XÁC ĐỊNH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH ĐI LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC CẦN THƠĐề tài được thực hiện tại Đại học Cần ThơVương Quốc Duy và cộng sựTạp chí khoa học Đại học Cần Thơ. Phần D: Khoa học Chính Trị, Kinh Tế và Pháp Luật : 40 (2015): 115113
Trang 1XÁC ĐỊNH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT
ĐỊNH ĐI LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN
ĐẠI HỌC CẦN THƠ
Vương Quốc Duy và cộng sự
Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ
Phần D: Khoa học Chính Trị, Kinh Tế và Pháp Luật : 40 (2015): 115-113
Phần dành cho đơn vị
Trang 21 Sự cần thiết của đề tài
• Hiện nay, việc làm luôn luôn là vấn đề nóng
• Sinh viên nỗ lực rất nhiều để được một công việc thích hợp sau khi ra trường.
• Rất nhiều sinh viên xem mục đích của việc đi làm thêm là học tập lấy thêm kiến thức thực tiễn và kỹ năng mềm.
Trang 31 Sự cần thiết của đề tài
Các nguồn lược khảo từ các nghiên cứu trước:
Nguyễn Thị Như Ý (2012) trong nghiên cứu về khảo sát nhu cầu làm thêm của sinh viên của Trường Đại học
Cần Thơ.
Trần Thị Ngọc Duyên và Cao Hoài Thi (2009) trong
nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định làm việc tại doanh nghiệp nhà nước
Trang 42.Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu chung
Nghiên cứu xác định được các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định
đi làm thêm của sinh viên Đại học Cần Thơ nhằm đề xuất một số
giải pháp nâng cao hiệu quả đi làm thêm của sinh viên, giúp sinh
viên học tập kinh nghiệm sau khi ra trường có công việc phù hợp
2.2 Mục tiêu cụ thể
-Đánh giá thực trạng đi làm thêm của sinh viên Đại học Cần Thơ
-Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của
sinh viên Đại học Cần Thơ
-Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả đi làm thêm của sinh viên Đại học Cần Thơ
Trang 53 Phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp thu thập số liệu
Số liệu thứ cấp của đề tài được thu thập từ các nguồn như:
.Sở Lao động Thương binh và Xã hội:
Báo cáo tổng kết cấu trúc lao động hàng năm, đặc biệt là báo cáo tình trạng thất nghiệp và một số tài liệu liên quan đến đối tượng nghiên cứu;
Các Khoa trong trường Đại học/Viện nghiên cứu, các tổ chức khác:
.Các đề tài, dự án nghiên cứu, tài liệu hội thảo có liên quan đến cung cầu lao động
Trang 6
3 Phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp thu thập số liệu
Số liệu sơ cấp thu thập từ 400 sinh viên thuộc tất cả các Khóa thuộc các Khoa, Viện và Bộ môn của Trường Đại học Cần Thơ
Cách xác định cỡ mẫu:
Độ biến động dữ liệu: V = p.(1-p)
Độ tin cậy (α) )
Tỷ lệ sai số (MOE
Trang 73 Phương pháp nghiên cứu
3.1 Phương pháp thu thập số liệu
Trang 83 Phương pháp nghiên cứu
3.2 phương pháp phân tích số liệu
Trang 94 Kết quả nghiên cứu
Trang 105 Kết luận và đề xuất 5.2 Kết luận
• 50,3 % sinh viên đi làm thêm trong thời gian học tập tại Đại học Cần Thơ.
• Mục đích của đi làm thêm là: tăng cường các kỹ
năng mềm cần thiết, trải nghiệm công việc lúc học
tập, rèn luyện tính tự lập, kiếm thêm thu nhập,…
nhưng đa số sinh viên cho rằng việc đi làm thêm là quan trọng
• Các nhân tố ảnh hưởng: năm đang học, thu nhập, chi tiêu, thời gian rãnh, kinh nghiệm-kỹ năng sống và kết quả học tập
Trang 115 Kết luận và đề xuất 5.2 Đề xuất
• Đối với nhà trường:
• Đối với khoa:
Trang 125 Kết luận và đề xuất 5.2 Đề xuất
• Đối với doanh nghiệp:
• Đối với gia đình:
Trang 136 Một số giải pháp
Đối với sinh viên đang đi làm
thêm
•Phân bố thời gian sao cho
hiệu quả giữa đi làm và đi học
•Lên kế hoạch học tập và mục
tiêu học tập
•Tăng cường học nhóm
Đối với sinh viên có nhu cầu đi làm thêm
•Cần có mục đích đi làm thêm
• Cân nhắc kỹ môi trường làm việc mà mình sắp làm
• Nên lựa chọn công việc làm theo ca để có thể xoay ca sắp xếp thời gian làm việc hợp lý
Trang 14FOR YOUR ATTENTION