Thể chế chính trị cuộc bầu cử tổng thống mỹ năm 2008 – những đánh giá và nhận xét

63 1 0
Thể chế chính trị cuộc bầu cử tổng thống mỹ năm 2008 – những đánh giá và nhận xét

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Quyền lực là một trong những phạm trù trung tâm của chính trị học. Từ vị trí trung tâm này người ta có thể coi chính trị học là khoa học về các quy luật và tính quy luật trong cuộc đấu tranh giai cấp xoay quanh việc đạt tới và thực thi quyền lực chính trị trong xã hội được tổ chức thành nhà nước. Nếu coi quyền lực nhà nước là cái đích để người ta hướng đến thì bầu cử chính là con đường, là công nghệ chính trị để đi đến cái đích quyền lực đó. Bầu cử có một vị trí quan trọng trong nền chính trị hiện đại. Nhìn vào hệ thống bầu cử người ta có thể hiểu được sự phát triển cũng như trình độ văn minh của một chế độ nói chung và một xã hội nói riêng. Cũng chính qua đây, tính chất dân chủ của hệ thống chính trị được thể hiện rõ nét, vì thông qua hoạt động bầu cử, các cơ chế giành, giữ và thực thi quyền lực chính trị được bộc lộ một cách sâu sắc nhất. Trong trật tự thế giới hiện nay, Mỹ được coi là một siêu cường với nền kinh tế hùng mạnh, mô hình thể chế chính trị được tổ chức quy mô và chuyên nghiệp.Có thể nói bầu cử Tổng thống là một trong những hoạt động tiêu biểu nhất của nền chính trị Mỹ nói chung và của thể chế bầu cử Mỹ nói riêng. Nó thể hiện rõ nét sự công phu, tính chuyên nghiệp trong quy trình vận động và tổ chức của bộ máy chính trị Mỹ, từ những cuộc bầu cử địa phương cho đến những chiến dịch tranh cử toàn liên bang. Cho đến nay, các cuộc bầu cử tổng thống Mỹ luôn thu hút được sự quan tâm của không chỉ người dân Mỹ mà còn của toàn thế giới. Các cuộc bầu cử tổng thống Mỹ nói chung, cuộc bầu cử tổng thống Mỹ năm 2008 nói riêng đã đứng vị trí quan trọng trong mối quan tâm của các quốc gia, được cả thế giới theo dõi. Nói như G.S Thomas E. Patterson trong cuốn “The American Democrary” (Nền chính trị Mỹ): “Chưa một thể chế chính trị nào lại trở thành đề tài và nguồn cảm hứng đối với truyền thông như thời của những Tổng thống Mỹ hiện đại”. Việc Barack Obama giành chiến thắng trong cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ năm 2008 là một vấn đề mà thế giới tốn nhiều giấy mực để bàn luận không chỉ trong mùa tranh cử dài nhất lịch sử bầu cử Mỹ mà khi ông Obama chính thức trở thành chủ nhân của toà Bạch Ốc đây vẫn là đề tài thu hút công luận và báo giới quốc tế. Với chiến thắng của Barack Obama, lần đầu tiên trong lịch sử 230 năm của mình, nước Mỹ có một vị tổng thống là người da màu với con số chi phí bầu cử khổng lồ và lượng cử tri tham gia bỏ phiếu nhiều nhất kể từ năm 1960. Chính nhu cầu đổi mới nước Mỹ đã làm nên một cuộc bầu cử mang nhiều dấu ấn lịch sử như vậy. Năm 2012, một lần nữa tổng thống Obama lại đắc cử, tuy nhiên cuộc bầu cử tổng thống Mỹ năm 2008 đã thật sự đi vào lịch sử nước Mỹ như một cuộc bầu cử ấn tượng nhất với rất nhiều kỷ lục mới được xác lập. Hiện nay, Việt Nam đang trong quá trình đổi mới hệ thống chính trị, phát huy dân chủ và xây dựng một nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa “của dân, do dân và vì dân”. Để thực hiện được các mục tiêu này, một trong những giải pháp quan trọng, là xây dựng và cơ chế dân chủ, thực hiện quyền dân chủ của người dân thông qua hoạt động bầu cử. Bởi thực tế cho thấy, hoạt động bầu cử ở nước ta mặc dù diễn ra rất sôi nổi, thu hút được đông đảo người dân tham gia, song vẫn còn nhiều hạn chế. Việc nghiên cứu và tham khảo những giá trị tiến bộ của chính trị phương Tây nói chung và của chính trị Mỹ nói riêng là việc làm rất có ý nghĩa. Xuất phát từ những lí do chủ yếu trên, tác giả lựa chọn “Cuộc bầu cử tổng thống Mỹ năm 2008 – Những đánh giá và nhận xét” , việc nghiên cứu thể chế bầu cử tổng thống Mỹ và cuộc bầu cử tổng thống năm 2008 có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc.

A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quyền lực phạm trù trung tâm trị học Từ vị trí trung tâm người ta coi trị học khoa học quy luật tính quy luật đấu tranh giai cấp xoay quanh việc đạt tới thực thi quyền lực trị xã hội tổ chức thành nhà nước Nếu coi quyền lực nhà nước đích để người ta hướng đến bầu cử đường, cơng nghệ trị để đến đích quyền lực Bầu cử có vị trí quan trọng trị đại Nhìn vào hệ thống bầu cử người ta hiểu phát triển trình độ văn minh chế độ nói chung xã hội nói riêng Cũng qua đây, tính chất dân chủ hệ thống trị thể rõ nét, thơng qua hoạt động bầu cử, chế giành, giữ thực thi quyền lực trị bộc lộ cách sâu sắc Trong trật tự giới nay, Mỹ coi siêu cường với kinh tế hùng mạnh, mơ hình thể chế trị tổ chức quy mơ chun nghiệp.Có thể nói bầu cử Tổng thống hoạt động tiêu biểu trị Mỹ nói chung thể chế bầu cử Mỹ nói riêng Nó thể rõ nét cơng phu, tính chun nghiệp quy trình vận động tổ chức máy trị Mỹ, từ bầu cử địa phương chiến dịch tranh cử toàn liên bang Cho đến nay, bầu cử tổng thống Mỹ thu hút quan tâm không người dân Mỹ mà cịn tồn giới Các bầu cử tổng thống Mỹ nói chung, bầu cử tổng thống Mỹ năm 2008 nói riêng đứng vị trí quan trọng mối quan tâm quốc gia, giới theo dõi Nói G.S Thomas E Patterson “The American Democrary” (Nền trị Mỹ): “Chưa thể chế trị lại trở thành đề tài nguồn cảm hứng truyền thông thời Tổng thống Mỹ đại” Việc Barack Obama giành chiến thắng bầu cử Tổng thống Mỹ năm 2008 vấn đề mà giới tốn nhiều giấy mực để bàn luận không mùa tranh cử dài lịch sử bầu cử Mỹ mà ơng Obama thức trở thành chủ nhân Bạch Ốc đề tài thu hút công luận báo giới quốc tế Với chiến thắng Barack Obama, lần lịch sử 230 năm mình, nước Mỹ có vị tổng thống người da màu với số chi phí bầu cử khổng lồ lượng cử tri tham gia bỏ phiếu nhiều kể từ năm 1960 Chính nhu cầu đổi nước Mỹ làm nên bầu cử mang nhiều dấu ấn lịch sử Năm 2012, lần tổng thống Obama lại đắc cử, nhiên bầu cử tổng thống Mỹ năm 2008 thật vào lịch sử nước Mỹ bầu cử ấn tượng với nhiều kỷ lục xác lập Hiện nay, Việt Nam trình đổi hệ thống trị, phát huy dân chủ xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa “của dân, dân dân” Để thực mục tiêu này, giải pháp quan trọng, xây dựng chế dân chủ, thực quyền dân chủ người dân thông qua hoạt động bầu cử Bởi thực tế cho thấy, hoạt động bầu cử nước ta diễn sôi nổi, thu hút đông đảo người dân tham gia, song nhiều hạn chế Việc nghiên cứu tham khảo giá trị tiến trị phương Tây nói chung trị Mỹ nói riêng việc làm có ý nghĩa Xuất phát từ lí chủ yếu trên, tác giả lựa chọn “Cuộc bầu cử tổng thống Mỹ năm 2008 – Những đánh giá nhận xét” , việc nghiên cứu thể chế bầu cử tổng thống Mỹ bầu cử tổng thống năm 2008 có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan đến chủ đề Bầu cử tổng thống Mỹ, có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng bố như: * Những cơng trình tác giả nước ngoài: Steve J.Rsentone (1980) Ai bầu? (Who vote?) Key Lehman, Schlozman and John T Tierney (1986): Các nhóm lợi ích có tổ chức dân chủ Mỹ (Organized Interests and American Democracy) Karen O’Connor (1995), Chính phủ Mỹ - nghiên cứu trường hợp (American Government – readings and cases) Robert A Heineman, Steve A Peterson (1995): Chính phủ Mỹ (American Government) Tác giả William A Degregorio (2006), Bốn mươi ba đời Tổng thống Hoa Kỳ, thông qua đời 43 vị tổng thống Mỹ để phân tích tình diễn lịch sử bầu cử tổng thống Mỹ Thomas E Patterson (2007), Nền dân chủ nước Mỹ (The Democracy American) với sách này, tác giả đề cao tham gia công dân Mỹ q trình phát triển trị dân chủ nước coi trị mơn học thực hành Đặc biệt, với chương 12: “Tổng thống Người chèo lái đất nước”, tác giả đề cập đến năm yếu tố ảnh hưởng đến quyền lực uy tín vị tổng thống Hoa Kỳ, đồng thời khẳng định chiến dịch vận động tranh cử Tổng thống Mỹ chạy đua marathon Samuel Kernell, Gary C Jacson(2007): Logic trị Mỹ (The logic of American Politics) Các cơng trình chưa trực tiếp sâu vào bầu cử Tổng thống Mỹ song đề cập nhiều khía cạnh quan trọng hoạt động bầu cử tổng thống Mỹ với cách tiếp cận khác Đây tư liệu có giá trị to lớn ý nghĩa sâu sắc đề tài * Các cơng trình tác giả nước: Ở Việt Nam, vấn đề bầu cử tổng thống Mỹ số nhà nghiên cứu quan tâm như: Vũ Hồng Anh (1997): Chế độ bầu cử số nước giới Trong sách này, tác giả khái quát nét chế độ bầu cử 15 nước tư phát triển giới, từ khái niệm, nguyên tắc, đến cách thức tiến hành, phân chia ghế đại biểu… Vũ Đăng Hinh (2001): Hệ thống trị Mỹ Qua nghiên cứu tồn hệ thống trị Hoa Kỳ, tác giả đề cập đến thể chế bầu cử Mỹ vai trò nhân tố tham gia vào quy trình bầu cử Dương Xuân Ngọc, Lưu Văn An (2003): Thể chế trị giới đương đại Các tác giả làm rõ đặc điểm bật thể chế trị số nước giới qua nghiên cứu góc độ: Khái quát yếu tố địa - trị, đặc điểm, thể chế trị… Lưu Văn Quảng, với cơng trình nghiên cứu như: “Vai trị phương tiện thơng tin đại chúng bầu cử Mỹ”(2002); “Vấn đề đảng trị bầu cử Mỹ”(2002); “Một số hệ thống bầu cử giới tác động trị chúng”(2006); “Hành vi bầu cử nhìn từ bầu cử Tổng thống quốc hội Mỹ”(2006)… đăng tải tạp chí nghiên cứu như: tạp chí Lý luận trị hay Châu Mỹ ngày nay…Qua cơng trình này, với nhiều cách tiếp cận khác nhau, tác giả đưa thông tin, cách nhìn nhận, đánh giá phong phú đa dạng thể chế bầu cử Mỹ nói chung bầu cử Tổng thống Mỹ nói riêng yếu tố liên quan đến hoạt động bầu cử Mỹ Riêng bầu cử tổng thống Mỹ năm 2008, tính đến thời điểm này, qua phương tiện thơng tin đại chúng, thông tin bầu cử vô dồi Tuy nhiên, đặc thù ngành báo, viết dừng lại bình luận, đánh giá, phân tích khái qt chưa sâu vào nghiên cứu cách cụ thể, cốt vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích - Đề tài nghiên cứu trình, yếu tố tham dự vào bầu cử tổng thống Mỹ năm 2008 đưa nhận xét mang tính khách quan thể chế bầu cử Nhiệm vụ - Làm rõ vấn đề liên quan đến thể chế bầu cử tổng thống Mỹ thể chế trị vai trị tổng thống trị Mỹ; lịch sử đặc điểm bầu cử tổng thống Mỹ; thể thức bầu cử tổng thống Mỹ - Nghiên cứu khía cạnh, trình bầu cử tổng thống Mỹ năm 2008 - Đưa nhận xét chung thể chế bầu cử tổng thống Mỹ bầu cử tổng thống Mỹ năm 2008 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Đề tài sử dụng sở lý luận phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin - Sử dụng sở lý luận phương pháp luận khoa học đại - Sử dụng số phương pháp chuyên ngành liên ngành phân tích, so sánh, logic lịch sử Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài thể chế bầu cử tổng thống Mỹ, đó, trọng tâm tập trung sâu vào bầu cử tổng thống Mỹ 2008 Đề tài khơng có tham vọng nghiên cứu tồn quy trình, thể thức, nhân tố tham gia vào tồn q trình bầu cử mà tập trung vào nhân tố như: bầu cử sơ bộ, chiến dịch vận động tranh cử bầu cử vai trò bang, đại cử tri bầu cử tổng thống Mỹ năm 2008 Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài kết cấu thành chương B NỘI DUNG Chương THỂ CHẾ BẦU CỬ TỔNG THỐNG MỸ 1.1 Khái quát thể chế trị Mỹ Thể chế trị Mỹ điển hình cho mơ hình cộng hồ tổng thống, thể rõ nét chế tập trung quyền hành pháp vào tay Tổng thống Tuy nhiên, Tổng thống không nắm quyền lực tuyệt đối mà phải chia sẻ quyền lực với Quốc hội án tối cao Hiến pháp Mỹ hiến pháp thành công giới Với nội dung ngắn gọn, đơn giản, khái quát, tồn hai kỷ nay, hiến pháp hiệu lực với điều bổ sung Hiến pháp tôn trọng nguyên tắc “tam quyền phân lập”, quy định chế phân quyền rõ ràng ba quan: lập pháp, hành pháp tư pháp Các quan hoạt động độc lập, phụ thuộc vào nhau, kiềm chế Quốc hội quan lập pháp, gồm có hai viện: Thượng viện Hạ viện Khác với số nước, Hạ viện quan có nhiều quyền lực Thượng viện, Mỹ trì chủ nghĩa lưỡng viện có quyền lực ngang Cơ chế bầu cử Quốc hội dung hồ lợi ích bang lớn bang nhỏ Hạ viện bầu dựa tỷ lệ dân số, Thượng viện lại dựa sở bình đẳng bang Cơ cấu quốc hội gồm hai viện Mỹ giúp cho q trình thơng qua định kỹ càng, thận trọng hơn, làm giảm bớt áp lực từ phía đảng phái cử tri Do khơng thể bị giải tán Tổng thống, Quốc hội Mỹ hoạt động độc lập nhà nghiên cứu coi Quốc hội quyền lực giới, Quốc hội nắm thực quyền quan đối trọng, kiềm chế quyền lực tổng thống quan tư pháp Nét đặc trưng hệ thống quyền Mỹ hệ thống tư pháp khơng có tồ án Hiến pháp riêng Chức thuộc Toà án tối cao Đây xem quan có quyền lực cao việc giải thích điều khoản Hiến pháp Dưới Toà án tối cao Toà thượng thẩm Toà phúc thẩm Trong xét xử, cấp hoạt động cách độc lập, cấp có quyền xét phúc thẩm cấp Mỹ quốc gia trì hệ thống đa đảng, đảng Mỹ phát triển tương đối mạnh, có hai đảng thay cầm quyền Hai đảng lớn Mỹ - Cộng hoà Dân chủ liên minh lợi ích lỏng lẻo Sự khác biệt chủ yếu hai đảng nằm vấn đề kinh tế, xã hội đối ngoại: Đảng Dân chủ xem có khuynh hướng tự hơn, với thành phần tầng lớp trung lưu, có chủ trương cấp tiến Trong đó, đảng Cộng hồ đại diện cho lợi ích giới tư ngân hàng, cơng – thương nghiệp, tầng lớp thượng lưu, trung lưu coi có đường lối bảo thủ Trên thực tế, tổ chức hoạt động hai đảng giống với tổ chức bầu cử nhiều Mặc dù khơng có gắn bó kỷ luật chặt chẽ đảng trị Anh nay, hai đảng song song, thay cầm quyền trị Mỹ Với Hiến pháp năm 1787, nhà sáng lập nước Mỹ trao quyền tự trị rộng rãi cho bang Các bang có hiến pháp, có máy quản lý nhà nước riêng, phải tuân thủ quy định, nghĩa vụ chung liên bang Luật pháp hiến pháp bang không trái với luật hiến pháp liên bang Điều tạo nên sức mạnh cho liên bang, để quyền liên bang có đủ tiềm lực, khả thực chức quản lý đất nước cách thống mở rộng ảnh hưởng quan hệ đối ngoại Tổng thống Mỹ nguyên thủ quốc gia người đứng đầu phủ Trên thực tế, tổng thống cá nhân nắm giữ quyền lực lớn toàn hệ thống trị Mỹ Với tư cách nguyên thủ quốc gia, Tổng thống đảm nhận nhiều chức quan trọng từ lễ nghi, viếng thăm quốc gia giới Xuất phát từ vai trò này, người dân thường xem Tổng thống biểu tượng đất nước Là người đứng đầu hành pháp, Tổng thống có tồn quyền việc thi hành sách, luật lệ Quốc hội thơng qua phạm vi tồn quốc Tính đến thời điểm có 15.000 định tổng thống có hiệu lực Tổng thống có quyền bổ nhiệm bãi nhiệm quan chức cao cấp nhành hành pháp lãnh đạo hoạt động hành pháp Bộ trưởng, Hội đồng cố vấn; Đại sứ… (tất khoảng 3.000 chức vụ, kể quân đội, cảnh sát, quan tình báo số bổ nhiệm lên đến 75.000 chức vụ) Hiện nay, Tổng thống Mỹ quản lý tất 16 bộ, nhiều quan, trung tâm uỷ ban Tổng thống điều hoà phối hợp hoạt động tất quan nhằm tạo quán việc hoạch định thực thi sách Ở Mỹ, có quan đặc biệt quan trọng, với lượng ngân sách cao gấp nhiều lần CIA (cục tình báo liên bang), FBI (cục điều tra liên bang), AID (cơ quan viện trợ - phát triển quốc tế) Theo quy định Mỹ, Tổng thống có quyền ban hành nhiều loại văn khác để lãnh đạo quan thuộc nhánh hành pháp lệnh thừa hành, quy tắc, quy chế…Các loại văn trở nên thông dụng chiếm ưu so với đạo luật Quốc hội thơng qua Chính phủ có nhiệm vụ ban hành văn quy phạm pháp luật nhằm triển khai thực đạo luật Quốc hội thông qua Những văn khơng bổ sung, mà đơi đóng vai trò thay luật quốc hội việc điều chỉnh vấn đề khác đời sống kinh tế, trị, xã hội Chúng giúp cho nhánh hành pháp quản lý xã hội cách chi tiết Quốc hội thường ban hành đạo luật chung chung Tổng thống nhà ngoại giao hàng đầu đất nước, có quyền thiết lập quan hệ ngoại giao với nước ngoài, bổ nhiệm đại sứ, ký kết hiệp ước với chấp thuận 2/3 số thành viên Thượng viện Tổng thống thực tế người hoạch định đồng thời người thực thi chủ yếu sách đối ngoại Mỹ Hằng năm, vị tổng thống phải ký hàng trăm loại hiệp định khác vấn đề liên quan đến sách đối ngoại Mỹ Tổng thống đồng thời tổng tư lệnh lực lượng vũ trang Mỹ Mặc dù Hiến pháp trao cho Quốc hội quyền tuyên bố chiến tranh, Quốc hội chưa thực quyền kể từ năm 1941 Mỹ bước vào Chiến tranh giới lần thứ II Theo thống kê, từ lập quốc, Quốc hội sử dụng quyền lần, tổng thống sử dụng quyền 200 lần, sau báo cáo với Quốc hội Các tổng thống, với tư cách tổng tư lệnh, người đưa đến dính líu Mỹ vào Việt Nam tham dự Mỹ chiến tranh Triều Tiên Quốc hội ủng hộ hành động thông qua định cấp tiền cho quân đội Tổng thống nhà lập pháp quan trọng Hàng năm, tổng thống gửi kế hoạch lập pháp Chính phủ tới Quốc hội Tổng thống trình bày kế hoạch ngân sách hàng năm trước Quốc hội Hiến pháp Mỹ khơng có quy định rõ ràng cho phép tổng thống đưa sáng kiến lập pháp nhằm mục đích thể phân chia tuyệt đối nhánh quyền lực, thực tế, phần lớn dự luật Quốc hội thông qua xuất phát từ nhánh hành pháp tổng thống đứng đầu Quyền đưa sáng kiến lập pháp thể hình thức: Tổng thống gửi thơng điệp cho Quốc hội quyền đưa dự luật ngân sách Có tới gần nửa số dự luật Quốc hội Mỹ tổng thống đề nghị thông qua thông điệp gửi cho Quốc hội Hành vi gửi thơng điệp tổng thống coi quyền, vừa coi nghĩa vụ Với tư cách người đứng đầu hành pháp, tổng thống có nhiệm vụ soạn thảo trình trước Quốc hội dự án ngân sách liên bang, định khoản chi tiêu cần thiết cho phận thuộc hành pháp Ở mức độ ngân sách nhà nước Mỹ đạo luật, khác với đạo luật bình thường, có giá trị năm Quyền lực chủ yếu mà Hiến pháp trao cho tổng thống với tư cách nhà lập pháp hàng đầu quyền phủ Nếu tổng thống khơng đồng ý với dự luật Quốc hội thông qua, ơng ta khơng ký trả lại cho Quốc hội Tổng thống ngầm phủ dự luật cách từ chối phê chuẩn vòng 10 ngày sau Quốc hội ngừng họp Quốc hội phủ lại với 2/3 số phiếu ủng hộ viện Quốc hội (từ năm 1789 – 1989, quyền sử dụng 1.421 lần, có 103 trường hợp vượt qua quyền phủ này) Quốc hội buộc tổng thống trả lời vấn đề nào, ngoại trừ có lời buộc tội tổng thống [25, 213] Tổng thống thường dùng biện pháp gây ảnh hưởng Quốc hội, quan tâm đến quyền lợi lãnh tụ nhóm Quốc hội, đảng viên đảng vận động ủng hộ dân chúng, việc sử dụng phương tiện thông tin đại chúng Dễ dàng nhận thấy, thực tế, tổng thống Mỹ nắm tay quyền lực nhiều hẳn với quy định Hiến pháp Như vậy, dù người đứng đầu ba quan Chính phủ (nhánh hành pháp), tổng thống không xem nhân vật quan trọng bàn cờ trị nước Mỹ ,mà cịn người có nhiều quyền lực giới Tổng thống quan chức người dân toàn quốc bầu lên, biểu tượng Hợp chủng quốc Hoa Kỳ 1.2 Lịch sử bầu cử Tổng thống Mỹ Trong trị Mỹ, nhân tố bầu cử giữ vai trò đặc biệt quan trọng Kể từ người cha sáng lập nước Mỹ công bố Tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Mỹ, nguyên tắc, chế định cho bầu cử để lựa chọn người lãnh đạo hình thành Và hiến pháp thông qua bầu cử trở thành chế độ, nguyên tắc vững đảm bảo cho ổn định phát triển trị Mỹ Trong năm đầu nước Mỹ thành lập, bầu cử đặc quyền người đàn ông da trắng, trưởng thành có tài sản Các đối tượng như: phụ nữ, người da đen, người nghèo, người dân da đỏ, khơng có quyền bầu cử Những điểm hạn chế bị vơ hiệu hố sau Đến năm 1920, điều khoản sửa đổi thứ 19 Hiến pháp thông qua áp dụng phạm vi tồn quốc, tất tồn phụ nữ sống đất Mỹ thức hưởng quyền dân chủ nói Vào năm 1964, với điều khoản bổ sung thứ 24 đưa hiến pháp, rào cản thuế bầu cử vốn tồn số bang miền Nam trước bị dỡ bỏ Các cử tri có quyền tham gia bầu cử mà khơng cần phải đóng khoản Trước có điều khoản sửa đổi thứ 26 Hiến pháp thông qua năm 1971, cơng dân Mỹ từ 21 tuổi trở lên có quyền bầu cử Quy định gạt khỏi đời sống trị số lượng lớn niên Mỹ Sau sửa đổi này, độ tuổi phép bầu cử giảm xuống 18 tuổi Tuy nhiên, điều kiện cần, mà chưa phải điều kiện đủ Một công dân đủ tư cách tham gia bầu cử điều kiện tuổi phải thường trú khu vực bầu cử tháng trước ngày bầu cử tùy theo quy định bang phải đăng ký vào danh sách cử tri khu vực bầu cử mà bầu Để đảm bảo cho ngun tắc bình đẳng “mỗi người phiếu” có chỗ đứng vững đời sống trị, năm 1964, Toà án tối cao Mỹ đưa định, theo đó, số cử tri đơn vị bầu cử bầu thành viên Hạ viện bang phải Hệ thống luật pháp Mỹ đảm bảo mặt hình thức quyền tham gia lựa chọn nhân vật chủ chốt máy nhà nước người dân Tuy nhiên, việc lựa chọn tạo chế chưa hẳn đảm bảo tới mục tiêu cuối giải vấn đề thiết thực đại đa số người dân Vì vậy, quyền hạn trao, người dân tỏ thờ khơng sử dụng, chí nhiều người khước từ quyền bầu cử Trong bầu cử Mỹ chạy đua vào Nhà Trắng giành chức vụ Tổng thống Mỹ coi điển hình liệt Về thực chất, trị mà hoạt động đảng phái sơi động Mỹ bầu cử theo nghĩa phân chia quyền lợi đảng, mà cụ thể cạnh tranh hai đảng lớn đảng Dân chủ đảng Cộng hồ Để giành vị trí quyền lực này, đảng xây dựng cho cương lĩnh tranh cử, lựa chọn ứng cử viên, tìm nguồn tài trợ cho chiến dịch vận động tranh cử Hiến pháp Mỹ quy định bầu cử Tổng thống tiến hành cách gián tiếp Tổng thống người dân trực tiếp bầu mà cử tri đồn bỏ phiếu lựa chọn Các trị gia Mỹ cho thể thức bầu cử tổng thống họ tiến trình cởi mở dân chủ giới Tuy nhiên với người 10 sau thứ Tư thứ hai vào tháng 12 (15/12/2008) để bầu tổng thống phó tổng thống Mỹ Khơng có quy định Hiến pháp hay luật liên bang yêu cầu đại cử tri phải bỏ phiếu phù hợp với bỏ phiếu phổ thông bang họ Tuy nhiên, luật bang quy định đại cử tri bị cho không trung thành bị phạt không đủ điều kiện bỏ phiếu khơng hợp lệ bị thay đại cử tri khác Toà án tối cao Mỹ không quy định cụ thể việc liệu cam kết hình phạt áp dụng với hành động không bỏ phiếu cam kết thực theo Hiến pháp hay khơng Chưa có đại cử tri bị truy tố không bỏ phiếu cam kết Tổng số phiếu cử tri đoàn định tổng thống phó tổng thống khơng phải đa số theo phiếu phổ thơng tồn quốc Trong lịch sử Mỹ có bốn lần ứng cử viên giành đa số phiếu phổ thông lại không giành đa số phiếu đại cử tri Đó năm 1824, 1876, 1888 2000 Năm 2008, đội ngũ tranh cử Obama kêu gọi mở rộng đồ bầu cử cách công McCain tiểu bang vốn truyền thống ủng hộ đảng Cộng hòa, bao gồm Bắc Carolina, Missouri, Montana Trong chiến lược McCain lại nhằm mục tiêu tranh giành tiểu bang vốn bỏ phiếu cho đảng Dân chủ thời gian gần Pennsylvania – nơi Obama bị Thượng Nghị sỹ Hillary Clinton đánh bại bầu cử sơ chọn ứng cử viên Đảng Dân chủ - Michigan, nơi Obama không cạnh tranh bầu cử sơ Đôi khi, ứng cử viên thường dùng đến “tiểu xảo” tinh vi họ làm dồn nhiều tiền bạc để giành phiếu đại cử tri tiểu bang đó, thực tế, họ lại khơng có ý đồ Ý đồ họ buộc đối thủ phải dành nhiều thời gian tiền bạc quý giá vào tiểu bang mà họ thường cho chắn – nhằm giữ vững sân nhà Như bầu cử tổng thống năm 2008 vừa qua, cố vấn Obama “công bố rộng rãi” số tiểu bang họ chủ ý vận động mạnh mẽ Georgia, Missouri, Montana South Carolina để đại cử tri bang chuyển từ ủng hộ đảng Cộng hòa sang đảng Dân chủ Và kết “công bố” buộc McCain phải dành nhiều tiền bạc tổ chức vận động 49 nơi coi thành trì vững đảng Cộng hồ mà khơng tập trung nguồn lực cho tiểu bang quan trọng dự Ohio hay Florida nơi mà ứng cử viên phải giành giật phiếu đại cử tri Đối với chiến lược gia tranh cử tổng thống, khía cạnh phức tạp cử tri đoàn quy định gần tất tiểu bang người chiến thắng bỏ phiếu tiểu bang tất phiếu đại cử tri bang, khoảng cách có sít đến đâu George W Bush năm 2000 giành chiến thắng Florida với 537 phiếu chênh lệch tổng số triệu phiếu bầu tiểu bang Tuy vậy, khoảng cách sít ngã ngũ sau 36 ngày đấu tranh pháp lý Tòa án Tối cao phán chấm dứt việc kiểm lại phiếu toàn bang, khoảng cách mong manh đủ giúp cho đảng Cộng hòa giành tất phiếu đại cử tri tiểu bang Có thể nói, đồ cử tri đoàn trở thành vấn đề lớn trận chiến liệt hai ứng cử viên đảng Dân chủ Cộng hoà suốt lịch sử bầu cử tổng thống Mỹ Cuộc đua kéo dài năm ngã ngũ tất đại cử tri bỏ phiếu cuối Suy cho cùng, giành đa số phiếu cử tri đoàn mục tiêu liên tục thay đổi chiến dịch tranh cử tổng thống Có lẽ, điều đáng ngại đặc trưng máy quyền Mỹ người giành nhiều phiếu bầu cử lại khơng phải người chiến thắng Vì mà máy tranh cử Obama McCain sức cố gắng vận động tuần cuối bầu cử để giành 270 phiếu đại cử tri Chương MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ THỂ CHẾ BẦU CỬ TỔNG THỐNG MỸ VÀ CUỘC BẦU CỬ TỔNG THỐNG NĂM 2008 3.1 Về thể chế bầu cử tổng thống Mỹ Mục đích xây dựng hệ thống trị quốc gia giới khơng đạt hiệu cao theo tiêu chuẩn chung chung, mà phải thể thực tế hiệu lực, hiệu lĩnh vực kinh tế, 50 trị, xã hội Đây thật thước đo trình độ tổ chức, vận hành trị nói chung mơ hình hệ thống trị nói riêng Tính hiệu mơ hình tổ chức máy nhà nước Mỹ thể rõ nét khả đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội, việc đáp nhu cầu từ vật chất đến tinh thần người dân Trên thực tế, Mỹ quốc gia có tỷ lệ tham nhũng thấp với Thuỵ Sỹ, Nhật Bản, Mỹ nước có số GDP bình qn đầu người cao giới Chính ổn định hiệu hệ thống trị sở quan trọng giúp cho Mỹ trở thành cường quốc kinh tế trị hàng đầu giới Trong nhân tố tạo nên điều đó, thể chế bầu cử hoạt động chuyên nghiệp nhân tố quan trọng tạo nên tính ổn định, hiệu trị Mỹ Đây xem nhân tố đầu tiên, cầu nối tạo nên máy quyền lực “chất lượng cao”, bầu cử có xác lựa chọn đại diện xứng đáng cho đất nước Trong hoạt động bầu cử Mỹ, bầu cử tổng thống coi hoạt động tiêu biểu cho thể chế bầu cử quốc gia Thể chế bầu cử tổng thống Mỹ tồn tuân thủ hàng trăm năm kể từ nước Mỹ thành lập nay, khẳng định ưu việt Dù cịn có nhiều ý kiến đánh giá, khen, chê khác nguyên tắc cách thức tiến hành hệ thống bầu cử tổng thống Mỹ vân tiến hành cách đặn năm lần, mà không bị xáo trộn trước biến động tình hình quốc tế hay thay đổi nhà lãnh đạo nước Dù tổng thống thay qua kỳ bầu cử, dù họ có đại diện cho đảng phái trị, nhóm lợi ích “luật chơi chung” vấn tơn trọng thừa nhận Đó trình tự, thủ tục, quy định cụ thể điều kiện ứng cử điều khoản ràng buộc chiến dịch vận động tranh cử Các “luật chơi” điều kiện đảm bảo cho ứng cử viên có hội chạy đua giành ghế quyền lực Nhà Trắng cơng định đảng trị q trình bầu cử Mặt khác thể dân chủ, khách quan trình bầu cử tổng thống 51 Sự chấp nhận quy luật kết chơi đối thủ tham gia tạo cho nước Mỹ có hệ thống quyền lực trị hoạt động hiệu Dù thắng, thua họ trí hợp tác với để giải vấn đề chung xã hội, để tăng cường vị ảnh hưởng Mỹ trường quốc tế Trong đua giành ghế nguyên thủ quốc gia cao nước khác diễn vịng vài tuần ứng viên tổng thống Mỹ phải vượt qua marathon trị thật sự, bao gồm có nhiều giai đoạn, từ bỏ phiếu sơ bộ, trải qua kỳ hội nghị đảng, chiến dịch vận động đến ngày bầu cử thức Các ứng cử viên phải tự bộc lộ khả năng, ưu vượt trội so với đối thủ song song với cạnh tranh đảng phái, nhóm lợi ích, lực lượng xã hội khác thể rõ rệt Đây thật đua khốc liệt mà “người thắng tất cả” kẻ thua khơng có Chính mà khơng đơn đua hai ứng cử viên xuất sắc nhiều đấu loại, mà cịn cạnh tranh hệ thống, êkíp tranh cử hậu thuẫn đằng sau Mỗi giai cấp, nhóm lợi ích cố gắng đưa đại diện đến vị trí danh giá hệ thống quyền lực Mỹ Muốn giành chiến thắng, có phẩm chất cá nhân thơi chưa đủ, mà phụ thuộc vào nhiều yếu tố giữ vai trò chi phối khác chiến lược tranh cử, yếu tố tài chính, phương tiện thông tin đại chúng,… Người thắng người phải vừa hội tụ đủ khả trội riêng với phối hợp nhịp nhàng, hiệu máy tranh cử Bầu cử tổng thống Mỹ đấu mất, cịn tính chất liệt gay cấn khơng thua trận đấu Mỗi kỳ bầu cử tổng thống Mỹ diễn ra, người ta có cảm giác rằng, thời gian chuẩn bị bầu cử, nước không hoạt động quan trọng việc lựa chọn vị tổng thống Điều khơng khí sục sơi chạy đua ứng cử viên mang lại Từ vòng đấu loại trực tiếp chiến sơ chiến khơng khoan nhượng hai ứng cử viên thức lựa chọn Cả nước Mỹ 52 bị vào chạy đua trị nhằm tìm người lãnh đạo cao đất nước Hoạt động bầu cử tổng thống Mỹ giống kết trình tương tác đa dạng, nhiều chiều nhân tố tham gia, là: đảng trị, nhóm lợi ích, cử tri yếu tố hỗ trợ đắc lực phương tiện truyền thơng đại chúng, tài tranh cử… Mỗi nhân tố, với đặc trưng chế vận hành riêng lại có vai trị, tác động khác đến kết bầu cử Nhìn chung, nhân tố cố gắng để tối đa hố lợi ích nhận từ bầu cử Các ứng cử viên tham gia tranh cử trọng vào nhân tố mà bỏ quên hay “lơ là” nhân tố khác chắn khơng thể trở thành người chiến thắng Chính vậy, mà có nhiều ý kiến đánh giá bầu cử tổng thống Mỹ cạnh tranh cơng tồn diện Kết kỳ bầu cử kết hợp hệ thống với mối quan hệ, tương tác vừa ổn định, vừa biến đổi đa dạng phức tạp yếu tố tham gia vào q trình bầu cử Và điều tạo cho Mỹ mơi trường trị dân chủ cởi mở Không giống bầu cử quốc gia khác, bầu cử tổng thống Mỹ tiến hành khoảng thời gian tương đối dài (hơn năm) Chính thời gian tranh cử kéo dài, với nhiều gian đoạn phức tạp nét riêng có, làm nên độc đáo bầu cử Mỹ Nó thể q trình dân chủ hố đời sống trị Mỹ, với tham gia đông đảo nhân dân vào kiện quan trọng đời sống trị Khoảng thời gian không giúp ứng cử viên, đảng trị có chuẩn bị chu đáo đầy đủ cho giai đoạn bầu cử mà cịn giúp đảng chọn ứng cử viên sáng giá nhất, đại diện cho đảng tranh cử Với khoảng thời gian vận động tranh cử dài vậy, ứng cử viên có nhiều hội để thể phẩm chất cá nhân hơn, nhiều thời gian để vận động bầu cử Chính thế, cạnh tranh trở nên khách quan hơn, không bị chi phối yếu tố thời gian Và điều quan trọng cử tri có nhìn tồn diện, sâu sắc ứng cử viên Bởi qua giai đoạn đua, ưu, nhược điểm ứng cử viên bộc lộ rõ nét, cử tri khơng có 53 tiêu chí để lựa chọn ứng cử viên, họ có quãng thời gian dài để theo dõi sát sao, đưa nhận định, đánh giá riêng mình, từ chọn ứng cử viên mà họ cho thích hợp nhất, xứng đáng đại diện cho quốc gia Và thế, cho thấy, Mỹ, ứng cử viên tổng thống hồn tồn khơng phải phụ thuộc vào nhóm nhà lãnh đạo đảng, người mà nhiều quốc gia giữ đặc quyền giới thiệu ứng cử viên Tuy nhiên, khoảng thời gian nguyên nhân làm cho chi phí bầu cử Mỹ trở nên tốn Mặt khác, nhiều hoạt động khác kinh tế, văn hoá, xã hội góc độ chịu ảnh hưởng định bầu cử kéo dài Một điều thấy rõ, ứng cử viên giành chiến thắng bầu cử tổng thống Mỹ người xứng đáng có lực đặc biệt Vì để có tên danh sách cuối cùng, người phải chứng tỏ tài năng, trí tuệ lĩnh trị vững vàng qua nhiều vòng kiểm tra, thử thách Từ cạnh tranh để trở thành đại diện cho đảng tranh cử, ứng cử viên bước vào chạy đua khó khăn, khốc liệt gấp nhiều lần Qua tuyển chọn chặt chẽ, xác khách quan với đầy đủ tham gia cử tri đại biểu đảng người chọn làm tổng thống người xuất sắc người xuất sắc đảng Có thể nói chế tuyển chọn gắt gao, chặt chẽ tồn diện giúp Mỹ có nhà lãnh đạo tài giỏi nhất, điều xem nhân tố làm nên thành cơng trị Mỹ nói riêng hùng mạnh nước Mỹ nói chung 3.2 Về bầu cử tổng thống Mỹ năm 2008 Sau nhiều tháng vận động tranh cử, nhiều đồng hồ diễn thuyết tranh luận hai ứng cử viên, hàng trăm thăm dò dư luận cử tri… bầu cử tổng thống Mỹ năm 2008 tới phút cuối Việc ông Barack Obama thắng cử bầu cử tổng thống Mỹ năm 2008 vấn đề mà giới tốn nhiều giấy mực để nghiên cứu Suy cho cùng, nguồn gốc tượng thắng cử Obama từ vấn đề nước Mỹ Nhìn cách đơn giản, thấy Obama thắng cử, 54 nhìn vào diễn biến, tiêu chí hay khía cạnh khác bầu cử thấy nhiểu điểm thú vị khác Thứ nhất, bầu cử tổng thống năm 2008, lần có lượng người tham gia bầu cử đông đúc nhộn nhịp Trung tâm Nghiên cứu bầu cử Mỹ ước tính, có 153,1 triệu cơng dân đủ tư cách đăng ký bầu cử Trong số đó, có 135 triệu cử tri tham gia bỏ phiếu, mức cao kể từ năm 1960 Số cử tri tham gia bầu cử ngày 4/11/2008 vượt mức 63,8% số cử tri tham gia bầu cử tổng thống năm 1960, chí vượt mức 65,7% số cử tri bầu năm 1908 Hơn triệu người dân bang California đăng ký bỏ phiếu bầu cử tổng thống Mỹ kể từ ngày 5/9/2008, nâng số cử tri đăng ký bang lên 17,3 triệu người, mức cao thời đại Và so với lần bầu cử năm 2004, số cử tri Mỹ bỏ phiếu năm 2008 tăng thêm 14,5% Từ năm 1924 tới nay, có lần bầu cử tổng thống Mỹ có số cử tri tăng nhiều tới vào năm 1928, tỷ lệ tăng 21,1%, vào năm 1952, tỷ lệ tăng 20,7% [48] Tất số thể số lượng người Mỹ quan tâm đến bầu cử, quan tâm đến sinh hoạt trị tăng đột ngột Nhiều tờ báo cho rằng, tỷ lệ cử tri bầu bầu cử tổng thống năm 2008 ngang với thời kỳ 1960 Đây thời điểm Chiến tranh Lạnh đỉnh cao, mà Khrushchev đưa tên lửa vào Cuba, lúc giới hoảng loạn trước viễn cảnh chiến tranh hạt nhân Người Mỹ quan tâm đến trị vào thời điểm quan tâm đến vấn đề trị nước Mỹ Hàng ngàn cử tri Mỹ không ngại vất vả, xếp hàng từ sáng sớm ngày 03/11/2008 để thực quyền cơng dân Trong đó, số cử tri giới trẻ chiếm phần lớn, hầu hết họ cử tri ghi tên bầu Điều khác biệt đây, vấn đề đối nội đặt lên hàng đầu, đối nội người Mỹ quan tâm đối ngoại Đó khơng phải vấn đề chiến tranh – đánh hay không đánh Iraq, vấn đề chống khủng bố quốc tế, tăng cường an ninh quốc gia hay chế tạo vũ khí hạt nhân chiến lược Mỹ… Nó hoạt động trị mà trước trung bình khoảng 60% người dân Mỹ tham gia - bầu cử tổng thống Mỹ Thứ hai, giống hầu hết bầu cử trước đó, xét phiếu phổ thơng hai ứng cử viên chênh không đáng kể, tỷ lệ phiếu đại cử tri lại có chênh lệch lớn Tỷ lệ phiếu đại cử tri 55 Obama McCain - 1, tỷ lệ phiếu phổ thông 52% - 46% (điều có nghĩa có 56 triệu cử tri khơng chọn Obama) Và kể từ thời Frankin Roosevelt chưa có ứng cử viên đảng Dân chủ thắng cử với 51% phiếu phổ thông Chưa lịch sử bầu cử tổng thống nước Mỹ lại có tỷ lệ chênh lệch Tại kỳ bầu cử tổng thống Mỹ năm trở lại đây, người ta thấy tỷ lệ phiếu ứng cử viên thường sát nút nhau, mức chênh lệnh nhỏ Kết có nghĩa tính cấp tiến đời sống trị Mỹ thể cách rõ rệt Nó cho thấy, người dân Mỹ động hơn, nhạy cảm đời sống trị đất nước mình, họ có so sánh, đánh giá để chọn ứng cử viên mà cho xứng đáng Thứ ba, bầu cử tổng thống 2008 này, người ta thấy rõ nét thống lĩnh vấn đề đối nội, vấn đề kinh tế vận động tranh cử Có thời kỳ dài, nhà trị cấp cao tổng thống Hoa Kỳ xem vấn đề đối ngoại vấn đề bản, tức địa vị nước Mỹ giới quan trọng vấn đề người Mỹ Cuộc bầu cử mang đến cho người ta nhìn mẻ hơn, nhìn hồn tồn khác trước Nó trái ngược hẳn với bầu cử cách gần năm người Nga Trong bầu cử này, vấn đề đối nội, vấn đề thuộc đời sống người Mỹ trở thành vấn đề trị hàng đầu Cịn bầu cử nước Nga địa vị nước Nga giới trở thành tiêu chí trị quan trọng định trúng cử Khủng hoảng kinh tế toàn cầu dường làm thay đổi hoàn toàn tiến trình bầu cử Tổng thống Mỹ Nếu trước vấn đề an ninh, sách đối ngoại, chống khủng bố chiếm ưu chương trình tranh cử ứng cử viên, kinh tế - tài trở thành vấn đề chiếm ưu Trong bối cảnh đó, điều bị coi "thiếu kinh nghiệm" Obama đối ngoại khơng cịn điểm yếu Sự yếu cách điều hành kinh tế phe Cộng hoà năm qua bị người dân Mỹ trích nhiều điều có lợi cho Obama Nhiều chuyên gia cho rằng, khủng hoảng kinh tế dường "xoá bỏ" thành tích trước ứng cử viên, cử tri Mỹ khơng cịn quan tâm người ai, điều họ cần giải vấn đề kinh tế quan 56 tâm thực tới tương lai họ Và tờ Los Angeles times, giáo sư đại học phát biểu rằng: "Tôi chưa rõ kết bầu cử sao, khủng hoảng kinh tế khiến chạy đua vào Nhà Trắng trở nên công hơn" [21] Điều không cho thấy nhìn người dân Mỹ mà cịn thể xu chung thời đại trị dân chủ người chọn phải người biết quan tâm đến đời sống nhân dân, đặt lợi ích nhân dân lên hàng đầu Thứ ba, mức độ đồng thuận, ủng hộ cộng đồng quốc tế hai ứng ứng cử viên, Barack Obama John McCain kỳ bầu cử có phân chia rõ rệt Biểu thái độ tất nước chia nhóm sau: Nhóm đồng minh truyền thống Hoa Kỳ ủng hộ ơng Obama cách rõ rệt; Nhóm nước đối thủ cũ Hoa Kỳ phân hố có thái độ tương đối rõ rệt ứng cử viên Và dân chúng nước cựu địch thủ nước Mỹ hay nước có vấn đề với nước Mỹ phân hoá thái độ ứng cử viên Sự khác nhà trị người dân nước có truyền thống khơng thân thiện với Mỹ thể thú vị Quan điểm người dân hệ trẻ ủng hộ ông Obama, kể Trung Quốc Nga nhà lãnh đạo quốc gia thận trọng thái độ họ với hai ứng cử viên không bộc lộ cách rõ rệt Trong nhóm quốc gia đối đầu với Mỹ, gốm nước đối đầu trực tiếp có vấn đề nóng với nước Mỹ Iran, nước thuộc vùng Trung Đông, nước châu Phi thái độ dân chúng giới lãnh đạo có thiện cảm ơng Obama Dường cộng đồng quốc tế mệt mỏi việc phải đối mặt với sách cứng rắn “những người Cộng hoà” mà đại diện tiêu biểu tổng thống George W Bush Họ mong muốn đường lối đối ngoại “mềm mỏng” từ đất nước Hoa Kỳ hy vọng giảm bớt va chạm, xung đột xuống Còn người dân quốc gia này, ủng hộ ông Obama so với thượng nghị sỹ John McCain Nhóm thứ ba nước khơng có quan hệ, khơng có mối liên hệ trực tiếp đến vấn đề trị Hoa Kỳ với phủ Hoa Kỳ 57 cách thật gay gắt hệ trẻ nói chung ủng hộ ơng Obama, cịn người dân có phân chia Dường như, ứng cử viên da màu chiếm cảm tình đa số giới trẻ tồn giới Trong suốt chặng đường tranh cử mình, dù có khơng người khơng đồng ý với quan điểm khơng có thiện cảm với thượng nghị sĩ tiểu bang Illinois này, khẳng định ông ứng cử viên dư luận quốc tế quan tâm nhiều lịch sử bầu cử tổng thống Mỹ Cách 50 năm, việc bầu người Mỹ gốc Phi trở thành ông chủ Nhà Trắng điều hồn tồn khơng có tưởng tượng người dân Mỹ Cách 20 năm, điều coi bất khả thi Cịn nay, ứng cử viên da màu đảng Dân chủ - thượng nghị sĩ Barack Obama trở thành tổng thống quốc gia trở thành thật hiển nhiên nước Mỹ đại Nước Mỹ từ thời kỳ phân biệt chủng tộc man rợ, mà người da đen quyền bầu cử, họ phải ngồi ngăn riêng tòa án, rạp hát xe buýt, để đến ngày quốc gia có Chủ tịch Hội đồng Tham mưu trưởng Liên quân đại tướng da đen - ông Collin Powell, ghế ngoại trưởng danh giá hai lần thuộc người gốc Phi – ơng Collin Powell bà Condoleezza Rice (người giữ trọng trách suốt năm thời cựu tổng thống George W Bush) Các thống kê cho thấy, năm 2008 người ta thấy rõ biến đổi đồ phân chia ủng hộ cử tri ứng cử viên đảng Tại nhiều bang, người ta thấy, cử tri vốn có truyền thống ủng hộ đảng Cộng hoà, năm lại bỏ phiếu cho đảng Dân chủ Và tiểu bang chuyển sang ủng hộ ứng cử viên đảng Dân chủ Obama tiểu bang mà ông Obama chi cực nhiều tiền tranh cử, đặc biệt Florida Trong tổng số chi phí tranh cử, cao phần dành cho truyền thơng – 190 triệu USD (tính đến cuối tháng 10/2008) Với 91% nguồn tài trợ tài đóng góp cá nhân (so với khoảng 50% McCain), tổng tài nhiều gần gấp đơi McCain giúp Obama giành ủng hộ đặc biệt nhánh quyền lực thứ tư suốt trình tranh cử Có thể khẳng định, nguồn tài dồi nhân tố có ảnh hưởng mạnh mẽ làm nên chiến thắng Obama 58 Tổng hợp tất yếu tố làm nên kỳ bầu cử thống vào lịch sử nước Mỹ Nó khơng kết tham gia loạt nhân tố trị quan trọng, mà đánh dấu trang sử quốc gia Thơng điệp “thay đổi” ơng Obama khơng có ý nghĩa mà cịn phù hợp với khơng khí bầu cử tổng thống năm 2008 Đồng thời dự báo trước cho thay đổi lớn khơng lĩnh vực trị mà cịn kinh tế, văn hố, xã hội Mỹ Có thể khẳng định, với vị siêu cường mình, Mỹ quốc gia có tầm ảnh hưởng nhiều trường quốc tế Bất động thái Mỹ dù kinh tế, trị hay văn hố, khoa học cơng nghệ có tác động, ảnh hưởng định đời sống nhân loại Cách thức tổ chức, vận hành hệ thống trị Mỹ chứa đựng giá trị ý nghĩa tham khảo quan trọng nhiều nước giới (trong có Việt Nam) Việc nghiên cứu thể chế bầu cử tổng thống Mỹ việc tìm hiểu cách cụ thể bầu cử tổng thống Mỹ - bầu cử năm 2008 cho thấy phần quy mơ tính chun nghiệp cách thức tổ chức kiên trị quan trọng quốc gia này, từ đó, rút nhiều học q giá quy trình hồn thiện thể chế bầu cử nước ta C KẾT LUẬN Mặc dù quốc gia đời muộn nhiều so với cường quốc giới, dựa học kinh nghiệm từ thể chế bầu cử lịch sử, từ kinh nghiệm nước Mỹ bang đầu tiên, nhà lập quốc Mỹ thiết kế cho thể thức bầu cử tổng thống 59 riêng Sẽ khơng q nói bầu cử tổng thống Mỹ bầu cử kiểu mẫu mà trị dân chủ nhìn vào muốn thực hành Thực tế, 43 kỳ bầu cử tổng thống chứng minh, hầu hết người chọn làm tổng thống quốc gia hùng mạnh người có phẩm chất tài đặc biệt, xứng đáng với lựa chọn cử tri, đưa nước Mỹ qua giai đoạn thăng trầm lịch sử giữ vững vị siêu cường trường quốc tế Cuộc bầu cử tổng thống Mỹ năm 2008 lần cho hiểu cách thức, quy trình tiến hành thể chế bầu cử tổng thống Mỹ Kết bầu cử sản phẩm một, hai yếu tố đơn lẻ, sản phẩm đầu hệ thống nhân tố với mối quan hệ, chế tương tác đa dạng phức tạp Chính vậy, tìm hiểu thể chế bầu cử tổng thống Mỹ, với nhìn khách quan, hệ thống, phải xem xét mối quan hệ với yếu tố tác động, giai đoạn, trình tự tiến hành cụ thể Dù rằng, hơm nhân loại sống thời đại đa nguyên kinh tế, thương mại, thời đại tồn cầu hố, vấn đề kinh tế đặt lên hàng đầu coi tâm điểm ý, với kiện bầu cử tổng thống Mỹ năm 2008, lần thấy trị ln có vị trí riêng Và thời gian gần hai năm kỳ bầu cử lần thứ 44, cho thấy bầu cử tổng thống Mỹ cịn kiện đầy hấp dẫn, có trọng lực, thu hút ý đông đảo dư luận giới phía DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Hồng Anh (1997), “Chế độ bầu cử số nước giới”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Ngơ Xn Bình (1998), “Mấy nét chế trị hai đảng Hoa Kỳ”, Châu Mỹ ngày nay, số Trương Xuân Danh (2000), “Đôi nét hoạt động thăm dò dư luận bầu cử Mỹ”, Châu Mỹ ngày nay, số Vũ Đăng Hinh (chủ biên) (2001), “Hệ thống trị Mỹ”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Anh Hùng (2003), “Đơi nét việc thăm dị, xác định đánh giá dư luận công chúng Mỹ”, Châu Mỹ ngày nay, số 10 Dương Xuân Ngọc, Lưu Văn An (đồng chủ biên) (2003), “Thể chế trị giới đương đại”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Douglas K Steventson (2000), “Cuộc sống thể chế Mỹ”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Gary Wassrman (1997), “Những sở trị Mỹ” (tài liệu dịch Khoa Chính trị học, Học viện Báo chí tuyên truyền Lưu Văn Quảng (2002), “Vai trị phương tiện truyền thơng đại chúng bầu cử Mỹ”, Báo chí Tuyên truyền, số 10 Lưu Văn Quảng (2002), “Vấn đề đảng trị bầu cử Mỹ”, Châu Mỹ ngày nay, số 12 11 Lưu Văn Quảng (2006), “Hành vi bầu cử nhìn từ bầu cử tổng thống quốc hội Mỹ”, Châu Mỹ ngày nay, số 12 Lưu Văn Quảng (2006), “Một số hệ thống bầu cử giới tác động trị chúng”, Lý luận trị, số 13 Lê Minh Quân, Lưu Văn Quảng (2005), “Về tổ chức hoạt động đảng cầm quyền Mỹ nay”, Châu Mỹ ngày nay, số 14 Richard C.Schroeder (1999), “Khái quát quyền Mỹ”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Samuel Kernell and Gary C Jacbson (2007), “Logic trị Mỹ”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 William A Degregorio (2006), “Bốn mươi ba đời tổng thống Hoa Kỳ”, Nxb Văn hoá – thông tin, Hà Nội 17 Cigler, Allan J & Burdett A Loomis (2002), “Interest Group Politics”, Washington, D.C CQ Press 61 18 James Willson: American government (1986): “Institutions and Policies” D.C Health and Company 19 Karen O’Connor (1995), “American government: readings and cases”, Allyn and Bacon, Needham Height 20 Key Lehman, Schlozman and John T Tierney (1986), “Organized Interests and American Democracy”, Haper and Row, New York 21 Los Angeles Times, “White Americans play major role in electing the first black president”, November 5, 2008 22 Los Angeles Times,"Obama sets fundraising record with $55 million" March 7, 2008 23 Raymond E Wolfinger and Steven J Rosenstone (1980), “Who votes”?, Vail – Boulou, Binghamton 24 Robert A Heineman (1995), “American Government”, McGraw Hill, New York 25 Thomas E Patterson, “American Democracy”, Mc Graw Hill, 2007 Website http://articles.latimes.com/2008/mar/07/nation/na-money7 27 http://www.baomoi.com/Home/TheGioi/www.baodatviet.vn/Obama-khoidau-lan-song-chinh-tri-cong-nghe-cao/2147761.epi 28 www.bbc.co.uk/vietnamese/ 29 www.cnn.com/ 30 http://www.electionline.org 31 http://en.wikipedia.org/wiki/United_States_presidential_election,_2008 32 http://www.fec.gov 33 www.nytimes.com/ 34 http://www.opensecrets.org/pres08/summary.php? cycle=2008&cid=N00006424 35 http://www.opensecrets.org/pres08/indexp_indiv.php? cycle=2008&cid=N00009638 36 www.reuters.com/ 37 http://tintuc.timnhanh.com/quoc_te/chau_mi/20081020/35A86980/ 38 http://www.thanhnien.com.vn/News/Pages/200843/20081023213910.aspx 26 62 39 www.washingtonpost.com/ 40 http://tuanvietnam.net/vn/tulieusuyngam//2924/index.aspx 41 http://www.usatoday.com/news/politics/election2008/results.htm 42 http://vietbao.vn/The-gioi/Hau-truong-gay-quy-tranh-cu-cua-cac-ung-vienTT-My/20749272/159/ 43 http://vietbao.vn/The-gioi/Manh-khoe-ban-khuay-dao-chien-dich-tranh-cuTT-My/20764811/159/ 44 http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BB%95ng_th%E1%BB %91ng_Hoa_K%E1%BB%B3 45 http://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%C3%ADnh_tr%E1%BB%8B_Hoa_K %E1%BB %B3#cite_noteNeuhart.2C_P._.2822_January.2C_2004.29._Why_politics_is_ fun_from_catbirds.27_seats._.27.27USA_Today.27.27.27.-0 46 http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov/doc_electionsinbrief_ii.html 47 http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov/doc_electionsinbrief_vii.html 48 http://www.vnexpress.net/GL/The-gioi/Tu-lieu/2008/01/3B9FE726/ 49 http://www.voanews.com/vietnamese/archive/2008-10/2008-10-21voa4.cfm 50 http://vovnews.vn/Home/Thay-doi-nuoc-My/200811/98905.vov 63 ... tổng thống Mỹ; thể thức bầu cử tổng thống Mỹ - Nghiên cứu khía cạnh, q trình bầu cử tổng thống Mỹ năm 2008 - Đưa nhận xét chung thể chế bầu cử tổng thống Mỹ bầu cử tổng thống Mỹ năm 2008 Cơ sở lý... đưa nhận xét mang tính khách quan thể chế bầu cử Nhiệm vụ - Làm rõ vấn đề liên quan đến thể chế bầu cử tổng thống Mỹ thể chế trị vai trị tổng thống trị Mỹ; lịch sử đặc điểm bầu cử tổng thống Mỹ; ... tranh cử Obama McCain sức cố gắng vận động tuần cuối bầu cử để giành 270 phiếu đại cử tri Chương MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ THỂ CHẾ BẦU CỬ TỔNG THỐNG MỸ VÀ CUỘC BẦU CỬ TỔNG THỐNG NĂM 2008 3.1 Về thể chế bầu

Ngày đăng: 06/03/2022, 22:36

Mục lục

    6. Kết cấu của đề tài

    1.2. Lịch sử bầu cử Tổng thống Mỹ

    1.3. Thể thức bầu cử Tổng thống Mỹ

    2.1. Bầu cử sơ bộ

    2.1.1. Tranh cử trong nội bộ Đảng

    2.1.2. Hội nghị Đảng toàn quốc và việc lựa chọn ứng cử viên

    2.2. Chiến dịch vận động tranh cử

    2.2.1. Cuộc chiến giữa hai đảng Dân chủ và Cộng hoà

    2.2.2. Ứng cử viên và thông điệp vận động

    2.2.3. Tài chính - yếu tố quan trọng trong cuộc vận động bầu cử

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan