1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kế hoạch marketing sản phẩm bột giặt OMO năm 2013

26 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 3,83 MB

Nội dung

Kế hoạch marketing sản phẩm bột giặt OMO năm 2013 Kế hoạch marketing sản phẩm bột giặt OMO năm 2013 Kế hoạch marketing sản phẩm bột giặt OMO năm 2013 Kế hoạch marketing sản phẩm bột giặt OMO năm 2013 Kế hoạch marketing sản phẩm bột giặt OMO năm 2013

Trang 1

Công ty Unilever Vi t Nam ệ

“Kế hoạch marketing s n ph m b t giả ẩ ộ ặt OMO năm 2013”

Sản ph m: B t gi t OMO ẩ ộ ặCông ty: Unilever Vi t Nam ệ

Trang 2

2

N ỘI DUNG

1 Tóm tắt nội dung thực hiện

2 Phân tích tình hình hiện tại

3 Phân tích cơ hội và vấn đề gặp phải

3.1 Phân tích cơ hội và nguy cơ

3.2 Phân tích điểm mạnh và điểm yếu

3.3 Phân tích vấn đề quản tr marketing ị

4 Xác định mục tiêu marketing

4.1 V tiêu th ề ụ

4.2 V truy n thông marketing ề ề

5 Xây dựng chiến lược marketing

6 Xây dựng chương trình hành động

7 Dự kiến lỗ - lãi và ngân sách marketing

8 Kiểm tra đánh giá

Trang 3

1 Tóm t t nội dung thực hiện

Tại Việt Nam, ngành hàng bột giặt rất có tiềm năng phát triển Bột giặt Omo xuất hiện ngay t ừnhững ngày đầu Unilever xâm nhập thị trường Việt Nam Với mục tiêu đưa người tiêu dùng Việt Nam được tiếp cận với các sản phẩm có chất lượng cao, uy tín cùng giá thành tương đối phù hợp

và k t h p v i chiế ợ ớ ến lược qu ng cáo m t cách r m r , có thả ộ ầ ộ ể nói Unilever đã rất thành công cho

“Chiến lược bao phủ của Omo và kết quả hiện nay Omo đang là ngườ ẫn đầi d u thị trường bột giặt tại Vi t nam v i 65% thệ ớ ị ph n, chầ ỉ đối đầu trực ti p v i Tide c a P & G Tuy nhiên, vi c quan ế ớ ủ ệnhất của Omo hiện tại và tiếp sau này là làm sao để giữ vững được vị thế ện tại của mình khi hiđang và sẽ có rất nhiều nhãn hàng bột giặt xuất hiện trên thị trường khiến thị trường này tr nên ởsôi động hơn, trong khi đó Omo vẫn tồn tại như một cái tên quá đỗi quen thuộc tới mức già cỗi trong ti m thề ức người tiêu dùng Vi t Nam ệ

Chính vì v y, chi n d ch marketing c a s n ph m b t giậ ế ị ủ ả ẩ ộ ặt Omo năm 2013 nhằm mục đích duy trì

và m r ng th ph n, nâng cao doanh s và doanh thu bán hàng c a nhãn hàng Omo so vở ộ ị ầ ố ủ ới năm trước đó Mục tiêu doanh thu là 33,1 tỷ đồng, tăng 9% so với năm trước đó, và mở rộng thị phần

từ 65% năm 2012 lên 67% năm 2013

2 Phân tích tình hình hiện tại

2.1 Tình hình th ị trường

Theo th ng kê c a tố ủ ổ chức nghiên c u thứ ị trường Euromonitor (Anh) trong giai đoạn 2006 –

2011, thị trường b t giộ ặt đã tăng trưởng m nh ạ khi doanh thu tăng từ ứ m c 3800 tỷ đồng lên m c ứ

7300 tỷ đồng D báo, con s này sự ố ẽ tiế ục tăng cao trong giai đoạp t n 2012 2016 t 7500 t– ừ ỷ

đồng lên 8600 t ng Riêng t i Vi t Nam, b t ch p n n kinh t đang gặp nhiều bất lợi do tác ỷ đồ ạ ệ ấ ấ ề ế

động kh ng ho ng kinh t th giới và s c mua trên thị ủ ả ế ế ứ trường gi m sút ả nhưng sản lượng sản xu t ấ

và m c tiêu th s n ph m b t gi t vứ ụ ả ẩ ộ ặ ẫn tăng bình quân 10% trong năm 2012 Theo dự báo c a các ủchuyên gia, v i thớ ị trường hơn 90 triệu dân (2012), thu nhập bình quân đầu người đạt trên 1540 USD/ người/ năm và đang tiếp tục gia tăng, nhu cầu tiêu thụ hàng tiêu dùng thiết yếu t i Viạ ệt Nam còn r t l n, do ấ ớ đó lĩnh vự ảc s n xu t b t gi t v n còn r t nhiấ ộ ặ ẫ ấ ều cơ hội tăng trưởng

Tại Việt Nam hiện nay, sức cạnh tranh giữa hàng hóa trong nước và hàng hóa nước ngoài diễn ra hết quyết liệt, đặc biệt là các sản phẩm có xuất xứ từ các công ty đa quốc gia và Unilever Việt Nam cũng là một trong những đại gia lớn trên thị trường hàng tiêu dùng, hàng thiết yếu cho sinh

Trang 4

4 hoạt hàng ngày của người tiêu dùng Việt, như sản ph m b t giẩ ộ ặt Omo Omo đến v i Vi t Nam ớ ệkhi thị trường hàng tiêu dùng Vi t Nam còn m i nên có nhiệ ớ ều đất để kinh doanh và tốc độ tăng trưởng của Vi t Nam còn th p nên kh năng tiêu thụ cao Hi n nay, thị ph n c a b t gi t Omo ệ ấ ả ệ ầ ủ ộ ặkhá rộng và có uy tín đối với người tiêu dùng trên cả nước nhưng thời gian gần đây trên thịtrường xu t hi n có nhãn hàng b t gi t khác như: Tide, Vì Dân, Lix, Đức Giang, Hoa Mơ… đe ấ ệ ộ ặdọa t i th phớ ị ần bột giặt của Omo

Bên cạnh đó, nạn hàng nhái, hàng gi dán nhãn mác b t gi t Omo làm ả ộ ặ ảnh hưởng nghiêm tr ng ọtới t i uy tín và l i nhu n c a công ty ớ ợ ậ ủ

Omo luôn phát tri n các dòng s n ph m ph c v theo nhu c u cể ả ẩ ụ ụ ầ ủa các khách hàng như bột giặt dành riêng cho máy gi t, b t giặ ộ ặt Omo hương ngàn hoa, nước giặt Omo… Dưới đây là mộ ốt s sản ph m b t gi t thông d ng c a nhãn hàng Omo, chiẩ ộ ặ ụ ủ ếm được đa số ả c m tình của người tiêu dùng, đặc biệt là các bà nội trợ

Trang 5

Nước gi t Omo Matic ặ Bột giặt Omo Matic

2.3 Tình hình phân phi

Kể t khi Unilever o ừ và Việt Nam, công ty đã quyết nh t o ra m t h th ng ti p th v phân đị ạ ộ ệ ố ế ị à phối trên toàn quốc, bao quá ơ làt h n 100.000 a đị đ ểi m Unilever đã đưa khái niệm tiêu th bán l ụ ẻtrực tuyến, sử dụng nhân viên bán hàng đến từng ử c a h g bán l theo àn ẻ tuyến Những nhân viên này có nhi m v chào cệ ụ ác đơ đặn t hàng m i, g o hàng và c p n dớ ia ấ tí ụng cho các đơn h g tiàn ếp

theo Các đ ểm bán li ẻ được c p t trấ ủ ưng bày hàng năm sử ụ d ng t i không gian cho cửa h g ố đa àncủa họ và tính b t mắ ắt của sản phẩm Ngoài ra, công ty n giúp c hãng phân phcò đỡ ác ối n x p dà ếcác khoản cho y phva ương tiện đi lại, o t o qu n đà ạ ả lý và t ch c bán hàng.ổ ứ

Hiện nay, khi n n k h tề in ế Việt Nam có bđã ước phát triển m nh m , t o ạ ẽ ạ điều ki n cho vi c phân ệ ệnhóm th tị rường, các công ty tăng dần ch t lấ ượng phân ph Công ty Un ver ối ile Việt Nam b t u ắ đầphân nhóm thị truờng không đơn thuần phân ra 7 khu vlà ực bán h g àn như Đông B c, Tây ắBắc, B c Miắ ền Trung, Nam Mi n ung, Mi n ề Tr ề Đông, TP HCM, và đồng bằng S g Côn ửu Long,

mà phân ra cấp độ ưu tiên Unilever phân c thành ph l n o 1 nhó nhóm nh phân đã cá ố ớ và m, kê

phối truyền thông 2 (GT2) bao gồm TP HCM và Hà N i, nhóm GT4 bao g m GT2 và ộ ồ Đà Nẵng, Cần Th ; nhóm GT8 g m GT4 và H i Phơ ồ ả òng, Vinh, Nh Tra ang, B n Hòa Do viê ậy, tacàng th y rõ s phát tri n m nh m c a c kênh phân ph i, tấ ự ể ạ ẽ ủ ác ố ạo điều ki n cho cô ty bán ệ ng được nhiều h g và thu l i nhuàn ợ ận l n ớ

Trang 6

6 Omo hàlà ng hóa tiêu dùng cá nhân, do v y kênh phân ph i c ng có s khác bi t so v i c m t ậ ố ũ ự ệ ớ cá ặhàng khác

Thứ nhất, mlà ột kênh tr c ti p t ngự ế ừ ười s n xu t bán tr c ti p cho ả ấ ự ế người tiêu dùng cu i ng ố cùNgười tiêu dùng hi n nay ã có l g n nhệ đ òn ti ất định vào s gi i thi u cự ớ ệ ủa c nhà sác ản xu t th g ấ ônqua c phác ương ti n th g tin i chúng Do vệ ôn đạ ậy, các loại hình thông tin đại chúng bao gồm c ảphát thanh, truyền h h, báo chí và inìn ternet cà tr nên ph bi n h n, và có nh hng ở ổ ế ơ ả ưởng ạnh mđến việc tiêu dùng của dân chúng

Chính vậy, công ty đã đư vàa o s d ng l c lử ụ ự ượng bán h g t n nhà, hay bán hàng a th , t àn ậ qu ư đặhàng a th , bán qua Cqu ư atalog… Các hình th c này cho phép ng i tiêu dùng mua s n phứ ườ ả ẩm nhờ c phác ương ti n thông n ệ ti quảng cáo mà không cần g p trặ ực tiếp ng i bán ườ

Thứ hai , thông qua các kênh gián ti p b i c trung g n nế ở cá ia ằm gi a ng i s n xu và ngữ ườ ả ất ười tiêu dùng

- Nhà s n xuả ất => nhà bán l => ẻ người tiêu dùng

Tổng quan v th tề ị rường Vi t ệ Nam : v i nhớ ững đặc điểm c thù nđặ hư 75% trên 82 triệu n dâsống n g thôn, th trở ôn ị ường truyền th ng bán l ph c t p và chi m a s v i h n ố ẻ ứ ạ ế đ ố ớ ơ 450.000 c a ửhiệu, c a h g bán s v n còn th ng l nh M t khác, dử àn ỉ ẫ ố ĩ ặ ựa trên thói quen mua h g càn ủa ng i tiêu ườdùng Việt Na để ựm l a ch n kênh phân phọ ối như qu cá đạa c i lí, h thệ ống s u th , hay nhà phân iê ịphối…cho phù h p Ng i u ợ ườ tiê dùng Việt Nam có thói quen mua h g ngày, thay vì t i siêu th àn ớ ịvào ngày cu i tuố ần để mua h g àn đủ dùng cho c tu n Unilever bi t tả ầ ế ận dụng những kênh s n có ẵnhư hệ thống các ch , c nhà b n s ợ cá uô ĩ

Do xu h ng ướ tiê dùngu ch g n y nay c a un gà ủ ngườ Việ là ngày càng ti p c n g n h n v i c i t ế ậ ầ ơ ớ cákênh phân ph i hi n i ố ệ đạ như iê s u th c a h g t ch n Chính vì vị ử àn ự ọ ậy, công ty Unilever Việ Nat m

đã ti n hành chi n l c phân ph i c sế ế ượ ố ác n ph m c a mình thông qua c kênh bán l nà ả ẩ ủ ác ẻ y

Cụ th , s n ph m Oể ả ẩ mo được bán t i cạ ác siêu th bán lị ẻ như Big C, chu i s u th C p ỗ iê ị oo mart,

hệ thống Maximax…Các s u th này phân ph i tr c ti p s n phiê ị ố ự ế ả ẩm n tađế y người tiêu dù ng

cu cùối ng, bằng cách cho người tiêu dùng t l a ch n m t hàng, ng s n ph m mình a thích ự ự ọ ặ dò ả ẩ ư

và phù h p Kênh phân ph i này t p truợ ố ậ ng h ng n ướ đế người tiêu dùng cuối ng, u th v i cù tiê ụ ớ

số l ng nh nh ng th ng xuyên ượ ỏ ư ườ

- Nhà s n xuả ất => nhà bán buôn => nhà bán l => ngẻ ười tiêu dùng

Đây được g i kênh 2 cọ là ấp V i nh phân ph i nà s n phớ kê ố y, ả ẩm Omo được bán tại cáctrung m th ng m i phân ph i l n ntâ ươ ạ ố ớ hư Metro Bình Phú t i ạ TPHCM hay tại các h thệ ống

Trang 7

Metro khác trên 5 th h ph l n c a Vi t Naàn ố ớ ủ ệ m Tại đây, ả s n phẩm b t gi t Omo c a ộ ặ ủUnilever được cung c p v i s l ng l n cho c nhà bán lấ ớ ố ượ ớ ác ẻ như các doanh nghiệp,các khách hàng mua bán chuyên nghiệp, những chi nhánh khác nh dki oanh bán l cho ngẻ ười tiêu ng dùrồi mới đưa đến y ng i tiêu dùng cu i ta ườ ố cùng V i kênh phân phớ ối nà dòy, ng sản ph m ẩcủa Omo ch yủ ếu hướng n đế các nhà bán l vẻ ới s lố ượng l n ớ

- Nhà s n xuả ất => đại lý => nhà bán buôn => nhà bán l => ng i tiêu dùng ẻ ườ

Đây còn được g i kê 3 c p S n phọ là nh ấ ả ẩm sau quá tr h s n xu t ìn ả ấ đượ đư đến cc a ác đạ lý đại i diện cho công ty th c hiđể ự ện g o dia ịch v i khách hàng Hớ ệ th ng đại lí độc quyền trong m t ố ộvùng nh t ấ định mà cô ty nng ước ngoài áp dụng n Unilever hư

Hiện na côy, ng ty Unilever Việt Nam có m t trung m phân ph i h g hóa ộ tâ ố àn được xem l n là ớ

và hiện đại nh t t i ấ ạ Việt Nam Trung tâm phân ph i này ố đươc đặ ạt t i Bình Dương v i traớ ng thiết b và ch b trí ị cá ố điều hành hết sức khoa học và hiện i Hàng hóa sau khi s n xuđạ ả ấ ạt t i nhà máy sẽ ậ t p k t v trung tâm nà ti p ế ề y, ế đó được v n chuyậ ển n c i đế cá đạ lí ở Miền ung (t Tr ừNha Trang tr vào) và khu v c miở ự ền Nam, mi n ề tây, đồng ờ đ th i ây cũng là điểm trung chuyển hàng hóa t ừ TPHCM ra 2 trung tâm phân phối của Unilever t i Hà N i và à Nạ ộ Đ ẵng

Như vậy, chiến l c phân ph i m rượ ố là ở ộng th trị ường, m rở ộng ác đại lí, t ng d n v s l c ă ầ ề ố ượng

và ch t lấ ượng c kênh phân ph i cá ố

2.4 Tình hình xúc ti n bán/truy n thông marketing ế ề

Khi mới xâm nhập thị trường Việt Nam, Omo mở đầu bằng những mẩu quảng cáo nêu bật tính năng giặt tẩy vượt trội của mình TVC đặc trưng nhất là phỏng vấn người tiêu dùng về những trải nghiệm của họ khi dùng bột giặt Omo Hình như Unilever rất kết mô típ này nên “tra tấn” khán giả trong một thời gian dài làm họ ớn tới tận cổ nhưng kể ra cũng khá “hiệu nghiệm” Hầu hết

người tiêu dùng đều nhớ nằm lòng nhãn hiệu Omo

Khi nhãn hiệu Tide của kỳ phùng địch thủ P&G chính thức bước vào thị trường thì cuộc đua giành vị trí trong tâm trí người tiêu dùng bắt đầu đến hồi….gay cấn Kết hợp với quảng bá trên truyền hình, báo chí…hai ông bột giặt cùng bước vào màn cạnh tranh

Trang 8

8 Năm 2002, thị trường chứng kiến cuộc chiến khốc liệt về giá giữa Omo và Tide nhằm mục đích nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường Khi giá giảm đến mức sàn, nhắm không gồng nổi nữa họ bèn

rủ nhau tăng giá Lúc này người tiêu dùng đã quen thuộc với thương hiệu Omo nên dù có tăng giá đôi chút họ vẫn sẵn sàng móc hầu bao ra trả, Omo bảo vệ được thị phần

Omo lúc này tự định vị mình là trắng sạch với slogan: Omo – chuyên gia giặt tẩy vết bẩn Chiến lược định vị này trất thành công vì khi nghĩ đến Omo, người ta nghĩ ngay đến đặc tính “trắng sạch”

Ngoài chiến lược quảng cáo “dội bom” trên truyền hình, báo chí, Omo còn kết hợp với hàng loạt hoạt động marketing khác để quảng bá thương hiệu Năm 2002 đánh dấu sự ra đời của một chương trình PR thành công của Omo, được dân trong nghề đánh giá cao là chương trình “Omo

áo trắng ngời sáng tương lai” Chương trình này vẫn được duy trì đế tận bây giờ vì nó vẫn tiếp tục đem lại hiệu quả marketing lớn

Từ cuối năm 2005 chúng ta được chứng kiến một bước chuyển mình mới của Omo với chiến lược marketing hướng về cộng đồng Omo thực sự định vị trên một tầm cao mới Bà Nguyễn Thị Mai, brand manager của Omo cho biết: “Omo đựơc định vị dựa trên việc khai thác sự trải nghiệm

và phát triển của trẻ em Tất cả mọi hoạt động của Omo đều hướng đến mục tiêu định vị này”

Thật vậy, Omo đã qua thời quảng bá thương hiệu với tính năng của sản phẩm, họ đã tạo được

“brand awareness” tức sự nhận biết thương hiệu đối với khách hàng Và đây là lúc họ bước vào thời kỳ “cao cấp” hơn: củng cố thương hiệu và xây dựng tình cảm của khách hàng đối với thương hiệu

Hàng loạt chương trình ra đời đều hướng đến mục tiêu nhất quán này: tổ chức các chương trình hướng về cộng đồng như “ngày hội những chiếc túi tài năng”, “OMO áo trắng ngời sáng tương lai, ngày hội “Triệu tấm lòng vàng”, “Tết làm điều phúc sung túc cả năm”, khuyến mãi “Vạn tim vàng cho triệu tấm lòng vàng”, chương trình sơn trường học tại 6 tỉnh vùng sâu vùng xa, hỗ trợ

3000 sinh viên về quê ăn tết… Các chương trình đã thực sự mang lại lợi ích thiết thực cho xã hội

và Omo nhanh chóng “ghi điểm” trong mắt với khách hàng

Chiến lược PR vào cuộc

Trang 9

Chúng ta có thể thấy thập thò bóng dáng của PR trong tất cả các hoạt động gần đây của Omo Có thể thấy PR thường mở đầu bằng việc tạo “xu hướng dư luận” Điển hình là chương trình “Học hỏi điều hay, ngại gì vết bẩn”

Các chương trình này có được thành công tốt đẹp như vậy không thể không kể đến vai trò quan trọng của hoạt động PR Mỗi chương trình ra đời là một lần thu hút sự quan tâm của mọi người

Với ý tưởng là mọi người ngày nay do sợ vi trùng, vi khuẩn nên sẽ không để cho con cái họ nghịch ngợm những trò năng động để học hỏi và phát triển, Omo gửi đi thông điệp: “Học hỏi điều hay, ngại gì vết bẩn”, khơi dậy ý thức trong các ông bố bà mẹ về việc để cho con cái mình tự

do nghịch dơ để học hỏi Họ tìm cách làm cho người dân quan tâm đến vấn đề này và cùng đem

ra bàn luận trên báo (thực chất vấn đề được đưa ra ở mục ý kiến độc giả lại là những bài viết của dân PR dưới những tên người gởi khác nhau) Khi dư luận nóng lên với đề tài : “Sẽ cho con cái làm gì trong mùa hè này- vui chơi hay học” thì Omo tung ra event “Ngày hội những chiếc túi tài năng” tại công viên Lê Văn Tám Thế là chương trình đã thành công tốt đẹp do họ đã biết cách tạo xu hướng bình luận của người dân để truyền đi thông điệp “bạn không còn sợ con cái nghịch

dơ vì đã có Omo tẩy bay mọi vết bẩn rồi” Tiếp đó là những chương trình phỏng vấn trực tuyến với các chuyên gia, các bài viết về để tài nuôi dưỡng lòng nhân ái, cảm thông chia sẻ ở trẻ nhỏ… Mục tiêu của việc tạo dư luận này là để hỗ trợ cho chương trình “OMO áo trắng ngời sáng tương - lai” đang được phát động rầm rộ cùng thời điểm Sau mỗi sự kiện được Omo tổ chức đều được giới truyền thông nô nức rủ nhau đưa tin Omo nhanh chóng được xếp hạng là thương hiệu nổi tiếng nhất trong nghành hóa mỹ phẩm

Có thể nói Omo đã thành công khi tự định vị trên một tầm mới

Có thể nói Omo đã thành công khi tự định vị trên một tầm mới, hay nói vui là từ thời kỳ thô sơ đã bước vào thời kỳ hiện đại Trong khi đó, đối thủ của họ là Tide vẫn còn ở tầm định vị về năng lực tẩy trắng, tức giới thiệu tính năng sản phẩm

Chúng ta có thể thấy rõ chiến lược tấn công gọng kềm với Omo và Viso Khi Omo còn định vị là trắng sạch thì Viso “được hiểu như” một loại bột giặt rẻ tiền dành cho người tiêu dùng bình dân Còn khi Omo đã tiến đến một tầm định vị cao hơn như bây giờ thì ta dễ dàng nhận thấy Viso cũng được nâng cấp với dòng sản phẩm “Viso trắng sáng”, đặc tính được định vị là “trắng sáng”

Trang 10

10 nhằm “cắn” vào thị phần của Tide Bên cạnh đó vẫn tiếp tục duy trì dòng sản phẩm cấp thấp Viso chanh Trong khi đó đối thủ Tide của họ tỏ ra khá thận trọng và bảo thủ (mà hình như đây là đặc tính của P&G thì phải) trước chiến lược marketing linh hoạt của hai nhãn hàng kia Bằng chứng

là họ vẫn ung dung rung đùi thưởng thức TVC theo mô típ cũ rích”ngạc nhiên chưa?”

Tuy vậy, chiến lược nâng cấp hình ảnh của Viso có thể không đe doạ lắm đến Tide theo như tính toán của Unilever, nếu không được sử dụng cẩn thận còn có nguy cơ sẽ đi chệch mục tiêu này có phát huy hiệu quả như họ mong muốn Thay vì ép sân Tide, Viso lại lấn vào thị phần của OMO Hơn nữa chất lượng của Viso liệu có thể đọ sức với Tide hay không, đó cũng là điều cần xem lại

Song nói gì thì nói, cái gì cũng có ưu điểm và hạn chế của nó, “mở cửa ra đón gió vào thì ruồi muỗi cũng theo vào” là điều không tránh khỏi Chúng ta hãy chờ đợi xem liệu chiến thuật gọng kềm của họ có phát huy hiệu quả như họ mong muốn hay không

Nói thành công không thể không đề cập đến hạn chế Bên cạnh những thắng lợi đạt được, dường như Omo cũng có một vài bước đi hơi bị …hụt chân Tiêu biểu là event gần đây nhất của dòng

“Omo tẩy an toàn” với việc giặt sạch chiếc áo ngắn tay khổng lồ trên sân vận động Quân khu 7 Đây là một chương trình hoành tráng rất tốt kém nhưng lại “được” dư luận đánh giá không cao mấy Âu cũng là bài học cho Unilever và cho cả chúng ta, đó là phải cân nhắc thật kỹ yếu tố văn hoá khi tổ chức một hoạt động marketing, hãy nghĩ theo nếp nghĩ của người Việt

Người Việt theo truyền thống của người Á Đông đa số không thích những gì giật gân phi thực tế nên việc may chiếc áo đó là một sự xa xỉ không cần thiết Rất may Unilever đã “chữa cháy” kịp thời bằng việc cắt chiếc áo ra làm nhiều mảnh để may áo tặng trẻ em nghèo nên đã tự cứu mình một bàn thua trông thấy Có lẽ chương trình này được tổ chức ở một nước phương Tây nào đó thì

sẽ rất thành công nhưng ở Việt Nam khi vẫn còn tồn tại cách nhìn nhận, đánh giá khá chặt chẽ và bảo thủ trong dư luận thì rõ ràng việc tổ chức event này là một điều chưa hoàn toàn phù hợp

Nhìn chung quãng đường định vị theo hướng mới của Omo vẫn chưa đủ dài song những gì họ làm được đáng để coi là thành công Thành công trong việc mở cho mình một lối đi riêng trên thị trường Việt Nam, thành công trong việc nâng cao giá trị thương hiệu của một sản phẩm thuộc hàng tiêu dùng thiết yếu Sau này rất có thể những đối thủ cạnh tranh sẽ theo bước chân định vị

Trang 11

của họ, song Omo có lợi thế là người tiên phong trên thị trường, mà cái gì đầu tiên thường để lại

ấn tượng lâu phai trong tâm trí khách hàng

2.5 Tình hình c nh tranh

Bột giặt Omo (Unilever Việt Nam) thống lĩnh thị trường v i th phớ ị ần trung bình 65% Tiếp đến là nhãn hi u Tide (Tệ ập đoàn Procter &Gamble) chiếm thị phần 23% Còn lại thuộc các nhãn hiệu trong nước, như Vì dân, Viso, Lix, Daso, Mỹ Hảo và một số nhãn hiệu nhập khẩu, như Econet

(Pháp), Lucako (Malaysia), Pao (Thái Lan)…

Gắn với nhu cầu tiêu dùng thường xuyên mỗi ngày, bột giặt trở thành mặt hàng thiết yếu và nhà sản xuất đã tạo ra những trào lưu mới từ tâm lý thích làm trắng, tẩy vết bẩn nhanh, không làm hại

ra tay …của các bà nội trợ Nắm được tâm lý đó các nhà sản xuất bột giặt đã tạo ra những dòng sản phẩm làm hài lòng đại đa số khách hàng Hiện nay trên thi trường có khá nhiều loại bột giặt của các nhà sản xuất khác nhau, bởi vậy nên có sự cạnh tranh quyết liệt để giành được thị phần của các doanh nghiệp Dưới đây là bảng so sánh những đặc điểmcủa nhãn hiệu bột giặt Omo so với Tide, Vì dân:

Ít

Trang 12

12 -Chủng loại

lãnh thổ 4.Quảng cáo Hay, nhiều, hấp dẫn Hay, chưa nhiều Ít

7 Sự nổi tiếng của

thương hiệu Nổi tiếng, có uy tín Nổi tiếng, uy tín Bình thường

Có thể nói, trước mối đe doạ từ các đối thủ cạnh tranh trong cuộc đua dành thị phần, các đại gia

mỹ phẩm đã phải thay đổi đáng kể phong cách quảng cáo và chiến lược Marketing Và dường như, đó cũng là xu hướng chung mà nhiều doing nghiệp cần nhận thấy để có những thay đổi kịp thời trong các chiến lược kinh doanh tiếp thị của mình

Kỹ thuật quảng cáo và các hình thức đã làm tăng đáng kể thị phần của các nhãn hiệu bột giặt Omo tập trung vào việc trả tiền cho các đại lý, của hàng để họ trưng bày sản phẩm của mình, còn Tide trực tiếp giảm giá sản phẩm của mình

Omo và Tide là hai nhãn hiệu được người tiêu dùng đánh giá là chất lượng tốt, mẫu mã đẹp, mùi hương dễ chịu…và được phân phối rộng khắp nhưng Omo vẫn chiếm được thị phần lớn Một trong những lý do khiến Omo chiếm thị phần vượt trội so với bột giặt Tide chính là vì người tiêu dùng thích nhãn hiệu bột giặt này Hai nhãn hiệu này dều có tên gọi ngắn gọn và dễ nhớ thế nhưng nhiều bà nội trợ Việt Nam cho biết họ lựa chọn Omo vì nhãn hiệu này dễ nhớ trong khi Tide lai mang đến cảm giác …áo trắng sạch hờ có Tide(thai)

Trang 13

Thương hiệu bột giặt Omo không chỉ thành công nhờ quảng cáo dày đặc trên truyền hình mà còn nhờ các chương trình khuyến mãi, triển lãm, tài trợ học sinh nghèo hiếu học và đặc biệt là xây dựng quỹ khuyến học…nên có ảnh hưởng tích cực đến thái độ người mua Với sản phẩm

“Omo… ” Unilever VN tiếp tục thành công khi khẳng định “sức mạnh giặt tẩy” của bột giặt nhãn hiệu Omo Do vậy, đối thủ Proter & Gamble VN ( P& G) đã phải chuyển hướng chọ mùi thơm làm thế mạnh cho sản phẩm bột giặt Tide Từ Tide cỏ mùa xuân đến Tide hương nắng mai, P& G đã hướng người tiêu dùng đến một nhu cầu mới: bột giặt thơm Tuy nhiên Unilever mới thực sự là kẻ nhanh chân Lần này không phải là Omo mà là nhãn hiệu Viso (1 dòng sản phẩm của Unilever) đã ngáng đường Tide

Hiện nay trên thị trường có nhiều loại bột giặt mà người mua thường dùng ngoài Omo, Tide còn

có Surf, Viso, Vì dân… Nhưng không thể nói Surf và Viso là đối thủ cạnh tranh của Omo vì hai nhãn hiệu bột giặt này đều là của Uni ver Do đó Tide vẫn là đối thủ cạnh tranh trực tiếp và có lesức ảnh hưởng lớn đối với Omo Còn nhãn hiệu bột giặt khác cũng là đối thủ nhưng không đáng

lo ngại đối với một nhãn hiệu mạnh như Omo hiện nay Tuy nhiên, có một vài ưu điểm của nhãn hiệu bột giặt Vì dân mà Omo phải quan tâm đó là: Bột giặt Vì dân áp dụng khá thành công các đặc tính về kỹ thuật nên được chuyển tải thông qua những gì đơn giản và dễ hiểu ở thị trường mục tiêu của họ Chiếm lĩnh thị phần tại nông thôn, bột giặt Vì dân với giá rẻ, bao bì sản phẩm viết đầy đủ tất cả các thông tin về đặc tính của sản phẩm, xác nhận thông qua các chứng nhân của bên thứ ba – theo một số chuyên gia thì thông tin như vậy quá dầy và không dễ tiếp thu Tuy nhiên đối tượng là người dân sống ở vùng nông thôn Việt Nam, họ không muốn mua sản phẩm giá cao như Omo hoặc Tide, thì việc đưa sản phẩm mới vào, họ cần biết sản phẩm tốt hay xấu Việc ghi thông tin dầy đặc và chi tiết trên bao bì đã đưa đến thành công cho Vì dân

3 Phân tích SWOT và vấn đề quản trị marketing

3.1 Phân tích cơ hội, nguy cơ

Ngày đăng: 13/03/2022, 16:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w