1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cơ khí ô tô 3-2

62 538 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 241,5 KB

Nội dung

Kinh tế luôn luôn là vấn đề nóng hổi của mọi khu vực và mọi thời đại, trải qua một thời kỳ bao cấp kéo dài, hiện nay chúng ta đang xây dựng nền kinh tế thị trường từng bước hội nhập với n

Trang 1

Lời nói đầu

Kinh tế luôn luôn là vấn đề nóng hổi của mọi khu vực và mọi thời đại,trải qua một thời kỳ bao cấp kéo dài, hiện nay chúng ta đang xây dựng nềnkinh tế thị trờng từng bớc hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới.Chúng ta đã tham gia AFTA, và đang xúc tiến tham gia tổ chức thơng mạithế giới WTO Một chân trời mới đang mở ra trớc mắt với vô vàn điều kiệnthuận lợi, và cùng với nó là những thách thức không thể tránh khỏi, đặc biệtlà sự cạnh tranh sẽ càng trở nên gay gắt hơn Hơn bất kỳ lúc nào thời điểmnày chính la lúc các doanh nghiệp phải chủ động sáng tạo hơn nữa trongkinh doanh, cần thay đổi chính bản thân mình cho phù hợp với xu thế mới:Quốc tế hoá và hiện đại hoá.

Muốn cạnh tranh thành công, bên cạnh việc không ngừng nâng cao chấtlợng, đổi mới sản phẩm, mà cạnh tranh về giá cũng luôn đợc xem là mộtbiện pháp hữu hiệu Để có thể hạ đợc giá thành thì vấn đề mà các doanhnghiệp quan tâm nhất đó là giảm thiểu chi phí Chính vì lý do đó mà việc tậphợp chi phí và tính giá thành sản phẩm trong mỗi doanh nghiệp là hết sứcquan trọng Việc tính tập hợp và tính toán đúng đắn chi phí sản xuất và giáthành sản phẩm, sẽ cung cấp cho nhà quản lý thông tin chính xác về tìnhhình sản xuất kinh doanh, giúp đa ra các quyết định đúng đắn nhằm hạ gíathành sản phẩm.Xuất phát từ tầm quan trọng đó, đợc sự quan tâm giúp đỡcủa tập thể phòng kế toán công ty cơ khí ô tô 3-2, đặc biệt là sự quan tâmchỉ dẫn nhiệt tình của thầy giáo Đào Tùng, em đã mạnh dạn chọn đề tài :

"Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm tại công ty cơ khí ô tô 3-2"

Nội dung đề tài nghiên cứu gồm 3 phần:

Phần thứ nhất: Lý luận về tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất.

Phần thứ hai: thực trạng tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cơ khí ô tô 3-2.

Trang 2

Phần thứ ba: Hoàn thiện tổ chức công tác tập hợp CPSX và tính giáthành sản phẩm ở công ty cơ khí ô tô 3-2.

Mặc dù bản thân đã cố gắng để hoàn thành bài luận văn một cách khoahọc, hợp lý, nhng do khả năng và thời gian có hạn nên bài viết của emkhông thể tránh những thiếu sót nhất định Em rất mong nhận đợc nhngđánh giá nhân xét của các thầy cô, ban lãnh đạo, các cô chú trong phòng kếtoán của công ty và toàn thể bạn đọc để bài viết của em hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Nguyễn Đào Tùng, ban lãnh đạo,các cô chú trong phòng kế toán của công ty cơ khí ô tô 3-2 đã hết sức giúpđỡ, hớng dẫn, tạo điều kiện cho em hoàn thành bài luận văn này.

Hà Nội, ngày tháng 4 năm 2005 Sinh viên

Đậu Thị Thuỳ Dung

1.1.1 Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất:

1.1.1.1 Khái niệm và bản chất của chi phí sản xuất:

Khái niệm: Chi phí sản xuất kinh doanh là toàn bộ các chi phí về laođộng sống, lao động vật hoá và các chi phí khác đợc biểu hiện bằng tiềnphát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh, trong một thời kỳ nhất định.

Trang 3

Bản chất: Chi phí sản xuất không những bao gồm yếu tố lao động liênquan đến sử dụng lao động (tiền lơng, tiền công), lao động vật hoá (khấuhao TSCĐ, chi phí về nguyên nhiên vật liệu….) mà còn gồm một số khoản.) mà còn gồm một số khoảnmà thực chất là một phần giá trị mới sang tạo ra (nh các khoản trích theo l-ơng: BHXH, BHYT, KPCĐ, các loại thuế không đợc hoàn trả: thuế GTGTkhông đợc khấu trừ, thuế tài nguyên, lãi vay ngân hàng….) mà còn gồm một số khoản)

Các chi phí của doanh nghiệp luôn đợc tính toán đo lờng bằng tiền vàgắn với một thời gian xác định là: quý, tháng, năm….) mà còn gồm một số khoản.

Xét ở bình diện các doanh nghiệp và loại trừ các quy định của luật thuếthu nhập, chi phí sản xuất luôn có tính cá biệt, nó phải bao gồm tất cả cácchi phí mà doanh nghiệp phải chi ra để tồn tại và tiến hành các hoạt độngsản xuất bất kể đó là các chi phí cần thiết hay không cần thiết, khách quanhay chủ quan.

Độ lớn của chi phí là một đại lợng xác địnhvà phụ thuộc vào hai nhân tốchủ yếu.

Khối lợng lao động và t liệu sản xuất đã tiêu hao vào sản xuất trong mộtthời kỳ nhất định.

Giá cả các t liệu sản xuất đã tiêu dùng và tiền công của một đơn vị laođộng đã hao phí

1.1.1.2.Phân loại chi phí sản xuất:

Việc phân loại chi phí sản xuất hợp lý là cơ sở để các nhà quản lý có thểnhận thức và đánh giá đợc sự biến động của từng loại chi phí, từ đó mà cóthể đề ra các biện pháp phù hợp nhằm giảm chi phí và lựa chọn thơng án cóchi phí sản xuất thấp cũng chính là tiền đề, mục tiêu hạ giá thành tăng doanhlợi.

Có rất nhiều tiêu thức phân loại chi phí, để phục vụ cho công tác quản lýnói chung và công tác kế toán nói riêng cần phải lựa chọn tiêu thức phân loạithích hợp.

1.1.1.2.1 Phân loại chi phí theo nội dung, tính chất kinh tế củachi phí:

Theo cách phân loại này, các chi phí có cùng một nội dung, một tínhchất kinh tế thì xếp vào một yếu tố mà không phân biệt rằng các chi phí đóphát sinh trong lĩnh vực nào, ở đâu Toàn bộ chi phí của doanh nghiệp phátsinh trong kỳ đợc chia thành các yếu tố sau:

Trang 4

+ Chi phí nguyên vật liệu+ Chi phí nhân công

+ Chi phí khấu hao tài sản cố định+ Chi phí dịch vụ mua ngoài+ Chi phí khác bằng tiền

Tác dụng của cách phân loại này, đó là chúng cho ta biết kết cấu, tỷtrọng của từng loại chi phí mà doanh nghiệp đã chi ra trong kì sản xuất kinhdoanh để lập thuyết minh báo cáo tài chính, phù hợp cho yêu cầu cung cấpthông tin và quản trị doanh nghiệp để từ đó phân tích tình hình thực hiện dựtoán chi phí đồng thời lập dự toán cho kì sau.

1.1.1.2.2 Phân loại chi phí theo mục đích công dụng của chi phí:

Theo cách phân loại này, các chi phí sản xuất phát sinh mà có cùng mụcđích công dụng sẽ đợc tập hợp vào cùng một khoản mục chi phí Theo tiêuthức này, toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh trong kì đợc chia ra thành cáckhoản mục sau:

+Khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.+Khoản mục chi phí nhân công trực tiếp.

+Khoản mục chi phí sản xuất chung (trong đó chi phí sản xuất chungbao gồm các khoan sau: chi phí nhân viên phân xởng, chi phí vật liệu dùngtrong quản lý, chi phí công cụ dụng cụ sản xuất, chi phí khấu hao tài sản cốđịnh, chi phí dịch vụ mua ngoài ,chi phí bằng tiền khác).

Cách phân loại này có tác dụng phục vụ cho việc quản lý chi phí sảnxuất theo định mức, là cơ sở cho kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giáthành theo khoản mục chi phí, nó cũng là căn cứ để phân tích tình hình thựchiện kế hoạch đã đề ra và lập định mức chi phí sản xuất cho kỳ sau.

Ngoài ra để phục vụ cho yêu cầu quản lý chi phí sản xuất trong doanhnghiệp, có thể phân loại cho chi phí sản xuất theo các tiêu thức sau:

Phân loại theo phơng pháp tập hợp chi phí vào đối tợng tập hợp chi phí,gồm hai loại: chi phí trực tiếp và chi phí phân bổ gián tiếp.

Phân loại theo mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và quy trình sản xuấtsản phẩm, chi phí gồm hai loại sau: chi phí cơ bản và chi phí chung.

Phân loại chi phí sản xuất theo khối lợng, mối quan hệ hoạt động phânthành: chi phí cố định, chi phí biến đổi, chi phí hỗn hợp.

1.1.2 Giá thành sản phẩm và các loại giá thành sản phẩm.

Trang 5

1.1.2.1 Khái niệm và bản chất giá thành sản phẩm:

Khái niệm: giá thành sản phẩm hoặc lao vụ dịch vụ là biểu hiện bằngtiền của chi phí sản xuất tính cho một khối lợng sản phẩm hoặc công việclao vụ dịch vụ đã hoàn thành.

Giá thành sản phẩm là chỉ tiêu chất lợng quan trọng đối với mỗi doanhnghiệp cũng nh đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân.

Bản chất: giá thành là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh kết quả sửdụng tài sản, vật t tiền vốn trong quá trình sản xuất, cũng nh phản ánh tínhđúng đắn về tổ chức kinh tế, kỹ thuật- công nghệ mà doanh nghiệp đã sửdụng nhằm nâng cao năng suất lao động, nâng cao chất lợng sản phẩm, hạchi phí sản xuất và nâng cao lợi nhuận của doanh nghiệp Giá thành còn làcăn cứ để xác định giá bán và xác định hiệu quả kinh tế của sản xuất kinhdoanh.

1.1.2.2 Các loại giá thành sản phẩm.

1.1.2.2.1 Căn cứ vào cơ sở số liệu và thời điểm tính giá thành:

Theo cách phân loại này thì giá thành chia làm ba loại.

Giá thành kế hoạch: là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở chi phísản xuất kế hoạch và sản lợng kế hoạch Việc tính giá thành kế hoạch do bộphận kế hoạch thực hiện và đợc tính trớc khi sản xuất, chế tạo sản phẩm Giáthành kế hoạch là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp, là căn cứ để so sánh,phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành của doanhnghiệp.

Giá thành định mức: là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở định mứcchi phí hiện hành và chỉ tính cho đơn vị sản phẩm Việc tính giá thành địnhmức cũng đợc xác định trớc khi tiến hành sản xuất, chế tạo sản phẩm Giáthành định mức là cơ sở để doanh nghiệp quản lý theo định mức, là thớc đochính xác để xác định kết quả sử dụng tài sản, vật t lao động trong sản xuất,giúp cho việc đánh giá đúng đắn các giải pháp kinh tế kỹ thuật mà doanhnghiệp đã thực hiện trong quá trình hoạt động sản xuất nhằm nâng cao hiệuquả kinh doanh.

Giá thành thực tế là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở số liệu chiphí sản xuất thực tế đã phát sinh và đã tập hợp đợc trong kỳ sản xuất kinhdoanh, cũng nh sản lợng sản phẩm thực tế đã sản xuất trong kỳ Giá thànhthực tế chỉ có thể tính toán đợc sau khi kết thúc qua trình sản xuất chế tạo

Trang 6

sản phảm và đợc tính toán cho cả chỉ tiêu giá thành và giá thành đơn vị sảnphẩm Giá thành thực tế là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, là cơ sở để xác định kếtquả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và nghĩa vụ của doanhnghiệp đối với nhà nớc.

1.1.2.2.2 Căn cứ vào phạm vi chi phí cấu thành :

Theo cách phân loại này thì giá thành đợc chia thành hai loại:

Giá thành sản xuất: là các chi phí sản xuất chế tạo sản phẩm tính chosản phẩm lao vụ hoặc công việc đã hoàn thành.

Giá thành sản xuất đợc sử dụng để ghi sổ cho sản phẩm nhập kho, côngviệc, lao vụ đã hoàn thành hoặc chuyển thẳng cho khách hàng là căn cứ đểtính trị giá vốn hàng bán và lãi gộp của doanh nghiệp.

Giá thành toàn bộ sản phẩm tiêu thụ: bao gồm giá thành sản xuất và chiphí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp tính cho sản phẩm tiêu thụ trongkỳ.

Giá thành toàn bộ sản phẩm chỉ đợc tính toán và xác định khi sản phẩm,công việc, lao vụ dịch vụ đã đợc xác nhận là tiêu thụ Giá thành toàn bộ sảnphẩm là cơ sở để xác định lợi nhuận trớc thuế của doanh nghiệp.

Giá thành sản phẩm,công việc lao vụ dịch vụ có ý nghĩa quan trọngkhông chỉ đối với doanh nghiệp trong việc xác định giá bán, xác định hiệuquả sản xuất kinh doanh….) mà còn gồm một số khoản Mà còn có ý nghĩa với cả xã hội vì hạ giá thànhsản phẩm sễ mang lại không những lợi nhuận cho doanh nghiệp, mà còn tạora nguồn thu cho ngân sách nhà nớc thông qua các khoản thuế Tích kiệmchi phí sản xuất sản phẩm, hạ giá thành sản xuất sẽ tạo ra sự tiết kiệm laođộng xã hội, tăng tích lũy cho nền kinh tế quốc dân.

1.1.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm:

Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai mặt biểu hiện của quátrình sản xuát chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, giống nhau về mặtchất, đều là những hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanhnghiệp đã chi ra trong quá trình sản xuất và chế tạo sản phẩm.

Tuy nhiên chúng cũng có những điểm khác nhau:

Chi phí sản xuất luôn gắn với từng thời kỳ đã phát sinh chi phí, còn giáthành luôn gắn với một loại sản phẩm, công việc lao vụ dịch vụ đã hoànthành.

Trang 7

Trong giá thành sản phẩm bao gồm cả phần chi phí đã phát sinh thực tếcủa kỳ trớc và một phần chi phí sẽ phát sinh của kỳ sau nhng đã đợc ghinhận là chi phí của kỳ này ( chi phí phải trả) Giá thành sản phẩm chứa đựngcả một phần chi phí của kỳ trớc chuyển sang và loại trừ phần chi phí chonhững sản phẩm cha hoàn thành Nh vậy chi phí sản xuất và giá thành sảnphẩm khác nhau về mặt lợng.

Z = D đk + C - D ck

Trong đó: Z tổng giá thành sản phẩm

Dđk chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đầu kỳ C chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ

Dkc chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ.

1.1.4 Nhiệm vụ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:Để tổ chức tốt công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm, đáp ứng kịp thời nhu cầu thông tincho các nhà quản lý về chi phí vàgiá thành ở doanh nghiệp, kế toán cần phải thực hiện tốt các nhiện vụ sau:

Căn cứ vào đặc điển của quy trình công nghệ, đặc điểm của chi phí, đặcđiểm sản phẩm và yêu cầu tổ chức sản xuất, yêu cầu công tác quản lý củadoanh nghiệp….) mà còn gồm một số khoản mà xác định đối tợng và phơng pháp tập hợp chi phí và tínhgiá thành phù hợp.

Tổ chức vận dụng các tài khoản kế toán để hạch toán chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm phù hợp với phơng pháp kế toán hàng tồn kho(KKTX hoặc KKĐK) mà doanh nghiệp áp dụng.

Tổ chức tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất kinh doanh theo đúng đối ợngtập hợp chi phí đã xác định, bằng các phơng pháp thích hợp với từng loạichi phí, tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh theo các khoản mục chi phí vàtheo yếu tố chi phí đã quy định.

t-Lập các báo cáo chi phí sản xuất theo yếu tố (trên thuyết minh báo cáotài chính), định kỳ tổ chức phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩmở doanh nghiệp.

Tổ chức kiểm kê đánh giá khối lợng sản phẩm dở dang một cách khoahọc hợp lý, xác định giá thành và hạch toán giá thành sản xuất sản phẩmtrong kỳ một cách đầy đủ và chính xác.

1.2 Nội dung kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm:

Trang 8

1.2.1 Đối t ợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối t ợng tính giáthành

1.2.1.1 Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất:

Chi phí sản xuất của doanh nghiệp phát sinh ở nhiều địa điểm khácnhau, dùng vào các quá trình sản xuất với những mục đích công dụng khácnhau, vì vậy khâu quan trọng đầu tiên trong việc kế toán chi phí sản xuất làxác định xem các chi phí sản xuất đó liên quan đến phân xởng, bộ phận sảnxuất nào, đến sản phẩm dịch vụ nào, đến quy trình công nghệ nào….) mà còn gồm một số khoản việcxác định đó chính là nội dung xác định đối tợng kế toán tập hợp chi phí sảnxuất.

Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi giới hạn mà các chiphí sản xuất cần đợc tổ chức tập hợp theo phạm vi giới hạn đó nhằm phục vụcho việc kiểm tra giám sát tổng hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm.

Căn cứ để xác định đối tợng kế toán tập hợp chi phí:- Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất của doanh nghiệp:

+ Trờng hợp doanh nghiệp tổ chức thành phân xởng, mỗi phân xởngđảm nhận một giai đoạn công nghệ hoặc toàn bộ quy trình công nghệ thì dốitợng kế toán tập hợp chio phí sản xuất thích hợp là từng phân xởng.

+ Trờng hợp doanh nghiệp tổ chức thành phân xởng nhng trong phân ởng đó lại tổ chức nhiều loại sản phẩm khác nhau, có quy trình riêng biệt thìđối tợng thích hợp là từng phân xởng, trong đoa lại chi tiết cho từng loại sảnphẩm khác nhau.

x-+ Trờng hợp những doanh nghiệp không tổ chức thành phân xởng mà cóquy trình công nghệ khép kín thì đối tợng thích hợp là toàn bộ quy trìnhcông nghệ.

- Căn cứ vào quy trình công nghệ sản xuất, chế tạo sản phẩm.

+Nếu doanh nghiệp có quy trình sản xuát đơn giản, sản phẩm không quagiai đoạn chế biến thì toàn bộ quy trình công nghệ là một đối tợng.

+Nếu doanh nghiệp có quy trình công nghệ phức tạp kiểu liên tục haykiểu song song thì đối tợng thích hợp là từng giai đoạn của quy trình côngnghệ (từng phân xởng)

Ngoài ra còn căn cứ vào loại hình sản xuất của doanh nghiệp nh sảnxuất đơn chiếc hoặc sản xuất hàng loạt, căn cứ vào mục dích, công dụng của

Trang 9

chi phí đối với quá trình sản xuất, căn cứ vào trình độ quản lý của doanhnghiệp.

Tuỳ thuộc vào đặc điểm sản xuất kinh doanh của mình mà các doanhnghiệp luôn phải linh hoạt trong viẹc lựa chọn đối tợng tạp hợp chi phí saocho hợp lý, phù hợp nhất đảm bảo tập hợp chi phí đợc đầy đủ giúp việc tínhgiá thành chính xác và đánh giá đúng đợc hiệu quả sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp mình.

1.2.1.2 đối tợng tính giá thành:

Đối tợng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc, dịch vụ dodoanh nghệp sản xuất hình thành cần phải tính tổng giá thành và giá thànhđơn vị sản phẩm.

Căn cứ xác định đối tợng tính giá thành:- Đặc điểm tổ chức sản xuất:

+ doanh nghiệp tổ chức sản xuát theo đơn đặt hàng, sản phẩm đợc đặtmua trớc khi sản xuất, sản xuất hàng loạt mặt hàng ổn định Đối tợng tínhgiá thành là các loại sản phẩm hoàn thành.

+Doanh nghiệp tổ chức sản xuất hàng loạt: sản phẩm không đợc đặt muatrớc khi sản xuất, sản xuất hàng loạt, mặt hàng ổn định Đối tợng tính giáthành là các loại sản phẩm hoàn thành.

- đặc điểm của sản phẩm: Với quy trình công nghệ sản xuất phức tạp:+Nếu nửa thành phẩm có thể bán ra thị trờng thì tính giá thành cho nửathành phẩm và thành phẩm hoàn thành.

+ Nếu nửa thành phẩm không bán ra thị trờng thì tính giá thành chothành phẩm hoàn thành.

1.1.1.3 đơn vị tính giá thành và kỳ tính giá thành

Trang 10

Đơn vị tính giá thành thờng phải là các đơn vị đợc thừa nhận phổ biếntrong nền kinh tế quốc dân, phù hợp với tính chất lý, hoá học của các sảnphẩm Đơn vị tính giá thành thực tế phải phù hợp đồng nhất với đơn vị tínhđã ghi trong giá thành kế hoạch của doanh nghiệp.

Kỳ tính giá thành là thời kỳ mà bộ phận kế toán phải tiến hành côngviệc tính toán giá thành cho các đối tợng tính giá thành Việc xác định kỳtính giá thành một cách hợp lý sẽ giúp cho việc tổ chức công tác tính giáthành sản phẩm đợc khoa học, hợp lý kịp thời.

Dựa vào đặc điểm sản xuất sản phẩm để xác định kỳ tính giá thành chophù hợp:

Trong tròng hợp doanh nghiệp tiến hành sản xuất sản phẩm với chu kỳngắn, xen kẽ, liên tục thì kỳ tính giá thành phù hợp là tháng và vào thờiđiểm cuối tháng.

Trong trờng hợp doanh nghiệp tiến hành sản xuất đơn chiếc, hoặc sảnxuất hàng loạt theo đơn đặt hàng, chu kỳ sản xuất kéo dài, sản phẩm chỉhoàn thành khi đã kết thúc chu kỳ sản xuất thì kỳ tính giá thành thờng làthời điểm mà sản phẩm hoặc loại sản phẩm đã hoàn thành Trong trờng hợpnày kỳ tính giá thành không phù hợp với kỳ báo cáo.

1.2.1.4 Mối quan hệ giữa đối tợng tập hợp chi phí và đối tợng tính giáthành :

+ mối quan hệ giữa một đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất vớimột đối tợng tính giá thành: trong quy trrình công nghệ sản xuất giản đơn,sản phẩm hoàn thành chỉ một loại thì đối tợng kế toán tập hợp chi phí là toànbộ quy trình công nghệ, đối tợng tính giá thành là một loại sản phẩm hoànthành Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất phù hợp với đối tợng tính giá thành.+Mối quan hệ giữa một đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất vớinhiều đối tợng tính giá thành Từ một loại nguyên vật liệu chính cho ranhiều loại sản phẩm hoàn thành.

+Mối quan hệ giữa nhiều đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất vớimột đối tợng tính giá thành Trong quy trình sản xuất phức tạp và đối tợngkế toàn tập hợp chi phí sản xuất là từng giai đoạn của quy trình công nghệsản xuất và đối tợng tính giá thành chỉ là sản phẩm hoàn thành.

+Mối quan hệ giữa nhiều đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất vớimột đối tợng tính giá thành Trong quy trình sản xuất phức tạp và đối tợng

Trang 11

kế toàn tập hợp chi phí sản xuất là từng giai đoạn của quy trình công nghệsản xuất và đối tợng tính giá thành vừa là nửa thành phẩm hoàn thành vàthành phẩm hoàn thành.

Mối quan hệ giữa đối tợng tập hợp chi phí và đôi tợng tính giá thành làcơ sở để lựa chọn các phơng pháp tính giá thành.

1.2.2 Ph ơng pháp tập hợp chi phí sản xuất

1.2.2.1 Phơng pháp trực tiếp:

Phơng pháp này áp dụng với các chi phí có liên quan trực tiếp đến đối ợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất đã xác định và công tác hạch toán ghichép ban đầu cho phép quy nạp trực tiếp các chi phí vào từng đối tọng kếtoán tập hợp chi phí có liên quan.

t-1.2.2.2 Phơng pháp tập hợp gián tiếp :

phong pháp này áp dụng khi một loại chi phí phát sinh có liên quan đếnnhiều đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất mà không thể trực tiếp tậphợp cho một đối tợng đợc.

Trong trờng hợp này các doanh nghiệp phải lựa chọn tiêu chuẩn ( tiêuthức) hợp lý để phân bổ chi phí cho các đối tợng có liên quan theo công thức

C

Ci = - * ti Ti

Trong đó Ci : Chi phí sản xuất phân bổ cho đối tợng thứ iC : Tổng chi phí sản xuất phát sinh đã tập hợp đợc cần phân bổTi : Tổng đại lợng tiêu chuẩn dùng để phân bổ

ti : Đại lợng của tiêu chuẩn cần phân bổ

Tuỳ vào từng trờng hợp cụ thể mà các doanh nghiệp tiến hành lựa chọnđại lợng của tiêu chẩn dùng để phân bổ sao cho hợp lý Tính hợp lý của tiêuchuẩn phân bổ là cơ sở đảm bảo độ tin cậy của thông tin đợc cung cấp.

1.2.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất:

Kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong tr ờng hợp doanh nghiệp thực hiệnkế toán hàng tồn kho theo ph ơng pháp KKTX.

1.2.3.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

Trang 12

Chi phí NVLTT là những chi phí về NVL chính, vật liệu phụ, nửa thànhphẩm mua ngoài, nhiên liệu sử dung trực tiếp cho việc sản xuất chế tạo sảnphẩm hay thực hiện cung cấp lao vụ dịch vụ.

Tài khoản sử dụng: Để tập hợp và phân bổ chi phí nguyên vật liệu trựctiếp(CPNVLTT) kế toán sử dụng TK 621"Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp".

Nội dung TK: TK621 phản ánh các chi phí NVL đợc sử dụng trực tiếpcho việc sản xuất sản phẩm, lao vụ, dịch vụ của các ngành sản xuất

Kết cấu: Nợ TK621 Có X

Trị giá thực tế NVL xuất + trị giá NVL sử dụng dùng trực tiếp cho SX, chế không hết nhập kho tạo sản phẩm- dịch vụ trong + Kết chuyển phân bổ trị kỳ giá NVL thực tế sử dụng

cho SXKD trong kỳ cho các đối tợng chịu chi phí X

Trình tự kế toán theo sơ đồ sau (sơ đồ 1)1.2.3.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp:

Chi phí NCTT là toàn bộ chi phí về tiền lơng và các khoản khác phải trảcho công nhân trực tiếp sản xuất chế tạo sản phẩm, bao gồm: lơng chính, l-ơng phụ, phụ cấp và tiền trích BHXH, BHYT, KPCĐ.

Tài khoản sử dụng: TK622 "Chi phí nhân công trực tiếp"

Nội dung của TK622: Tài khoản này sử dụng để phản ánh số chi phí vềlao động trực tiếp tham gia vào quá trình SXKD

Kết cấu: Nợ TK622 Có X

Chi phí NCTT trong kỳ Kết chuyển chi phí NCTT để tính giá thành sản phẩm

Trang 13

- Theo chế độ hiện thành chi phí sản xuất gồm các nội dung sau đây:+ Chi phí nhân viên (6271)

Kết cấu: Nợ TK627 Có X

Tập hợp CPSXC phát + Các khoản làm giảm chi phí sinh trong kỳ cho các + Kết chuyển hoặc phân bổ đối tợng chịu chi phí CPSXC

Trang 14

Trình tự kế toán tập hợp chi phí sản xuất cho toàn doanh nghiệp đợc thểhiện ở sơ đồ sau(sơ đồ4)

Trình tự kế toán tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp thể hiện ởsơ đồ 5

1.2.3.5 Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất phụ:

Trong các doanh nghiệp ngoài bộ phận sản xuất chính còn có các bộphận sản xuất phụ, bao gồm:

+ Bộ phận sản xuất phụ đợc tổ chức nhằm phục vụ cho sản xuất chính,+ Bộ phận sản xuất phụ đợc tổ chức nhằm tận dụng các năng lực sảnxuất.

+ Bộ phận sản xuất phụ phục vụ cho đời sống cán bộ công nhân viên(căng tin, bếp ăn, nhà kho)

Việc tập tập hợp chi phí sản xuất ở bộ phận sản xuất phụ dợc thực hiệntơng tự nh bộ phận sản xuất chính, tức là các chi phí sẽ đợc tập hợp vàoTK621,622,627 mở chi tiết cho bộ phận sản xuất phụ Cuối kỳ kết chuyểnsang TK154 (631) để tính giá thành.

Trờng hợp bộ phận sản xuất phụ cung cấp lao vụ cho bộ phận sản xuấtchính, giá thành sản phẩm sản xuất đợc tính vào chi phí sản xuất kinh doanhchính hoặc giá vốn hàng bán.

Trờng hợp bộ phận sản xuất phụ cung cấp lao vụ lẫn cho nhau ta phảitính toán phần lao vụ, hoặc sản phẩm cung cấp lẫn nhau giữa các bộ phậnsản xuất phụ trớc khi tính giá thành sản phẩm sản xuất phụ cung cấp cho sảnxuất chính và cung cấp ra bên ngoài.

Phơng pháp để tính toán trị giá lao vụ sản xuất phụ cung cấp lẫn nhau.* Phơng pháp đại số:

Trang 15

Nội dung: Bằng cách lập và giải phơng trình đại số để tính ra giá thànhthực tế của sản phẩm lao vụ sản xuất phụ cung cấp cho sản xuất chính, cungcấp ra bên ngoài và cung cấp lẫn nhau.

Ưu điểm: số liệu tính toán đợc chính xác nhất.Nh

ợc điểm: Nếu có nhiều phân xởng phụ cung cấp lẫn nhau thì việc lậpvà giải hệ phơng trình rất phức tạp.

* Phơng pháp phân bổ lẫn nhau theo đơn giá chi phí ban đầu:

Nội dung: căn ứ vào chi phí ban đầu tập hợp đợc ở từng phân xởng sảnxuất phụ (không bao gồm phần chi phí phụ vụ lẫn nhau giữa các phân xởngphụ để tính ra) đơn giá chi phí ban đầu cho từng phân xởng sản xuất phụ Sauđó căn cứ vào đơn giá chi phí ban đầu để phân bổ lẫn nhau giữa các phân x-ởng sản xuất phụ Để tính ra giá thành thực tế và phân bổ cho sản xuất chính,cung cấp ra bên ngoài.

Công thức tính toán

Tổng chi phí ban đầu

Đơn giá chi phí ban đầu = khối lợng sản phẩm (dịch vụ)

-Trị giá lao vụ đơn giá khối lợng sản phẩmsản xuất phụ = chi phí x lao vụ sản xuất phụcung cấp lẫn nhau ban đầu cung cấp lẫn nhau.

Giá thành thực tế chi phí chi phí chi phí trị giá SP lao Trị giá SPcủa SP, lao vụ = SXDD + ban - SXDD - vụ SX phụ cung - lao vụ SX sản xuất phụ đầu kỳ đầu cuối kỳ cấp cho các bộ phụ nhận phận phụ khác của các bộ

phận khácGiá thành đơn vị Giá thành thực tế SP (lao vụ) sản xuất phụ

Sản phẩm (lao vụ) = sản xuất phụ Khối lợng SP (lao vụ) - Khối lợng SP (lao vụ)hoàn thành cung cấp cho bộ phận khác

-Ưu điểm: Tính toán đơn giản hơn phơng pháp đại số.Nh

ợc điểm : Khối lợng tính toán nhiều, kết quả không chính xác.* Phơng pháp phân bổ lẫn nhau theo giá thành kế hoạch:

Trang 16

Nội dung: Căn cứ vào giá thành đơn vị sản phẩm kế hoạch để tính toántrị giá sản phẩm, lao vụ sản xuất phụ cung cấp lẫn nhau Sau đó tính giáthnàh thực tế và giá thành đơn vị sản phẩm, lao vụ sản xuất phụ làm cơ sở đểphân bổ cho sản xuất chính và bên ngoài.

Ưu điểm: tính toán đơn giản hơn vì giá thành đơn vị kế hoạch đã có sẵn.Nhợc điểm: Số liệu tính toán đợc không chính xác băng phơng pháp đạisố, và phụ thuộc vào giá thành đơn vị kế hoạch.

1.2.4 Đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ.

1.2.4.1 Khái niệm

Sản phẩm làm dở: là những sản phẩm còn đang trong quá trình sản xuất,chế biến, dang nằm trên các dây chuyền công nghệ mà doanh nghiệp phảitiếp tục sản xuất hoặc chế biến mới thành thành phẩm.

Đánh giá sản phẩm làm dở có ý nghĩa rất lớn trong việc hạch toán vàquản lý chi phí Nhng việc đánh giá sản phẩm làm dở mang nặng tính chủquan, khó có thể tính toán một cách chính xác đợc Mức độ hợp lý của đánggiá sản phẩm làm dở tuỳ thuộc vào các nhân tố:

+ Kiểm kê và đánh giá mức độ hoàn thành của sản phẩm làm dở+ phơng pháp đánh giá sản phẩm làm dở phù hợp.

Các khoản chi phí khác nh chi phí NCTT, chi phí SXC đợc tính hết chosản phẩm hoàn thành chịu.

Khối lợng sản phẩm dở dang cuối kỳ không phải quy đổi thành khối ợng sản phẩm hoàn thành tơng đơng

l-Công thức

D đk + Cvl

Dck = - x Sd Sht + Sd

Trong đó: Dck : chi phí sản xuất dở dang cuối kỳD đk: chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ

Trang 17

Cvl: Chi phí NVLTT hoặc chi phí NVLCTT phát sinh trong kỳSht : khối lợng sản phẩm hoàn thành

Điều kiện áp dụng: áp dụng thích hợp cho những doanh nghiệp:

- Chi phí NVLTT hoặc CPNVLCTT bỏ vào một lần ngay từ đầu quytrình công nghệ

- Chi phí NVLTT hoặc CPNVLCTT chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chiphí.

- Sản phẩm dở dang cuối kỳ và đầu kỳ ít, không biến độnh nhiều giữacuối kỳ và đầu kỳ.

1.2.4.2.2 Đánh giá sản phẩm làm dở theo khối lợng hoàn thành tơng ơng.

đ-Nội dung: Căn cứ vào khối lợng dở dang cuối kỳ và mức độ chế biếnhoàn thành để quy đổi khối lợng sản phẩm dở dang thành khối lợng hoànthành tơng đơng Sau đó lần lợt tính toán từng khoản mục chi phí trong sảnphẩm dở dang theo nguyên tắc:

Với những chi phí bỏ vào một lần ngay từ đầu quy trình công nghệ tínhcho một sản phẩm hoàn thành và một sản phẩm làm dở là nh nhau.

Với những chi phíbỏ vào theo nức độ gia công chế biến tính cho sảnphẩm làm dở theo khối lợng hoàn thành tơng đơng.

Công thức tính:

+ Với chi phí bỏ vào ngay từ đầu quy trình công nghệ D đk + C

Dck = - x Sd Sht + Sd

+Với chi phí bỏ vào theo mức độ gia công chế biến: D dk + C

Dck = - x Sd' Sht + Sd'

Trang 18

Trong đó: Sd' = Sd x mức độ chế biến hoàn thành.

Ưu điểm: Số liệu có đợc chính xác hơn so với phơng pháp trớc, vì trongtrị giá sản phẩm làm dở có đầy đủ các khoản mục.

1.2.4.2.3.Đánh giá sản phẩm làm dở theo chi phí định mức:

Nội dung: Căn cứ vào khối lợng dở dang đã kiểm kê xác định ở từngcông đoạn và định mức từng khoản mục chi phí đã tính đợc ở công đoạn đócho một đơn vị sản phẩm để tính ra chi phí định mức của khối lợng sảnphẩm dở dang ở từng công đoạn sau đó tông hợp lại cho từng loại sản phẩm.

Công thức:

n khối lợng sản chi phí định mứcDck =  ( phẩm dở dang ở * cho sản phẩm ở ) i=1 công đoạn i công đoạn i

Ưu điểm: Tính toán đơn giản thuận tiện hơn nếu doanh nghiệp đã lập ợc bảng tính sẵn

ợc điểm : kết quả tính toán không chính xác nh hai phơng pháp trên,tính chính xác phụ thuộc vào mức độ hợp lý của việc xác định chi phí địnhmức.

Trang 19

- Đối tợng tính giá thành là sản phẩm hoàn thành của từng đơn đặt hàng.- Kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo.

- Trình tự tập hợp chi phí và tính giá thành:

+ Khi ký kết hợp đồng doanh nghiệp tiến hành sản xuất theo đơn đặthàng Việc tập hợp chi phí sản xuất theo đơn đặt hàngđợc thực hiện trên cáctờ kê chi phí mở cho từng đơn đặt hàng kể từ khi đơn đặt hàng bắt đầu đi vàosản xuất.

+Tập hợp chi phí: Thông thờng chi phí NVLTT và chi phí NCTT đợctập hợp trực tiếp theo từng đơn đặt hàng , còn chi phí SXC nếu bộ phận sảnxuất chỉ thực hiện một đơn đặt hàng thì chi phí SXC đợc tính trực tiếp chođơn đặt hàng đó, nếu một bộ phận cùng một lúc thực hiện nhiều đơn đặthàng thì chi phí SXC đợc phân bổ cho các đơn đặt hàng theo chi phí SXC ớctính hoặc chi phí SXC thực tế.

+Đến khi có chứng từ chứng minh đơn đặt hàng đã hoàn thành Tổngcộng chi phí trên tờ kê chi phí là tổng giá thành của đơn đặt hàng Vớinhững đơn đặt hàng cha hoàn thành tại thời điểm cuối kỳ kế toán chi phí sảnxuất cho đơn đặt hàng là chi phí SXKDDD.

1.2.5.2.Phơng pháp tập hợp chi phí và tính giá thành theo quytrình:

Điều kiện áp dụng: áp dung đối với doanh nghiệp sản xuất hàng loạt,khối lợng lớn

Với quy trình công nghệ giản đơn là toàn bộ quy trình công nghệ

Với quy trình công nghệ phức tạp là từng giai đoạn của quy trình côngnghệ

+đối tợng tính giá thành: thành phẩm hoàn thành hoặc nửa thành phẩmvà thành phẩm hoàn thành.

1.2.5.2.1.Đối với quy trình công nghệ sản xuất giản đơn

Phơng pháp tính giá thành giản đơn:

Trang 20

Phơng pháp này áp dung trong trờng hợp doanh nghiệp có quy trình sảnxuất giản đơn, cuối quy trình công nghệ chỉ cho ra một loại sản phẩm hoànthành.

Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình côngnghệ.

Đối tợng tính giá thành là toàn bộ sản phẩm hoàn thành.Công thức:

Z = D dk + C - Dck

Căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp đợc cho toàn bộ quy trình côngnghệ và trị giá sản phẩm làm dở cuối kỳ đã xác định đợc để tính ra tổng giáthành và giá thành đơn vị sản phẩm theo công thức trên.

Phơng pháp tính giá thành loại trừ chi phí sản xuất sản phẩmphụ:

_ Điều kiện áp dụng: Phơng pháp này để áp dụng trong trờng hợp từmột quy trình công nghệ sử dụng một loại vật liệu chính ngoài việc sản xuấtra sản phẩm chính còn thu đợc một hay nhiều loại sản phẩm phụ khác nhau.

_ Đối tợng tập hợp chi phí là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất Đốitợng tính giá thành là sản phẩm chính.

_Nội dung: Để tính đợc giá thành của sản phẩm chính ta căn cứ vào chiphí sản xuất tập hợp đợc cho toàn bộ quy trình công nghệ có loại trừ phầnchi phí sản xuất sản phẩm phụ Phần chi phí sản xuất sản phẩm phụ có thể đ-ợc tính theo chi phí kế hoạch hoặc lấy giá bán của sản phẩm phụ trừ đi lãiđịnh mức.

Công thức:

Zc = D đk + C - C phụ - Dck Zc

zc = Stpc

-Phơng pháp hệ số:

_ Điều kiện áp dụng: Phơng pháp này áp dụng thích hợp trong trờng hợptừ một quy trình công nghệ sử dụng một loại NVL chính nhng kết quả thu đ-ợc nhiều loại sản phẩm chính khác nhau.

_ Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình sảnxuất, đối tợng tính giá thành là toàn từ loại sản phẩm chính hoàn thành.

Trang 21

_ Nội dung:

+ Căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp đợc cho toàn bộ quy trình côngnghệ, chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ và cuối kỳ để tính tổng giá thành liênsản phẩm.

Zliên sản phẩm = D đk + C - Dck

+ Lựa chọn tiêu chuẩn phân bổ để tính giá thành từng loại sản phẩmhoàn thành từ giá thành liên sản phẩm Với phơng pháp này tiêu chẩn phânbổ là sản lợng sản phẩm sản xuất thực tế đã đợc quy chuẩn bằng cách căn cứvào đặc điểm kinh tế kỹ thuật của sản phẩm để quy định cho mỗi loại sảnphẩm một hệ số trong đó chọn một loại sản phẩm có đặc trng tiêu biểu nhấtlàm sản phẩm tiêu chuẩn và có hệ số bằng một.

Z liên sp n: số loại sản phẩm chínhZi = - * Qi * Hi hoàn thành

n Qi: sản lợng SX thực tế  Qi * Hi của loại sản phẩm i i=1 Hi: hệ số tính giá thành của loại sản phẩm i

Phơng pháp tính giá thành tỷ lệ:

_ Điều kiện áp dụng : Phơng pháp này áp dụng thích hợp cho trờng hợptừ một quy trình công nghệ sản xuất một loại sản phẩm chính nhng có nhiềuquy cách hoặc kích cỡ khác nhau.

_ đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình côngnghệ Đối tợng tính giá thành là từng quy cách, kích cỡ sản phẩm hoànthành.

_ Nội dung:

+ Căn cứ vào chi phí sản xuất tập hợp đợc cho cả quy trình công nghệ,chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ và cuối kỳ để tính ra tổng giá thành củanhóm sản phẩm hoàn thành.

Znhóm SP = D đk + C - Dck

+ Lựa chọn tiêu chuẩn phân bổ để phân bổ giá thành của cả nhóm sảnphẩm cho từng quy cách, phẩm cấp của sản phẩm hoàn thành Với phơngpháp này tiêu chuẩn phân bổ là giá thành kế hoạch hoặc giá thành định mứctính theo sản lợng thực tế.

Công thức để tính giá thành của quy cách, phẩm cấp thứ i: Z nhóm SP

Zi = - * Qi * zi n

Trang 22

 Qi * zi i=1

Phơng án tính giá thành phân bớc kết chuyển tuần tự:

_ Nội dung: Căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp đợc ở từng giai đoạnlần lợt tính tổng giá thành và giá thành đơn vị nửa thành phẩm ở từng giaiđoạn, bắt đầu từ giai đoạn một lần lợt kết chuyển sang giai đoạn sau để tínhtổng giáthành và giá thành đơn vị nửa thành phẩm giai đoạn sau Cứ tuần tựnh vậy cho đến giai đoạn cuối cùng thì sẽ tính đợc tổng giá thành và giáthành đợn vị thành phẩm.

Sơ đồ kết chuyển chi phí

Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 ….) mà còn gồm một số khoản Giai đoạn nCP bỏ vào một lần NTP gđ1 NTP gđ(n-1)+CP giai đoạn 1 + CP gđ 2 + CP gđ nNTP giai đoạn 1 NTP gđ 2 ….) mà còn gồm một số khoản Ztp_ Trình tự tính toán:

+ Giai đoạn một: Căn cứ vào chi phí sản xuất tập hợp đợc cho giai đoạnmột, chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ và cuối kỳ của giai đoạn một tính giáthành và giá thành đơn vị nửa thành phẩm giai đoạn một.

+ Giai đoạn hai: Căn cứ vào chi phí sản xuất tập hợp đợc cho giai đoạnhai, chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ và cuối kỳ của giai đoạn hai tính giáthành và giá thành đơn vị nửa thành phẩm giai đoạn hai.

….) mà còn gồm một số khoản

+ Giai đoạn n: Căn cứ vào chi phí sản xuất tập hợp đợc cho giai đoạn n,chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ và cuối kỳ của giai đoạn n tính giá thành vàgiá thành đơn vị thành phẩm.

Trang 23

_ Ưu điểm: có số liệu về tổng giá thành và giá thành đơn vị nửa thànhphẩm từng giai đoạn.

+ Phục vụ cho việc kiểm soá chi phí ở từng giai đoạn.

+ Hạch toán chi phí sản xuất giai đoạn trớc sang giai đoạn sau, NTPnhập kho.

+ Hạch toán kết quả NTP bán ra ngoài.

_ Nhợc điểm: phức tạp khối lợng tính toán nhiều.

phơng án tính giá thành phân bớc kết chuyển song song:

_Nội dung: Căn cứ và chi phí sản xuất đã tập hợp đợc ở từng giai đoạnđể tính ra phần chi phí sản xuất của từng giai đoạn nằm trong thành phẩm,và tổng hợp lại tính ra giá thành và giá thành đơn vị thành phẩm.

_ Sơ đồ kết chuyển chi phí:

Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 ….) mà còn gồm một số khoản Giai đoạn n CPSX gđ1 CPSX gđ 2 CPSX gđ n CPSX gđ1 nằm CPSX gđ1 nằm CPSX gđ1 nằm

trong thành phẩm trong thành phẩm trong thành phẩm Tổng giá thành, giá thành đơn vị

_ Công thức tính giá thành D đki + Ci

Ci tp = - * Qi tp Qi

n Z tp Z tp =  Ci tp z tp = - i = 1 Q tpTrong đó:

Ci tp: chi phí của giai đoạn 1 nằm trong thành phẩm.

D đki, Ci: chi phí SXDD đầu kỳ, và CPSX phát sinh trong kỳ củagiai đoạn i

Qi: khối lợng sản phẩm hoàn thành và khối lợng sản phẩm làm dởcuối kỳ của giai đoạn i có thể tính đổi ra sản lợng hoàn thànhtơng đơng.

Qi tp: khối lợng thành phẩm đã quy đổi thành NTP giai đoạn iQI tp = Q tp * Hi

Trang 24

Hi: hệ số sử dụng NTP của giai đoạn i

_ u điểm: tính toán đơn giản, khối lợng tính toán ít.

_ Nhợc điểm: Không có số liệu để hạch toán NTP nhập kho hoặc NTPbán ra ngoài, NTP chuyển dịch giữa các giai đoạn Trị giá sản phẩm dở dangở mỗi giai đoạn không tơng ứng với sản lợng sản phẩm dở dang ở từng giaiđoạn

phần thứ hai

Thực trạng tổ chức công tác kế toánCPSX và tính giá thành sản phẩm

Loại hình doanh nghiệp: Doanh nghiệp nhà nớc trung ơng.

Ngày thành lập:09/03/1964, là đơn vị thành viên hạch toán độc lập củatổng công ty cơ khí giao thông vận tải, bộ giao thông vận tải.

2.1.2 Sản phẩm của công ty cơ khí ôtô 3-2

Trang 25

+ Sản xuất khung xe máy: 44989 cái+ Sản phẩm công nghiệp khác: 8560 trđ2.1.3 Quá trình phát triển.

_ Ban đầu, nhà máy ôtô 3-2 đợc thành lập để đáp ứng nhu cầu sửa chữavà sản xuất phụ tùng xe ôtô cho thị trờng trong nớc ( chủ yếu là miền Bắc ).đây là một trong những nhà mấy cơ khí ôtô đầu tiên ở miền Bắc, thời gianđất nớc còn đang trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, và nó đã đáp ứng nhucầu của nhà nớc trong thời kỳ đó.

_ Giai đoạn kháng chiến chống Mỹ: Nhà máy đã đạt đợc nhiều thànhtích và đã đợc phong tặng nhiều huân huy chơng: tặng một huân chơng laođộng hạng hai, một huân chơng lao động hạng ba về thành tích sản xuất vàchiến đấu.

_ Giai đoạn xây dựng nhà máy trong cơ chế hành chính bao cấp ( 1986 )

1976-Nhà máy tích cực tham ra vào công cuộc xây dựng đất nớc và ngày càngphát triển lớn mạnh, toàn diện và đỉnh cao là nhng năm cuối thập kỷ 80.

Trong thời gian này số cán bộ công nhân viên của nhà máy lên tới 700ngời, trong đó số cán bộ khoa học kỹ thuật có trình độ đại học và trung cấpchiếm 10%, số công nhân viên bậc cao đủ các ngành nghề tính từ bậc 4 đếnbậc 7/7 chiếm 18%.

Nhiều loại trang thiết bị mới tơng đối hiện đại đợc nhà máy trang bị đãtạo điều kiện để sản xuất các mặt hàng cơ khí chính xác nh: bộ đôi bơm caoáp, các loại xe IFA, W50L, máy 3Đ12, Đ12,Đ20….) mà còn gồm một số khoản

Trang 26

Diện tích nhà xởng đợc mở rộng, có hệ thống kho tàng và đờng vậnchuyển nội bộ hoàn chỉnh.

Diện tích nhà sản xuất: trên 800 mDiện tích khu làm việc : 1000 mDiện tích kho tàng: trên 1500 mTổng thiết bị làm việc trên 200 chiếc_ Giai đoạn 1990 đến nay.

Do cơ chế kinh tế thay đổi, ban đầu doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn.Nhiều trung tâm sửa chữa của nhà nớc và t nhân hình thành với nhiều chínhsách, thủ tục mềm dẻo, nhanh gọn hơn nên đứng trớc sự thay đổi đó nhà máyban đầu không thích nghi, không tạo ra nhiều việc làm Mặt khác thiết bị,nhà xởng, máy móc, lực lợng sản xuất trở nên cũ kỹ, lạc hậu, bộ phận quảnlý cồng kềnh.

Để đảm bảo yêu cầu tồn tại, nhà máy giải quyết cho công nhân nghỉ humất sức, thôi việc sớm theo quyết đinh 197, nêntừ 700 ngời vào cuối nhữngnăm 80 thì đến cuối năm 1999 chỉ có hơn 200 ngời.

Để phù hợp với tầm vóc mới tại đại hội lần thứ 19, nhà máy ôtô 3-2 đãđổi tên thành công ty cơ khí ôtô 3-2 Công ty đã sắp xếp lại bộ máy quảnlý,các phòng ban phân xởng vì vậy từng bớc tháo gỡ đợc khó khăn, làm ăncó hiệu quả, thu nhập và đời sống của công nhân viên tăng lên rõ rệt.

Những thành tựu trong công cuộc đổi mới, đã nâng cao đợc vị thế củacông ty, công ty cơ khí ô tô 3-2 đã đần dần lấy lại đợc vị thế của mình, trongthời gian gần đây doanh nghiệp liên tục nhận đợc bằng đợc khen tặng của bộGTVT về thành tích đổi mới sản xuất, kết quả đó đợc thể hiện thông quabảng sau:

Một số kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.

- Giá trị SX công nghiệp(nđ)

- Tổng doanh thu (nđ)

120.099.000101.161.0001.400.000

Trang 27

- Lợi nhuận trớc thuế (nđ)- Thu nhập bình quân ngời/tháng (nđ)

- Nguồn vốn chủ sở hữu(nđ)

- Hệ số doanh lợi củaVCSH (%)

- Tỷ suất LN/DT (%)

Trong thời gian này công ty đã mạnh dạn nghiên cứu, thiết kế và đa vàosản xuất hàng loạt các sản phẩm mới nh: đóng các loại thùng xe cho các liêndoanh lắp ráp ôtô, cải tạo satxi, ôtô tải lắp cẩu tự hành, ôtô đóng thùng kínchuyên chở tiền, chở hàng….) mà còn gồm một số khoản

Đối với phân xởng cơ khí công ty đã tổ chức lại để sản xuất các loạikhấu kiện, sản xuất phụ tùng xe máy để thực hiện chơng trình lắp ráp IKD xemáy của công ty.

Tóm lại, qua gần 7 năm rơi và khủng hoảng, công ty cơ khí ôtô 3-2 đếnnay đã lấy lại vị thế của mình và đang có thành công trong công cuộc sảnxuất kinh doanh Với sự đoàn kết nhất trí và lòng quyết tâm cao của cán bộcông nhân viên, trong những năm tới, công ty cơ khí ôtô 3-2 nhất định sẽ cóđợc những bớc phát triển mới.

2.1.4 Tổ chức bộ máy quản lý.

Tổ chức bộ máy quản lý trong bất kỳ doanh nghiệp nào cũng cần thiếtvà không thể thiếu đợc Nó đảm bảo sự giám sát, quản lý chặt chẽ tình hìnhsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Để phát huy và nâng cao vai trò củabộ máy quản lý, công ty đã tổ chức lại cơ cấu lao động, tổ chức lại các phòngban, xí nghiệp, phân xởng cho phù hợp với yêu cầu quản lý của công ty.

Cơ cấu bộ máy của công ty cơ khí ôtô 3-2 gọn nhẹ, linh hoạt, có phâncấp rõ ràng trách nhiệm và quyền hạn, đã tạo điều kiện cho ban giám đốccông ty điều hành hiệu quả và khai thác tối đa tiềm năng của cả hệ thống.

Bộ máy quản lý của công ry gồm một giám đốc, hai phó giám đốc vàcác phòng ban chức năng, đợc tổ chức theo mô hình trực tuyến chức năng,thực hiện quản lý doanh nghiệp theo chế độ một giám đốc, điều đó đợc thểhiện qua sơ đồ sau:

Trang 28

Sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty

Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận, cá nhân:

* Giám đốc công ty do hội đồng quản trị tổng công ty cơ khí giao thôngvận tải bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thởng, kỷ luật theo đề nghị của tổnggiám đốc, là đại diện pháp nhân của công ty và chiu trách nhiệm trớc hộiđồng quản trị, tổng giám đốc và pháp luật về điều hành hoạy động của côngty Giám đốc là ngời có quyền hành cao nhất trong công ty.

* Phó giám đốc: là ngời giúp việc cho giám đốc trong quản lý và điềuhành công ty Công ty có 2 phó giám đốc: phó giám đốc phụ trách kỹ thật vàphó giám đốc phụ trách sản xuất.

_Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật:phụ trách về mặt kỹ thuật chất lợngcủa sản phẩm do công ty chế tạo ra và quản lý các phòng: ban dự án, phòngkỹ thuật_KCS.

_Phó giám đốc phụ trách sản xuất: phụ trách mảng sản xuất của công tyvà quản lý các phòng, các phân xởng sau: Phòng kế hoạch sản xuất, phân x-ởng ôtôI, ôtô II; phân xởng cơ khí I,II,III.

_Các phòng ban chịu sự quản lý trực tiếp của giám đốc:+ Phòng kế toán:

Tham mu cho giám đốc về quản lý các mặt công tác kế toán_tài chính,về sử dụng nguồn vốn và khai thác khă năng vốn của công ty để đạt hiệu quảcao nhất Tham mu cho giám đốc về biện pháp thực hiện đầy đủ nghĩa vụtrích nộp đối với nhà nớc Luôn luôn chủ động chăm lo bằng mọi biện phápđể có đủ vốn phụ vụ kịp thời cho sản xuất kinh doanh của công ty.

Giám đốc

Phó giám đốc phụtrách sản xuấtPhó giám đốc phụ

Trang 29

Quản lý, kiểm tra toàn bộ công tác kế toán, quản lý chặt chẽ chế độhạch toán và chế độ quản lý kinh tế tài chính trong toàn bộ công ty.

+ Phòng nhân chính: quản lý và điều hành toàn bộ công tác tổ chức cánbộ, tổ chức lao động và công tác tiền lơng Xây dựng các định mức lao động.

+ Phòng kinh doanh: Tạo thị trờng tiêu thụ sản phẩm do công ty sảnxuất giới thiệu và quảng cáo sản phẩm Lập kế hoạch lu chuyển hàng hoátiêu thụ, quản lý kho thành phẩm, thực hiện việc bán lẻ thành phẩm.

+ Phòng kế hoạch sản xuất: Lập các kế hoạch sản xuất ngắn hạn và dàihạn của công ty, kế hoạch sản xuất từng loại sản phẩm trong năm, điều tiếtsản xuất theo kế hoạch Lên các kế hoạch chi tiết để cung ứng vật t cho từngphân xởng, từng loại sản phẩm, đồng thời khai thác thị trờng để ký kết cáchợp đồng thu mua vật t nhằm kịp thời cung ứng các yếu tố đầu vào đảm bảocho nhu cầu sản xuất của công ty đợc diễn ra liên tục.

+ Phòng kỹ thuật_ KCS:

Trực tiếp xây dựng các tiêu chẩn kỹ thuật cho các sản phẩm, các chỉ tiêukiểm tra kỹ thuật, chất lợng sản phẩm, định mức về vật t, lao động trong sảnxuất sản phẩm nằm tiết kiệm vật t nâng cao năng suất, hạ giá thành, hợp lýhoá sản xuất, cải tiến kỹ thuật và quản lý chặt chẽ các chỉ tiêu đợc ban hành.

Tham mu cho giám đốc trong công tác quản lý kỹ thuật, chất lợng sảnphẩm, duy trì và từng bớc nâng cao uy tín của công ty đối với khách hàng, đểđủ sức cạnh tranh với các thành phần kinh tế khác về cả ba mặt chất lợng,thời gian và giá thành.

Chủ động chăm lo đổi mới công nghệ, đổi mới mặt hàng, đổi mới tổchức sản xuất,chăm lo tới công tác quản lý kỹ thuật, chất lợng, quản lý máymóc thiết bị và an toàn lao động.

+ Ban dự án: xây dựng các dự án cho việc xây dựng cơ sở vật chất, mởrộng quy mô hoạt động cho công ty nh: Dự án về xây dựng thêm các cơ sở,di dời các bộ phận sản xuất trực tiếp của công ty ra ngoại thành.

+ Ban bảo vệ: bảo vệ sản xuất, phòng chống tai nạn, phòng chông các tệnạn xã hội, bảo vệ tài sản của công ty, của khách hàng đến liên hệ công tác.

2.1.5 Đặc điểm bộ máy sản xuất

Với mục đính để nâng cao khả năng chuyên môn hoá trong sản xuất sảnphẩm nhờ đó mà nâng cao đợc năng suất và chất lợng của sản phẩm, côngtyđã tổ chức sản xuất theo 5 phân xởng:

Trang 30

_ Phân xởng sản xuất chính:

+ Phân xởng ôtô I: sửa chữa và bảo hành ôtô các loại+ Phân xởng ôtô II: đóng mới các loại xe ca

+ Phân xởng cơ khí II: hàn đóng thành phẩm khung xe máy

_ Phân xởng sản xuất phụ: chủ yếu sản xuất các loại nguyên vật liệu,phụ tùng phục vụ cho các phân xởng sản xuất chính và bán trực tiếp ra ngoài.+ Phân xởng cơ khí I: sản xuất chi tiết rời: khung cong, thanh cong tôm,bản lề, xơng ghế giá để hàng.

+ Phân xởng cơ khí III: sản xuất các chi tiết gập, ép định hình và cácmảng rời (cửa khách, cửa hậu, cửa thùng hàng….) mà còn gồm một số khoản)

Sơ đồ quy trình công nghệ

loại sản phẩm : transico ba hai hc k32-1c

2.1.7 Đặc điểm tổ chức kế toán của công ty cơ khí ôtô 3-2

nhập ngoại khung xơng, bọcĐóng vỏ: dóngvỏ, sơn

Hoàn thiện máygầm

lắp đặt các thiết bịnội thất, ghế điều

hoà, boc trần….) mà còn gồm một số khoảnkiểm tra, nghiệm

thuphòng kinh doanh

bán hàng

Trởng phòng kếtoán

Trang 31

Chức năng và nhiệm vụ của từng ngời

_Trởng phòng kế toán : trực tiếp phụ trách phòng kế toán, chịu tráchnhiệm trớc giám đốc công ty, chịu trách nhiệm về nguyên tắc tài chính đốivới cơ quan tài chính cấp trên, với thanh tra , kiểm tra, kiểm toán viên nhà n-ớc.

_ Kế toán thanh toán, chi phí sản xuất, tiêu thụ: chịu trách nhiệm trớc ởng phòng về vốn bằng tiền, các khoản phải thu, tập hợp chi phí sản xuất vàtính giá thành, xác định giá vốn, ghi nhận doanh thu.

tr-_Kế toán vật liệu, TSCĐ và CCDC chịu trách nhiệm trớc trởng phòng vềviệc quản lý nguyên vật liệu, TSCĐ,CCDC Xác định trị giá vật liệu xuấtkho, trích khấu hao TSCĐ, phân bổ trị giá CCDC vào chi phí sản xuất.

_Kế toán thanh toán với công nhân viên chịu trách nhiệm trớc giám đốcvề việc tính lơng các khoản trích theo lơng, viêc thanh toán với công nhânviên trong công ty

_ Thủ quỹ chịu trách nhiệm trớc trởng phòng về quản lý vốn bằng tiềncủa công ty.

2.1.7.2 Chế độ kế toán áp dụng tại công ty

Công ty áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo quyếtđịnh số 1141-TC/QĐ/CĐKT ngày 1/11/1995 với sự sửa đổi bổ sung theo cácchuẩn mực kế toán mới ban hành.

Hệ thống chứng từ của công ty bao gồm: hệ thống chứng từ về laođộng tiền lơng, hàng tồn kho, thanh toán, tài sản cố định….) mà còn gồm một số khoảntheo đúng quyđịnh của nhà nớc.

Danh mục tài khoản đợc sử dụng là hầu hết các tài khoản theo quyếtđịnh 1141 có sửa đổi trừ các tài khoản đợc sử dụng cho phơng pháp kiểm kêđịnh kỳ và TK151.

Hình thức tổ chức kế toán: công ty cơ khí ôtô 3-2 áp dụng hình thứcnhật ký chứng từ để ghi sổ kế toán Do áp dụng theo hình thức nhật ký chứngtừ nên công ty sử dụng hầu hết các sổ sách của hình thức này bao gồm: cácbảng kê, các nhật ký chứng từ , các sổ chi tiết theo đúng quy định Tuy nhiên

Ngày đăng: 21/11/2012, 17:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

GTVT về thành tích đổi mới sản xuất, kết quả đó đợc thể hiện thông qua bảng sau: - Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cơ khí ô tô 3-2
v ề thành tích đổi mới sản xuất, kết quả đó đợc thể hiện thông qua bảng sau: (Trang 32)
+ Phân xởng cơ khí III: sản xuất các chi tiết gập, ép định hình và các mảng rời (cửa khách, cửa hậu, cửa thùng hàng )… - Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cơ khí ô tô 3-2
h ân xởng cơ khí III: sản xuất các chi tiết gập, ép định hình và các mảng rời (cửa khách, cửa hậu, cửa thùng hàng )… (Trang 36)
Hình thức tổ chức kế toán: công ty cơ khí ôtô3-2 áp dụng hình thức nhật ký chứng từ để ghi sổ kế toán - Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cơ khí ô tô 3-2
Hình th ức tổ chức kế toán: công ty cơ khí ôtô3-2 áp dụng hình thức nhật ký chứng từ để ghi sổ kế toán (Trang 38)
Từng tổ sẽ căn cứ vào bảng chấm công, bình bầu hệ số công (hệ số này căn cứ vào công việc của từng ngời, do mọi ngời trong tổ tự bình bầu). - Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cơ khí ô tô 3-2
ng tổ sẽ căn cứ vào bảng chấm công, bình bầu hệ số công (hệ số này căn cứ vào công việc của từng ngời, do mọi ngời trong tổ tự bình bầu) (Trang 49)
Bảng phân bổ khấu hao - Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cơ khí ô tô 3-2
Bảng ph ân bổ khấu hao (Trang 54)
Bảng số15 - Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cơ khí ô tô 3-2
Bảng s ố15 (Trang 54)
Bảng tập hợp chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác. - Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cơ khí ô tô 3-2
Bảng t ập hợp chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác (Trang 56)
Ta có bảng tính giáthành sản phẩm (bảng 23). - Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cơ khí ô tô 3-2
a có bảng tính giáthành sản phẩm (bảng 23) (Trang 71)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w