Triết học
Trang 1Câu 1: Triết học là gì? Phân tích vấn đề cơ bản của triết học và các hình thức
cơ bản của chủ nghĩa duy vật trong lịch sử triết học?
Trả lời: Triết học là gì? Các quan điểm trớc Mác
- Thời cổ đại: Triết học bao gồm các tri thức hiểu biết của con ngời về thế
giới, hiểu biết vũ trụ và giải thích bằng hệ thống t duy
- Thời cận đại: Triết học là khoa học của các môn khoa học, coi triết học là
môn khoa học mẹ của các môn khoa học khác
-Quan điểm MácXít: Triết học là hệ thống những quan điểm, quan niệm
chung của con ngời về thế giới, về vị trí và vai trò của con ngời đối với thế giới ởtrình độ cao, là khoa học về những quy luật vận động của t duy con ngời về thế giới
-Triết học có đặc điểm so với các hình thái ý thức xã hội khác, nó xem xét thếgiới trong một chính thể không đi sâu vào từng bộ phận riêng lẻ để nghiên cứu
Điều kiện nhận thức: Sự phân công lao động và phát triển lao động trí óc
Điều kiện xã hội:
Sự phân chia giai cấp
-Vai trò của Triết học: Nó đóng vai trò là thế giới quan, phơng pháp luận của
một giai cấp, một lực lợng xã hội nhất định
-Đối tợng của Triết học: Nghiên cứu, xác định hệ thống quan điểm, quan niệmchung nhất để giải thích mọi hiện tợng
* Vấn đề cơ bản của triết học
- Mọi vấn đề cơ bản của Triết học là mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, vì
nó là cơ sở để giải quyết mọi vấn đề khác của triết học
- Nó là vấn đề xuyên suốt của mọi trờng phái Triết học
- Cách giải quyết vấn đề đó làm tiêu chuẩn để phân định các trờng phái triếthọc duy tâm hay duy vật lịch sử
- Đó cũng là vấn đề chung nhất để phân định những vấn đề thuộc Triết học vànhững vấn đề ngoài Triết học
* Nội dung cơ bản:
a/ Vấn đề cơ bản của Triết học: là vấn đề quan hệ giữa vật chất (tồn tại) và ý
Trang 2* Trả lời vấn đề con ngời có khả năng nhận thức cải tạo đợc thế giới haykhông, cải tạo bằng cách nào? Theo phơng thức nào?
-Có nhiều quan điểm khác nhau, nhng tóm lại những vấn đề cơ bản của Triếthọc mang ý nghĩa thế giới quan và phơng pháp luận ở chỗ thế giới
vận động theo một quy luận và chỉ tồn tại một thế giới duy nhất, một thế giớivật chất tồn tại khách quan, nó quyết định ý thức qua lao động bộ óc con ngời pháttriển và hình thành ý thức
+Thế giới quan nào, lý luận nào cũng có những nghiên cứu nhận thức đó, màtrong quá trình nghiên cứu phải tuân thủ theo đúng tính chất hoặc quy luật của nó
+Mọi hoạt động của con ngời đều xuất phát từ tồn tại khách quan để phản ánh
nó và giải thích nó
*Các hình thức cơ bản của chủ nghĩa duy vật biện chứng trong lịch sử (3 hìnhthái)
- Chủ nghĩa duy vật cổ đại cha đợc khoa học chứng minh trên chi tiết
- Chủ nghĩa duy vật máy móc: Thế kỷ 17-18 tuyệt đối hoá định luật của
NiuTơn, dùng định luật của NiuTơn để giải thích tất cả các sự vật nh là máymóc tuyệt đối hoá các thành tựu khoa học, tách biệt mọi vật không chuyển hoá lẫnnhau
- Chủ nghĩa duy vật biện chứng
Trang 3Câu 2: Phân tích những điều kiện và tiền đề của sự ra đời Triết học Mác Từ
đó chứng minh Triết học Mác là một học thuyết phát triển
Trả lời:
* Điều kiện khách quan:
- Điều kiện khách quan xã hội: Chủ nghĩa T bản phát triển, đại công nghiệpphát triển gắn liền với nó là một giai cấp vô sản, công nghiệp phát triển và mâuthuẫn trong nền kinh tế t bản biểu hiện trên lĩnh vực xã hội là mâu thuẫn giữa giaicấp vô sản và nông dân lao động với giai cấp t sản; đấu tranh giữa giai cấp côngnhân chống lại giai cấp t sản Từ đó đòi hỏi giai cấp vô sản phải thoát ly khỏi ảnh h-ởng của t tởng giai cấp t sản, khẳng định địa vị độc lập về vai trò lịch sử củamìnhtrong xã hội Do đó cần có một hệ thống t tởng độc lập Có những nớc rất pháttriển nhng vẫn có hiện tợng công nhân biểu tình chống lại ông chủ, ngời lãnh đạokhởi nghĩa, biểu tình, điều này ta phải xem xét lại mối quan hệ giữa ngời với ngời,quan hệ giữa các giai cấp với nhau
* Tiền đề lý luận:
-Kế thừa triết học cổ điển Đức, Heghen,Phơbach, Mác -Ăng ghen
-Kinh tế chính trị Anh: ALanhXiMít, RiCácĐô
-Chủ nghĩa xã hội không tởng Pháp: Xi mông-Phuriê
* Tiền đề kinh tế tự nhiên.( đi vào 3 phát minh lớn của thế kỷ)
* Định luật bảo toàn về chuyển hoá năng lợng
- Học thuyết về T bản: Bản chất của thế giới sống đều có cái chung
- Học thuyết về tiến hoá của Đácuyn: Từ vô cơ hữu cơCon ngời đều là sựtiến hoá
* Điều kiện chủ quan: + Sự hình thành khoa học chủ nghĩa Mác - Ăngghen + Tài năng vĩ đại của các ông
* Triết học Mác là một học thuyết phát triển vì: Nó khắc phục đợc sự hạn chếcủa các loại Triết học trớc đó
+ Duy vật siêu hình
+ Giải thích thế giới tự nhiên thì duy vật, nhng thế giới đời sống xã hội thì duy
Trang 4động chung của thế giới) mà còn chủ yếu hớng cho con ngời vào việc hớng tới thếgiới bằng thực tiễn.
* Chủ nghĩa Mác- Lênin thực sự trở thành thế giới quan và phơng pháp luậncủa giai cấp công nhân
Câu 3: Phân tích đối tợng và đặc điểm của Triết học Mác- Lênin, trình bày chức năng thế giới quan và phơng pháp luận của Triết học Mác- Lênin
Trả lời:
Đối tợng của Triết học Mác- Lênin (Triết học Mác- Lênin là gì?)
- Triết học Mác- Lênin là khoa hoc về những quy luật vận động và phát triểnchung nhất của tự nhiên và vị trí vai trò của con ngời trong thế giới
Trong sự phát triển của Triết học thì Triết học Mác- Lênin là một hình tháikhoa học hiện đại, đồng thời Triết học Mác- Lênin là 1 trong 3 bộ phận hợp thành.Chủ nghĩa Mác-Lênin, nó là cơ sở lý luận chung (hạt nhân lý luận chung nhất)
*Đối tợng nghiên cứu: Nghiên cứu những quy luật vận động và phát triểnchung nhất của thế giới trên cơ sở giải quyết vấn đề cơ bản của Triết học
- Nghiên cứu vai trò của con ngời đối với thế giới và chính bản thân con
ngời Giải đáp các vấn đề về thực tiễn cuộc sống nóng bỏng đặt ra
Trang 5* Đặc điểm: Sự thống nhất giữa tính Đảng và tính khoa học (tính cách mạngkhoa học)
- Tính Đảng không chỉ gắn bó với giai cấp công nhân mà bất cứ Triết học nàocũng mang tính Đảng đều đứng trên lập trờng duy vật hay duy tâm để giải thích
- Tính Đảng trong các quần chúng tiến bộ thờng đứng trên chủ nghĩa duy vậtthống nhất giữa lực lợng và thực tiễn
- Các trờng phái khác không thống nhất giữa lực lợng và thực tiễn mà chỉ cóTriết học Mác mới tập hợp đợc lực lợng và thực tiễn
-Tính sáng tạo:
- Triết học Mác luôn là hệ thống mở luôn đợc bổ xung ghi nhận khách quan từkinh nghiệm thực tiễn Do đó Triết học Mác bác bỏ mọi sự giáo điều trong mọi nộidung các nguyên lý Triết học
-Chức năng thế giới quan phơng pháp luận: Đây là 1 trong 5 chức năng của chủ nghĩa Mác- Lênin
+ Nhận thức: Giải thích thế giới
+ Giáo dục cho con ngời có ý thức xây dựng và cải tạo thế
giới
+ Định hớng cho con ngời
+ Thế giới quan và phơng pháp luận
+ Dự báo sự phát triển của xã hội, thời đại và cũng là chủ
yếu nhất, thế giới quan là hệ thống những quan điểm , quan niệm của con ngờivới thế giới Thế giới quan khoa học do toàn bộ những tri thức đem lại trong đó Triếthọc là hạt nhân lý luận của thế giới quan
Triết học Mác- Lênin là hạt nhân lý luận của một thế giới quan khoa học.Cơ cấu của một thế giới quan gồm:
Trang 6Câu 4: Hãy phân tích cơ sở lý luận và thực tiễn để chứng minh vai trò ngày càng tăng của Triíet học Mác- Lênin trong sự nghiệp đổi mới của Đảng trong lý luận và thực tiễn quân sự?
Trả lời:
Cơ sở lý luận của Đảng luôn xác định lấy Chủ nghĩa Mác- Lênin và t tởng HồChí Minh làm nền tảng và kim chỉ nam cho mọi hoạt động cách mạng Triết họcMác- Lênin là hạt nhân lý luận duy nhất của Chủ nghĩa Mác, linh hồn của Triết học
là phép biện chứng
Triết học luôn xác định thế giới quan và phơng pháp luận của giai cấp côngnhân, triết học Mác là vũ khí của giai cấp công nhân, xác định đứng vững trênlập trờng thế giới quan và phơng pháp luận của Đảng Căn cứ vào vai trò, vị trí chu
kỳ của Triết học, căn cứ vào vai trò chức năng của Chủ nghĩa Mác- Lênin, căn cứvào việc Đảng xác định Chủ nghĩa Mác- Lênin và t tởng Hồ Chí Minh
- Căn cứ vào yêu cầu khách quan của sự đổi mới đó là sự đổi mới toàn diệndiễn ra hết sức phức tạp
- Căn cứ vào cuộc đấu tranh chống lại mu toan phủ nhận Triết học Mác Lêninnói chung và t tởng Hồ Chí Minh nói riêng
- Căn cứ vào những thành tựu đạt đợc vào hơn 10 năm đổi mới (Kinh tế pháttriển, chính trị căn bản ổn định, đời sống tinh thần đợc cải thiện ) Đảng ta kiên địnhmục tiêu con đờng Chủ nghĩa xã hội
- Triết học Mác- Lênin ngày càng tăng cờng vai trò của nó trong quá trìnhphát triển
- Nắm vững tinh thần khoa học của Triết học Mác- Lênin, vận dụng sáng tạovào cách mạng nớc ta
- Vận dụng thực tiễn quân sự:
+ Nắm vững thế giới quan
+ Nắm chắc hệ t tởng
+ Tăng cờng đứng vững trên lập trờng quan điểm thế giới quan
Trang 7Câu 5: Trình bày lịch sử phát triển quan niệm vật chất trong Triết học, phân tích định nghĩa vật chất của Lênin ý nghĩa rút ra đối với nhận thức và hoạt động thực tiễn của ngời cán bộ khoa học kỹ thuật.
Trả lời:
Quan niệm về vật chất trong lịch sử Triết học Mác
+ Chủ nghĩa duy vật khách quan: Vật chất là do ý niệm tuyệt đối sinh ra + Chủ nghĩa duy vật chủ quan: Vật chất là do ý thức chủ quan sinh ra, sailầm hạn chế
+ Quan niệm của duy vật siêu hình:
Vật chất là nớc, lửa, không khí
- Chủ nghĩa duy vật siêu hình trong xem xét vật chất còn thô sơ, mộc mạc trựcquan Nhng đúng ở chỗ là tìm hiểu thế giới từ chính bản thân thế giới, song hạn chế
ở chỗ đi tìm cái tài nguyên cấu tạo nên thế giới, nên trớc sự phát triển của khoa học
đã dẫn tới sự khủng hoảng về đờng lối và phơng pháp t duy
+ Chủ nghĩa duy tâm quan niệm Macxit về vật chất
- Mác: (Cha đa ra khái niệm về vật chất)
- Ăng ghen (Cũng không nêu 1 định nghĩa hoàn chỉnh về vật chất, mà nêu t ởng Triết học về vật chất: Vật chất với t cách là sản phẩm thuần thúy của t duy, đó là
t-sự trừu tợng của tất cả những dạng tồn tại cụ thể của vật chất và do đó nó chứngminh biểu hiện thông qua những dạng cụ thể đó
- Lênin: Trong tác phẩm “Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phêphán” đã nêu ra định nghĩa vật chất nh sau:
“ Vật chất là một phạm trù Triết học để chỉ thực tại khách quan đem lại chocon ngời trong cảm giác, đợc cảm giác chép lại, chụp lại, phản ánh nó tồn tại khôngphụ thuộc vào cảm giác.”
Vật chất là một phạm trù Triết học: Đây là một trong những phạm trù cơ bảnnền tảng của chủ nghĩa duy vật, nó chứa đựng nội dung thế giới quan, phơngpháp luận rất khách quan sâu sắc
- Vật chất chỉ tồn tại khách quan
Trang 8+ Những sự vật hiện tợng thuộc thế giới vật chất
+ Những sự vật hiện tợng thuộc thế giới tinh thần
Phạm trù vật chất ý thức:
- Thực tại khách quan là những cái đối lập với ý thức con ngời, tồn tại kháchquan là thuộc tính chung của tất cả các sự vật hiện tợng là tính chất để phân biệt cáigì là vật chất chính, vì vậy nói một cách ngắn gọn hiện thực khách quan = vật chất,
nh vậy là vật chất thuộc vĩnh viễn, vật chất là vô cùng vô tận
- Thực tại khách quan tác động vào giác quan con ngời, đem lại cho con ngờitrong cảm giác Giác quan con ngời là cơ quan tiếp xúc với thế giới quan, truyềnthông tin lên não, não xử lý cho ta ccảm giác về nó
- Nh vật là thế giới vật chất có trớc, thế giới vật chất là nguồn gốc khách quancủa ý thức
* ý nghĩa khoa học: - Định nghĩa này đã giải quyết đợc những vấn đề cơ bảncủa Triết học trên lập trờng duy vật biện chứng
- Khắc phục đợc những hạn chế trong quan niệm vật chất trớc đó
- Định nghĩa đó cũng tạo ra cơ sở khắc phục quan niệm duy tâm- thuyếtkhông thể biết, tạo điều kiện cho sự khám phá thế giới vật chất của các môn khoahọc cụ thể
Trang 9Câu 6: Phân tích quan điểm Triết học Mác- Lênin về mối quan hệ vận
động không gian và thời gian- ý nghĩa của vấn đề này trong hoạt động thực tiễn quân sự
Các sự vật tồn tại trong trạng thái biến đổi với độ nhanh chậm khác nhau,
kế tiếp và chuyển hoá lẫn nhau, những thuộc tính đó là không gian, thời gian.Hình thức tồn tại của vật chất bao gồm những thuộc tính độ mau, lâu của sựbiến đổi, trình tự mất đi và sự xuất hiện của các sự vật trong trạng thái khácnhau trong thế giới vật chất
- Không gian và thời gian là những hình thức cơ bản của vật chất trong vận
động, không có không gian và thời gian bên ngoài vật chất vận động Lênin viết “Thế giới không có gì ngoài vật chất đang vận động và vật chất đang vận động khôngthể vận động ở đâu ngoài không gian và thời gian”
- Quan điểm về sự thống nhất không tách rời giữa không gian và thời gian, vàvật chất vận động của chủ nghĩa duy vật biện chứng hoàn toàn đối lập với quan điểmsiêu hình: không gian, thời gian khi vật chất vận động Niutơn cho rằng không gian,thời gian là tuyệt đối không biến đổi, không gian là cái hộp rỗng khổng lồ có thể xếp
đặt vào và lấy ra khỏi không gian mà không gian vẫn còn cái thuộc tính tồn tại của
nó vẫn đợc bảo toàn Chủ nghĩa duy vật biện chứng chứng minh không gian là khônggian vật chất là thuộc tính khách quan nên không gian, thời gian là hình thức tồn tạicủa vật chất nên cũng tồn tại khách quan Tuy đều là hình thức tồn tại khách quanvật chất nhng giữa không gian và thời gian có sự khác nhau, sự khác biệt giữa khônggian và thời gian ở chỗ, không gian chỉ có 3 chiều, dài,rộng, cao, còn thời gian chỉ
Trang 10duy liền với vật chất, không thể có vật chất không vận động và không thể có vật chấtngoài vật chất.
+ Nhờ có vận động mà sự vật mới tồn tại đợc và biểu hiện sự tồn tại của nó.+ Nhờ có sự vận động của sự vật mà con ngời mới có thể biết đợc vật chất.+ Vận động của vật chất là tự thân vận động, vận động là thuộc tính cơ bảnbên trong vốn có của sự vật không phải do tác động từ bên ngoài, nó là kết quả của
sự tác động và chuyển hoá lẫn nhau giữa các mặt độc lập trong sự vật
+ Vận động là tuyệt đối không ai sáng tạo ra và không bị tiêu diệt
+ Trong thế giới từ các hạt cơ bản hoá tính vô cơ hữu cơ, xã hội loài ngời luônluôn ở trong trạng thái vận động Khoa học thông qua vận động để nhận thức cácdạng vô cơ ấy Mỗi bớc tiến của khoa học thông qua vận động, con ngời ngày càng
mở rộng hiểu biết của mình về các dạng vật chất của thế giới
+ Các hình thức vận động cơ bản của vật chất
1/ Chuyển động cơ học
2/ Chuyển động vật lý: Phân tử, hạt cơ bản nhiệt điện
3/ Hoá học
4/ Sinh học sự thay đổi của thế giới và môi trờng
5/ Vận động xã hội dẫn đến quá trình biến đổi thay đổi các hình thái kinh tếxã
hội
+ Đứng im là sự vận động trong trạng thái thăng bằng, đứng im là tơng đối,không có sự đứng im thì không có sự phân hoá thế giới vật chất thành các sự vậtphong phú đa dạng là điều kiện chủ yếu của sự phân hoá vật chất
- Đứng im là một trong quan hệ nhất định, trong một không gian nhất địnhxác định và trong thời gian đó nảy sinh những nhân tố dẫn đến sự đứng im tạm thời
đó
* ý nghĩa:
-Đây là quy luật phổ biến vạch rõ sự phát triển của sự vật, hiện tợng nói chung
Sự vật, hiện tợng luôn luôn vận động không ngừng, nó bao hàm nhiều mặt
đối lập Do vậy nghiên cứu sự vận động của vật chất giúp ta hiểu rõ và phântích đúng đắn sự tồn tại và phát triển của mọi sự vật, hiện tợng trong thế giới quankhoa học
Tìm ra những quy luật chung nhất của sự phát triển của sự vật, hiện tợng
Muốn thúc đẩy sự vật hiện tợng phát triển thì phải thực hiện đấu tranh giải
Trang 11quyết các mâu thuẫn một cách khoa học phù hợp với quy luật vận động củavật chất
Ngày nay thông qua vận động khoa học ngày càng phát triển, do vậy conngời cũng phải không ngừng học hỏi và nâng cao hiểu biết của mình để xâydựng và cải tạo thế giới
Trang 12Câu 7: Phân tích nguồn gốc, bản chất của ý thức và vai trò của ý thức trong hoạt động thực tiễn?
Trả lời: * Nguồn gốc của ý thức:
- Trên cơ sở giải quyết các vấn đề cơ bản của triết học theo lập trờng của chủnghĩa duy vật biện chứng, nguồn gốc nảy sinh ra ý thức bao gồm:
+ Nguồn gốc tự nhiên: ý thức là một đặc tính phản ánh thế giới khách quanvào trong óc của con ngời
+ Nguồn gốc xã hội: Lao động và ngôn ngữ lao động là một hoạt động tựnhiên, lao động lặp đi lặp lại nhiều lần qua quá trình phát triển thành con ngời Ngônngữ kích thích t duy, tìm tòi phát minh, cải tiến công cụ lao động làm thay đổi mốiquan hệ, cách suy nghĩ, dẫn đến con ngời ra đời
* Bản chất của ý thức:
- ý thức là sự phản ánh tích cực, sáng tạo thế giới khách quan vào óc con ngời
- ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan (Lê nin)
- ý thức chỉ là vật chất đợc di chuyển và cải biến trong óc ngời (não)
* Bản chất của ý thức thông qua cơ cấu của ý thức, ý thức có cơ cấu phức tạp,xét về phơng diện nội tại của nó thì có thể bao gồm những yếu tố cơ bản
+ Tri thức là phơng thức tồn tại của ý thức, là lõi của ý thức
+ Tình cảm
+ ý chí, lý tởng
- ý thức còn đợc tiếp cận theo cách phân chia mối quan hệ ý thức và từ ý thức( Tự ý thức chỉ là một bộ phận của ý thức đó là ý thức hớng về nhận thức bản thânmình), đồng thời xem xét ý thức trong quan hệ vô thức, ( vô thức là một hiện t ợngtâm lý phức tạp nằm ngoài phạm vi chi phối của ý thức, ( đơng nhiên cũng có nhữngcái đã đợc ý thức nhiều lần nhng trở thàh thói quen của hành vi con ngời, nó diễn ramột cách tự động không cần sự chỉ dẫn của ý thức nữa)
Kết luận:
- Vai trò của ý thức: ý thức do vật chất quyết định, ý thức chỉ là sự phản ánhthế giới khách quan nhng nó có tính độc lập tơng đối của nó và nó tác dụng trở lạicải tạo thế giới vật chất hoặc thúc đẩy và kìm hãm thông qua hoạt động thực tiễn củacon ngời
- Phải có tri thức để nhận thức tốt về thế giới nắm những qui luật nâng caokiến thức thì ý thức sẽ phản ánh và tác động đúng thực tại khách quan
- Rèn luyện những phẩm chất tốt để con ngời có thể hoạt động một cách có ýthức, rèn luyện tay nghề ngày càng tinh xảo
Trang 13- Nhận thức là vô cùng không có điểm dừng, phản ảnh khách quan và ý thức
đợc thực tại
* ý nghĩa: Do ý thức chỉ là hình ảnh chủ quan cuả thế giới khách quan nêntrong nhận thức và hoạt động thực tế phải tôn trọng và xuất phát từ thực tế kháchquan, chống chủ quan duy ý trí, mặt khác do ý thức là sự phản ánh tự giác sáng tạohiện thực, nên phải chống t tởng thụ động và chủ nghĩa giáo điều xa rời thực tiễn
- ý thức trang bị cho mỗi chúng ta những tri thức về bản chất và các qui luậtkhách quan của đối tựơng, trên cơ sở đó giúp chúng ta xác định đúng đắn mục tiêu
và đề ra phơng hớng phù hợp, bằng nỗ lực và ý trí của mình, chúng ta có thể thựchiện đợc mục tiêu đề ra Nh vậy ý thức có vai trò chủ đạo, định hớng để hoạt độngthực tiễn có kết quả cao
Trang 14Câu 8: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức rút ra ý nghĩa của vấn đề này trong nhận thức và hoạt động thực tiễn phê phán những quan điểm sai trái.
Trả lời:
Quan hệ giữa vật chất và ý thức là hệ thống biện chứng ở đây sự đối lập giữavật chất và ý thức, có ý nghĩa về mặt cái gì là tính thứ nhất, cái gì là tính thứ hai.Ngoài giới hạn đó ra thì sự độc lập giữa vật chất và ý thức là tơng đối
+ Vật chất quyết định ý thức: Nó quyết định nguồn gốc ra đời, quyết định nộidung ý thức, quyết định biến đổi ý thức (Khoa học và thực tiễn đã chứngminh- Thuyết tiến hoá của Đacuyn ) (- ý thức ra đời từ đâu? ) não vỏ đại não )
- ý thức là sự phản ánh sáng tạo thế giới khách quan vào óc ngời, tuy vẫnthuộc vật chất nhng có tính đối lập tơng đối, có tác động trở lại cải tạo vật chất, dù
có lớn đến đâu thì vật chất vẫn là tính thứ nhất (quyết định)
- Vì sao ý thức lại có tác động trở lại vật chất: Vì trớc hết ý thức tự bản thân
nó không thể cải biến đợc, nó chỉ cải biến đợc hình thức thông qua hoạt độngthực tiễn của con ngời Vì ý thức có khả năng phản ánh đợc bản chất của sự vật giúpcho con ngời dự đoán đợc tơng lai và qua đó đề xuất đợc mục tiêu, phơng pháp hoạt
động phù hợp với quy luật bản chất của sự vật
- Song sự tác động đó lớn lao đến đâu còn phụ thuộc vào mức độ phản ánh thếgiới khách quan chính xác của ý thức đó Phụ thuộc vào lực lợng thực hiện ý thức đó
có vị trí tiên tiến hay lạc hậu, mức độ xâm nhập của ý thức trong đông đảo giai cấp
- Trong hoạt động thực tiễn con ngời mắc phải không ít sai lầm, khuyết điểm,những sai lầm khuyết điểm đó là bệnh chủ quan duy chí Biểu hiện của bệnh này làkhuyếch đại, cờng điệu ý thức tuyệt đối hoá đặc tính sáng tạo của ý thức, lấy ý muốndân chủ thay cho khách quan Nguyên nhân của bệnh này là do yếu kém về lý luậnnhận thức cộng với đó là do duy trì khá lâu cơ chế tập chung quan liêu bao cấp, mất
Trang 15dân chủ, không lấy dân làm gốc Chính vì vậy, nó có tác hại rất lớn đến hoạt độngthực tiễn của con ngời Sự đổi mới của chúng ta hiện nay, việc nhận thức đúng vàhọc tập nghiêm túc Chủ nghĩa Mác- Lênin t tởng Hồ Chí Minh có một vai trò hết sứcquan trọng trong thời kỳ quá độ đi lên Chủ nghĩa xã hội.
Câu 9: Triết học Mác- Lênin quan niệm về tính thống nhất vật chất nh thế nào? Hãy dùng cơ sở khoa học và thực tiễn để chứng minh.
Trả lời:
1/ Chủ nghĩa duy vật biện chứng nói về tính thống nhất của thế giới;
- Căn cứ vào đời sống thực tiễn và phát triển của khoa học, chủ nghĩa duy vậtbiện chứng khẳng định rằng: Bản chất của thế giới là vật chất và thế giới thống nhất
ở tính vật chất của nó
Điều này thể hiện ở những điểm sau:
Trang 16- Thế giới vật chất tồn tại vĩnh viễn vô hạn và vô tận, không sinh ra và cũngkhông mất đi, trong đó không có gì khác ngoài những quá trình vật chất đang vận
động và chuyển hoá lẫn nhau
2/ Sự xác nhận của khoa học tự nhiên về tính thống nhất vật chất trong thế giớikhoa học càng chứng minh đầy đủ, toàn diện về tính thống nhất vật chất của thế giớikhó có thể kể hết ra đợc, chỉ nêu ra một số ví dụ:
+ Ba phát minh vĩ đại của thế kỷ 19: Thuyết tế bào Định luật bảo toàn vàchuyển hoá năng lợng Thuyết biến hoá của Đacuyn
- Những thành tựu mới nhất của thiên văn học, cơ học, lợng tử, thuyết tơng đối càng chứng minh tính vĩnh viễn vô hạn, vô tận cả về bề rộng lẫn bề sâu của thếgiới vật chất
3/ Phê phán những quan niệm của chủ nghĩa duy tâm tôn giáo và nhị luận vềtính thống nhất của thế giới
- Từ xa thế giới đã có quan niệm về 3 thế giới: Thiên đờng Trần gian Địangục Do những đấng thiêng liêng nào đó sáng tạo ra và chi phối Ngày nay nhữngquan niệm đó đợc cải biến nh thế nào?
Về thực chất vẫn giữ nguyên nội dung đó và không còn ý nghĩa gì trong trithức hiện đại ngoài ý nghĩa ngu dân
- Chủ nghĩa dân tộc cố giải thích tính thống nhất ý thức của thế giới khẳng
định thế giới có bản chất là ý thức Khoa học và sản xuất ngày càng phát triển thìcàng độc lập với quan niệm duy tâm về thế giới
- Dù là duy vật cổ đại, là duy vật siêu hình thì vẫn không đem lại một quanniệm đúng đắn về tính thống nhất vật chất của thế giới
- Đã là siêu hình thì nó không thể đi đến cùng với quan niệm duy vật đ ợc, sẽ
là duy vật không triệt để và trớc sau sẽ trợt sang chủ nghĩa duy tâm, cuộc khủnghoảng vật lý- sự xuất hiện của chủ nghĩa duy tâm vật lý học đầu thế kỷ 19 là một ví
dụ Nó là kết quả tất yếu của quan điểm siêu hình quy vật chất vào nguyên tử
Trang 17Câu 10: Phân tích kết cấu của ý thức? Vì sao tri thức là yếu tố quan trọng nhất của ý thức, là phơng thức tồn tại của ý thức? ý nghĩa thực tiễn của vấn đề này?
Trả lời:
Kết cấu ý thức rất phức tạp, gồm các yếu tố khác nh tri thức, cảm xúc, tìnhcảm và ý trí Trong đó tri thức là yếu tố quan trọng nhất, là phơng thức tồn tại của ýthức
- Chính.ý thức phản ánh đợc là do có tri thức của con ngời đối với thế giới, từ
đó có niềm tin vào thế giới sự vật
- Nếu ý thức không có tri thức thì chỉ là niềm tin mù quáng, và là sự tởng tợngchủ quan mà thôi Nếu tri thức không biến thành tổ chức niềm tin ý chí của con ng ờihoạt động thì tự nó cũng không có vai trò gì đối với đời sống hiện thực
Trang 18Tri thức để nâng cao năng suất lao động và cải thiện điều kiện sống, dẫn đến ýthức ngày càng đợc hoàn thiện và nâng cao Do vậy tri thức là yếu tố quan trọng của
Trả lời:
Khái niệm biện chứng là gì? ( Xuất phát từ cổ Hy Lạp)
- Là xem sự vật biến đổi nh thế nào và chuyển hoá thành cái khác nh thế nào?
* Phép biện chứng là lý thuyết biện chứng khoa học bàn về các mối quan hệvận động và phát triển của sự vật
- Lênin đánh giá cao “ Phép biện chứng duy vật là hạt nhân trung tâm của Chủnghĩa Mác” Các nhà nghiên cứu Chủ nghĩa Mác đều thống nhất cho rằng cái tinhtuý nhất, cái bền vững nhất mà Chủ nghĩa Mác để lại cho chúng ta là Chủ nghĩa duyvật Đó là cơ sở xuất phát khoa học cho t duy lý luận Phép biện chứng ra đời từ thời
kỳ cổ đại Trong lịch sử Triết học có 3 hình thức cơ bản về phép biện chứng: Phép
Trang 19biện chứng cổ đại; Phép biện chứng duy tâm và Phép biện chứng duy vật Phép biệnchứng duy vật của Mác-Ăng ghen là sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan Duyvật là phơng pháp luận biện chứng, nhờ đó mà đã khắc phục đợc những nhợc điểmtrớc đây và trở thành khoa học.
- Phép biện chứng duy vật bao hàm những nội dung hết sức phong phú Trong
đó nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và sự phát triển của thế giới có ý nghĩa kháiquát nhất Bởi vậy các nhà kinh điển của Chủ nghĩa Mác- Lênin gọi phép biện chứng
là học thuyết toàn diện nhất, sâu sắc nhất về sự liên hệ phổ biến và sự phát triển
- Đối tợng nghiên cứu của phép biện chứng duy vật là khoa học nghiên cứunhững quy luật vận động phát triển chung nhất của tự nhiên- xã hội và t duy Từ đótrang bị thế giới quan và phơng pháp luận khoa học cho loài ngời nhận thức và cảitạo thế giới
- Vai trò của phơng pháp luận đợc nhà Triết học Đức Hecnich viết “ Thiếu
ph-ơng pháp luận, ngời tài giỏi cũng có thể lạc lối, có phph-ơng pháp luận ngời bình thờngcũng có thể làm nên đợc những việc phi thờng”
Trang 20Câu 12: Phân tích nội dung nguyên lý cho phép liên hệ phổ biến, rút ra ý nghĩa phơng pháp luận của nguyên lý Phê phán các quan điểm sai trái “ ”
Trả lời:
Trả lời câu hỏi: Thế giới này tồn tại nh thế nào? Có hai cách trả lời
- Quan điểm siêu hình cho rằng: Thế giới bao hàm các sự vật, hiện tợng tồn tạicô lập tách rời, không có liên hệ gì với nhau Nếu có đó đó là sự liên hệ bên ngoài cótích chất ngẫu nhiên, không có sự liên hệ bản chất tất nhiên bên trong
- Quan điểm biện chứng trên cơ sở kế thừa các giá trị về t tởng biện chứngtrong kho tàng lý luận của nhân loại, đồng thời khái quát những thành tựu mới nhấtcủa khoa học tự nhiên , thế kỷ 19 cho rằng thế giới này là 1 thể thống nhất trong đócác sự vật hiện tợng đều liên hệ ràng buộc tác động lẫn nhau Liên hệ đó là kháchquan phổ biến về nhiều phong phú, xong trong đó phải biết nắm bắt mối liên hệ bảnchất tất yếu quyết định sự tồn tại phát triển của sự vật hiện tợng
* ý nghĩa: Nghiên cứu lý luận về mối liên hệ phổ biến có ý nghĩa rất lớn tronghoạt động nhận thức và thực tiễn
- Còn xây dựng phơng pháp xem xét giải quyết khách quan toàn diện lịch sử
cụ thể trong quan điểm toàn diện Phải tìm ra đợc mối liên hệ bản chất quyết định sựtồn tại, phát triển của sự vật mà tác động
- Chống phơng pháp xem xét phiến diện, tách rời, tràn lan thiếu lịch sử cụ thể
- Đối với nớc ta hiện nay trong thời kỳ quá độ cần chú ý phơng pháp xem xétliên hệ qua khâu trung gian qúa độ, vấn đề rất có ý nghĩa thực tiễn ở nớc ta hiện nay
- Trớc sự khủng hoảng trầm trọng của các nớc Xã hộ chủ nghĩa và sự pháttriển về lực lợng sản xuất ở các nớc T bản Nếu không có cái nhìn toàn diện, cụ thể
mà chỉ xem xét phiến diện một chiều sẽ gây hoang mang dao động, ca ngợi Chủnghĩa t bản, phủ nhận Chủ nghĩa xã hội, phủ nhận tính tất yếu của thời kỳ quá độ từChủ nghĩa t bản lên Chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới
- Đối với thực tiễn mỗi cán bộ trong quân đội là ngời chỉ huy đơn vị phải ờng xuyên quán triệt mục tiêu xây dựng đơn vị vững mạnh toàn diện, nhng đồng thờiphải xác định đợc những khâu, những mặt trọng tâm đợc tập trung đầu t xây dựnglàm tiền đề cho xây dựng các mặt khác, tránh dàn đều hoặc tách lẻ từng nội dung.Trong xem xét phải đảm bảo tính khách quan, toàn diện , cụ thể lịch sử
Trang 21th-Câu 13: Phân tích nội dung nguyên lý phát triển, rút ra ý nghĩa
ph-ơng pháp luận của nguyên lý, phê phán các quan điểm sai trái
Trả lời:
Trả lời câu hỏi: Thế giới này tồn tại trong thái nh thế nào? Vận động hay đứngim?
* Quan điểm siêu hình cho thấy rằng:
- Thế giới đợc bao hàm các sự vật, hiện tợng đứng im, không có sự vận độngphát triển, nó có đó chỉ là sự vận động hoàn thành khép kín, sự thay đổi vị trí tănggiảm số lợng chứ không có sự vận động, biến đổi về chất, đặc biệt là quan điểm siêuhình phủ nhận nguồn gốc, động lực bên trong sự vật là cái thuyết của Thợng đế
* Quan điểm biện chứng cho rằng:
-Thế giới trong đó mọi sự vật hiện tợng đều vận động, phát triển không ngừngtheo những quy luật khách quan nếu có của nó
- Phát triển là khuynh hớng chung của mọi sự vận động
- Phát triển từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp
- Phát triển là kiểu cao nhất của sự vận động, từ cha hoàn thiện đến ngày cànghoàn thiện
- Nguồn gốc động lực của sự vận động, phát triển là do đấu tranh giữa các mặt
đối lập bên trong sự vật hiện tợng
- Trạng thái của sự phát triển từ những thay đổi về lợng dẫn đến mức độ nhất
định, tạo nên sự nhảy vọt về chất Chất mới ra đời lại tạo nên những điều kiện cho sựbiến đổi tiếp theo
- Chiều hớng của sự phát triển khuynh hớng chung là tiến lên, con đờng tiếnlên là quanh co, phức tạp, theo đơng xoắn chôn ốc, cái mới chiến thắng cái cũ
* ý nghĩa phơng pháp luận:
- Xây dựng phơng pháp xem xét với quan điểm phát triển
- Trong hoạt động thực tiễn phải nhạy bén, bồi dỡng xây dựng nhân tố mới,cách làm ăn mới nhất là trong sự nghiệp đổi mới hiện nay cần kiên định niềm tin lýtởng vào con đờng Xã hội chủ nghĩa mà Đảng và Bác Hồ đã lựa chọn
Trang 22Câu 14: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các quan điểm: toàn diện, lịch sử, cụ thể và phát triển?
Trả lời:
Nguyên tắc khách quan cơ sở triết học của việc nảy sinh ra nguyên tắc này là :
Từ việc tôn trọng mối quan hệ bản chất và ý thức theo quan điểm duy vật biệnchứng, mối quan hệ này chỉ ra rằng: Vật chất là tính thứ nhất, ý thức là tính thứ hai.Vì vậy quá trình xem xét phải xuất phát từ thực tế khách quan, phát huy năng độngcủa chủ quan trong nhận thức và hoạt động xuất phát từ thực tiễn khách quan, từnhững khả năng khách quan trong hoàn cảnh điều kiện đó và từ quy luật phát triểncủa sự vật hiện tợng Nhận thức của con ngời phải lấy thực tế khách quan làm điểmxuất phát, chống thoát ly thực tế trong nhận thức và hoạt động thực tiễn, phải tôntrọng quy luật khách quan phát huy tính năng động, chủ động, tác động vào sự vật,tổng kết rút kinh nghiệm nâng lên thành lý luận
- Nguyên tắc toàn diện: Cơ sở Triết học của nguyên tắc này là bắt nguồn từnguyên lý về mối liên hệ phổ biến của các sự vật, hiện tợng Các mối liên hệ trongmột chỉnh thể nhất định chỉ ra những mối liên hệ cơ bản chủ yếu của sự vật, hiện t-ợng, chống dàn đều và đánh ngang bằng vai trò các mối liên hệ hoặc xem xét phiếndiện, phải gắn với việc xem xét có trọng tâm, trọng điểm
- Ví dụ: Trong việc xem xét một con ngời phải xem xét toàn diện các mặt củacon ngời đó, phải đặt con ngời đó trong mối liên hệ ràng buộc đối với những con ng-
ời khác trong cùng một tập thể đó, ở cùng một điều kiện cụ thể nào đó Đồng thờitrong các mối liên hệ của ngời đó, phải thấy đợc mối liên hệ nào đó là cơ bản, thểhiện bản chất cảu con ngời đó Tránh xem xét phiến diện một chiều hoặc cân bằng
- Nguyên tắc lịch sử cụ thể, cơ sở triết học của nguyên tắc này là mọi sự vậthiện tợng đều tồn tại trong mối liên hệ, trong sự vận động phát triển, tạo nên mộthoàn cảnh lịch sử cụ thể, một không gian và một thời gian cụ thể Nguyên tắc nàyyêu cầu trong xem xét mới có một nhận thức phải xem xét nó trong một không gianthời gian cụ thể trong toàn bộ những nhân tố và mối quan hệ tạo nên hoàn cảnh cụthể trong toàn bộ những nhân tố và mối quan hệ tạo nên hoàn cảnh cụ thể của sự tồntại của sự vật Trong mối quan hệ giữa các giai đoạn phát triển của sự vật trong quákhứ, hiện tại, và tơng lai của nó
- Ví dụ: Khi đánh giá vai trò của một nhân vật lịch sử phải đặt nhân vật đótrong một không gian cụ thể: ở đâu và phải xem xét nhân vật đó tồn tại trong mộtthời gian lịch sử nào Mối liên hệ của nhân vật đó ra sao? Từ đó mới có nhận xét
Trang 23đúng đắn đợc Triết học Mác luôn nhấn mạnh “ Không có chân lý trừu tợng, chân lýluôn mang tính cụ thể”
- Nguyên tắc phát triển: Cơ sở Triết học của nguyên tắc này là nguyên lý vận
động biến đổi phát triển của nó đối với các giai đoạn phát triển của nó Quá khứ,hiện tại và tơng lai của nó thấy đợc quá trình cái mới thay thế cái cũ, có niềm tin vàocái mới phát hiện và tạo điều kiện cho cái mới ra đời và phát triển
- Thấm nhuần nguyên tắc này, chúng ta càng đồng thời phê phán quan điểmsiêu hình bởi nó xem xét sự vật chỉ thấy mặt biến đổi về lợng mà không thấy đợc sựbiến đổi về chất Nó tách rời không thấy đợc mối quan hệ biện chứng giữa lợng vàchất, đó là một quan điểm sai lầm
- Các nguyên tắc trên đây gắn bó với nhau trong một hệ thống thống nhất và
bổ sung cho nhau Thực hiện những nguyên tắc này sẽ định hớng chúng cho chủ thểnhận thức đợc bản chất sinh động của đối tợng
Trang 24Câu 15: Trình bày nội dung cơ bản của quy luật thống nhất và đấu tranh nhất của các mặt đối lập? Rút ra ý nghĩa thực tiễn phê phán những quan điểm không đúng về mâu thuẫn và giải quyết mâu thuẫn.
Trả lời:
Phơng pháp biện chứng trong Triết học là xem xét sự vật hiện tợng trong mốiliên hệ phổ biến trong sự vận động, phát triển xuất phát từ bên trong sự vật Quyluật mâu thuẫn là một trong ba quy luật cơ bản của phép biện chứng Nó chỉ rõnguồn gốc động lực của sự vận động, phát triển các mặt đối lập là các mặt có tínhchất trái ngợc nhau, nhng không đối kháng nhau, nó cùng tồn tại trong một sự vật,hiện tợng nên ràng buộc và quy định lẫn nhau Còn mâu thuẫn là sự không ăn khớp
đợc, nó đợc hình thành từ các mặt đối lập nhau cùng tồn tại trong một sự vật hiện ợng cho nên mâu thuẫn mang tính khách quan vốn có
t Và nh vậy, đấu tranh giữa các mặt đối lập cùng mang tính khách quan, cácmặt đối lập tác động lẫn nhau, bài trừ và vận chuyển hoá lẫn nhau Tuy nhiên,không phải mặt đối lập nào cũng nảy sinh mâu thuẫn đối kháng và không đối kháng
* Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập có nội dung sau - Mỗi
sự vật hiện tợng đều tồn tại mâu thuẫn là phổ biến khách quan, sự thống nhất và đấutranh giữa các mặt đối lập là nguồn gốc động lực cho sự vận động phát triển Do cấutrúc bên trong của sự vật hiện tợng và bản chất của nó quy định mà trong mọi sự vật
đều tồn tại các mặt đối lập Bởi vậy mâu thuẫn là phổ biến khách quan, không có sựvật hiện tợng nào không tồn tại mâu thuẫn Chẳng những mâu thuẫn tồn tại phổ biến
ở sự vật hiện tợng mà còn tồn tại trong suất quá trình phát triển biến đổi của mọi quyluật, mâu thuẫn này mất đi thì mâu thuẫn khác hình thành trong cùng sự vật hiện t-ợng Hai mặt đối lập cùng tồn tại bên nhau, đan xen vào nhau, tác động lẫn nhau.Mặt khẳng định tìm mọi cái vốn có trong nó, còn mặt phủ định muốn phá vỡ nó đi,
nh vậy mọi vật chất luôn đấu tranh với nhau làm cho sự vật hiện tợng vận động vàphát triển Khi mặt phủ định chiến thắng là lúc sự vật hiện tợng chuyển hoá sang sựvật mới tiến bộ hơn
- Quy luật mâu thuẫn biểu hiện ra ngoài xã hội có giai cấp, giai cấp thống trịtìm mọi cách duy trì nền thống trị của chúng về quyền lợi và địa vị của chúng, còngiai cấp bị trị lại luôn luôn tìm cách phá vỡ sự thống trị đó, xây dựng một xã hội mớiphục vụ cho lợi ích giai cấp mình Vì vậy đấu tranh giai cấp trong xã hội có giai cấpchính là nguồn động lực thúc đẩy xã hội phát triển Nh vậy quy luật này là hai khâucơ bản của phép biện chứng, nó vạch ra nguồn gốc động lực của sự phát triển
Trang 25- Nắm chắc quy luật này có một ý nghĩa to lớn trong hoạt động thực tiễn củachúng ta Từ đó chúng ta phê phán những t tởng chủ quan, đơn giản trong xem xéthoặc thủ tiêu mâu thuẫn Đồng thời cũng tránh dập khuôn, máy móc, giáo điều,trung bình chủ nghĩa Vì giải quyết mâu thuẫn là quá trình công phu bền bỉ cho nênphải xây dựng lập trờng duy vật triệt để kiên định tự tin hơn.
- Vận dụng quy luật này Đảng ta đã xác định thời kỳ quá độ đi lên Chủ nghĩaxã hội là quá trình lâu dài, gay go và phức tạp, nhằm giải quyết vấn đề ai thắng aithua giữa Chủ nghĩa t bản và Chủ nghĩa xã hội Do vậy đổi mới t duy là một yêu cầutất yếu Chậm đổi mới hoặc đổi mới không đúng, không sáng tạo, không phù hợp vớikhách quan cũng là cản trở bớc đờng đi lên Chủ nghĩa xã hội Sự tan vỡ của Liên Xô
và hệ thống Chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu là bài học lớn cho những ngời cộng sản về
sự vận dụng nguyên lý bớc đầu Sau 10 năm đổi mới đã chứng minh tính đúng đắnsáng tạo của Đảng ta trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Trang 26Câu 16: Trình bày nội dung cơ bản của quy luật về sự Chuyển hoá từ“
những thay đổi về lợng dẫn đến thay đổi về chất và ngợc ngợc lại Rút ra ý nghĩa thực tiễn đấu tranh chống các quan điểm sai trái.
Trả lời:
Đây là một trong ba quy luật cơ bản của phép biện chứng chỉ rõ trạng thái của
sự phát triển Khái niệm chất và lợng vợt qua giới hạn đến điểm nút tạo nên bớcnhảy vọt
- Chất là một phạm trù Triết học chỉ tính quy định bên trong vốn có của sựvật hiện tợng, là tổng hợp các thuộc tính khách quan vốn có của sự vật, nói lên nó làcái gì và phân biệt nó với cái khác nó
- Lợng cũng là một phạp trù Triết học chỉ tính vốn có bên trong của sự vậthiện tợng, nhng cha rõ nó là cái gì mà chỉ nói lên số lợng, trình độ, quy mô tồntại.của sự vật, hiện tợng
- Chất và lợng có mối quan hệ hữu cơ với nhau, xâm nhập vào nhau khôngtách rời Chất bao giờ cũng bao hàm một lợng nhất định, chất nào lợng đó, chất lợng
đợc xét trong một mối quan hệ xác định
- Chất lợng đợc bảo toàn và xác định trong một khái niệm là đợc Đó là ranhgiới tồn tại của sự vật hiện tợng, mà trong đó lợng biến đổi, nhng nó cha dẫn tới làmcho chất thay đổi, nó vẫn là nó cha biến thành cái khác Ranh giới tới đó làm cho sựthay đổi về chất gọi là điểm nút, sự thay đổi về chất ở điểm nút gọi là bớc nhảy
- Nội dung quy luật (mối quan hệ biện chứng giữa chất và lợng) đợc biểu hiện
Sự vận động biến đổi của sự vật bao giờ cũng bắt đầu từ sự thay đổi về lợng,
đến một mức độ nhất định sẽ dẫn tới sự thay đổi về chất Chất mới ra đời lại tạo điềukiện cho lợng chuyển biến tiếp thu, chất lợng biến đổi đó là quá trình đấu tranh củacác mặt đối lập tạo nên sự biến đổi của chất, lợng Điều chú ý là quá trình biến đổi
về lợng phải đến điểm nút mới tạo nên bớc nhảy vọt về chất
- Các hình thức của bớc nhảy vọt về chất
+Bớc nhảy toàn bộ và bộ phận, chỉ quy mô bớc nhảy
+ Bớc nhảy đột biến và dần dần: Chỉ tốc độ bớc nhảy
+ Bớc nhảy trong tự nhiên và trong xã hội
- Cần tìm hiểu rõ vị trí đặc điểm của các bớc nhảy để chỉ đạo trong hoạt độngthực tiễn cho thích hợp, xong bất cứ bớc nhảy nào cũng diễn ra trong thời gian nhất
định và bớc nhảy trong xã hội bao giờ cũng có sự tác động của con ngời
* ý nghĩa phơng pháp luận:
Trang 27- Hiểu rõ trạng thái diễn biến của sự vận động, phân tích một cách khoa họctrong hoạt động thực tiễn phải tích cực tích luỹ về lợng và cơng quyết nhảy vọt vềchất, tạo nên sự phát triển của sự vât, hiện tợng.
- Còn trái lại khuynh hớng : Hoặc chỉ chú ý tích luỹ về lợng, không cơngquyết nhảy vọt; hoặc chỉ chú ý nhảy về chất mà không tích luỹ về lợng Cả haikhuynh hớng đều không phản ánh đúng sự vận động khách quan của sự vật hiện t-ợng
- Đại hội VI của Đảng đề ra trong hoạt động thực tiễn, vận dụng quy luật nàychúng ta mắc bệnh chủ quan, dùng ý chí nóng vội đốt cháy giai đoạn vào bảo thủ trìtrệ Nguyên nhân của bệnh chủ quan, dùng ý chí có thể khái quát do nguyên nhânsau đây:
+ Do yếu kém lý luận của đội ngũ cán bộ
+ Do cơ chế quan liêu bao cấp, đặc biệt là bao cấp về t tởng đã thủ tiêu tínhnăng động, sáng tạo của con ngời
+ Do mất dân chủ
+ Cuối cùng là do sự chi phối bởi t tởng t sản dễ ngả nghiêng chao đảo
- Về biện pháp khắc phục: Phải nghiên cứu nắm vững lý luận Mác- Lênin vớitính khoa học, chỉ tính bản chất của nó Phải tiêu diệt sâu sắc bài học “Xuất phát vàtôn trọng khách quan”
- Đối với đất nớc ta hiện nay vận dụng quy luật này còn phải quán triệt đặc
điểm nớc ta quá độ đi lên Chủ nghĩa xã hội, phát triển T bản chủ nghĩa, điều đó đặt
ra phải sử dụng những hình thức trung gian quá độ của bớc nhảy
- Nhảy vọt thông qua các khâu trung gian quá độ và bớc nhảy trong xã hộiphải là thời gian dài chứ không đợc nóng vội đốt cháy giai đoạn Thời gian bao lâu,
đó là một đại lợng không xác định, nó thuộc mâu thuẫn cụ thể của sự vật cụ thể màxác định
Trang 28Câu 17: Trình bày nội dung cơ bản của quy luật Phủ định của phủ“
định ? Rút ra ý nghĩa thực tiễn đấu tranh phê phán những quan điểm sai trái?”
Trả lời:
a Phủ định biện chứng:
- Thế giới vật chất vận động và phát triển không ngừng Trong đó một dạngvật chất nào đó đợc sinh ra, tồn tại, mất đi, đợc thay thế bằng một dạng khác, hiện t-ợng đó gọi là: Sự phủ định nói chung, song phép biện chứng duy vật chỉ nghiên cứuloại phủ định biện chứng Đó là quy luật phủ định làm tiền đề tạo điều kiện cho sựphát triển cho cái mới tiến bộ ra đời
- Phủ định biện chứng có hai đặc điểm cơ bản sau:
+ Tính khách quan: Phủ định đó là khách quan tồn tại , nguồn gốc phủ định là
sự đấu tranh giữa các mặt đối lập bên trong sự vật hiện tợng Đó là sự “Tự thân phủ
định”
+ Tính kế thừa: Kế thừa có chọn lọc cải biến và phát triển mới
- Phủ định nào thoả mãn hai đặc trng đó, tạo tiền đề cho sự phát triển, đó làphủ định biện chứng, loại phủ định đặc biệt của phủ định nói chung Sự phủ định đó
là tất yếu, khách quan, hợp quy luật
- Nghiên cứu loại hình phủ định biện chứng cần nắm vững hai đặc điểm cơbản của nó trong nhận thức và vận dụng vào thực tiễn, và đồng thời phải đấu tranhphê phán những biểu hiện: Phủ định siêu hình tìm nguồn gốc động lực sự phát triển
từ bên ngoài hoặc phủ định sạch trơn hoặc kế thừa nguyên vẹn
b Nội dung quy luật
“ Khuynh hớng chung của sự vận động, biến đổi là tiến lên Con đờngtiến lên
là quanh co phức tạp, theo đờng xoáy trôn ốc Cuối cùng cái mới cũng chiến thắngcái cũ” Chiều hớng chung của sự vận động, biến đổi là tiến lên Vì đó chính là quátrình đấu tranh sàng lọc cái gì phù hợp với quy luật sẽ tồn tại và phát triển Đồngthời quá trình đó sự vật cũng đợc bổ xung những đặc tính mới phát triển tiến lên
Quá trình tiến lên không theo con đờng thẳng mà quanh co phức tạp ờng xoáy trôn ốc Bởi quá trình đó không phải diễn ra một lần phủ định mà phải trảiqua nhiều lần phủ định Thờng thì qua hai lần phủ định mới tạo nên một chu kỳ pháttriển, sự phát triển đó dờng nh lập lại cái ban đầu, nhng trên cơ sở cao hơn
theo_đ Mặt khác quá trình đấu tranh không phải cái mới bao giờ cũng chiến thắngcái cũ ngay từ đầu, mà trong quá trình đấu tranh cái mới có khi tạm thời thất bại.Chính vì vậy mà con đờng phát triển diễn ra quanh co, phức tạp
Trang 29- Con đờng đó đợc Lênin khái quát theo dòng xoáy trôn ốc Nó diễn tả đợcnhững quan điểm của sự phủ định biện chứng.
- Đó là:
+ Diễn tả đợc tính kế thừa sự phát triển vô tận của sự tiến lên
+ Diễn tả đợc tính quanh co phức tạp của sự phát triển
+ Diễn tả tính chu kỳ của sự phát triển
- Quá trình đấu tranh giữa hai mặt khẳng định và phủ định, cái mới và cái cũ,cuối cùng bao giờ cái mới cũng chiến thắng cái cũ Vì cái mới là cái hợp quy luật,cái tiềm tàng sức sống, cái cũ là cái lỗi thời, lạc hậu, cuối cùng tất yếu sẽ bị cái mớithay thế
- Dây chuyền của sự phủ định biện chứng là vô hạn
* ý nghĩa phơng pháp luận:
- Nghiên cứu quy luật của phủ định hiểu rõ khuynh hớng chung của sự vận
động phát triển là tiến lên Do đó trong hoạt động thực tiễn cần phát hiện, bồi d ỡng,xây dựng cái mới, cái tiến bộ trong sự diễn biến phức tạp của tình hình quốc tế hiệnnay, cần có niềm tin hớng về tơng lai, chống bi quan hoài nghi, kiên định đi trên con
đờng Chủ nghĩa xã hội Mặc dù Chủ nghĩa xã hội hiện nay đang trải qua những b ớcquanh co, phức tạp, xong xã hội loài ngời cuối cùng sẽ nhất định tiến tới Chủ nghĩaxã hội, đó là con đờng phát triển tất yếu của lịch sử
- Vận dụng t tởng phủ định biện chứng vào trong xã hội thờng diễn ra hai ớc:
b-+ Phủ định trong t tởng : Đó là qúa trình xây dựng chủ trơng, phơng hớng biệnpháp cho mọi quá trình hoạt động
+ Phủ định trong hoạt động thực tiễn: Đó là quá trình tổ chức thực tiễn củanhân tố chủ quan
- Trong sự nghiệp đổi mới hiện nay, phải năng động tìm ra cách làm ăn mới
có hiệu quả kinh tế cao Xong cái mới ra đời thờng gặp khó khăn, cản trở, cần phảinhận thức đầy đủ tính khoa học, cách mạng của sự phủ định biện chứng, mà nhạybén phát hiện bảo vệ nhân tố mới, cách làm ăn mới trong cuộc đổi mới xã hội hiện
Trang 30Câu 18: Trình bày nội dung và ý nghĩa phơng pháp luận của nguyên lý duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng.
b Mối quan hệ cái chung và cái riêng
- Cái chung và cái riêng tồn tại khách quan và giữa chúng có mối liên hệ hữucơ với nhau Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng và thông qua cái riêng mà biểuhiện sự tồn tại của mình Cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ với cái chung
- Cái riêng là cái toàn bộ, phong phú hơn cái chung
- Cái chung là cái bộ phận, nhng sâu sắc bản chất hơn cái riêng
- Trong điều kiện nhất định, cái chung và cái đơn nhất có thể chuyển hoá chonhau, cái đơn nhất chuyển thành cái chung và ngợc lại
* ý nghĩa phơng pháp luận
- Trong hoạt động thực tiễn phải biết phát hiện cái chung, vận dụng cái chung
để cải tạo cái riêng
- Trong quá trình vận dụng cái chung vào cái riêng phải căn cứ vào điều kiệnlịch sử cụ thể mà vận dụng cho thích hợp Tức là phải chú ý đến sự cá biệt hoá củacái riêng khi vận dụng
Trang 31Câu 19: Trình bày nội dung và phơng pháp_luận_of_nguyên lý duy vật biện chứng về mối quan hệ nội dung và hình thức.
Trả lời:
a.Định nghĩa: Nội dung là tổng hợp những mặt, những yếu tố, những quá trìnhtạo nên sự tồn tại và phát triển của sự vật Hình thức là phơng thức tồn tại phát triểncủa sự vật, là hệ thống tổ chức, kết cấu của nội dung
- Sự vật nào cũng có 2 mặt nội dung và hình thức, hai mặt đó gắn bó hữu cơvới nhau, không tách rời của một sự vật, hiện tợng
- Nói tới nội dung là của 1 hình thức nhất định, nói rới hình thức là hình thứcchứa đựng 1 nội dung nhất định
b Mối liên hệ nội dung và hình thứ
- Nội dung và hình thức bao giờ cũng là một thể thống nhất, gắn bó với nhaukhông tách rời Nội dung nào cũng gắn bó với một hình thức nhất định và hình thứcnào cũng chứa đựng một nội dung nhất định
- Trong mối quan hệ đó nội dung bao giờ cũng giữ vai trò quyết định hìnhthức, hình thức tác động lại nội dung
Trang 32Câu 20: Trình bày nội dung và ý nghĩa của phơng pháp luận của nguyên
lý duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa bản chất và hiện tợng
- Hiện tợng là phạm trù chỉ hình thức biểu hiện bên ngoài của hình thức, cái
mà qua đó bản chất biểu hiện ra
- Nh vậy, phạm trù bản chất là mối liên hệ tất yếu tơng đối ổn định, sâu kínbên trong sự vật nên nhận thức nó bằng t duy trừu tợng Còn hiện tợng là cái biểuhiện bên ngoài, nên có thể nhận thức bằng giác quan, trực quan, cảm tính
Mối quan hệ bản chất và hiện tợng
- Mỗi sự vật, đều bao hàm sự thống nhất bản chất giữa bản chất và hiện tợng.Trong đó bản chất bao giờ cũng đợc biểu lộ và qua các hiện tợng Còn hiện tợng baogiờ cũng đợc biểu hiện của bản chất, nói chung bản chất nh thế nào thì hiện tợng nhthế đó
- Khi bản chất thay đổi thì sớm muộn hiện tợng cũng thay đổi theo, khi bảnchất mới ra đời thì hiện tợng mới phù hợp với nó lại xuất hiện theo
- Từ mối quan hệ đó, trong hành động nhận thức thực tiễn biểu hiện bản chất
sự vật phải xuất phát , phân tích từ hiện tợng, không dừng lại ở hiện tợng thuần thuý.Hiểu bản chất sự vật từ bản chất cấp 1 nâng lên bản chất cấp 2
- Sự thống nhất giữa bản chất và hiện tợng là sự thống nhất của 2 mặt đối lập,bao hàm mâu thuẫn
- Đó là cái mâu thuẫn bên trong và cái bên ngoài Đó là mâu thuẫn giữa cái
t-ơng đối ổn định, sâu sắc bên trong và cái thờng xuyên biến đổi bên ngoài Do đóhiện tợng phong phú hơn bản chất, có cái bản chất là cái sâu sắc hơn hiện tợng
* ý nghĩa phơng pháp luận:
- Nghiên cứu mối quan hệ bản chất và hiện tợng cần nắm vững mối quan hệbản chất của nó Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn phải âms bắt cho đợc bảnchất của sự vật mà tác động Muốn hiểu biết bản chất sự vật phải xuất phát, phântích hiện tợng Muốn cải tạo làm biến đổi sự vật phải cải tạo làm biến đổi từ bản chất
sự vật trong điều kiên biế động của thế giới phức tạp Hiện nay việc nhận thức sâusắc bản chất của Chủ nghĩa t bản, của Chủ nghĩa xã hội Từ đó kiên định mục tiêucon đờng Xã hội chủ nghĩa là đặc biệt quan trọng
Trang 33Câu 21: Trình bày nội dung và ý nghĩa phơng pháp luận của nguyên lý duy vật biện chứng về mối liên hệ giữa tất nhiên và ngẫu nhiên.
Mối liên hệ giữa tất nhiên và ngẫu nhiên
- Tất nhiên và ngẫu nhiên đều tồn tại khách quan và có hệ thống chặt chẽ,xâm nhập vào nhau, thông qua nhau mà biểu hiện
- Tất nhiên bao giờ cũng vạch đờng đi cho mình thông qua vô số ngẫu nhiên,ngẫu nhiên bao giờ cũng là hình thức biểu hiện của tất nhiên bổ xung cho tất nhiên
- Phân chia ranh giới giữa tất nhiên và ngẫu nhiên chỉ là tơng đối, trong những
điều kiện hất định, tất nhiên và ngẫu nhiên chuyển hoá cho nhau, tất nhiênchuyển hoá cho ngẫu nhiên và ngợc lại
* ý nghĩa phơng pháp luận
- Trong hoạt động thực tiễn phải nắm bắt và hành động theo cái tất nhiên,song muốn nắm bắt đợc cái tất nhiên phải nhận thức qua cái ngẫu nhiên Phải biếttác động vào cái ngẫu nhiên có lợi và biết hạn chế những cái ngẫu nhiên có hại
Trang 34Câu 22: Trình bày nội dung và ý nghĩa phơng pháp luận của nguyên lý duy vật biện chứng về mối quan hệ nguyên nhân và kết quả.
Trả lời: Định nghĩa:
Nguyên nhân là sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong mộtsự vật hoặc giữacác vật với nhau trong những điều kiện cụ thể gây ra một biến đổi nhất định Kết quả
là những biến đổi xuất hiện do sự tác động lẫn nhau của nguyên nhân gây ra
Mối quan hệ biện chứng nhân quả
- Nguyên nhân sinh ra kết quả, vì vậy nguyên nhân bao gì cũng có trớc kếtquả, còn kết quả bao giờ cũng xuất hiện sau nguyên nhân
- Trong hiện thực mối quan hệ nhân quả biểu hiện rất phức tạp Một kết quả ờng không phải do một nguyên nhân, và một nguyên nhân có thể sinh ra nhiều kếtqủa
th Trong sợi dây chuyền vô tận của sự vận động của vật chất không có hiện tth ợng nào đợc coi là nguyên nhân đầu tiên và không có một kết quả nào đợc coi làcuối cùng trong mối liên hệ này Sự vật hiện tợng nào đó đợc coi là nguyên nhânsong trong mối quan hệ khác lại là kết quả và ngợc lại
t Nguyên nhân sinh ra kết quả, nhng sau khi xuất hiện kết quả có tác động,
ảnh hởng trở lại nguyên nhân Sự ảnh hởng theo 2 chiều tích cực hoặc tiêu cực
* ý nghĩa phơng pháp luận
- Trong hoạt động thực tiễn phải biết phân tích toàn diện các nguyên nhân, tìm
ra nguyên nhân bên trong bản chất để tác động Đồng thời phải biết khai thác vậndụng các kết quả đã đạt đợc để nâng cao nhận thức và thực tiễn
Câu 23: Trình bày nội dung và ý nghĩa phơng pháp luận của nguyên lý duy vật biện chứng về mối quan hệ khả năng và hiện thực.
Trả lời: Định nghĩa:
Khả năng là một phạm trù triết học để chỉ cái hiện cha có,cha tới nhng sẽ
có, sẽ tới khi có những điều kiện thích hợp
Trang 35- Còn hiện thực là tất cả những gì hiện có, hiện đang tồn tại hiện thực Nh vậyphạm trù khả năng nói lên trạng thái trình độ phát triển của sự vật khi cha thành hiệnthực mà mới ở dạng mầm mống tiền đề Chủ nghĩa duy vật biện chứng xem xét khảnăng nh là tiền đề của cái mới, là xu hớng phát triển của sự vật khả năng đợc biểuhiện trong bản thân hiện thực kết quả Trong những điều kiện nhất định thích hợp nó
sẽ biến hành hiện thực
Mối quan hệ biện chứng giữa khả năng và hiện thực
- Bất kỳ một sự vật một hiện tờng nào đó đang tồn tại hiện thực đều chứa đựngmột khả năng xuất hiện một sự vật mới trong bản thân nó
- Do đó khả năng và hiện thực là 1 thể thống nhất chặt chẽ không tách rờinhau và chuyển hoá cho nhau biểu hiện:
- Bất kỳ một sự vật kết quả nào cũng đợc ra đời từ khả năng nhất định, khảnăng tồn tại trớc nó, không có sự vật nào ra đời mà không xuất phát từ khả năng tiền
đề có trớc
- Khi khả năng biến thành hiện thực, thì hiện thực lại bao hàm sản sinh ra khảnăng mới và khả năng lại bao hàm một hiện thực mới Cứ nh vậy quá trình chuyểnhoá khả năng thành hiện thực tạo nên sự phát triển vô cùng tận
- Từ mối quan hệ gữu cơ đó cho nên phép biện chứng duy vật phản đối việc
đối
lập tuyệt đối giữa khả năng và hiện thực nếu đồng nhất sẽ lẫn lộn giữa cái cha
có và cái đã có và do đó trọng hoạt động thực tiễn sẽ thiếu nỗ lực, tích cực tác độngbiến khả năng thành hiện thực
- Sự vật hiện tợng nào đó bao giờ cũng bao hàm nhiếu khả năng phát triểnkhác nhau
- Phép biện chứng khái quát phân chia 2 loại khả năng:
-Khả năng tất nhiên: Do những tác động ngẫu nhiên bên ngoài gây nên Trongkhả năng tất nhiên lại bao hàm
- Khả năng gần đã có đủ điều kiện cần thiết để biến thành hiện thực, khả năng
xa cần phải phát triển trải qua nhiều giai đoạn quá độ mới trở thành hiện thực
Trang 36- Nghiên cứu mối quan hệ giữa khả năng và hiện thực có ý nghĩa rất lớn có thểnói nghệ thuật lãnh đạo cách mạng là nghệ thuật nắm bắt và chỉ đạo các khả năng.
Do đó trong hoạt động thực tiễn phải biết phân tích tình hình một cách chính xáctoàn diện, để nắm bắt đúng các khả năng ( đặc biệt là khả năng tất nhiên ), từ đóphát huy tính năng động, tích cực để biến khả năng thành hiện thực Trong đó, vấn
đề quan trọng nhất là biết dự đoán chính xác các khái niệm nhậy bén, phát hiệnnhững nhân tố, khả năng, tích cực vận dụng tốt khả năng điều khiển, phát huy nhữngkhả năng phát triển cùng chiều và làm hạn chế các khả năng phát triển ngợc chiềuvới hiện thực
Trang 37Câu 24: Thực tiễn là gì? Chủ nghĩa duy vật biện chứng quan niệm về thực tiễn nh thế nào? rút ra ý nghĩa phơng pháp luận đối với ngời là công tác
kỹ thuật quân sự
Trả lời: -Thực tiễn là gì?
Là phạm trù cơ bản trong lý luận nhận thức nh xây dựng lý luận nhận thứctrên cơ sở thực tiễn và trong sự thống nhất với thực tiễn đã tạo nên bớc nhảy vọt vềchất, trong lý luận nhận thức của chủ nghĩa duy vật biện chứng từ cách phân chia cáclĩnh vực hoạt động của còn ngời ta
- Trớc Mác các nhà triết học hoặc bỏ qua phạm trù thực tiễn hoặc cha đề cậpmột cách đúng đắn Ngay Phơbach cũng không hiểu đợc ý nghĩa của hoạt động “cách mạng”, hoặc “ hoạt động thực tiễn phê phán” rằng đời sống xã hội về thực chất
là có tính thực tiễn
- Hêghen trong lôgíc học của ông đã nêu “ ý niệm thực tiễn” cao hơn ý niệm
về nhận thức vì nó có u điểm không những của cái phổ biến mà cả của cái hiện thực
đơn thuần, PhơBách cũng hiểu đợc thực tiễn là hoạt động vật chất, hoạt động cảmtính của con ngời nhng ông lại “ chỉ coi hoạt động lý luận là đích thực, còn thực tiễnthì ông chỉ cho là hoạt động có tính con buôn “bẩn thỉu”
- Trong lịch sử triết học nhiều nhà quan niệm thực tiễn trong phạm vi hẹp nhthí nghiệm khoa học lại có quan niêm thực tiễn các loại hoạt động của con ngời, cảhoạt động vật chất lẫn hoạt động văn hoá, lý luận
- Triết học Mác cho rằng trong hoạt động vật chất và hoạt động t tởng có quan
hệ với nhau song không vì vậy mà đồng nhất giữa chúng, hoặc đối lập tuyệt đối giữachúng
Theo quan niệm Mácxít thì thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất cótính lịch sử xã hội của con ngời nhằm cải tạo thế giới khách quan
Nh vậy thực tiễn có những đặc điểm sau:
-Thực tiễn trớc hết là hoạt động vật chất để đối lập với những hoạt động tinhthần lý luận, nói một cách khác thực tiễn là những hoạt động đối tợng cảm tính cómục đích của con ngời nhằm cải biến thế giới khách quan trong hiện thực