1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN UCP DC và ISBP

76 37 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

0 BẢNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THAM GIA TRONG NHÓM STT HỌ VÀ TÊN MSSV ĐÁNH GIÁ Lưu Gia Bảo 31201022071 100% Phan Trần Gia Lân 31201026371 100% Nguyễn Hữu Quỳnh Như 31201024208 100% Nguyễn Thị Diễm Quỳnh 31201024657 100% Nguyễn Thị Thùy Trang 31201023920 100% MỤC LỤC CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ UCP - DC 1.1 Khái niệm UCP - DC 1.2 Lịch sử hình thành UCP - DC 1.3 Vai trị UCP 1.3.1 Đối với ngân hàng 1.3.2 Đối với công ty xuất nhập CHƯƠNG 2: UCP600 2.1 Sự đời phát triển UCP600 2.2.1 Kết cấu UCP600 2.2.2 Nội dung UCP600 2.2.2.1 Các quy định chung 2.2.2.2 Trách nhiệm ngân hàng 2.2.2.3 Các điều khoản quy định chứng từ cụ thể 2.2.2.4 Các điều khoản liên quan đến chứng từ 2.3 Vai trò UCP600 2.4 Những điểm UCP600 UCP500 2.5 Một số tồn UCP600 2.5.1 Chưa quy định chứng từ bất hợp lệ xuất trình theo thư tín dụng chuyển nhượng (Irrevocable transferable L/C) 2.5.2 Một số điều không hợp lý quy định trách nhiệm ngân hàng thơng báo 2.5.3 UCP nói chung UCP600 nói riêng quy định ngày phát hành chứng từ bảo hiểm chưa phù hợp với thực tiễn 2.5.4 Một số điều chưa hợp lý liên quan tới chứng từ vận tải 2.5.4.1 Đối với vận đơn đường biển 2.5.4.2.Quy định đại lý ký vận đơn đường biển 2.5.4.3 Quy định chưa chặt chẽ Chứng từ vận tải đa phương thức 2.5.4.4 Vẫn tồn số khái niệm chưa giải thích rõ ràng 2.6 Những lưu ý sử dụng UCP600 2.7 Thực trạng áp dụng UCP600 việt nam 2.7.1 Khái quát chung tình hình TTQT Việt Nam 2.7.2 Thực trạng tình hình sử dụng UCP600 hoạt động TTQT L/C Việt Nam 2.7.2.1 Tranh chấp phía người nhập vi phạm nghĩa vụ 2.7.2.2 Tranh chấp phía người xuất vi phạm nghĩa vụ 2.7.2.3 Tranh chấp phía ngân hàng vi phạm nghĩa vụ 5 9 10 10 12 13 15 18 21 24 24 25 25 26 26 27 27 27 28 29 29 29 29 31 33 2.8 Đánh giá hoạt động ngân hàng để phù hợp với thay đổi UCP600 2.8.1 Tích cực 2.8.2 Hạn chế 2.9 Một số kiến nghị nhằm thúc đẩy khả áp dụng UCP600 ngân hàng thương mại Việt Nam 2.9.1 Kiến nghị phòng Thương mại Quốc tế ICC 2.9.2 Kiến nghị quan quản lý 2.9.3 Đối với Ngân hàng thương mại Việt Nam 2.9.4 Đối với đơn vị hoạt động lĩnh vực thương mại quốc tế 2.9.5 Đối với sở đào tạo nghiệp vụ ngân hàng nói chung tốn quốc tế nói riêng 37 37 37 38 38 38 39 39 39 CHƯƠNG 3: KHÁI QUÁT VỀ ISBP 3.1 Khái niệm ISBP 3.2 Lịch sử hình thành ISBP 3.3 Vai trị ISBP 40 40 40 41 CHƯƠNG 4: NỘI DUNG ISBP745 4.1 Sự đời phát triển ISBP745 4.2 Nội dung kết cấu ISBP745 4.2.1 Các nguyên tắc chung (General Principles) 4.2.2 Hối phiếu cách tính ngày đáo hạn 4.2.3 Hóa đơn 4.2.4 Chứng từ vận tải có hai phương thức vận chuyển khác thực 4.2.5 Vận đơn đường biển 4.2.6 Chứng từ vận tải hàng không 4.2.7 Các chứng từ vận tải đường bộ, đường sắt đường thủy nội địa 4.2.8 Chứng từ bảo hiểm tiền đền bù bảo hiểm 4.2.9 Giấy chứng nhận xuất xứ 4.2.10 Phiếu đóng gói 4.2.11 Phiếu kê khai trọng lượng 4.2.12 Giấy chứng nhận người thụ hưởng 4.3 Vai trò ISBP745 4.4 Những điểm ISBP745 với ISBP681 4.4.1 ISBP745 phải đọc mối liên hệ không tách rời với UCP600 4.4.2 Sự đổi tên gọi 4.4.3 Sự đổi nguyên tắc chung 41 41 41 42 42 42 42 43 43 44 44 45 45 45 45 45 46 46 46 47 4.4.3.1 Nguyên tắc chữ viết tắt 4.4.3.2 Nguyên tắc giấy chứng nhận, lời chứng nhận, lời khai tuyên bố 4.4.3.3 Nguyên tắc chứng từ nhu cầu điền vào ô, trường chỗ trống 4.4.3.4 Các thuật ngữ không định nghĩa UCP DC 4.4.3.5 Ngôn ngữ chứng từ 4.4.3.6 Điều kiện phi chứng từ mâu thuẫn liệu 4.4.3.7 Bản gốc 4.4.3.8 Các chữ ký 4.4.3.9 Các chứng từ kết hợp 4.4.4 Sự đổi vấn đề hối phiếu 4.4.5 Sự đổi vấn đề hóa đơn 4.4.6 Nguyên tắc chứng từ vận tải quy định Điều 19 đến Điều 25 UCP600 4.4.7 Sự đổi liên quan đến chứng từ bảo hiểm 4.4.8 Sự đổi liên quan đến chứng nhận xuất xứ (C/O) 4.5 Những lưu ý sử dụng ISBP745 4.5.1 Nguyên nhân 4.5.2 Cách khắc phục 47 47 48 48 49 50 50 51 52 52 52 54 55 58 59 59 60 CHƯƠNG 5: MỐI QUAN HỆ PHÁP LÝ GIỮA UCP600 VỚI ISBP745 61 5.1 Phạm vi áp dụng ISBP745 (Scope of Publication) trình bày mối quan hệ pháp lý UCP600 ISBP745 61 5.2 Sự cần thiết xác định rõ lại mối quan hệ pháp lý UCP600 ISBP745 61 CHƯƠNG 6: HỎI ĐÁP 62 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ UCP - DC 1.1 Khái niệm UCP - DC UCP - DC hay biết đến với tên gọi UCP viết tắt “The Uniform Customs and Practice for Documentary Credits” (“Quy tắc Thực hành thống Tín dụng chứng từ”), quy tắc điều chỉnh cần thiết việc ban hành sử dụng thư tín dụng (L/C - Letter of Credit) UCP thành lập Phòng Thương mại Quốc tế (ICC) nhằm tạo nên quy tắc thống tín dụng chứng từ biết đến áp dụng rộng rãi, đồng thời, giảm thiểu rủi ro, tranh chấp quốc gia riêng lẻ áp dụng quy tắc riêng tín dụng chứng từ Trong quy tắc quy định quyền hạn bên liên quan giao dịch tín dụng chứng từ, từ đáp ứng nhu cầu ngân hàng nhà xuất nhập văn quy định cụ thể, đầy đủ bên thống chấp nhận mở, xử lý toán L/C 1.2 Lịch sử hình thành UCP - DC Thương mại xuyên quốc gia tăng mạnh hàng chục năm qua, dẫn đến phát triển đa dạng dịch vụ ngân hàng, đó, nhu cầu hài hòa luật thương mại cấp độ quốc tế ngày cao Một thực tế phổ biến hợp đồng thương mại quốc tế chịu nhiều rủi ro so với hợp đồng thương mại ký kết bên quốc gia Nguyên nhân chủ yếu khác biệt hệ thống pháp luật, tập qn, thể chế trị…gây khơng khó khăn q trình giao dịch ngân hàng, chí xảy xung đột luật điều chỉnh chứng từ Nhằm khắc phục tình trạng trên, đồng thời hạn chế tối đa mâu thuẫn tranh chấp nảy sinh trình giao dịch nâng cao hiệu toán áp dụng phương thức tín dụng chứng từ, năm 1933, phịng Thương mại quốc tế ICC định ban hành nguyên tắc thực hành thống tín dụng chứng từ The Uniform Customs and Practice for Documentary Credits, viết tắt UCP UCP soạn thảo Ủy ban Ngân hàng (Banking Commission) chuyên gia hàng đầu đánh giá Thông lệ tư nhân thành công hàng đầu lịch sử thương mại UCP sở pháp lý ngân hàng bên thương mại áp dụng khoảng 175 quốc gia Hiện nay, UCP có hiệu lực tồn giới Hơn 11-15% thương mại quốc tế sử dụng thư tín dụng đạt tổng giá trị 1000 tỷ USD năm Để đạt thành tựu ấy, suốt trình hình thành phát triển, tập quán, phong tục kỷ trước ICC tiêu chuẩn hóa cách xuất UCP (Warnasuriya, 2017) trải qua nhiều sửa đổi cập nhật để đảm bảo việc phản ánh thông lệ ngân hàng thương mại hành UCP sửa đổi với ấn số hiệu 151 sau phiên - UCP 82 soạn thảo đại hội ICC Vienna năm 1933 UCP sửa đổi lần vào năm 1962 (UCP 222), sửa đổi có ý nghĩa đặc biệt lần Vương quốc Anh Khối thịnh vượng chung chấp nhận UCP Các sửa đổi UCP thực vào năm 1974 (UCP 290), 1983 (UCP 400), 1994 (UCP500) UCP600 vào năm 2007 Qua xem xét thấy trung bình 10 - 14 năm, UCP lại có lần sửa đổi, quy tắc cứng Để bắt đầu sửa đổi nào, cần phải chứng minh UCP không phù hợp để hỗ trợ cộng đồng thương mại trở ngại đơn giản xem xét sửa đổi định kỳ theo 10 năm khoảng thời gian 1.3 Vai trị UCP “Sự đời UCP đánh dấu bước đột phá nghiệp vụ toán quốc tế, UCP sở pháp lý quy định cách cụ thể trách nhiệm bên tham gia phương thức tín dụng chứng từ, mà trọng trách nhiệm ngân hàng.” ● “UCP văn pháp lý, sở để ràng buộc bên tham gia toán qua phương thức L/C ● Điều chỉnh tất mối quan hệ bên tham gia nghiệp vụ toán L/C, trách nhiệm nghĩa vụ bên tham gia nghiệp vụ toán L/C ● Quy định cách thức lập kiểm tra chứng từ xuất trình theo L/C ● Đẩy mạnh hoạt động tín dụng chứng từ từ ngân hàng.” 1.3.1 Đối với ngân hàng ● Cẩm nang hướng dẫn để ngân hàng phục vụ tốt - “Thúc đẩy mối quan hệ, hiểu biết ngân hàng với khách hàng UCP – DC có nêu rõ nhiệm vụ, chức bên Từ gia tăng chất lượng dịch vụ khách hàng, giúp khách hàng giảm thiểu rủi ro tổ chức tốn phương thức L/C.” - “Có sở chung để hành động quán phục vụ toán doanh nghiệp sử dụng L/C: ngân hàng phải làm gì? Thực chức gì? Nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng giảm thiểu rủi ro cho khách hàng tổ chức toán qua phương thức L/C.” ● Căn pháp lý giúp mau chóng tháo gỡ giải tranh chấp - “Là sở để quán phương thức toán doanh nghiệp q trình sử dụng thư tín dụng vai trò Ngân hàng chiết khấu, xác nhận ” - “Ngân hàng không bị ràng buộc tranh chấp có liên quan tới tình trạng hàng hoá sau người nhập toán tiền cho ngân hàng xảy tranh chấp phát sinh người xuất người nhập khẩu.” - “Các quy định ký quỹ L/C cho doanh nghiệp mở L/C giúp ngân hàng phát hành có nguồn vốn đáng kể, đặc biệt với trường hợp ký quỹ 100% giá trị L/C đẩy mạnh hoạt động tín dụng cho vay ngân hàng.”” - “Từ việc mở, sửa đổi, điều chỉnh L/C, phí thơng báo, xác nhận L/C ngân hàng có nguồn thu ổn định (vì nghiệp vụ tốn L/C phức tạp, khoản phí liên quan cao, giúp ngân hàng tạo nên dịch vụ độc quyền có nguồn thu đáng kể).” - “Là tảng trì củng cố mối quan hệ ngân hàng với ngân hàng nước ngoài, giúp phát triển, mở rộng quảng bá mạng lưới toàn cầu; giúp ngân hàng đa dạng, phong phú dịch vụ, gia tăng chất lượng phục vụ, uy tín mức độ quan trọng thị trường tài Tín dụng quốc tế.” ● “Nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng, cách hạn chế rủi ro không đáng có cho khách hàng tham gia tốn L/C Có sở để ngân hàng biết phải làm đóng vai trị ngân hàng phát hành L/C, thông báo, xác nhận L/C, từ đạt hành động quán phục vụ toán UCP DC pháp lý giúp ngân hàng tháo gỡ giải tranh chấp có Giúp ngân hàng phát hành L/C nhận nguồn vốn lớn có quy định ký quỹ L/C cho doanh nghiệp yêu cầu mở Thêm vào đó, hoạt động cho vay tín dụng ngân hàng thúc đẩy mạnh mẽ trường hợp ký quỹ 100% Bên cạnh nghiệp vụ phát hành L/C, xác nhận L/C, điều chỉnh, sửa đổi phí thơng báo đến khách hàng tạo cho ngân hàng có nguồn thu nhập ổn định.” 1.3.2 Đối với công ty xuất nhập ● “UCP cẩm nang giúp doanh nghiệp xuất khẩu, nhập thực tốt nhiệm vụ liên quan tới tốn L/C mình.” ● Căn để doanh nghiệp khiếu nại ngân hàng không thực theo UCP ● “UCP tài liệu để hỗ trợ doanh nghiệp giám sát dịch vụ ngân hàng mình, sở pháp lý để doanh nghiệp kiện, khiếu nại ngân hàng bên không thực quy định UCP, khiến cho doanh nghiệp bị thiệt hại.” Cụ thể: - Công ty xuất khẩu: + “Khi hàng nhà xuất giao, tập hợp chứng từ L/C hợp lệ chắn tốn, phụ thuộc nhà xuất xuất trình chứng từ tốt khơng.” + “Ngân hàng phục vụ tư vấn cho nhà nhập làm để xuất trình chứng từ hợp lệ với thư tín dụng Thư tín dụng mở, giấy phép chuyển ngoại tệ nước cấp cho người xuất khẩu, rủi ro vấn đề quản lý ngoại hối nước nhập giảm.” - Công ty nhập khẩu: + “Ngân hàng tư vấn cho nhà nhập điều khoản hợp đồng nhằm xây dựng thư tín dụng chặt chẽ, có lợi, nhận hàng thời gian đề ra.” + “Ngân hàng cấp cho nhà nhập hạn mức miễn ký quỹ mở L/C cho khách hàng Do đó, họ tránh việc ứ đọng vốn hay rủi ro bị chiếm dụng vốn.” CHƯƠNG 2: UCP600 2.1 Sự đời phát triển UCP600 Sự đời UCP600 xuất phát từ việc xem xét điều chỉnh lại UCP500 cho phù hợp với tình hình thực tiễn mới, tiến hành Ủy ban Kỹ thuật Nghiệp vụ Ngân hàng (ICC Commission on Banking Technique and Practice) vào tháng 05 -2003 Các kết xem xét cho thấy cịn nhiều sai sót phương thức tốn tín dụng chứng từ phong cách sử dụng ngôn ngữ dễ gây hiểu lầm việc áp dụng Do đó, vào ngày 25 tháng 10 năm 2006, Phòng Thương mại quốc tế (ICC) thông qua UCP600 thay cho phiên UCP500 trước đó, thức có hiệu lực từ ngày 01 tháng 07 năm 2007 Đây phiên UCP áp dụng đến tận ngày 2.2 Nội dung kết cấu UCP600 2.2.1 Kết cấu UCP600 UCP600 bao gồm điều khoản sau: ● Điều đến điều 6: Các định nghĩa quy định chung; ● Điều đến điều 13: Trách nhiệm ngân hàng; ● Điều 14 đến điều 16: Các quy định kiểm tra chứng từ; ● Điều 17 đến điều 28: Các loại chứng từ quy định liên quan; ● Điều 29 đến điều 39: Các quy định khác 2.2.2 Nội dung UCP600 2.2.2.1 Các quy định chung Điều UCP600 quy định phạm vi áp dụng UCP xác định điều khoản tín dụng đó, ảnh hưởng đến khả áp dụng tất điều khoản UCP Từ cho thấy, tín dụng tun bố rõ ràng điều chỉnh UCP600 bên ký kết bị ràng buộc quy tắc nêu UCP600 loại trừ sửa đổi áp dụng cách diễn đạt rõ ràng tín dụng chứng từ UCP600 đưa số định nghĩa quan trọng sau: + ISBP745 bổ sung nội dung cho số điều khoản UCP600 Ví dụ: Quy tắc C10 ISBP745 bổ sung điều khoản 18(a)(iv) UCP600 việc hóa đơn không cần thiết phải ghi ngày phát hành.” + Quy tắc D32, E28, G26 ISBP745 bổ sung điều khoản 19, 20, 22 UCP600 vấn đề giải toản hàng hóa nhiều chứng từ vận tải.” + “Quy tắc D17a, E13a, G12a ISBP745 bổ sung điều khoản 19, 20, 22 UCP600 quy định người gửi hàng ký hậu chứng vận tải.” + Quy tắc D26, E22, G20, F20, H22 J17 ISBP745 bổ sung điều khoản 19,20, 21, 22, 23, 24 UCP600 mô tả hàng hóa chứng từ vận tải” + ISBP745 sửa đổi số điều khoản UCP600 Các quy tắc D24, E20 F18, G18, H20, J15 ISBP745 sửa đổi điều khoản 27 UCP600 chứng từ vận tải hoàn hảo UCP600 đưa khái niệm chứng từ vận tải hoàn hảo “chứng từ mà đ1o khơng có điều khoản ghi tun bố cách rõ ràng tình trạng khuyết tật hàng hóa bao bì”, ISBP745 sửa lại “… khơng có điều khoản điều khoản…”, bỏ từ “ghi chú” + Quy tắc D1c ISBP745 sửa đổi quy định Điều 19 UCP600 : Nếu L/C yêu cầu xuất trình chứng từ vận tải mà khơng phải chứng từ vận tải liên hợp hay đa phương thức rõ tuyến đường chuyên chở hàng hóa quy định L/C nhiều phương thức vận tải chuyên chở, ví dụ, chứng từ vận tải rõ nơi nhận hàng nội địa nơi hàng đến cuối rõ cảng bốc hàng khu vực dỡ hàng thực nơi thực tế nơi nội địa khơng phải cảng, Điều khoản 19 UCP600 áp dụng để kiểm tra chứng từ đó.” “Như vậy, phần mở đầu phạm vi áp dụng, ISBP745 khảng đinh rõ “diễn giải áp dụng – interpreted and applied” điều khoản UCP600 Mặt khác, ISBP745 khảng định không loại trừ, hủy bỏ hay sửa đổi điều khoản UCP600 (The practices not expressly modify or exclude an applicable article in UCP600) Nhưng đọc nội dung quy tắc ISBP745 lại thấy rõ “sửa đổi – revision” “bổ sung – supplement” UCP600 Như 61 liệu ISBP745 có giá trị pháp lý để kiểm tra chứng từ xuất trình theo L/C hay không L/C không dẫn chiếu áp dụng đến ISBP745?” 4.5.2 Cách khắc phục “Nếu ISBP745 thành cơng việc khắc phục sai sót lớn ISBP 681 khơng gắn với UCP600, sửa đổi ISBP745 lần lại phạm phải sai sót khơng nên mắc phải, phần lớn nội dung ISBP745 vượt phạm vi áp dụng mà ấn phẩm quy định, phạm phải sai lầm pháp lý bản, ban hành văn pháp lý phụ để diễn giải hướng dẫn áp dụng điều khoản văn pháp lý mà văn pháp lý khơng bao gồm điều khoản đó.” “Vì vậy, để khắc phục khuyết điểm ISBP745 thì: Các doanh nghiệp xuất nhập ký kết hợp đồng thương mại quốc tế ngân hàng thương mại phát hành L/C kiểm tra L/C, việc dẫn chiếu áp dụng UCP600, cần dẫn chiếu thêm ISBP745.” “Việc dẫn chiếu thêm ISBP745 L/C, mặt khơng khắc phục sai sót nêu trên, mặt khác thể quán triệt đầy đủ Điều khoản1 áp dụng UCP600: “… quy tắc ràng buộc tất bên, trừ Thư tín dụng loại trừ sửa đổi cách rõ ràng.” 62 CHƯƠNG 5: MỐI QUAN HỆ PHÁP LÝ GIỮA UCP600 VỚI ISBP745 5.1 Phạm vi áp dụng ISBP745 (Scope of Publication) trình bày mối quan hệ pháp lý UCP600 ISBP745 Chúng ta dễ dàng nhận thấy “mối quan hệ gắn bó chặt chẽ, khơng thể tách rời ISBP745 UCP600 thơng qua việc ISBP745 hình thành “hành lang pháp lý” đề cập đến việc ngân hàng phải tuân thủ UCP600 trình kiểm tra chứng từ xuất trình theo thư tín dụng.” “Một lý giải thích cho việc ISBP745 ban hành diễn giải đưa dẫn cho việc áp dụng UCP600.” “Theo đó, ISBP745 khơng hủy bỏ hay sửa đổi nội dung điều khoản UCP600, điều kiện thư tín dụng hay thay đổi thư tín dụng kèm theo.” “Bên cạnh đó, ngân hàng ngồi việc vào UCP600 phải vào ISBP745 để kiểm tra chứng từ trích dẫn điều khoản thích hợp ISBP745 để làm sở định có nên từ chối tốn hay không chứng từ không phù hợp với điều kiện, điều khoản thư tín dụng sửa đổi thư tín dụng kèm theo có dẫn chiếu đến UCP600.” ICC ban hành ISBP745 với mục đích nhằm diễn giải hướng dẫn sử dụng nên ISBP745 không sửa đổi hay hủy bỏ điều khoản UCP600 mà giải thích cách áp dụng UCP600 cho bên có liên quan đến tín dụng chứng từ 5.2 Sự cần thiết xác định rõ lại mối quan hệ pháp lý UCP600 ISBP745 “ISBP745 UCP600 có mối quan hệ gắn kết khơng thể tách rời thể qua tên gọi (Tập quán ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế để kiểm tra chứng từ theo UCP600) nhấn mạnh chứng từ xuất trình theo thư tín dụng dẫn chiếu ISBP745 có nghĩa ISBP475 tuân thủ điều khoản UCP600.” “Ngược lại, thư tín dụng dẫn chiếu áp dụng UCP600 hiển nhiên hiểu tuân thủ ISBP745 hay không?” “Đây câu hỏi cần xem xét thật kỹ lưỡng Ở Điều UCP600 có đề cập “Xuất trình phù hợp có nghĩa việc xuất trình phù hợp với điều kiện điều khoản tín dụng, với điều khoản áp dụng quy tắc (UCP600) tập quán ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế” “Tính đến thời điểm có “Tập quấn ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế” mang 63 số hiệu 645, 681 745 Chính thế, quy định mơ hồ, không nên hiểu dẫn chiếu áp dụng UCP600 đương nhiên áp dụng ISBP745.” 64 CHƯƠNG 6: HỎI ĐÁP Nguyễn Thị Thuỳ Trang “Câu 1: Khi làm thủ tục xin mở L/C, người nhập cần lưu ý gì? Để tránh rủi ro, cần làm gì? ➔ Trả lời: - Theo ISBP 681, làm thủ tục xin mở L/C, người nhập cần lưu ý: + Giảm thiểu phí, chậm trễ, tranh chấp trình kiểm tra chứng từ Để làm điều này, người nhập người xuất cần cân nhắc kỹ lưỡng loại chứng từ yêu cầu phải xuất trình, người phát hành thời hạn xuất trình chứng từ + Người nhập (người yêu cầu mở L/C) chịu rủi ro mơ hồ thị phát hành hay sửa đổi L/C Để tránh rủi ro, nhà nhập cần phải nắm rõ nghiệp vụ toán quốc tế, hiểu biết UCP600 ISBP 681 để phịng ngừa rủi ro Hoặc nghe theo ý kiến tư vấn ngân hàng ngân hàng nhà chuyên môn, hiểu biết rõ lĩnh vực toán quốc tế.” “Câu 2: Ngân hàng phát hành L/C từ chối trả tiền cho người hưởng lợi L/C trường hợp nào? ➔ Trả lời: - Ngân hàng phát hành L/C từ chối trả tiền cho người hưởng lợi L/C chứng từ mà người hưởng lợi xuất trình khơng phù hợp với quy định L/C Sau phải thơng báo từ chối trả tiền cho người hưởng lợi vòng ngày theo điều 14b UCP600.” “Câu 3: L/C bao gồm điều khoản trái với UCP? Tại sao? ➔ Trả lời: - Có thể Bởi UCP văn pháp lý tùy ý, nên L/C quy định điều khoản có nội dung trái với UCP, miễn điều khoản không trái pháp luật.” “Câu 4: Phiên UCP sau hiệu lực áp dụng: a/ UCP600 ICC 2007 b/ UCP500 ICC 1993 65 c/ UCP400 ICC 1983 d/ Tất phiên nguyên hiệu lực ➔ Trả lời: - UCP văn quy phạm pháp luật tùy ý, nên phiên sau khơng phủ nhận tính chất pháp lý phiên trước, điều có nghĩa tất phiên UCP có giá trị pháp lý Do đó, dẫn chiếu áp dụng UCP cần phải nói rõ dố hiệu ➔ Vậy: Câu trả lời phương án d/.” Câu 5: Nêu định nghĩa "tín dụng chứng từ" UCP600 Tên gọi sau “ phương thức tốn tín dụng chứng từ: a/ Tín dụng chứng từ b/ Thư tín dụng c/ Tín dụng thư d/ Tất ➔ Trả lời: - Theo định nghĩa Điều UCP600 + “Credit means any arrangement, however named or described, that is irrevocable and thereby constitutes a definite undertaking of the issuing bank to honour a complying presentation” + Nghĩa là: “Tín dụng thỏa thuận bất kỳ, cho dù mô tả gọi tên nào, thể cam kết chắn không hủy ngang Ngân hàng phát hành việc toán xuất trình phù hợp” + Như vậy, tên gọi phương thức tín dụng chứng từ “tùy ý”, tức nào, miễn thể cam kết chắn, không hủy ngang Ngân hàng phát hành việc toán xuất trình phù hợp.” ➔ Do đó, phương án trả lời d “Câu 6: Thư tín dụng luôn luôn không thể hủy ngang? ➔ Trả lời: - Theo Điều của UCP600, "Thư tín dụng là không thể hủy ngang cả không có dấu hiệu cho thấy ảnh hưởng đó." 66 Câu 7: Theo UCP600, nếu L/C không quy định thì thời hạn xuất trình chứng từ là bao nhiêu? ➔ Trả lời: - 21 ngày sau ngày giao hàng nhưng phải nằm thời hạn hiệu lực của tín dụng Câu 8: Hãy bình luận ý kiến cho “Khi áp dụng phương thức Tín dụng chứng từ, bên bắt buộc phải tuân thủ UCP600 ➔ Trả lời: Sai - UCP600 quy tắc Phịng Thương mại quốc tế ban hành, khơng phải Luật (trừ Mỹ Colombia) - Chỉ hợp đồng L/C dẫn chiếu UCP600 điều khoản UCP600 trở thành điều khoản bắt buộc bên tuân thủ kho yw đâu - Ngay UCP600 ban hành, bên có quyền áp dụng UCP phiên khác (UCP500).” “Câu 9: Việc ngân hàng định không thực điều khoản UCP có ảnh hưởng đến quyền nghĩa vụ trách nhiệm ngân hàng phát hành (hoặc ngân hàng xác nhận nào? a Ảnh hưởng lớn b Ảnh hưởng phần c Hồn tồn khơng ảnh hưởng ➔ Trả lời: - Theo điều 12 a) UCP600 a Bằng cách định ngân hàng chấp nhận hối phiếu cam kết trả tiền sau, ngân hàng phát hành ủy quyền ngân hàng định trả trước mua hối phiếu chấp nhận ca Trừ Khi ngân hàng định ngân hàng xác nhận, việc ủy quyền tốn, chiết khấu khơng ràng buộc ngân hàng định nghĩa vụ tốn chiết khấu, trừ có đồng ý rõ ràng ngân hàng định truyền đạt đến người hưởng Câu 10: ISBP đã qua bao nhiêu lần sửa đổi? ➔ Trả lời: lần 67 Nguyễn Thị Diễm Quỳnh Câu 11: ISBP745 có bao nhiêu chương? ➔ Trả lời: 12 chương Câu 12: ISBP745 hướng dẫn về chữ ký như thế nào so với ISBP 681? ➔ Trả lời: Súc tích và rõ ràng hơn so với ISBP 681 Câu 13: Vai trò của ISBP745 là gì? ➔ Trả lời: - “ISBP745 giải quyết một cách thấu đáo những vướng mắc mà người kiểm tra chứng từ xuất trình theo L/C thường gặp phải trước đây ISBP745 làm giảm những tranh chấp liên quan đến chứng từ Câu 14: Mối quan hệ giữa ISBP745 và UCP600 là: a/ Gắn liền và không tách rời UCP600 b/ Diễn giải và hướng dẫn áp dụng các điều khoản của UCP600 c/ Không sửa đổi hay hủy bỏ các điều khoản của UCP600 d/ a,b,c đúng” ➔ Trả lời: d Câu 14: Theo UCP600, thời gian tối đa 05 ngày làm việc để định việc xuất trình có phù hợp hay khơng áp dụng cho: a Riêng ngân hàng xác nhận ngân hàng phát hành b Riêng ngân hàng phát hành ngân hàng định c Riêng ngân hàng định ngân hàng xác nhậnn d Ngân hàng phát hành, ngân hàng xác nhận (nếu có) ngân hàng định ➔ Trả lời: Theo UCP600, thời hạn ngày làm việc để định chứng từ có phù hợp hay không cho ngân hàng số ngân hàng nêu ➔ Do vậy, chọn phương án: D ngân hàng phát hành, ngân hàng xác nhận (nếu có) ngân hàng định Câu 15: Một L/C có tối đa lần xuất trình? ➔ Trả lời: - lần xuất trình + Thứ nhất: Người thụ hưởng xuất trình cho Ngân hàng định + Thứ hai: Ngân hàng định xuất trình cho Ngân hàng xác nhận 68 + Thứ ba: Ngân hàng xác nhận xuất trình cho Ngân hàng Phát hành.” “Câu 16: Điều 14(c) UCP600 chỉ áp dụng cho trường hợp xuất trình chứng từ vận tải nào? a với một hoặc nhiều bản gốc b bản copy hoặc bản không có giá trị lưu thông c tất cả các loại trên ➔ Trả lời: a “Câu 17:Phạm vi áp dụng của ISBP745 là: a Gắn liền với UCP600 không tách biệt b Tập quán mô tả nổi bật Điều khoản của UCP600 phải được diễn giải áp dụng chừng mực của điều khoản điều kiện của Thư tín dụng hoặc của bất cứ sửa đổi kèm theo c Có thể loại trừ hoặc sửa đởi điều khoản có thể áp dụng UCP600 d a b ➔ Trả lời: d Câu 18: Lần sửa đổi gần nhất của ISBP vào ngày nào? ➔ Trả lời: Ngày 17/04/2013” Câu 19: Thư tín dụng luôn luôn không thể hủy ngang? ➔ Trả lời: Theo Điều của UCP600, "Thư tín dụng là không thể hủy ngang cả không có dấu hiệu cho thấy ảnh hưởng đó." Câu 20: " Bộ chứng từ thể hiện trên bề mặt phù hợp với các điều kiện của L/C " có nghĩa gì? ➔ Trả lời: Bộ chứng từ không mâu thuẫn với tiêu chuẩn quốc tế về nghiệp vụ ngân hàng như đã được phản ánh UCP 69 Phan Trần Gia Lân Câu 21: Vận đơn hoàn hảo nghĩa là gì ? ➔ Trả lời: Là một vận đơn không có bất cứ sự ghi chú nào về khuyết tật của bao bì/ hàng hóa Câu 22: Trên các chứng từ có nhiều thông tin hơn quy định L/C có được coi là sai lệch không, nếu thông tin được cung cấp không mâu thuẫn với nhau? ➔ Trả lời: Không, miễn là dữ liệu được thêm vào không xung đột với dữ liệu trên cùng chứng từ đó hoặc bất kỳ chứng từ nào khác Câu 23: Khi sửa đổi L/C cần có sự đồng ý của tối thiểu bao nhiêu bên? ➔ Trả lời: Có tối thiểu ba bên Theo điều 10 (a) "một khoản tín dụng không thể được sửa đổi hoặc hủy bỏ nếu không có sự đồng ý của ngân hàng phát hành, ngân hàng xác nhận, nếu có, và người thụ hưởng." Câu 24: Nếu người thụ hưởng gửi hóa đơn bằng đơn vị tiền tệ khác với L/C và người nộp đơn muốn toán bằng đơn vị “tiền tệ gốc của L/C, thì ngân hàng sẽ xử lý như thế nào? ” ➔ Trả lời: Theo UCP600, tiểu điều 18 (a) (iii) hóa đơn phải được lập bằng đơn vị tiền tệ giống như tín dụng Nếu một hóa đơn được xuất trình bằng một loại tiền tệ khác, việc xuất trình sẽ bị ngân hàng từ chối Câu 25: Trong trường hợp cung cấp thiếu hụt, so với dữ liệu các chứng từ như hóa đơn, chứng từ vận tải, Người thụ hưởng đã được toán, bảo hiểm sẽ được áp dụng như thế nào trường hợp đó? ➔ Trả lời: Trừ được nêu cụ thể các rủi ro bảo hiểm được bảo hiểm, chứng từ bảo hiểm sẽ không bao gồm các trường hợp như vậy.” “Câu 26: Nếu hóa đơn thương mại có giá trị lớn hơn giá trị L/C thì ngân hàng xử lý như thế nào? ➔ Trả lời: Ngân hàng chỉ toán đúng giá trị của L/C Câu 27: Theo UCP600, bộ chứng từ hợp lệ phải thỏa mãn các điều kiện gì? ➔ Trả lời: Phù hợp với điều kiện và điều khoản của L/C, tuân thủ theo nội dung của UCP600 và ISBP Câu 28: Khi UCP600 được ban hành thì các phiên bản UCP trước có còn hiệu lực áp dụng không? 70 ➔ Trả lời: UCP là văn bản quy phạm pháp luật tùy ý, nên các phiên bản sau không phủ nhận tính chất pháp lý của phiên bản trước, điều này có nghĩa là tất cả các phiên bản UCP đều có giá trị pháp lý như Do đó, dẫn chiếu áp dụng UCP cần phải nói rõ đó là phiên bản nào Câu 29: Có phải đương nhiên từ ngày 01/07/2007, UCP - DC 600 áp dụng mọi giao dịch toán qua phương thức tín dụng chứng từ không? ➔ Trả lời: Sai, vì UCP là một quy tắc tự nguyện; không có hạn chế việc sử dụng các phiên bản UCP khác sau ngày tháng năm 2007 Câu 30: Ngân hàng được chỉ định có thể không thực hiện sự quyền của ngân hàng phát hành nhưng họ tiếp tục nhận chứng từ theo yêu cầu của người hưởng Trường hợp này , ngân hàng chỉ định làm gì? a Chiết khấu b Cam Kết c Tiếp nhận, gửi chứng từ đến ngân hàng phát hành để toán ➔ Trả lời: c 71 Lưu Gia Bảo Câu 31: Ngày hết hiệu lực 20/5, người thụ hưởng được phép xuất trình chứng từ vào hoặc trước ngày ngân hàng được chỉ định phải lập biểu gửi chứng từ cho ngân hàng phát hành Đó là ngày nào? a ngày 20/5 b ngày 25/5 c ngày 27/5 d a hoặc b ➔ Trả lời: d Câu 32: Theo quan điểm của ICC, điều thiết yếu để chứng từ có sửa lỗi được chấp nhận là: a chữ ký tắt có xác thực của người phát hành b dấu SỬA c một hai đều được ➔ Trả lời: a Câu 33: Giới hạn ngày lập chứng từ là a sau ngày xuất trình ngày b không muộn hơn ngày xuất trình c trước ngày xuất trình ngày ➔ Trả lời: b Câu 34: Ngân hàng phát hành sẽ có tối đa cho mỗi ngân hàng là bao nhiêu ngày làm việc tiếp theo ngày xuất trình để quyết định xem việc xuất trình có phù hợp hay không? a ngày b ngày c 10 ngày d ngày ➔ Trả lời: d Câu 35: Trong trường để đảm bảo an toàn thì Người yêu cầu có nên đính kèm hợp đồng thương mại vào thủ tục xin mở L/C hay không ? 72 ➔ Trả lời: Việc đính kèm như vậy là không cần thiết vì theo điều khoản b UCP600 thì Ngân hàng phát hành không khuyến khích các cố gắng của người yêu cầu nhằm đưa các bản của hợp đồng cơ sở, hóa đơn chiếu lệ và các chứng từ tương tự thành bộ phận không tách rời của tín dụng.” “Câu 36: Sau ngân hàng chỉ định họ đã chấp nhận toán nhà xuất nhập khẩu mang đến bộ chứng từ hợp lệ thì sau đó sẽ hoàn trả số tiền đó cho ngân hàng chỉ định? ➔ Trả lời: Theo điều khoản c UCP600 thì : Ngân hàng phát hành cam kết hoàn trả tiền cho một ngân hàng chỉ định mà ngân hàng này đã toán hoặc đã thương lượng toán cho một xuất trình phù hợp và đã chuyển giao các chứng từ cho ngân hàng phát hành Câu 37: Trong trường để đảm bảo an toàn thì Người yêu cầu có nên đính kèm hợp đồng thương mại vào thủ tục xin mở L/C hay không ? ➔ Trả lời: Việc đính kèm như vậy là không cần thiết vì theo điều khoản b UCP600 thì: Ngân hàng phát hành không khuyến khích các cố gắng của người yêu cầu nhằm đưa các bản của hợp đồng cơ sở, hóa đơn chiếu lệ và các chứng từ tương tự thành bộ phận không tách rời của tín dụng Câu 38: Ngân hàng nào chịu trách nhiệm và có nghĩa vụ cao nhất đối với việc hoàn trả tiền? ➔ Trả lời: Theo điều 13 khoản c UCP600 thì : Ngân hàng phát hành không được miễn bất cứ nghĩa vụ nào của mình về hoàn trả tiền, nếu ngân hàng hoàn trả không trả được tiền có yêu cầu đầu tiên Câu 39: Cần có bao nhiêu bản gốc của mỗi chứng từ quy định Thư tín dụng phải được xuất trình? ➔ Trả lời:Cần có ít nhất một bản gốc của mỗi chứng từ quy định Thư tín dụng phải xuất trình “Câu 40: ISBP được ban hành bởi? ➔ Trả lời: Phòng Thương mại Quốc tế (ICC)” 73 Nguyễn Hữu Quỳnh Như Câu 41: L/C có được yêu cầu xuất trình những loại chứng từ không có quy định UCP600 hay không? ➔ Trả lời: L/C hoàn toàn có thể yêu cầu xuất trình những loại chứng từ không có quy định UCP600 nhưng loại chứng từ đó phải thể hiện đúng chức năng được yêu cầu và không mâu thuẫn với LC, , với bản thân nó và các loại chứng từ khác , theo điều 14 khoản f UCP600 Câu 42: Có phải L/C luôn luôn yêu cầu xuất trình ít nhất một bản gốc không ➔ Trả lời: Không nhất thiết phải xuất trình bản gốc xin mở L/C vì theo điều 17 khoản d UCP600: Nếu tín dụng yêu cầu xuất trình các bản của chứng từ, thì xuất trình bản gốc hoặc bản đều được phép Câu 43: ISBP là viết tắt của từ gì? ➔ Trả lời: International Standard Banking Practice for the Examination of Documents Under Documentary Credits, tiếng việt là Tậpiquán ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế dùng để kiểm tra chứng từ phương thức tín dụng chứng “ Câu 44: Mô tả về “hàng hóa có phải giống tất cả các chứng từ không? ➔ Trả lời: Không có yêu cầu rằng mô tả phải giống trên tất cả các chứng từ Tuy nhiên, cần cẩn thận để đảm bảo rằng không tồn tại xung đột với các mô tả được hiển thị trên các chứng từ khác Câu 45: Để xác nhận sự phù hợp của chứng từ thì cần phải có chữ ký của người nộp đơn phải không? ➔ Trả lời: Quyết định chấp nhận các chứng từ phù hợp là của ngân hàng phát hành Không có yêu cầu đối với chữ ký của người nộp đơn để xác nhận sự phù hợp Nếu người nộp đơn tin rằng các chứng từ trên thực tế là khác biệt, thì họ phải thông báo những sai lệch đó cho ngân hàng phát hành Vấn đề này phải được giải quyết giữa người nộp đơn và ngân hàng phát hành.” Câu 46: ISBP745 hướng dẫn về chữ ký như thế nào so với ISBP 681? ➔ Trả lời: Súc tích và rõ ràng hơn so với ISBP 681 Câu 47: Vai trò của ISBP745 là gì? ➔ Trả lời: “ISBP745 giải quyết một cách thấu đáo những vướng mắc mà người kiểm tra chứng từ xuất trình theo L/C thường gặp phải trước đây ISBP745 làm giảm những tranh chấp liên quan đến chứng từ.” “Câu 48: Căn cứ theo ISBP745, tính số tiền bảo hiểm, phạm vi bảo hiểm không được tính quá bao nhiêu số thập phần? ➔ Trả lời: 74 Câu 49: Chứng từ nào dưới đây không bắt buộc phải kí nếu L/C không quy định gì a Bill of exchange b Certificate of quality c Parking list d cảA và C đều đúng ➔ Trả lời: c Câu 50: Bản ISBP đầu tiên đời vào năm nào và có tên gì?” ➔ Trả lời: 2002 - 645” 75 ... QUÁT VỀ UCP - DC 1.1 Khái niệm UCP - DC 1.2 Lịch sử hình thành UCP - DC 1.3 Vai trị UCP 1.3.1 Đối với ngân hàng 1.3.2 Đối với công ty xuất nhập CHƯƠNG 2: UCP6 00 2.1 Sự đời phát triển UCP6 00 2.2.1... năm 1933 UCP sửa đổi lần vào năm 1962 (UCP 222), sửa đổi có ý nghĩa đặc biệt lần Vương quốc Anh Khối thịnh vượng chung chấp nhận UCP Các sửa đổi UCP thực vào năm 1974 (UCP 290), 1983 (UCP 400),... Những điểm ISBP7 45 với ISBP6 81 4.4.1 ISBP7 45 phải đọc mối liên hệ không tách rời với UCP6 00 “Không giống với ISBP6 81, ISBP7 45 hiểu gắn liền không tách rời với UCP6 00 Khẳng định thể việc ISBP7 45

Ngày đăng: 10/03/2022, 01:23

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w