CHƯƠNG 6: HỎI ĐÁP Nguyễn Thị Thuỳ Trang

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN UCP DC và ISBP (Trang 66 - 76)

- Khi đại lý thay mặt cho thuyền trưởng / chủ tàu / người thuê tàu ký vận đơn thì chỉ cần chỉ rõ là đại lý đã ký thay thuyển trưởng / chủ tàu / người thuê tàu và

CHƯƠNG 6: HỎI ĐÁP Nguyễn Thị Thuỳ Trang

Nguyễn Thị Thuỳ Trang

“Câu 1: Khi làm thủ tục xin mở L/C, người nhập khẩu cần lưu ý gì? Để tránh rủi ro, cần làm gì?

➔ Trả lời:

- Theo ISBP 681, khi làm thủ tục xin mở L/C, người nhập khẩu cần lưu ý:

+ Giảm thiểu chỉ phí, sự chậm trễ, tranh chấp trong quá trình kiểm tra chứng từ. Để làm điều này, người nhập khẩu và người xuất khẩu cần cân nhắc kỹ lưỡng về các loại chứng từ yêu cầu phải xuất trình, ai là người phát hành và thời hạn xuất trình chứng từ.

+ Người nhập khẩu (người yêu cầu mở L/C) chịu rủi ro về bất kỳ sự mơ hồ nào trong các chỉ thị phát hành hay sửa đổi L/C. Để tránh rủi ro, nhà nhập khẩu cần phải nắm rõ nghiệp vụ của thanh toán quốc tế, hiểu biết về UCP600 và ISBP 681 để có thể phịng ngừa rủi ro. Hoặc có thể nghe theo ý kiến tư vấn của ngân hàng vì ngân hàng là nhà chun mơn, hiểu biết rõ hơn về lĩnh vực thanh toán quốc tế.”

“Câu 2: Ngân hàng phát hành L/C từ chối trả tiền cho người hưởng lợi L/C trong trường hợp nào?

➔ Trả lời:

- Ngân hàng phát hành L/C từ chối trả tiền cho người hưởng lợi L/C khi bộ chứng từ mà người hưởng lợi xuất trình là khơng phù hợp với những quy định trong L/C. Sau đó phải thơng báo từ chối trả tiền cho người hưởng lợi trong vòng 5 ngày theo điều 14b UCP600.”

“Câu 3: L/C có thể bao gồm các điều khoản trái với UCP? Tại sao?

➔ Trả lời:

- Có thể. Bởi vì UCP là văn bản pháp lý tùy ý, nên trong L/C có thể quy định các điều khoản có nội dung trái với UCP, miễn là các điều khoản này không trái pháp luật.”

“Câu 4: Phiên bản UCP nào sau đây còn hiệu lực áp dụng: a/ UCP600 ICC 2007

c/ UCP400 ICC 1983

d/ Tất cả các phiên bản đều còn nguyên hiệu lực.

➔ Trả lời:

- UCP là văn bản quy phạm pháp luật tùy ý, nên các phiên bản sau khơng phủ nhận tính chất pháp lý của phiên bản trước, điều này có nghĩa là tất cả các phiên bản UCP đều có giá trị pháp lý như nhau. Do đó, khi dẫn chiếu áp dụng UCP nào cần phải nói rõ dố hiệu của nó.

➔ Vậy: Câu trả lời đúng là phương án d/.”

“Câu 5: Nêu định nghĩa "tín dụng chứng từ" trong UCP600. Tên gọi nào sau đây là đúng đối với phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ:

a/ Tín dụng chứng từ b/ Thư tín dụng c/ Tín dụng thư d/ Tất cả đều đúng

➔ Trả lời:

- Theo định nghĩa tại Điều 2 UCP600

+ “Credit means any arrangement, however named or described, that is irrevocable and thereby constitutes a definite undertaking of the issuing bank to honour a complying presentation”.

+ Nghĩa là: “Tín dụng là một thỏa thuận bất kỳ, cho dù được mô tả hoặc gọi tên như thế nào, thể hiện một cam kết chắc chắn và không hủy ngang của Ngân hàng phát hành về việc thanh tốn khi xuất trình phù hợp”.

+ Như vậy, tên gọi phương thức tín dụng chứng từ là “tùy ý”, tức có thể là bất cứ như thế nào, miễn là thể hiện một cam kết chắc chắn, không hủy ngang của Ngân hàng phát hành về việc thanh tốn khi xuất trình phù hợp.”

➔ Do đó, phương án trả lời đúng là d

“Câu 6: Thư tín dụng ln ln khơng thể hủy ngang?

➔ Trả lời:

- Theo Điều 3 của UCP600, "Thư tín dụng là khơng thể hủy ngang ngay cả khi khơng có dấu hiệu cho thấy ảnh hưởng đó."

Câu 7: Theo UCP600, nếu L/C khơng quy định thì thời hạn xuất trình chứng từ là bao nhiêu?

➔ Trả lời:

- 21 ngày sau ngày giao hàng nhưng phải nằm trong thời hạn hiệu lực của tín dụng.

Câu 8: Hãy bình luận ý kiến cho rằng “Khi đã áp dụng phương thức Tín dụng chứng từ, các bên bắt buộc phải tuân thủ UCP600.

➔ Trả lời: Sai.

- UCP600 là quy tắc do Phòng Thương mại quốc tế ban hành, không phải là Luật (trừ Mỹ và Colombia).

- Chỉ khi nào trong hợp đồng và L/C dẫn chiếu UCP600 thì các điều khoản của UCP600 trở thành điều khoản bắt buộc các bên tuân thủ. kho yw ở đâu

- Ngay cả khi UCP600 đã được ban hành, các bên vẫn có quyền áp dụng UCP phiên bản khác (UCP500).”

“Câu 9: Việc ngân hàng được chỉ định không thực hiện đúng các điều khoản của UCP có ảnh hưởng đến quyền và nghĩa vụ và trách nhiệm của ngân hàng phát hành (hoặc ngân hàng xác nhận như thế nào?

a. Ảnh hưởng lớn b. Ảnh hưởng một phần

c. Hồn tồn khơng ảnh hưởng

➔ Trả lời:

- Theo điều 12 a) của UCP600 a. Bằng cách chỉ định ngân hàng chấp nhận hối phiếu hoặc cam kết trả tiền sau, ngân hàng phát hành đã ủy quyền ngân hàng được chỉ định trả trước hoặc mua hối phiếu đã được chấp nhận hoặc ca Trừ Khi ngân hàng được chỉ định là ngân hàng xác nhận, việc ủy quyền thanh tốn, chiết khấu khơng ràng buộc ngân hàng được chỉ định bất cứ nghĩa vụ nào về thanh toán hoặc chiết khấu, trừ khi có sự đồng ý rõ ràng của ngân hàng được chỉ định và được truyền đạt đến người hưởng

Câu 10: ISBP đã qua bao nhiêu lần sửa đổi?

Nguyễn Thị Diễm Quỳnh

Câu 11: ISBP745 có bao nhiêu chương?

➔ Trả lời: 12 chương

Câu 12: ISBP745 hướng dẫn về chữ ký như thế nào so với ISBP 681?

➔ Trả lời: Súc tích và rõ ràng hơn so với ISBP 681. Câu 13: Vai trị của ISBP745 là gì?

➔ Trả lời:

- “ISBP745 giải quyết một cách thấu đáo những vướng mắc mà người kiểm tra chứng từ xuất trình theo L/C thường gặp phải trước đây. ISBP745 làm giảm những tranh chấp liên quan đến chứng từ.

Câu 14: Mối quan hệ giữa ISBP745 và UCP600 là: a/ Gắn liền và không tách rời UCP600

b/ Diễn giải và hướng dẫn áp dụng các điều khoản của UCP600 c/ Không sửa đổi hay hủy bỏ các điều khoản của UCP600 d/ a,b,c đúng”

➔ Trả lời: d.

Câu 14: Theo UCP600, thời gian tối đa 05 ngày làm việc để quyết định việc xuất trình có phù hợp hay khơng được áp dụng cho:

a. Riêng ngân hàng xác nhận và ngân hàng phát hành. b. Riêng ngân hàng phát hành và ngân hàng được chỉ định. c. Riêng ngân hàng được chỉ định và ngân hàng xác nhậnn

d. Ngân hàng phát hành, ngân hàng xác nhận (nếu có) và ngân hàng được chỉ định.

➔ Trả lời: Theo UCP600, thời hạn 5 ngày làm việc để quyết định chứng từ có phù hợp hay khơng là cho mỗi ngân hàng trong số 3 ngân hàng nêu trên.

➔ Do vậy, chọn phương án: D. ngân hàng phát hành, ngân hàng xác nhận (nếu có) và ngân hàng được chỉ định.

Câu 15: Một L/C có thể có tối đa bao nhiêu lần xuất trình?

➔ Trả lời:

- 3 lần xuất trình.

+ Thứ nhất: Người thụ hưởng xuất trình cho Ngân hàng được chỉ định. + Thứ hai: Ngân hàng được chỉ định xuất trình cho Ngân hàng xác nhận.

+ Thứ ba: Ngân hàng xác nhận xuất trình cho Ngân hàng Phát hành.”

“Câu 16: Điều 14(c) UCP600 chỉ áp dụng cho trường hợp xuất trình chứng từ vận tải nào?

a. với một hoặc nhiều bản gốc

b. bản copy hoặc bản khơng có giá trị lưu thông c. tất cả các loại trên

➔ Trả lời: a

“Câu 17:Phạm vi áp dụng của ISBP745 là: a. Gắn liền với UCP600 và không tách biệt

b. Tập quán mô tả nổi bật các Điều khoản của UCP600 phải được diễn giải và áp dụng trong chừng mực của các điều khoản và điều kiện của Thư tín dụng hoặc của bất cứ sửa đổi nào kèm theo

c. Có thể loại trừ hoặc sửa đổi điều khoản có thể áp dụng trong UCP600 d. a và b đúng

➔ Trả lời: d.

Câu 18: Lần sửa đổi gần đây nhất của ISBP là vào ngày nào?

➔ Trả lời: Ngày 17/04/2013”

Câu 19: Thư tín dụng ln ln khơng thể hủy ngang?

➔ Trả lời: Theo Điều 3 của UCP600, "Thư tín dụng là khơng thể hủy ngang ngay cả khi khơng có dấu hiệu cho thấy ảnh hưởng đó."

Câu 20: " Bộ chứng từ thể hiện trên bề mặt phù hợp với các điều kiện của L/C " có nghĩa gì?

➔ Trả lời: Bộ chứng từ khơng mâu thuẫn với tiêu chuẩn quốc tế về nghiệp vụ ngân hàng như đã được phản ánh trong UCP

Phan Trần Gia Lân

Câu 21: Vận đơn hồn hảo nghĩa là gì ?

➔ Trả lời: Là một vận đơn khơng có bất cứ sự ghi chú nào về khuyết tật của bao bì/ hàng hóa

Câu 22: Trên các chứng từ có nhiều thơng tin hơn quy định trong L/C có được coi là sai lệch khơng, nếu thông tin được cung cấp không mâu thuẫn với nhau?

➔ Trả lời: Không, miễn là dữ liệu được thêm vào không xung đột với dữ liệu trên cùng chứng từ đó hoặc bất kỳ chứng từ nào khác.

Câu 23: Khi sửa đổi L/C cần có sự đồng ý của tối thiểu bao nhiêu bên?

➔ Trả lời: Có tối thiểu ba bên. Theo điều 10 (a) "một khoản tín dụng khơng thể được sửa đổi hoặc hủy bỏ nếu khơng có sự đồng ý của ngân hàng phát hành, ngân hàng xác nhận, nếu có, và người thụ hưởng."

Câu 24: Nếu người thụ hưởng gửi hóa đơn bằng đơn vị tiền tệ khác với L/C và người nộp đơn muốn thanh toán bằng đơn vị “tiền tệ gốc của L/C, thì ngân hàng sẽ xử lý như thế nào? ”

➔ Trả lời: Theo UCP600, tiểu điều 18 (a) (iii) hóa đơn phải được lập bằng đơn vị tiền tệ giống như tín dụng. Nếu một hóa đơn được xuất trình bằng một loại tiền tệ khác, việc xuất trình sẽ bị ngân hàng từ chối.

Câu 25: Trong trường hợp cung cấp thiếu hụt, so với dữ liệu trong các chứng từ như hóa đơn, chứng từ vận tải,... Người thụ hưởng đã được thanh toán, bảo hiểm sẽ được áp dụng như thế nào trong trường hợp đó?

➔ Trả lời: Trừ khi được nêu cụ thể trong các rủi ro bảo hiểm được bảo hiểm, chứng từ bảo hiểm sẽ không bao gồm các trường hợp như vậy.”

“Câu 26: Nếu hóa đơn thương mại có giá trị lớn hơn giá trị trong L/C thì ngân hàng xử lý như thế nào?

➔ Trả lời: Ngân hàng chỉ thanh toán đúng giá trị của L/C

Câu 27: Theo UCP600, bộ chứng từ hợp lệ phải thỏa mãn các điều kiện gì?

➔ Trả lời: Phù hợp với điều kiện và điều khoản của L/C, tuân thủ theo nội dung của UCP600 và ISBP

Câu 28: Khi UCP600 được ban hành thì các phiên bản UCP trước có cịn hiệu lực áp dụng không?

➔ Trả lời: UCP là văn bản quy phạm pháp luật tùy ý, nên các phiên bản sau khơng phủ nhận tính chất pháp lý của phiên bản trước, điều này có nghĩa là tất cả các phiên bản UCP đều có giá trị pháp lý như nhau. Do đó, khi dẫn chiếu áp dụng UCP cần phải nói rõ đó là phiên bản nào.

Câu 29: Có phải đương nhiên từ ngày 01/07/2007, UCP - DC 600 áp dụng trong mọi giao dịch thanh tốn qua phương thức tín dụng chứng từ khơng?

➔ Trả lời: Sai, vì UCP là một quy tắc tự nguyện; khơng có hạn chế việc sử dụng các phiên bản UCP khác sau ngày 1 tháng 7 năm 2007.

Câu 30: Ngân hàng được chỉ định có thể khơng thực hiện sự quyền của ngân hàng phát hành nhưng họ tiếp tục nhận chứng từ theo yêu cầu của người hưởng. Trường hợp này , ngân hàng chỉ định làm gì?

a. Chiết khấu b. Cam Kết

c. Tiếp nhận, gửi chứng từ đến ngân hàng phát hành để thanh toán

Lưu Gia Bảo

Câu 31: Ngày hết hiệu lực 20/5, người thụ hưởng được phép xuất trình chứng từ vào hoặc trước ngày ngân hàng được chỉ định phải lập biểu gửi chứng từ cho ngân hàng phát hành. Đó là ngày nào? a. ngày 20/5 b. ngày 25/5 c. ngày 27/5 d. a hoặc b ➔ Trả lời: d

Câu 32: Theo quan điểm của ICC, điều thiết yếu để chứng từ có sửa lỗi được chấp nhận là:

a. chữ ký tắt có xác thực của người phát hành b. dấu SỬA

c. một trong hai đều được

➔ Trả lời: a

Câu 33: Giới hạn ngày lập chứng từ là a. sau ngày xuất trình 2 ngày

b. khơng muộn hơn ngày xuất trình c. trước ngày xuất trình 2 ngày

➔ Trả lời: b

Câu 34: Ngân hàng phát hành sẽ có tối đa cho mỗi ngân hàng là bao nhiêu ngày làm việc tiếp theo ngày xuất trình để quyết định xem việc xuất trình có phù hợp hay khơng? a. 3 ngày b. 7 ngày c. 10 ngày d. 5 ngày ➔ Trả lời: d

Câu 35: Trong trường để đảm bảo an tồn thì Người u cầu có nên đính kèm hợp đồng thương mại vào thủ tục xin mở L/C hay không ?

➔ Trả lời: Việc đính kèm như vậy là khơng cần thiết vì theo điều 4 khoản b UCP600 thì Ngân hàng phát hành khơng khuyến khích các cố gắng của người yêu cầu nhằm đưa các bản sao của hợp đồng cơ sở, hóa đơn chiếu lệ và các chứng từ tương tự thành bộ phận khơng tách rời của tín dụng.”

“Câu 36: Sau khi ngân hàng chỉ định họ đã chấp nhận thanh toán khi nhà xuất nhập khẩu mang đến bộ chứng từ hợp lệ thì sau đó ai sẽ hồn trả số tiền đó cho ngân hàng chỉ định?

➔ Trả lời: Theo điều 7 khoản c UCP600 thì : Ngân hàng phát hành cam kết hồn trả tiền cho một ngân hàng chỉ định mà ngân hàng này đã thanh toán hoặc đã thương lượng thanh tốn cho một xuất trình phù hợp và đã chuyển giao các chứng từ cho ngân hàng phát hành.

Câu 37: Trong trường để đảm bảo an tồn thì Người u cầu có nên đính kèm hợp đồng thương mại vào thủ tục xin mở L/C hay không ?

➔ Trả lời: Việc đính kèm như vậy là khơng cần thiết vì theo điều 4 khoản b UCP600 thì: Ngân hàng phát hành khơng khuyến khích các cố gắng của người yêu cầu nhằm đưa các bản sao của hợp đồng cơ sở, hóa đơn chiếu lệ và các chứng từ tương tự thành bộ phận khơng tách rời của tín dụng.

Câu 38: Ngân hàng nào chịu trách nhiệm và có nghĩa vụ cao nhất đối với việc hoàn trả tiền?

➔ Trả lời: Theo điều 13 khoản c UCP600 thì : Ngân hàng phát hành khơng được miễn bất cứ nghĩa vụ nào của mình về hồn trả tiền, nếu ngân hàng hồn trả khơng trả được tiền khi có yêu cầu đầu tiên.

Câu 39: Cần có bao nhiêu bản gốc của mỗi chứng từ quy định trong Thư tín dụng phải được xuất trình?

➔ Trả lời:Cần có ít nhất một bản gốc của mỗi chứng từ quy định trong Thư tín dụng phải được xuất trình

“Câu 40: ISBP được ban hành bởi?

Nguyễn Hữu Quỳnh Như

Câu 41: L/C có được u cầu xuất trình những loại chứng từ khơng có quy định trong UCP600 hay không?

➔ Trả lời: L/C hồn tồn có thể u cầu xuất trình những loại chứng từ khơng có quy định trong UCP600 nhưng loại chứng từ đó phải thể hiện đúng chức năng được yêu cầu và không mâu thuẫn với LC, , với bản thân nó và các loại chứng từ khác , theo điều 14 khoản f UCP600.

Câu 42: Có phải trong L/C ln ln u cầu xuất trình ít nhất một bản gốc khơng

➔ Trả lời: Khơng nhất thiết phải xuất trình bản gốc khi xin mở L/C vì theo điều 17 khoản d UCP600: Nếu tín dụng u cầu xuất trình các bản sao của chứng từ, thì xuất trình bản gốc hoặc bản sao đều được phép.

Câu 43: ISBP là viết tắt của từ gì?

➔ Trả lời: International Standard Banking Practice for the Examination of

Documents Under Documentary Credits, tiếng việt là Tậpiquán ngân hàng tiêu

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN UCP DC và ISBP (Trang 66 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)