Tình trạng hơn nhân Tần số Phần trăm hợp lệ Đã lập gia đình và có con 50 29.8 Độc thân 117 69.6 Ly hơn 1 0.6 Tổng 168 100
Bảng số 2.4 chỉ ra rằng số người lập gia đình chiếm 30% và chỉ có 1 trường hợp ly hơn chiếm 0.6%. Ta có thể thấy rõ một điều là các nữ công nhân nhập cư ở đây phần lớn là độc thân, chiếm 69.6% trong tổng số 168 người trả lời. Đây là một con số rất cao. Điều này hoàn toàn phù hợp khi chúng ra đối chiếu với độ tuổi lao động,độ tuổi lao động chiếm con số tương đối đông công nhân được hỏi là từ 16 - 20 tuổi. Ở độ tuổi này phần lớn cơng nhân cịn trẻ, có những trường hợp mới vào làm tại các cơng ty, mối quan hệ cịn rất hạn chế, điều đó giải thích cho việc tại sao phần lớn các nữ cơng nhân tại khu cơng nghiệp VSIP đang cịn trong tình trạng độc thân. Chị L.T.H, công nhân của công ty Panasonic cho biết: “Tớ đã làm việc ở đây phải đến 6 năm nay rồi, nhưng vẫn chưa nghĩ đến việc lấy chồng, mà muốn lấy cũng chẳng biết lấy ai, lấy công nhân như mình thì khơng ổn định mà lấy những người có nhà có đất thì chắc chẳng mơ tới, với lại có đi đâu bao giờ mà quen biết ai”.Điều này cũng dễ lý giải. Vì tuổi cịn khá trẻ, cuộc sống lại gặp nhiều khó khăn, cơng việc tăng ca liên tục chiếm hết thời gian nên cơ hội để tiếp xúc với môi trường bên ngồi, để làm quen, hẹn hị của các chị rất hạn chế. Nhưng thực sự vấn đề bản chất nhất cần nhận thấy là công việc không ổn định, thu nhập thấp khơng đảm bảo cuộc sống gia đình, và đặc biệt nơi ăn ở tạm bợ, trong bối cảnh như thế, độc thân là điều khó tránh khỏi.
Tuy nhiên, theo quan sát và ghi nhận của nhiều người, tình trạng sống thử và quan hệ tình dục trước hơn nhân của một bộ phận lớn công nhân nhập cư đang gia
tăng và ở mức báo động. Với trình độ học vấn thấp, sống xa gia đình, thiếu thốn nhiều về tình cảm, cộng với sự hiểu biết rất hạn chế việc này đã gây ra rất nhiều hậu quả tiêu cực nư có thai ngồi ý muốn, phá thai, tự tử, mất việc…. ảnh hưởng khơng tốt đến đời sống xã hội nói chung và quan trọng hơn hết là ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của các chị. Tình trạng hơn nhân chủ yếu là độc thân, nhưng qua tìm hiểu, quan sát, qua những lời kể của các nữ cơng nhân khác thì có khơng ít các cặp đơi sống chung với nhau nưng chưa hề có hơn thú, và họ cũng chưa có ý định để đi đến hơn nhân vì tuổi cịn q trẻ, cơng việc chưa ổn định. Vấn đề này liệu có phải là điều đáng lưu tâm? Như đã đề cập ở trên, hậu quả của việc sống thử và quan hệ tình dục thiếu an tồn trước hơn nhân rất dễ gây ra các hệ lụi khó lường trước được. Nhưng đại đa số bộ phân nữ công nhân khi được hỏi đều né tránh và không muốn nhắc đến những vấn đề “tế nhị” như thế, kể cả những chị đã có gia đình. Điều gì đã khiến các chị có tâm lý e ngại khi nhắc đến các vấn đề về quan hệ tình dục, về tình dục an tồn, đó là do sự hiểu biết và nhận thức về vấn đề cịn q hạn chế, họ cho đó là những vấn đề không phải để đưa ra chia sẻ, những vấn đề chỉ có 2 người biết với nhau. Chị M, 25 tuổi làm cơng nhân tai cơng ty Hoya e ngại nói khi được hỏi về vấn đề quan hệ trước hôn nhân: “Thơi, chị khơng nói đâu ngại chết đi được, ai lại bàn về mấy cái chuyện đó”. Tâm lý e ngại đã làm cho sự hiểu biết về các vấn đề liên quan đến chăm sóc sức khỏe sinh sản bị hạn chế và dẫn đến những hậu quả khó lường khi các nữ cơng nhân khơng may mắc phải. Họ không biết cách giải quyết vấn đề, không địa chỉ tin cậy, không hiểu biết, không muốn chia sẻ, điều này ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống cũng như tâm lý của các chị.
Liên hệ với thuyết hệ thống sinh thái ta có thể nhận thấy rằng, hiện tại cấp độ vi mơ là tâm sinh lý của các chị hay nói cách khác là nội lực bên trong của mỗi người thì chỉ có chính bản thân các chị mới có thể “điều khiển” được. Xung quanh các chị có hệ thống cơng ty, nhà máy, các thiết chế xã hội, chính quyền địa phương nhưng những hệ thống đó quá xa với cới họ, họ khơng có cơ hội để tiếp cận trực
tiếp với những hệ thống đó, điều cần thiết nhất cho các chị là những điều thiết thực nhất đang hiện diện hàng ngày, xung quanh các chị. Xét về hệ thống đó các chị chỉ cịn lại gia đình và bạn bè, những người làm cùng, sống cùng các chị. Gia đình là chỗ dựa vững chắc, nhưng hầu hết các chị là cơng nhân nhập cư sống xa gia đình, khơng phải lúc nào họ cũng có cơ hội để trở về bên gia đình, như vậy cịn lại xung quanh các chị là hệ thống nhóm bạn bè, đồng nghiệp. Nhóm này ln hiện diện trong cuộc sống và cơng việc của mỗi chị, các chị có thể tâm sự, bầu bạn, chia sẻ những vấn đề gặp phải trong cuộc sống với nhóm đó. Nhóm ở đây sẽ có sự tác động lên cuộc sống sinh hoạt cũng như suy nghĩ của các nữ công nhân rất nhiều. Họ sống cùng nhau, sinh hoạt cùng nhau, nên họ sẽ trở thành những người hỗ trợ lẫn nhau trong cuộc sống. Quan sát một buổi tối của một phịng nữ cơng nhân có 3 người, các chị đều độc thân, đến từ các tỉnh khác nhau, làm chung cơng ty, căn phịng tuy nhỏ nhưng tràn ngập tiếng cười nói, đùa vui rất vui vẻ sau giờ làm việc mệt nhọc. Các chị thay nhau kể về một ngày ở cơng ty, hơm nay ở cơng ty ăn gì, có sự kiện gì đặc biệt xảy ra khơng,…xóm trọ trở nên rơm rả khác với ban ngày khi các cửa phịng đều khóa im lìm. Đó là điều tích cực trong cuộc sống của các nữ cơng nhân. Sau những giờ làm việc mệt mói, căng thẳng tại công ty họ trở về với phịng trọ chật hẹp, thiếu thốn nhưng khơng khí vơ cùng vui vẻ, thoải mái, chính điều này đã tạo ra sự gắn kết giữa các chị với nhau để giúp đỡ nhau khi ai đó gặp khó khăn. Nhưng nhắc đến việc một bộ phận khơng ít các nữ cơng nhân đang có cuộc sống chung với bạn khác giới là vấn đề cần bàn tới. Những nguy cơ xung quanh việc có cuộc sống chung nhưng khơng có hơn thú, khơng có mục đích rõ ràng đã dẫn đến những hậu quả mà đơi khi chính bản thân các chị cũng khơng nghĩ tới. Đã có khơng ít trường hợp các nữ cơng nhân mang thai ngồi ý muốn và khơng được gia đình chấp nhận, dẫn đến việc phải ni con một mình, cũng có trường hợp được tiết lộ rằng đã chọn biện pháp phá thai để khơng bị đuổi việc, và cịn những trường hợp khác nữa mà tác giả không tiện nhắc đến. Như vậy, việc thiếu
các kiến thức liên quan đến chăm sóc sức khỏe sinh sản, đặc biệt ở đây là vấn đề về phòng tránh thai và nạo hút thai, các chị gần như khơng có các khái niệm về nó và cũng ngại khi nhắc đến hay tự bản thân mình đi đến các dịch vụ đó nên đã dẫn đến những hậu quả về sau. Đây là một điểm đáng chú ý của các chị để nhân viên xã hội có thể hỗ trợ cho các chị trong việc cung cấp cho họ những kiến thức liên quan, mà cơ bản nhất là về phòng tránh thai và nạo hút thai.
- Độ tuổi
Bảng 2.4: Phân bố độ tuổi của nữ công nhân
Phân bố độ tuổi Tần số Phần trăm hợp
lệ Từ 16-20 23 13.7 Trên 20-25 93 55.3 Trên 25-30 41 24.4 Trên 30-35 7 4.2 Trên 30-40 3 1.8 Trên 40 1 0.6 Tổng số 168 100
Nhìn vào bảng 2.5 ta thấy độ tuổi trung bình của nữ cơng nhân nhập cư tại khu công nghiệp VSIP tương đối trẻ. Số lượng chủ yếu tập trung từ độ tuổi trên 20 đến 25 tuổi (chiếm 55.3% người trả lời), tức hơn 1/2 trên tổng số. Tiếp đến, độ tuổi trên 25 đến 30 cũng chiếm số lượng khá đông, 24.4% trong tổng số 100% ngƣời trả lời, thứ 3 là từ 16-20 tuổi chiếm 13,7%. Trong nhóm này, cần lưu ý có chị mới 16, 17 tuổi, chưa đến độ tuổi phải lao động thực thụ. Và độ tuổi từ 31 đến 35 tuổi chiếm số lượng hạn chế (4.2% trong tổng số 100%.) Cịn lại số lượng nữ cơng nhân trên 35 tuổi chiếm tỷ lệ ít hơn. Để lý giải cho điều này các chị công nhân tại đây cho biết rằng khu công nghiệp tuyển lao động chủ yếu từ 18-24 tuổi, còn những chị trên 40 tuổi thường là đã nghỉ việc để lo cho gia đình, đi xin các cơng việc khác phù hợp hơn với sức khỏe và có thời gian. Một đặc điểm nữa của cơng
nhân khu cơng nghiệp là vị trí làm việc công nghiệp của họ. Mỗi công nhân đảm nhiệm công việc cụ thể, ở một khâu cụ thể trong một dây chuyền sản xuất hàng loạt. Nên họ được nhà máy đào tạo nghề trong một thời gian ngắn (tối đa chỉ khoảng 1 tháng với những vị trí u cầu trình độ kỹ thuật, có những vị trí đơn giản chỉ cần 2 ngày). Chính vì cơng việc địi hỏi thao tác cơng nghiệp cụ thể nên khơng có sự phân biệt lớn về kỹ năng giữa công nhân lâu năm và công nhân mới vào nghề. Tuy nhiên, làm việc trong dây chuyền cơng nghiệp địi hỏi sức ép cao về tính chính xác, độ tập trung, cường độ và số ượng sản phẩm, khiến cho ưu thế nghiêng về những cơng nhân trẻ, có sức khỏe tốt. Vì vậy, nên những cơng nhân tuổi càng nhiều năng suất lao động sẽ giảm đi đồng nghĩa với việc họ sẽ đứng trong nguy cơ bị thất nghiệp nên họ đã lựa chọn việc nghỉ việc để đi tìm những cơng việc khác khi tuổi cịn chưa q nhiều.Điều này cho thấy lao động nữ làm việc tại khu công nghiệp VSIP chủ yếu là lao động trẻ nên chưa được đào tạo chuyên môn, kinh nghiệm sống cịn hạn chế. Vì vậy, họ sẽ gặp khơng ít khó khăn nhất là trong vấn đề xin việc làm để có nguồn thu nhập ổn định. Đặc biệt là một số chị em chưa đến tuổi lao động họ phải khai tuổi cao hơn thực tế để được nhận vào làm, đây là một vấn đề rất đáng được lưu tâm.Chị T.A cho biết: “ Em mới có 16 tuổi, nhưng hồn cảnh gia đình khó khăn q, học xong lớp 9 khơng có điều kiện học nữa nên phải đi làm kiếm tiền để sinh sống và giúp đỡ gia đình ”. Khi được hỏi tại sao mới 16 tuổi mà em vẫn được nhận vào làm. T.A trả lời: “Phải khai trong hồ sơ là 18 tuổi rồi nên mới được nhận làm ”. Như vậy với độ tuổi cịn ít, nên nhận thức, vốn sống cịn hạn chế, sức khỏe khơng đảm bảo để có thể lao động trong một mơi trường cơng nghiệp địi hỏi khắt khe về thời gian, sức chịu đựng, sự độc hại của hóa chất và chất thải cơng nghiệp và nguy hiểm hơn là những cám giỗ thấp hèn và những tác động tiêu cực, chắc hẳn một số chị sẽ bị vấp ngã. Khơng những thế trong q trình làm việc các chị cịn phải nghĩ tới những năm tháng sau đó, khi tuổi của mình ngày một cao lên, cơng việc vẫn theo dây chuyền, cường độ lao động không giảm
xuống, sức khỏe lúc này có thể sẽ khơng đáp ứng được yêu cầu, như vậy sẽ đặt các chị trước nguy cơ thất nghiệp. Vì vậy nên có khơng ít các nữ cơng nhân đã tính đến phương án sẽ làm việc tại đây thêm vài năm nữa rồi lập gia đình và xin một cơng việc khác phù hợp hơn, có nhiều thời gian hơn để chăm sóc gia đình.Trên đây là những đặc điểm quan trọng để ban đầu có thể nhận thấy được khó khăn của các chị trong cuộc sống, để từ đó đi sâu tìm hiểu rõ hơn những khó khăn mà các chị đang gặp phải và mong muốn của các chị trong tương lai để có một cuộc sống tốt đẹp hơn.
Như vậy, với các yếu tố cơ bản; về tuổi đời, trình độ học vấn, tay nghề, điều kiện cư dân, hôn nhân của các chị đã phản ánh được phần nào về chân dung của nử công nhân ở đây. Hiện tại họ đang có cuộc sống khá vất vả so với sức lao động họ bỏ ra. Phải chăng giai cấp công nhân Việt nam ngày nay lại tiếp tục bị bần cùng hoá, bao giờ họ thực sự là những người làm chủ nhà máy xí nghiệp, cả cuộc đời họ trong tương lai sẻ phó mặc cho ai? rất nhiều những câu hỏi đang đặt ra, ai là người sẽ giúp họ đạt được những ý nguyện này