Một số kiến nghị nhằm thúc đẩy khả năng áp dụng UCP600 tại các ngân hàng thương mại ở Việt Nam

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN UCP DC và ISBP (Trang 39 - 42)

- Khi đại lý thay mặt cho thuyền trưởng / chủ tàu / người thuê tàu ký vận đơn thì chỉ cần chỉ rõ là đại lý đã ký thay thuyển trưởng / chủ tàu / người thuê tàu và

2.9. Một số kiến nghị nhằm thúc đẩy khả năng áp dụng UCP600 tại các ngân hàng thương mại ở Việt Nam

hàng thương mại ở Việt Nam

2.9.1 Kiến nghị đối với phòng Thương mại Quốc tế ICC

- Tiếp tục thu thập ý kiến đóng góp từ các chuyên gia ngân hàng trên toàn thế giới về những điểm mạnh và điểm yếu của việc áp dụng UCP600.

- Cần phải thừa nhận những mặt hạn chế của UCP600 đồng thời tiến hành thu thập lại dữ liệu làm nền tảng cho những bản sửa đổi UCP tiếp theo.

2.9.2 Kiến nghị đối với cơ quan quản lý

- Đối với chính phủ và các bộ ngành có liên quan:

+ Tạo ra một cơ sở pháp lý “minh bạch để điều chỉnh mối quan hệ giữa UCP600 và luật quốc gia. Cụ thể, cần xây dựng các văn bản Luật hoặc dưới luật quy định một cách rõ ràng, đầy đủ về trách nhiệm, quyền lợi và nghĩa vụ của các bên tham gia. Khi xung đột giữa luật quốc gia và UCP600 xảy ra, cần phải có cơ chế điều chỉnh phù hợp”đối với từng trường hợp cụ thể.

+ Chính phủ cần phải ban hành các nghị định về thanh toán quốc tế để kịp thời đáp ứng những yêu cầu mới về lộ trình hội nhập thương mại quốc tế của Việt Nam trong xu thế thời đại mới, cũng như thu hút sự đầu tư nước ngoài và thúc đẩy xuất nhập khẩu phát triển.

- Đối với ngân hàng nhà nước:

+ Tập trung“các nguồn lực cần thiết để kết hợp với Chính phủ ban hành Nghị định về thanh tốn quốc tế. Cụ thể là cố vấn về chuyên môn và kinh nghiệm thực tế để giúp Chính phủ hồn chỉnh nội dung Nghị định”sớm nhất có thể. + Thành lập một bộ phận chuyên biệt, phụ trách việc chỉ đạo kiểm tra tình hình

hoạt động thanh tốn quốc tế đối với các ngân hàng thương mại.

+ Ngân hàng nhà nước cần“chính thức ban hành các văn bản hướng dẫn, giải thích dễ hiểu về việc áp dụng UCP600, đồng thời ban hành hệ thống pháp quy hướng dẫn chi tiết quy trình thực hiện phương thức tín dụng chứng từ, tránh tình trạng các ngân hàng thương mại tự do thay đổi quy trình theo tình hình riêng của mình.”

+ Ngồi ra, Ngân hàng nhà nước cũng nên chủ động tổ chức các buổi hội thảo hay các cuộc thảo luận liên ngân hàng để dễ dàng nắm bắt được những cơ hội và thách thức trong thực tiễn áp dụng UCP600.

2.9.3 Đối với Ngân hàng thương mại Việt Nam

- Các ngân hàng cần tự giác xây dựng các chính sách điều chỉnh hoạt động thanh tốn quốc tế trong hệ thống của mình trên tinh thần tuân thủ tuyệt đối quy tắc và tập quán quốc tế miễn là không trái với pháp luật Việt Nam.

- Tiến hành tổ chức các lớp tập huấn định kỳ, hướng dẫn về nội dung UCP600 nhằm làm giảm bớt gánh nặng cho các ngân hàng thương mại trong quá trình xử lý các giao dịch, đồng thời giảm thiểu rủi ro cho cả phía ngân hàng lẫn khách hàng.

- Các Ngân hàng thương mại cần tương tác và hỗ trợ nhau cùng phát triển trong một mảng hoạt động chung đó là hoạt động tín dụng chứng từ. Đồng thời, từng ngân hàng cũng cần chủ động bổ sung, nghiên cứu thêm và điều chỉnh kịp thời trước những thay đổi phát sinh.

2.9.4. Đối với các đơn vị hoạt động trong lĩnh vực thương mại quốc tế

- Các doanh nghiệp cần có kế hoạch đào tạo cụ thể cho đội ngũ cán bộ cơng nhân viên của mình, đặc biệt là đào tạo về quá trình cập nhật và áp dụng UCP600 tại Việt Nam. Để làm được điều đó các doanh nghiệp cần tích cực tham gia các lớp đào tạo, các hội thảo do các trường đại học chuyên ngành hoặc Phịng thương mại và cơng nghiệp tổ chức.

- Bên cạnh đó, mỗi doanh nghiệp cũng phải chủ động tìm tịi, cập nhật thêm nhiều kiến thức và học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm từ các doanh nghiệp khác để có thể tự tin hơn trong q trình tham gia thương mại quốc tế.

2.9.5. Đối với các cơ sở đào tạo nghiệp vụ ngân hàng nói chung và thanh tốn quốc tế nói riêng

- Khơng chỉ nắm giữ vai trị cực kỳ quan trọng trong việc đào tạo, nâng cao trình độ chun mơn cho cán bộ công nhân viên, các trường đại học chuyên ngành còn là nơi đào tạo sinh viên, những người được xem là thế hệ mới của đất nước. Do vậy, các trường đại phải luôn luôn cập nhật và đổi mới các tài liệu giảng dạy cùng với đó là trang bị nhiều thiết bị dạy học hiện đại. Đặc biệt là

các kiến thức liên quan tới UCP600 thì các trường cần chú ý thay đổi chương trình và phương pháp giảng dạy cho phù hợp với thực tiễn thương mại quốc tế nói chung và phương thức tín dụng chứng từ nói riêng.

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN UCP DC và ISBP (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)