1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Báo cáo khoa học

112 1K 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 878 KB

Nội dung

Báo cáo khoa học

Trang 1

VIẾT BÁO CÁO

KHOA HỌC

TS Lê Đình Phùng

ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ

Trang 2

KHOA HỌC PHẢI ĐƯỢC

CHIA SẺ

Trang 3

Khi nào viết

• Càng sớm càng tốt

– Làm rõ suy nghĩ

– Đặt nghiên cứu trong bối cảnh sâu hơn và rộng hơn – Xác định phần thiếu trong nghiên cứu

Trang 4

Hình thức chia sẽ khoa học

• Tạp chí khoa học

• Báo cáo khoa học

• Báo cáo hội thảo

Trang 6

NGUYÊN TẮC ABC

BÃ BỐI 3 W + 1H

Trang 7

Nguyên tắc ABC

• Chính xác và hướng tới khán giả

Accurate and Audience adapted

• Ngắn gọn

Brief

• Rõ ràng

Clear

Trang 8

Người viết

Khán giả

Câu hỏi

Trang 9

Bảo bối 3 W + 1 H

WHO WHY WHAT HOW

Trang 10

Bảo bối 3 W + 1 H : AI?

• Báo cáo/viết cho ai?

• Báo cáo/viết cho ai đọc

– Nhà khoa học lĩnh vực hẹp – Nhà khoa học lĩnh vực rộng – Sinh viên

– Công chúng – Nhà hoạch định chính sách – Nhà tài trợ

Trang 11

Bảo bối 3 W + 1 H: TẠI SAO?

• Tại sao thông tin quan trọng?

• Tại sao phải trao đổi thông tin?

Trang 12

Bảo bối 3 W + 1 H: CÁI GÌ?

Trang 13

Bảo bối 3 W + 1 H: Như thế nào?

• Cách tốt nhất để truyền tin?

• Làm thế nào để đáp ứng nhu cầu khán giả

• Khán giả sẽ dùng kiến thức mới như thế nào?

Trang 14

CÁC PHẦN CỦA MỘT BÁO

CÁO KHOA HỌC

Trang 15

Các phần của báo cáo khoa học

Trang 16

• Bài báo nói về cái gì?

• Khuyến khích người đọc bài báo

• Được đọc nhiều nhất

• Tên nên chứa đựng thông tin, chính xác và cụ thể

• Tên nên nói về vấn đề nghiên cứu

• Tên không nói về kết quả nghiên cứu

• Đặt từ quan trọng nhất lên trước

Trang 17

• Số từ nên/thường được hạn chế

• Tên có thể thay đổi trong quá trình viết

• Không nên dùng từ viết tắt

• Không nên dùng từ không phổ biến

• Xóa những từ dư thừa

– Nghiên cứu về

– Tìm hiểu về

– Đánh giá về

– Điều tra về

Trang 18

• Các cách khác nhau để viết tên đề tài

– Nêu biến độc lập, biến phụ thuộc và quần thể

– Tên là một câu hỏi

– Tên trả lời một câu hỏi

Trang 19

• Được đọc nhiều và đọc trước

• Quyết định đọc tiếp hay không đọc tiếp toàn bộ bài báo

• Người đọc cần phải hiểu tóm tắt một cách đọc lập

mà không cần xem bài báo

Trang 20

– Kết quả nghiên cứu chính

– Một hoặc hai kết luận chính

– Một ứng dụng chính

• Hạn chế số từ: 250 từ

• Dùng thì quá khứ/ có thể có hiện tại

• Nên sử dụng một thì trong toàn bộ tóm tắt

Trang 21

Tóm tắt

• Tóm tắt (abstract) chỉ có 01 paragraph

• Summary có thể có nhiều hơn một paragraph

• Không nên dùng từ viết tắt (xem chuẩn quy định)

• Một số tạp chí cho phép dùng từ tóm tắt chuẩn của họ

• Không trích dẫn tài liệu tham khảo

• Khi nào viết

– Viết sau cùng

– Kết thúc bởi abstract

Trang 22

Đặt vấn đề

• Thuyết phục người đọc về tầm quan trọng của

nghiên cứu

• Viết ngắn gọn, nếu có phần tổng quan

• Viết dài hơn, nếu không có phần tổng quan

• Nên đề cập đến một số thông tin tổng quan quan trọng

• Nêu lổ hổng trong nghiên cứu

• Kết thúc phần đặt vấn đề bởi mục tiêu nghiên cứu

• Không được nêu kết quả nghiên cứu ở phần đặt vấn đề

Trang 25

Vật liệu và phương pháp nghiên cứu

• Làm thế nào để đạt được kết quả nghiên cứu

• Bất kỳ chỉ tiêu nào có trong kết quả nghiên cứu phải được mô tả trong vật liệu và phương pháp nghiên cứu

• Mô tả chi tiết đến mức người khác có thể lặp lại nghiên cứu

Trang 26

Vật liệu và phương pháp nghiên cứu

• Mô tả hoàn chỉnh các thông tin

– Đơn vị nghiên cứu

– Số mẫu nghiên cứu

– Điều kiện tồn tại/chăm sóc của đối tượng nghiên cứu– Cách chọn mẫu

– Chỉ số nghiên cứu

– Cách tính các chỉ số

Trang 27

Vật liệu và phương pháp nghiên cứu

– Biến nghiên cứu

– Cách thu thập/đo lường thông tin

• Các phương pháp phân tích/ước tính đã được xuất bản thì không cần mô tả chi tiết mà chỉ cần đề cập tài liệu tham khảo

Trang 28

Vật liệu và phương pháp nghiên cứu

• Phân loại nghiên cứu (Lê Đình Phùng, 2007)

• Nghiên cứu điều tra bằng bản hỏi: Mô tả chi tiết về bản hỏi

– Được phát triển như thế nào?

– Được kiểm chứng như thế nào (validate)?

– Được kiểm tra về tính lặp lại như thế nào?

Trang 29

Vật liệu và phương pháp nghiên cứu

• Phương pháp phân tích thống kê

Trang 30

Kết quả và thảo luận

• Phần quan trọng nhất

• Trả lời các câu hỏi nghiên cứu

• Đạt được mục tiêu nghiên cứu

• Tổ chức các text, bảng biểu, đồ thị logic để trả lời từng câu hỏi nghiên cứu hay đạt từng mục tiêu nghiên cứu

Trang 31

Kết quả và thảo luận

Paragraph 1: Mô tả mẩu nghiên cứu

Chúng ta nghiên cứu ai?

Paragraph 2: Phân tích đơn biến

Bao nhiêu đơn vị nghiên cứu có đặc tính gì?

Paragraph 3 đến n-1: Phân tích song biến

Mối quan hệ giữa biến độc lập và đầu ra của nghiên cứu

Paragraph cuối cùng: Phân tích đa biến

Kết quả sẽ ra sao nếu biến độc lập thay đổi/biến động?

Trang 32

Kết quả và thảo luận

• Kết quả

• Thảo luận

• Kết quả và thảo luận

• Kết quả

– Chỉ bao gồm kết quả nghiên cứu của tác giả

– Không được so sánh với các công trình đã xuất bản

– Tạo các bảng biểu và đồ thị trước

– Lựa chọn các kết quả đại diện từ các bảng biểu và đồ thị

để trình bày

Trang 33

Kết quả và thảo luận

– Chỉ trình bày kết quả quan trọng nhất

– Tổng hợp và phân tích các kết quả một cách logic và có tổ chức để đạt một mục đích nào đó

– Nếu kết quả có khuyn hướng nên nói về khuynh hướng

– Đơn vị cần phải thống nhất trong toàn bộ báo cáo, thống nhất trong bảng biểu, đồ thị và text

– Phải trình bày một cách khách quan, hạn chế dùng các từ

 Tuyệt đối

Trang 34

Kết quả và thảo luận

– Không nên đề cập đến các kết quả mà không được đề cập trong đồ thị hay trong bảng biểu

– Linh động giữa bảng biểu và đồ thị

– Không lần lượt trình bày các con số/kết quả đã nêu trong bảng biểu hay đồ thị

Trang 35

Figure 1 Changes of livestock population from 1980 to 2000

(%), source: FAO (2001)

50 100 150 200 250 300 350

Buffaloes Cattle Chickens Ducks Goats Pigs

Kết quả và thảo luận

Trang 36

Table 1 Natural distribution of cattle population in 7 ecological zones is tabulated as follows

Ecological zone Cattle(%) Buffalo (%)

Mountainous and Upland Red River Delta

North Central Coast South Central Coast Highland

North East Of Southland Mekong River Delta

18.7 8.7 22.5

23 0 10.8 11.9 4.8

51.8 8.6 22.0 4.6 1.9 6.4 4.9 Source: Vietnam, Statistical database, 2000

Trang 37

Kết quả và thảo luận

1.85

16.67

16.67 18.75

66.67

-

-10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 60.00 70.00

Dư thừa Đủ ăn Thiếu 1

tháng

Thiếu 1-3 tháng

Thiếu 3-6 tháng

%

Nghèo Không nghèo

Đồ thị 4.1 An toàn lương thực của nhóm hộ điều tra tại

xã Thượng Quảng

Trang 38

Kết quả và thảo luận

• Thảo luận

– Diễn dịch kết quả

– Diễn dịch chính xác, rõ ràng và logic

– Trích dẫn các dẫn chứng ủng hộ hay bác bỏ kết quả nghiên cứu của tác giả

– Chú ý đến những ảnh hưỡng âm tính hoặc không ảnh hưởng

Trang 39

Kết quả và thảo luận

– Chỉ diễn dịch kết quả trong phạm vi của nghiên cứu

 Giá trị của biến độc lập

Trang 40

Kết quả và thảo luận

– Thảo luận hạn chế của nghiên cứu

 Thiết kế nghiên cứu

 Chọn mẫu nghiên cứu

 Số mẫu nghiên cứu

 Phân tích thống kê

 Phạm vi nghiên cứu

Trang 41

Kết quả và thảo luận

Paragraph 1: Nghiên cứu chỉ ra được cái gì?

Nêu mục đích nghiên cứu đã nêu trong đặt vấn đề

Paragraph 2: Điểm yếu và hạn chế của phương pháp

Paragraph 3 đến n-1: Kết quả nghiên cứu phù hợp

/phản bác kiến thức hiện tại

Paragraph cuối cùng: Hướng nghiên cứu tương lai

Trang 42

Kết quả và thảo luận

• Paragraph 1:

– Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng

– Mục đích nghiên cứu của chúng tôi là… Và chúng tôi tìm thấy rằng….

• Paragraph 2:

– Làm thế nào để hạn chế nhược điểm

– Làm thế nào để nghiên cứu tốt hơn trong tương lai

• Paragraph 3-n:

– Kết quả phù hợp như thế nào với kết quả nghiên cứu khác

– Kết quả không phù hợp như thế nào với kết quả nghiên cứu khác

Trang 43

Kết quả và thảo luận

• Kết quả và thảo luận

– Kết hợp đồng thời giữa kết quả và thảo luận

– Cẩn thận !!!!!!!!

KẾT QuẢ NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GiẢ VÀ KẾT QuẢ

CỦA NGƯỜI KHÁC

– Dùng thì quá khứ đối với kết quả của tác giả

– Dùng thì hiện tại đối với các kết quả đã công bố

Trang 44

Kết quả và thảo luận

Đồ thị 2: Kết hợp kết quả và thảo luận

Đồ thị 2: Kết hợp kết quả và thảo luận

Trang 45

Kết luận và đề nghị

• Tóm tắt kết quả nghiên cứu chính

• Không đưa ra kết quả mới

Kết luận những điều không phải là biến độc lập và biến phụ thuộc

Trang 46

Kết luận và đề nghị

• Sắp xếp để trả lời từng mục tiêu

• Không nên trích dẫn tài liệu

• Không được kết luận qúa mức

• Đưa ra các hàm ý nghiên cứu

• Đề nghị các ứng dụng

• Đề nghị các hướng nghiên cứu mới

Trang 47

Cám ơn, tài liệu tham khảo, phụ lục

Trang 48

Cám ơn, tài liệu tham khảo, phụ lục

• Phụ lục

– Bản hỏi

– Phân tích số liệu chi tiết

– Danh sách đối tượng nghiên cứu

– Tiến trình nghiên cứu

– …

Trang 49

Các phần cơ bản của báo cáo khoa học

Tóm tắt Tóm tắt, có khả năng đứng độc lập Đặt vấn đề Vấn đề nghiên cứu, cái gì đã biết

Vật liệu & pp ncứu Tác giả đã làm cái gì?

Kết quả Đã phát hiện cái gì?

Thảo luận Diễn dịch như thế nào?

Kết luận Hàm ý gì/ứng dụng gì?

Cám ơn Ai đã đóng góp và như thế nào?

Tài liệu tham khảo Tìm tài liệu đã trích dẫn như thế nào?

Trang 50

SỬ DỤNG BẢNG BiỂU VÀ

ĐỒ THỊ

Trang 51

• Bảng biểu, hình ảnh

– Con số có ý nghĩa

– Chuyển tải thông tin

– Mối quan hệ giữa các yếu tố

– Sử dụng bảng khi cần chính xác đến các con số

– Sử dụng hình ảnh khi cần xem mối quan hệ giữa các biến

Trang 52

Đồ thị 2 Đồ thị Scatter-Plot biểu thị mối quan hệ giữa biến độc

lập x và biến phụ thuộc y

Trang 53

Bảng 2: Cơ cấu gia súc gia cầm của hộ gia đình có trồng cỏ và không trồng cỏ

Loại hộ Chỉ tiêu nghiên cứu

a Sai số của số trung bình với độ tự do của sai số df = 138

b NS= không có ý nghĩa thống kê (P > 0,05)

Trang 54

– Bảng biểu không tham khảo text

– Text tham khảo bảng biểu

– Bảng biểu phải được hiểu độc lập

– Bảng biểu phải có tiêu đề

– Có thể sử dụng thêm footnote để bảng được rõ ràng và chính xác

Trang 55

– Bảng biểu không nên có quá nhiều hàng và cột

– Nếu có nhiều chùm hàng và cột thì có thể tách bảng– Tuyệt đối không được trình bày cùng một số liệu ở cả bảng biểu và đồ thị

– Kết quả của baseline study phải được trình bày trong bảng biểu Không được trình bày bằng đồ thị

Trang 56

– Không nên có các bảng có đường phân cách theo cột

Trang 57

• Nên Bảng 3: dân số lao động & đất đai của hộ gia đình có trồng cỏ & không trồng cỏ

Loại hộ Chỉ tiêu nghiên cứu

a Sai số của số trung bình với độ tự do của sai số df = 138

b NS= không có ý nghĩa thống kê (P > 0,05)

c 1 sào = 500 m2

Trang 58

• Không nên

Bảng 4: dân số lao động & đất đai của hộ gia đình có trồng cỏ & không trồng cỏ

Loại hộ Chỉ tiêu nghiên cứu

Sai số của số trung bình với độ tự do của sai số df = 138

b NS= không có ý nghĩa thống kê (P > 0,05)

c

1 sào = 500 m2

Trang 59

a Sai số của số trung bình với độ tự do của sai số df = 138

b NS= không có ý nghĩa thống kê (P > 0,05)

c 1 sào = 500 m2

Trang 60

– Không nên

Loại hộ Chỉ tiêu nghiên cứu

a Sai số của số trung bình với độ tự do của sai số df = 138

b NS= không có ý nghĩa thống kê (P > 0,05)

c 1 sào = 500 m2

Bảng 6: dân số lao động & đất đai của hộ gia đình có trồng cỏ & không trồng cỏ

Trang 61

 Đối với các tham số thống kê thì có thể có một con số sau dấu ,

– Nên có 01 hàng trống sau 05 hàng liên tiếp

– Giới thiệu về bảng trong text phải nằm gần nhất nơi bảng biểu định vị

Cần phân biệt giá trị “0” hay không có giá trị

 0 là một giá trị

 Không được dùng “-” hay “0” cho trường hợp không số liệu

 Dùng “ND” cho trường hợp không có số liệu

Trang 62

Bảng 7: Diện tích đất nông nghiệo và thổ cư của hộ nghèo, rất nghèo và hộ trên nghèo (sào)

Chỉ tiêu Hộ trên nghèo Hộ nghèo Hộ rất nghèo

bình Std

Trung bình Std

Trung bình Std Đất nông

Nguồn: Số liệu điều tra (2007)

Trang 63

– Không được

Bảng 8: Diện tích đất nông nghiệo và thổ cư của hộ nghèo, rất nghèo và hộ trên nghèo (sào)

Loại đất Trung bình Std Trung bình Std Trung bình Std Đất nông

Nguồn: Số liệu điều tra (2007)

Trang 64

Biến 3 (đơn vị)

Giống B Biến 1 (đơn vị)

Biến 2 (đơn vị)

Biến 3 (đơn vị)

Trang 65

NT2 NT3

Giống B NT1

NT2 NT3

Trang 67

Bảng 3.2: Một vài số liệu cơ bản của các xã nghiên cứu

Xã Hương Phú Xã Thượng Quảng Tổng số nhân khẩu 3309 người 1698 người Tổng số hộ gia đình 647 hộ 352 hộ

Số hộ người dân tộc thiểu số 18 hộ 216 hộ

Số hộ thuần nông 569 hộ 348 hộ

Số hộ phi nông nghiệp 78 hộ 4 hộ

Số người trong độ tuổi lao động

Trang 68

1 Số lượng thành viên 26 người 20 người

2 Người dân tộc thiểu số 20 % 100%

Trang 69

Bảng 4.3 Nhà ở, tài sản và công cụ sản xuất của nhóm hộ nghèo và không nghèo

Phương tiện sinh hoạt Công cụ khai thác gỗ Loại hộ Chỉ số Không có

Tivi

Không có xe máy

Có cưa máy

Trang 71

• Đồ thị

– Mối quan hệ giữa các số liệu

– Được hiểu độc lập, không tham khảo text

– Text tham khảo tài liệu

Trang 72

– Nên

0 20 40 60 80 100

Sổ đỏ Giấy phép sử dụng đất thổ cư Chưa có giấy phép sử dụng

Đồ thị 3: Quyền sở hữu đất đai của các hộ điều tra

Trang 73

– Không nên

0 20 40 60 80 100

Sổ đỏ Giấy phép sử dụng đất thổ cư Chưa có giấy phép sử dụng

Đồ thị 4: Quyền sở hữu đất đai của các hộ điều tra

Trang 74

– Đồ thị Pie (miếng): so sánh từng phần so với tổng thể

Đồ thị 5 Cơ cấu thu nhập từ các ngành sản xuất chính xã Quảng Thái

(%)

60 20

10

10

Trang 75

– Đồ thị miếng

 Bắt đầu từ 12:00 với phần lớn nhất hay quan trọng nhất

 Tiến theo một trật tự logic, e.g nhỏ dần, kém quan trọng dần

 Hạn chế số miếng từ 5-7

 Đặt nhản bên ngoài vòng tròn

 Thường được sử dụng trong trình bày oral

Trang 76

– Không nên

Lack of job 5%

Social evils 1%

Being sick 5%

Lack of production land

15%

Lack of capital 33%

Lack of production tool

Đồ thị 6 Nguyên nhân nghèo đói

Trang 77

– Đồ thị dạng thanh (Bar)

 So sánh theo thời gian

Trang 78

0 2.000.000 4.000.000 6.000.000 8.000.000

Fig.7 Total investment (VND/household/year) for cattle of household keeping

Brahman crossbred cattle (C household) and household keeping Yellow local cattle (Y household) at Lowland (L) and Mountainous (M) ecological zones of Binh Dinh province

Trang 79

 Không nên có quá nhiều lines

Trang 80

Visuals

Trang 81

– Đồ thị phân tán

 Quan hệ giữa hai biến với nhau

 Kết hợp với line để so sánh giữa giá trị thực với giá trị ước tính

Intensity = 0.97 (0.05) ln (odor concentration) + 1.8 (0.13)

R2 = 66%

1 2 3 4 5 6 7

Trang 82

Con số

• Quy tắc vàng trình bày con số

Con số <1 phải bắt đầu bới

Không có khoảng cách giữa

Có space giữa con số và

Trang 83

Dùng dấu “,” hay “đến” khi

nói về khoảng cách, không

dùng dấu “-”

Khoảng cách về chiều cao từ 1,5 đến 1,7

Trang 84

KHỞI ĐỘNG ViẾT

Trang 85

– Viết bản thảo/ bắt đầu ở phần dễ nhất

– Sửa chửa và hiệu đính

Trang 87

Khởi động viết

• Lựa chọn cách tạo KHUNG theo cá nhân

– Có thể tạo Khung theo nhiều cách khác nhau

– Cấu trúc trật tự

– Sơ đồ tổ chức/sơ đồ suy nghĩ

– Kế hoạch cho người viết, không phải cho người đọc– Không có Khung hoàn chỉnh từ đầu

– Thảo luận Khung với đồng tác giả/người hướng dẫn

Trang 90

 Đầy đủ thông tin nhất

– Viết báo cáo khoa học = Khâu nối các phần với nhau khi xây nhà

Viết báo cáo = Xây nhà

Trang 92

• Cửa chính và cửa sổ có thể được làm riêng

và lắp vào nhà

• Nhà được liên kết bởi mái = Thảo luận

• Mái có ống khói nhả khói = Kết luận

• Khi đã xây xong nhà cần chụp ảnh = Tóm tắt

Trang 95

– Chuẩn bị cho viết phần tiếp theo

 Đặt một số từ khóa cho phần tiếp theo trước khi kết thúc phần hiện tại

 Vượt qua cản trở ban đầu khi viết

 Khi khó diễn tả một số suy nghĩ, thảo luận với người cùng chuyên môn

Trang 96

– Sửa chửa và hiệu đính

 Các giai đoạn của sửa chửa – Giai đoạn 1

» Đọc mỗi paragraph trên máy tính và tự hỏi

» “tôi có viết những điều tôi muốn viết?”

» “ tôi có thể hiểu được không? Nếu điều này là mới đối với tôi

» Kiểm tra lổi, kiểm tính liên kết

» Nghĩ 01 đến 02 ngày trước khi sửa chửa bản thảo tiếp theo

Trang 97

– Giai đoạn 2

 Nên sửa chửa trên bản in

 Tập trung vào nội dung và cấu trúc

 Ví dụ

– Tiêu đề đã phù hợp chưa?

– Tóm tắt đứng độc lập được chưa?

– Thiếu nội dung nào không?

– Text có phù hợp với bảng biểu và đồ thị không?

– Có thể nâng cấp bảng biểu và đồ thị để dễ hiểu hơn được không?

– Các nguồn trích dẫn hợp lý chưa?

– Danh mục tài liệu tham khảo có bao gồm hết các trích dẫn trong text chưa?

Ngày đăng: 17/08/2012, 13:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

– Mô tả mô hình - Báo cáo khoa học
t ả mô hình (Trang 29)
• Tổ chức các text, bảng biểu, đồ thị logic để trả lời từng câu hỏi nghiên cứu hay đạt từng mục tiêu  nghiên cứu - Báo cáo khoa học
ch ức các text, bảng biểu, đồ thị logic để trả lời từng câu hỏi nghiên cứu hay đạt từng mục tiêu nghiên cứu (Trang 30)
– Lựa chọn các kết quả đại diện từ các bảng biểu và đồ thị để trình bày - Báo cáo khoa học
a chọn các kết quả đại diện từ các bảng biểu và đồ thị để trình bày (Trang 32)
Đồ thị 4.1 An toàn lương thực của nhóm hộ điều tra tại - Báo cáo khoa học
th ị 4.1 An toàn lương thực của nhóm hộ điều tra tại (Trang 37)
Đồ thị 2: Kết hợp kết quả và thảo luận - Báo cáo khoa học
th ị 2: Kết hợp kết quả và thảo luận (Trang 44)
• Bảng biểu, hình ảnh - Báo cáo khoa học
Bảng bi ểu, hình ảnh (Trang 51)
Đồ thị 2. Đồ thị Scatter-Plot biểu thị mối quan hệ giữa biến độc - Báo cáo khoa học
th ị 2. Đồ thị Scatter-Plot biểu thị mối quan hệ giữa biến độc (Trang 52)
a Sai số của số trung bình với độ tự do của sai số df = 111. - Báo cáo khoa học
a Sai số của số trung bình với độ tự do của sai số df = 111 (Trang 53)
– Bảng biểu không nên có quá nhiều hàng và cột - Báo cáo khoa học
Bảng bi ểu không nên có quá nhiều hàng và cột (Trang 55)
• Bảng biểu - Báo cáo khoa học
Bảng bi ểu (Trang 56)
• Nên Bảng 2: dân số lao động &amp; đất đai của hộ gia đình có trồng cỏ &amp; không trồng cỏ - Báo cáo khoa học
n Bảng 2: dân số lao động &amp; đất đai của hộ gia đình có trồng cỏ &amp; không trồng cỏ (Trang 57)
Bảng 2: dân số lao động &amp; đất đai của hộ gia đình có trồng cỏ &amp; không trồng cỏ - Báo cáo khoa học
Bảng 2 dân số lao động &amp; đất đai của hộ gia đình có trồng cỏ &amp; không trồng cỏ (Trang 58)
Bảng 2: dân số lao động &amp; đất đai của hộ gia đình có trồng cỏ &amp; không trồng cỏ - Báo cáo khoa học
Bảng 2 dân số lao động &amp; đất đai của hộ gia đình có trồng cỏ &amp; không trồng cỏ (Trang 59)
Bảng 2: dân số lao động &amp; đất đai của hộ gia đình có trồng cỏ &amp; không trồng cỏ - Báo cáo khoa học
Bảng 2 dân số lao động &amp; đất đai của hộ gia đình có trồng cỏ &amp; không trồng cỏ (Trang 60)
Bảng 2: dân số lao động &amp; đất đai của hộ gia đình có trồng cỏ &amp; không trồng cỏ - Báo cáo khoa học
Bảng 2 dân số lao động &amp; đất đai của hộ gia đình có trồng cỏ &amp; không trồng cỏ (Trang 60)
Bảng 2: Diện tích đất nông nghiệo và thổ cư của hộ nghèo, rất nghèo và hộ trên nghèo (sào) - Báo cáo khoa học
Bảng 2 Diện tích đất nông nghiệo và thổ cư của hộ nghèo, rất nghèo và hộ trên nghèo (sào) (Trang 62)
Bảng 2 : Diện tích đất nông nghiệo và thổ cư của hộ nghèo, rất nghèo và hộ trên nghèo (sào) - Báo cáo khoa học
Bảng 2 Diện tích đất nông nghiệo và thổ cư của hộ nghèo, rất nghèo và hộ trên nghèo (sào) (Trang 62)
Bảng 2: Diện tích đất nông nghiệo và thổ cư của hộ nghèo, rất nghèo và hộ trên nghèo (sào) - Báo cáo khoa học
Bảng 2 Diện tích đất nông nghiệo và thổ cư của hộ nghèo, rất nghèo và hộ trên nghèo (sào) (Trang 63)
Bảng 9: Một ví dụ về cách trình bày bảng - Báo cáo khoa học
Bảng 9 Một ví dụ về cách trình bày bảng (Trang 64)
Bảng 9: Một ví dụ về cách trình bày bảng - Báo cáo khoa học
Bảng 9 Một ví dụ về cách trình bày bảng (Trang 64)
Bảng 10: Một ví dụ về cách trình bày bảng - Báo cáo khoa học
Bảng 10 Một ví dụ về cách trình bày bảng (Trang 65)
Bảng 10: Một ví dụ về cách trình bày bảng - Báo cáo khoa học
Bảng 10 Một ví dụ về cách trình bày bảng (Trang 65)
Bảng 11: Một ví dụ về cách trình bày bảng - Báo cáo khoa học
Bảng 11 Một ví dụ về cách trình bày bảng (Trang 66)
Bảng 11: Một ví dụ về cách trình bày bảng - Báo cáo khoa học
Bảng 11 Một ví dụ về cách trình bày bảng (Trang 66)
Bảng 3.3: Một vài số liệu cơ bản của các xã nghiên cứu - Báo cáo khoa học
Bảng 3.3 Một vài số liệu cơ bản của các xã nghiên cứu (Trang 67)
Bảng 3.3:  Một vài số liệu cơ bản của các xã nghiên cứu - Báo cáo khoa học
Bảng 3.3 Một vài số liệu cơ bản của các xã nghiên cứu (Trang 67)
Bảng 3.3: Thành phần tham gia vào các CLB KN. - Báo cáo khoa học
Bảng 3.3 Thành phần tham gia vào các CLB KN (Trang 68)
Bảng 3.3: Thành phần tham gia vào các CLB KN. - Báo cáo khoa học
Bảng 3.3 Thành phần tham gia vào các CLB KN (Trang 68)
Bảng 1.11Số lượng ngày khai thác LSNG trong năm - Báo cáo khoa học
Bảng 1.11 Số lượng ngày khai thác LSNG trong năm (Trang 70)
Bảng 1.11 Số lượng ngày khai thác LSNG trong năm - Báo cáo khoa học
Bảng 1.11 Số lượng ngày khai thác LSNG trong năm (Trang 70)
Đồ thị 3: Quyền sở hữu đất đai của các hộ điều tra - Báo cáo khoa học
th ị 3: Quyền sở hữu đất đai của các hộ điều tra (Trang 72)
Đồ thị 4: Quyền sở hữu đất đai của các hộ điều tra - Báo cáo khoa học
th ị 4: Quyền sở hữu đất đai của các hộ điều tra (Trang 73)
Đồ thị 5. Cơ cấu thu nhập từ các ngành sản xuất - Báo cáo khoa học
th ị 5. Cơ cấu thu nhập từ các ngành sản xuất (Trang 74)
Đồ thị 6. Nguyên nhân nghèo đói - Báo cáo khoa học
th ị 6. Nguyên nhân nghèo đói (Trang 76)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w