MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nước ta đang đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức nhằm đạt mục tiêu đến năm 2020 trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại, theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Những nội dung quan trọng của công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNHHĐH) ở nước ta hiện nay là đẩy mạnh CNH HĐH nông nghiệp, nông thôn, phát triển nhanh công nghiệp và dịch vụ, nhất là dịch vụ chất lượng cao. Do đó, phát triển các khu công nghiệp (KCN) là một loại hình của khu kinh tế đặc biệt, góp phần thực hiện chiến lược phát triển kinh tế xã hội của quốc gia. Bình Dương được tách ra từ tỉnh Sông Bé, tái lập từ ngày 01011997. Từ một tỉnh chủ yếu là sản xuất nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, sau 20 năm tái lập, thành công mang tính đột phá của tỉnh là việc phát triển nhanh, có hiệu quả các khu công nghiệp (KCN) và các khu đô thị mới tập trung. Đến nay, tỉnh có 28 KCN được thành lập với diện tích gần 10.000ha và 08 cụm công nghiệp với diện tích gần 600 ha; tỷ lệ lấp các KCN, cụm công nghiệp đạt trên 65%, thu hút gần 3.000 dự án đầu tư nước ngoài với số vốn đăng ký đầu tư trên 20 tỷ đô la Mỹ và gần 25.000 dự án vốn trong nước với tổng số vốn đăng ký trên 100.000 tỷ đồng; giải quyết việc làm cho hơn 01 triệu lao động từ các, tỉnh thành trong cả nước, trong đó hơn 50% là lao động nữ. Lao động nữ nhập cư (LĐNNC) là đối tượng dễ bị tổn thương và chịu nhiều thiệt thòi trong cuộc sống. Nhà nước và xã hội cần quan tâm và có chính sách thích đáng đối với lao động nữ nhập cư. Tỉnh Bình Dương là địa phương có nhiều lao động nữ nhập cư, nhất là lao động nữ nhập cư đang làm việc tại các khu công nghiệp. Mặc dù địa phương đã có những giải pháp hỗ trợ nhóm đối tượng này, nhưng phần đông đời sống kinh tế xã hội của họ và gia đình còn gặp nhiều khó khăn. Nhằm góp phần nâng cao năng lực cho nhóm đối tượng này, cải thiện cuộc sống vật chất và tinh thần của họ, tạo điều kiện cho họ có cơ hội hòa nhập cộng đồng địa phương, đề tài nghiên cứu thực trạng về nhóm đối tượng cũng như các hoạt động trợ giúp đã triển khai, từ đó đề xuất các giải pháp thực hiện CTXH phù hợp đối với họ.Với ý nghĩa đó, tác giả đã lựa chọn vấn đề: “Công tác xã hội đối với nữ lao động nhập cư. Từ thực tiễn của khu công nghiệp Việt Nam Singapore, tỉnh Bình Dương” làm đề tài viết luận văn tốt nghiệp của mình.
MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nước ta đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức nhằm đạt mục tiêu đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp theo hướng đại, theo định hướng xã hội chủ nghĩa Những nội dung quan trọng công nghiệp hóa, đại hóa (CNH-HĐH) nước ta đẩy mạnh CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn, phát triển nhanh công nghiệp dịch vụ, dịch vụ chất lượng cao Do đó, phát triển khu cơng nghiệp (KCN) loại hình khu kinh tế đặc biệt, góp phần thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Bình Dương tách từ tỉnh Sơng Bé, tái lập từ ngày 01/01/1997 Từ tỉnh chủ yếu sản xuất nông nghiệp tiểu thủ công nghiệp, sau 20 năm tái lập, thành cơng mang tính đột phá tỉnh việc phát triển nhanh, có hiệu khu công nghiệp (KCN) khu đô thị tập trung Đến nay, tỉnh có 28 KCN thành lập với diện tích gần 10.000ha 08 cụm cơng nghiệp với diện tích gần 600 ha; tỷ lệ lấp KCN, cụm công nghiệp đạt 65%, thu hút gần 3.000 dự án đầu tư nước với số vốn đăng ký đầu tư 20 tỷ đô la Mỹ gần 25.000 dự án vốn nước với tổng số vốn đăng ký 100.000 tỷ đồng; giải việc làm cho 01 triệu lao động từ các, tỉnh thành nước, 50% lao động nữ Lao động nữ nhập cư (LĐNNC) đối tượng dễ bị tổn thương chịu nhiều thiệt thòi sống Nhà nước xã hội cần quan tâm có sách thích đáng lao động nữ nhập cư Tỉnh Bình Dương địa phương có nhiều lao động nữ nhập cư, lao động nữ nhập cư làm việc khu công nghiệp Mặc dù địa phương có giải pháp hỗ trợ nhóm đối tượng này, phần đông đời sống kinh tế - xã hội họ gia đình cịn gặp nhiều khó khăn Nhằm góp phần nâng cao lực cho nhóm đối tượng này, cải thiện sống vật chất tinh thần họ, tạo điều kiện cho họ có hội hòa nhập cộng đồng địa phương, đề tài nghiên cứu thực trạng nhóm đối tượng hoạt động trợ giúp triển khai, từ đề xuất giải pháp thực CTXH phù hợp họ.Với ý nghĩa đó, tác giả lựa chọn vấn đề: “Công tác xã hội nữ lao động nhập cư Từ thực tiễn khu công nghiệp Việt Nam Singapore, tỉnh Bình Dương” làm đề tài viết luận văn tốt nghiệp Tổng quan tình hình nghiên cứu: Khi mà phụ nữ ngày chứng tỏ mạnh việc tích cực gia nhập thị trường lao động, xu hướng nữ hóa di cư trở thành xu hướng ngày khẳng định Phụ nữ khơng cịn bị trói buộc vào ngơi nhà, mảnh đất làng quê, mà định hướng nghề nghiệp, mưu sinh dần chuyển hướng sang khu công nghiệp thị đại Khơng thể phủ nhận đóng góp xu hướng tới đời sống kinh tế - xã hội với cá nhân người phụ nữ (nhất khía cạnh bình đẳng giới), song nguy cơ, rủi ro dành cho họ chấp nhận sống di cư thường nặng nề so với lao động di cư nam giới Cũng nên dễ hiểu có nhiều nghiên cứu di cư “xốy sâu” vào khía cạnh giới Trong kể đến cơng trình nghiên cứu tiêu biểu sau đây: - Nguyễn Thị Chiến, “Nghiên cứu đời sống văn hóa cơng nhân khu cơng nghiệp vùng tam giác kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh” Nghiên cứu bắt đầu vào tháng 01/2009, kết thúc vào tháng 12/2010, với việc khảo sát đánh giá thực trạng đời sống văn hóa cơng nhân KCN bao gồm: đời sống văn hóa vật chất, đời sống văn hóa tinh thần công nhân.Trên sở nhận định nguyên nhân chủ quan khách quan tác động đến đời sống văn hóa cơng nhân, đề tài đề xuất giải pháp kiến nghị nâng cao đời sống văn hóa cho cơng nhân KCN Hà Nội, Hải Phòng Quảng Ninh - Hà Thị Phương Tiến Hà Quang Ngọc, “Lao động nữ di cư tự nông thôn - thành thị”, NXB Phụ nữ, 2010 Cơng trình cung cấp cho biết đƣợc thực trạng sống lao động nữ di cư tự từ nông thôn thành phố, vấn đề việc làm, thu nhập, điều kiện sống họ thành phố Họ gặp nhiều vấn đề khó khăn, trở ngại sống bất cập quyền lợi nghĩa vụ, lực yêu cầu, đóng góp hưởng thụ Theo tác giả cần phải giải vấn đề sách cụ thể giúp cho sống lao động nữ cải thiện, bình đẳng hưởng quyền lợi công dân nhằm nâng cao khả đóng góp vị xã hội họ - Bùi Thị Thanh Hà, Viện xã hội học, “Đời sống việc làm công nhân xuất thân từ nông thôn” thực từ tháng 10/2008 Nghiên cứu đề cập đến khó khăn cơng việc việc tìm kiếm bạn đời cơng nhân nhập cư Họ thích nghi với sống vấn đề tìm đƣợc bạn đời điều khó khăn họ, điều kiện kinh tế chưa ổn định, tính chất cơng việc mối quan hệ giáo lưu hạn chế Vì nhiều công nhân chọn đường trở quê để tìm việc khác lập gia đình Bên cạnh nghiên cứu nêu kiến nghị đến cấp như: Điều chỉnh tăng lương, thiết kế khu nhà cho công nhân,… - Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên Vũ Thị Khương (Khóa 2002 -2006), Khoa Phụ nữ học, Đại học Mở bán cơng Thành Phố Hồ Chí Minh, “ Việc thực luật Lao động nữ công nhân vài doanh nghiệp nhà nước Thành Phố Hồ Chí Minh” Đề tài tiểu luận nghiên cứu việc thực luật lao động hai doanh nghiệp dệt may Tiểu luận nêu thuận lợi khó khăn việc thực sách lao động cho phụ nữ - Nguyễn Huyền Lê, Viện Khoa học Lao động Xã hội viết “Rủi ro lao động di cư số kiến nghị”, khó khăn rủi ro mà người lao động nhập cư phải đối đầu trình sống lao động Rủi ro an sinh thấp, nguy bị lừa gạt, khó khăn nhà ở, rủi ro suy giảm sức khỏe,…Thơng qua tác giả đề cập đến đề xuất như: Giảm dòng di cư tự cách phát triển đô thị vệ tinh vùng nông thôn, tăng cường cung cấp thông tin cấp xã cho lao động di cư, quyền nên có biện pháp hữu hiệu để đáp ứng nhà ở,… - Luận văn tốt nghiệp sinh viên Nguyễn Thị Ngọc (Khóa 2007 -2011), Khoa Phụ nữ học, Trường Đại học Mở bán cơng Thành phố Hồ Chí Minh, “ Khảo sát đời sống điều kiện làm việc lao động nữ nghành dệt may”, (Điển cứu công ty dệt may Việt Thắng công ty dệt may Thành Công) Nghiên cứu cung cấp thông tin đời sống nữ công nhân nghành dệt may Họ thường xuyên phải làm việc điều kiện chật hẹp, nóng bức, bụi bặm, thiếu ánh sang, tăng ca…Nhưng đổi lại hàng tháng họ nhận đồng lươngít ỏi khơng đủ để họ có sống đảm bảo - Nguyễn Tín Nhiệm, “Điều kiện lao động nữ công nhân: Thực trạng giái pháp” Nghiên cứu tiến hành vòng năm từ 2006 đến 2008, với việc khảo sát trực tiếp 1294 doanh nghiệp nƣớc, vần đề môi trường lao động.Nghiên cứu phản ánh tình hình chung điều kiện lao động nữ cơng nhân từ nêu số giải pháp để khắc phục tình trạng - Phạm Thanh Thôi Đại học xã hội nhân văn, đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, “Đời sống xã hội niên nhập cư lao động phổ thông sở sản xuất nhỏ thành phố Hồ Chí Minh” Nghiên cứu chủ yếu tập trung khía cạnh đời sống xã hội niên nhập cư lao động phổ thông sở sản xuất nhỏ TP Hồ Chí Minh Các khía cạnh đời sống xã hội mạng lưới xã hội, quan hệ xã hội, điều kiện sống, làm việc, thu nhập tiếp cận dịch vụ xã hội đô thị ược mô tả phân tích nghiên cứu Đời sống xã hội niên nhập cư xét quan hệ với chủ sở, với đồng nghiệp nơi sống làm việc xây dựng chủ yếu tảng quan hệ “tình cảm”, “thân thuộc”, “dồng tộc”, “đồng hương” Theo đó, sở sản xuất nhỏ “hộ gia đình hoạt động kinh tế công nghiệp” “tiểu văn hóa” đa dạng q trình thị hóa thành phố Hồ Chí Minh - Bùi Thị Thanh Hà, “Công nhân công nghiệp doanh nghiệp liên doanh nước ta thời kỳ đổi mới”, NXB Khoa học xã hội, 2003 Cuốn sách sâu nghiên cứu đội ngũ giai cấp công nhân doanh nghiệp liên doanh, mà cụ thể ngành dệt may, giày da thực phẩm thời kỳ đổi nước ta Cuốn sách tập trung nghiên cứu vấn đề cấu công nhân, điều kiện làm việc, mối quan hệ doanh nghiệp liên doanh Đồng thời, có đề cập đến hội thăng tiến nghề nghiệp công nhân doanh nghiệp liên doanh so với doanh nghiệp khác Các tài liệu vừa nêu phần lớn đề cập đến thực trạng vấn đề công nhân, công nhân nhập cư nữ công nhân nhập cư sống sinh hoạt hàng ngày, điều kiện làm việc công ty, chế độ lao động, mức sống, văn hóa Nhưng chưa có cơng trình nghiên cứu cách toàn diện lý luận thực tiễn công tác xã hội lao động nữ nhập cư, đặc biệt KCN Việt Nam- Singapore tỉnh Bình Dương Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài nhằm thực trạng công tác xã hội LĐNNC khu công nghiệp Việt Nam - Singapore (VSIP), tỉnh Bình Dương; nguyên nhân kết hạn chế CTXH LĐNNC từ đề xuất giải pháp tổ chức thực CTXH LĐNNC cách phù hợp, đảm bảo phát huy nguồn nhân lực LĐNNC phát triển kinh tế-xã hội địa phương 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận cơng tác xã hội lao động nữ nhập cư - Thực trạng công tác xã hội LĐNNC khu công nghiệp VSIP, thành tựu hạn chế Nguyên nhân thành tựu, hạn chế - Đề xuất giải pháp thực CTXH LĐNNC khu công nghiệp VSIP thời gian tới nhằm phát huy nguồn nhân lực LĐNNC phát triển kinh tế - xã hội địa phương Đối tượng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu CTXH LĐNNC từ thực tiễn khu công nghiệp VSIP, tỉnh Bình Dương 4.2 Phạm vi nghiên cứu 4.2.1 Phạm vi đối tượng: Công tác xã hội lao động nữ nhập cư Khu công nghiệp Việt NamSingapore, tỉnh Bình Dương 4.2.2 Phạm vi khách thể - Nữ lao động người Việt Nam từ tỉnh, thành nước di chuyển đến (nhập cư) làm việc doanh nghiệp thuộc Khu công nghiệp Việt Nam Singapore (VSIP), tỉnh Bình Dương từ 2010-2015 - Ban quản lý Khu công nghiệp VSIP, Ban quản lý KCN tỉnh Bình Dương quan ban, ngành, quyền địa bàn tỉnh Bình Dương - Tài liệu (báo cáo, sách, báo, cơng trình nghiên cứu liên quan vấn đề lao động nữ, sách lao động nữ,…) 4.2.3 Phạm vi không gian, thời gian - Phạm vi nghiên cứu không gian: + Nghiên cứu Khu cơng nghiệp VSIP, tỉnh Bình Dương - Phạm vi thời gian: từ năm 2010 - 2015 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Trong trình học tập nghiên cứu luận văn áp dụng phương pháp luận Triết học Mác-Lênin bao gồm phương pháp vật biện chứng vật lịch sử phương pháp cụ thể khác phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh, lịch sử, thống kê, điều tra, khảo sát thực tiễn 5.2 Phương pháp nghiên cứu 5.2.1 Phương pháp nghiên cứu phân tích tài liệu Tiến hành thu thập thơng tin từ cơng trình nghiên cứu tài liệu có sẵn tác giả ngồi nước Phân tích tài liệu văn kiện Đại hội Tỉnh Đảng bộ, báo cáo chuyên đề hàng năm Ban quản lý khu công nghiệp VSIP, UBND tỉnh quan chuyên môn,… 5.2.2 Phương pháp quan sát Sử dụng phương pháp quan sát để khảo sát đánh giá ban đầu địa bàn nghiên cứu đối tượng nghiên cứu, đặc biệt môi trường làm việc môi trường sống LĐNNC 5.2.3 Phương pháp nghiên cứu đặc thù CTXH - Phương pháp CTXH nhóm: sử dụng CTXH nhóm nhằm xác định vấn đề khó khăn, xác định nhu cầu ưu tiên đề xuất mơ hình can thiệp nhóm đối tượng đặc thù (theo lứa tuổi, theo tình trạng hôn nhân, theo nghề nghiệp, theo nguồn gốc di cư, theo nguyên nhân di cư,…) Ý nghĩa đề tài nghiên cứu 6.1 Ý nghĩa lý luận Nghiên cứu ứng dụng lý thuyết phương pháp CTXH vào việc giải vấn đề xã hội cụ thể Đề tài sử dụng hệ thống khái niệm, lý thuyết, phương pháp CTXH vào việc mơ tả, phân tích đề xuất giải pháp, dịch vụ hỗ trợ giải vấn đề nhóm đối tượng yếu cụ thể xã hội 6.2 Ý nghĩa thực tiễn - Tổng kết, đánh giá thực trạng sách xã hội LĐNNC KCN VSIP sau 20 năm đầu tư xây dựng phát triển (1996 - 2016) - Khắc phục hạn chế, phát triển mơ hình công tác xã hội phù hợp cho LĐNNC KCN địa bàn Tỉnh - Làm sở xây dựng sách phù hợp cho LĐNNC khu cơng nghiệp địa bàn tỉnh Bình Dương Nội dung nghiên cứu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung nghiên cứu đề tài gồm 03 chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận pháp lý CTXH LĐNNC Chương 2: Thực trạng vềLĐNNC từ thực tiễn khu cơng nghiệp VSIP, tỉnh Bình Dương Chương 3: Định hướng giải pháp bảo đảm thực CTXH LĐNNC PHẦN NỘI DUNG Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NỮ NHẬP CƯ 1.1 Khái niệm, đặc điểm nhu cầu lao động nữ nhập cư 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm lao động nữ nhập cư Theo Đại từ điển tiếng Việt nhà xuất Văn hóa-Thơng tin: Nhập cư đến định cư nơi khác.Với đề tài này, “nhập cư” muốn nói đến việc lực lượng lớn người dân nông thôn lên thành phố làm việc lâu dài Như buộc họ phải cư trú nơi họ làm từ hình thành việc họ lại làm sống lâu dài Nữ công nhân lao động gồm người lao động phụ nữ, trực tiếp gián tiếp tham gia vào trình sản xuất sản phẩm doanh nghiệp doanh nghiệp quản lý, sử dụng trả lương, trả cơng Nữ cơng nhân lao động cịn gọi lao động nữ Lao động nữ trước hết ngƣời lao động theo Luật Lao động quy định từ 15 đến 55 tuổi (Điều 145) Trong phạm vi nghiên cứu đề tài này, tìm hiểu đời sống LĐNNC hiểu điều kiện sống đời sống LĐNNC, điều kiện đo chia theo hai lĩnh vực đời sống vật chất đời sống tinh thần Như vậy, sở hai báo đời sống vật chất đời sống văn hoá tinh thần để nghiên cứu đời sống nhóm LĐNNC KCN 1.1.2 Nhu cầu lao động nữ nhập cư Quá trình thực đề tài đem lại nhiều hiểu biết cho người nghiên cứu thực trạng sống công nhân,nhất công nhân nhập cư làm việc sinh sống KCN VSIP Vấn đề cộm lên tìm hiểu nạn di dân diễn biến phức tạp phạm vi nước.Quá trình di dân ảnh hưởng mạnh mẽ đén phát triển kinh tế-xã hội,gây sức ép nặng nề lên mặt việc làm,mơi trường,nhà ở,phúclợi xã hội…Đây thực tốn khó cho quan ban nghành,các tổ chức xã hội thân người lao động Lượng dân nhập cư vào KCN ngày đông,diễn biến phức tạp,số lượng người dân khơng đăng kí hộ đông,đời sống người nhập cư vô vất vả, khó khăn nhà ở,điện, nước sinh hoạt…Trong có phận lớn lao động nhập cư phải sống cảnh “màn trời,chiếu đất” Công nhân chưa hưởng thụ đời sống văn hoá tinh thần tương xứng với thành công xây dựng, phát triển đất nước Hệ thống thiết chế văn hố, cơng trình phúc lợi, trường học, bệnh viện, nhà ở… phục vụ công nhân lao động KCN chưa đầu tư thoả đáng Nhiều doanh nghiệp chưa quan tâm đến đời sống văn hố tinh thần cơng nhân lao động; mơi trường văn hố nơi làm việc nơi sinh sống công nhân chưa quan tâm xây dựng phát triển; số công nhân có lối sống thiếu lành mạnh, vướng vào tệ nạn xã hội; số bị lực thù địch lơi kéo, kích động tham gia vào hoạt động chống phá, gây rối Điều kiện sống vô cực,những người lao động nhập cư lại phải chịu điều kiện làm việc không đảm bảo.Khi tìm hiểu sâu quátrình làm việc lao động nữ nghành dệt may cho thấy:những nữ công nhân nghành may mặc ln phải làm việc tình trạng khơng gian chật hẹp,thiếu ánh sáng,khơng khí,bụi cơng nghiệp cộng thêm nóng ngột ngạt lượng nhiệt tỏa từ máy móc hoạt động,và tiếng kêu inh ỏi suốt ngày khiến cho công nhân bị áp lực nặng nề 10 Bên cạnh đó, vận động LĐNNC doanh nghiệp ngồi nhà nước tự học hỏi nâng cao kiến thức y học lao động, chăm sóc sức khoẻ, phát sớm bệnh nghề nghiệp kịp thời chữa trị Cần quan tâm công tác tuyên truyền, phổ biến đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức giá trị truyền thống, phẩm chất tốt đẹp ngƣời phụ nữ Việt Nam Tuyên truyền, phổ biến sách, pháp luật, nội quy, quy chế doanh nghiệp cho nữ CNLĐ Tăng cường đối thoại, lắng nghe ý kiến, tâm tư, nguyện vọng người lao động, ý kiến đề xuất tổ chức Cơng đồn, chủ doanh nghiệp để có hướng giải có hiệu vấn đề xúc Tăng cường giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống, nếp sống văn hố tác phong lao động cơng nghiệp, nâng cao trình độ học vấn, kỹ nghề nghiệp, hiểu biết pháp luật cho cơng nhân lao động; xây dựng hình ảnh người công nhân lao động thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố Nâng cao chất lượng, đa dạng hố hình thức tổ chức hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể thao phù hợp với điều kiện làm việc công nhân KCN, KCX, tạo điều kiện cho công nhân lao động thụ hưởng Thường xuyên trao đổi, đối thoại với công nhân lao động, kịp thời nắm bắt, dự báo tình hình tư tưởng, định hướng dư luận xã hội công nhân KCN, KCX, thành phố lớn địa bàn nhạy cảm Kịp thời đấu tranh, phê phán, uốn nắn nhận thức lệch lạc, biểu sai trái cán bộ, đồn viên cơng đồn, cơng nhân lao động Chủ động phối hợp với tổ chức trị - xã hội, đoàn thể doanh nghiệp, KCN, KCX địa bàn cư trú công nhân lao động tổ chức vận động xây dựng đời sống văn hoá KCN thiết thực, hiệu Kịp thời phát hiện, biểu dương, khen thưởng tập thể, cá nhân có đóng góp tích cực cơng tác xây dựng, nâng cao đời sống văn hố tinh thần cho cơng nhân lao động; bình chọn, tơn vinh doanh nhân, doanh nghiệp đạt "Doanh nhân văn hoá", "Doanh nghiệp văn hoá" toàn quốc năm 91 Tiếp tục kiện toàn, thành lập cơng đồn KCN, KCX; trọng đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao chất lượng cán cơng đồn; bồi dưỡng, giới thiệu công nhân ưu tú cho Đảng 3.2.2.3.Về phía thân lao động nữ nhập cư Điều tra cho thấy đa số LĐNNC trình độ học vấn chun mơn kỹ thuật cịn nhiều hạn chế, chủ yếu lao động giản đơn, chưa có tác phong làm việc công nghiệp, chưa thấy cần thiết việc phải nâng cao trình độ mặt để đáp ứng yêu cầu công việc địi hỏi người sử dụng lao động Do đó, LĐNNC chưa hiểu rõ quyền lợi người lao động, chưa chấp hành nghiêm túc nội qui, qui định AT-VSLĐ, thực đúng, đầy đủ qui định việc sử dụng trang thiết bị bảo hộ lao động doanh nghiệp cấp phát Do đó, để đảm bảo chế độ sách, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp đáng thân, tránh tình trạng thực chưa đủ sách xã hội người sử dụng lao động, LĐNNC cần phải ý thức trách nhiệm thân, gia đình, tồn phát triển doanh nghiệp Từ người nữ công nhân cần nâng cao nhận thức để hiểu rõ các quy định pháp luật liên quan đến quyền lợi, lợi ích người lao động để tự bảo vệ mình, địi hỏi quyền lợi đáng, hợp pháp Vì thế, LĐNNC cần chủ động nâng cao tinh thần nỗ lực phấn đấu học tập nâng cao trình độ, rèn luyện lao động tốt Nếu người LĐNNC có trình độ chun mơn, tay nghề, có ý thức tổ chức kỷ luật tốt, có tác phong cơng nghiệp họ đảm bảo việc làm ổn định, có thu nhập cao cho thân gia đình Ngồi ra, có trình độ học vấn, chun mơn, tay nghề vững vàng họ có đủ lĩnh khiếu nại với với quan có thẩm quyền người sử dụng lao động cố tình khơng thực sách LĐNNC Trong bối cảnh chung đất nước môi trường làm việc người lao động chưa 92 cải thiện nhiều chống bụi, ẩm, tiếng ồn, chất độc hại ảnh hưởng nhiều đến sức khoẻ người lao động Để bảo vệ chăm sóc sức khoẻ nữ CNLĐ, khơng phải phịng tránh loại trừ tác hại gây nên bệnh nghề nghiệp mà phải chủ động nâng cao kiến thức bảo vệ sức khoẻ nghề nghiệp, thay đổi hành vi chăm sóc sức khỏe cho thân Tại lớp huấn luyện truyền thông kiến thức An toàn- Vệ sinh lao động cho nữ CNLĐ, giáo dục ý thức, quyền trách nhiệm an toànvệ sinh lao động cho người lao động chắn người lao động có ý thức, trách nhiệm lao động Tuyên truyền cho LĐNNC pháp luật lao động, sách xã hội để họ hiểu biết, thực tốt tự bảo vệ Ngồi ra, thơng qua hệ thống phát thanh, tin nội bộ, tờ rơi, áp phích, buổi sinh hoạt tập thể hay dịp sinh hoạt văn nghệ tham gia người lao động rèn luyện nâng cao sức khoẻ Bên cạnh đó, thơng qua sinh hoạt tập thể bảo đảm cho LĐNNC tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, kế hoạch hố gia đình, kiến thức gia đình, xây dựng gia đình hạnh phúc, xây dựng tình bạn, tình yêu quan hệ ứng xử gia đình, xã hội Tóm lại, LĐNNC cần chủ động tham gia sinh hoạt tập thể, phong trào thể thao, thể dục, rèn luyện sức khoẻ có điều kiện vật chất thời gian, điều giúp phần cho người cơng nhân có sức khoẻ hơn, có trách nhiệm với thân, gia đình doanh nghiệp 3.2.2.4.Tăng cường đầu tư cho đội ngũ làm công tác xã hội KCN VSIP Đề nghị Bộ Lao động - Thương binh Xã hội trình Chính phủban hành văn tạo hành lang pháp lý đầy đủ q trình triển khai nghề cơng tác xã hội, tạo điều kiện thuận lợi chế độ đãi ngộ phù hợp quyền lợi cho nhân viên cơng tác xã hội, có văn hướng dẫn địa phương triển khai hệ thống nhân viên công tác xã hội cấp xã theo Đề án 32 với mơ hình: đào tạo cộng 93 tác viên cơng tác xã hội, ký hợp đồng với cộng tác viên, tốn chế độ thù lao theo định mức khốn hồn thành hồ sơ cung cấp dịch vụ xã hội cho người dân Đồng thời, quan tâm, hỗ trợ để mở rộng nâng cao chất lượng dịch vụ công tác xã hội, gắn hoạt động công tác xã hội với việc thực Đề án, chương trình hỗ trợ đối tượng có hồn cảnh đặc biệt khó khăn cần trợ giúp - Ngân sách Trung ương hỗ trợ nguồn kinh phí cho địa phương triển khai có hiệu hoạt động phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn kinh tế nước gặp nhiều khó khăn - Bộ Lao động - Thương binh Xã hội thường xuyên tổ chức đào tạo, tập huấn nâng cao lực quản lý nghiệp vụ công tác xã hội cho cán quản lý nhân viên công tác xã hội tỉnh, thành phố - Ngân sách Trung ương đầu tư, hỗ trợ kinh phí sửa chữa nâng cấp trụ sở làm việc, sở vật chất, trang thiết bị để Trung tâm Công tác xã hội đảm bảo điều kiện triển khai thực hoạt động cung cấp dịch vụ xã hội Kết luận chương Dựa sở định hướng sách cơng nhân lao động nói chung lao động nữ nhập cư mói riêng, với lý luận thực tiễn ởChương 2, tác giả đề xuất nhóm giải pháp là:Điều chỉnh, bổ sung, hồn thiện thực sách xã hội nữ cơng nhân lao động; Tăng cường vai trò phương tiện truyền thơng nhằm nâng cao hiệu thực sách xã hội nữ CNLĐ Nâng cao hiệu hoạt động Cơng đồn sở doanh nghiệp tai KCN; Về phía thân lao động nữ nhập cư; Tăng cường đầu tư cho đội ngũ làm công tác xã hội KCN VSIP KẾT LUẬN 94 Kết luận Thực trạng đời sống vật chất, văn hoá tinh thần LĐNNC KCN đặt vấn đề cần thực tốt sách có LĐNNC, đồng thời cần sửa đổi, ban hành sách cho phù hợp Ngồi vấn đề đời sống vật chất cần quan tâm đến đời sống văn hoá tinh thần để LĐNNC có điều kiện tiếp thu, hưởng thụ tiến mà phát triển xã hội đem lại Nhìn chung, từ tình hình thực tế vừa qua KCN VSIP cho thấy, nơi có tổ chức Đảng đồn thể trị-xã hội vững mạnh, chủ doanh nghiệp có trách nhiệm cao nơi đời sống vật chất tinh thần công nhân đảm bảo ổn định, vai trị tự quản cơng nhân phát huy, xảy vấn đề tiêu cực xã hội Vì vậy, trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, vai trị vị trí đội ngũ cơng nhân thành phố cần phải khẳng định nữa, đặc biệt việc nâng cao đời sống văn hóa vật chất tinh thần cho họ, tiêu chí để xây dựng Bình Dương trở thành thành phố văn minh, đại, ngang tầm với thành phố khu vực giới Kiến nghị Khuyến nghị Đối với quan nhà nước - Tổ chức nghiên cứu chuyên sâu đề tài thực trạng Giai cấp công nhân giai đoạn nay, đặc biệt phận cơng nhân làm việc nhà máy, xí nghiệp liên doanh với nước ngoài: điều kiện sống, thu nhập, đạo đức nhân phẩm,ý thức giác ngộ giai cấp để từ có kiến nghị với Đảng, nhà nước giải pháp nhằm xây dựng, củng cố giai cấp cơng nhân Việt nam với mà có - Cần điều chỉnh, bổ sung luật lao động để có quy chế rõ ràng việc tuyển dụng, đào tạo lao động cách chặt chẻ, phải có cam kết đảm 95 bảo thu nhập, mức sống, làm việc người lao động, đáp ứng nhu cầu tôn trọng phẩm giá người lao động, có biện pháp giám sát chặt chẽ việc thực - Đối với nhà máy liên doanh với nước phải nhanh chóng xây dựng tổ chức Đảng, tổ chức quần chúng đủ mạnh để tập hợp chị em dám lên tiếng bảo vệ quyền lợi cho thân Đồng thời phải có tổ chức cơng đồn thực ngƣời đứng bảo vệ quyền lợi cho người lao động, tuyệt đối không chấp nhận tổ chức cơng đồn “nói leo, ăn theo” ơng chủ - Nhanh chóng triển khai dự án xây nhà cho cơng nhân có thu nhập thấp mua trả góp thuê dài hạn, cải thiện sống ăn ở, sinh hoạt để họ cómột chỗ đàng hồng, sẽ, thống mát nhanh chóng phục hồi sức khoẻ tái sản xuất sức lao động Ngoài nhà củng vấn đềnhằm giải ổn định ăn để họ an cư lạc nghiệp yên tâm làm việc, lao động kiếm sống - Tạo sân chơi phong phú để công nhân có điều kiện vui chơi giải trí nghỉ, ngày nghỉ để họ cảm thấy bớt phần nhàm chán, căng thẳng sau lao động mệt nhọc, góp phầnnâng cao đời sống tinh thần cho cơng nhân nhậpcư Đối với công ty nơi nữ công nhân làm việc - Cải thiện điều kiện, môi trường làm việc cho công nhân, chăm lo quyền lợi vật chất tinh thần, trọng đến sống sinh hoạt hàng ngày mà cụ thể mức thu nhập phải đủ sống có tích lũy để họ n tâm phấn khởi sản xuất gắn bó lâu dài với nhà máy xí nghiệp - Giảm số tăng ca tháng, tạo ngày nghỉ cuối tuần nhiều cho cơng nhân để họ có điều kiện du lịch, thăm người thân, giao lưu bạn bè đảm bảo cập nhật thơng tin mẻ, nhanh chóng hồi phục sức khỏe, tinh thần để tham gia lao động đạt suất cao 96 - Tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho công nhân, theo dõi việc điều trị khám chữa bệnh, đặc biệt nữ công nhân.Tổ chức chương trình tư vấn chăm sóc sức khỏe sinh sản - Tổ chức chương trình văn hóa văn nghệ, thể thao để họ có hội giao lưu, giải trí, thể thân nhằm nâng cao chất lượng đời sống - Thực nhà nước nhà máy phối hợp làm, xây dựng khu cư xá, tập thể cho công nhân thuê với giá rẻ, nhằm thể quan tâm đến sống sinh hoạt lâu dài công nhân Đối với tổ chức xã hội - Thành lập phịng tư vấn miễn phí cho cơng nhân - Thực dự án liên quan tới việc hỗ trợ đời sống cho công nhân - Đào tạo đội ngũ nhân viên xã hội chuyên nghiệp để giúp đỡ cho công nhân tốt họ gặp vấn đề cần hỗ trợ Đối với nhân viên xã hội - Nghiên cứu, tìm hiểu sâu vấn đề liên quan đến lao động nhập cư để vận động biện hộ cho quyền lợi họ - Cộng tác với tổ chức nhà nước, tổ chức xã hội việc chăm lo đời sống lao động nhập cư - Xây dựng chương trình Cơng tác xã hội khu công nghiệp để kịp thời hỗ trợ cơng nhân có vấn đề cần thiết 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Đình Bơn (1999), Giai cấp công nhân Việt Nam - vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Lao Động Trần Thị Hồng Châu, Tìm hiểu sống nữ cơng nhân nhập cư công ty may ViệtTiến, Tiểu luận tốt nghiệp khóa 1998-2002,khoa Phụ nữ học,ĐH Mở Bán Cơng TPHCM Nguyễn Xuân Dũng (chủ biên, 2012), Những biến đổi giá trị văn hóa truyền thống tác động cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Bình Dương, thực trạng giải pháp (Báo cáo khoa học tổng kết thực đề tài cấp tỉnh), Sở Khoa học Cơng nghệ tỉnh Bình Dương Đặng Quang Điều (2008), Việc làm đời sống người lao động khu công nghiệp, khu chế xuất, Tạp chí Lao động Cơng đồn, số 418 Đinh Thị Vân Chi (2003), Nhu cầu giải trí niên, NXB Chính trị Quốc gia Dương Phú Hiệp (2008), Về cách tiếp cận nghiên cứu giai cấp cơng nhân Việt Nam nay, Tạp chí Triết học, số 11 Nguyễn Xuân Dũng (chủ biên, 2012), Những biến đổi giá trị văn hóa truyền thống tác động cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Bình Dương, thực trạng giải pháp (Báo cáo khoa học tổng kết thực đề tài cấp tỉnh), Sở Khoa học Cơng nghệ tỉnh Bình Dương Trần Thị Út (chủ biên, 2011), Các giải pháp nâng cao đời sống văn hóa người lao động khu cơng nghiệp tập trung Bình Dương (Báo cáo tổng kết thực đề tài khoa học cấp tỉnh), Sở Khoa học Cơng nghệ tỉnh Bình Dương "Bảo trợ xã hội" Báo cáo Phát triển Việt Nam 2008 Báo cáo chung nhà tài trợ Hội nghị tư vấn nhà tài trợ cho Việt Nam Hà Nội, 6-7 tháng 12 năm 2007 98 10 CácMục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ đến năm 2015 Liên Hợp Quốc, Hội nghị Thượng đỉnh Thiên niên kỷ Liên Hợp Quốc năm 2000, 189 quốc gia thành viên trí thơng qua 11 Cục việc làm, Báo cáo kết hội thảo “Nhu cầu lao động di cư kiến nghị”, 2011 12 Đặng Nguyên Anh(2006) Chính sách di dân trình phát triển kinh tế-xã hội tỉnh miền núi Nxb Thế giới 13 Đặng Nguyên Anh (2005), Di dân nước: Vận hội thách thức công đổi phát triển Việt Nam, Hà Nội 14 Hardy, Andrew (2001), Các quy tắc nguồn lực: Đàm phán hệ thống đăng ký hộ Việt Nam trình đổi mới, Sojourn 15 Vũ Thị Khương, Việc thực luật lao động nữ công nhân vài doanhnghiệp nhà nước TP.Hồ Chí Minh.Tiểu luận tốt nghiệp khóa 1992-1996,khoa Phụ nữ học,ĐH Mở Bán Cơng TPHCM 16 Lê Bạch Dương, Đặng Nguyên Anh, Khuất Thu Hồng, Lê Hoài Trung, Robert Leroy Bach (2005), Bảo trợ xã hội cho nhóm thiệt thịi Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội 17 Nguyễn Thị Ngọc, Khảo sát đời sống điều kiện làm việc lao động nữ nghành dệtmay Tiểu luận tốt nghiệp khóa 1997-2001,khoa Phụ nữ học,ĐH Mở Bán Công TPHCM 18 Hà Thị Phương Tiến- Hà Quang Ngọc (2000), Lao động nữ di cư tự nông thôn-thànhthị,NXB Phụ nữ,Hà Nội 19 Trịnh Thị Quang (2004),Chính sách di dân lao động phân bố dân cư miền núi Việt Nam Tạp chí Xã hội học số (86) 20 UNFPA (2011), Ảnh hưởng yếu tố văn hóa-xã hội đến sức khỏe sinh sản lao động nữ di cư Việt Nam 21 UN Việt Nam, Di cư nước: Cơ hội thách thức phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam 22 UN Việt Nam (2010),Di cư nước Phát triển Kinh tế xã hội Việt Nam: Kêu gọi hành động 99 23 Nguyễn Văn Tiên, Nguyễn Hoàng Mai (2006), "Di dân đến thành phố lớn Việt Nam: Những vấn đề thực tiễn sách" Tạp chí Xã hội học, số (95) 24 Guest,Philip(1998), ĐộngtháicủadicưtrongnướcởViệtNam,BàiviếtthảoluậncủaTổchứcPháttriểnLHQ,bài 25 Khuất Thu Hồng, Sức khỏe sinh sản vị thành niên Việt Nam: Tình trạng, Vấn đề, Chính sách Chương trình, Tài liệu Chính sách 26 Đỗ Vĩnh Thái, Tìm hiểu đời sống nữ nhập cư khu phố phường 15 Quận BìnhThạnh.Tiểu luận tốt nghiệp khoá 1992-1996,khoa Phụ nữ học,ĐH Mở Bán Công TPHCM 27 Lê Trọng Nguyễn Minh Ngọc, Lao động nữ thành phố cư trú tự tìm việclàm: Thực trạng giải pháp.Số 2/2001,tr.44 28 Viện Nghiên cứu Phát triển xã hội, 2008 Từ nông thôn thành phố: Tác động kinh tế - xã hội di cư Việt Nam VĂN BẢN CHÍNH SÁCH 29 Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam, Chiến lược Phát triển Kinh tế - Xã hội giai đoạn 2001-2010, Ban chấp hành Trung ương, nhiệm kỳ thứ 8, hướng tới Kỳ họp Quốc hội thứ 9, tháng năm 2001 30 Bộ Y tế, Chương trình Tổng thể quốc gia Bảo vệ, Chăm sóc hỗ trợ Sức khỏe cho Thanh niên Vị thành niên giai đoạn 2006 - 2010 Định hướng chiến lược đến năm 2020 31 CácMục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ đến năm 2015 Liên Hợp Quốc, Hội nghị Thượng đỉnh Thiên niên kỷ Liên Hợp Quốc năm 2000, 189 quốc gia thành viên trí thơng qua 32 Chính phủ, Nghị định 114/2002/NĐ-CP hướng dẫn Bộ luật lao động tiền lương 33 Chính phủ, Nghị định 31/2012/NĐ-CP mức lương tối thiểu chung 100 34 Chính phủ, Nghị 18/NQ-CP số chế, sách nhằm đẩy mạnh phát triển nhà cho học sinh, sinh viên sở đào tạo nhà cho công nhân lao động KCN tập trung, người có thu nhập thấp khu vực thị 35 Chính phủ, Nghị định 70/2011/NĐ-CP mức lương tối thiểu vùng người lao động làm việc công ty, doanh nghiệp, HTX, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân quan, tổ chức có th mướn lao động 36 Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ ngày 18 tháng 12 năm 1979, bắt đầu có hiệu lực từ ngày 3, tháng năm 1981 Việt Nam tham gia ngày 17 tháng 12 năm 1982 37 Hiệp ước Quốc tế quyền kinh tế, xã hội, văn hóa (ICESCR), thơng qua Nghị Đại hội đồng 2200A (XXI) ngày 16 tháng 12 năm 1966, bắt đầu có hiệu lực ngày tháng năm 1976 Việt Nam tham gia đồng thuận ngày 24 tháng năm 1982 38 Quốc hội, Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992, Quốc hội thông qua ngày 15 tháng năm 1992 39 Quốc hội, Luật Nhà ở, 2005 40 Quốc hội, Luật Thanh niên, 2005 41 Quốc hội, Luật Dạy nghề, 2006 42 Quốc hội, Nghị số 56/2006/QH11, Nhiệm kỳ XI, kỳ họp Kế hoạch năm phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2006 - 2010 43 Quốc hội, Luật Cư trú, 2007 44 Quốc hội, Bộ luật Lao động, 2012 45 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 147/2000/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược Quốc gia Dân số giai đoạn 2001-2010 101 46 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 136/2000/QD-TTg, phê duyệt Chiến lược quốc gia chăm sóc Sức khỏe sinh sản giai đoạn 2001-2010 47 Thủ tướng Chính phủ, Chỉ thị 39/2004/CT-TTg năm 2004 số chủ trương, giải pháp nhằm tiếp tục giải tình trạng di cư tự 48 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 106/2005/QĐ-TTg Thủ tướng phủ phê duyệt Chiến lược Xây dựng Gia đình Việt Nam giai đoạn 2005 - 2010 49 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định 75/2010/QĐ-TTg hỗ trợ tổ chức, đơn vị sử dụng lao động người dân tộc thiểu số cư trú hợp pháp tỉnh Tây Nguyên 50 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định 2127/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển nhà quốc gia đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 51 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 2013/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược Dân số Sức khỏe sinh sản Việt Nam giai đoạn 2011-2020 102 PHỤ LỤC Bộ công cụ thu thập thông tin 1.1 Phiếu trưng cầu ý kiến PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Xin chào bạn! Hiện làm đề tài nghiên cứu về: “Công tác xã hội nữ lao động nhập cư Từ thực tiễn khu công nghiệp Việt Nam Singapore, tỉnh Bình Dương”, để có đủ thơng tin xác phục vụ cho nghiên cứu mong muốn nhận hợp tác từ phía bạn Đây phiếu trưng cầu ý kiến sử dụng cho Luận văn thạc sĩ học viên cao học Học viện Khoa học xã hội thực Bảng câu hỏi mang tính khoa học, tơi xin giữ kín thơng tin cá nhận mà bạn cung cấp Những câu hỏi có đáp án sẵn xin bạn vui lịng khoanh trịn đáp án bạn chọn Những câu hỏi có chỗ trống xin bạn vui lịng cho thơng tin Chân thành cảm ơn hợp tác bạn, chúc bạn vui vẻ Xin chị vui lòng trả lời số câu hỏi đây: Câu Xin chị cho biết năm chị tuổi 1.Dưới 16 Từ 16 - 20 Từ 21 - 25 Từ 31 - 35 Từ 36 - 40 Trên 40 Từ 26 - 30 Câu Trình độ học vấn Cấp I Cấp II Cấp II Trung cấp Khác:……… Câu Tình trạng hôn nhân chị Đã lập gia đình có Độc thân Ly Ly dị5 Góa Câu Quê chị đâu? 103 Cấp III Câu Chị đến khu công nghiệp VSIP Dưới năm Từ năm đến năm Từ năm đến năm Từ năm đến năm Từ năm đến năm Trên năm Câu Chị đến với ai? Cha mẹ Anh chị em Chồng Bạn bè Người quen Ngƣời khác Câu Tại chị đến làm việc khu công nghiệpVSIP? Theo bạn bè Kiếm tiền Ở q khơng có việc làm Đổi đời Câu Trước đến làm công nhân chị làm nghề rồi? Câu Hiện chị với ai? Gia đình Bạn bè Người làm4 Người khác Câu 10 Một tháng tiền phòng bao nhiêu? Dưới 400 nghìn Từ 400 đến 500 nghìn Trên 500 đến 700 nghìn Trên 700 nghìn Câu 11 Một tháng chị công ty trả lương bao nhiêu?(không tính tiền tăng ca) 1.Dưới triệu 2.Từ triệu đến triệu 3.Trên triệu đến triệu4 Trên triệu đến triệu Trên triệu Câu 12 Một ngày chị làm việc tiếng? (không kể thời gian tăng ca) tiếng 12 tiếng3 14 tiếng Trên 14 tiếng Câu 13 Chị có thường xuyên phải tăng ca không? Thường xuyên2 Thỉnh thoảng3 Không Câu 14 Chị nghĩ mức lương tại? Hài lịng Khơng hài lịng 104 Câu 15 Với chị công việc là: Rất ổn định ổn định Không biết Không ổn định 1.2 Đề cương vấn sâu 1.2.1 Đề cương vấn sâu nữ công nhân Câu Chị thấy sống chị nhƣ thứ: Kinh tế, ăn uống, chỗ ở, sức khỏe, bạn bè,…? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………… .…… Câu Cả ngày làm việc tối lại tăng ca thi có cảm thấy khơng thể làm không ạ? Câu Công ty có tổ chức hoạt động thể thao, văn nghệ, khám chữa bệnh cho chị không? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………… .…… Câu Ngoài thời gian làm nghỉ chị thường làm gì? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………… .…… CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ THAM GIA GIÚP ĐỠ CỦA CHỊ! 105 ... Chương THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NỮ NHẬP CƯ TẠI KHU CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM - SINGAPORE, TỈNH BÌNH DƯƠNG 2.1 Thực trạng tác động yếu tố đến công tác xã hội lao động nữ nhập cư Khu. .. hoạt động xã hội 1.2 Nhu cầu, khái niệm nguyên tắc công tác xã hội lao động nữ nhập cư 1.2.1 Nhu cầu công tác xã hội lao động nữ nhập cư 1.2.2 Khái niệm công tác xã hội lao động nữ nhập cư Bài... LĐNNC từ thực tiễn khu công nghiệp VSIP, tỉnh Bình Dương 4.2 Phạm vi nghiên cứu 4.2.1 Phạm vi đối tượng: Công tác xã hội lao động nữ nhập cư Khu công nghiệp Việt NamSingapore, tỉnh Bình Dương