1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN THI TRIẾT HỌC CỔ ĐẠI

41 6,2K 38
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Câu Hỏi Và Đáp Án Thi Triết Học Cổ Đại
Trường học trường đại học
Chuyên ngành triết học
Thể loại đề cương
Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 228,5 KB

Nội dung

CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN THI TRIẾT HỌC CỔ ĐẠi

Trang 1

CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN THI TRIẾT HỌC CỔ ĐẠI CÂU HỎI:

Câu1 Phân tích những điều kiện ra đời của triết học Hy lạp - Lamã cổ đại làm

rõ cơ sở hình thành triết học nói chung và nền văn minh Hy La nói riêng.

Câu2 Phân tích những đặc điểm cơ bản của triết học HyLa cổ đại, lấy dẫn chứng.

Câu4 Những đặc điểm tư tưởng triết học của trưởng phái ÊLê (cuối thế kỷ đầu thế kỷ V tcn)

VI-Câu3.Những nội dung tư tưởng của triết học Hê-ra-clít.(520-460 tcn)

Câu5 Nội dung tư tưởng triết học của Pi-Ta-Go.

Câu6 Quan điểm triết học của ĐêMôCRít qua học thuyết nguyên tử luận Câu 7.Quan điểm triết học của XôCrát.(469-399 tcn)

Câu 8 Tư tưởng triết học của Platôn với học thuyêt lý luận của ông.

Câu 9 Vấn đề bản thể luận và nhận thức luận của Arxtot, làm rõ những đóng góp và hạn chế.

Câu 10 Tư tưởng triết học Ê-PI-Quya (nêu những đóng góp mới ở lập trường khoa học.

TRẢ LỜI:

Câu1 Phân tích những điều kiện ra đời của triết học Hy lạp - Lamã cổ đại làm

rõ cơ sở hình thành triết học nói chung và nền văn minh Hy La nói riêng.

Triết học ra đời vào thời kỳ phức tạp mâu thuẫn của sự tồn tại của chínhmảnh đất I-ô-ni, bùng nổ mâu thuẫn giữa nền dân chủ chủ nô quý tộc-sự thay đổi cácbạo chúa (Tyran) khác nhau

+ Ngoại xâm đe doạ: từ Li-đi, sự xâm lăng của Ba tư năm 546trước công nguyên sựxâm lược này làm suy tàn các ngành nghề phát triển( thủ công nghiệp) của mảnh đấtI-ô-ni

+ Buôn bán phát triển do sự điều kiện tự nhiên thuận lời: đường biển, đường bộ vớivùng Đông á, AiCập vào vùng duyên hải của biển Địa Trung Hải

Khoa học thực nghiệm( quan sát) đã cho phép thu được các tri thức khoahọc: toán học, vật lý học, thiên văn học, thuỷ văn, và các khoa học về con người.vv

Trang 2

những tri thức này đòi có một cách giải thích tự nhiên như là tổng thể Những nhàtriết học sơ khai đựoc gọi là (các nhà physíc) hay “phijiologic” trong hình thức sơkhai ban đầu những tri thức này xen kẽ với tri thức triết học, quan điểm chính trị vàchúng gắn quyện với nhau tạo thành một khối thống nhất chặt chẽ không thể chia sẻđược.

- Sự ra đời của triết học HyLa gắn liền với sự ra đời của chủ nghĩa duy vật tự phát,biện chứng ngâng thơ arixtốt- nhà lịch sử triết học đầu tiên trong lịch sử đã khẳngđịnh rằng các nhà triết học đầu tiên là các nhà “ tư nhiên” và là những nhà duy vật.Chủ nghĩa duy vật của các nhà tư tưởng cổ HyLạp đã hình thành và trưởng thànhtrong mối liên quan chặt chẽ với sự tích luỹ tri thức khoa học trong cuộc đấu tranhchống tôn giáo và chống các yêu tố tôn giáo của thần thoại

- Triết học HyLa còn tiếp thu được từ thần thoại HyLạp những yếu tố tích cực củathần thoại đó, nghĩa là những yếu tố phản ánh kinh nghiệm lao động của nhân dân,phản ánh ước mơ, các yếu tố này hợp thành di sản tư tưởng quý báu mà nghệ thuật

và triết học cổ HyLạp đã tiếp thu

- Sự giao lưu tư tưởng Đông-Tây đã tạo điều kiện phát triển: quan điểm chính trịgiao lưu văn hóa, nghệ thuật, khoa học với phương đông cơ sở nảy sinh rực rỡ là tưtưởng triết học và tính chất muôn màu muôn vẻ của những trào lưu triết học cổ đạiHyLạp chẳng hạn các nhà triết học nổ tiếng thời đó đã đến học hỏi từ phuơng Đôngnhư: TaLét nên biết các nhà bác học Ai cập PiTago du lịch sang Aicập, Đêmôcrít đãđến Aicập Babilon và các nước khác ở phương Đông arixtốt đã cùngAlachxandrơMaxađoan viễn chinh sang ấn độ vv trong các cuộc viễn du này các nhàtriết học cổ đại học hỏi không chỉ tri thức khoa học( Yhọc, toá nhọc, thiên văn hìnhhọc, đại số) mà còn tiếp thu các tưởng triết học đó

- Khi tri thức khoa học phát triển do nền sản xuất phát triển đặt ra đòi hỏi, thì cũngcần có một nhu cầu giải thích cắt nghĩa các quan niệm chung về thế giới và vì thếtriết học Phylo-sophi ra đời

Câu2 Phân tích những đặc điểm cơ bản của triết học HyLa cổ đại, lấy dẫn chứng.

Trang 3

Triết học HyLa cổ đại cũng giống như triết học cổ đại của các nước phươngĐông, đã ra đời trong chiếm hữu nô lệ, khi xuất hiện sự phân công lao động mớigiữa lao động trí óc với lao động chân tay Lao động trí óc hồi đó đã xuất thân từ giaicấp chủ nô và phổ biến là những nhà triết học.

Nhiều nhà triết học HyLa cổ đại đã đi chu du nhiều nước phương Đông để học hỏi,tiếp thu kiến thức khoa học, triết học làm phong phú thêm hệ thống triết học củamình Kho tàng tri thức của nước này đã mở rộng thêm thông qua quá trình giao tiếp

về nền văn hoá các nước phương Đông như Ai cập, Ba-bi-lon, Ânđộ,… với hệ thốngtriết học đa dạng, với những nhà triết học đã đạt tới đỉnh cao trí tuệ của loài ngườithời cổ đại, HyLạp đã trở thành cái nôi của triết học châu Âu Nền văn hoá Hylạp cổđại nói chung, cũng như triết học HyLạp cổ đại nói riêng, đã được lịch sử tư tưởngloài người coi là đỉnh cao rực rỡ của nền văn minh thế giới cổ đại Ăngghen cho rằng: “ về mặt triết học cũng như về nhiều lĩnh vực khác, chúng ta phải luôn luôn trở lạivới thành tựu của dân tộc nhỏ bé mà năng lực và sự hoạt động về mọi mặt đã tạo racho nó một địa vị mà không một dân tộc nào khác mà có thể mong ước được tronglịch sử của nhân loại

Cho đến ngày nay, lịch sử xa xưa của đất nước này vẫn sáng lên ánh hào quang củanhững trí tuệ bách khoa kỳ diệu, của những khả năng tư duy triết học hiếm thấy.HyLạp cổ đại còn là một trong những điểm xuất phát của lịch sử triết học thế giới mànhư Mác nói: “ Người HyLạp mãi mãi vẫn là bậc thày của chúng ta” vậy triết họcHylạp có những đặc điểm gì?

Sau đây là những đặc điểm nổi bật:

Tính tổng hợp của Hylạp cổ đại.

Sự phân công lao động xã hội giữa lao động trí óc và lao động chân tay diễn ra lầnđầu tiên trong xã hội chiếm hữu nô lệ Kết quả của sự phân công này là trong xã hộithời cổ đại đã hình thành một bộ phận trí thức chuyên nghiệp.Lúc đầu, do khoa họcchưa phát triển các bộ môn khoa học cụ thể cũng chưa được hình thành, cho nên cácnhà tri thức cũng chưa phân công nghiên cứu chuyên ngành; họ nghiên cứu tự nhiêntrong tổng thể Người tri thức hay nhà khoa học trong xã hội, đó vừa là nhà triết học,đạo đức học, mỹ học vừa là nhà toán học, thiên văn học hay sinh vật học, vật lý

Trang 4

học…Vì lẽ đó triết học thời kỳ cổ đại là bộ môn tổng hợp Mọi tri thức về tự nhiênđều được tổng hợp trong hệ thống triết học để vẽ nên bức tranh tổng quát về thế giới.

Tính muôn vẻ của triết học HyLạp cổ đại

Với số lượng phong phú của các trường phái, trào lưu, triết học HyLạp cổ đại đã làmầm mống, khởi nguyên của tất cả các loại thế giới quan sau này Các trường pháimuôn vẻ ấy đã hình thành và xuất hiện trong cuộc đấu tranh lâu dài giữa khoa học

và tôn giáo, trong cuộc đấu tranh gay gắt giữa các tập đoàn của giai cấp chủ nô vớinhau và giữa giai cấp chủ nô với giai cấp nô lệ Nói cách khác, chính đấu tranh ngàycàng căng thẳng diễn ra trong trường kỳ lịch sử của chế độ chiếm hữu nô lệ Hylạpquyết định tính muôn vẻ với nền triết học này đó là cơ sở xã hội làm xuất hiện nhiềutrường phài và trào lưu triết học, trong đó có hai khuynh hướng cơ bản đối lập nhau:chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm

Tính muôn vẻ của triết học Hy lạp cổ đại còn được bổ sung do sự mở rộng quan hệvăn hoá, quan hệ giao thương, giao tiếp với các nước phương Đông Nhờ vậy, nhiềunhà triết học cổ đại đă tiếp thụ được những thanh tựu khoa học và những quan điểmtriết học từ những nước này Ănghen đã đánh giá cao tính muôn vẻ của triết họcHylạp Người cho rằng: “chính vì trong các hình thức muôn hình muôn vẻ của triếthọc Hylạp, đã có mầm mống và đang nảy nở hầu hết tất cả các loại thế giới quan saunày” Người còn nhấn mạnh ngay cả “ Khoa học lý luận và tự nhiên cũng không thểkhông trở iại với ngường Hy Lạp nếu nó muốn truy cứu lịch sử phát sinh, phát triểncủa những nguyên lý phổ biến của nó ngày nay”

Tính đảng phái trong triết học Hy Lạp cổ đại

Triết học là một hình thái ý thức xã hội Nó phản ánh cuộc chiến đấu giữa hai tậpđoàn trong giai cấp chủ nô: một tập đoàn đại biểu cho lợi ích của tầng lớp chủ nôquý tộc bảo thủ, phản động với một tập đoàn đại biểu cho lợi ích của tầng lớp chủ nôdân chủ- phù hợp với tiến bộ xã hội với lợi ích của giai cấp nô lệ Cả hai tập đoànnày đều sử dụng triết học làm vũ khi đấu tranh tư tưởng Chủ nghĩa duy tâm là công

cụ tư tưởng các tầng lớp chủ nô quý tộc, phản động Chủ nghĩa duy vật là vũ khí tưtưởng của tầng lớp chủ nô dân chủ, tiến bộ, hai phái triết học này, theo cách gọi củaLênin, là những đảng phái triết học, không ngừng đấu tranh với nhau trong trường kỳlịch sử Lênin chỉ rõ đó là tính giai cấp, tính đảng của triết học, Người viết: “ Triết

Trang 5

học hiện đại cũng có tính đảng như triết học hai nghìn năm về trước” Tiêu biểu nhấtcho cuộc đấu tranh đảng phái trong triết học Hylạp cổ đại là cuộc đấu tranh giữatrường phái duy vật Đêmôcrít và trường phái duy tâm Pla tôn.

Chủ nghĩa duy tâm Hylạp cổ đại phản ánh thế giới quan đúng đắn, có tác dụng thúcđẩy toàn bộ xã hội, sản xuất, văn hoá, khoa học trong xã hội chiếm hữu nô lệ

Nét nổi bật của chủ nghĩa duy vật Hylạp cổ đại là tính chất mộc mạc thô sơ của nó

Nó giải thích tự nhiên trên quan điểm duy vật thô sơ, thuần phác Theo Ănghen đó là

“ Quan niệm về thế giới một cách nguyên thuỷ, ngây thơ, những căn bản là đúng”.Chủ nghĩa duy vật khẳng định thế giới vật chất tồn tại khách quan Thế giới đókhông do thần thánh hoặc do một lực lượng siêu nhiên nào đó tạo nên Thế giới vậtchất xuất hiện từ vật chất, từ những nguyên thể vật chất đầu tiên như: nước, lửa,không khí, nguyên tử…Song, do trình độ khoa học còn ở mức rất thấp cho nên cácnhà triết học duy vật đương thời chỉ có thể quan sát trực tiếp những hiện tượng tựnhiên để rút ra những kết luận khoa học Họ chưa có điều kiện và khả năng đạt tớitrình độ mổ xẻ, phân tích tự nhiên để đi sâu vào bản chất sự vật mà có thể vẽ đượcbức tranh tổng quát về thế giới, về tự nhiên Theo Ăngghen, “Họ hãy còn quan niệmthế giới tự nhiên, như một chỉnh thể và xem xét chỉnh thể ấy trong toàn bộ của nó

Đó là “bức tranh tổng quát trong đó những chi tiết còn mờ nhạt ít nhiều” Tuy vậy,quan niệm duy vật thô sơ này cũng đã có tác động rất lớn trong cuộc đấu tranh chốngchủ nghĩa duy tâm, chống tôn giáo, chống thần học cổ đại, tức là chống lại sự thốngtrị, áp bức về tinh thần của tập đoàn chủ nô quý tộc phản động

Về lý luận nhận thức các nhà triết học duy vật Hylạp cổ đại đã giải quyết đúng đắnmặt thứ hai của vấn đề cơ bản của triết học, họ cho rằng con người có khả năng nhậnthức đựoc thế giới, nhận thức đựoc chân lý khách quan Đối tượng của nhận thức,theo họ, không phải là họ là những người đầu tiên nêu lên cảm giác luận duy vật vàcho rằng cảm giác có ý nghĩa bậc nhất trong quá trình nhận thức Nhận thức lý tínhkhông tách rời nhận thức cảm tính Theo họ đó là hai giai đoạn của quá trình nhậnthức họ đã đứng trên quan điểm nhận thức luận duy vật để chống lại chủ nghĩa duy

lý duy tâm

Chủ nghĩa duy tâm trong triết học cổ đại có nhiều trào lưu khác nhau: chủ nghĩaduy tâm chủ quan như trường phái PiTago; chủ nghĩa duy tâm khách quan như

Trang 6

trường phái Platôn; chủ nghĩa duy tâm mang tính chất tôn giáo, thể hiện ở mặt nhậnthức luận cũng có nhiều trào lưu như chủ nghĩa hoài nghi thuộc trường pháiAcađêmi, chủ nghĩa bất khả tri cổ đại của Pirông Những trào lưu triết học duy tâmnói trên thường gắn với tính ngưỡng, tôn giáo, đó là công cụ tinh thần của giai cấpthống trị nhằm ru ngủ quần chúng lao động, làm cản trở sự phát triển khoa học

Phép hiện chứng tự phát của triết học Hylạp cổ đại

Các nhà triết học Hylạp cổ đại nghiên cứu phép biện chứng chỉ cốt nâng cao nghệthuật tranh luận, nghệ thuật hùng biện để baỏ vệ những đoạn điểm triết học của mình

và để tìm ra chân lý Kết quả của quá trình nghiên cứu này, nhiều nhà triết học đãnhận thức đựoc và phát hiện ra nhiều yếu tố của phép biện chứng như mối quan hệgiữa các hiện tượng và sự vật, sự vận động vĩnh viễn của vật chất, tính thông nhấtcủa những mặt đối lập của sự vật, tính nhân quả của sự phát sinh, phát triển và duyệtvong của sự vật, những yếu tố biện chứng đó chính là những phỏng đoán thiên tài vềnhững nguyên lý và quy luật của phép biện chứng mà Mác- Ănghen gọi làphép biện chứng tự phát, ngây thơ, nó chưa được chứng minh một cách khoa học vàcũng chưa được nghiên cứu một cách tự giác, có ý đồ, mục đích từ đầu Đó là hìnhthức đầu tiên, hình thức cổ đại của phép biện chứng

Những thành tựu phát triển rực rỡ nói trên các triết học Hylạp cổ đại đã được ghivào lịch sử tư tưởng của loại người những dòng vàng chói lọi Đó là kết quả tất yếucủa tiến trình phát triển của lịch sử Mác chỉ rõ “ Triết học hịên đại chỉ tiếp tục cáccông việc mà Hêracrít và arixtot đã bắt đầu” Khẳng định vị trí xứng đáng trong nềnvăn minh nhân loại, Ănghen viết: “ Không có cơ sở văn minh Hylạp và đế quốcLamã thì cũng không có châu âu hiện đại đựơc

Câu4 Những đặc điểm tư tưởng triết học của trưởng phái ÊLê (cuối thế kỷ đầu thế kỷ V tcn)

VI-Trường phái triết học ÊLê đã ra đời trong cuộc đấu tranh gay gắt giữa hai phe: phechủ nô quý tộc chuyên chế và phe dân chủ chủ nô ÊLê là thành phố ở miền namITALIA, hồi đó thuộc địa Hylạp Sau khi bị phái dân chủ chủ nô trục xuất khỏi thànhphố quê hương Kôlôphôn, Xênôphan chuyển đến sống ở ÊLê tại đây ông đã lập ramột trường phái triết học gọi là trường phái ÊLê Đó là trường phái được lập ra để

Trang 7

biện hộ cho lợi ích của phái chủ nô quý tộc Đại biểu chủ yếu của trường phái này làXênôphan, Pácmênít, Dênông và Mêlixô Tham gia trường phái này là những nhàtriết học đồng thời cũng là những chính khách ở ÊLê, Pácmênít là một trong nhữngngười cầm quyền ở ÊLê, theo lời truyền thì Pácmênít thường khép những công dândưới quyền cai trị của mình vào kỷ cương trật tự bằng những pháp chế nghiêm ngặt.Hàng ngày ông thường bắt những công dân phải thề tuân theo pháp luật Dênông làhọc trò của Pácmênít, vừa là nhà triết học vừa là những quan chức ÊLê Còn Milixô

là đô đốc của hạm thuyền ở đảo Xamốt ông đã từng chỉ huy những trận đánh chốngAten

Tình hình đó lý giải rõ vì sao trường phái này lại ra sức bảo vệ tầng lớp chủ nô quýtộc Chính nó là công cụ thống trị tư tưởng, là vũ khí tinh thần của phe chủ nô quýtộc phản động chống lại phe dân chủ chủ nô để duy trì chế độ chuyên chế Nói nhưvậy không có nghĩa là toàn bộ nội dung triết học của trường phái này đều phản khoahọc, phản tiến bộ, mà không có một yếu tố hợp lý nào Bây giờ chúng ta nghiên cứumột số đại biểu của trường phái này

XÊNÔPHAN-người sáng lập trường phái ÊLÊ.(570-476 tcn)

Xênôphan sinh ra tại thành phố KôLôphôn trong những năm xứ sở I-Ô-Ni còn sốngdưới ách thống trị của BaTư, ông đã đi nhiều và đã sống ở nhiều thành phố củaHyLạp để kiếm sống bằng nghề đàn hát và kể chuyện thơ Là người từng trải, cócuộc đời xuyên suốt gần một thế kỷ( ông sống hơn 90 tuổi) Xênôphan rất coi trọnghoạt động tinh thần, trí tuệ nhưng lại coi thường sức mạnh thể chất, ông tỏ thái độphản ứng những hoạt động thể thao Ôlanhpíc Ông đối lập thể chất với tri thức và sựthông thái Thơ ca của ông mang hơi thở của cuộc sống hiện thực Ông sáng tácnhiều thơ ca đả kích những quan niệm hoang đường, mê tín, thần học Ông phản đốivăn thơ viết ra để ca ngợi những chiến công của những anh hùng thuyền thoại, cangợi thể chất ông viết: “ không cần ca ngợi những trận chiến đấu của những siêunhân, những con người khổng lồ và những nhân vật thần thoại nửa người nửa ngựa,

đó là những chuyện bịa đặt của thời xưa” Mà cần ca ngợi những người hiện hữu cóthiện chí phát hiện ra sự phát triển rực rỡ của ký ức và tính kiên định của nhữngphẩm hạnh Theo Xênôphan, “ trí sáng suốt chúng ta tốt hơn sức mạnh của người vàngựa” ông thường tỏ ra khó chịu khi ngừời ta tôn trọng sức mạnh của thể chất và

Trang 8

xem thường sự thông thái Sở dĩ có tình trạng như vậy, theo ông chỉ do một lẽ đơngiản là sự thông thái không làm đầy thêm kho bạc của thành phố.

Phát biểu như vậy, Xênôphan nhằm chống lại phe dân chủ chủ nô Dưới con mắtông, họ là những người kém về trí tuệ và xoàng về phẩm chất, ông tuyệt đối hoá trítuệ ông đã gạo mạn tuyên bố: “ đa số yếu hơn trí tuệ”

Về những luận điểm triết học,Xênôphan không viết bằng văn xuôi mà diễn đạtbằng thơ Các tác phẩm thơ ca của ông viết về tự nhiên đã bị mai một từ thời cổ đại.Tác phẩm chủ yếu của ông là “châm biếm” gồm 5 tập, nhằm chống lại tất cả các nhàthơ, các nhà triết học đương thời, trước hết là chống Hême, Hêdiôđơ và chống sựthần thánh hóa, chống tôn giáo đa thần Người ta chỉ sưu tầm được một số đoạn thơcủa ông được trích dẫn trong tác phẩm Arixtot đọc những đoạn thơ ấy, chúng ta thấyXênôphan giữ một vai trò nổi bật trong việc phát triển những quan niệm vê thần: phêphán, đả kích tôn giáo là hướng tấn công chủ yếu của ông, ông cho rằng thần thánh

là do con người bịa ra, “ vì thế thần thánh đều được tạo ra theo hình tượng của conngười Người như thế nào thì thần thánh như thế ấy,” và “ nếu như bò, ngựa hay sư

tử có tay và nếu chúng cũng giống như con người, có thể vẽ bằng tay của chúng và

có thể sáng tạo những tác phẩm (nghệ thuật) Thì ngựa sẽ biểu hiện thần thánh củachúng giống như ngựa, bò thể hiện thần thánh của chúng giống như bò, và chúng sẽ

vẽ thân thể thần thánh của chúng theo hình thái thân thể của bản thân chúng” TheoXênôphan, thế giới không phải do thần thánh sáng tạo ra nhưng ông lại coi thế giới

là thánh và thánh gắn liền với tất cả, không do ai sinh ra và tồn tại vĩnh viễn theo ông

vị thánh vĩ đại nhất trong các vị thánh là trí tuệ Vì thánh này nhìn thấy tất cả, suynghĩ về tất cả, nghe thấy mọi thứ, điều khiển thế giới bằng sức mạnh của trí tuệ.Xênôphan đã đồng nhất vị thánh đó với tri thức là phổ biến Học thuyết về thánh củaông chính là phiếm thần luận Đó chỉ là một hình thức có tính chất cổ điển để diễnđạt tư tưởng vô thần của ông, Vị thế Xênôphan coi thánh tồn tại dưới dạng hình cầu.Hình cầu là hình bị giới hạn bởi chính bản thân nó, là hình ảnh thống nhất giữa hữuhạn và vô hạn, Như vậy, theo ông hình cầu là thánh tồn tại dưới dạng vật thể có nộidung duy vật Do hạn chế về lịch sử cho nên, Xênôphan chưa phải là nhà vô thầntriệt để và cũng không phải là nhà triết học duy vật triệt để trong lĩnh vực tự nhiên.Triết học của ông mang nặng quan niệm siêu hình

Trang 9

Như vậy, khác biệt căn bản giữa trường phái ÊLê và trường phái triết học tự nhiện

ở I-Ô-Ni là ở chỗ, Talét, Anaximăngdrơ và Anaximen thì cho rằng toàn bộ thế giới

đa hình đa dạng, đều phát sinh từ quá trình biến đổi của một bản nguyên vật chất duynhất, vĩnh viễn còn Xênôphan tuy cũng thừa nhận tính vĩnh viễn của toàn thể nhưnglại cho rằng nó bất biến và bất động

Và lý luận nhận thức, Xênôphan phủ định vai trò của nhận thức cảm tính, cho rằngnhận thức cảm tính không đem lại tri thức chân thực và dư luận thì hoặc là sai lầm,hoặc là không đầy đủ, không phải là chân lý Ông cho rằng cảm tính không đem lạinhận thức chân thực mà chỉ là những ý kiến Những cái nhìn thấy ở bề ngoài.Xênôphan đã có lý khi nhấn mạnh rằng, không thể nhận thức được bản chất của sựvật chỉ bằng trực quan cảm tính mà bằng tư duy Sai lầm của ông đã đối lập nhậnthức cảm tính và lý tính, đã tuyệt đối hoá vai trò của nhận thức lý tính mà không thấymối quan hệ biện chứng của chúng

Trường phái ÊLê trong hệ thống triết học của mình đã đặt ra nhiều vấn đề như: mốiquan hệ giữa bản chất và hiện tượng, giữa cái duy nhất và cái chung, tính đa dạngcủa thế giới, giữa không gian thời gian và tồn tại tính tương đối của nhạn thức… Giải quyết những vấn đề này, trường phái ÊLê đã đứng trên quan điểm siêu hìnhnên họ không phản ánh được bức tranh chân thực của thế giới Sai lầm lớn nhất củatriết học ÊLê là phủ nhận vận động, coi vũ trụ là bất biến, bất động; xem thường vaitrò của nhận thức cảm tính, phủ nhận mâu thuẫn trong hiện thực khách quan… Triết học của trường phái này chống lại phép biện chứng của Hêraclít về vận động,

về sự thống nhất của các mặt đối lập về sư chuyển hoá của chúng

Tuy vậy, triết học của trường phái này cũng tạo ra được những giá trị tư tưởng mới.Một trong những giá trị lớn đó là chủ nghĩa vô thần Cho đến ngày nay cách lý giải

về thần thánh của Xênôphan vẫn giữ nguyên tính khoa học của nó vừa mang ý nghĩathời sự sâu sắc

Câu3.Những nội dung tư tưởng của triết học Hê-ra-clít.(520-460 tcn)

Hêraclít sinh ở thành phố Êpheđơ thuộc xứ I-Ô-NI một trong những trung tâm kinh

tế, văn hoá nổi tiếng của Hylạp cổ đại, ông xuất thân từ dòng họ quý tộc chủ nô đrit, trong đó có nhiều người là Ba-din thuộc tầng lớp cai trị của Êpheđơ Quyền cai

Trang 10

Cô-trị này đươc cha truyền con nối, nhưng Hêraclít đã nhường quyền cai Cô-trị kế nghiệpcho em trai mình bởi vì ông không thích đo theo con đường quan trường của chaông Ông say mê nghiên cứu khoa học Tính ông trầm lặng Là người trung thực, ôngghét những cái gì giả tạo không thực chất Ông cho rằng: “Học nhiều thứ chưa làmcho người ta thông minh” Theo ông, người thông minh phải là người nắm được bảnchất và tính tất yếu của sự vật, hiểu được cái lô-gốt tức là quy luật của thế giới.Hêraclít viết nhiều, phát biểu nhiều, nhưng cho tới nay, người ta vẫn không tìmthấy một tác phẩm nào nguyên vẹn, mà chỉ sưu tầm, ghi chép được 130 đoạn Đó lànhững đoạn viết về triết học tự nhiên và những quan niệm biện chứng rất khó hiểu,

vì thế người đương thời thường gọi ông là nhà triết học “ tối nghĩa” Thực ra, đó lànhững lời phát biểu chứa đựng những tư tưởng lớn về phép biện chứng, chỉ khó hiểuđối với những người quen, với quan điểm siêu hình Cái lớn nhất nổi tiếng nhất ởHêraclít là triết học duy vật với nhiều yếu tố biện chứng có giá trị

Hêraclít đã giải quyết đúng đắn trên quan niệm duy vật vấn đề cơ bản của triếthọc về mối quan hệ giữa tồn tại và tư duy ông chỉ ra thế giới vật chất là do chính vậtchất sinh ra, giới tự nhiên bắt nguồn từ bản thân tự nhiên, không phải thần thánh,không phải con người tạo ra thế giới vật chất Dạng vật chất đầu tiên sinh ra cácdạng vật chất khác theo ông là lửa

Lửa là bản nguyên vật chất, là nguyên tố vật chất đầu tiên của mọi dạng vậtchất Toàn bộ thế giới, hay theo cách gọi của ông là vũ trụ, đều tồn tại ở ngoài ý thứccon người Đều là sản phẩm biến đổi của lửa Ông nói: “ tia chớp điều khiển tất cả”

và “Lửa sẽ phán xét tất cả” Theo ông các dạng vật chất phần lớn là đất, đều phátsinh từ lửa Dưới tác động của lửa, đất trở thành nứoc, nước thành không khí, Nhưvậy từ lửa và do tác động của lửa mà vật chất chuyển hoá thành các thể hơi, thểlỏng,thể rắn và các dạng vật chất ấy, lại chuyển hoá theo con đường ngược lại, quaytrở về với lửa, Hêraclít cho rằng: “ tất cả được trao đổi với lửa và lửa đựơc trao đổivới tất cả cũng như hàng hoá trao đổi với vàng và vàng trao đổi với hàng hoá” Sựphát triển trao đổi hàng hoá ở Hylạp thời kỳ này đã giúp cho Hêraclit có căn cứ để sosánh.Theo ông tuỳ theo độ lửa mà sự vật có thể chuyển hoá từ trạng thái này sangtrạng thái khác theo hai cấp độ: thượng và hạ còn gọi là theo hai con đường:

Trang 11

Con đường lên có người gọi là đường thượng được chuyển hoá theo trật tự:Lửa-thể rắn(đất)-thể lỏng(nước)-thể hơi(không khí).

Con đường xuống có người còn gọi là theo con đường hạ: lửa-thể hơi-thể thể rắn

lỏng-Lửa là bản chất của mọi sự vật, của mọi trạng thái vật chất; lửa tác động vào sựchuyển hoá của vật chất từ trạng thái này sang trạng thái khác theo hai con đườngnói trên

Như vậy, cũng như Talét và Anaximen, Hêraclit lá một nhà triết học duy vật, đã coivật chất là tính thú nhất, thế giới vật chất được hình thành từ một nguyên thể vậtchất Nhưng, Hêraclit còn đi xa hơn các vị tiền bối ở phép biện chứng Ông là nhàbiện chứng đầu tiên trong lịch sử thế giới, chính ông là người đã sáng lập ra phươngpháp biện chứng, Lênin đánh giá phép biện chứng của Hêraclit là “ phép biện chứnghoàn toàn khách quan coi như là nguyên lý của tất cả cái gì tồn tại”

Về phép biện chứng Hêraclit đã nêu lên khá rõ về tính thống nhất của vũ trụ Theoông vũ trụ thống nhất ở một ngọn lửa duy nhấ; sự thống nhất ấy cũng giống như khóithuộc lan toả hương thơm với nồng độ khác nhau từ một điều thuốc

Giá trị nổi bật trong phép biện chứng của Hêraclit là quan niệm về vận độngvĩnh viễn của vật chất Ông cho rằng lửa chẳng những là nguyên nhân sinh ra mọivật mà còn là nguồn gốc của mọi vật động Lửa với cường độ (nhiệt độ) khác nhau

đã làm cho vật chất chuyển hoá từ trạng thái này sang trạng thái khác Ông nói: “Sinh ra từ cái chết của đất; không khi sinh ra từ cái chết của nước; lửa sinh ra từ cáichết của không khí” và ngược lại

Dựa vào việc nghiên cứu tự nhiên bằng quan sát trực tiếp và căn cứ vào nhữngkinh nghiệm cảm tính, Hêraclit đã khái quát thành một kết luân nổi tiến về vật chấtvận động: “ mọi vật đều trôi đi, chạy đi không có cái gì đứng nguyên tại chỗ” “Tất

cả mọi vật đều vận động không có cái gì tồn tại mà lại cố định” Ông khẳng địnhrằng: “ Không thể tắm hai lần trong cùng một dòng sông, bởi vì nước mới “ khôngngừng chảy trên sông” “Ngay cả mặt trời cũng mỗi ngày một mới” Với quan niệmvận động này, nhiều nhà triết học Hylạp cổ đại gọi ông là nhà “ Triết học vận động”

Và gọi học thuyết triết học của ông là “ Học thuyết về dòn chảy

Trang 12

Hêraclit còn nêu ra những phỏng đoán thiên tài về quy luật thống nhất và đấutranh của các mặt đối lập Ông cho rằng, thế giới hiện thực là cái duy nhất đồng thờicũng là cái đa(nhiều), đúng hơn là cái Bôi đa Từ quan niệm này, ông tiến đến mộttrình độ khái quát triết học cao hơn, trừu tượng hơn về sự thống nhất giữa các mặtđối lập của sự vật Theo ông, cái đồng nhất tồn tại trong sự khác biệt, đó là cái hàihoà của những cái căng thẳng đối lập, giống như sự căng thẳng của dây cung, dâyđàn Ông cho rằng: “ Cái tốt và cái xấu tồn tại trong cái duy nhất (cái một) Nướcbiển sạch vừa không sạch “đối với cá nước biển có thể uống được, đối với người ,nước biển lại không thể dùng để uống được” “ tất cả thống nhất: cái phân chia được-cái không phân chia được, cái được sinh ra- cái không được sinh ra, cái chết- cáikhông chết”, “cái toàn bộ và không toàn bộ”, “cái quy tụ và cái phân tán, cái đồng vàcái bất đồng” Vì thế, Lênin chỉ rõ: Hêraclit là nhà triết học cổ đại đã nêu lên vấn đề

về sự phân đôi cái đơn nhất, về sự nhận thức những bộ phận mâu thuẫn của nó, về sựchuyển hoá từ mặt đối lập này sang mặt đối lập khác, về sự “ trao đổi”, Những mặtđối lập

Hêraclit khẳng định rằng: “ cái lạnh nóng lên , cái nóng lạnh đi ,cái ướt khô đi,cái khô ướt lại…”; “Tất cả là sử trao dổi cái mặt đối lập”, và những mặt đối lập đó “trao đổi” với nhâu trong sự thống nhất Những mặt đôí lập đó, theo ông, có liên hệràng buộc lẫn nhâu “Bệnh làm cho sưc khoẻ quý hơn, cái ác làm cho cái thiện caohơn, cái đói làm cho cái nó dễ chịu hơn mệt mọi làm cho nghỉ ngơi thú vị hơn Ôngchứng minh :Cùng một cái trong chưng ta _cái sống và cái chết , cái thức và cáingử , cái trẻ và cái già _ cái này mà biến đổi thì thàng cái kia và ngược lại , cái kia

mà biến đổi thì thàng cái này”

Sự trao đổi chuyển hoá của các mặt đối lập , theo ônng phải thông qua xung độtqua dấu tranh Ông đã diễn đạt quan niêm này bằng ấn dự “chến tranh là tất cả “rõràng ông đã phát hiện ra sự sông đột sự dấu tranh của cái mặt đối lập và chỉ ra ngồngốc vận động , phát triển hoá là do xung đột do đấu tranh của các mặt đối lập

Húaclit đã có nhgững quan điểm đúng đắn về lý luận nhận thức Nhận thức thế giới, theo ông là nhân thưc lô_gốc của vũ trụ Ông đón một vai trò quan trọng việcnghuyên cức khái quát thành lô_gốt về sự vận động phổ biến của thếgiớ Lô_gốt,theo quan niệm của ông chính là số phận , là cái tất yếu vĩnh viễn của vũ

Trang 13

trụ không có thần thánh nào hoăc một ngưoi nào có thể tạo ra Ông cho rằng, nói vàlàm là nhữn hành động khác nhâu có khi tách rời nhau, vì thế không phài lúcnàongưòi ta không thề tin được và lời nói hay việc làm Cái đó cũng là lôgốt Nhậnthức của con người làphải hướng vào nhận thức lôgốt.

Nhận thức lôgốt , theo ông là nhận thức thự nhiên và xã hội trong trạng thái và cấutranh và hài hoà của những mâu thuẫn của chúng Tri thức chân thực là tri thưc củalôgốt Nhận thức đúng đắn là nhận thức cái thống nhất bao gồm như ngx mặt đối lập Ông cho rằng : “đa trí thức làm cho ngườ ta không thái’’ , và chỉ có đa tri thức đượcnhận thức thông qua sự thống nhất của những mâu thuẫn và chức đựng lôgốt mớilam cho người ta thông thái’’ Còn đa tri thức thuần tuý ,theo Hêracit , chỉ là những

“sản phẩm của mánh lới nhận thức” Tuy nhiên quan điểm về lôgốt của ông khôngphải hiểu một cách thống nhất ở thời Hêraclit có những cách hiểu khác nhau về họcthuyết lôgốt của ông.Có người hiểu học thuyết về lôgốt như là học thuyết về sứcmạnh có tính chất thần thánh của thế giới; coi lôgốt là người điều khiển thế giới là

“thánh” là “số phân” là tính tất yếu là “tính vĩnh viễn” là sự sáng suốt “ là cái chung”

là “quy luật” Cách giải thích đúng đắn nhất hợp lý nhất là coi lôgốt là tính tất yếu làtính quy luật phổ biến

Trong lý luận nhận thức ông cho rằng nhận thức bắt đầu từ cảm tính, rằng: “Mắt và tai là người thày tốt nhất nhưng mắt là nhân chứng chính xác hơn tai.Hêraclit rất coi trọng nhận thức cảm tính nhưng không tuyệt đối hoá giai đoạn ấy,ông viết rằng: “ thị giác thường bị lừa bởi vì “ tự nhiên thích giấu mình” nên khónhận thức Muốn nhận thức được tự nhiên thì phải tư duy, phải có học sáng suốt.Ông còn lên tính tương đối của nhận thức Tuỳ theo hoàn cảnh và điều kiện màthiện-ác, xấu-tốt, lợi-hại chuyển hóa cho nhau Cùng là nước biển cá uống được,nhưng người lại không uống được Vàng đối với các người thì rất quý nhưng đối vớicon người lừa thì vô dụng, lừa quý cỏ hơn vàng cũng là cái đẹp nhưng cái đẹp củacon khỉ lại là cái đẹp gớm guốc đối với con người Trong tác phẩm của mình, Arixtotghi lại rằng Hêraclit thừa nhận tính tương đối của sở thích và phủ nhận tính tuyệt đốicủa nó theo Hêraclit con ngưạ sở thích của nó, con người, con chó đều có những sởthích riêng Trâu thì tắm trong bùn, gà thích tắm trong bụi bặm

Trang 14

Như vậy, so với các nhà triết học tiền bối và cùng thời thì Hêraclit đã đưa triếthọc duy vật cổ đại tiến lên một bước mới với những quan điểm duy vật và những yếu

tố biện chứng Cái quý giá nhất trong di sản triết học của ông là phép biện chứng,mặc dầu chỉ là phép biện chứng tự phát, ngây thơ ông đã xuất phát từ tự nhiên chứkhông phải từ thần thánh để giải thích tự nhiên Ông chống lại những quan niệm siêuhình và chỉ ra mối quan hệ của vũ trụ và sự vận động, phát triển của thế giới Ôngcho răng: để đạt được chân lý phải nhận thức cái chống lại trong những mặt đối lập;phải thừa nhận tính tương đối của nhận thức Nhận thức ra chân giá trị của di sản nàykhông phải là dễ dàng Đã có người đánh giá sai Hêraclit Hêghen coi ông là nhà triếthọc của sự diễn biến trên cơ sở duy tâm Đó là sự diễn biến từ thực tại thuận tuýsang(Hư vô) và ngược lại Lát Xan thì coi ông là nhà triết học duy tâm khách quan

và xuyên tạc ý nghĩa triết học của Hêraclit Lênin đã vạch trần sự giải thích xuyêntạc của LátXan đối với Hêraclit

1 Tối tân hoá Hêraclit, không biết cái “ tinh thần triết học Hylạp” chân chính,phức tạp hoá cái giản dị và mộc mạc

2 Hêghen hoá Hêraclit cả về chủ nghĩa duy tâm

Mác-Ăghen, Lênin đánh giá đúng đắn Hêraclit các ông đã chỉ ra giá trị tư tưởng, ýnghĩa vô thần của triết học Hêraclit cũng như vạch ra những hạn chế sai lầm về quanđiểm chính trị của ông Mác-Ăghen đã coi Hêraclit là đạt hiệu xuất sắc của phép biệnchứng tự phát của người Hylạp cổ đại, đã phê phán những đánh giá sai lầm củaHêghen và LátXan đối với Hêraclit Chỉ rõ giá trị phép biện chứng của Hêraclit,Ăghen viết: Quan niệm về thế giới một cách nguyên thuỷ ngây thơ những văn bản làđúng ấy là quan điểm của những nhà triết học Hylạp thời cổ, và người đầu tiên diễnđạt được rõ ràng quan niệm ấy là Hêraclit mọi vật đều tồn tại nhưng đồng thời lạikhông tồn tại, vì mọi vật đều trôi đi mọi vật, đều không ngừng thay đổi, mọi vật đềuluôn luôn ở trong quá trình xuất hiện và biến đi

Lênin đã đánh giá rất cao vao trò lịch sử của nhà triết học cổ Hylạp, coi ông lànhà sáng lập ra phép biện chứng Người bác bỏ những lời phê phan sai lầm củaHêghen và Latxan đối với Hêraclit nhằm bảo vệ những luận điểm đúng đắn về phépbiện chứng của ông, Lênin cho rằng: Hêraclit đã “ trình bày rất hay những nguyên lý

Trang 15

của chủ nghĩa duy vật biện chứng” Chủ nghĩa duy vật được ông diễn đạt bằngnhững hình ảnh được trình bày khái quát hơn so với nhà triết học duy vật ở MI-Lê.Hêraclit là nhà triết học cổ đại đã có những phỏng đóan thiên tai về phép biệnchứng nhưng về quan điểm chính trị xã hội, thì ông đại biểu tư tưởng của tầng lớpchủ nô quý tộc thống trị chống lại dân chủ Mặt phản động này của ông thể hiện rất

rõ trong cách so sánh người chủ nô quý tộc với đông đảo quần chúng “ đối với tôi,một người nếu là người ưu tú nhất, thì đó là một chục ngàn người” và ông chủtrương phải dùng chính quyền của mình để đập tắt phong trào dân chủ nhanh hơn làđập tắt đám cháy Quan điểm chính trị xã hội của Hêraclit phản ánh rõ lập trườnggiai cấp chủ nô quý tộc của ông trong cuộc đấu tranh giai cấp vào thời kỳ hình thànhchế độ chiếm hữu nô lệ của Hylạp

Câu5 Nội dung tư tưởng triết học của Pi-Ta-Go.

Liên minh Pitago còn gọi là “Hội Pitago” do Pitago sáng lập ở Xamốt liên minh

có chi nhánh ở nhiều nơi như Crô-tôn và ở nhiều thành phố miền Nam I-TA-LI-A.Nguồn gốc của liên minh này cũng như cuộc đời người sáng lập ra nó vẫn còn bị bụithời gian che phủ Người ta biết đến liên minh này qua tục truyền và quan những lời

kể lại của những học giả đời sau, hoặc quan những trích đoạn của ông mà người tasưu tầm được qua sách vở, thư tịch

PiTaGo(571-497 tcn) sinh ra và lớn lên trên đảo Xamốt Ông sống và hoạt độngchính trị, xã hội nhiều năm ở quê hương Vốn dòng dõi chủ nô quý tộc, ông đãchống lại phái dân chủ chủ nô, ông đã lập ra liên minh nghiên cứu triết học-tôn giáo.Nhiều nhà nghiên cứu thuộc phái chủ nô quý tộc thời trước thường gọi ông là “Người hướng dẫn” Và là “Người cha của triết học thần thánh”.Liên minh Pitago vềbản chất không chỉ là một tổ chức nghiên cứu triết học mà còn là một tổ chức chínhtrị phản động, chống dân chủ Pitago đã đưa ra học thuyết về “trật tư”,nhằm chốngphái dân chủ chủ nô Crô-tôn, bắt mọi người phải phục tùng vô điều kiện chế độchuyên chế ông ra sức thuyết phục mọi người rằng thuyết “ trật tự” của ông là phùhợp với “trật tự” của thần thánh “ trật tự trên trời” Vì thế, phái dân chủ chủ nô coiliên minh Pitago là một trung tâm phản động và đã chống lại liên minh này rất quyếtliệt Đáng chú ý nhất là trận tiêu diệt phái Pitago ở thành phố Crô-tôn tương truyền

Trang 16

rằng, khi phái Pitago đang tiến hành cuộc họp kín trong ngôi nhà lớn của Mi Lông( võ sĩ tổng chỉ huy lực lượng võ trang của phái chủ nô quý tộc ở Crôtôn) thì pháidân chủ chủ nô bao vây và đốt nhà, thiêu chết khoảng 40-60 người trong đó cónhững nhân vật chủ chốt của phái Pitago, chỉ có hai người sống sót Liên minhPitago bị thảm bại nhưng thuyết Pitago vẫn còn tồn tại ở ItaLia suốt hơn 200 nămsau.

Toàn bộ nội dung triết học Pitago đều hướng vào việc biện hộ cho địa vị thốngtrị của phái chủ nô quý tộc, cho chế độ chủ nô chuyên chế Triết học của ông còn rasức lý giải về tính tất yếu của việc phục tùng riệt để chính quyền của giới quý tộc.Các thuyết của ông về “trật tự”, về “hài hoà”, về đạo đức, tôn giáo đã ra đời khôngngoài mục đích noí trên.Mục đích chính trị này được ông quán triệt trong đạo đức,tôn giáo và tri thức

Đạo đức của PiTaGo là đạo đức guý tộc,là đạo đức về sự phục tùng của nhữngngười bị trị đối với giai cấp thống trị.Nội dung đạo đức theo quan niệm của ông đượcthể hiện trong tác phẩm “Nhửng câu thơ vàng”

Tôn giáo,theo PiTaGo,phải làm cho mọi người biết vâng lời và phục tùng

Tri thức,chủ yếu là tri thức triết học,theo ông,phải phục vụ lợi ích của tôn giáo,vàphải mang nội dung đạo đức,bởi vì tôn giáo trùng hợp với đạo đức

ông cho rằng để thống trị được thiên hạ,cần phải kết hợp sự tạc động của cả bayếu tố trên Người cai trị phải biết cai trị bằng những biểu tượng của thần thánh,bằng đạo đức về sự phục tùng,bằng những tri thức phục vụ cho tôn giáo

Đặc trưng nổi bật của Liên minh PiTaGo là sự tác động thống nhất của đạođức,tôn giáo và triết học.Sự thống nhất đó được thể hiện rõ trong những câu thơ củaPiTaGo:

“Trước tiên, hãy kính yêu vị thánh thần

Kính yêu những bậc anh hùng

Những thực thể,những con người

ậ giữa thánh thầnvà anh hùng”

Đáng chú ý là sự tác động đó lại được tiến hành dưới sự chỉ đạo của Liên minh,một

tổ chức vừa có tính chất chính trị,tôn giao,vừa có tính chất triết học,khoa học.Đó là

Trang 17

một liên minh khá chặt chẽ,có cơ sở sâu rộng ở nhiều nơi.PiTaGođược suy tôn làlãnh tụ; lời lẽ của ông được coi như(Lời thánh)

Triết học Pi ta go là một hệ thống triết học duy tâm Nến như trường pháiMi lê đãcoi cơ sở của thế giới là những nguyên thể vật chất như nước, lửa, không khí, ngượclại Pi ta godã còn số là bạn chất của tất cả những cái đang tồn tại Theo ông cái gìđang tồn tại là cái có số đo và chỉ có cái đo được thi mới tồn tại Do đó ông đã đi tớikết luận rằng bạn chất của mọi sự vật được thể hiện ở con số Con số sinh ra tinhs đadạng của thế giới , thiết lập nên “trật tự’’ vũ trụ và “trật tụư’’ xã hội Cho nên nhậnthức thé giới , nhận thhưc cấu tạo và quy luận của nó,chính là nhận thức những con

số chi phố và điều kiểu thế giới Pi ta go đã thần bí boá con số chính nó thành mộtbản chất trừu tượng , độc lập , tách khỏi một dạng vật chất trở thàng một yếu tố trừutượng , phi vạt chất , mang nặng tính chất thần bí

Họ cho rằng tất cả mọi vật đều là những con số Diều này có nhĩa là mỗi một vậtthể đều gồm có những điểm hãy những đơn vị trong không gian tập hơn nhữngđiểm ấy thì thành con số Những con số được biểu thị bằng “Bộ Tứ’’ (người Huylạp gọi là tẻtaktys)và họ coi Bộ Tứ là một hiện tương kỳ lạ bời vì cứ theo hình vẽdưới dây thì 10 là tồng số của 1,2,3,và 4

Vì thé họ coi “Bộ tứ’’ như là thần thánh vạn dụng những quan niệm toán học vàtrật tư của hiện tực vật chất Đường là vô số những điểm được xết liên kết với nhu,diện tích là do nhiề đường hợp thành và thể tích là do nhiều diện tích hợp thành nhưvậy theo họ điểm đường và diện tích là những đơn vị thực tế tạo nên mọi vật của tựnhiên tức là những mọi vật có khối lượng có quản tính , mà người ta co thể đo được,

có thể hiểu hiện bằng con số , bằng Bộ Tứ thhoe ý nghĩa đó thì mọi vật phải được coinhư những con số và do đó mỗi vật thẻ vạt chất là sự biểu hiện con số 4 “Bộ Tứ’’hay con số thứ tự Số hàng ngày có thẻ coi như hê quả của 3 yếu tố (điểm , đường ,diện tích )hay ba của số 1,2,3

Bộ mười “số thực’’ là con số hoàn thiện nhất , nó là cơ sở tính toán của tất cả các

số Vũ trụ được cấu tại theo bộ mười Theo ho , bộ mười ứng với mười thiên cầu10vị tinh tú Học thiếu về phái Pi ta go con nên lên vai trò của số chăm nà số lẻ Sựkết hợp của đơn vị với số chăm và số lẻ đã tạo ra cac sự vật khác nhâu cũng giôngnhư 1+2=3và 1+3=4 nếu như bộ tứ tạo ra mọi hiẹn tượng tụ nhiên và Bộ mười là cô

Trang 18

sổ tính toán mọi vật , thì đơn vị là ngồn gốc phát sinh chung nhất , phổ biến nhất củamọi sự vật và hiện tượng Vì thé phái Pi ta go coi đơn vị là người mẹ thần thánh họcòn nên lên hoc thuyết về những mật đối lập Xuất phát từ gặp đối lập số chăm và số

lẻ , phái này dã hình thành một hệ thống những cặp đối lập Theo họ hệ thống nàygồm có 10 cặp đối lập cô bản

Trong 10 cặp đối lập này , họ choi rằng cặp đối lập co ý nghĩa qua trong nhất vềmật triết học là gặp giới hạn và không giới hạn là đặc trưng nội bật của “học thuyết

về số’’ đồng thòi nó cúng phù hợp với học thuyết về “tẹât tự’’ tức là học thuyết về sựphực tùng tuyệt đối chế độ chuyên thế “giới hạn’’ được biểu hiện ở số , đó là khuynhhướng chủ đạo của toàn bộ tiét học Pi ta go Những với cái “giới hạn’’ được trừutượng hoá một cách thô thiể này , phái Pi ta go kgông thể giải thoích đựoc nhữnghiện thượng dưới dạng không “không giới hạn’’ Vì thé họ cho rằng đối lập với “cáikhông giới hạn’’ cái không giới hạn là cái vật chất không trừu tượng Hai cập đốilập này : giới hanj (con số trừu tượng) và không giới hạn (vật chất trừu tượng )là háikhỏi nguyên lối lập nhu như số chẵn và số lẻ như cái tốt và cái xấu … Đó là sự đốilập siêu hình , không có sự chuyển hoá lẫn nhau giữa chúng ta Triét học thái Pi ta go, theo lê nin , không có yếu tố biện chứng hoc thuyết của họ chỉ là nhưng định nghĩa

“không khan, không có quá trình “không vận động’’ , không biện chứng

Cũng xuất phát từ học thuyết về con số , phái Pi ta go đã giải thích âm nhạc là sựbiểu hiẹn rõ rệt nhất là sự két hợp hài hoà của những âm thanh khác nhau Nhữnh âmthanh đó sự phự thuộc vào số đó độ dài của dây đàn như vậy , bản chất của âmthanh được quýet định bời số đó của dây đàn và bản chất của âm nhạc là sụu kết hợphài hoà những âm thanh được phát ra từ những số đó độ dài khác nhau của dây dàn Trường thái pi ta go còn vật dụng con số đề giải thích những hiện thượng thiênvăn Theo họ của đất và những thành tin khác đều quay chung quanh một ngọng lửatrung tâm Đó là linh hồn của vũ trụ mà nó được đồng nhất với con số 1

Thần bí hoá con số là hạt nhân của chủ nghĩa duy tâm Pi ta go Triét học của ông

đã làm cho con số trở thành trừu tượng ,cô lập tách biẹt hẳn thực tại khách quan Tuy nhiên trong lĩnh vực toán học trước hết là hình học Pi ta go đã có công lớn đãphát minh ra định lý với tổng số góc trong một tam giác (a+b+c=2 vuông)và định lý

Trang 19

về số đo các cạnh của một tâm giác vuông(c=a+b) Về những phát minh này ngày từthời Hy lạp cổ đại , nhiều người cho rằng pi ta go đã tiép tục của người AI Cập Việc thần thánh hoá các con số đã làm cho triết học Pi ta go mang nặng tínhchất thần bí , tôn giáo Theo họ cho số tách biệt hẳn hiện thực khách quan tồn tạivĩnh viễn thì linh hồn của con nguòi cũng bất tử và tách biệt khỏi cơ thể , thì linh hồnchỉ tạm chú trong cơ thẻ sống và sau khi cơ thể chết thi linh hồn lại nhập vào một cơthể khác , thực hiện cuộc tái sinh theo thuýet luôn hôi Tóm lai ,Liên minh Pi ta go

là một cổ thức chíng trị phản động , một trường phát trết học duy tâm – tôn giáo thần

bị trong lĩnh vực hình học ,Pi ta go đã co những công hiến nhất định , nhưng toàn bộ

hẹ thống triết học của Liên Minh này đã trỏ thành một chướng ngoại vật tren conđường pháp trển khoa học của nhân loại Phê phán triết học của Liên minh pi ta go

lê nin đã vạch rõ : Ơ đây , noi về nói về những ý niệm chung của những ngươi theophái Pi ta go – còn số và ý nghĩa của nó etc vì vậy đây là nói về những ý niệmthôi sô của những người theo phái pi ta go triết học thôi sở của họ những “quyđịng’’ về thực thể , về sụu vật về thế giới ở họ là “không khan’’ không có quá trình

“không vận động’’ không biện chứng

Câu6 Quan điểm triết học của ĐêMôCRít qua học thuyết nguyên tử luận.

ĐêMôCrít sinh ở AP-Đe một thành phố thương mại lớn ở vùng Tơ-Ra-Xơ,ông xuất thân trong một gia đình giàu có, ông có nhiều điều kiện thuận lợi để học tập

và đi du lịch ở nhiều nước để nâng cao hiểu biết về nhiều mặt ông đã đến Aicập,Babilon, Ba tư và sang cả ÂnĐộ ở những nước phương đông nay ông đã tìm hiểu vàtiếp thụ được nhiều kiến thức triết học và khoa học

Ông là học trò của Lơ-Xíp- người sáng lập thuyết nguyên tử và sau đó pháttriển học thuyết của Lơxíp lên một trình độ cao hơn, vì thế người đời gọi chung làhọc thuyết nguyên tử LơXíp-Đêmôcrít Ông sống nhiều nước ở Aten, một trung tâmvăn hoá của Hylạp cổ đại ở đây ông đã dành toàn bộ thời gian cho việc nghiên cứu,học tập để phát triển kiến thức cả về chiều rộng lẫn chiều sâu Ông dự nhiều buổidiễn thuyết của Xôcrát nhưng không để ông này biết tên mình, Đêmôcrít không tánthành những quan điểm triết học của Xô crát.Ông viết nhiều tác phẩm (gồm 70 tácphẩm) thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau như đạo đức, triết học, tâm lý học,toán học,

Trang 20

vật lý học, mỹ học, ngôn ngữ học, kỹ thuật, âm nhạc.Mác-Ănghen đã đánh giá caoĐêmôcrít Người đã “nghiên cứu một cách thực nghiệm giới tự nhiên mà là một bộ

óc bách khoa đầu tiên trong những người Hylạp

Về triết học:

Đêmôcrit đã tiếp thu được học thuyết nguyên tử của Lơxíp Về cấu tạo vật chất, cũngnhư Lơxíp, Đê môcrit đứng vững trên quan niệm duy vật và khẳng định rằng:nguyên tử là hạt vật chất cực nhỏ không nhìn thấy được, không phân chia được,không khác nhau về vật chất, không có mùi, vị, âm thanh, màu sắc Nhuyên tử tồn tạivĩnh viễn Nguyên tử không nóng lên, không lạnh đi, không bị khổ, không ẩmướt,không đen, không trắng.chúng không có một chất lượng nào chúng chỉ khácnhau về hình thức, trật tự và tư thế Bởi vì thực tại chỉ đựơc phân biệt bởi “ cấutrúc”(hình thức) “tính kế tiếp” (trật tự) và “sự xoay đặt”( tư thế) Nhưng nguyên tử

ấy không kết hợp với nhau thành sự vật Tính muôn màu muôn vẻ của sự vật đượcquyết định bởi hình thức cấu tạo, trật tự kết hợp và tư thế của những nguyên tử đựơckết hợp Theo ông, tất cả mọi vật đều được cấu thành từ nguyên tử, cũng giốngnhững danh từ “bi kịch”, “hài kịch” được cấu thành từ những chữ cái

Về hình thức theo ông mỗi nguyên tử đều có hình thức nhất định nguyên tửnày được phân biệt với nguyên tử kia bằng hình thức của chúng cũng như hình thứcchữ A phân biệt với chữ B Nguyên tử không những vô hạn về số lượng mà là vô hạn

cả hình thưc

Về tư thế, nguyên tử cũng giống như tư thế chữ cái, nếu N ở tư thế dọc thì làN(n), nếu ở tư thế ngang thì thành Z(z), nếu M ở tư thế xoay thì là M(m), nếu ở tưthế ngược thì thành W

Về vận động:

Đêmôcrit khẳng định rằng vận động của nguyên tử là vĩnh viễn, vận động vốn cótrong nguyên tử, nguyên tử là vật chất đang vận động Nguyên tử vận động trongchân không Nguyên tử vận động theo nhiều chiều hướng khác nhau cũng giống nhưnhững hạt bụi vận động theo tia sáng mặt trời.Theo Đêmôcrit chính những cơn lốcnày hình thành nên vũ trụ, trong quá trình động xoay tròn theo cơn lốc, nhữngnguyên tử càng nặng thì càng ở gần trung tâm

Ngày đăng: 24/08/2012, 22:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w