1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN-Tieu hoc

12 456 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 98,5 KB

Nội dung

Phần I - đặt vấn đề 1- cơ sở lí luận: Tiểu học là bậc nền tảng, là nền móng cho hệ thống giáo dục, đặt cơ sở ban đầu cho sự hình thành và phát triển nhân cách của học sinh sau này. Trẻ em là một thực thể tự nhiên tiềm tàng khả năng phát triển. Đối với học sinh tiểu học thì hoạt động trong nhà trờng là chủ đạo mà nhà trờng là nơi tổ chức các hoạt động chuyên biệt, là nơi giáo dục trẻ theo mục tiêu giáo dục của bậc học. Bởi vậy nhà trờng là nơi diễn ra cuộc sống của trẻ, là nơi trẻ bộc lộ khả năng, năng lực, nhân cách một cách đầy đủ, rõ ràng nhất. Bác Hồ nói: Vì lợi ích mời năm trồng cây Vì lợi ích trăm năm trồng ngời Để đảm bảo đợc nhiệm vụ trồng ngời này thì mỗi giáo viên phải có nhiệm vụ đào tạo nên những con ngời cho xã hội. Đó là những con ngời có đức, có tài. Bởi thế nhiệm vụ của mỗi ngời không chỉ cung cấp cho học sinh những kiến thức về tự nhiên , xã hội mà còn phải xây dựng và hình thành cho các em ngay từ nhỏ có ý thức tự chủ, tinh thần trách nhiệm cao nói cách khác giáo viên vừa dạy chữ, vừa dạy cách làm ngời cho các em khi các em còn ngồi trên ghế nhà trờng. Do đặc điểm tâm sinh lý của học sinh Tiểu học: Mải chơi, mau quên, thích bắt chớc và cũng do đặc thù của bậc Tiểu học: Mỗi giáo viên đứng lớp phải đồng thời thực hiện hai nhiệm vụ quan trọng là: Chủ nhiệm và giảng dạy một lớp. Cho nên công tác chủ nhiệm giữ một vai trò hết sức quan trọng trong việc rèn luyện ý thức đạo đức, xây dựng nhân cách cho các em, để các em có hứng thú, tập trung vào học và tiếp thu bài có hiệu quả cao hơn. 2- Cơ sở thực tiễn: Qua thực tế giảng dạy ở trờng, tham khảo đồng nhiệp và bạn bè ở trờng lân cận tôi nhận thấy: - Giáo viên Tiểu học mới chỉ lên lớp giảng dạy cha chú tâm nhiều đến công tác chủ nhiệm lớp. Một số giáo viên có để ý đến song vẫn còn hời hợt cha sâu, vẫn còn mang tính áp đặt học sinh làm học sinh mệt mỏi cha phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo của các em. 1 - Đa số giáo viên chủ nhiệm còn nặng nề trách phạt vì vậy học sinh luôn mặc cảm, tự ti, không có hớng phấn đấu. - Nhiều gia đình làm nông nghiệp nên ít có điều kiện quan tâm đến con em họ, còn phó mặc cho nhà trờng coi việc giáo dục học sinh là của nhà trờng. - Lứa tuổi Tiểu học mang đặc tính mau quên cha ý thức đợc việc làm của mình. Trong xã hội ngày nay vẫn còn nhiều hành vi thiếu văn hoá ảnh hởng đến học sinh Tiểu học. 3- Tiểu kết: Từ cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn cùng với ý tởng Góp phần vào việc rèn luyện ý thức đạo đức, xây dựng nhân cách cho học sinh đặc biệt là học sinh Tiểu học. Tôi đã mạnh dạn trình bầy sáng kiến Nâng cao hiệu quả giáo dục học sinh trong lớp chủ nhiệm. Phần II- Giải quyết vấn đề A- Ph ơng pháp nghiên cứu: Trong quá trình nghiên cứu (ngay từ tuần 1) tôi đã kết hợp sử dụng nhiều ph- ơng pháp để nghiên cứu (điều tra, thử nghiệm, phân tích, so sánh, suy luận ) để nắm bắt đợc điểm tâm sinh lý, hoàn cảnh của từng em, tìm ra những u, nhợc điểm, những chuyển biến nhỏ nhặt nhất của từng học sinh, tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến những khuyết điểm mà học sinh mắc phải để khen, chê ngăn chặn kịp thời và cùng tháo gỡ những khó khăn gặp phải. B- Những biện pháp tiến hành: Để công tác giáo dục đạt hiệu quả chất lợng cao nhất thì ngay từ đầu năm tôi đã tiến hành công việc nh sau: 1- Điều tra cơ bản. 2- Lập nội dung kế hoạch. 3- Xây dựng nề nếp và lớp tự quản. 2 4- Quản lý học sinh. 5- Kết hợp nhà trờng, gia đình và xã hội. 6- Giáo dục học sinh theo từng chủ đề. 7- Tạo không khí lớp học sôi nổi, thoải mái. Trong các công việc nêu trên thì 5 công việc sau (3, 4, 5, 6, 7) đợc tôi tiến hành thờng xuyên. Cụ thể nh sau: I- Điều tra cơ bản: Năm học 2006- 2007 tôi đợc Ban giám hiệu, Ban chuyên môn trờng phân công giảng dạy và chủ nhiệm lớp 5B. Điều thuận lợi đối với tôi là: Tôi là giáo viên chủ nhiệm và ở cùng xã với các em. Nên phần nào hiểu đợc tâm sinh lý, cá tính, năng khiếu và hoàn cảnh gia đình của từng em. Tuy nhiên tôi vẫn không ngừng tìm hiểu tâm t nguyện vọng, sở thích và năng khiếu của mỗi em để có biện pháp giáo dục thích hợp. Có một số gia đình ít quan tâm đến việc học tập của con em mình, có một số em học sinh tiếp thu bài chậm cộng với lời học bài, làm bài tập, giờ học ít tập trung lại thêm thiếu sách vở, đồ dùng thờng xuyên. Tiêu biểu là những em: Nguyễn Minh Thông, Trần Văn Tiến, Đỗ Tấn Long. II- Lập kế hoạch chủ nhiệm: 1. Về nhiệm vụ: a- Mặt đạo đức. Giáo dục học sinh biết vâng lời, kính yêu tôn trọng thầy cô, cha mẹ, ông bà. Nâng cao ý thức kỉ luật trong đó chú trọng mục tiêu giáo dục học sinh chào hỏi, nói năng lễ độ, biết gọi bạn xng tôi (tớ hoặc mình). Học sinh có thói quen thực hiện 3 ngoan, 3 nhiều (nhiều việc tốt, nhiều điểm 10, nhiều tiến bộ). Trên cơ sở đó giáo dục học sinh học tập và làm việc theo hiến pháp và pháp luật, giáo viên gần gũi học sinh, có biện pháp giáo dục học sinh cá biệt. b- Mặt học tập: Bớc đầu ổn định và tạo cho học sinh có lòng yêu thích và say mê học tập (ở nhà, trên lớp). Động viên, khích lệ học sinh mua đủ đồ dùng học tập. c- Các hoạt động khác. 3 Học sinh phải duy trì và thực hiện tốt nề nếp học tập, thể dục giữa giờ và đồng phục, hởng ứng các phong trào do trờng lớp đề ra. 2- Về chỉ tiêu: Học lực: Giỏi: 3 Khá: 6 Trung bình: 16 Hạnh kiểm: Thực hiện đầy đủ 100% Vở sạch chữ đẹp: A: 20 em B: 5 em III- Xây dựng nềN nếp và lớp tự quản: 1. Xây dựng lớp có nền nếp tốt: Để xây dựng một lớp có nền nếp tốt tôi đã làm những việc sau đây: a- Sắp xếp chỗ ngồi: Dựa vào kết quả tìm hiểu từng học sinh đã nêu trên tôi tiến hành phân loại học sinh từ đó có cách sắp xếp chỗ ngồi hợp lý (đặc biệt u tiên những em có khuyết tật về thính, thị giác, những em cá biệt, những em có tầm vóc nhỏ bé) và mỗi năm tôi sẽ thay đổi cho các em ít nhất ba lần để các em không bị lệch lạc về mọi mặt. Xếp chỗ ngồi xong sẽ lập đôi bạn học tập, cho các em tự bầu bàn trởng (mỗi bàn 1 bàn trởng) và cứ một tuần lại thay bàn trởng một lần để các em làm quen với công việc quản lý, lãnh đạo và giúp các em bạo dạn hơn. b- Phân tổ: Cả lớp tôi phân làm 4 tổ: 3 tổ 6 em, 1 tổ 7 em. Mỗi tổ tự bầu tổ tr- ởng và mỗi tháng bầu lại tổ trởng 1 lần. c- Bầu ban cán sự lớp: Cho tất cả lớp tự bầu, 1 lớp trởng phụ trách mọi hoạt động của cả lớp, 1 lớp phó phụ trách học tập, theo dõi học tập chung (truy bài, học bài, làm bài ở nhà ) 1 lớp phó phụ trách văn nghệ, thể dục, 1 lớp phó phụ trách về lao động, vệ sinh (phân công lao động, vệ sinh cá nhân, trang phục ). Trớc khi bầu tôi đề ra tiêu chuẩn: Cán bộ lớp phải gơng mẫu trong mọi hoạt động, phải chăm ngoan, ý thức kỉ luật tốt, có tinh thần trách nhiệm cao. Còn với mọi thành viên khác phải thực hiện theo đúng sự lãnh đạo của cán sự lớp, sau đó tôi hớng cho học sinh đề ra nghị quyết lớp. Ví dụ: Trong bàn (trong tổ) ai là ngời giành đợc nhiều việc tốt, nhiều điểm tốt nhng lại ít khuyết điểm nhất thì đợc làm bàn trởng (tổ trởng) sau mỗi đợt thi đua (ứng với đợt thi đua của trờng) qua sơ kết của các tổ, ai là ngời xuất sắc nhất đợc bầu 4 làm lớp trởng, cứ nh vậy mọi thành viên trong bàn, trong tổ, trong lớp luôn có hớng phấn đấu. Để thực hiện điều đó, mọi thành viên trong lớp đặc biệt là bàn trởng, các tổ tr- ởng cùng tơng trợ giúp nhau làm tốt nhiệm vụ: theo dõi mọi hoạt động của nhau hàng ngày, hàng tuần qua sổ theo dõi theo mẫu sau: Ví dụ: Bỏ 3 bài ghi vào cột (8), đợc 4 điểm 10 ghi vào cột (10) có 2 việc làm tốt ghi vào cột (11) và nêu rõ việc làm vào cột (14) S T T Họ tên Đi muộn Nghỉ học Guốc dép Không học bài Bỏ bài Nói chuyện Điểm 10 Việc làm tốt TD VS Đồng phục Ghi chú P K 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Cuối tuần, tổ trởng thống kê từ các bàn trởng để báo cáo trớc lớp trong giờ sinh hoạt. Các thành viên tự do phát biểu ý kiến của mình. Vì vậy: Nếu trớc đây giờ sinh hoạt lớp, giáo viên chủ nhiệm hoạt động là chính các tiết sinh hoạt nặng nề về kiểm điểm, nêu phơng hớng, làm cho học sinh rất mỏi mệt, ít hứng thú, nhiều em lảng tránh tiết sinh hoạt thì bây giờ các em lại thấy phấn chấn, hứng thú hơn. Bởi tiết này các em tự tổ chức, tự điều khiển, đợc quyền tham gia bổ sung và nêu ý kiến của bản thân nếu bàn trởng (tổ trởng) theo dõi cha chính xác và cũng trong tiết học này lớp phó đời sống công bố công khai các khoản thu, chi trớc lớp. Còn giáo viên chủ nhiệm chỉ là ngời chỉ đạo, theo dõi mọi hoạt động của các em. 2- Xây dựng lớp tự quản: Do đặc điểm tâm sinh lý của học sinh Tiểu học: Ưa hoạt động, thích làm việc, đồng thời cũng rất thích đợc khen cho nên khi lớp đã có nề nếp, thói quen tốt cần giao quyền chỉ đạo cho ban lãnh đạo lớp. Giáo viên chỉ là ngời xây dựng kế hoạch hoạt động toàn diện phù hợp với điều kiện, nhiệm vụ của mỗi tháng, mỗi đợt, mỗi học kỳ của cả năm học. Đồng thời giáo viên chủ nhiệm giúp học sinh tự tổ chức các hoạt động đã đợc lập kế hoạch. Điều đó không có nghĩa là khoán trắng cho học sinh mà giáo viên chủ nhiệm phải là ngời cùng hoạt động, điều chỉnh hoạt động, kịp thời giúp các em tháo gỡ những khó khăn trong quá trình hoạt động, bàn bạc, thông qua các hoạt động ngoại khoá do trờng tổ chức, củng cố tinh thần, ý thức tự quản của lớp. 5 IV- Quản lý học sinh: Nh chúng ta đã biết bậc Tiểu học là bậc mà nhân cách của con ngời đang từng bớc hình thành phát triển và dần hoàn thiện. Bởi vậy có biện pháp quản lý học sinh là điều cần thiết không thể thiếu đợc trong mỗi ngời giáo viên nói chung và giáo viên Tiểu học nói riêng. Do đặc thù của bậc Tiểu học: Mỗi giáo viên đứng lớp đồng thời làm hai nhiệm vụ: giảng dạy các môn văn hoá và kiêm chủ nhiệm lớp do mình giảng dạy cho nên việc quản lý, theo dõi học sinh đợc liên tục và chặt chẽ hơn so với các bậc học khác. Vì vậy trong giờ học trên lớp giáo viên cần giúp học sinh có những thói quen tốt nh: - Ngồi học ngay ngắn, đúng cách, không nói leo, trả lời thành câu, nói với ng- ời trên phải tha, gửi giơ tay đúng quy định, vệ sinh cá nhân sạch sẽ, gọn gàng, kiểm tra sách vở, đồ dùng trớc khi đi học, học bài, làm bài đầy đủ, gọi bạn xng (mình, tớ ) đi xin phép về chào hỏi - Các em biết chơi những trò chơi lành mạnh, bổ ích, không chơi những trò chơi nguy hiểm nh: nhảy ngựa, bắn súng nớc, bắn súng nịt, quay gụ sắt - Biết tôn trọng và thực hiện tốt trật tự, an toàn giao thông. Giáo viên cần có biện pháp hữu hiệu trong việc giáo dục học sinh cá biệt. Ví dụ: Với những em hay cầm nhầm của bạn bè hoặc mợn vắng chủ. Đừng bao giờ trách cứ cho rằng những em đó là kẻ ăn cắp, hãy nói với cả lớp rằng Đó là vô ý bạn cầm nhầm, chúng ta cũng có thể vô ý lắm chứ rằng Các bạn lớp mình không bao giờ làm điều đó. Nếu có thì đó chỉ là chuyện của ngày xa, ngày các bạn còn bé cha biết tí gì, bây giờ các bạn lớn rồi không bao giờ các bạn làm thế. Hãy thử làm đi! Các bạn đồng nghiệp của tôi. Tôi tin rằng ngay lúc đó sẽ có kết quả hoặc ngay buổi học hôm sau các em sẽ mang đến những gì mà mình đã cố ý cầm nhầm từ mấy hôm trớc. Bên cạnh đó cũng cần có những biện pháp thích hợp trong việc kiểm tra sự chuẩn bị bài của các bạn trong lớp. Ví dụ: Với những em học yếu, đừng trách mắng các em mà giáo viên có thể thành lập đôi bạn cùng tiến, phân theo địa bàn dân c (nhà ở gần nhau) hoặc theo học lực (em giỏi kèm cặp em yếu) nh thế các em sẽ tự kiểm tra, giúp đỡ lẫn nhau hoàn thành nhiệm vụ mà giáo viên giao cho. Giáo viên nên động viên, tuyên dơng các em 6 dù đó chỉ là những tiến bộ nhỏ nhất: nh đọc đã lu loát hơn, viết chữ đã bám dòng kẻ Nếu nh có khuyết điểm giáo viên cần phê bình một cách nhẹ nhàng và nhắc các em lần sau không đợc tái phạm. Việc theo dõi, quản lý học bài mọi lúc, mọi nơi chủ yếu dựa trên sự theo dõi của ban cán sự lớp, các bàn trởng và của đôi bạn học tập. Thông qua sự phản ánh đó giáo viên nắm đợc mọi tình hình, mọi chuyển biến của toàn lớp. Từ đó có biện pháp khen, chê ngăn chặn kịp thời. V- Kết hợp gia đình, nhà tr ờng, xã hội: 1. Gia đình: Mỗi gia đình là một xã hội thu nhỏ, mỗi thành viên trong gia đình lại là 1 tế bào của xã hội thu nhỏ ấy, cuộc sống xã hội trong gia đình đó có tác động rất lớn đến mọi thành viên trong gia đình. Đối với học sinh Tiểu học gia đình góp phần quan trọng vào kết quả học tập và quá trình hình thành nhân cách con ngời ở các em. Các em đang trong độ tuổi ham chơi, mau quên, thích bắt chớc trong khi đó thực tế xã hội hiện nay có rất nhiều cái cuốn hút, lôi cuốn học sinh mạnh mẽ. Đó là ti vi, phim truyện, sách báo, trò chơi điện tử nó dễ dàng làm cho các em quên đi nhiệm vụ học tập của chính mình, với 25 em học sinh trong đó 25 em là con gia đình nông nghiệp, cá biệt có 2 em cha mẹ bỏ nhau phải ở với ông, bà nên sự quan tâm của gia đình đến các em còn hạn chế. Phải làm thế nào để các bậc phụ huynh quan tâm đến con em họ nhiều hơn nữa? Đó là câu hỏi luôn trăn trở trong tôi. Sau nhiều lần suy nghĩ tôi đã mạnh dạn áp dụng biện pháp sau: Thờng xuyên gặp gỡ, trao đổi với phụ huynh học sinh, giải thích cho họ sự cần thiết của tri thức, của giáo dục nhân cách trẻ. Sau đó trao đổi về tình hình học tập, cách giáo dục động viên con em mình. Chính sự lui tới, gặp gỡ trao đổi thờng xuyên ấy đã làm biến đổi đáng kể: từ chỗ ít quan tâm đến chỗ họ dành nhiều thời gian cho con em họ hơn. Tuy nhiên mức độ quan tâm của mỗi gia đình có khác nhau. 2- Nhà trờng- xã hội: Để có phơng pháp giáo dục đạt hiệu quả cao nhất tôi đã thờng xuyên trao đổi, học hỏi bạn bè, đồng nghiệp (trong và ngoài nhà trờng). Những chuyển biến trong cá nhân học sinh hay trong tập thể dù nhỏ nhặt nhất cũng đợc tôi tuyên dơng trớc lớp, dới cờ. Nhờ đó các em phấn khởi và cố gắng vơn lên để đợc khen để đợc tuyên dơng nhiều hơn. 7 Trong quá trình giảng dạy tôi thờng kể cho học sinh nghe nhiều chuyện thực có tác dụng giáo dục cao. Ví dụ: Lòng hiếu thảo, kính trọng của Lênin với cha mẹ, câu chuyện Bát cháo trứng, Cậu bé thần đồng hay Lòng ham học và sự thông minh của Mạc Đĩnh Chi. Các bài giảng về đạo đức hoặc môn học có liên quan tới thực tiễn, tôi luôn giúp học sinh liên hệ thực tế ở lớp, ở địa phơng, tìm và học tập các gơng tiêu biểu trong xã hội thực tại. Trên cơ sở đó học sinh đợc khắc sâu bài, có biểu tợng cụ thể để rèn luyện học tập và phấn đấu. VI . giáo dục theo năm học: Mỗi thời điểm lại có một phong trào học tập- rèn luyện đợc phát động theo từng chủ đề khác nhau phù hợp với từng thời điểm đó. Với mỗi phong trào thi đua ấy tôi đều phát động phong trào ba nhiều (nhiều việc tốt, nhiều điểm 10, nhiều tiến bộ) cho các em phấn đấu. Với mỗi chủ đề tôi đều ra những câu hỏi cần thiết để học sinh tìm hiểu và sẽ trả lời vào các giờ sinh hoạt trong đợt thi hái hoa dân chủ cuối mỗi đợt giáo viên đều tổng kết có khen, có thởng, có phê bình. Ví dụ : Hớng tới ngày nhà giáo Việt Nam 20-11 tôi có ra câu hỏi: đọc một câu thơ nói nên tình cảm của ngời học sinh với thầy cô giáo trong các bài tập đọc đã học hay các bài hát em đã biết, em đã giành đợc mấy điểm 10. Hãy kể những việc làm tốt em đã thực hiện để tặng cô. Chào mừng ngày hội quốc phòng toàn dân 22-12. Tôi phát động học sinh Hành quân theo bớc chân anh bộ đội cụ Hồ (hành quân bằng điểm số, bằng việc làm tốt) với các câu hỏi: Tìm và biểu diễn các bài hát về anh bộ đội và một số câu hỏi để các em tìm hiểu bài học Bài ca vỡ đất, Dấu tròn trên bờ ruộng hay Tiếng gà tra Các đợt 3/2; 8/3; 26/3; 30/4; 19/5 tôi đều tiến hành tơng tự. Riêng ngày 8/3 ngoài việc tổ chức cho học sinh Hái hoa dân chủ tôi con phát động 1 tuần miễn trực nhật cho các bạn nữ, tổ chức cho học sinh thi vẽ đẹp, tr- ng bày các sản phẩm tự làm để tặng mẹ, tặng cô từ chính môn học Mĩ thuật, kĩ thuật. Từ đó các em có dịp thể hiện và phát huy tài năng sẵn có của mình và qua đó giáo viên hiểu sâu hơn về sở thích năng lực và thái độ của từng học sinh. 8 VII- Tạo không khí lớp học sôi nổi, thoải mái: Để tạo không khí lớp học sôi nổi, thoải mái giáo viên chẳng những nghiên cứu kĩ bài để đổi mới phơng pháp soạn giảng mà giáo viên phải luôn su tầm những truyện có nội dung giáo dục sâu sắc để kể khi cần thiết. Luôn tôn trọng và gần gũi học sinh, theo dõi khả năng tiếp thu. Đặc biệt những học sinh chậm tiến, học sinh cá biệt: Từ đó có kế hoạch bồi dỡng, giáo dục phù hợp, luôn chú ý đến những chuyển biến, tiến bộ dù nhỏ nhặt nhất để động viên khích lệ và ngăn chặn kịp thời. Bên cạnh đó giáo viên còn phải biết tranh thủ thời gian cần thiết tổ chức cho học sinh thi theo kiểu Rung chuông vàng Đờng lên đỉnh Ô-limpi-a, Theo dòng lịch sử nhằm khuyến khích sự chủ động, tìm tòi, học hỏi của học sinh. Nội dung các cuộc thi này là những câu hỏi về kiến thức văn hoá đã học trong chơng trình và một số câu hỏi thực tiễn học sinh có thể trả lời đợc. Nếu thi theo kiểu Hành trình văn hoá hay Đờng lên đỉnh Ô-limpi-a thì sẽ cử ra 4 bạn cùng tham gia cho mỗi đợt để bình chọn học sinh khá, giỏi, tiến bộ trong từng đợt giáo viên là ngời điều khiển hội thi, học sinh toàn lớp là khán giả. Cuối hội thi xem ai là ngời giành đợc vơng miện Ngời tiến bộ nhất. Tất cả học sinh của lớp đều đợc tham dự hội thi này. Khi chọn các đối tợng dự thi phải có học lực tơng đ- ơng, có nh vậy bình chọn mới chính xác, các em không mặc cảm tự ti. Nếu thi theo kiểu Rung chuông vàngthì cả lớp cùng tham gia, giáo viên là ngời dẫn chơng trình. Kết thúc mỗi đợt thi có động viên, khen thởng. Tóm lại: Trong công tác giảng dạy, giáo viên chủ nhiệm phải cố gắng dạy tốt quan tâm tới chất lợng của từng học sinh, bởi nó là trụ cột trong mọi phong trào thi đua của trờng, của lớp. C- Kết quả thực hiện: Do kiên trì thực hiện các biện pháp nêu trên nên đến nay lớp 5B đợc ban thi đua của trờng công nhận là lớp tiên tiến, chất lợng học tập đợc nâng lên, học sinh tập trung vào học hơn, lớp học sôi nổi, nhiệt tình. Tình trạng bỏ bài đã đợc hạn chế tới mức thấp nhất, kết quả đó đợc thể hiện qua bảng sau: Các kỳ trong năm. Kết quả kiểm tra 2 môn Toán, Tiếng việt. Các đợt Tiếng việt Toán 9 Giỏi Khá TB Yếu Giỏi Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % Đầu năm 3 12 7 28 13 52 2 8 2 8 6 24 13 52 4 16 GKI 4 16 8 32 12 48 1 4 3 12 9 36 11 44 2 8 CKI 5 20 10 40 10 40 0 0 5 20 10 40 10 40 0 0 Về lao động: Các em tham gia 100% và đợc xếp loại tốt. D- Bài học kinh nghiệm: Sau một thời gian nghiên cứu, tìm tòi, bản thân tôi đã rút ra đợc một số bài học kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm nh sau: Thứ nhất: Giáo viên phải là ngời thực sự yêu nghề, mến trẻ và làm sao để HS coi đó là ngời Mẹ thứ hai của mình. Thứ hai: Giáo viên phải là tấm gơng sáng trong mọi lĩnh vực để học sinh học tập (mẫu mực trong lối sống, trong mọi hành vi, cử chỉ và thái độ c xử ). Thứ ba: Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm cụ thể, rõ ràng. Quan tâm giúp đỡ HS trong mọi lĩnh vực để có biện pháp giáo dục hữu hiệu nhất. Thứ t: Phải có biện pháp giáo dục học sinh cá biệt, học sinh chậm tiến. Thứ năm: Luôn tạo không khí thi đua sôi nổi, tạo môi trờng lành mạnh ở trong và ngoài lớp học. Thứ sáu: Biết phối kết hợp ba môi trờng giáo dục: Gia đình, nhà trờng, xã hội. Thứ bẩy: Xây dựng cho học sinh có thói quen tự quản, tự làm chủ bản thân. E- Hạn chế: Với những ý tởng đã nêu ở trên đợc tôi áp dụng vào lớp mình chủ nhiệm đã đạt kết quả tốt. Song vẫn không tránh khỏi những hạn chế sau: 10

Ngày đăng: 20/07/2013, 01:26

Xem thêm

w