- Thu nhập Bảng 2.5: Mức lương
2.2.2. Thực trạng tổ chức thực hiện phương pháp công tác xã hội đối với lao động nữ nhập cư tại Khu cơng nghiệp Việt Nam – Singapore, tỉnh Bình
Dương
- Quan sát, hình ảnh
Ngồi những phương pháp tiếp cận trực tiếp để lấy ý kiến từ các nữ công nhân và những người sống xung quanh họ, nghiên cứu còn sử dụng phương pháp quan sát và lưu lại những hình ảnh có liên quan đến vấn đề nghiên cứu. Nghiên cứu sẽ tiến hành quan sát nơi ăn chốn ở của các nữ công nhân để biết được rõ hơn về diện tích cũng như điều kiện sinh hoạt của họ ra sao. Quan sát những công việc họ thường thực hiện vào những lúc rảnh rỗi đẻ đánh giá được một cách khách quan hơn, xác thực hơn về chất lượng đời sống văn hóa tinh thần của các nữ cơng nhân tại đây. Bên cạnh đó nghiên cứu sẽ lưu lại những hình ảnh có liên quan để làm tài liệu tham khảo cũng như để mình họa cho những phân tích, đánh giá sẽ thực hiện trong nội dung nghiên cứu.
- Phương pháp thu thập thông tin
Thu thập thông tin bằng phiếu trưng cầu ý kiến.
Nghiên cứu đã phát ra 200 phiếu trưng cầu ý kiến với khách thể là các nữ công nhân nhập cư tại các nhà trọ trên các địa bàn thuộc KCN VSIP và thu về 168 bảng hỏi đạt yêu cầu của nhà nghiên cứu và phục vụ được cho nội dung nghiên cứu. Nội dung bảng hỏi nhằm hướng đến thu thập những thông tin cơ bản liên quan đến các đặc điểm của nhóm nữ cơng nhân: Độ tuổi, trình độ học vấn, q qn, tình trạng hơn nhân hiện tại như thế nào, trước khi đến làm việc tại khu cơng nghiệp họ đã từng làm cơng việc gì và tại sao họ lại quyết định rời quê để đến làm cơng nhân tại khu cơng nghiệp. Tiếp theo đó các câu hỏi sẽ được nêu ra để đi tìm
hiểu về đời sống của các nữ công nhân hiện tại ra sao khi xét trên các vấn đề của cuộc sống: Nhà ở, thu nhập, các khoản chi tiêu, các hoạt động vui chơi giải trí, các mối quan hệ xã hội, vấn đề chăm sóc sức khỏe,…Bên cạnh đó sẽ đi tìm hiểu mức độ hài lịng của nhóm nữ cơng nhân với cuộc sống hiện tại và những mong muốn của họ cho tương lai sau này như thế nào.
- Các phỏng vấn sâu với các nữ công nhân nhập cư
Nghiên cứu sẽ được tiến hành lựa chọn ngẫu nhiên có chọn lựa trong số những nữ cơng nhân thực hiện trả lời bảng hỏi của nghiên cứu. Với 15 phỏng vấn sâu sẽ là 15 nữ công nhân được lựa chọn như sau: 3 nữ công nhân dưới 20 tuổi chưa có gia đình, 3 nữ cơng nhân trên 20 đến 25 tuổi chưa có gia đình, 3 nữ cơng nhân trên 25 đến 30 tuổi chưa có gia đình, 3 nữ cơng nhân trên 30 tuổi chưa có gia đình, 3 nữ cơng nhân đã có gia đình. Đối với các phỏng vấn sâu với các nữ công nhân nhập cư ngồi việc thu thập các thơng tin liên quan đến đặc trưng nhân khẩu xã hội của họ sẽ tập trung thu thập các thông tin như thu nhập hàng tháng, cảm nhận của họ về cuộc sống, các mối quan hệ xã hội của họ, họ có điều kiện để có thể nói lên những suy nghĩ của bản thân về cuộc sống, cơng việc, nhƣng mong muốn, họ có thể trải lịng mình một cách thoải mái để nói lên những suy nghĩ của riêng họ. Với việc thực hiện các phỏng vấn sâu với các nữ công nhân sẽ thu thập được những thơng tin chính xác hơn, xác thực hơn và đặc biệt làưsẽ đƣợc nghe chính bản thân của mỗi người nói về họ và về người khác, từ đó sẽ là cơ sở để phục vụ cho nghiên cứu.
- 10 phỏng vấn sâu với các chủ nhà trọ và hàng xóm của các nữ cơng nhân nhập cư
Nghiên cứu thực hiện 5 phỏng vấn sâu với các chủ nhà trọ và 5 phỏng vấn sâu với hàng xóm của các nữ cơng nhân. Các cuộc phỏng vấn sâu với các chủ nhà trọ và hàng xóm nhằm tìm hiểu xem mức độ quan tâm của họ tới cuộc sống và sinh hoạt của các nữ công nhân ra sau. Cuộc sống hàng ngày của các nữ công nhân diễn ra nhƣ thế nào: giờ đi làm,, tăng ca, các mối quan hệ, đời sống sinh hoạt cá nhân, sinh hoạt tập thể,…Họ có những suy nghĩ, cảm nhận như thế nào về cuộc sống hiện tại của các nữ công nhân đang thuê trọ hoặc sinh sống gần họ.
- 1 phỏng vấn sâu được thực hiện với người thuộc chính quyền địa phương nơi các nữ công nhân cư trú. Với phỏng vấn sâu này nhằm thu thập thông tin liên quan đến việc các nữ cơng nhân có giấy đăng ký tạm trú không, phường hay tổ dân phố có tổ chức các chương trình, hoạt động và có sự tham gia của các nữ cơng nhân khơng, chính quyền địa phương quản lý họ trực tiếp hay thông qua các chủ nhà trọ.
- Thảo luận nhóm
Ngồi thu thập thông tin thông qua phiếu trưng cầu ý kiến và các cuộc phỏng vấn sâu, nghiên cứu cịn thực hiện 3 cuộc thảo luận nhóm với đối tƣợng tham gia trực tiếp là các nữ công nhân nhập cư, mỗi cuộc thảo luận nhóm kéo dài từ 1,5 tiếng đến 3 tiếng, với số lượng thành viên tham gia mỗi nhóm dao động từ 5 đến 10 người. với nội dung chủ yếu là về cuộc sống hàng ngày của những nữ lao động nhập cư và những hỗ trợ từ các hoạt động công tác xã hội đối với họ.
Đây là chủ đề khá rộng và nên sự tham gia của nhóm là hỗn hợp và tự nguyện, những chị nào mong muốn tham gia đều trở thành thành viên của nhóm thảo luận. Nhớ sự phong phú của đối tượng tham gia nên sẽ có nhiều nguồn thơng tin hơn được đưa ra, sẽ có nhiều chia sẻ hơn và dựa vào đó có thể làm dữ
liệu để minh họa cho nghiên cứu. Mục đích chính của buổi thảo luận về chủ đề cuộc sống hàng ngày nhằm tìm hiểu những khó khăn gặp phải trong cuộc sống hiện tại của các chị, những hoạt động văn hóa tinh thần mà các chị thường tham gia. Các chị lý giải tại sao bản thân và những ngƣời cũng là cơng nhân như mình lại gặp những khó khăn đó, qua đó các chị thử đưa ra các cách thức để giảm bớt những khó khăn, hay có những mong muốn như thế nào đến công ty, đến các cấp có trách nhiệm.
2.2.3. Thực trạng tổ chức thực hiện kỹ năng công tác xã hội đối với laođộng nữ nhập cư tại Khu công nghiệp Việt Nam – Singapore, tỉnh Bình Dương