Nghề nghiệp trước khi đến khu công nghiệp

Một phần của tài liệu Ths XHH công tác xã hội đối với nữ lao động nhập cư từ thực tiễn của khu công nghiệp Việt Nam Singapore, tỉnh Bình Dương (Trang 37 - 38)

Bảng 2.2: Nghề nghiệp trước khi đi làm Nghề nghiệp trước khi đến KCN Tần số Phần trăm hợp lệ Chưa làm gì 116 69.1 Bán hàng 7 4.2 Công nhân 7 4.2 Hướng dẫn viên du lịch 1 0.5 Kế tốn 1 0.5 Khách sạn du lịch 1 0.5 làm cơng ty 1 0.5 Làm ruộng 22 13.1 Nhân viên phục vụ 1 0.5 Thợ may 11 6.9 Tổng 168 100

Như đã đề cấp ở trên, các nữ công nhân nhập cư phần đông xuất thân từ các tỉnh lẻ khắp miền Bắc, miền Trung vào khu cơng nghiệp làm việc khi cịn khá trẻ, trước khi tới Hà Nội làm việc, các chị hầu hết chưa có việc làm. Bên cạnh đó, do tính chất vùng miền, số lượng các chị làm ruộng trước khi đi làm công nhân chiếm

số đông được hỏi, chiếm 131% hoặc làm thợ may chiếm 6.9%. Điều này dễ nhận thấy các nhà máy xí nghiệp ở đây phần lớn là lao động thủ cơng, họ khơng địi hỏi tay nghề khắt khe nên tuyển dụng ồ ạt, vì vậy chắc chắn cường độ lao động của công nhân bỏ ra rất cao, thu nhập sẻ rất khiêm tốn. Điều này cho ta liên tưởng tới trình độ cơng nhân của các nước tư bản hiện nay đang chênh lệch với chúng ta cả về lượng và chất. Thực tế không thể chấp nhận giai cấp công nhân là một cái “giỏ” để thu lượm những người không công ăn việc làm trong xã hội, mà giai cấp công nhân phải được đào tạo chu đáo không chỉ về tay nghề mà cả về tư tưởng chính trị, ý thức giai cấp. Phải định hướng như vậy thì các nhà máy xí nghiệp nói chung và các liên doanh sản xuất với nước ngồi nói riêng bắt buộc phải tn thủ một quy chế tuyển dụng và đào tạo khắt khe.

Thực tế tại khu cơng nghiệp VSIP cho thấy: Do khơng có tay nghề nên khi vào thành phố kiếm việc các chị đã lựa chọn làm công nhân và chấp nhận cuộc sống vất vả để có thể có thêm thu nhập ni sống bản thân và phụ giúp gia đình. Chị L.T.P, 28 tuổi, quê ở Hà Tĩnh, làm việc tại công ty Hoya glass disk Việt Nam (Công ty chuyên về sản xuất đĩa thủy tinh dùng trong ổ cứng) đã chia sẻ rằng: “Tại mình học hành dở quá, ở nhà làm ruộng khổ lắm nên mới đi làm công nhân đấy chứ”. Cịn chị N.T.N, 20 tuổi, q ở Thanh Hóa, làm việc tại công ty Canon Việt Nam thổ lộ: “Em học xong cấp 3, nhà nghèo nên em khơng thì gì cả, em ở nhà một năm giúp cha mẹ làm ruộng rồi vào đây”.

Hầu hết những công việc mà các chị làm trước khi vào đây thu nhập rất khiêm tốn, khơng đáng kể và khơng cần trình độ hay vốn đầu tư. Do đó, khi tới khu cơng nghiệp, với hai bàn tay trắng, dường như nghề công nhân - một cái nghề khơng kén chọn một ai, khơng địi hỏi bằng cấp - trở nên phù hợp với các chị và được các chị chọn lựa làm kế sinh nhai.

Một phần của tài liệu Ths XHH công tác xã hội đối với nữ lao động nhập cư từ thực tiễn của khu công nghiệp Việt Nam Singapore, tỉnh Bình Dương (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(105 trang)
w