Họ Tên ĐỀ THI HỌC KÌ I ( 2008 - 2009 ) Lớp : 11A MÔN : VẬT LÍ 11 TG : 30 PHÚT Trắc Nghiệm 20 câu ( 5 điểm ) : Cơ bản và Nâng cao 1/ Đặt một điện tích âm , khối lượng nhỏ không đáng kể vào trong điện trường rồi thả nhẹ . Điện tích đó sẽ chuyển động : a Ngược chiều đường sức điện b Theo một quĩ đạo bất kì . c Vuông góc với đường sức điện d Dọc theo chiều đường sức điện 2/ Tại một điểm có hai cường độ điện trường thành phần vuông góc với nhau có độ lớn là 300 V/m và 400 V/m . Độ lớn của điện trường tổng hợp là : a 700 V/m b 500 V/m c 1200 V/m d 100 V/m 3/ Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho ? a Tác dụng của điện trường b Tác dụng của lực điện trường lên điện tích tại điểm đó c Thể tích vùng có điện trường lớn hay nhỏ d Điện trường tại điểm đó về phương diện dự trữ năng lượng 4/ Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của : a Các ion âm và electron b Các ion dương, ion âm và electron c Các ion dương và electron d Các ion dương, ion âm 5/ Có 4 pin giống nhau . Mỗi pin có suất điện động 1,5 V và điện trở trong là Ω 1 , được mắc thành bộ hỗn hợp đối xứng gồm hai dãy song song. Suất điện động của bộ và điện trở trong của bộ này là ? a )(3 V và Ω 2 b )(5,1 V và Ω 1 c )(6 V và Ω 1 d )(3 V và Ω 1 6/ Trong dây dẫn kim loại có một dòng điện không đổi cường độ là 1,6mA . Số electron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 2 s là : a 2.10 -19 electron b 2.10 17 electron c 2.10 16 electron d 2.10 -16 electron 7/ Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về cách mạ bạc một huy chưong ? a Dùng dung dịch là AgNO 3 b Dùng anốt bằng bạc c Đặt huy chương vào khoảng giữa anốt và catốt d Dùng huy chương làm catốt 8/ Một pin khô có suất điện động 1,5 V . Thì công của lực lạ làm dịch chuyển điện lượng 5 C từ cực âm đến cực dương ở bên trong pin là : a 3,3 J b 6,5 J c 3,5 J d 7,5 J 9/ Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 10 -2 C song song với các đường sức trong một điện trường đều với quãng đường 10 cm là 1 J . Độ lớn của cường độ điện trường là : a 100 V/m b 1000 V/m c 10 V/m d 10000 V/m 10/ Hai đầu tụ điện có điện dung F µ 20 , hiệu điện thế 5 V thì năng lượng tụ điện này tích được là ? a 500 J b 0,25 mJ c 250 J d 50 mJ Đề : Lẻ 11/ Trong một đoạn mạch công của nguồn điện bằng ; a Điện năng tiêu thụ trên đoạn mạch b Tích của suất điện động với cường độ dòng điện c Tích của hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong mạch d Nhiệt lượng toả ra trên các dây nối 12/ Bản chất của dòng điện trong kim loại là : a Các ion dương ngược chiều điện trường b Các electron cùng chiều điện trường c Các ion dương , ion âm và electron d Các electron ngược chiều điện trường 13/ Khi nguyên tử đang thừa - 1,6.10 -19 C . Nếu nó nhận thêm 2 electron thì nó : a Sẽ là ion dương b Có điện tích không xác định c Vẫn là ion âm d Trung hoà về điện 14/ Cho hai điện tích Cq µ 3 1 += và Cq µ 3 1 −= , đặt trong dầu ( 2 = ε ) cách nhau một khoảng r = 3 cm . Lực tương tác giữa hai điện tích đó là : a Lực đẩy có độ lớn = 90 N b Lực đẩy có độ lớn = 45 N c Lực hút có độ lớn = 45 N d Lực hút có độ lớn = 90 N 15/ Trên một bóng đèn có ghi trị số là 200 v - 75 w . Thì cường độ dòng điện định mức qua bóng đèn có giá trị nào sau đây ? a 2,67 A b 0,375 A c 125 A d 275 A 16/ Thế năng của điện tích trong điện trường đặc trưng cho : a Khả năng sinh công của điện trường b Phương chiều của cường độ điện trường c Độ lớn nhỏ của vùng không gian có điện trường d Khả năng tác dụng lực của điện trường 17/ Khi muốn mạ vàng cho một vỏ đồng hồ , thực hiện điều nào sau đây là không đúng ? a Dung dịch điện phân là muối vàng b Cực âm là vỏ đồng hồ c Cực dương là vàng d Cực dương là vỏ đồng hồ 18/ Một nguồn điện có điện trở trong Ω= 1,0r , được mắc nối tiếp với điện trở Ω 8,4 thành mạch kín . Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 12 V . Suất điện động của nguồn có giá trị nào sau đây ? a 10,5 V b 11,25 V c 8,5 V d 12,25 V 19/ Một bóng đèn có ghi trị số 220 V - 100 W , mỗi ngày sử dụng trung bình 4 giờ . Tính điện năng tiêu thụ trong một tháng ( 30 ngày ) .(đèn sáng bình thường khi sử dụng) . a 12 (Kw) b 10 (Kwh) c 1,2 (Kwh) d 12 (Kwh) 20/ Giữa hai bản kim loại phẳng song song cách nhau 4 cm có một hiệu điện thế không đổi 200 V . Cường độ điện trường ở khoảng giuẵ hai bản kim loại là : a 196 V/m b 50 V/m c 5000 V/m d 800 V/m Hết ¤ Đáp án của đề thi: Lẻ HKI 2008 – 2009 vl 1[21]a . 2[21]b . 3[21]b . 4[21]d . 5[21]d . 6[21]c . 7[21]c . 8[21]d . 9[21]b . 10[21]b . 11[21]a . 12[21]d . 13[21]c . 14[21]c . 15[21]b . 16[21]a . 17[21]d . 18[21]d . 19[21]d . 20[21]c. Tự Luận Câu 1 : Hướng Dẫn Ta có : m = v.D => m = sdD thế các số liệu vào công thức ta được m = 44,5.10 -7 kg V = s.d Áp dụng công thức Faraday = > IA Fnm t . = thế các số liệu vào ta có kết quả : st 7,6 ≈ Câu 2 : a. ADCT : U 2 = I 2 .R 2 và P 2 = R 2 .I 2 b. Ta có : )( 11 rRI += ξ (1) )( 212 rRRI ++= ξ (2) Thế số vào hai PT sau đó đi giải HPT (1) và (2) => ta được R 1 = 18Ω c. Làm tương tự Câu a ¤ Đáp án của đề thi: Đề chẵn HKI 08-09 vl 1[20]d . 2[20]c . 3[20]b . 4[20]a . 5[20]b . 6[20]d . 7[20]a . 8[20]a . 9[20]c . 10[20]d . 11[20]a . 12[20]a . 13[20]a . 14[20]a . 15[20]b . 16[20]b . 17[20]d . 18[20]c . 19[20]b . 20[20]a Câu 1 : Hướng Dẫn Ta có : m = v.D => m = sdD thế các số liệu vào công thức ta được m = 44,5.10 -7 kg V = s.d Áp dụng công thức Faraday = > tA Fnm I . = thế các số liệu vào ta có kết quả : AI 7,6 ≈ Câu 2 : a. ADCT : U 1 = I 1 .R 1 và P 1 = R 1 .I 1 b. Ta có : )( 00 rRI += ξ (1) )( 101 rRRI ++= ξ (2) Thế số vào hai PT sau đó đi giải HPT (1) và (2) => ta được R 0 = 6Ω c. Làm tương tự Câu a ( Lưu ý : Nếu tính kết quả có sai số các Thầy Cô tự điều chỉnh ) . Họ Tên ĐỀ THI HỌC KÌ I ( 2008 - 2009 ) Lớp : 11A MÔN : VẬT LÍ 11 TG : 30 PHÚT Trắc Nghiệm 20 câu ( 5 điểm ) : Cơ. Đáp án của đề thi: Lẻ HKI 2008 – 2009 vl 1[21]a . 2[21]b . 3[21]b . 4[21]d . 5[21]d . 6[21]c . 7[21]c . 8[21]d . 9[21]b . 10[21]b . 11[ 21]a . 12[21]d .