/01/2016 Chính phủ quy định số lượng Phó Chủ tịch UBND quy trình, thủ tục bầu, từ chức, miễn nhiệm, bãi nhiệm, điều động, cách chức thành viên UBND Tuy nhiên, Luật Tổ chức CQĐP lại chưa quy định cụ thể 31 trình tự, thủ tục bầu Ủy viên UBND, cụ thể bầu Ủy viên UBND trước hay bổ nhiệm giữ chức vụ người đứng đầu quan chuyên môn thuộc UBND trước bầu không chức danh Ủy viên UBND người có bổ nhiệm vào chức danh người đứng đầu quan chuyên môn hay khơng Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) có Hướng dẫn số 1138/HDUBTVQH13 ngày 03/6/2016, hướng dẫn số nội dung việc tổ chức kỳ họp thứ HĐND cấp nhiệm kỳ 2016 - 2021, điểm có nêu “Căn vào kết bầu HĐND, Chủ tịch UBND cấp tỉnh, cấp huyện định bổ nhiệm Ủy viên UBND vào chức danh người đứng đầu quan chuyên môn tương ứng thuộc UBND cấp (trừ Ủy viên phụ trách công an Ủy viên phụ trách quân sự)” Tuy nhiên, Hướng dẫn áp dụng cho việc tổ chức kỳ họp thứ nhất, văn quy phạm pháp luật, nên địa phương khơng có sở pháp lý để áp dụng lâu dài 3.1.2 Về cấu tổ chức HĐND: Tổ chức máy HĐND năm vừa qua chưa có ổn định, nhiệm vụ, quyền hạn đại biểu HĐND nặng nề, để HĐND cấp thực có hiệu nhiệm vụ theo quy định, có đủ lực hoạch định sách, đề xuất sách việc đề xuất giảm số lượng cấp phó chuyên trách (Phó Chủ tịch HĐND, Phó Trưởng ban HĐND cấp tỉnh) ảnh hưởng đến việc bảo đảm chất lượng, hiệu hoạt động quan quyền lực nhà nước địa phương Trong hầu hết đại biểu HĐND hoạt động kiêm nhiệm, vị trí, vai trị Phó Chủ tịch, Phó Trưởng ban chuyên trách HĐND cấp tỉnh triển khai công việc quan trọng Việc tăng từ 01 Phó Chủ tịch HĐND cấp tỉnh lên 02 Phó Chủ tịch HĐND cấp tỉnh (so với quy định Luật Tổ chức HĐND UBND năm 2003) thực chất đưa vị trí Ủy viên Thường trực HĐND cấp tỉnh lên Phó Chủ tịch HĐND cấp tỉnh khơng phải làm tăng biên chế Chính thế, cần phải đặt câu hỏi: có nên giảm số lượng cấp phó chuyên trách HĐND cấp tỉnh? 3.1.3 Hoạt động Thường trực HĐND cấp xã: 32 Khoản Điều 32 Luật Tổ chức CQĐP quy định: “Thường trực HĐND xã gồm Chủ tịch HĐND, Phó Chủ tịch HĐND…” Như vậy, Thường trực HĐND cấp xã có người Điều dẫn đến trình tổ chức hoạt động, Thường trực HĐND xã gặp khơng khó khăn, hoạt động tổ chức phiên họp hàng tháng Thường trực HĐND cấp xã Đồng thời, tổ chức đầy đủ phiên họp hàng tháng, nội dung phiên họp khó đảm bảo tính khách quan, đặc biệt trường hợp người có ý kiến khác việc xử lý công việc thuộc nhiệm vụ, quyền hạn Thường trực HĐND (trong trường hợp biểu quyết định vấn đề thuộc thẩm quyền, số phiếu 50/50, khơng q bán Đó chưa kể đến việc có thời điểm họp Thường trực HĐND vắng 01 người, trường hợp Chủ tịch Phó Chủ tịch HĐND xã bị kỷ luật ) 3.1.4 Không thành lập Tổ đại biểu HĐND xã, phường, thị trấn: việc không thành lập Tổ đại biểu HĐND cấp xã gây khó khăn hoạt động HĐND cấp xã xem xét, định thực vấn đề thuộc nhiệm vụ quyền hạn Thường trực HĐND nói riêng, HĐND cấp xã nói chung Trên thực tế, việc thành lập Tổ đại biểu HĐND quyền cấp xã có ý nghĩa quan trọng hoạt động phân chia đơn vị bầu cử để tiếp xúc cử tri, nắm bắt tâm tư nguyện vọng cử tri; tổng hợp, theo dõi, thông báo kết giải ý kiến, kiến nghị cử tri đơn vị bầu cử… 3.2 Các vấn đề liên quan tới hoạt động 3.2.1 Về thẩm quyền HĐND hai kỳ họp: Khoản Điều 106 Luật Tổ chức CQĐP năm 2015 quy định: “Phiên họp Thường trực HĐND hình thức hoạt động chủ yếu Thường trực HĐND Tại phiên họp, Thường trực HĐND thảo luận định vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định pháp luật” NhưngLuật chưa quy định cụ thể vấn đề mà HĐND ủy quyền 33 cho Thường trực HĐND định hai kỳ họp, trình điều hành UBND có nhiều vấn đề phát sinh khơng thuộc thẩm quyền, hay cần xin ý kiến HĐND để giải kịp thời Tại Khoản 2, Điều 1, Nghị số 629/2019/NQ-UBTVQH14 ngày 30/01/2019 UBTVQH Hướng dẫn số hoạt động HĐND quy định:“Đối với vấn đề thuộc thẩm quyền HĐND có tính cấp bách, cần định ngay, phát sinh thời gian kỳ họp thường lệ HĐND Thường trực HĐND tự theo yêu cầu Chủ tịch UBND cấp 1/3 tổng số đại biểu HĐND định triệu tập kỳ họp bất thường HĐND để xem xét, định ” Quy định chưa thể rõ vai trị, vị trí, tính linh hoạt, chủ động Thường trực HĐND việc phối hợp với UBND để xử lý vấn đề cấp bách, phát sinh hai kỳ họp 3.2.2 Vai trò, trách nhiệm Tổ đại biểu HĐND: Tổ đại biểu HĐND cấp tỉnh, cấp huyện có vai trị quan trọng, tích cực hoạt động: giám sát, đóng góp ý kiến nội dung kỳ họp HĐND, tổ chức cho đại biểu tiếp xúc cử tri, thu thập ý kiến, kiến nghị cử tri, báo cáo với cử tri kết trước sau kỳ họp Tuy nhiên, Luật chưa quy định trách nhiệm Tổ trưởng, Tổ phó, cách thức tổ chức hoạt động Tổ đại biểu mối quan hệ phối hợp Tổ đại biểu với Thường trực HĐND 3.2.3 Về lấy phiếu tín nhiệm: Nghị số 85/2014/QH13 ngày 28/11/2014 Quốc hội việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội, HĐND bầu phê chuẩn quy định: “1 Lấy phiếu tín nhiệm việc Quốc hội, HĐND thực quyền giám sát, đánh giá mức độ tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội, HĐND bầu phê chuẩn để làm sở cho việc xem xét đánh giá cán bộ” Điểm a, khoản 1, Điều 88 Luật Tổ chức CQĐP quy định lấy phiếu tín nhiệm Chủ tịch, Phó Chủ tịch HĐND, 34 Trưởng ban HĐND; Chánh Văn phòng HĐND cấp tỉnh Tuy nhiên, thực tế nhiều nơi, Trưởng ban HĐND kiêm nhiệm cịn Phó Trưởng ban hoạt động chun trách lại không thuộc đối tượng lấy phiếu tín nhiệm 3.2.4 Về mối quan hệ HĐND cấp: Luật chưa quy định rõ mối quan hệ HĐND cấp, trách nhiệm Thường trực HĐND cấp với Thường trực HĐND cấp công tác phối hợp, tổ chức hướng dẫn hoạt động Tuy nhiên, thực tiễn nảy sinh vấn đề như: việc định hướng, hướng dẫn hoạt động, phối hợp giám sát việc thực nghị HĐND ban hành, giải vấn đề vượt thẩm quyền HĐND cấp dưới,… cần phối hợp, tổ chức hướng dẫn hoạt động Thường trực HĐND cấp Thường trực HĐND cấp 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu thực thi Luật Tổ chức quyền địa phương: Một là, đơn vị hành chưa phân loại khẩn trương trình quan có thẩm quyền xem xét, định phân loại để có xác định số lượng phó chủ tịch UBND theo quy định Đối với nơi tăng thêm phó chủ tịch UBND cấp để thực chủ trương luân chuyển cán theo kết luận Bộ Chính trị, Ban Bí thư giữ ngun nhiệm kỳ 2016 2021 Khi nhân tăng thêm quan có thẩm quyền bổ nhiệm, giới thiệu để bầu giữ chức vụ cao điều chuyển bố trí, phân cơng cơng tác khác thơi việc khơng bổ sung nhân thay để bảo đảm số lượng phó chủ tịch UBND địa phương theo quy định Luật Tổ chức quyền địa phương văn hướng dẫn thi hành Hai là, rà soát chặt chẽ tiêu chuẩn, điều kiện nhân ứng cử chức phó chủ tịch UBND (tiêu chuẩn, điều kiện, độ tuổi có kết luận văn tiêu chuẩn trị, cấp đào tạo, kết thực chức trách nhiệm vụ 35 giao 03 năm tính từ thời điểm đề xuất nhân đề nghị ứng cử thành viên UBND cấp, thẩm định chặt chẽ hồ sơ phê chuẩn bầu, miễn nhiệm để bảo đảm người, quy trình xử lý trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân vi phạm Ba là, thành lập phòng tham mưu, giúp việc chuyên sâu theo lĩnh vực hoạt động Ban Thường trực HĐND Văn phòng HĐND để bảo đảm phù hợp với quy định Luật Tổ chức quyền địa phương Nghị định số 48/2017/NĐ-CP Đồng thời, có chế sách thu hút người có lực, kinh nghiệm, tâm huyết với hoạt động quan dân cử để nâng cao chất lượng hoạt động KẾT LUẬN Việc triển khai thực Luật Tổ chức quyền địa phương có thuận lợi khó khăn đan xen, địi hỏi tâm chuyển đổi, nỗ lực triển khai thực để quy định vào thực tiễn Khi đó, Luật Tổ chức quyền địa phương phát huy mặt thuận lợi, tạo điều kiện đổi tổ chức quyền địa phương, góp phần bước nâng cao chất lượng, hiệu hiệu lực hoạt động quyền địa phương cấp 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp năm 2013; Luật Tổ chức CQĐP năm 2015; Nghị số 85/2014/QH13 ngày 28/11/2014 Quốc hội việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội, HĐND bầu phê chuẩn; Hướng dẫn số 1138/HD-UBTVQH13 ngày 03/6/2016 UBTVQH hướng dẫn số nội dung việc tổ chức kỳ họp thứ HĐND cấp nhiệm kỳ 2016-2021; Nghị định số 08/2016/NĐ-CP ngày 25/01/2016 Chính phủ quy định số lượng Phó Chủ tịch UBND quy trình, thủ tục bầu, từ chức, miễn nhiệm, bãi nhiệm, điều động, cách chức thành viên UBND./ 37 ... Luật tổ chức quyền Việt Nam năm 2015 có hiệu lực, nghiên cứu từ trường hợp cụ thể ” em mong muốn làm rõ điểm tổ chức quyền địa phương Việt Nam, điểm cịn hạn chế Luật tổ chức quyền địa phương Do... MỚI VỀ TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG VIỆT NAM 2015 2.1 Một số điểm ưu điểm luật tổ chức quyền địa phương 2015 Với chương, 143 điều, Luật Tổ chức quyền địa phương quy định đơn vị hành tổ chức, hoạt... xây dựng bố cục Luật quyền địa phương Việt Nam 2015 1.2.1 Mục tiêu: Tổ chức hợp lý quyền địa phương phù hợp với Hiến pháp năm 2013; bảo đảm quyền địa phương cấp hoạt động có hiệu lực, hiệu quả,

Ngày đăng: 31/12/2021, 08:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan