1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN TIEU HOC 08-09

15 557 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 74,5 KB

Nội dung

Trường TH Nguyễn Văn Bé Phòng GD Krông Năng ĐỀ TÀI: DẠY HỌC ĐẠO ĐỨC Û LỚP 3 NGƯỜI THỰC HIỆN ĐẶNG VĂN ĐỒNG KHỐI 3 Người thực hiện : Đặng Văn Đồng 1 Trường TH Nguyễn Văn Bé Phòng GD Krông Năng LỜI CẢM ƠN Trong quá trình nghiên cứu đề tài này tôi luôn nhận được sự giúp đỡ tận tình, quý báu của các thầy cô và các bạn bè đồng nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo trường tiểu học Nguyễn Văn Bé đã tận tình giúp đỡ tôi về mọi phương diện. Tôi xin cảm ơn các thầy cô giáo khối lớp 3 , trường tiểu học Nguyễn Văn Bé thuộc Phòng giáo dục huyện Krông Năng ; cùng ban lãnh đạo nhà trường đã quan tâm, giúp đỡ và tạo điều kiện tốt nhất cho tôi hoàn thành đề tài này. Đề tài này chỉ là những kết quả nghiên cứu bước đầu .Do đó kết quả nghiên cứu đưa ra trong đề tài này không tránh khỏi những hạn chế và mặt chủ quan cũng như khách quan về nội dung cũng như hình thức trình bày .Vì vậy tôi mong muốn nhận được sự góp ý của đồng nghiệp để bản thân tôi từng bước hoàn chỉnh các đề tài nghiên cứu sau này, đồng thời giúp bản thân và nhà trøng tùng bứơc năng cao chất lượng giáo dục tiểu học trong giai đoạn mới . Người trình bày Đặng Văn Đồng Người thực hiện : Đặng Văn Đồng 2 Trường TH Nguyễn Văn Bé Phòng GD Krông Năng A.PHẦN MỞ ĐẦU : ==== I . LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI : 1.Cơ sở lý luận: Đất nước ta đang trong thời kì đổi mới sự nghiệp phát triển về kinh tế ,xã hội đặt ra những yêu cầu ngày càng cao đối với hệ thống giáo dục con người . Nghò quyết BCHTW 2 Đảng khoá VIII đã xác đònh rõ mục đích giáo dục trong phát triển kinh tế xã hôò là : “Phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí ,đào tạo nhân lực ,bồi dưỡng nhân tài ,tạo nên những người lao động có kiến thức văn hoá ,khoa học có kó năng nghề nghiệp ,lao động tự chủ sáng tạo và có kỉ luật ,giàu lòng nhân ái ,yêu nước ,yêu chủ nghóa xã hội sống lành mạnh ,đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước”. Môn đạo đức là một trong chín môn học của bậc tiểu học .Trường tiểu học là nơi chuẩn bò cho học sinh những cơ sở ban đầu cần thiết cho sự hình thành và phát triển nhân cách của người công dân , xứng đáng là người chủ tương lai của đất nước ,của dân tộc ,biết học tập và lao động trong xã hội đang đổi mới vô vàn mối quan hệ da dạng .Vì vậy môn đạo đức ở tiẻu học có tầm quan trọng ,đặc biệt là giúp cho học sinh tiểu học dần hình thành một cách tự giác những hành vi ứng sử theo những chuẩn mực xã hội quy đònh . Thật vậy dạy môn đạo đức ở tiểu học nhằm mục đích góp phần hình thành ở học sinh những hành vi và thói quen hành vi đạo đức .Từ đó góp phần hình thành ở các em cơ sở ban đầu nhưng rất quan trọng của nhân cách người công dân ,người lao động có khả năng hoà nhập tích cực vào cuộc sông của cộng đồng xã hội . 2.Cơ sở thực tiễn : Người thực hiện : Đặng Văn Đồng 3 Trường TH Nguyễn Văn Bé Phòng GD Krông Năng Cũng như môn đạo đức ở các lớp tiểu học khác,môn đạo đức 3 có nhiệm vụ giúp học sinh nắm được những điều sơ đẳng của phép ứng sử trong cuộc sống hằng ngày ,nắm được nội dung và ý nghóa của các chuẩn mực hành vi đạo đức trong các hoạt động và các mối quan hệ xã hội ,phân biệt được thế nào là hành vi tốt ,hành vi xấu hành vi đúng ,hành vi sai . Thông qua việc trang bò tri thức ,bồi dưỡng cho học sinh những xúc cảm ,tình cảm đạo đức đúng đắn ,sâu sắc .Xây dựng cho học sinh những kỹ năng hành vi góp phần hình thành ở các em những thói quen hành vi tốt . Để học sinh nắm được những hành vi và thói quen trên đòi hỏi người giáo viên phải vận dụng ,lựa chọn phương pháp một cách khéo léo thu hút sự chú ý học tập của học sinh . Để học hỏi và rút ra những kinh nghiệm cho bản thân để sau này nghiên cứu và vận dụng ngay vào quá trình dạy học, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn đạo đức nên tôi chọn đề tài này: “Bước đầu tìm hiểu việc vận dụng các phương pháp dạy học môn đạo đứclớp 3 của đội ngũ giáo viên trường tiểu học Nguyễn Văn Bé – Krông Năng . II.MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU : 1.Mục đích nghiên cứu : - Nghiên cứu đề tài này chúng tôi nhằm mục đích tìm hiểu thực trạng khả năng vận dụng các phương pháp dạy học vào môn đạo đức của đội ngũ giáo viên khối 3 trường tiểu học Nguyễn Văn Bé – Krông Năng đẻ tìm hiểu những kinh nghiệm lựa chọn ,vân dụng phối hợp các phương pháp dạy học trong quá trình dạy học nói chung đặc biệt là môn đạo đức để học hỏi và rút ra những kinh nghiệm cho bản thân sau này . 2.Nhiệm vụ nghiên cứu : - Nghiên cứu những vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài . - Tìm hiểu thực trạng dạy môn đạo đức của đội ngũ giáo viên khối 3 trường tiểu học Nguyễn Văn Bé huyện Krông Năng. - Một số kinh nghiệm về việc lựa chọn ,vận dụng phối hợp các phương pháp dạy học vào việc dạy môn đạo đức. III. ĐỐI TƯNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU: 1.Đối tượng nghiên cứu : Người thực hiện : Đặng Văn Đồng 4 Trường TH Nguyễn Văn Bé Phòng GD Krông Năng Đối tượng nghiên cứu đề tài là tìm hiểu việc vận dụng các phương pháp dạy học vào môn đạo đức lớp 3 của đội ngũ giáo viên khối lớp 3 trường tiểu học Nguyễn Văn Bé huyện Krông Năng . 2.Khách thể nghiên cứu : Tìm hiểu thực trạng của quá trình dạy học bộ môn đạo đức lớp 3 trường tiểu học Nguyễn Văn Bé huyện krông Năng . IV.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU : 1.Phương pháp quan sát : Tìm hiểu thực trạng việc vận dụng của đội ngũ giáo viên khối 3 trường tiểu học Nguyễn Văn Bé huyện Krông Năng trong quá trình giảng dạy . 2.Phương pháp trò chuyện : Trò chuyện với các cô giáo trực tiếp giảng dạy về vấn đề nghiên cứu . 3.Phương pháp điều tra : 4.Phương pháp đọc sách và tài liệu . V. PHẠM VI NGHIÊN CỨU : Do điều kiện thời gian có hạn và sự hiểu biết của bản thân còn hạn chế nên tôi chỉ nghiên cứu thực trạng việc vận dụng các phương pháp dạy học vào môn đạo đức lớp 3 của các cô giáo chủ nghiệm lớp 3C 2 ,3C 4 ,3C 5 trường tiểu học Nguyễn Văn Bé huyện Krông Năng . VI. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI : Giả sử toàn bộ giáo viên trường tiểu học Nguyễn Văn Bé huyện Krông Năng đều biết vận dụng các phương pháp giảng dạy một cách linh hoạt ,khéo léo hợp trong quá trình giảng dạy môn đạo đức lớp 3 . Bởi họ có được những kinh nghiệm trên là do họ ccông tác lâu năm , nhiệt tình trong giảng dạy , không ngừng học hỏi bạn bè và đồng nghiệp. Nếu việc vận dụng các phương pháp mộtcách linh hoạt ,khéo léo hợp lý đó được toần bộ các giáo viên khác xem xét vận dụng vào trong quá trình giảng dạy trong bộ môn đạo đức nói chung và môn đạo đức lớp 3nói riêng sẽ được nâng lên. B.PHẦN NỘI DUNG : ==== Người thực hiện : Đặng Văn Đồng 5 Trường TH Nguyễn Văn Bé Phòng GD Krông Năng CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Đạo đức là sự phản ánh mối quan hệ ,những hành vi cá nhân đối với tập đoàn ,đối với cộng đồng và với xã hội ,thông qua những lợi ích nhất đònh. Mỗi con người sống trong một điều kiện xã hội nhất đònh ,khi bộc lộ thái độ của mình qua những hành vi đạo đức , những giá trò đạo đức đương thời đều có sự lựa chọn nhất đònh .Đó là sự phản ánh trình độ phát triển đạo đức ,ý thức đạo đức của mỗi cá nhân , là sự biểu thò tính độc lập tương đối của đạo đức trong đời sống xã hội . Công tác giáo dục đạo đức trong thời điểm hiện nay phải gắn liền với các quá trình giáo dục tư tưởng chính trò “Thấm nhuần trong mọi tần lớp xã hội , đặc biệt là tầng lớp thanh thiếu niên” làm cho các đònh hướng giá trò ấy trở thành yếu tố “Chỉ đạo trong đời sống tinh thần ,nâng cao ý chí phấn đấu xây dựng cho mọi người niềm tin tưởng vững chắc vào con đường xã hội chủ nghóa mà Đảng và Bác Hồ đã chọn”. Trong nội dung dạy học tiểu học môn đạo đức là một môn học gắn bó mật thiết với quá trình giáo dục đạo đức ở tiểu học . Quá trình giáo dục đạo đức ở tiểu học là một bộ phận của quá trình giáo dục tổng thể (hay quá trình sư phạm tổng thể ) . Nó có nhiện vụ bồi dưỡng cho học sinh những tri thức sơ đẳng về các chuẩn mực hành vi đậo đức , tạo ra ở các em niềm tin đạo đức ,hình thành ở các em súc cảm và tình cảm đạo đức và tổ chức cho các em rèn luyện những hành vi và và thói quen hành vi đạo đức . Môn đạo đức là một môn học trong hệ thống các môn họctiểu học có tác dụng đònh hướng cho cá môn học khác . Qua dạy học môn đạo đức hình thành cho học sinh những hành vi và thói quen hành vi đạo đức ,phù hợp với những chuẩn mực hành vi đã được quy đònh . Như vậy muốn dạy tốt môn đạo đức ở trường tiểu học người giáo viên phải nắm vững phương pháp dạy học môn đạo đức ở tiểu học. Dạy học môn đạo đức được xem sét không chỉ dưới góc độ dạy học mà còn dưới góc góc độ giáo dục ,bởi nó là một con đường giáo dục đạo đức cho các em. Vì thế các phương pháp dạy học môn đạo đức bao gồm cả phương pháp giáo dục . Phương pháp dạy học môn đạo đức với phương tiện dạy học . Người thực hiện : Đặng Văn Đồng 6 Trường TH Nguyễn Văn Bé Phòng GD Krông Năng Hệ thống các phương pháp dạy học môn đạo đức là : - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp thảo luận - Phương pháp kể chuyện - Phương pháp trực quan - Phương pháp nêu gương - Phương pháp giảng giải - Phương pháp rèn luyện thói quen - Phương pháp điều tra - Phương pháp báo cáo - Phương pháp khen thưởng - Phương pháp trách phạt Giờ lên lớp môn đạo đức ở tiểu học có tầm quan trọng đặc biệt trong việc làm cho học sinh hiểu biết các chuẩn mực đạo đức ,các hành vi đạo đức để từ đó biết ứng xử đúng đắng . Bài học về đạo đức được tập trung vào một chủ điểm về đạo đức và được chia làm 2 tiết : Tiết 1: có nhiệm vụ chủ yếu là cung cấp cho học sinh những tri thức cơ bản về chuẩn mực hành vi đạo đức . Tiết 2: có nhiệm vụ chủ yếu là tổ chức cho học sinh luyện tập để hình thành kỉ năng ứng xử theo chuẩn mực và kó năng phê phán đánh giá hành vi của bản thân ,của người khác phù hợp hay không phù hợp với các chuẩn mực đã học. Các phương pháp và hình thức dạy học môn đạo đức rất phong phú ,đa dạng ,mỗi phương pháp có mặt mạnh và hạng chế riêng phù hợp từng loại bài từng khâu riêng của tiêt dạy . Do vậy đòi hỏi người giáo viên phải lựa chọn khéo léo các phương pháp dạy học cho phù hợp với từng nội dung bài dạy ,hoàn cảnh nhà trường ,của đòa phương . CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU I .NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ CÁCH TIẾN HÀNH Người thực hiện : Đặng Văn Đồng 7 Trường TH Nguyễn Văn Bé Phòng GD Krông Năng Để tìm hiểu việc vận dụng các phương pháp dạy học môn đạo đức lớp 3 của đội ngũ giáo viên khối 3 trường tiểu học Nguyễn Văn Bé huyện Krông Năng . Tôi tiến hành như sau : Tôi đã trực tiếp đi dự giờ của các thầy cô giáo sau : 1.Dự giờ cô giáo : Lê Thò Hiền –giáo viên lớp 3C 10 Bài 4: Quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ anh chò em (Tiết 1) Thông qua truyện kể : “Bó hoa đẹp nhất” 2.Dự giờ cô giáo : Bế Văn Niềm –giáo viên lớp 3C 4 Bài 4: Quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ anh chò em (Tiết 2) Qua dự giờ để tìm hiểu khả năng vận dụng các phương pháp dạy học của các giáo viên . Gặp gỡ tâm sự với các thầy cô về công tác giảng dạy bộ môn đạo đức. Trò chuyện với học sinh . II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU : Qua dự giờ cô Lê Thò Hiền –giáo viên lớp 3C 10 Bài 4: Quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ anh chò em (Tiết 1) Mục đích yêu cầu của bài này là : Qua bài học giúp học sinh hiểu các em cần phải kính trọng biết ơn người lao động và vì sao lại cần như vậy . Giáo dục học sinh biết yêu quý , quan tâm ,chăm sóc những người thân trong gia đình . Qua dự giờ tôi thấy thầy cô vận dụnh các phương pháp dạy học rất linh hoạt . Đầu tiên thầy cô dùng phương pháp kể chuyện kết hợp với phương pháp trình bày trực quan. Dùng phương pháp đàm thoại cô đưa ra hàng loạt các câu hỏi cho học sinh trả lời trực tiếp . Ví dụ : Vì sao mẹ Ly lại nói rằng bó hoa mà chò em Ly tặng mẹ là bó hoa đẹp nhất? Người thực hiện : Đặng Văn Đồng 8 Trường TH Nguyễn Văn Bé Phòng GD Krông Năng Khi các em trả lời rồi cô dùng phương pháp giảng giải ,gợi mở để giảng giải cho học sinh những chỗ mà học sinh còn chưa hiểu . Để học sinh tiếp thu bài nhanh ,nắm được nội dung , các hành vi đạo đức cô đã đưa ra những gương tốt để các em học tập. Ngoài các phương pháp trên cô còn kết hợp với phương pháp khen thưởng ,khuyến khích tinh thần hăng say học tập của các em . Nhưng cũng không bỏ qua phương pháp trách phạt những em mất trật tự không chú ý học tập . Nhận xét : Thông qua giờ dạy của cô Lê Thò Hiền ,tôi đã nắm được phong cách giảng dạy của cô . Trong giảng dạy cô đã khéo léo dùng các phương pháp để thu hút sự chú ý học tập của học sinh làm cho giờ học sôi nổi , đạt kết quả cao . -Sau khi dự giờ cô Hiền tôi trực tiếp dự giờ thầy Bế Văn Niềm –giáo viên dạy lớp 3C 4 . Bài 4: Quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ anh chò em (Tiết 2) Nội dung : Khắc sâu cho học sinh ý thức biết quyền và bổn phận của trẻ em là quan tâm chăm sóc ông bà ,cha mẹ , anh chò em trong gia đình . Qua dự giờ tôi thấy cô đã dùng phương pháp thảo luận nhóm giáo viên đã dùng phiếu thảo luận dưới dạng các câu hỏi sau đó giáo viên chia lớp thành các nhóm và phát phiếu cho từng nhóm . Dùng phương pháp thảo luận nhóm giúp cho học sinh có tinh thần tự giác cung nhau học tập .Thông qua phương pháp thảo luận cô kết hợp với phương pháp báo cáo để các em báo cáo kết quả nhóm mình vừa thảo luận . Ngoài ra giáo viên còn kết hợp với phương pháp giảng giải ,phương pháp rèn luyện thói quen để các tự rèn luyện bản thân mình . Nhận xét :Qua tiết dạy của cô Mậu tôi thấy trong tiết dạy cô đã sử dụng các phương pháp một cách khéo léo ,phù hợp ,giờ học sôi nổi ,hình thành ở học sinh các hành vi đạo đức ,ý thức đạo đức. Tóm lại qua hai tiết dự giờ của cô Hiền và thầy Niềm ,tôi thấy rằng tiết học dạt kết quả cao phần lớn nhờ vào sự lạm dụng các phương pháp trong khi giảng dạy một cách khéo léo ,chuẩn bò giáo án ,chú ý đến từng đối tượng học sinh để đưa ra các câu hỏi ,các tình huống phù hợp .Tăng cường các câu hỏi với giảng giải ,gợi mở . Bên cạnh đó cần khắc phục khi đặt ra câu hỏi rõ ràng , ngắn gọn ,kết hợp nêu gương liên hệ với thực tế mỗi bài học thì kết quả giờ học sẽ cao . Người thực hiện : Đặng Văn Đồng 9 Trường TH Nguyễn Văn Bé Phòng GD Krông Năng III.GẶP GỢ GIÁO VIÊN : Gặp gỡ và tâm sự với các cô về công tắc giảng dạy bộ môn đạo đức ở tiểu học nói chung và ở lớp 3 nói riêng : Thông qua dự giờ để tránh sự thắc mắc của mình tôi đã trò chuyện cùng các cô và hỏi một số kinh nghiệm trong giảng dạy : +Tại sao trong giờ học mà các cô gây được sự hứng thú học tập của học sinh hăng say đến vậy ? Các cô cho biết : Đó là sự kết hợp khéo léo, linh hoạt các phương pháp dạy học để gây được sự hứng thú học tập của học sinh thì người giáo viên phải biết khi nào dùng phương pháp nào và dùng phương pháp đó trong thời gian bao lâu . Ví dụ như : khi dùng phương pháp kể chuyện phải kết hợp với phương pháp trình bày trực quan để dẫn dắt câu chuyện gây hăng say học tập cho các em ngay từ đầu giờ .Trong khi dùng phương pháp đàm thoậinếu các em trả lời đúng mình phải kết hợp phương pháp khen thưởng để kích thích tinh thần phát biểu xây dựng bài của các em. Ngoài việc lựa chọn nội dung phương pháp thì người giáo viên dạy đạo đức không những phải có nhiệt tình ,kiến thức ,vốn kinh nghiệm ứng xữ phong phú và có xúc cảm đạo dức tinh tế mà dặc biệt mỗi thầy giáo ,cô giáo cũng như những người lớn khác xung quanh trẻ phải là một tấm gương đạo đức mẫu mực để học sinh noi theo ,để cũng cố niềm tin cho trẻ để những bài đạo đức cho trẻ thu nhận được ở lớp không mâu thuẫn với thực tế ngoài đời . Phải kết hợp chặt chẽ các lực lượng giáo dục (Các thầy ,cô giáo ,phụ huynh học sinh ,phụ trách Đội ,cán bộ đòa phương .) Việc dạy đạo đức phải gắn bó chặt chẽ hữu cơ với toàn bộ công tác giáo dục và giảng dạy trong nhà trường ,với các hoạt động tập thể của học sinh ,với việc giảng dạy các bộ môn khác nhất là môn Tiếng việt và môn tìm hiểu Tự nhiên –xã hội . Phải xây dựng được bộ đồ dùng giảng dạy môn đạo đức phong phú đa dạng . Qua gặp gỡ trò chuyện cùng 2 giáo viên bộ môn đạo đức thuộc 2lớp khác nhau .Nhìn chung các cô đều đều tâm huyết với nghề ,nhiệt tình trong giảng dạy ,sử dụng các phương pháp dạy họckhéo léo ,chuẩn bò bài soận kó trước khi lên lớp do đó tiết dạy của các cô đều đem lại kết quả cao. VI.GẶP GỢ HỌC SINH : Qua dự giờ thăm lớp đối với 2lớp 3C 10 ,3C 4 tôi gặp và trò chuyện với một số học sinh về sự tiếp nhận môn đạo đức . Người thực hiện : Đặng Văn Đồng 10

Ngày đăng: 16/07/2013, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w