Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
3,36 MB
Nội dung
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP NAM ĐỊNH TRƢỜNG TIỂU HỌC HÙNG VƢƠNG BÁO CÁO SÁNG KIẾN Lĩnh vực (mã)/cấp học: Khoa học (05)/TH Tác giả : Hoàng Thị Thanh Thủy Trình độ chun mơn : Đại học Chức vụ : Giáo viên Nơi công tác : Trường Tiểu học Hùng Vương Nam Định, tháng năm 2021 THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN TÊN SÁNG KIẾN: Một số biện pháp phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo cho học sinh dạy học môn Khoa học lớp LĨNH VỰC (MÃ)/CẤP HỌC: Khoa học (05)/TH THỜI GIAN ÁP DỤNG SÁNG KIẾN: Từ tháng năm 2020 đến tháng năm 2021 TÁC GIẢ: Họ tên : Hoàng Thị Thanh Thủy Năm sinh : 1996 Nơi thƣờng trú : Cát Thành – Trực Ninh – Nam Định Trình độ chun mơn : Đại học Chức vụ công tác : Giáo viên Nơi làm việc : Trường Tiểu học Hùng Vương – TP Nam Định Điện thoại : 0383.554.502 Tỷ lệ đóng góp tạo sáng kiến : 100% ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN: Tên đơn vị : Trường Tiểu học Hùng Vương – TP Nam Định Địa : 132 Lê Hồng Phong – P Vị Xuyên – TP Nam Định Điện thoại : 0228.646391 MỤC LỤC BÁO CÁO SÁNG KIẾN I ĐIỀU KIỆN, HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN II MÔ TẢ GIẢI PHÁP Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến 1.1 Về phía giáo viên 1.2 Về phía học sinh Mô tả giải pháp sau tạo sáng kiến 2.1 Giải pháp 1: Chuẩn bị chu đáo đồ dùng dạy – học tư liệu phục vụ học 2.1.1 Giáo viên chủ động tìm hiểu, chuẩn bị đồ dùng, tư liệu dạy học 2.1.2 Khuyến khích học sinh chuẩn bị đồ dùng học tập 2.2 Giải pháp 2: Tăng cường tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh trình dạy học 13 2.2.1 Tổ chức hoạt động trải nghiệm với nhiều hình thức phong phú tiết học 13 2.2.1.1 Tổ chức trò chơi 13 2.2.1.2 Tổ chức hoạt động sân khấu tương tác 26 2.2.1.3 Tổ chức hoạt động thực hành thí nghiệm 27 2.2.1.4 Thiết kế tổ chức dự án học tập 32 2.2.2 Thiết kế hoạt động ứng dụng giúp học sinh vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống 35 2.3 Giải pháp 3: Xây dựng chủ đề/bài học môn Khoa học lớp tiếp cận yêu cầu phát triển lực chương trình 2018 39 2.3.1 Các bước xây dựng chủ đề/bài học môn Khoa học lớp theo hướng hình thành phẩm chất lực 39 2.3.2 Minh họa Thiết kế tổ chức dạy học chủ đề/bài học theo điều chỉnh 42 III HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN MANG LẠI 46 IV KẾT LUẬN 47 V CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 BÁO CÁO SÁNG KIẾN I ĐIỀU KIỆN, HỒN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN Chương trình giáo dục phổ thông 2018 cấp tiểu học xây dựng với mục tiêu nhằm giúp học sinh hình thành phát triển yếu tố đặt móng cho phát triển hài hịa thể chất tinh thần, phẩm chất lực, định hướng vào giáo dục giá trị thân, gia đình, cộng đồng thói quen, nề nếp cần thiết học tập sinh hoạt Năm học 20202021 năm học triển khai chương trình giáo dục phổ thông 2018 lớp 1, tiếp đến triển khai lớp lớp từ năm học 2021-2022 Vì vậy, với học sinh lớp – lớp học cuối cấp tiểu học, chuẩn bị tiếp cận với chương trình giáo dục phổ thơng 2018 đặt yêu cầu cần phải đổi nội dung phương pháp giáo dục nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh chuyển lên lớp học đầu cấp năm học Chương trình giáo dục phổ thông năm 2018 đặc biệt trọng đến quan điểm tích cực hóa hoạt động học sinh mơn học Đặc biệt với mơn Khoa học, chương trình xác định: “Chương trình mơn Khoa học năm 2018 thiết kế nhằm tăng cường tham gia tích cực học sinh vào trình học tập Học sinh học khoa học tìm tịi, khám phá, qua quan sát, thí nghiệm, thực hành, làm việc theo nhóm Qua hình thành phát triển em phẩm chất lực” Bên cạnh đó, tiểu học, đặc biệt lớp – giai đoạn mà nhu cầu nhận thức khám phá em phong phú tất lĩnh vực thông qua học tập mơn nói chung mơn Khoa học nói riêng Mục tiêu chương trình mơn Khoa học năm 2018 nêu rõ “ Mơn Khoa học góp phần hình thành phát triển học sinh tình yêu người, thiên nhiên; trì tị mị khoa học, hứng thú tìm hiểu giới tự nhiên; ý thức bảo vệ sức khỏe thể chất tinh thần thân, gia đình, cộng đồng; ý thức tiết kiệm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên; tinh thần trách nhiệm với môi trường sống Cùng với môn học khác, môn Khoa học cấp tiểu học bên cạnh việc góp phần giúp học sinh hình thành, phát triển lực chung, mơn học đồng thời góp phần hình thành phát triển học sinh lực Khoa học tự nhiên – lực đặc thù môn học Năng lực đăc thù môn Khoa học gồm thành phần lực: Nhận thức khoa học tự nhiên; Tìm hiểu mơi trường tự nhiên xung quanh; Vận dụng kiến thức kĩ học.” Như vậy, nói Khoa học mơn học quan trọng nhà trường, có ý nghĩa quan trọng việc phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Vì vậy, để thực mục tiêu địi hỏi giáo viên phải khơng ngừng tìm biện pháp nhằm đổi cách vận dụng phương pháp dạy học cho phù hợp với thực tế, khả nhận thức, kích thích hứng thú học tập học sinh Tuy nhiên, phụ thuộc vào nhiều yếu tố, nhiều học sinh chưa thực hứng thú với môn Khoa học Đa số em học môn Khoa học thường tiếp thu cách thụ động, chưa biết vận dụng kiến thức vào thực tế chưa liên hệ kiến thức thực tế vào học Do đó, em cịn ghi nhớ nội dung học máy móc Xuất phát từ thực tế lí trình bày đưa sáng kiến: “Một số biện pháp phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo cho học sinh dạy học môn Khoa học lớp 5.” Hi vọng chia sẻ với bạn đồng nghiệp cách thức, kinh nghiệm đổi phương pháp dạy học tiểu học theo hướng phát triển lực cho học sinh Trên sở góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhằm thực tốt nhiệm vụ năm học, đồng thời đáp ứng yêu cầu đổi chương trình giáo dục phổ thơng 2018 II MƠ TẢ GIẢI PHÁP Mơ tả giải pháp trƣớc tạo sáng kiến 1.1 Về phía giáo viên Có thể thấy giáo viên Tiểu học ý thức vai trị quan trọng mơn Khoa học Việc quan tâm, bồi dưỡng thay đổi phương pháp dạy học, tích cực ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy – học góp phần làm cho cách dạy giáo viên cách học học sinh có phần khởi sắc Tuy nhiên, trình giảng dạy, việc đổi phương pháp giáo viên chưa mang lại hiệu cao, hình thức dạy học đơn điệu, đầu tư vào giảng giáo viên đơi lúc cịn chưa thực tâm huyết, chưa tạo hứng thú cho học sinh hay nói cách khác chưa để em học sinh thích thú học tiết Khoa học Hình thức tổ chức dạy học giáo viên chưa phong phú, hấp dẫn Chính điều gây ảnh hưởng không nhỏ chất lượng dạy học, đồng thời hạn chế việc phát triển trí tuệ học sinh học mơn Khoa học 1.2 Về phía học sinh Lớp giai đoạn mà nhu cầu nhận thức khám phá kiến thức thông qua việc học tập môn học nói chung mơn Khoa học nói riêng học sinh phát triển vô mạnh mẽ Bên cạnh đó, q trình giảng dạy khối 5, tơi nhận thấy em học sinh bố mẹ quan tâm ln tạo điều kiện q trình học tập Đa số em có trí thơng minh nhanh nhạy, có óc tưởng tượng phong phú tiền đề cho việc đổi phương pháp dạy học tiểu học nói chung mơn Khoa học nói riêng Tuy nhiên, tư số học sinh cịn hạn chế, thiếu linh hoạt Trình độ nhận thức học sinh khơng đồng đều, có em tiếp thu chậm, tiếp thu cách máy móc, học cách thụ động, chưa tích cực tìm tịi giải vấn đề mà giáo viên đưa ra, ngồi học lớp cịn chưa tập trung, khơng hứng thú Khoa học nên dẫn đến tình trạng em học sinh khơng nắm kiến thức Mô tả giải pháp sau tạo sáng kiến 2.1 Giải pháp 1: Chuẩn bị chu đáo đồ dùng dạy – học tƣ liệu phục vụ học Môn Khoa học môn gắn liền với thực tiễn sống việc sử dụng vật thật, tranh ảnh, mơ hình,… vừa có tác dụng trực quan hóa nội dung kiến thức, vừa mang tính chất minh họa, vừa nguồn cung cấp trí thức quan trọng cho học sinh giúp học sinh tham gia tích cực học Bên cạnh đó, với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi Tiểu học tư trực quan hành động, khả tư trừu tượng hạn chế nên đa số em phải tư hình ảnh, đồ dùng trực quan cụ thể phát triển lực tư trí tưởng tượng Do đó, việc sử dụng đồ dùng dạy học cần thiết 2.1.1 Giáo viên chủ động tìm hiểu, chuẩn bị đồ dùng, tƣ liệu dạy học Ngoài đồ dùng cấp phát, tơi ln tích cực sưu tầm tư liệu làm đồ dùng dạy học để phục vụ cho tiết dạy Các đồ dùng, tư liệu giúp học sinh hứng thú, từ giúp em có động học tập tốt Trong trình giảng dạy, đặc biệt Khoa học cần cập nhật thơng tin có liên quan đến nội dung dạy mà thơng tin đơi khơng có sách giáo viên Vì vậy, tơi tham khảo thơng tin để tìm kiếm tư liệu giảng dạy liên quan đến học số trang web sau: Địa chỉ/ Tên trang web Youtube.com Nội dung Trang video trình diễn nhiều phim khoa học hay www.thegioidongvat.net Gồm tin tức, thước phim loài động vật MinuteEarth Trang video trình diễn hoạt cảnh nói vấn đề liên quan đến Trái Đất BachKhoaTriThuc.vn Trang web tổng hợp kiến thức bách khoa Khoahoc.tv Trang web tổng hợp kiến thức khoa học HowStuffWorks Trang web giúp tìm hiểu câu trả lời cho tượng xảy sống giới tự nhiên gos.gov.vn Trang web Tổng cục thống kê, cung cấp số liệu thống kê lĩnh vực khác Một số ví dụ tư liệu, đồ dùng dạy học tơi chuẩn bị: Ví dụ 1: Bài Thực hành : Nói “Khơng!” chất gây nghiện, ngồi thơng tin sách giáo khoa, giáo viên cung cấp thêm cho học sinh số tư liệu, hình ảnh tác hại chất gây nghiện: - Theo nghiên cứu tổ chức y tế giới (WHO), khói thuốc chứa hàng nghìn hóa chất, 60 chất gây ung thư hay độc hại Những người hút thuốc có nguy mắc ung thư cao gấp 10 lần người không hút Mỗi năm, giới có khoảng triệu người chết hút thuốc 900.000 người chết hít phải khói thuốc Đáng ý, Việt Nam năm có khoảng 40.000 người tử vong bệnh có liên quan đến thuốc - Rượu, bia nguyên nhân trực tiếp 30 bệnh, chấn thương nguyên nhân gián tiếp 200 loại bệnh tật Sử dụng rượu bia gây tổn thương đến nhiều quan thể như: Gây ung thư (gan, khoang miệng, họng, thận,….); gây rối loạn thần kinh (trầm cảm, rối loạn âu lo, giảm khả tư duy); bệnh tim mạch (nhồi máu tim, đột quỵ); bệnh tiêu hóa (tổn thương gan, xơ gan,…); suy giảm hệ miễn dịch,… Trên giới, năm rượu bia nguyên nhân gây tử vong cho triệu người - Ma túy chất độc, cần dùng liều dẫn đến tử vong Tại Việt Nam, năm có 1.600 người tử vong sử dụng ma túy Ví dụ 2: Bài: Sự sinh sản nuôi chim Trong sách giáo khoa với nội dung ngắn gọn phần minh họa kiến thức số tranh sinh sản nuôi chim Do đó, tơi chủ động tìm hiểu mạng internet chương trình Thế giới động vật; học hỏi cách cắt, ghép video, từ tạo video giúp học sinh tìm hiểu nội dung học gồm phần: Đời sống chim; Đặc điểm sinh sản chim; Quá trình phát triển từ trứng đến trưởng thành lồi chim; Sự ni dưỡng chăm sóc chim; Thế giới lồi chim Qua đoạn phim ngắn, thấy học sinh vô thích thú tìm hiểu nội dung Từ đó, học sinh tự giải đáp vấn đề mà em thắc mắc: Con chim non trứng khỏi vỏ trứng? Mục đích làm tổ chim gì? Những lồi chim sử dụng nguyên liệu để làm tổ? Chim nở có đặc điểm gì?,… Ví dụ 3: Bài Sự ni dạy số loài thú Trong học giới thiệu đến học sinh cách nuôi dạy lồi hổ hươu, vậy, tơi chuẩn bị video tập tính sống lồi hổ hươu từ giúp học sinh nắm cách ni dạy lồi vật Ngồi tơi tìm hiểu thêm tư liệu, hình ảnh cách ni dạy số loài thú khác để giới thiệu cho học sinh, chẳng hạn: - Sư tử loài ăn thịt sống theo bầy đàn Sư tử đẻ lứa từ đến Sư tử sinh chưa mở mắtmắt chúng mở khoảng ngày sau sinh Khi sư tử khoảng tháng tuổi, chúng sư tử mẹ dạy cách săn mồi - Voi thường sinh vào mùa xuân đẻ lứa Voi sinh cân nặng khoảng 120kg Sau voi đời, chúng voi khác bên để bảo vệ đủ cứng cáp để Voi bú sữa mẹ vòng năm voi đực rời đàn đủ 13 tuổi Bên cạnh nội dung chương trình hành, thân đọc nghiên cứu nội dung chương trình mơn Khoa học lớp chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Ví dụ : Bài Vi khuẩn Đây nội dung xây dựng chương trình 2018, vậy, dựa vào yêu cầu cần đạt học là: Kể/ Nói tên bệnh người vi khuẩn gây ra; nêu nguyên nhân gây bệnh cách phịng tránh, tơi chủ động tìm kiếm tư liệu, hình ảnh liên quan đến học như: - Thông tin vi khuẩn: Vi khuẩn sinh vật đông đảo thể giới sinh vật Vi khuẩn có kích thước vơ nhỏ bé, đa số nhìn thấy kính hiển vi quang học Đơn vị đo kích thước vi khuẩn micromet (1µm=1/1000 mm) Vi khuẩn có mặt khắp nơi: đất, nước, suối nước nóng, chất thải,….Vi khuẩn có cấu trúc đơn giản hình thái khác 36 yêu cầu hoạt động để phụ huynh hỗ trợ cho học sinh em thực hoạt động ứng dụng nhà Ví dụ 1: Khi dạy nội dung Vệ sinh phịng bệnh, cuối tiết học, tơi yêu cầu em học sinh nhà thực biện pháp phòng tránh bệnh học Ngoài việc hướng dẫn học sinh thực tốt biện pháp phòng tránh số bệnh đề cập mơn Khoa học, tơi cịn hướng dẫn em biện pháp phòng tránh dịch bệnh Covid-19 như: đeo trang nơi công cộng; thường xuyên rửa tay cánh xà phòng dung dịch sát khuẩn; tăng cường rèn luyện thể lực;… Bên cạnh đó, tơi thường xuyên trao đổi thông tin, phối hợp với phụ huynh lớp để hướng dẫn em học sinh thực tốt biện pháp phòng dịch Covid-19 nhà đến trường Một số hình ảnh tư liệu việc thực hoạt động ứng dụng học sinh phụ huynh học sinh cung cấp: Em Nguyễn Đăng Dương thực biện tránh muỗi đốt sau học “Phòng bệnh sốt rét” 37 Em Ngô Phương Thúy thực dọn dẹp nhà cửa sau học xong “Phòng bệnh sốt xuất huyết” Em Vũ Minh Nghĩa thực rửa tay trước ăn để phòng tránh bệnh viêm gan A Ví dụ 2: Bài An tồn tránh lãng phí sử dụng điện Khi học xong này, u cầu HS lập nhóm tìm hiểu giải pháp tiết kiệm điện gia đình Học sinh lớp tơi tự lập nhóm, tìm hiểu qua sách báo, internet, vấn người thân xung quanh, ghi chép tuyên truyền trước lớp sau: Nhóm 1: Vào mùa hè, nhu cầu sử dụng điện gia đình tăng cao dẫn tới tình trạng thiếu điện Vì để tránh lãng phí sử dụng điện nhóm xin đưa số giải pháp tiết kiệm điện sau: Bạn nên sử dụng quạt chạy tốc độ thích hợp để tiết kiệm điện quạt chạy nhanh tốn điện Bạn nhớ khuyên người thân khơng nên dùng bàn phịng bật 38 điều hòa nhiệt độ quần áo ướt nhé! Sau tắt điện bạn cịn quần áo nhiệt độ bàn giảm chậm Cuối ti-vi, bạn tắt ti-vi điều khiển từ xa tốn điện tắt ti-vi nút ấn máy nên chọn ti-vi có kích cỡ phù hợp với diện tích nhà bạn ti-vi to tốn điện Nhóm 2: Nhóm chúng tơi tìm hiểu số giải pháp tiết kiệm điện sau: Với bóng điện, nên sử dụng đèn tuýp gầy, đèn compact thay cho đèn trịn đèn trịn tiêu thụ điện gấp 3-4 lần so với bóng đèn khác Nhiệt độ tủ lạnh nên để chế độ từ 3-50C hạn chế mở tủ để đỡ tốn điện Khi bật điều hòa bạn cần lưu ý đóng kín cửa để tiết kiệm điện Mình hi vọng bạn tuyên truyền với gia đình để tiết kiệm điện nhé! Ví dụ 3: Bài Cây mọc lên từ số phận mẹ Sau học xong này, học sinh nắm loại mọc lên từ số phận mẹ, giao yêu cầu em nhà thực hoạt động ứng dụng sau: Hãy trồng từ phận ghi chép vào phiếu quan sát: Họ tên:…………………………………Lớp:…………………… PHIẾU QUAN SÁT Quan sát ghi chép (hoặc vẽ) trình phát triển (Tên cây:…………………… ) Nội dung quan sát Ghi chép Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Thân Chồi Lá ……… Lưu ý: Khi trồng cây, ngày bạn cần tưới nước để phận mẹ ẩm 39 2.3 Giải pháp 3: Xây dựng chủ đề/bài học môn Khoa học lớp tiếp cận yêu cầu phát triển lực chƣơng trình 2018 2.3.1 Các bƣớc xây dựng chủ đề/bài học môn Khoa học lớp theo hƣớng hình thành phẩm chất lực Bước 1: Lựa chọn/cấu trúc lại nội dung chủ đề/bài học hướng đến phát triển phẩm chất, lực Nên lựa chọn nội chủ đề/bài học gắn với địa phương thêm vấn đề thời địa phương, đất nước, toàn cầu biến đổi khí hậu, bảo vệ mơi trường,… Bước 2: Điều chỉnh mục tiêu/yêu cầu cần đạt chủ đề/bài học hướng đến phát triển phẩm chất, lực Dựa vào mục tiêu chủ đề/bài học theo hướng dẫn sách giáo viên, điều chỉnh bổ sung thêm yêu cầu cần đạt để học sinh thực hoạt động tìm hiểu mơi trường tự nhiên xung quanh, hoạt động vận dụng kiến thức, kĩ học giải vấn đề thực tế địa phương, nơi sinh sống Bước 3: Lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức dạy học giúp học sinh học tích cực, học hợp tác từ tạo hội hình thành phẩm chất lực theo mục tiêu/bài học Bước 4: Lựa chọn tài liệu, phương tiện dạy học phù hợp, hiệu quả, đáp ứng mục tiêu phát triển phẩm chất, lực phù hợp với điều kiện địa phương Bước 5: Thiết kế kế hoạch dạy học chủ đề học phát triển phẩm chất, lực theo giai đoạn: Khởi động, hình thành kiến thức, luyện tập- củng cố, vận dụng Bước 6: Đánh giá hướng đến phát triển phẩm chất, lực: Đánh giá thường xuyên đánh giá định kì Để tăng cường đánh giá thường xuyên, giáo viên cần xây dựng kế hoạch đánh giá, lựa chọn số nội dung, thời điểm trình tổ chức hoạt động để chủ động thực kế hoạch đánh giá Cần kết hợp hình thức, công cụ đánh giá tự đánh giá như: miệng, vấn đáp, viết thực hành, đánh giá qua sản phẩm học sinh Kết hợp đánh giá tự đánh giá Chú ý tới đánh giá nhằm thúc đẩy việc học Không đánh giá đầu mà trình học, đánh giá tiến học sinh 40 Một số nội dung tạo thành chủ đề tích hợp mơn Khoa học lớp Chủ đề nội Tên chủ đề dung CT Yêu cầu cần đạt chủ đề Hƣớng dẫn thực tích hợp tích hợp 2006 Con ngƣời Bệnh lây - Nhận biết số bệnh - Cấu trúc lại từ sức truyền qua người lây truyền qua muỗi khỏe muỗi 12 đến 14 - Thu thập, xử lí thơng tin thành chủ đề trình bày nguyên nhân, - Thời lượng chủ đường lây truyền cách phòng đề tiết lớp tránh số bệnh nêu diễn - Nêu việc cần làm khoảng thời gian thực việc ngày phù hợp để phòng tránh số bệnh lây truyền qua muỗi Sử dụng - Nêu ví dụ việc sử dụng - Cấu trúc lại nguồn lượng mặt trời, lượng 41 với 44 gió lượng nước chảy thành chủ đề lượng đời sống sản xuất nhiên - Thời lượng chủ tự - Thu thập, xử lí thơng tin đề tiết lớp trình bày việc khai khác, diễn sử dụng dạng lượng khoảng mặt trời, lượng gió ngày Vật chất lượng nước chảy - Nêu thực việc làm lƣợng để sử dụng lượng mặt trời/gió/nước chảy trường nhà -Nêu ý nghĩa việc khai thác sử dụng dạng 5- 41 lượng tự nhiên - Thu thập thông tin giới thiệu - Thời lượng chủ Năng lượng chất số loại chất đốt thường đề tiết lớp đốt sử dụng sống diễn ngày khoảng 10 ngày - Đề xuất cách sử dụng thực sử dụng hợp lý, an toàn, tiết kiệm lượng chất đốt, bảo vệ môi trường Môi Bầu không - Đặt câu hỏi tìm hiểu - Cấu trúc lại xung vấn đề liên quan đến môi từ 64 đến 68 trƣờng khí tài nguyên quanh trường tài nguyên thiên nhiên thành thiên địa phương nhiên Hoặc: - Thu thập số thông - Thời lượng chủ đề Nước tin, liên hệ thực tế môi trường chủ đề tiết đời sống địa phương nêu ví dụ cụ lớp diễn nhiễm thể người có tác động khoảng tuần nguồn tiêu cực đến môi trường nước - Xác định nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm, suy thối mơi trường - Đề xuất thực viêc làm cụ thể bảo vệ môi trường thực tế địa phương 42 2.3.2 Minh họa Thiết kế tổ chức dạy học chủ đề/bài học theo điều chỉnh Chủ đề dự án: BỆNH LÂY TRUYỀN QUA MUỖI ĐỐT Thời gian dự kiến: 03 tiết lớp thời gian làm việc lớp học (khoảng ngày) I Mục tiêu Sau học, học sinh: - Nhận biết số bệnh người lây truyền qua muỗi - Thu thập, xử lý thông tin trình bày nguyên nhân, đường lây truyền cách phòng tránh số bệnh người lây truyền qua muỗi đốt - Nêu việc làm thực việc phù hợp để phòng tránh số bệnh người lây qua muỗi đốt II Chuẩn bị Chuẩn bị học sinh - Tư liệu (thơng tin, hình ảnh) số bệnh cách phòng tránh bệnh người lây qua muỗi đốt - Giấy khổ lớn (đã qua sử dụng bìa phía sau tờ lịch khổ lớn) bảng nhóm bút màu Chuẩn bị giáo viên - Phiếu học tập hình ảnh khai thác nội dung học III Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động 1: Khám phá chủ đề Mục tiêu: Kể tên số bệnh lây truyền qua muỗi đốt Cách tiến hành: - GV u cầu HS hoạt động nhóm đơi: Kể cho nghe tên bệnh người lây truyền qua muỗi đốt - Tổ chức cho nhóm chia sẻ trước lớp số bệnh người lây truyền qua muỗi đốt như: bệnh sốt rét, bệnh sốt xuất huyết, bệnh viêm não, sốt vàng da,… 43 - GV nhận xét, kết luận định hướng HS tìm hiểu bệnh lây truyền qua muỗi sau: sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não Hoạt động 2: Xây dựng mạng chủ đề tiểu chủ đề dự án Mục tiêu: - Đề xuất tiểu chủ đề dự án “Bệnh lây truyền qua muỗi đốt” - Phát triển lực giao tiếp, trình bày suy nghĩ ý tưởng Cách tiến hành: - Giáo viên học sinh xây dựng sơ đồ tư để tìm hiểu “Bệnh lây truyền qua muỗi đốt” - Nhóm ý kiến học sinh thành vấn đề lớn Sốt rét Bệnh lây truyền qua muỗi đốt Viêm não Sốt xuất huyết - Giáo viên học sinh tổng hợp ý kiến nhóm đề xuất vấn đề cần tìm hiểu, học sinh nhóm vấn đề liên quan hình thành nên tiểu chủ đề, vấn đề muốn tìm hiểu Ví dụ số nội dung phù hợp với chủ đề: + Tìm hiểu tác nhân gây bệnh loại bệnh nêu + Tìm hiểu đường lây truyền loại bệnh + Tìm hiểu biện pháp phòng tránh số bệnh người lây truyền qua muỗi đốt - Học sinh lựa chọn tiểu chủ đề hình thành nhóm thực dự án tìm hiểu - Học sinh nhóm thảo luận để xác định mục tiêu tiểu chủ đề 44 Hoạt động 3: Lập kế hoạch thực dự án Mục tiêu: - Xây dựng kế hoạch thực nhiệm vụ cần tìm hiểu bệnh lây truyền qua muỗi đốt - Phát triển lực giao tiếp, trình bày suy nghĩ ý tưởng, hợp tác Cách tiến hành: - Làm việc nhóm: Từ mong muốn tìm hiểu thành viên, nhóm xác định nội dung cụ thể cần nghiên cứu, đề xuất câu hỏi cần trả lời cho tiểu chủ đề - Giáo viên học sinh xây dựng kế hoạch gợi ý để học sinh trả lời câu hỏi: Ai? Cái gì? Ở đâu? Bằng cách nào? Khi nào? phù hợp với đối tượng nghiên cứu tiểu chủ đề - Xây dựng kế hoạch hoạt động thực hiện, phân công nhiệm vụ cụ thể, phương tiện, địa điểm, dự trù sản phẩm mong đợi,… - Chia sẻ thảo luận kế hoạch đảm bảo tính khả thi, phù hợp, đạt mục tiêu Hoạt động 4: Thực dự án chủ đề “Bệnh lây truyền qua muỗi đốt” Mục tiêu: - Nhận biết bệnh người lây truyền qua muỗi đốt - Xác định tác nhân gây bệnh loại bệnh cụ thể: sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não - Xác định biện pháp phòng tránh số bệnh người lây truyền qua muỗi đốt - Phát triển lực giao tiếp, thu thập thông tin, giải vấn đề hợp tác Cách tiến hành - Các nhóm, cá nhân thực điều tra thực tế, nghiên cứu tài liệu theo kế hoạch xây dựng; ghi chép lưu giữ thông tin thu thập - Các thành viên nhóm chia sẻ, đối chiếu thông tin thu thập; lựa chọn, kết nối thơng tin tìm để trả lời cho câu hỏi tiểu chủ đề - Thảo luận với giáo viên để đảm bảo trọng tâm tiểu chủ đề Hoạt động 5: Xây dựng báo cáo dự án 45 Mục tiêu: - Nhận biết, rút kết luận chung từ nghiên cứu thực tế - Đề xuất biện pháp phòng tránh số bệnh người lây truyền qua muỗi đốt - Phát triển lực giao tiếp hợp tác, giải vấn đề, kĩ trình bày Cách tiến hành - Các nhóm tổng hợp thơng tin thu thập hình dung báo cáo ban đầu từ số liệu Chia sẻ với giáo viên ý tưởng báo cáo - Chia sẻ thảo luận nhóm cách trình bày báo cáo phù hợp; thảo luận với giáo viên, đề nghị hỗ trợ gia đình; giáo viên tin học cách thức trình bày - Nhóm lựa chọn hình thức trình bày báo cáo phù hợp (có thể trình bày kết kèm hình ảnh giấy khổ lớn, thuyết trình PowerPoint,….) Hoạt động 6: Báo cáo dự án kết thu đƣợc Mục tiêu: - Xây dựng cam kết thực hoạt động phù hợp với thân, địa phương - Phát triển lực giao tiếp, trình bày Cách thực hiện: - Giáo viên tổ chức cho học sinh báo cáo: nhóm báo cáo sơ lược kết thu chủ đề “Bệnh lây truyền qua muỗi đốt”, giải thích câu hỏi (nếu có) - Học sinh nhóm khác đặt câu hỏi, chia sẻ ý kiến Xây dựng hoạt động để HS vận dụng kiến thức vào thực tiễn: - GV HS lập danh mục số việc làm cụ thể để phòng tránh số bệnh lây truyền qua muỗi đốt - HS vẽ tranh đưa hiệu tuyên truyền việc làm để phòng tránh bệnh lây truyền qua muỗi đốt - HS xây dựng thơng điệp khuyến khích, kêu gọi người gia đình thực Hoạt động 7: Nhận xét, đánh giá, rút học qua thực dự án 46 Mục tiêu: - Nhìn lại trình thực - Chia sẻ, cảm nhận thân, rút học giá trị thu nhận Cách tiến hành: - Cá nhân, nhóm, lớp thực nhận xét, đánh giá trình thực dự án - GV gợi ý, hướng dẫn cá nhân, nhóm rút học, chia sẻ cảm xúc có qua trình tiến hành dự án - HS chia sẻ cảm nhận thân, nhóm rút học, chia sẻ cảm xúc có qua trình tiến hành dự án - GV đánh giá kết dự án trình thực dự án nhóm III HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN MANG LẠI Sau thời gian nghiên cứu áp dụng sáng kiến lớp thực nghiệm 5D-Trường Tiểu học Hùng Vương, nhận thấy sáng kiến mang lại số kết sau: - Bằng việc sử dụng kết hợp biện pháp nêu thực khơi gợi hứng thú cho học sinh việc học môn Khoa học Các tiết học khoa học không cịn tiết học khơ khan mà trở nên hấp dẫn thu hút học sinh Các em hoạt động sôi nổi, hào hứng học tập, say mê mơn học mà cịn chờ đợi để học mơn Khoa học Từ đó, em thêm yêu thiên nhiên, yêu người, mang muốn khám phá chủ động tìm đến với Khoa học niềm say mê - Với việc tăng cường tổ chức hoạt động trải nghiệm trình giảng dạy giúp nâng cao lực tự học Trong học giáo viên đóng vai trị người hướng dẫn, học sinh chủ động sáng tạo trình tự tìm hiểu kiến thức - Sau tiết học, em nắm vững kiến thức khoa học biết cách vận dụng kiến thức vào thực tế sống như: Biết cách vệ sinh thân thể tuổi dậy thì; thực việc làm để phòng ngừa số bệnh: 47 sốt xuất huyết; sốt rét; viêm gan A; tìm hiểu kiến thức tự nhiên môi trường xung quanh; biết thực việc làm bảo vệ môi trường,… IV KẾT LUẬN Trên số biện pháp mà thực nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh dạy học mơn Khoa học lớp chương trình hành nghiên cứu điểm chương trình mơn Khoa học chương trình 2018 từ giúp học sinh hứng thú với học, đạt mục tiêu học nâng cao chất lượng học tập học sinh Ngoài ra, việc nghiên cứu vấn đề nêu cịn giúp tơi nâng cao chuyên môn nghiệp vụ cho việc giảng dạy mơn Khoa học tơi nói riêng mơn học khác nói chung tốt hiệu V CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm tơi tự nghiên cứu Nếu có xảy tranh chấp quyền sở hữu sản phẩm sáng kiến kinh nghiệm này, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tơi xin chân thành cảm ơn! TP.Nam Định, tháng năm 2021 Ngƣời viết sáng kiến 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo ( 2006), Chương trình giáo dục phổ thơng 2006 Môn Khoa học, NXB Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo ( 2018), Chương trình giáo dục phổ thông 2018 – Môn Khoa học, NXB Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo ( 2014), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ môn Khoa học, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Hướng dẫn học Khoa học (Sách thử nghiệm) (tập 1,2), NXB Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đạo tạo (2009), Sách giáo viên Khoa học 5, NXB Giáo dục Việt Nam Bùi Ngọc Diệp ( Viện Khoa học giáo dục Việt Nam), báo: Hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông Bùi Phương Nga (chủ biên), Khoa học 5, NXB Giáo dục CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN (Xác nhận) PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO (Xác nhận, đánh giá, xếp loại)