Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định đi làm thêm của sinh viên trường Đại học Thương mại.

29 128 2
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định đi làm thêm của sinh viên trường Đại học Thương mại.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định đi làm thêm của sinh viên trường Đại học Thương mại. PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU 3 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 3 1.2. Mục đích nghiên cứu 3 1.3. Mục tiêu nghiên cứu 4 1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4 PHẦN 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 5 2.1. Một số khái niệm liên quan đến đề tài 5 2.2. Các bài nghiên cứu phục vụ cho đề tài 5 2.2.1. Trong nước 5 2.2.2. Ngoài nước: 6 PHẦN 3: MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 8 3.1 Mô hình nghiên cứu 8 3.1.1. Xây dựng giả thuyết nghiên cứu 8 3.1.2. Xây dựng thang đo 9 3.1.3. Quy trình chọn mẫu 11 3.2 Phương pháp nghiên cứu 11 3.2.1. Phương pháp định lượng: Khảo sát sinh viên đại học Thương Mại 11 3.2.2. Phương pháp định tính: Phỏng vấn sinh viên đại học Thương Mại 11 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 12 4.1. Thực trạng về vấn đề đi làm thêm 12 4.2. Phân tích thống kê mô tả 14 4.3. Phân tích độ tin cậy 15 4.3.1. Hệ số Cronbcah’s alpha của biến ‘việc học tập’ 15 4.3.2. Hệ số Cronbcah’s alpha của biến ‘cá nhân’ 15 4.3.3. Hệ số Cronbcah’s alpha của biến “việc làm thêm” 16 4.3.4. Hệ số Cronbcah’s alpha của biến “Kỹ năng mềm” 17 4.3.5. Hệ số Cronbcah’s alpha của biến “Vị trí địa lí” 17 4.3.6. Hệ số Cronbcah’s alpha của biến “Bạn bè gia đình người thân” 18 4.3.7. Hệ số Cronbcah’s alpha của biến “Quyết định làm thêm” 19 4.4. Phân tích nhân tố khám phá 19 4.5. Phân tích hồi quy 21 4.6. Kiểm định phân phối chuẩn 22 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 25 5.1. Kết luận 25 5.2. Kiến nghị 25 5.2.1. Vấn đề sắp xếp thời gian hợp lí 25 5.2.2. Vấn đề về chăm sóc sức khỏe bản thân 25 5.2.3. Vấn đề chọn việc làm phù hợp 25 5.2.4. Vấn đề tránh khỏi cám dỗ công việc, xã hội 26 5.2.5. Trau dồi kĩ năng mềm 26 PHẦN 6: PHỤ LỤC VÀ THAM KHẢO 27 Phụ lục 1: Tài liệu tham khảo 27 Phụ lục 2: Phiếu khảo sát của nhóm 27

KHOA: MARKETING - - BÀI THẢO LUẬN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: “Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới định làm thêm sinh viên trường Đại học Thương mại.” Hà Nội, 2020 MỤC LỤC PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trong xã hội vấn đề việc làm luôn vấn đề nóng bỏng, nhiều người quan tâm đặc biệt bạn sinh viên khơng ngừng tích lũy kiến thức, kinh nghiệm để đạt mục đích thân tương lai, hay cụ thể có cơng việc tốt trường Có nhiều cách để sinh viên tích lũy kiến thức, ngồi việc học giảng đường, họ tự học nhà, học qua sách có nhiều bạn lại lựa chọn cho cách học qua thực tế thông qua việc làm thêm Và nay, chuyện làm thêm trở lên phổ biến trường đại học khơng cịn vấn đề xa lạ sinh viên Như nói việc làm thêm giúp sinh viên tích lũy kiến thức, trao dồi kinh nhiệm, học hỏi thực tế nhiều hơn, có thêm kĩ mềm, chứng tỏ khả lĩnh trước doanh nghiệp mà cịn giúp sinh viên có thêm thu nhập trang trải sống đặc biệt bạn có hồn cảnh khó khăn Đặc biệt xã hội cạnh tranh nay, kiến thức dạy trường kiến thức xã hội thực tế yếu tố quan trọng ảnh hưởng lớn đến khả làm việc sinh viên sau tốt nghiệp Theo điều tra Bộ Giáo dục, năm 2011 nước có đến 63% sinh viên thất nghiệp thiếu kĩ năng.Nhiều doanh nghiệp lớn cho biết:“Kỹ sinh viên trường chưa hình thành khơng muốn nói khơng có” Sinh viên trường có kiến thức thiếu kỹ năng, đặc biệt kỹ cần thiết để làm việc Với mong muốn sâu vào vấn đề trên, nhóm chúng em chọn đề tài “Những yếu tố ảnh hưởng đến định làm thêm sinh viên Đại học Thương Mại” 1.2 Mục đích nghiên cứu  Nghiên cứu, phân tích, đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến định làm thêm sinh viên Đại học Thương Mại  Đối với xã hội, doanh nghiệp: có quan tâm tới hệ trẻ, có quản lí, phối kết hợp với nhà trường nhằm tạo cho sinh viên có nhiều điều kiện thực hành, cọ xát: phát huy tối đa nguồn lực dồi sinh viên  Đối với Nhà trường, tổ chức Đoàn, Hội: kết hợp giảng dạy lí thuyết với thực hành, giúp cho sinh viên có mơi trường học tập mang tính chất mở, tạo nhiều sân chơi bổ ích bề bề sâu  Đối với sinh viên: mặt tích cực tiêu cực việc làm thêm: giúp sinh viên có nhìn sâu hơn, rộng vấn đề làm thêm để sinh viên có định hướng nghề nghiệp đắn, rõ ràng, hình thành tư chủ động việc giải vấn đề, 1.3 Mục tiêu nghiên cứu  Xác định yếu tố ảnh hưởng đến định làm thêm sinh viên Đại học Thương Mại  Xác định mức độ tác động yếu tố  khẳng định kết q trình khảo sát nhân tố ảnh hưởng đến định làm thêm sinh viên Đại học Thương Mại 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: yếu tố ảnh hưởng đến định làm thêm sinh viên Đại học Thương Mại Khách thể nghiên cứu: Sinh viên trường đại học Thương Mại • Nội dung: đề tài tập trung vào nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến định làm thêm sinh viên Đại học Thương Mại • Không gian thị trường: Đại học Thương Mại • Thời gian khảo sát: 10/10/2020- 25/10/2020 PHẦN 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài Công việc làm thêm (part - time work) việc làm mà số làm việc bình thường (Thurman & Trah, 1990) Sinh viên làm bán thời gian làm việc theo ca, ca xếp xoay vòng luân phiên nhân viên Thu nhập khoản cải thường tính thành tiền mà cá nhân, doanh nghiệp kinh tế nhận khoảng thời gian định từ công việc, dịch vụ hoạt động Thu nhập gồm khoản tiền lương, tiền công, tiền cho thuê tài sản, lợi nhuận kinh doanh Chi tiêu giảm túy loại vật tư, tài sản, tiền vốn doanh nghiệp, dùng vào mục đích 2.2 Các nghiên cứu phục vụ cho đề tài 2.2.1 Trong nước  Tên đề tài nghiên cứu: “Những yếu tố ảnh hưởng đến định làm thêm sinh viên Khoa Kinh tế - Trường Đại học An Giang” (THS NGUYỄN THỊ PHƯỢNG (Giảng viên Khoa Kinh tế - Trường Đại học An Giang) TRẦN THỊ DIỄM THÚY (Giảng viên Khoa Sư phạm - Trường Đại học An Giang) với nội dung: Tại Khoa Kinh tế Trường Đại học An Giang, số lượng sinh viên làm thêm (cả nội thành ngoại tỉnh) chiếm tỉ lệ cao với 40,8% Nghiên cứu nhân tố tác động tích cực đến định làm thêm sinh viên gồm: thu nhập, kinh nghiệm, kỹ sống, năm học, chi tiêu, thời gian rảnh kết học tập  Tên đề tài nghiên cứu: “xác định nhân tố ảnh hưởng đến định làm thêm sinh viên đại học cần thơ” (Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ - Vol 40, No (2015) với nội dung: Trên sở liệu thu thập trực tiếp 400 sinh viên Khoa Trường Đại học Cần Thơ, Kết cho thấy rằng, thu nhập sinh viên, năm mà sinh viên theo học kinh nghiệm sống ảnh hưởng thuận chiều có ý nghĩa thống kê lên định làm thêm sinh viên  Tên đề tài nghiên cứu: “Các yếu tố ảnh hưởng tới làm thêm sinh viên trường đại học HÀ NỘI (Học Viện Ngân Hàng)” với nội dung: Khi khảo sát vấn đề này, rút số yếu tố ảnh hưởng đến số sinh viên làm thêm: số tiền bố mẹ cho hàng tuần, sinh viên học năm thứ mấy, số học lớp giới tính 2.2.2 Ngồi nước:  Tên đề tài: “Làm việc toàn thời gian bán thời gian ảnh hưởng đến sinh viên?” tác giả: Sinclair, Robert R.; Martin, James E.; Michel, Robert P Đối tượng: Người lao động bán thời gian (người lao động, sinh viên) Nội dung: Đề tài phân tích yếu tố tác động đến việc lựa chọn hình thức cơng việc làm thêm sinh viên  Tên đề tài: “Nhận thức sinh viên việc làm bán thời gian” tác giả tác giả: Howieson, Cathy; McKechnie, Jim; Hobbs, Sandy; Semple, Sheila Đối tượng công việc bán thời gian; việc học học sinh Nội dung: Làm việc bán thời gian lựa chọn phần đông học sinh trung học Anh phần thời gian làm việc hàng ngày gây tranh cãi, đặc biệt tác động thời gian làm việc bán thời gian đến kết học tập Đề tài cho thấy cần thêm thảo luận xem xét việc ảnh hưởng việc làm thêm đến thời gian sinh hoạt kết học tập sinh viên Các nghiên cứu cho thấy công việc bán thời gian ảnh hưởng việc học tập đời sống sinh hoạt học sinh, sinh viên  Tên đề tài “Ảnh hưởng việc làm thêm học sinh, sinh viên”(1992) Bài nghiên cứu Longitudinal Surveys of Australian Youth (LSAY), Hội đồng Úc Đối tượng việc làm thêm, sinh viên Nội dung: Nghiên cứu tính chất hậu việc làm thêm sinh viên, yếu tố tác động trực tiếp gián tiếp đến định làm thêm sinh viên Bài nghiên cứu phân tích yếu tố ảnh hưởng việc làm thêm đến kết học tập việc khảo sát: (1) Số làm việc ngày; (2) Loại công việc; (3) Lý làm việc; (4) Cường độ làm việc Ước tính cho thấy khoảng 1/3 1/4 sinh viên làm thêm dành tiếng ngày để làm việc Những công việc thường sinh viên lựa chọn bán hàng, nhân công, tiếp thị… Những yếu tố tác động trực tiếp gián tiếp đến việc định làm thêm sinh viên: (1) mong muốn kiếm tiền rộng rãi lý trích dẫn (Bentley & O'Neil, 1984; Coventry cộng ,1984; Hobbs & Grant, 1991; Latty, 1989; Munro, 1989; Nolan & Hagen, 1989); (2) mong muốn độc lập, tăng quyền tự chủ cá nhân theo quan điểm học sinh, đạt kết việc dành thời gian khỏi ràng buộc bình thường gia đình trường học; (3) theo sinh viên, làm việc hoạt động mang kinh nghiệm dài hạn, giúp họ tương lai, đặc biệt công việc (Nolan & Hagen, 1989); kết việc thăm dò kinh nghiệm sinh viên năm 1992 ghi lại bảng “Tỷ lên phần trăm kết hợp sinh viên đồng ý đồng ý mạnh mẽ với lý làm việc” Tuy nhiên, số câu hỏi hợp lí cường độ làm việc bán thời gian, đặc biệt vào năm cuối cấp có tác động việc đạt kết học tập tốt Như số liệu bảng cho thấy, ảnh hưởng cường độ việc làm năm lớp 11, 12 Những kết rõ ràng việc học từ trường khiến học sinh cịn nhiều thời gian rảnh, từ họ chọn làm việc nhiều công việc Đối với số sinh viên, lợi họ nhận thấy cơng việc bán thời gian lớn lợi ích việc lại trường học Theo cách này, việc làm bán thời gian hoạt động yếu tố khuyến khích họ rời trường sớm Do đó, hướng dẫn để điều tra kinh nghiệm sinh viên thị trường lao động sau trường học - so sánh kinh nghiệm sinh viên làm việc không làm việc cung cấp số chứng hiệu tương đối việc làm bán thời gian với học sinh trung học Dữ liệu tham khảo từ nhóm nghiên cứu đời năm 1975 dự án Youth in Transition, phần chương trình LSAY PHẦN 3: MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Mơ hình nghiên cứu Kĩ mềm Cơng việc làm Yếu tố cá nhân Vị trí địa lí Quyết định Việc học tập làm thêm Bạn bè, gia đình, người thân Hình 3.1 Mơ hình nghiên cứu 3.1.1 Xây dựng giả thuyết nghiên cứu Nhóm xây dựng số giả thuyết nghiên cứu sau đây: H1: Việc học tập có ảnh hưởng đến định làm thêm H2: Yếu tố cá nhân có ảnh hưởng đến định làm thêm H3: Kĩ mềm có ảnh hưởng đến định làm thêm H4: Tính chất cơng việc làm thêm có ảnh hưởng đến định làm thêm H5: Vị trí địa lí có ảnh hưởng đến định làm thêm H6: Bạn bè, gia đình, người thân có ảnh hưởng đến định làm thêm 3.1.2 Xây dựng thang đo a Thang đo cho giả thuyết H1 gồm biến quan sát mã hóa từ VHT1 VHT4 VHT Thời gian rảnh sau học có ảnh hưởng tới định làm thêm VHT Kết học tập có ảnh hưởng tới định làm thêm VHT Ngành học có ảnh hưởng tới định làm thêm VHT Năm học có ảnh hưởng tới việc làm thêm b Thang đo cho giả thuyết H2 gồm biến quan sát mã hóa từ CX1 đến CX4 CX Giới tính có ảnh hưởng đến định làm thêm CX Chi tiêu hàng tháng có ảnh hưởng tới định làm thêm CX Sức khỏe có ảnh hưởng tới định làm thêm CX Sở thích có ảnh hưởng tới định làm thêm c Thang đo cho giả thuyết H3 gồm biến quan sát mã hóa từ KNM1 đến KNM4 KNM Kĩ sống có ảnh hưởng tới định làm thêm KNM Kĩ giao tiếp có ảnh hưởng tới định làm thêm KNM Kĩ quản lí thời gian có ảnh hưởng tới định làm thêm KNM Kĩ làm việc nhóm có ảnh hưởng tới định làm thêm d Thang đo cho giả thuyết H4 gồm biến quan sát mã hóa từ CVLT1 đến CVLT4 CVLT1 CVLT2 CVLT3 Công việc cần làm ảnh hưởng đến định làm thêm Mọi người nơi làm việc có ảnh hưởng đến định làm thêm Mức lương công việc có ảnh hưởng đến định làm thêm CVLT4 Cơ sở vật chất nơi làm thêm có ảnh hưởng đến định làm thêm e Thang đo cho giả thuyết H5 gồm biến quan sát mã hóa từ VTDL1 đến VTDL4 VLDL VTDL Khoảng cách từ nơi đến nơi làm thêm có ảnh hưởng tới định làm thêm Phương tiện di chuyển có ảnh hưởng đến định làm thêm VTDL VTDL Thời gian di chuyển tới nơi làm thêm ảnh hưởng tới định làm thêm Đi làm vào cao điểm có ảnh hưởng tới định làm thêm f Thang đo cho giả thuyết H6 gồm biến quan sát mã hóa từ BBGD1 đến BBGD4 BBGD1 BBGD2 BBGD3 BBGD4 Bạn bè tác động có ảnh hưởng tới định làm thêm Bố, mẹ tác động có ảnh hưởng tới định làm thêm Người thân(cơ, dì, chú, bác) tác động có ảnh hưởng tới định làm thêm Hồn cảnh gia đình có ảnh hưởng tới định làm thêm g Thang đo cho “ Quyết định làm thêm” gồm biến quan sát mã hóa từ QDLT1 đến QDLT3 QDLT1 QDLT2 QDLT3 Tơi hài lịng với định làm thêm Tơi giới thiệu cho bạn bè, gia đình việc làm thêm Tôi tiếp tục công việc làm thêm thời gian tới 3.1.3 Quy trình chọn mẫu a Khung mẫu 10 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Alpha if Item Deleted if Item Deleted Total Correlation Item Deleted CX1 10.88 4.764 398 566 CX2 10.88 4.925 430 548 CX3 11.29 4.168 458 520 CX4 11.25 4.791 355 597 Kết kiểm định cho thấy hệ số alpha >0.3 => hệ số trương quan tổng biến phù hợp Hệ số Cronbach alpha=0.628>0.6 nên đạt yêu cầu độ tin cậy 4.3.3 Hệ số Cronbach’s alpha biến “việc làm thêm” Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 676 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha if Item Deleted Item Deleted Total Correlation Item Deleted CVLT1 10.67 4.573 459 610 CVLT2 10.75 4.737 518 571 CVLT3 10.43 4.999 469 604 CVLT4 10.93 4.981 392 653 Kết kiểm định cho thấy hệ số alpha >0.3 => hệ số trương quan tổng biến phù hợp Hệ số Cronbach alpha=0.676>0.6 nên đạt yêu cầu độ tin cậy 4.3.4 Hệ số Cronbach’s alpha biến “Kỹ mềm” Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 15 .746 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Item Deleted Corrected Item- if Item Deleted Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted KNM1 11.12 5.704 492 715 KNM2 10.94 5.520 624 646 KNM3 10.95 5.374 546 685 KNM4 11.33 5.443 511 706 Kết kiểm định cho thấy hệ số alpha >0.3 => hệ số trương quan tổng biến phù hợp Hệ số Cronbach alpha=0.746>0.6 nên đạt yêu cầu độ tin cậy 4.3.5 Hệ số Cronbach’s alpha biến “Vị trí địa lí” Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 690 16 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha if Item Deleted Item Deleted Total Correlation Item Deleted VTDL1 10.97 5.724 470 627 VTDL2 11.09 5.078 609 530 VTDL3 10.99 5.685 513 599 VTDL4 11.11 6.579 313 718 Kết kiểm định cho thấy hệ số alpha >0.3 => hệ số trương quan tổng biến phù hợp Hệ số Cronbach alpha=0.69>0.6 nên đạt yêu cầu độ tin cậy 4.3.6 Hệ số Cronbach’s alpha biến “Bạn bè gia đình người thân” Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 631 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha if Item Deleted Item Deleted Total Correlation Item Deleted BBGD1 9.08 4.611 391 577 BBGD2 9.14 4.457 486 509 BBGD3 9.05 4.386 457 528 BBGD4 9.25 5.019 316 627 Kết kiểm định cho thấy hệ số alpha >0.3 => hệ số trương quan tổng biến phù hợp Hệ số Cronbach alpha=0.631>0.6 nên đạt yêu cầu độ tin cậy 4.3.7 Hệ số Cronbach’s alpha biến “Quyết định làm thêm” Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 17 .633 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha if Item Deleted Item Deleted Total Correlation Item Deleted QDLT1 6.99 3.262 399 593 QDLT2 7.27 2.911 478 482 QDLT3 7.15 3.137 450 524 Kết kiểm định cho thấy hệ số alpha >0.3 => hệ số trương quan tổng biến phù hợp Hệ số Cronbach alpha=0.633>0.6 nên đạt yêu cầu độ tin cậy 4.4 Phân tích nhân tố khám phá Khi tiến hành phân tích nhân tố khám phá, từ vòng đầu tiên, giá trị kiểm định đảm bảo: hệ số 0,53tr Mức độ ảnh hưởng yếu tố đến việc làm thêm sinh viên? Mức1 Hồn tồn khơng đồng ý Mức Không đồng ý Mức Trung lập Mức Đồng ý Biến 1: Việc học tập Thời gian rảnh sau học có ảnh hưởng tới việc làm thêm 26 Mức Hoàn toàn đồng ý Kết học tập có ảnh hưởng đến việc làm thêm Ngành bạn bạn học có ảnh hưởng đến việc làm thêm Năm bạn học có ảnh hưởng tới việc làm thêm Biến 2: Cá nhân Giới tính bạn có ảnh hưởng tới việc làm thêm Chi tiêu hàng tháng bạn có ảnh hưởng đến việc làm thêm Sức khỏe bạn có ảnh hưởng đến việc làm thêm Sở thích bạn có ảnh hưởng đến việc làm thêm Biến 3: Công việc nơi làm thêm Công việc cần làm ảnh hưởng đến việc làm thêm Mọi người nơi làm việc có ảnh hưởng đến việc làm thêm Mức lương cơng việc có ảnh hưởng đến việc làm thêm Cơ sở vật chất nơi làm thêm có ảnh hưởng đến việc làm thêm Biến 4: Kĩ mềm Kĩ sống có ảnh hưởng tới việc làm thêm Kĩ giao tiếp có ảnh hưởng tới việc làm thêm Kĩ quản lí thời gian có ảnh hưởng tới việc làm thêm Kĩ làm việc nhóm có ảnh hưởng tới việc làm thêm Biến 5: Vị trí địa lí Khoảng cách từ nơi đến nơi làm thêm có ảnh hưởng tới việc làm thêm Phương tiện di chuyển có ảnh hưởng đến việc làm thêm Thời gian di chuyển tới nơi làm thêm ảnh hưởng tới việc làm thêm Đi làm vào cao điểm có ảnh hưởng tới việc làm thêm Biến 6:Bạn bè,gia đình, người thân 27 Bạn bè tác động có ảnh hưởng tới việc làm thêm Bố, mẹ tác động có ảnh hưởng tới việc làm thêm Người thân( cơ, dì, chú, bác) tác động có ảnh hưởng tới việc làm thêm Hồn cảnh gia đình có ảnh hưởng tới việc làm thêm Biến 7: Quyết định làm thêm Tơi hài lịng với định làm thêm Tôi giới thiệu cho bạn bè, gia đình việc làm thêm Tơi tiếp tục công việc làm thêm thời gian tới Câu : Những khó khăn mà bạn gặp phải làm thêm? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………… Câu 6: Bạn có nghĩ sinh viên nên làm sớm khơng? Vì sao? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Phụ lục 3: Bảng đánh giá thành viên nhóm STT Họ tên Mã sinh viên 31 Lê Thu Hiền 19D120295 32 Nguyễn Thị Hoa 19D120296 33 Vũ Thị Hòa 19D120018 34 Triệu Quốc Hùng 19D120230 35 Nguyễn Thị Hương 19D120161 28 Hạn nộp Mức độ hoàn thành Điểm 36 Nguyễn Thị Lan Hương 19D120231 37 Trương Thanh Hương 19D120092 38 Lê Thị Khánh Huyền 19D120298 39 Nguyễn Thị Huyền 19D120019 40 Phạm Công Khoa(NT) 19D120093 THE END 29 ... Thời gian rảnh sau học có ảnh hưởng tới định làm thêm VHT Kết học tập có ảnh hưởng tới định làm thêm VHT Ngành học có ảnh hưởng tới định làm thêm VHT Năm học có ảnh hưởng tới việc làm thêm b Thang... ảnh hưởng đến định làm thêm sinh viên Đại học Thương Mại Khách thể nghiên cứu: Sinh viên trường đại học Thương Mại • Nội dung: đề tài tập trung vào nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến định làm thêm. .. sống có ảnh hưởng tới định làm thêm KNM Kĩ giao tiếp có ảnh hưởng tới định làm thêm KNM Kĩ quản lí thời gian có ảnh hưởng tới định làm thêm KNM Kĩ làm việc nhóm có ảnh hưởng tới định làm thêm d

Ngày đăng: 09/03/2022, 11:32

Mục lục

    PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU

    1.1. Tính cấp thiết của đề tài

    1.2. Mục đích nghiên cứu

    1.3. Mục tiêu nghiên cứu

    1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    PHẦN 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

    2.1. Một số khái niệm liên quan đến đề tài

    2.2. Các bài nghiên cứu phục vụ cho đề tài

    PHẦN 3: MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    3.1 Mô hình nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan