1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận Phong cách lãnh đạo độc đoán của Lý Quang Diệu và bài học cho các lãnh đạo của tương lai

42 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 375,14 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ═════000═════ TIỂU LUẬN KỸ NĂNG LÃNH ĐẠO PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO ĐỘC ĐOÁN CỦA LÝ QUANG DIỆU VÀ BÀI HỌC CHO CÁC NHÀ LÃNH ĐẠO TƯƠNG LAI Hà Nội MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG I Cơ sở lý luận phong cách lãnh đạo Một số khái niệm liên quan 1.1 Lãnh đạo phong cách lãnh đạo 1.1.1 Lãnh đạo 1.1.2 Các học thuyết lãnh đạo 1.1.3 Phong cách lãnh đạo 1.2 Phong cách lãnh đạo độc đoán 1.2.1 Đặc trưng 1.2.2 Ưu điểm hạn chế 1.2.3 Trường hợp áp dụng Các yếu tố ảnh hưởng đến việc hình thành phong cách lãnh đạo Những nhà lãnh đạo tiêu biểu có phong cách lãnh đạo độc đoán II Giới thiệu Lý Quang Diệu 11 Khái quát tiểu sử, vai trò Lý Quang Diệu thành tựu Singapore 11 Các yếu tố giúp hình thành nên phong cách lãnh đạo Lý Quang Diệu 13 Đánh giá phẩm chất lực lãnh đạo Lý Quang Diệu 15 III Phân tích phong cách lãnh đạo Lý Quang Diệu 16 Những đặc trưng phong cách lãnh đạo Lý Quang Diệu 16 1.1 Biểu phong cách lãnh đạo độc đoán Lý Quang Diệu 18 1.2 Nét riêng phong cách lãnh đạo độc đoán Lý Quang Diệu 21 1.2.1 Sự thẳng thắn 22 1.2.2 Nhà lãnh đạo dân 23 1.2.3 Tiêu chuẩn đạo đức cao 24 1.3 So sánh với nhà lãnh đạo khác có phong cách độc đoán 25 Phân tích ưu nhược điểm phong cách lãnh đạo Lý Quang Diệu 28 2.1 2.1.1 Kiên trì, nỗ lực, tâm cao độ 28 2.1.2 Quý trọng nhân tài, tư tưởng giáo dục tiến 29 2.1.3 Đề cao tính tự giác, tự tin, lạc quan 30 2.2 IV Ưu điểm 28 Nhược điểm 31 2.2.1 Chưa thực coi trọng dân chủ bình đẳng 31 2.2.2 Kiểm soát chặt chẽ 32 2.2.3 Thực dụng, cứng rắn 33 Giải pháp cho khuyết điểm phong cách lãnh đạo Lý Quang Diệu học rút 33 Giải pháp 33 Bài học kinh nghiệm 35 KẾT LUẬN 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 BẢNG ĐÁNH GIÁ Q TRÌNH LÀM VIỆC NHĨM STT Tên Vị trí Đánh giá Điểm Phân cơng rõ ràng, ln có trách Hồng Như Huyền Trưởng nhóm nhiệm, hồn thành việc hạn, nhiệt tình, giữ tinh thần làm việc nhóm Hồn thành việc thời hạn, có trách nhiệm, hỗ trợ trưởng nhóm Trương Đức Anh Thành viên có góp ý chỉnh sửa bài, chủ động cơng việc nhóm, phụ trách phần video Hồn thành việc thời hạn, có Nguyễn Hải Long Thành viên trách nhiệm, phụ trách phần slides Nguyễn Hữu Tâm Thành viên Trần Lê Ngọc Hải Thành viên Hoàn thành việc thời hạn, có trách nhiệm Có tinh thần làm việc nhóm, hồn thành thời hạn 8.5 8.5 LỜI MỞ ĐẦU Từ trước đến lãnh đạo ln đóng vai trò quan trọng khoa học tổ chức - nhân sự, nhà lãnh đạo người gây ảnh hưởng dẫn đắt hành vi cá nhân hay nhóm người nhằm đạt mục tiêu tổ chức Trên giới có phong cách chủ yếu nhà lãnh đạo áp dụng việc gây ảnh hưởng lên người khác độc đoán, dân chủ tự Trong vô số nghiên cứu phong cách lãnh đạo Lý Quang Diệu lên hình mẫu tiêu biểu phong cách lãnh đạo độc đốn thời đại mới, nhờ ơng mà Singapore chuyển từ đất nước nghèo nàn, lạc hậu, khơng có tài ngun trở thành quốc gia phát triển với thu nhập bình quân đầu người vào hàng cao giới Vậy phong cách lãnh đạo độc đốn Lý Quang Diệu có biểu cụ thể tác động để Singapore trở thành “con rồng Châu Á”? Điều đáng học hỏi từ phong cách ơng gì? Xuất phát từ mong muốn giải đáp vấn đề trên, nhóm xây dựng tiểu luận với đề tài: “Phong cách lãnh đạo độc đoán Lý Quang Diệu học cho lãnh đạo tương lai” Bài tiểu luận nhóm có cấu trúc phần: Phần I Cơ sở lý luận phong cách lãnh đạo Phần II Giới thiệu Lý Quang Diệu Phần III Phân tích phong cách lãnh đạo Lý Quang Diệu Phần IV Giải pháp cho khuyết điểm phong cách lãnh đạo Lý Quang Diệu học rút Do hiểu biết hạn hẹp giới hạn thời gian nên tiểu luận nhóm khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong ThS Hồng Anh Duy – người giúp đỡ nhóm hồn thành tiểu luận – tiếp tục góp ý để chúng em hồn thiện tiểu luận Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy NỘI DUNG I Cơ sở lý luận phong cách lãnh đạo Một số khái niệm liên quan 1.1 Lãnh đạo phong cách lãnh đạo 1.1.1 Lãnh đạo Lãnh đạo trình gây ảnh hưởng đến hoạt động cá nhân nhóm, nhằm đạt mục đích điều kiện cụ thể định Lãnh đạo khả lơi người khác theo mình, biết tạo mối ràng buộc người công việc cách quan tâm hai Ngoài lãnh đạo khả thuyết phục gây ảnh hưởng lên người khác để hoàn thành mục tiêu mong muốn Nói cách khác, lãnh đạo thiên khía cạnh nhân nhắm đến “người” để nối kết họ thành đội ngũ động viên họ tiến tới mục tiêu mong muốn Có hai loại lãnh đạo lãnh đạo thức lãnh đạo khơng thức Lãnh đạo thức người lãnh đạo có thực quyền Người lãnh đạo có thực quyền người lãnh đạo đồng thời đóng vai trị quản trị viên tổ chức, trao ban quyền hạn chức hành xử người khác để thi hành công tác theo hoạch định Người lãnh đạo không thức hay cịn gọi lãnh đạo tự nhiên, người lãnh đạo thiên phú với phong cách lơi người khác Tuy họ khơng có quyền hạn thức để sai khiến, lời nói họ có giá trị, người khác lắng nghe thực Những người lãnh đạo tự nhiên thường người khác ngưỡng mộ chứng nhân gương mẫu cách tổ chức thực đời sống cá nhân xã hội 1.1.2 Các học thuyết lãnh đạo Việc sâu tìm hiểu học thuyết lãnh đạo giúp hiểu rõ sâu chất lãnh đạo Hiện thời, giới tồn học thuyết lãnh đạo Đó là, học thuyết lãnh đạo dựa sở tố chất (the traitbased leadership theory), học thuyết lãnh đạo dựa sở hành vi (the behavior-based leadership theory), học thuyết lãnh đạo dựa sở quyền lực ảnh hưởng (the powerinfluence leadership theory), học thuyết lãnh đạo theo tình (the situational leadership theory), học thuyết lãnh đạo dựa sở tích hợp (the integrative leadership theory) Sau nội dung cụ thể số học thuyết chủ đạo lãnh đạo (i) Học thuyết lãnh đạo dựa sở tố chất (the trait-based leadership theory) Học thuyết lãnh đạo dựa sở tố chất học thuyết lãnh đạo đời sớm Học thuyết lãnh đạo dựa sở tố chất cho lãnh đạo 12 phải người có tố chất siêu phàm, phải có giá trị vượt trội so với đơng đảo người cịn lại; tố chất siêu phàm giá trị vượt trội vốn có tạo hóa ban tặng giúp họ trở nên xuất chúng trở thành người đứng đầu quốc gia, tộc, tơn giáo hay tổ chức (Yukl & Van Fleet, 1992) Các học giả nhà nghiên cứu lãnh đạo giai đoạn (1930s-1940s) tiến hành nghiên cứu nhận tố chất vượt trội, giá trị vượt trội vô mạnh mẽ, vơ đốn, vơ mưu lược, có tầm nhìn chiến lược người nhân tố bản, yếu để giúp trở thành lãnh đạo Chính lẽ đó, nhà lãnh đạo thời kỳ người có quyền lực vơ biên họ thường điều hành cấp họ thông qua quyền lực vô biên Hiện thân nhà lãnh đạo thời kỳ người đứng đầu quốc gia, tướng lĩnh, chủ doanh nghiệp, chủ trang trại Họ người đứng mũi chịu sào, người cầm cân nảy mực hoạt động xã hội, cộng đồng, tổ chức Họ nghĩ việc cầm tay việc cho cấp mình, cịn người cấp biết thực thi công việc giao cách thụ động Phong cách lãnh đạo, điều hành thực chất điều hành thông qua mệnh lệnh tuý định hướng cơng việc - the task-based approach (sẽ trình bày rõ phần lãnh đạo hiệu quả) Bên cạnh yếu tố thuộc tố chất, học Bass (1990), Hosking & Morley (1988), Yukl & Van Fleet (1992) cho kỹ năng, kinh nghiệm sống trận mạc nhân tố vô quan trọng bổ trợ cho tố chất vượt trội vốn có để giúp cho nhà lãnh đạo chèo lái thuyền (ii) Học thuyết lãnh đạo dựa sở hành vi (the behavior-based leadership theory) Học thuyết lãnh đạo dựa sở hành vi đời từ năm 1950s sau học giả, nhà nghiên cứu nhà hoạt động thực tiễn bắt đầu cảm nhận nhược điểm, hạn chế học thuyết lãnh đạo dựa sở tố chất Học thuyết lãnh đạo dựa sở 13 hành vi cho mà hành động, ứng xử (behavior) làm cho người khác làm theo ý định người thực lãnh đạo Thật vậy, với phát triển kinh tế-xã hội, đời sống kinh tế người dân không ngừng cải thiện, dân trí khơng ngừng nâng cao Sự phát triển khơng ngừng kinh tế, xã hội, dân trí khơng ngừng tạo đà phát triển dân chủ mà người tự do, người bình quyền, bình đẳng Tự do, bình quyền, bình đẳng yếu tố có tính “trái chiều” với chế tập quyền, mệnh lệnh Vì vậy, cần thiết phải có học thuyết lãnh đạo để đáp ứng yêu cầu thực tiễn - học thuyết học thuyết lãnh đạo dựa sở tố chất Các học giả Yukl & Van Fleet (1992), Wall & Lepsinger (1990) tiến hành nghiên cứu thành công công tác lãnh đạo không phụ thuộc vào tố chất vượt trội tạo hóa ban tặng nhà lãnh đạo mà phụ thuộc nhiều vào yếu tố thuộc người động viên khuyến khích, gây ảnh hưởng, khai thác yếu tố tâm lý, yếu tố tinh thần (iii) Học thuyết lãnh đạo dựa sở quyền lực ảnh hưởng (the power-influence leadership theory).Gây ảnh hưởng quyền lực hai số nhân tố định lực lãnh đạo Như đề cập trên, gây ảnh hưởng lực tối quan trọng thiếu nhà lãnh đạo Gây ảnh hưởng trình tác động nhằm thu phục cấp sở sử dụng cách hợp lý, đồng biện pháp kích thích Vì vậy, gây ảnh hưởng khơng giúp nhà lãnh đạo tạo gắn kết, tập hợp lực lượng xung quanh mình, mà cịn giúp nhà lãnh đạo tự hồn thiện hình ảnh thân (Bradford & Cohen, 1984) Để gây ảnh hưởng cấp dưới, nhà lãnh đạo phải có quyền lực (power) Vậy, chất quyền lực gì? Biểu cụ thể quyền lực gì? Quyền lực thể quyền uy nhà lãnh đạo cấp Quyền lực khả gây ảnh hưởng cấp (Mintzberg, 1983; Pfeffer, 1992) Nói cách chung nhất, quyền lực khả tác động cá nhân vào người lại Bởi vậy, quyền lực khả gây ảnh hưởng có mối quan hệ qua lại chặt chẽ, khăng khít với Các nghiên cứu quyền lực gây ảnh hưởng nhà lãnh đạo sử dụng quyền lực để gây ảnh hưởng ngược lại nhà lãnh đạo kết hợp biện pháp, kỹ thuật gây ảnh hưởng để nâng tầm quyền uy Thực tế chứng minh, cấp nể trọng cấp tố chất vượt trội họ, đức tính đáng kính họ Bởi vậy, học giả Northouse (1997) cho quyền uy lãnh hun đúc mối quan hệ qua lại họ với cấp Giống vậy, French & Raven (1959) cho quyền uy tạo lập thông qua mối quan hệ cụ thể đó, mà phải vun đắp với người thời gian dài Các thủ thuật gây ảnh hưởng đa dạng phong phú Các nhà lãnh đạo gây ảnh hưởng thông qua sử dụng vật chất, nhà lãnh đạo khai thác yếu tố tinh thần Các nhà lãnh đạo sử dụng biện pháp trực tiếp hay gián tiếp; thống hay phi thống Tuy nhiên, sử dụng biện pháp nào, cho đối tượng nào, tình cân nhắc nghệ thuật Có số loại quyền lực phổ biến thống kê đây: Quyền lực chức vụ, quyền lực đãi ngộ, quyền lực trừng phạt, quyền lực kính trọng, quyền lực lực chuyên môn, quyền lực việc nắm giữ thông tin mang lại 1.1.3 Phong cách lãnh đạo Phong cách lãnh đạo phương pháp cách thức nhà lãnh đạo thường dùng để gây ảnh huởng đến đối tượng bị lãnh đạo Xét phương diện cá nhân, phong cách lãnh đạo cách thức làm việc nhà lãnh đạo Phong cách lãnh đạo cá nhân dạng hành vi người thể nỗ lực ảnh huởng tới họat động người khác Xét phương diện tổng thể, phong cách lãnh đạo hệ thống dấu hiệu đặc trưng họat động quản lý nhà lãnh đạo, quy định đặc điểm nhân cách họ 1.2 Phong cách lãnh đạo độc đoán 1.2.1 Đặc trưng Phong cách lãnh đạo độc đốn cịn gọi phong cách lãnh đạo chuyên quyền, phong cách lãnh đạo theo hành xử phạt, phong cách lãnh đạo theo thị, phong cách lãnh đạo cương Ở nhà lãnh đạo áp đặt nhân viên; nhân viên nhận lệnh thi hành mệnh lệnh, nhà lãnh đạo tập trung hết quyền lực vào tay Biểu nhà lãnh đạo độc đốn họ thường áp đặt cơng việc với kiểm soát giám sát chặt chẽ Nhà lãnh đạo độc đốn thường lấy làm thước đo giá trị, họ không quan tâm đến ý kiến người khác dù đồng đội hay nhân viên mà hoàn toàn dựa vào kiến thức kinh nghiệm Các nhà lãnh đạo độc đốn thường nói xác họ muốn nhân viên phải làm làm mà khơng kèm theo lời khuyên hay dẫn 1.2.2 Ưu điểm hạn chế Phong cách lãnh đạo độc đốn có ưu điểm sau: - Thứ nhất, nhà lãnh đạo sử dụng thành công tập thể thành lập, chưa thiết lập nguyên tắc hoạt động… tập thể phương hướng hoạt động, khơng khí tổ chức gây hấn… - Thứ hai, thành công tổ chức phụ thuộc vào vai trò cá nhân nhà quản trị Nếu nhà quản trị giỏi mang lại nhiều thành công cho tổ chức 24 Giáo sư Andrew Dubrin thuộc Viện Công nghệ Rochester (Mỹ), chuyên gia tổ chức quản trị, đánh giá ông Lý Quang Diệu hình mẫu thủ tướng phục vụ nhân dân Đó nhà lãnh đạo đặt lợi ích đất nước nhân dân trước lợi ích thân Ơng ln thể quan tâm đến đời sống người dân, tiêu chuẩn kinh tế, xã hội giáo dục đất nước Một ví dụ cụ thể ơng Lý Quang Diệu lên nắm quyền vào năm 1959, đất nước Singapore phải đối mặt với hàng loạt khó khăn lớn: - Tỷ lệ thất nghiệp cao, người dân thiếu nhà trầm trọng, nạn tham nhũng hồnh hành Ơng Lý Quang Diệu quan chức phủ lúc thực chương trình cơng nghiệp hóa, xây nhà giá rẻ chống tham nhũng - Đến thập niên 1980, GNP bình quân đầu người Singapore tăng 10 lần lên 6.634 USD, tỉ lệ thất nghiệp xuống cực thấp tỉ lệ người dân có nhà tăng lên tới 81% - Đến đầu năm 2000, khoảng 90% người dân Singapore có nhà Nạn tham nhũng xóa bỏ nhờ luật chống tham nhũng hiệu Cục Điều tra tham nhũng (CPIB) mà giám đốc trực tiếp quyền điều hành ông Lý Quang Diệu 1.2.3 Tiêu chuẩn đạo đức cao Sự quan trọng tự sống ấm no, hịa bình điều mà Lý Quang Diệu luôn tin tưởng Đó tảng đất nước Singapore Ơng người có kỷ luật sắt, xuất phát từ kinh nghiệm tuổi thơ Do ơng đề quy định pháp luật chặt chẽ nghiêm khắc Nhờ đó, tỉ lệ tội phạm đất nước Singapore thấp Thực tế Lý Quang Diệu kiên dùng kỷ luật sắt để điều hành đất nước, làm cho dân sợ làm cho dân yêu Machiavelli răn dạy bậc Quân vương sách tên 500 năm trước Ơng ln lãnh đạo đất nước dựa điều Giáo sư Úc Carol Dalglish, chuyên gia nghiên cứu quản trị, nhà báo - học giả Anh Alex Josey nhận định để trở thành nhà lãnh đạo tài ba, cá nhân cần phải 25 có tiêu chuẩn đạo đức cao để người dân noi theo Và Lý Quang Diệu người có tiêu chuẩn đạo đức cao Giá trị cốt lõi Lý Quang Diệu “đặt lợi ích xã hội lên lợi ích cá nhân” Nghiên cứu Tổ chức Quản trị nguồn nhân lực (SHRM) cho biết nhà lãnh đạo tài ba cần có năm yếu tố Đó thành tích, tính cách, kiên định, khả thích nghi linh hoạt Học giả Smedinghoff đánh giá thành tích ơng Lý Quang Diệu biết, tính cách ơng thể rõ việc Singapore quốc gia sạch, khơng có tham nhũng Ơng người vơ kiên định với lựa chọn Điều thể 40 năm cầm quyền Singapore với ngun tắc thay đổi Và ơng có khả thích nghi cao, thể quãng thời gian khó khăn Nhật chiếm Singapore Giới chun mơn cho ơng có điểm yếu thiếu linh hoạt “Ông Lý Quang Diệu thể nhiều đặc điểm nhà lãnh đạo phi thường Những thành công ông cho thấy chăm chỉ, tính bền bỉ kỷ luật cao giúp người ta đạt "Lý Quang Diệu làm điều mà nhiều nhà lãnh đạo giới dám mơ tới Ông ví dụ chói sáng nhà lãnh đạo phi thường” - học giả Smedinghoff khẳng định 1.3 So sánh với nhà lãnh đạo khác có phong cách độc đoán Việc so sánh với nhà lãnh đạo độc đoán tiếng khác nhằm làm bật nét riêng phong cách lãnh đạo Lý Quang Diệu Khi so sánh Steve Jobs – vị cựu chủ tịch tập đoàn Apple danh tiếng cố Thủ tướng Singapore Lý Quang Diệu, thấy hai nhà lãnh đạo tài ba mang phong cách độc đoán người lại có cách thức lãnh đạo riêng Có câu nói liên quan đến Steve Jobs "Dân chủ không tạo nên sản phẩm tuyệt vời Để làm điều anh cần nhà độc tài thông thái" Với Steve Jobs ông dường đồng tình với câu nói ơng lựa chọn cho 26 phong cách lãnh đạo nhất, phong cách lãnh đạo độc đốn Thực tế rằng, qua 12 năm Apple với cương vị giám đốc điều hành, lãnh đạo tài tình ơng, Apple tạo sản phẩm vô tuyệt vời Iphone, Imac, Macbook Năm 1997, Steve Jobs quay trở lại Apple, cơng ty thời kì tuột dốc Để vực dậy đế chế lụi tàn, cần phải thẳng tay loại bỏ phần tử mục rỗng, thối nát sáng tạo thứ hơn, hồn hảo nỗ lực Chính vậy, cứng rắn uy quyền ơng vô cần thiết Apple lúc Một mặt khác, thời điểm Steve Jobs quay trở lại Apple, nhân viên khơng có tính tự chủ, thiếu kỉ luật, thiếu nghị lực không sáng tạo, chí cịn chống đối Một số biểu độc đốn Steve Jobs kể đến như:  Ông thường xuyên áp đặt suy nghĩ khác người lên người khác Ơng khơng cần phải hỏi ý kiến ai, điều khiến nhiều lần ông làm cho người vào hoàn cảnh bất ngờ Sự đời máy iMac 1997 minh chứng cho độc đốn ơng  Trước Jobs tiếp quản, khu cơng sở có bầu khơng khí thoải mái Các nhân vên thích loanh quanh hút thuốc tán gẫu sân khu liên hiệp R&D Vài nhân viên tiêu phí hầu hết thời gian để ném thức ăn cho chó họ Jobs bắt buộc phải có ngun tắc Ơng lệnh không cho hút thuốc nơi tổ chức  Steve Jobs có thái độ khắt khe nhân viên mình, ơng ln địi hỏi hồn hảo đến chi tiết khơng chấp nhận sai sót dù nhỏ  Jobs cịn tiếng với tính lạm quyền cá nhân, ơng sa thải nhân viên nóng giận Nhiều nhân viên cấp cao ông Apple làm việc với Jobs nhiều năm liền, số số người phải ngậm ngùi đi, họ cho rằng, Jobs tàn bạo, bên ông, họ chưa làm việc tốt 27 Luật im lặng hệ từ phong cách điều hành độc đoán Steve Apple với biện pháp trừng phạt nghiêm khắc, không khí làm việc căng thẳng, thái độ lo sợ nhân viên Sau so sánh tương đồng nét riêng biệt phong cách lãnh đạo Lý Quang Diệu Steve Jobs: Lý Quang Diệu Steve Jobs - Cả hai áp đặt suy nghĩ với cấp đưa định độc đoán chớp mắt giúp tận dụng thời gian, giải nhanh chóng việc khẩn cấp mà chần chừ gây bàn cãi không cần thiết - Các đạo luật nghiêm khắc xuất phát từ độc đoán hai nhà lãnh đạo: luật im lặng luật pháp Singapore hai ví dụ điển hình Giống - Cả hai nắm quyền bên đất nước, bên cơng ty tình trạng vơ khó khăn Chính cách điều hành độc đốn mang đến thay đổi môi trường làm việc hay hướng phát triển - Đều hướng độc đoán bạn thân đến lợi ích tập thể đạt thành cơng to lớn: + Ơng Lý tận dụng quyền lực để áp đặt tảng tốt đẹp cho phát triển đến hoàn thiện Singapore + Steve Jobs tin tưởng vào tầm nhìn định hướng cho Apple theo đường cách hồn hảo - Lý Quang Diệu ln tỏ linh - Việc bảo mật thông qua luật im Khác hoạt sách mình, lặng khơng cịn phù hợp thời đặc biệt công tác giáo dục đại "sự minh bạch ngày phát triển máy nhà nước trở nên quan trọng cung cấp 28 nhiều thông tin hơn" - Lý Quang Diệu coi trọng - Steve tiếng với thái độ thiếu tôn người tài năng, ông trọng nhân viên thuộc cấp đồng thời khẳng định vai trò người làm cho bầu hệ sau nhiều lần Hiện nay, khơng khí trở nên áp lực, căng thẳng Singapore có hệ thống giáo dục phát triển lớp kế cận tài Phân tích ưu nhược điểm phong cách lãnh đạo Lý Quang Diệu 2.1 Ưu điểm Các yếu tố phong cách lãnh đạo Lý Quang Diệu có ảnh hưởng tích cực đến kinh tế - trị - xã hội đất nước Singapore: 2.1.1 Kiên trì, nỗ lực, tâm cao độ Trước hết, khẳng định Lý Quang Diệu người đoán, kiên trì, bền bỉ, tâm cao, đồng thời khách có tầm hiểu biết, vốn kiến thức sâu rộng Nhà báo Mỹ Tom Plate viết sách "Đối thoại với Lý Quang Diệu" lời vị Cố Thủ tướng sau: "Nguyên tắc tơi gì? Khi đối mặt với khó khăn, vấn đề lớn kiện mâu thuẫn, xem xét lại tất giải pháp khác giải pháp đưa không hiệu Tơi chọn giải pháp có khả thành cơng cao nhất, thất bại tơi lại chọn giải pháp khác Không bế tắc cả” Tác động đến thành công Singapore: Từ năm 1954 đến 1959, ông Lý cộng đảng PAP tranh đấu không mệt mỏi để giành quyền tự trị cho Singapore Kể từ nhận chức ngày 5/6/1959 trở thành thủ tướng quốc gia này, 29 ông không ngừng cống hiến nỗ lực để tìm giải pháp để đưa Singapore trở thành quốc gia cường thịnh ngày Khi Lý Quang Diệu lên nắm quyền, thu nhập bình quân đầu người Singapore khoảng 400USD/năm, đến mức thu nhập vượt số 60.000USD/năm 2.1.2 Quý trọng nhân tài, tư tưởng giáo dục tiến Trong hồi ký mang tên "From Third World to First: The Singapore Story: 1965-2000" (bản dịch tiếng Việt có nhan đề "Bí hóa rồng"), ông Lý Quang Diệu khẳng định: “Nhân tài tài sản quý báu quốc gia” “càng có nhiều nhân tài vị trưởng, nhà quản trị người có chun mơn cao sách có nhiều ảnh hưởng, kết đạt tốt hơn” Tác động đến thành công Singapore: Lý Quang Diệu người khởi sướng thực thi nhiều sách đào tạo thu hút nhân tài nước Để tạo lực lượng nhân tài đông đảo phục vụ cho mục tiêu phát triển đất nước, Chính phủ tạo hội phát triển bình đẳng cho tất người Công tác giáo dục thực nhân văn chặt chẽ chất lượng: học sinh phổ thơng khơng miễn học phí mà tặng sách giáo khoa; nước không tổ chức kỳ thi đại học mà xét tuyển kết học tập cấp học phổ thông, đặc biệt yêu cầu cao thi tốt nghiệp đại học, đảm bảo sinh viên có học lực yếu khơng thể tốt nghiệp Về tình trạng việc làm người dân nước, ông Lý tỏ linh hoạt thông qua sách mảng Cuối năm 1970, đất nước đối mặt với khó khăn thiếu hụt nhân tài quốc gia phương Tây thay đổi sách nhập cư, chấp nhận người di dân châu Á, ông Lý Quang Diệu lập ủy ban Một ủy ban có nhiệm vụ giúp người có lực làm nghề ủy ban kết hợp họ lại thành xã hội Với người xuất sắc, ủy ban có sách chiêu mộ hiền tài cách đề nghị việc làm trước tốt nghiệp Kết quả, vào năm 30 1990, nhân tài có thơng qua việc tích cực tuyển dụng đạt gấp lần so với nhân tài bị chảy máu chất xám Bên cạnh đó, ơng thành lập hai quan thu hút nhân tài từ Ấn Độ nước khu vực, lý giải cho việc làm này, ông khẳng định: “Nếu không lấp vào chỗ trống tài nước ngồi, chúng tơi khơng làm cho đất nước vươn lên hàng đầu Họ megabytes bổ sung cho máy tính Singapore” Hiện nay, Singapore biết đến quốc gia có hệ thống giáo dục phát triển tốt tiếng quốc gia có ưu tiên hàng đầu đầu tư cho giáo dục 2.1.3 Đề cao tính tự giác, tự tin, lạc quan Một câu nói tiếng Lý Quang Diệu dành cho người dân Singapore: “Thế giới không nợ nần Chúng ta cầm bát ăn mày để sống" Chính vậy, ơng nhắc nhở người dân “ngày người Singapore cịn động, thích nghi cạnh tranh tốt, ngày cịn tiến lên” Mục tiêu ông Lý đặt cho nước nhỏ Singapore ln phải tìm cách kết bạn nhiều tốt, song điều cốt yếu phải giữ chủ quyền độc lập Trong buổi nói chuyện trường S.Rajaratnam vào tháng 4-2009, ông khẳng định: “Hữu nghị, quan hệ quốc tế, lệ thuộc nơi thiện chí hay hỉ nộ ố thiên hạ Chúng ta phải giữ cho “ta ta”” Qua phát biểu hành động thực tiễn mình, Lý Quang Diệu thể người đề cao tính tự giác, lịng tự tơn giá trị dân tộc, đồng thời lạc quan, tin tưởng vào tương lai đất nước Tác động đến thành công Singapore: Quá trình chuyển Singapore tập hợp chiến lược đột phá, chưa có lịch sử Từ chối nhận khoản viện trợ từ nước ngồi để nâng cao ý chí người dân, phủ Singapore tận dụng tài sản mà quân Anh để lại, biến chúng thành khu công nghiệp, điểm du lịch, bỏ qua nước châu Á láng giềng để mời gọi đầu tư từ phương Tây Bởi lẽ dựa vốn có mà khơng phải vay mượn, người dân Singapore có ý thức trách nhiệm cao phát huy 31 sáng tạo để tạo giá trị cho đất nước nhiều so với khoản vay mượn từ nước Tư tưởng lạc quan, táo bạo khơi dậy tính tự giác từ Lý Quang Diệu xuất phát điểm tạo nên thành công kinh tế Singapore Hiện nay, sau vị khách lỗi lạc họ Lý, Singapore trì quốc gia có kinh tế phát triển, nằm danh sách nước có GDP bình qn đầu người cao giới 2.2 Nhược điểm Những mặt trái tồn phong cách lãnh đạo Lý Quang Diệu có ảnh hưởng định tới Singapore: 2.2.1 Chưa thực coi trọng dân chủ bình đẳng Là người có phong cách lãnh đạo độc đốn, khơng thể phủ nhận nhà lãnh đạo Lý Quang Diệu dẫn dắt nhà nước nhân dân Singapore theo sách ông mà hầu hết không để tâm đến đồng thuận số đông, đồng thời Singapore đảng phái ông Lý chi phối thống trị Tác động đến người dân Singapore: Sự độc đốn việc sách ơng Lý việc cầm quyền đảng phái Lý Quang Diệu đứng đầu đất nước Singapore nhiều thời điểm gặp phải ý kiến phản đối từ số người dân phe phái đối lập Hơn nữa, Singapore hình thành từ nhiều đảng phái đất nước đa sắc tộc (chủ yếu gồm Trung Quốc, Malaysia, Ấn Độ,…), hình thành hoạt động dựa lý tưởng (dân chủ, bình đẳng, hịa bình, phát triển cơng bằng) nên có khơng ý kiến trái chiều dân chủ điều hành trị Lý Quang Diệu Thực trạng cho thấy sống quốc gia xanh, sạch, giàu có tham nhũng, bất mãn tồn dân thường Singapore nhiều người mua nhà đất giá bất động sản cao khoảng cách giàu nghèo nước ngày lớn 32 Tuy nhiên, Đảng Hành động Nhân dân Singapore có người đứng đầu Đảng đứng đầu quan hành pháp, sách Đảng thể qua sách Nhà Nước, người cầm quyền vừa đứng đầu Đảng, vừa đứng đầu máy hành pháp, gương mẫu hoàn thành chức trách giao nên mâu thuẫn trị nhìn chung khơng tồn quốc đảo 2.2.2 Kiểm soát chặt chẽ Dưới thời ông Lý Quang Diệu, Singapore tiến hành kiểm sốt q chặt chẽ truyền thơng nước hạn chế tự dân sự, thông qua quy định nghiêm ngặt phát ngôn tụ tập nơi công cộng Phát biểu vấn năm 2000, hỏi việc người Singapore dạy cách cư xử lịch sự, ồn ào, khơng nhai kẹo cao su không vẽ tranh tường, ông Lý cho rằng: "Chúng bị gọi quốc gia 'bảo mẫu”, kết cư xử tốt sống nơi dễ chịu 30 năm trước đây" Tác động kiểm soát chặt chẽ tới đất nước, người: Theo Lý Quang Diệu: “Muốn chuyển biến thành công xã hội buộc phải thỏa mãn điều kiện bản: Lãnh đạo kiên cường, phủ hiệu xã hội pháp kỷ.” Chính hệ thống pháp luật đóng vai trò quan trọng Singapore Đảo quốc có qui định rõ ràng xử lý nghiêm minh, chịu mức phạt nặng việc vi phạm qui định đề Luật pháp Singapore quy định không hút thuốc nhai kẹo cao su, không ăn uống phương tiện công cộng, không di chuyển bên phải tham gia giao thông… Bên cạnh việc khiến Singapore đất nước văn minh đại bật giới, người dân họ ln có ý thức tn thủ pháp luật cao, Singapore gặp phải nhiều trở ngại từ phía người dân thời gian đầu tiến hành việc kiểm sốt chặt chẽ này, có ý kiến phản đối quy định cho ngặt nghèo không cần thiết quốc gia nằm khu vực châu Á Việc can thiệp sâu vào lối sống người dân khiến Lý Quang Diệu phải đối mặt với trích mạnh mẽ, đặc biệt từ đảng phái đối 33 lập, đồng thời gây tâm lý chống đối phận dân chúng, nhờ kiểm soát tốt mà an ninh nước đảm bảo, hệ thống pháp luật dần vào ổn định 2.2.3 Thực dụng, cứng rắn Trong chương IX "Bàn Trung Quốc, Hoa Kỳ giới", Lý Quang Diệu tiết lộ giới quan nguyên tắc xây dựng thể chế trị, xã hội Ơng cảnh giác nói rằng: "Nguy suy thối sụp đổ luôn tồn Chúng ta phải đối diện với vấn đề thực tại, sùng bái lý thuyết sng" Chính ơng thừa nhận người thực dụng Tác động đến đất nước Singapore: Cách nhìn nhận Lý Quang Diệu nhiều bị ảnh hưởng Nho giáo, không tránh khỏi cứng nhắc định tu tưởng ông Trong thời đại mới, người trẻ tuổi tài đứng trước nhiều lựa chọn khơng hồn tồn thích làm việc Singapore- nhà nước chặt chẽ mặt pháp quyền có phần gị bó cho cá nhân ưa thích sáng tạo Điều khiến Singapore đối mặt với nguy động lực, sức hút tài năng, đặc biệt giới trẻ, dễ dẫn đến tượng chảy máu chất xám Ông Lý nhiều lần bị trích áp dụng biện pháp cứng rắn với phe đối lập sử dụng luật lệ tội phỉ báng để chống lại đối thủ trị, điều ảnh hưởng khơng tốt đến danh tiếng ơng nói riêng cục diện trị Singapore nói chung IV Giải pháp cho khuyết điểm phong cách lãnh đạo Lý Quang Diệu học rút Giải pháp Sau số giải pháp đề nhằm khắc phục nhược điểm phong cách lãnh đạo ông Lý Quang Diệu:  Về việc chưa thực coi trọng dân chủ bình đẳng 34 Sự độc đốn việc sách ông Lý việc cầm quyền đảng phái Lý Quang Diệu đứng đầu đất nước Singapore nhiều thời điểm gặp phải ý kiến phản đối từ số người dân phe phái đối lập Giải pháp mà Lý Quang Diệu áp dụng: Thứ nhất, trước ban hành sách phải tiến hành trưng cầu dân ý, quan tâm theo sát đời sống nhân dân, nắm rõ nhân dân, đất nước muốn gì, cần Bên cạnh đó, việc điều chỉnh số điều luật cho phù hợp với hoàn cảnh người dân giúp cho Lý Quang Diệu có ủng hộ quần chúng, ví dụ “điều luật người lao động phải tiết kiệm ¼ số tiền nhận tháng”, “những hạn chế gia đình sinh thứ 3” đồng thời ban hành sách giúp đỡ người dân có hồn cảnh đặc biệt  Về việc kiểm soát chặt chẽ: Thời gian đầu thực sách kiểm sốt chặt chẽ, Singapore gặp phải nhiều trở ngại từ phía người dân, có ý kiến phản đối quy định cho ngặt nghèo không cần thiết quốc gia nằm khu vực châu Á Việc can thiệp sâu vào lối sống người dân khiến Lý Quang Diệu phải đối mặt với trích mạnh mẽ, đặc biệt từ đảng phái đối lập, đồng thời gây tâm lý chống đối phận dân chúng Ơng nên có sách cụ thể cho tầng lớp nhân dân, hoàn cảnh cụ thể đồng thời phe đối lập, ông nên kiềm chế, không đàn áp triệt để người chống đối; thay đổi cách suy nghĩ thân dám chấp nhận khuyết điểm cách thẳng thắn  Về tính cách thực dụng, cứng rắn: Việc trấn áp người đối lập cách triệt để, ngăn chặn tận gốc phát triển xã hội dân sự, ưu tiên cho gia đình ơng nắm chức vụ cao cấp máy quyền, giúp ơng kiểm sốt máy trị phát huy hiệu tối đa 35 việc lãnh đạo quyền, khơng phải việc làm tối ưu nhất, dễ gây phản đối, bất mãn không chấp hành nhân dân Thay vào đó, Lý Quang Diệu sử dụng giải pháp mang tính khách quan hơn: liên kết, tìm ủng hộ người có ảnh hưởng lớn đất nước để đứng lãnh đạo máy quyền đất nước; ban hành sách thu hút nhân tài khắp giới theo tiêu chí giỏi dùng, khơng phân biệt tơn giáo, văn hóa, ngơn ngữ Bài học kinh nghiệm Sau phân tích ưu nhược điểm phong cách lãnh đạo Lý Quang Diệu, ta rút học sau:  Phong cách điều hành vững vàng kiên yếu tố quan trọng cho nhà lãnh đạo áp dụng phong cách độc đoán  Để đạt thành cơng thái độ kiên trì, nỗ lực, tâm cao độ yếu tố thiếu nhà lãnh đạo  Sự nhạy bén thấu hiểu sâu sắc vấn đề tồn tổ chức, đất nước, lực, đối thủ cạnh tranh bên cạnh nên biết tập trung vào thuộc lợi làm tang giá trị đắn định  Trong sử dụng nhân sự, tư tưởng quý nhân tài, không phân biệt tôn giáo, ngôn ngữ, văn hóa, tư tưởng giáo dục tiến điều ta học hỏi từ Lý Quang Diệu  Lý Quang Diệu nói: “Thế giới khơng nợ nần Chúng ta cầm bát ăn mày để sống" Ông giúp cho người dân Singapore ý thức tầm quan trọng phẩm chất tự giác, tự tin, lạc quan  Trong tình cấp bách, cách phản ứng mạnh mẽ có khả giải cơng việc tốt  Đối với tình hoảng loạn, bình tĩnh xem xét vấn đề, kiên định hành động tạo sức mạnh cho nhà lãnh đạo áp dụng phong cách lãnh đạo độc đoán 36  Trong thực tế cần áp dụng cách linh hoạt phong cách lãnh đạo khác nhau, tùy thuộc vào hoàn cảnh, điều kiện môi trường  Học hỏi từ người trước, học hỏi từ cách hành động, suy nghĩ kinh nghiệm từ họ từ thất bại họ 37 KẾT LUẬN Khi đối chiếu phong cách phương pháp lãnh đạo tầng lớp tinh hoa nhiều quốc gia, nhiều nhà lãnh đạo Đông-Tây tỏ nể phục, mô tả ông Lý Quang Diệu nhà lãnh đạo trị thời bình vĩ đại kỷ 20, đồng thời nhà lãnh đạo hình mẫu kỷ 21 Thủ tướng Anh Margaret Thatcher nhận xét ông Lý Quang Diệu: “Bằng minh bạch khác biệt diễn giải vấn đề mang tính thời đại giải pháp cho vấn đề đó” Trong nhà ngoại giao Henry Kissinger Mỹ thẳng thắn nói khơng nhà lãnh đạo giới giúp ông học hỏi nhiều học Lý Quang Diệu Thủ tướng Mỹ Barack Obama miêu tả Lý Quang Diệu “nhân vật huyền thoại châu Á kỷ 20 21” Lý Quang Diệu không chứng minh Singapore xứng đáng đảo quốc độc lập, mà khiến giới phải tin ông xứng đáng vị thủ tướng vị lâu lịch sử nước Chiến lược lớn ông biến Singapore trở thành thương hiệu - trung tâm tài khu vực, quốc gia có mơ hình phát triển tiêu biểu, với mức thu nhập người dân nằm tốp đầu giới - thu hút khách du lịch, nhân tài doanh nghiệp hàng đầu giới Microsoft, Google, Exxon Mobil, Kellogg… đến đầu tư Những đóng góp Lý Quang Diệu cho Singapore nói riêng giới nói chung ghi nhớ Rất nhiều khía cạnh sống ngày mang dấu ấn Lý Quang Diệu Nếu khơng có tầm nhìn vượt trội nỗ lực nhằm theo đuổi phát triển đất nước ông, Singapore ngày hôm không tồn Người dân Singapore đời đời ghi nhớ ơn ông Lý Quang Diệu Điều tốt mà người dân Singapore nói riêng người dân tồn giới nói chung làm để tưởng nhớ ơng gìn giữ phát huy thành ông cộng để lại biến Singapore trở thành mái nhà tốt đẹp cho hệ sau 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Graham Allison, Robert D Blackwill, Ali Wyne, Dịch giả Nguyễn Xuân Hồng, 2013, Lý Quang Diệu - Bàn Trung Quốc, Hoa Kỳ Và Thế Giới, NXB Thế Giới Lý Quang Diệu, Dịch giả Phạm Viêm Phương – Huỳnh Văn Thành, 2000, Hồi Ký Lý Quang Diệu, NXB TP Hồ Chí Minh Tom Plate, Dịch giả Nguyễn Hằng, 2011, Đối Thoại Với Lý Quang Diệu Nhà Nước Công Dân Singapore: Cách Thức Xây Dựng Một Quốc Gia, NXB Trẻ Lan Uyên, 2015, truy cập 10/05/2015, Chuyên gia Việt Nam nói 'sai lầm lớn nhất' ông Lý Quang Diệu, http://vtc.vn/chuyen-gia-viet-nam-noi-vesai-lam-lon-nhat-cua-ong-ly-quang-dieu.2.546306.htm VTV.vn, 2015, truy cập 10/05/2015, Tầm nhìn cố Thủ tướng Lý Quang Diệu, http://vtv.vn/the-gioi/tam-nhin-cua-co-thu-tuong-ly-quang-dieu- 20150331160133084.htm Tiếng Anh Han Fook Kwang, Warren Fernandez, Sumiko Tan, 1998, Lee Kuan Yew: The Man And His Ideas, 1st Edition, Times Editions Lee Kuan Yew, 2011, Hard Truths To Keep Singapore Going, Straits Times Press ... 16 Những đặc trưng phong cách lãnh đạo Lý Quang Diệu 16 1.1 Biểu phong cách lãnh đạo độc đoán Lý Quang Diệu 18 1.2 Nét riêng phong cách lãnh đạo độc đoán Lý Quang Diệu 21 1.2.1 Sự thẳng... nhóm xây dựng tiểu luận với đề tài: ? ?Phong cách lãnh đạo độc đoán Lý Quang Diệu học cho lãnh đạo tương lai? ?? Bài tiểu luận nhóm có cấu trúc phần: Phần I Cơ sở lý luận phong cách lãnh đạo Phần II... quản lý nhà lãnh đạo, quy định đặc điểm nhân cách họ 1.2 Phong cách lãnh đạo độc đoán 1.2.1 Đặc trưng Phong cách lãnh đạo độc đốn cịn gọi phong cách lãnh đạo chuyên quyền, phong cách lãnh đạo

Ngày đăng: 06/03/2022, 18:58

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w