Quá trình hình thành thể chế chính trị dân chủ cộng hòa ở Việt Nam

10 15 0
Quá trình hình thành thể chế chính trị dân chủ cộng hòa ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Các thể chế chính trị trước năm 1945 đều gắn với chế độ phong kiến với các tính chất chuyên chế, tập trung quyền lực, thiếu dân chủ. Kể từ sau năm 1945, khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời, thể chế chính trị Việt Nam đã thay đổi về chất. Ở thể chế chính trị này, dân chủ, pháp quyền được đề cao, nhà nước hoạt động vì sự ấm no và hạnh phúc của nhân dân.

Q trình hình thành thể chế trị dân chủ cộng hòa Việt Nam Phạm Quốc Thành1 Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Email: thanh.pham131@gmail.com Nhận ngày 08 tháng năm 2017 Chấp nhận đăng ngày 11 tháng năm 2017 Tóm tắt: Lịch sử phát triển thể chế trị Việt Nam có hai thời kỳ lớn: thời kỳ trước năm 1945 thời kỳ sau năm 1945 Các thể chế trị trước năm 1945 gắn với chế độ phong kiến với tính chất chuyên chế, tập trung quyền lực, thiếu dân chủ Kể từ sau năm 1945, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa đời, thể chế trị Việt Nam thay đổi chất Ở thể chế trị này, dân chủ, pháp quyền đề cao, nhà nước hoạt động ấm no hạnh phúc nhân dân Q trình hình thành thể chế trị dân chủ cộng hòa Việt Nam năm 1945 để lại học thực quý giá cho cơng cải cách thể chế trị Từ khóa: Thể chế trị, dân chủ, cộng hòa, Việt Nam Phân loại ngành: Sử học Abstract: The history of political institution development in Vietnam has two main stages: the one before 1945 and the one after 1945 The pre-1945 political institutions were all associated with feudalism with tyranny, concentrated power and the lack of democracy Since 1945, when the Democratic Republic of Vietnam was born, Vietnam's political institution has changed qualitatively In this political institution, democracy and the rule of law are promoted, with the state operating for the people’s prosperity and happiness The process of forming the republican democratic political institution in Vietnam has left us with valuable lessons in the current political reform Keywords: Political institution, democracy, republic, Vietnam Subject classification: History Giới thiệu Thể chế trị phận quan trọng trị quốc gia Nó đảm nhiệm nhiều vai trị khác nhau, đặt nguyên tắc giúp điều tiết hoạt động thành tố tham gia toàn đời sống trị Thể chế trị dân chủ cộng hịa hình thức thể chế trị tiến 67 Khoa học xã hội Việt Nam, số 10 - 2017 Trong lịch sử trị Việt Nam, thể chế trị dân chủ cộng hịa hình thành sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 Sự đời thể chế trị dân chủ cộng hịa đưa nhân dân Việt Nam khỏi ách thống trị chế độ thực dân nửa phong kiến, bước xây dựng nước Việt Nam theo định hướng xã hội chủ nghĩa Bài viết phân tích quan điểm sơ khai thể chế trị dân chủ cộng hòa Việt Nam đầu kỷ XX; tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam mơ hình thể chế trị kiểu Việt Nam đến năm 1945 việc ông số chí sĩ khác thành lập Duy Tân hội năm 1904 Mục đích Duy Tân hội xây dựng qn chủ lập hiến, học tập theo mơ hình nhà nước Nhật Bản Tuy nhiên, sau phong trào Đông Du thất bại, đồng thời chứng kiến thành công cách mạng Tân Hợi Trung Quốc, Phan Bội Châu “vứt bỏ cịn lại tư tưởng phong kiến, thực trở thành người cộng hịa” [20] Ơng tập hợp lực lượng cách mạng thành lập “Việt Nam Quang phục hội” vào năm 1912, với tôn chống Pháp giành độc lập, lập nước Cộng hòa Dân quốc Việt Nam Trong giai đoạn cuối nghiệp, Phan Bội Những quan điểm sơ khai thể chế Châu nói đến tính đáng tư trị dân chủ cộng hòa Việt Nam tưởng xã hội chủ nghĩa chưa theo tư đầu kỷ XX tưởng Ơng viết: “trong nhà tơi có treo bóng Lênin Những sách sau nói chủ Trong năm đầu kỷ XX, trước nghĩa xã hội tơi có đọc nhiều, nghiên cảnh nước nhà tan chế độ bóc lột cứu kỹ, tơi cơng nhận lý nặng nề thực dân Pháp nhân thuyết đáng, chưa dân ta, nhiều phong trào yêu nước lớn thực hành xứ được”[20], “ở nước đời phát triển mạnh mẽ chưa có phân chia rõ ràng hai Cùng lúc tư tưởng trị dân chủ từ giai cấp tư lao động” [20] nước du nhập vào Việt Nam; Phan Chu Trinh đại biểu lớn “qua văn chương, qua sách học thuật, khuynh hướng dân chủ tư sản thời giới sĩ phu tân tiến Việt Nam phát Tư tưởng trị bật ơng kho tàng tư tưởng lạ đấu tranh ơn hịa, cơng khai, khai thơng dân xứ sở kẻ thống trị mình” [19, tr.238]; trí, mở mang dân quyền, dựa vào Pháp đánh nhiều phong trào từ đầu mang màu đổ vua quan phong kiến, tiến tới giành độc sắc dân chủ tư sản, tiêu biểu phong trào lập Ơng nói với Phan Bội Châu: “nếu bạo động Phan Bội Châu phong trào khơng đập tan qn chủ dù có cải cách Phan Chu Trinh khơi phục nước Phan Bội Châu nhân phúc dân” [6, tr.222] Theo Nguyễn vật tiêu biểu cho xu hướng dân chủ tư sản Đức Sự: “Phan Chu Trinh nêu tư Việt Nam Tư tưởng trị chủ đạo thời tưởng dân chủ định hướng cho kỳ đầu ông dùng lực lượng vũ trang cải cách Nội dung tư để lật đổ đế quốc Pháp, nhờ ngoại viện để tưởng dân chủ Phan Chu Trinh nâng khôi phục độc lập, thiết lập nhà nước quân cao dân quyền, xây dựng thể chế trị chủ lập hiến Điều thể qua hệ thống pháp luật để bảo đảm cho dân 68 Phạm Quốc Thành quyền” [22] Tuy nhiên, giống Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh không vượt qua hạn chế tư tưởng mình, “đó ảo tưởng chất chủ nghĩa đế quốc, không thấy rõ đế quốc phong kiến cấu kết với nhau, không thấy rõ mâu thuẫn xã hội Việt Nam, quy luật cách mạng Việt Nam” [18, tr.294] Ngoài hoạt động hai nhà cách mạng tiêu biểu trên, cịn có số phong trào khác (như kiện sĩ phu Lương Văn Can, Nguyễn Quyền mở trường Đông Kinh Nghĩa Thục Hà Nội nhằm cổ động tinh thần yêu nước, xích thực dân Pháp, khởi nghĩa Yên Bái Việt Nam Quốc dân Đảng Nguyễn Thái Học lãnh đạo,…) Tuy nhiên phong trào sau thất bại Nhìn chung, vào đầu kỷ XX, Việt Nam có du nhập tư tưởng dân chủ tư sản (thể đường lối chống chủ nghĩa thực dân nhằm giành lại độc lập, lập chế độ quân chủ lập hiến hay cộng hòa dân chủ) Tuy nhiên, tư tưởng dân chủ thời kỳ cịn thiếu khoa học, thiếu tính thực tiễn hạn chế tất yếu giới nhân sĩ thời điểm Tư tưởng Nguyễn Ái Quốc giai đoạn từ năm 1911 đến trước 1930 mơ hình thể chế trị kiểu Việt Nam Sinh lớn lên cảnh nước nhà tan, nên từ sớm Nguyễn Ái Quốc phải chứng kiến nỗi thống khổ người dân nước, nỗi nhục dân tộc bị độc lập Người sớm nhận hạn chế người yêu nước trước Người cho rằng, cầu viện Nhật Bản chẳng khác “đưa hổ cửa trước, rước beo cửa sau”, “ỷ Pháp cầu tiến bộ” chẳng khác “cầu xin Pháp rủ lịng thương” Từ đó, Nguyễn Ái Quốc tự định cho hướng mới: phải nước ngoài, xem xét nước Pháp nước khác làm để sau trở giúp đồng bào Từ năm 1911 đến năm 1917, Nguyễn Ái Quốc bôn ba qua nhiều châu lục, tới nhiều quốc gia, có nước tư phát triển Nhưng tới đâu, Người thấy cảnh người bóc lột người, sống khổ cực, bị áp nặng nề nhân dân lao động Tiếp xúc với tư tưởng mẻ, tiến dân chủ Tuyên ngôn độc lập nước Mỹ Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền nước Pháp, “Người phát khác biệt, mâu thuẫn lời tuyên bố với thể thực” [24, tr.560], dần nhận mặt nửa vời, giả tạo dân chủ tư sản Điều sau đúc kết qua tác phẩm Đường Cách mệnh (1927) Khi đánh giá cách mạng Mỹ, Người viết: “Mỹ cách mệnh thành công 150 nǎm nay, công nông cực khổ, lo tính cách mệnh lần thứ hai Ấy cách mệnh Mỹ cách mệnh tư bản, mà cách mệnh tư chưa phải cách mệnh đến nơi” [8, tr.291-292] Về cách mạng Pháp, Người đánh giá: “Cách mệnh Pháp cách mệnh Mỹ, nghĩa cách mệnh tư bản, cách mệnh không đến nơi, tiếng cộng hồ dân chủ, tước lục cơng nơng, ngồi áp thuộc địa Cách mệnh bốn lần rồi, mà công nông Pháp phải mưu cách mệnh lần hịng khỏi vịng áp Cách mệnh An Nam nên nhớ điều 69 Khoa học xã hội Việt Nam, số 10 - 2017 ấy” [8, tr.296] Như vậy, Nguyễn Ái Quốc nhận hạn chế dân chủ tư sản Năm 1917, Nguyễn Ái Quốc trở lại Pháp hoạt động cách mạng Kể từ đây, định hướng đường đắn cho cách mạng nước nhà, cách thức tạo dựng thể chế dân chủ Việt Nam tương lai ngày rõ ràng Định hướng thể qua kiện tiêu biểu sau: Thứ nhất, năm 1919 Nguyễn Ái Quốc gửi Hội nghị Vécxai Bản yêu sách nhân dân An Nam Bản yêu sách thể tư tưởng quyền tự do, dân chủ nước Việt Nam thuộc địa, nội dung điều thứ thể rõ tư tưởng Người thể chế trị Đó là: “Thay chế độ sắc lệnh chế độ đạo luật”, “Đoàn đại biểu thường trực người xứ, người xứ bầu ra, Nghị viện Pháp để giúp cho Nghị viện biết nguyện vọng người xứ” [7, tr.469-470] Thể chế mà Nguyễn Ái Quốc đề cập thể chế nhà nước Yêu sách thứ nêu rõ: thay chế độ sắc lệnh chế độ đạo luật Có thể thấy, Nguyễn Ái Quốc đề cập trực tiếp tới việc thay đổi thể chế nhà nước theo thể chế dân chủ Nhà nước máy chun chế, độc đốn, có quyền áp đặt cách bừa bãi sắc lệnh buộc người phải tuân theo Trái lại, nhà nước phải quản lý xã hội pháp luật, văn làm từ ý chí nguyện vọng nhân dân mà nhà nước phải nghiêm túc chấp hành Đây manh nha tư tưởng xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Điều yêu sách cụ thể hóa 70 tinh thần dân chủ cách thức tổ chức quyền Để thay đổi chế độ trị phản tự do, phản dân chủ Đơng Dương lúc đó, Nguyễn Ái Quốc u sách điều nhằm nâng cao quyền lợi vị nhân dân Việt Nam đời sống trị Dù không nước lớn Hội nghị chấp nhận, Bản yêu sách nhân dân An Nam năm 1919 thể rõ khát vọng dân chủ nhân dân Việt Nam Chính q trình đấu tranh đòi thực cho yêu sách này, Nguyễn Ái Quốc dần nhận thức rõ ràng vai trò hiến pháp luật pháp, nội hàm phạm trù tự do, dân chủ, quyền tự dân tộc Thứ hai, Nguyễn Ái Quốc đọc Sơ thảo lần thứ luận cương vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa V.I.Lênin đăng báo L’Humanité (Nhân đạo) Đảng Xã hội Pháp vào tháng 7-1920 Từ đó, Người khẳng định: “Bây học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, chủ nghĩa chân nhất, chắn nhất, cách mệnh chủ nghĩa Lênin” [8, tr.289], “Muốn cứu nước giải phóng dân tộc khơng có đường khác đường cách mạng vô sản” [10, tr.30] Tuy Luận cương V.I.Lênin không đề cập trực tiếp tới vấn đề xây dựng thể chế trị nước thuộc địa, tạo nên chuyển biến chất tư tưởng Nguyễn Ái Quốc từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa cộng sản Chính bước tiến lịch sử định hướng cho đường cách mạng Nguyễn Ái Quốc, tác động không nhỏ tới tư Người thể chế trị xây dựng Việt Nam sau ngày độc lập Thứ ba, sau trở Quảng Châu (Trung Quốc) để tổ chức xây dựng lực Phạm Quốc Thành lượng chuẩn bị thành lập Đảng trực tiếp chuẩn bị cho đấu tranh giành độc lập tự do, Nguyễn Ái Quốc số nhà yêu nước Việt Nam gửi thư cho Hội Quốc Liên với tựa đề Nhời hơ hốn Vạn Quốc hội Bức thư nêu rõ: “Chúng yêu sách với vạn quốc quyền độc lập hoàn toàn tức khắc cho dân tộc Việt Nam quyền tự Nếu độc lập chúng tơi xếp lấy Hiến pháp theo lý tưởng dân quyền; cịn khơng biết trước không dân khởi nghĩa” [14] Yêu sách đánh dấu bước phát triển lớn tư tưởng lập hiến Nguyễn Ái Quốc, cho thấy nhận thức đắn Người coi hiến pháp không văn pháp luật đơn thuần, mà sở quan trọng để từ xây dựng thể chế trị dân chủ Trải qua gần hai mươi năm bôn ba nước ngoài, từ năm 1911 đến trước 1930, Nguyễn Ái Quốc khơng ngừng tìm tịi, khảo nghiệm cách mạng thể chế trị khắp nơi giới Nhờ đó, Người xác định rõ đường cách mạng Việt Nam đường cách mạng vơ sản dần định hình hình thức, cấu trúc thể chế trị nước Việt Nam Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam từ năm 1930 đến trước năm 1941 mơ hình thể chế trị kiểu Việt Nam Sự đời Đảng Cộng sản Việt Nam vào đầu năm 1930 đánh dấu bước ngoặt lịch sử cách mạng Việt Nam Cương lĩnh trị Đảng Nguyễn Ái Quốc soạn thảo nêu rõ mục tiêu: “dựng phủ công nông binh” [9, tr.1], chuyển giao quyền lực cho dân chúng số nhiều Như vậy, lần Nguyễn Ái Quốc Đảng Cộng sản Việt Nam vạch rõ mơ hình thể chế trị mà cách mạng hướng tới Tại Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương vào tháng 10-1930, Đảng Cộng sản Đơng Dương thơng qua Luận cương trị Luận cương khẳng định lại nhiều vấn đề mà Cương lĩnh trị nêu trước Về trị, Luận cương tiếp tục khẳng định: “Muốn thực hành cốt yếu phải dựng lên chánh quyền Xơviết cơng nơng Chỉ có chánh quyền Xơviết cơng nơng khí cụ mạnh mà đánh đổ đế quốc chủ nghĩa, phong kiến, địa chủ, làm cho dân cày có đất mà cày, làm cho vơ sản có pháp luật bảo hộ quyền lợi cho mình” [3, tr.94] Tuy nhiên, Luận cương trị chưa nắm vững đặc điểm xã hội thuộc địa, nửa phong kiến Việt Nam, kết hợp với nhận thức tả khuynh, giáo điều, nên không chấp nhận quan điểm mới, sáng tạo, độc lập Nguyễn Ái Quốc, dẫn tới “thủ tiêu chánh cương sách lược Điều lệ cũ Đảng” [3, tr.112] Như vậy, quyền cơng nơng - binh mơ hình thể chế tư Đảng Đó “thể chế công - nông - binh, phát ruộng đất cho dân cày, giao công xưởng cho thợ thuyền, sức tổ chức kinh tế mới” [3, tr.112] Sau đó, từ năm 1930 đến trước năm 1941, bên cạnh nhiều nhiệm vụ cách mạng khác, Đảng Cộng sản Đông Dương có hai khảo nghiệm quan trọng vấn đề xây dựng quyền cách mạng sau Một là, xây dựng Xã nông (trong phong trào Xôviết Nghệ Tĩnh 1930 - 1931) Trong trình đấu tranh chống 71 Khoa học xã hội Việt Nam, số 10 - 2017 khủng bố đẫm máu thực dân Pháp biểu tình quần chúng nhân dân, có nhiều điều kiện thuận lợi, cộng với việc quyền thực dân phong kiến suy yếu, nhiều cấp ủy Đảng vùng Nghệ Tĩnh lãnh đạo nhân dân lập quyền cách mạng công nhân, nông dân quần chúng lao động, tức Xã nông Xã nông thực nhiều sách quan trọng Trong trị, Xã nông “ban bố quyền tự dân chủ nhân dân, tổ chức cho quần chúng tham gia đồn thể cách mạng, tự bàn bạc, góp ý kiến giải vấn đề xã hội; phổ biến sách báo cách mạng; trừng trị bọn phản cách mạng, quản chế bọn hào lý, giữ gìn trật tự trị an” [12, tr.53] Về kinh tế, văn hóa - xã hội, Xã nơng đưa nhiều sách tiến bộ, phù hợp với nguyện vọng nhân dân Tuy nhiên, cịn thiếu kinh nghiệm, chưa có chuẩn bị chu đáo, mắc ảnh hưởng từ tư tưởng tả khuynh, nhấn mạnh tới vấn đề giai cấp, mắc phải sai lầm ấu trĩ, tiêu biểu hiệu “trí, phú, địa, hào, đào tận gốc, trốc tận rễ”, đồng thời khủng bố dã man thực dân Pháp, nên mơ hình Xơviết Nghệ Tĩnh tồn lâu dài Mặc dù vậy, thành công bước đầu Xôviết Nghệ Tĩnh đem lại niềm tin vững nhân dân vào Đảng, đồng thời giúp Đảng tự nhìn nhận lại điểm hạn chế đường lối cách mạng “Chính thực tiễn sai lầm tả khuynh Xôviết Nghệ Tĩnh mà Đảng ta, trực tiếp Trần Phú đồng chí Ban Chấp hành Trung ương, phát bước điều chỉnh chiến lược sách lược sau đó” [16, tr.199] Hai là, chủ trương xây dựng Chính phủ Liên bang Cộng hồ dân chủ Đơng Dương, 72 thay cho hình thức nhà nước Xôviết Tại Hội nghị Trung ương diễn từ ngày đến ngày 8-11-1939, sau đánh giá tình hình nước giới, Đảng kết luận: “tranh đấu chống đế quốc chiến tranh, đánh đổ đế quốc Pháp bọn phong kiến thối nát, giải phóng dân tộc Đơng Dương làm cho Đơng Dương hồn tồn độc lập” [4, tr.537], “Lập Chính phủ Liên bang Cộng hịa dân chủ Đơng Dương” [4, tr.542] Đây bước chuyển hướng chiến lược quan trọng, cho thấy Đảng Cộng sản Đông Dương nhận nhiệm vụ chiến lược cách mạng Việt Nam trước hết tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc Muốn cách mạng thành công, cần phải tập hợp tất giai cấp, tầng lớp yêu nước tham gia cách mạng Và mơ hình thể chế dân chủ cộng hịa đáp ứng u cầu Khơng khảo nghiệm mơ hình nhà nước, Đảng Cộng sản Đơng Dương giai đoạn có nhiều phát mẻ vấn đề xây dựng tổ chức trị - xã hội, quan trọng Mặt trận dân tộc thống nhất, phận quan trọng thể chế trị Việt Nam sau Đảng lập mơ hình mặt trận sau: Hội phản đế đồng minh (1930) với mục tiêu tập hợp lực lượng rộng rãi tầng lớp nhân dân vào đấu tranh chống đế quốc, thực dân; Mặt trận thống Nhân dân phản đế Đông Dương (1936) với mục tiêu chống lại đế quốc, phát xít; Mặt trận thống Dân chủ Đơng Dương (Mặt trận dân chủ Đơng Dương) (1938) với mục tiêu địi hịa bình, tự do, dân chủ, đánh dấu chuyển biến Mặt trận từ phong trào chuyển sang tính chất tổ chức; Mặt trận thống dân tộc phản đế Đông Dương (1939) Mặt trận Thống dân tộc chống phát xít Pháp - Phạm Quốc Thành Nhật (1940) với mục tiêu đấu tranh chống đế quốc bọn phong kiến, làm cho Đơng Dương hồn tồn độc lập Các mơ hình mặt trận thời kỳ hỗ trợ đắc lực cho Đảng Cộng sản Đơng Dương q trình lãnh đạo cách mạng Như vậy, giai đoạn 1930 - 1941, Đảng có bước phát triển nhận thức mơ hình thể chế trị cho cách mạng Việt Nam Ban đầu Đảng đề xuất mơ hình phủ Xơviết, đến năm 1939 1941, Đảng chủ trương thay đổi mô hình Xơviết thành mơ hình cộng hịa dân chủ Đây định lịch sử, có ảnh hưởng sâu sắc tới thành công cách mạng Việt Nam Q trình thực hóa tư tưởng thể chế trị dân chủ cộng hịa giai đoạn 1941 - 1945 Năm 1941, tình thế giới nước có nhiều biến động phức tạp Sau nhiều năm bơn ba nước ngồi, Nguyễn Ái Quốc trở trực tiếp Trung ương Đảng lãnh đạo cách mạng Việt Nam Một dấu mốc quan trọng đánh dấu chuyển hướng chiến lược Đảng ta đường lối giải phóng dân tộc Hội nghị Trung ương lần thứ 8, diễn từ ngày 10 đến ngày 19-5-1941 Hội nghị đưa nhiều sách quan trọng, xác định nhiệm vụ chủ yếu trước mắt cách mạng giải phóng dân tộc Hội nghị cho rằng: “Trong lúc quyền lợi phận, giai cấp phải đặt sinh tử, tồn vong quốc gia, dân tộc Trong lúc không giải vấn đề dân tộc giải phóng, khơng địi độc lập, tự cho tồn thể dân tộc, tồn thể quốc gia dân tộc chịu kiếp ngựa trâu, mà quyền lợi phận, giai cấp đến vạn năm khơng địi lại được” [5, tr.113] Về vấn đề xây dựng thể chế trị Việt Nam, Hội nghị Trung ương kế thừa tinh thần Hội nghị Trung ương (1939), chủ trương thành lập Chính phủ nhân dân nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Nghị Hội nghị phân tích: “Riêng dân tộc Việt Nam, dân tộc đông mạnh hết Đông Dương, sau lúc đánh đuổi Pháp - Nhật thành lập nước Việt Nam dân chủ theo tinh thần tân dân chủ Chính quyền cách mạng nước dân chủ thuộc quyền riêng giai cấp mà chung toàn thể dân tộc, trừ có bọn tay sai đế quốc Pháp - Nhật bọn phản quốc, bọn thù, không giữ quyền, cịn người dân sống dải đất Việt Nam thảy phần tham gia giữ quyền, phải có phần nhiệm vụ giữ lấy bảo vệ quyền ấy” [7, tr.114] Như vậy, tính chất dân chủ cộng hịa nhà nước Việt Nam xây dựng làm rõ, nhà nước khơng riêng giai cấp nào, mà nhà nước chung toàn thể nhân dân Việt Nam Mơ hình nhà nước phù hợp với hoàn cảnh thực tế đất nước, tạo điều kiện thuận lợi để Đảng tập hợp đông đảo ủng hộ, giúp đỡ nhân dân với mục tiêu cao giành độc lập cho Việt Nam Hội nghị Trung ương định thành lập Mặt trận Việt Nam Độc lập đồng minh (gọi tắt Mặt trận Việt Minh) gồm hội cứu quốc tầng lớp nhân dân Sau đời, Mặt trận Việt Minh lôi hàng triệu người thuộc giai cấp, tầng lớp khác xã hội, tham gia 73 Khoa học xã hội Việt Nam, số 10 - 2017 đấu tranh giải phóng dân tộc “Mặt trận Việt Minh không tổ chức trị - xã hội, mà cịn đảm nhận vai trị quyền cách mạng Ở vùng giải phóng, quản lý mặt đời sống xã hội, bao gồm kinh tế, trị, văn hóa - xã hội, an ninh quốc phịng, chí cịn ban hành sách đối nội, đối ngoại” [1, tr.42] Kể từ Hội nghị trung ương 8, Đảng ta xác định rõ hình thức thể chế trị dân chủ cộng hòa cho nước Việt Nam mới, thể chế bắt đầu cụ thể hóa nhiều hình thức khác trình khởi nghĩa phần tiến tới Tổng khởi nghĩa Quá trình thực hóa thể chế trị dân chủ cộng hịa thể qua kiện sau: - Cuối tháng 10-1941, Mặt trận Việt Minh công bố Tuyên ngơn, Chương trình Điều lệ Sau đó, từ năm 1941 đến năm 1942, hàng loạt Hội cứu quốc (Công nhân cứu quốc, Nông dân cứu quốc, Phụ nữ cứu quốc, Thanh niên cứu quốc,…) thành lập nhiều tỉnh miền Bắc số tỉnh miền Trung Ở Cao Bằng xuất hình thức quyền nhân dân xã hoàn toàn, tổng hoàn toàn, nghĩa toàn thể nhân dân gia nhập tổ chức cứu quốc Việt Minh Trong khoảng thời gian từ cuối năm 1941 đến thời điểm tiền khởi nghĩa tháng Tám năm 1945, chưa có quyền thức nên nhiều nơi, Mặt trận Việt Minh đóng vai trị hình thức “tiền phủ”, đảm nhiệm số chức Nhà nước như: quản lý xã hội, tổ chức sống cho nhân dân, trấn áp kẻ thù, xây dựng lực lượng vũ trang - Ngày 16-4-1945, Tổng Việt Minh thị tổ chức Ủy ban Dân tộc giải phóng cấp Chỉ thị nêu rõ: “Trong tình 74 quyền đế quốc có chỗ tan rã, có chỗ không ổn định Việt Nam ngày nay, Ủy ban dân tộc giải phóng hình thức tiền phủ, nhân dân học tập để tiến lên giữ quyền cách mạng” [21, tr.16-17] Ủy ban dân tộc giải phóng thành lập cấp từ sở đến Trung ương “Thành phần ủy viên ủy ban nhân dân bầu ra, đồn thể cứu quốc có đại biểu Các ủy ban có nhiệm vụ: bảo vệ quyền lợi nhân dân; tổ chức huấn luyện trị, quân sự; bảo vệ trật tự, trị an, ngăn ngừa diệt trừ Việt gian phản động; phân xử xung đột nội nhân dân” [1, tr.27] - Ngày 4-6-1945, Khu giải phóng Việt Bắc thành lập gồm: Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn, Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên số vùng thuộc ngoại tỉnh Bắc Giang, Vĩnh Yên, Phú Thọ, Yên Bái… Tại Khu giải phóng, lần hình mẫu nước Việt Nam xây dựng Lãnh đạo Khu giải phóng Ủy ban huy lâm thời khu giải phóng với vai trị tương đương quyền trung ương Một sách lớn Ủy ban “kiến lập dân chủ cộng hoà ban bố quyền phổ thông đầu phiếu, tự dân chủ, dân tộc tự quyết, nam nữ bình quyền” [21, tr.17] Dưới Ủy ban huy Ủy ban nhân dân cách mạng cấp, nhân dân cử ra, thực 10 sách lớn Việt Minh đưa năm 1941 Có thể nói, với hình thức “tiền phủ” này, cán nhân dân ta bước làm quen, tập dượt với thể chế trị xây dựng phạm vi nước - Ngày 16-8-1945, Đại hội Quốc dân họp Tân Trào Tham dự Đại hội có 60 đại biểu Bắc, Trung, Nam đại biểu kiều bào nước (Thái Lan, Lào), đại Phạm Quốc Thành biểu đảng phái, đoàn thể nhân dân, dân tộc, tôn giáo Đại hội tán thành chủ trương tổng khởi nghĩa Đảng Cộng sản Đơng Dương 10 sách Việt Minh Đại hội định thành lập Ủy ban Dân tộc giải phóng Việt Nam, tức Chính phủ lâm thời, Hồ Chí Minh làm chủ tịch Sau đó, Ủy ban Dân tộc giải phóng thay mặt quốc dân Việt Nam thực nhiều sách đối nội đối ngoại quan trọng, góp phần vào thành cơng Cách mạng tháng Tám Ngày 278-1945, để giữ vững quyền cách mạng, Ủy ban thức tự cải tổ thành Chính phủ cách mạng lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Ngày 2-9-1945, Quảng trường Ba Đình - Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa đời, thể chế trị dân chủ cộng hịa từ thức xác lập xây dựng phạm vi nước Kết luận Từ tư tưởng sơ khai dân chủ cộng hòa nhà yêu nước đầu kỷ XX, tìm tịi khảo nghiệm Nguyễn Ái Quốc Đảng Cộng sản Việt Nam, tư tưởng thể chế trị dân chủ cộng hịa dần hình thành thực hóa Ngay sau Ngày Độc lập, thể chế thi hành loạt sách sáng suốt đối nội đối ngoại, tạo nên ổn định máy quyền từ trung ương tới địa phương, tránh xung đột bất lợi với thù giặc ngoài, củng cố niềm tin nhân dân vào thể chế Có thể nói, q trình xây dựng hoạt động thể chế trị Việt Nam Dân chủ Cộng hòa để lại học thực quý giá cho công cải cách thể chế trị Tài liệu tham khảo Lưu Văn An (2012), Thể chế trị Việt Nam: Lịch sử hình thành phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [2] Trần Đình Ân, Võ Trí Thanh (2002), Thể chế cải cách thể chế phát triển, Nxb Thống kê, Hà Nội [3] Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, t.2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [4] Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, t.6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [5] Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, t.7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [6] Trần Bá Đệ (Chủ biên) (2009), Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [7] Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, t.1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [8] Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, t.2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [9] Hồ Chí Minh (20110, Tồn tập, t.3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [10] Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, t.12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [11] Vũ Quang Hiển (2011), So sánh nguồn sử liệu nghiên cứu lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, http://khoalichsu.edu.vn/bai-nghien-cuu/ 198-so-sanh-ngun-s-liu-trong-nghien-cu-lch-sng-cng-sn-vit-nampgsts-v-quang-hin.html [12] Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia mơn khoa học Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2004), Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [1] 75 Khoa học xã hội Việt Nam, số 10 - 2017 [13] Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh (2011), Quá trình đổi tư lý luận Đảng từ năm 1986 đến nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [14] Trần Duy Khang (2013), Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam việc tổ chức quan Lập hiến đời Quốc hội Việt Nam, http://www.na.gov.vn/ sach_QH/QHVN_ly_luan _va_thuc%20tien/Chuong1/7.htm [15] Phạm Quang Minh (2010), Tìm hiểu Thể chế trị giới, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội [16] Trình Mưu (2004), Căn nguyên khác biệt Luận cương trị với Chính cương vắn tắt lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, trong: Trần Phú - Tổng Bí thư Đảng, gương bất diệt (Hồi ký), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [17] Dương Xuân Ngọc (2003), Thể chế trị giới đương đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [18] Dương Xuân Ngọc (Chủ biên) (2001), Lịch sử tư tưởng trị, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 76 [19] Nguyễn Quang Ngọc (2010), Tiến trình Lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [20] Phan Đăng Thanh (2013), Tư tưởng lập hiến Phan Bội Châu, http://na.gov.vn/SachQH /Ban%20ve%20lap%20hien/Chuong1/4.htm [21] Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Văn phòng Quốc hội (2000), Lịch sử Quốc hội Việt Nam 1946 - 1960, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [22] Nguyễn Đức Sự (2009), Ý nghĩa lịch sử tư tưởng dân chủ Phan Châu Trinh, http://huc.edu.vn/y-nghia-lich-su-cua-tu-tuongdan-chu-cua-phan-chau-trinh-1654-vi.htm [23] Phạm Thái Việt (2008), Vấn đề điều chỉnh chức thể chế nhà nước tác động tồn cầu hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [24] Viện Khoa học Chính trị - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Tập giảng Chính trị học, Nxb Lý lun Chớnh tr, H Ni [25] Kira Astrid Băorner (2005), Political institutions and incentives for economic reforms, http://edoc.ub.uni-muenchen.de/3165/ 1/Boerner_Kira_Astrid.pdf ... xã hội Việt Nam, số 10 - 2017 Trong lịch sử trị Việt Nam, thể chế trị dân chủ cộng hịa hình thành sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 Sự đời thể chế trị dân chủ cộng hịa đưa nhân dân Việt Nam thoát... nhân dân vào thể chế Có thể nói, q trình xây dựng hoạt động thể chế trị Việt Nam Dân chủ Cộng hòa để lại học thực quý giá cho công cải cách thể chế trị Tài liệu tham khảo Lưu Văn An (2012), Thể chế. .. mạng Việt Nam đường cách mạng vơ sản dần định hình hình thức, cấu trúc thể chế trị nước Việt Nam Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam từ năm 1930 đến trước năm 1941 mô hình thể chế trị kiểu Việt Nam

Ngày đăng: 19/05/2021, 08:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan