- Giáo dục Đào tạo:
2.1.3. Thực trạng lao động nữ nhậpcư Khu công nghiệpVSIP
Nguyên nhân kinh tế giải thích cho hầu hết các quyết định di cư từ nông thôn ra thành thị và các khu công nghiệp của người lao động. Những lý do quan trọng nhất dẫn đến quyết định di cư từ nông thôn ra thành thị và các khu công nghiệp là người lao động khơng hài lịng với thu nhập do cơng việc ở q mang lại (45,9%); khơng có việc làm ở quê (38,7%) và 12,6% những người di cư cho rằng muốn thay đổi môi trường sống. Về cơ bản, những lý do khác ngồi kinh tế có thể dẫn đến quyết định di cư chiếm tỷ lệ không đáng kể. Yếu tố thu nhập có vai trị quan trọng bởi có tới 48,0% trong số những người di cư có việc làm nơng nghiệp tại địa phương trước đó nhưng vẫn quyết định di cư. Việc làm cũ tại địa phương (thường làm nông nghiệp) dường như không đáp ứng được nhu cầu về thu nhập. Người lao động di cư để tìm kiếm cơ hội thay đổi công việc với mức thu nhập cao hơn. Trong trường hợp này, nguyên nhân di cư ít liên quan đến lực đẩy tại nơi ra đi mà liên quan nhiều hơn tới lực hút tại nơi đến (khu vực thành thị và khu công nghiệp) với kỳ vọng về công việc mới mang lại thu nhập cao hơn. Hiện nay ở khu vực nơng thơn, phần lớn chỉ cịn nhóm lao động trung tuổi trở lên khơng có khả năng di cư. Nhóm này ở lại địa phương và đảm nhận cơng việc nơng nghiệp. Nhóm lao động trẻ ở khu vực nơng thôn sau khi học xong (Trung học cơ sở hoặc Trung học phổ thơng) thường khơng mong muốn gắn bó với cơng việc đồng áng của gia đình. Các cơ hội việc làm ở nơi khác thơi thúc họ tìm cách thốt ly khỏi cơng việc nông nghiệp được cho là nặng nhọc.
Đối với nhóm lao động di cư ra thành thị, tỷ lệ người khơng có việc làm tại địa phương thấp hơn so với nhóm lao động di cư tới khu cơng nghiệp (chênh lệch 2,1 điểm %). Nhóm này cũng có tỷ lệ di cư để thay đổi mơi trường sống cao so với di cư tới các khu cơng nghiệp (13,3% với 9,1%). Nói cách khác, lao động di cư ra thành thị thường tập trung vào mấy nhóm chính: (i) những người tìm cơ hội ở lại thành phố sau khi học đại học, xin việc làm, có thu nhập tốt và có cơ hội thay đổi
mơi trường sống; (ii) những người di cư tạm thời (theo thời vụ), vẫn đang có việc làm ở địa phương và chỉ tranh thủ ra thành phố kiếm việc làm; (iii) những người khơng có/có ít tư liệu sản xuất ở địa phương phải di cư ra thành thị để làm lao động tự do. Nhóm thứ ba thường gặp nhiều khó khăn hơn cả. Trong nhiều nghiên cứu trước đó về lý do di cư lao động chỉ ra rằng, có đến hơn một nửa số người di cư từ nông thôn ra thành thị do họ khơng hài lịng với cơng việc và mức thu nhập ở quê và hi vọng có được cơng việc với mức thu nhập tốt hơn nơi thành phố. Cứ bốn người di cư thì có một người đi do gia đình thiếu đất canh tác và/hoặc thiếu việc làm hay thất nghiệp lâu năm. Như vậy, nguyên nhân kinh tế giải thích cho 80% việc di cư và cần được xem xét như là lực đẩy hay lực hút chính của các dịng di cư lao động. Các nguyên nhân khác hầu như không đáng kể liên quan đến di cư để học tập (13,3%), hơn nhân, đồn tụ gia đình1,… Có thể nói, ngun nhân kinh tế là yếu tố quan trọng nhất liên quan đến lực đẩy và lực hút đối với quá trình di cư lao động. Bảng 2.1: Trình độ học vấn Trình độ học vấn Tần số Phần trăm hợp lệ Cấp 1 11 6.5 Cấp 2 13 7.7 Cấp 3 103 61.3 Trung cấp 25 14.9 Khác 16 9.6 Tổng 168 100 1
Nữ công nhân nhập cư tại KCN VSIP đã tham gia làm việc khi còn khá trẻ tuổi, nên cơ hội học tập của các chị bị hạn chế rất nhiều. Bảng số 2.1 cho thấy rằng trình độ học vấn của nữ cơng nhân ở đây tương đối thấp. Phần lớn các chị chỉ tốt nghiệp cấp 3, chiếm 61.3%. Số chị có trình độ trung cấp chỉ chiếm 14.9% và trong số cơng nhân được hỏi cũng có những chị có trình độ Cao đẳng, Đại học, nhưng vì hồn cảnh khơng cho phép cộng với việc xin việc gặp nhiều khó khăn sau khi tốt nghiệp nên đã có khơng ít các chị quyết định đi làm cơng nhân để kiếm sống thay vì ngồi chờ cơng việc phù hợp, tỷ lệ đó chiếm 9.8%. Như vậy, đơi khi việc xin vào làm công nhân tại các nhà máy, xí nghiệp là một cách khá dễ dàng để vừa có việc làm, vừa có thu nhập trang trải cho cuộc sống. Đây có lẽ là cách lựa chọn gặp thuận lợi nhất của các chị, khi những cơng việc đó khơng địi hỏi q nhiều về trình độ chun mơn, tay nghề, kinh nghiệm hay trình độ học vấn phải quá cao mới có thể vào làm. Các chị chỉ cần tốt nghiệp cấp 3, sau đó sẽ được cơng ty đào tạo ngắn hạn và làm việc ln trong thời gian ngắn. Đây chính là điều thuận lợi cho các chị, khi hành trang của các chị còn hạn chế, tuy nhiên liệu việc đó chỉ có thuận lợi thơi, hay nó cịn đưa lại những vấn đề gì khác nữa ngồi cơng việc hay nói cách khác là trong cuộc sống.
Theo Alvin Toffler, thời đại hiện nay là thời đại mà chất xám lên ngơi, thu nhập được tính bằng khả năng của trí tuệ. Với trình độ học vấn tương đối thấp như thế nhất là chưa được đào tạo chuyên môn, chắc chắn các chị khó có thể kiếm được cơng việc nhẹ nhàng có thu nhập cao, ngược lại buộc họ phải lao động cơ bắp nặng nề, yêu cầu nhiều thời gian nhưng đồng lương lại hạn hẹp. Điều này cũng ảnh hưởng khơng ít đến việc hội nhập và giao tiếp xã hội, hạn chế đến việc học tập nâng cao nhận thức, vị thế để cải thiện cuộc sống của họ. Đó là tình trạngchung khơng chỉ của các nữ cơng nhân nhập cư mà còn là của một lực lượng lớn tầng lớp công nhân Việt Nam hiện nay. Cần phải nhận thức đúng đắn nếu giai cấp công nhân Việt nam ngày càng bị coi nhẹ về học vấn thì chắc hẳn bản chất và giác ngộ
giai cấp sẻ bị phai nhạt, một tiềm ẩn nguy hại cho đất nước mai sau. Vậy nên chăng nhà nước cần có các chính sách, chủ trương để họ vừa đi làm vừa được học tập để nâng cao trình độ học vấn cho lao động trẻ? đối với các doanh nghiệp nên chăng cần có các chương trình đào tạo tay nghề cho cơng nhân trước khi đi vào dây chuyền sản xuất? Chưa bàn đến vấn đề lớn lao nào khác, chúng ta chỉ cần nói đến việc nhận thức cuộc sống, tiếp nhận văn hóa mới với trình độ học vấn thấp như vậy liệu họ có nhận thức đúng đắn, tiếp nhận đầy đủ được những sự đổi mới hay sự tiếp nhận đó đơi khi bị lệch lạc và đi theo chiều hướng tiêu cực.