1.1.2 Các học thuyết về lãnh đạo Hiện tại trên thế giới có 5 học thuyết lãnh đạo sẽ giúp ta có cái nhìn sâu hơn về lãnh đạo và bản chất của lãnh đạo, gồm: Học thuyết về lãnh đạo dựa trên
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
“Tôi thường bị cáo buộc là can thiệp vào cuộc sống riêng tư của người dân.Vâng, nếu tôi không làm việc đó, chúng ta sẽ chẳng có được ngày hôm nay”
Đây là một câu nói nổi tiếng của cựu thủ tướng vĩ đại Lý Quang Diệu, người
đã giúp thay đổi vận mệnh Nhờ ông mà Singapore đã có một chuyển mình lớn từmột đất nước nghèo nàn, lạc hậu, không có tài nguyên trở thành một quốc gia pháttriển với thu nhập bình quân đầu người thuộc top đầu thế giới Vậy rốt cuộc điều gìtrong con người này khiến ông trở thành nhà lãnh đạo tầm vóc như vậy? Phong cáchlãnh đạo của Lý Quang Diệu có gì đặc biệt và đã tác động như thế nào đếnSingapore và biến đất nước này trở thành một trong bốn “con rồng Châu Á”? Chúng
ta học hỏi được gì từ phong cách của ông? Để giải đáp các thắc mắc trên, nhómchúng em đã quyết định chọn đề tài: “Phong cách lãnh đạo của Lý Quang Diệu vàbài học cho các lãnh đạo của tương lai”
Phương pháp nghiên cứu mà nhóm sử dụng trong bài là định tính thông quanghiên cứu thông tin và tài liệu sẵn có và thảo luận nhóm Các tài liệu bao gồm cácbài báo, các bài nghiên cứu, các sách giáo trình, đã được ghi tại tài liệu tham khảo.Bài tiểu luận của nhóm có cấu trúc gồm 4 phần:
Phần I Cơ sở lý luận về phong cách lãnh đạo
Phần II Phân tích phong cách lãnh đạo của Lý Quang Diệu
Phần III Ưu nhược điểm trong phong cách lãnh đạo của Lý Quang Diệu
Phần IV Bài học rút ra từ phong cách lãnh đạo của Lý Quang Diệu
Do giới hạn về mặt thời gian và chuyên môn nên bài tiểu luận của nhóm không thể tránh khỏi những thiếu sót Rất mong thầy ThS Hoàng Anh Duy – người
đã giúp đỡ nhóm hoàn thành tiểu luận này, có thể tiếp tục góp ý để chúng em có thểhoàn thiện hơn nữa bài tiểu luận của mình Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy!
Trang 2NỘI DUNG
I Cơ sở lý luận về phong cách lãnh đạo
1 Một số khái niệm liên quan
1.1 Lãnh đạo
1.1.1 Lãnh đạo
Lãnh đạo là một quá trình ảnh hưởng lên người khác nhằm đạt được mục tiêu
đã đề ra Ngoài ra, lãnh đạo còn là quá trình sử dụng và phối hợp hoạt động của các
cá nhân trong tổ chức bằng khả năng thuyết phục và dẫn đắt hành vi, tạo ra mốiràng buộc giữa người và công việc, nhằm hướng tới mục tiêu mong muốn Có thể
kể đến một số hoạt động thuộc về lãnh đạo như:
- Đề ra tầm nhìn, hướng đi mới
- Động viên khuyến khích người khác
- Truyền cảm hứng
- Hướng dẫn, hỗ trợ, huấn luyện
- Giải quyết xung đột
- Xây dựng môi trường văn hóa hợp tác, đồng lòng, hiệu quả
Nhà lãnh đạo là người có khả năng tác động lên người khác nhằm đạt đượcmục tiêu Họ có thể có hoặc không có quyền lực đặc biệt, được bổ nhiệm hoặc bảnthân nổi bật lên trong nhóm
1.1.2 Các học thuyết về lãnh đạo
Hiện tại trên thế giới có 5 học thuyết lãnh đạo sẽ giúp ta có cái nhìn sâu hơn
về lãnh đạo và bản chất của lãnh đạo, gồm:
Học thuyết về lãnh đạo dựa trên cá tính điển hình: cho rằng một số tính
cách, đặc điểm cá nhân chỉ ở nhà lãnh đạo mới có; bao gồm động lực, đam mê lãnhđạo, tự tin, thông minh, liêm chính, hướng ngoại và am hiểu công việc " Nếu cho
Trang 3rằng các nhà lãnh đạo khi xuất hiện không mang những phẩm chất phi thường tức làngụ ý rằng mọi người trên thế giới này đều được sinh ra với năng lực và tài nghệnhư nhau" - Thomas Carlyle.
Học thuyết về lãnh đạo dựa trên cơ sở hành vi: có bốn hướng nghiên cứu
chính về năng lực hành vi của nhà lãnh đạo, đó là các nghiên cứu của Đại học Iowa;các nghiên cứu của Bang Ohio; nghiên cứu của Đại học Michigan; Lưới quản trị
Học thuyết về lãnh đạo theo tình huống: bao gồm thuyết tình huống của
Hersey và Blanchard, thuyết tình huống ngẫu nhiên và mô hình đường dẫn mục tiêucủa Robert House
Học thuyết về lãnh đạo theo kỹ năng: Các kỹ năng của người lãnh đạo theo
nghiên cứu của R.Katz (1955) gồm kỹ năng chuyên môn, kỹ năng nhân sự, kỹ năngkhái quát hóa Cùng với đó là sự phát triển của các lý thuyết về nhu cầu và động cơ,
ví dụ như thuyết phân cấp nhu cầu của Maslow, thuyết ERG của Alderfer, thuyết banhu cầu của Mc Clelland, thuyết 2 nhân tố của Herzberg, thuyết kỳ vọng, thuyếtbông bằng của Stace Adam, lý thuyết thiết lập mục tiêu, thuyết X và thuyết Y của
Mc Gregor,
Học thuyết về lãnh đạo theo quan điểm hiện đại: Phong cách lãnh đạo lôi
cuốn, Phong cách lãnh đạo trao đổi, Phong cách lãnh đạo chuyển hoá
1.2 Phong cách lãnh đạo
1.2.1 Phong cách lãnh đạo
Phong cách lãnh đạo là phương thức và cách tiếp cận của một nhà lãnh đạo, từ
đó đề ra các phương hướng, thực hiện các kế hoạch và tạo động lực cho nhân viên.Trên phương diện cá nhân, phong cách lãnh đạo là cách thức làm việc của nhà lãnhđạo Còn xét về phương diện tổng thể, phong cách lãnh đạo là hệ thống các dấuhiệu đặc trưng cho hoạt động và sự gây ảnh hưởng lên người khác của nhà lãnh đạo,được quy định bởi đặc điểm cá nhân của chính họ
Trang 41.2.2 Các hướng tiếp cận phong cách lãnh đạo
Từ các học thuyết lãnh đạo kể trên, khi đi phân tích phong cách lãnh đạo của một cá nhân, ta có thể đi theo năm hướng tiếp cận như sau:
Tiếp cận theo theo phẩm chất: Với mô hình năm phẩm chất lãnh đạo quan
Tiếp cận theo kỹ năng
- Các kỹ năng theo nghiên cứu của R.Kartz: Kỹ năng chuyên môn, kỹ năng nhân sự và kỹ năng khái quát hóa
- Một số thuyết nhu cầu và động cơ: Thuyết nhu cầu của Maslow, thuyết ERGcủa Alderfer, thuyết ba nhu cầu của Mc.Clelland, thuyết hai nhân tố của Herzberg,thuyết X và thuyết Y, thuyết kỳ vọng và thuyết công bằng
Trang 5(1,1) Quản trị nghèo nàn
(9,1) Quản trị theo nhiệm vụ
(5,5) Quản trị thỏa hiệp
(1,9) Quản trị theo câu lạc bộ
(9,9) Quản trị tổ đội, đây là phong cách lãnh đạo hiệu quả nhất Nhà lãnh đạo nỗ lựccao nhất để quan tâm đến cả con người và công việc, năng suất lao động cao, sựthỏa mãn của cấp dưới cao
Tiếp cận theo tình huống
- Thuyết tình huống của Hersey và Blanchard, có bốn nhóm lãnh đạo chính:R1: Chỉ đạo: Nhân viên không năng lực, Không sẵn sàng
R2: Bán: Nhân viên không năng lực và sẵn sàng
R3: Tham gia: Nhân viên có năng lực nhưng không sẵn sàng
R4: Ủy quyền: Nhân viên có năng lực và có sự sẵn sàng
- Mô hình Fiedler: xác định 8 tình huống đạo:
Trang 6- Lý thuyết đường dẫn – mục tiêu: dựa trên thuyết kỳ vọng, chỉ ra 4 hành vi của nhà lãnh đạo: chỉ đạo, hỗ trợ, tham vấn, mục tiêu thách thức.
1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc hình thành phong cách lãnh đạo:
Phong cách lãnh đạo được hình thành từ kết quả của mối quan hệ giữa tính
cách cá nhân với môi trường và được biểu hiện bằng công thức: Phong cách lãnh đạo = Cá tính x Môi trường.
- Yếu tố môi trường: như môi trường nơi đào tạo và phát triển (gia đình, nhàtrường), hoàn cảnh làm việc trong quá khứ, hiện tại (cách thức điều hành của tổchức, mối quan hệ với cấp trên, cấp dưới,…)
- Yếu tố con người: đặc điểm tích cách, tâm lý; trình độ và khả năng tích lũy, học hỏi kinh nghiệm, đặc điểm ngành nghề, vị trí công việc của nhà lãnh đạo
2 Tiếp cận theo hành vi: Nghiên cứu của Đại học Iowa
2.1 Nội dung của nghiên cứu của Đại học Iowa
2.1.1 Phong cách lãnh đạo chuyên quyền
Trang 7- Ra quyết định đơn phương
- Tập trung quyền hạn
- Giao nhiệm vụ bằng mệnh lệnh và chờ đợi sự phục tùng
- Giám sát chặt chẽ quá trình thực hiện các quyết định
Các nhà lãnh đạo theo phong cách này và đã rất thành công là: Kim Jong un, Bill Gates, Steve Job, Lý Quang Diệu Hitler
2.1.2 Phong cách lãnh đạo dân chủ
- Khuyến khích cấp dưới tham gia quá trình RQĐ
- Phân quyền
- Khuyến khích cấp dưới tự quyết định mục tiêu và phương pháp
- Sử dụng thông tin phản hồi để huấn luyện nhân viên
Một số nhà lãnh đạo theo phong cách này phải kể đến là: Obama, Johnson
Madela
2.1.3 Phong cách lãnh đạo tự do
- Cho phép nhóm toàn quyền quyết định
- Hoàn thành công việc theo bất cứ cách nào họ xem là phù hợp
Tiêu biểu cho phong cách lãnh đạo này là Mark Zuckerberg
2.2 Trường hợp áp dụng các phong cách lãnh đạo
Phong cách lãnh đạo chuyên quyền: Thích hợp khi có một mệnh lệnh từ cấptrên mô tả những gì cần phải làm và phải làm như thế nào, hoặc trong trường hợpnhân viên còn hạn chế về kinh nghiệm hay thiếu những kĩ năng cần thiết để hoànthành công việc
Phong các lãnh đạo dân chủ: Nhìn chung đối với các tình huống mà không quáphức tạp, không đòi hỏi những góc nhìn, suy nghĩ, kiến thức, kinh nghiệm đậm chấtcủa một người làm lãnh đạo thì lúc đó có thể sử dụng phong cách lãnh đạo dân chủ
Trang 8Phong cách lãnh đạo tự do: được sử dụng khi các nhân viên có khả năng phântích tình huống và xác định những gì cần làm và làm như thế nào Người lãnh đạovắng mặt thường xuyên, bởi vậy cho phép các nhân viên được quyền ra quyết định,nhưng nhà lãnh đạo vẫn chịu trách nhiệm đối với những quyết định được đưa ra.
3 Tiếp cận theo phẩm chất
Hướng tiếp cận này cho rằng khả năng lãnh đạo có được nhờ bẩm sinh chứkhông phải do rèn luyện mà ra, chỉ tập trung vào cá nhân người lãnh đạo mà khôngquan tâm đến các hoàn cảnh bên ngoài
Các nhà lãnh đạo trong thời kì này là những người đứng đầu các quốc gia, cáctướng lĩnh, các chủ doanh nghiệp, chủ trang trại, Họ nghĩ ra việc và cầm tay chỉviệc cho các cấp dưới, còn những người cấp dưới chỉ biết thực thi công việc đượcgiao một cách thụ động Phong cách lãnh đạo, điều hành này về thực chất là điềuhành thông qua mệnh lệnh và thuần túy định hướng công việc (The task-basedapproach) Sau đây là các phẩm chất cần có ở một nhà lãnh đạo:
là sự góp sức từ nhân viên Vì vậy nhà lãnh đạo thông minh thường biết cách lắngnghe nhân viên
Người lãnh đạo giỏi luôn biết đánh giá vấn đề, phân tích, phán đoán và đưa raquyết định Đánh giá rủi ro, thuận lợi và lựa chọn cách giải quyết hợp lý nhất có thểcho mọi việc thay vì trông chờ vào quyết định của người khác Nhà lãnh đạo hiểubiết về tổ chức và các vấn đề của tổ chức, các nhiệm vụ
Trang 9Tự tin
Để trở thành một nhà lãnh đạo giỏi cần phải có đủ tự tin để đảm bảo rằngnhững người khác sẽ tuân theo mệnh lệnh của bản thân Nhà lãnh đạo nắm rõ điểmmạnh điểm yếu của mình Tư tin với quyết định của bản thân bởi nếu ngay cả bảnthân người dẫn dắt không chắc chắn về quyết định và phẩm chất của chính mình, thìcấp dưới sẽ không bao giờ theo Là một nhà lãnh đạo thì sự tự tin, quyết đoán sẽgiúp họ lấy được sự kính trọng của cấp dưới
Động lực, đam mê
Một nhà lãnh đạo giỏi có khả năng truyền cảm hứng, động viên và tiếp thêmnăng lượng cho nhân viên,tập trung vào việc mang lại những điều tốt nhất cho mọingười, phát triển tài năng của họ và khuyến khích họ đưa ra sáng kiến và đánh giá.Hiểu được nhu cầu của nhân viên Cho dù đó là đào tạo nâng cao kỹ năng,công nghệ mới hay sự thay đổi nhiệm vụ, sẵn sàng cung cấp cho họ
Người dẫn dắt với động lực vươn tới thành công là sự đam mê với công việc,theo đuổi mục tiêu với nỗ lực và sự bền bỉ Đặt ra những mục tiêu cho bản thânmang tính thách thức và nỗ lực cao để thực hiện mục tiêu
Liêm chính, chính trực
Chất lượng lãnh đạo tối cao chính là sự liêm chính Không có nó thì không cóthành công thực sự có thể xảy ra, bất kể đó là ở một băng đảng, sân bóng đá, trongquân đội hay trong văn phòng Sự trung thực và liêm chính là hai thành phần quantrọng tạo nên một nhà lãnh đạo giỏi Các nhà lãnh đạo thành công khi họ gắn bó vớicác giá trị và niềm tin cốt lõi của họ, nếu không có đạo đức, điều này sẽ không thểthực hiện được
Quảng giao
Nhà lãnh đạo đồng cảm thấu hiểu cấp dưới của mình, hiểu rõ nhu cầu, tâmtrạng của nhân viên từ đó lãnh đạo nhóm tốt hơn Lãnh đạo tốt là người biết cách
Trang 10tạo ra môi trường làm việc thoải mái, phát triển tài năng, đặc biệt tránh được nhữngrủi ro như những vấn đề nhạy cảm trong môi trường đa văn hóa.
Khả năng xử lý hiệu quả các mối quan hệ và xây dựng mạng lưới, biết tìm rađiểm chung và tạo ra sự hòa hợp Nhà lãnh đạo có khả năng thuyết phục, hướng cấpdưới làm theo mong muốn của bản thân Họ là những người có khả năng xây dựng
và dẫn dắt nhóm tốt để đi tới mục tiêu chung của tổ chức
II Phong cách lãnh đạo của Lý Quang Diệu
1 Đôi nét về Lý Quang Diệu
Lý Quang Diệu sinh ngày 16 tháng 9 năm 1923 trong một gia đình gốc HoaÔng được biết đến là Thủ tướng đầu tiên của nước Cộng hòa Singapore, ông đảmnhiệm chức vụ này từ năm 1959 đến năm 1990
1.1 Học vấn
Lý Quang Diệu từng học tại trường tiểu học Telok Kurau Sau đó, ông theohọc Học viện Raffles, ông đã phải nỗ lực để theo kịp vì tại đây có tới 150 học viênđứng đầu toàn Singapore Những năm đầu tại đại học Cambridge ông giành đượcnhiều học bổng một trong số đó là học bổng John Anderson cho phép ông theo họcđại học Raffles (hiện tại là Đại học quốc gia Singapore)
Sau chiến tranh, ông theo học luật tại Đại học Fitzwilliam, Đại học Cambridgetại Anh Quốc, và trong một thời gian ngắn, theo học tại Trường Kinh tế Luân Đôn
Năm 1949, Lý Quang Diệu trở về Singapore và hành nghề luật sư tại Laycock
và Ong
1.2 Con đường sự nghiệp
Ngày 21 tháng 11 năm 1954, Lý Quang Diệu cùng với một nhóm bạn hữuthuộc giai cấp trung lưu có học vấn Anh thành lập Đảng Hành động Nhân dân
Trang 11(PAP) Lý Quang Diệu ra tranh cử và giành được chiếc ghế đại diện cho TanjongPagar trong cuộc tuyển cử năm 1955.
Trong cuộc bầu cử toàn quốc ngày 1 tháng 6 năm 1959, PAP giành được 43trong tổng số 51 ghế trong hội đồng lập pháp Lý Quang Diệu trở thành thủ tướngđầu tiên của quốc gia này vào ngày 3 tháng 6 năm 1959, thay thế thủ tướng LâmHữu Phúc
Ngày 7 tháng 8 năm 1965, do căng thẳng giữa người gốc Hoa và người Malaydẫn tới bạo động tại Singapore Ông Lý Quang Diệu ký thỏa thuận rời Malaysia
Singapore thiết lập quan hệ quân sự với các quốc gia thành viên của ASEAN
và các nước khác giúp phục hồi nền an ninh quốc gia sau cuộc triệt thoái ngày 31tháng 10 năm 1971 của quân đội Anh
Vào những năm 1980, Singapore đạt mức tăng trưởng cao, sân bay quốc tếChangi được xây dựng Các chính sách của ông Lý Quang Diệu đưa Singapore trởthành trung tâm giao thông quan trọng của khu vực và là trọng tâm du lịch lớn
Sau khi lãnh đạo đảng PAP giành được chiến thắng trong 7 cuộc bầu cử, ngày
28 tháng 11 năm 1990, Lý Quang Diệu về hưu và bàn giao chức vụ thủ tướng choNgô Tác Đống
Vào năm 2004, ông Lý đảm nhiệm một chức vụ mới được thành lập, Bộtrưởng Cố vấn ngay sau khi Ngô Tác Đống rút lui để bàn giao chức vụ thủ tướngcho Lý Hiển Long
Ngày 23 tháng 3 năm 2015, Lý Quang Diệu qua đời tại Bệnh viện SingaporeGeneral, Singapore, hưởng thọ 91 tuổi Sự ra đi của ông để lại muôn vàn tiếc nuốicho Singapore nói riêng và thế giới nói chung
1.3 Tính cách
1.3.1 Là một người thẳng thắn
Trang 12Các chuyên gia và những người từng tiếp xúc với ông Lý Quang Diệu thường
mô tả ông là một nhà lãnh đạo có phong cách rất phương Tây dù ông xuất thân từmột gia đình gốc Hoa Ông không bao giờ vòng vo tam quốc mà luôn thẳng thắn,trực tiếp, nghĩ gì nói nấy Có lần một nhà báo hỏi rằng ông nghĩ gì khi bị chỉ trích làcan thiệp quá sâu vào cuộc sống riêng tư của người dân Singapore, ông đáp lại mộtcách quyết liệt: “Nếu tôi không làm như thế thì chúng tôi đã không có ngày hômnay, đã không thể tiến bộ về kinh tế Tôi nói như vậy mà chẳng có gì hối tiếc cả”.Ông khẳng định thêm: “Nếu chúng tôi không can thiệp vào những vấn đề cá nhânnhư hàng xóm của bạn là ai, bạn sống thế nào, bạn gây ồn ra sao, nhổ bậy hay ănnói như thế nào… Chúng tôi quyết định điều gì là đúng và không cần biết ngườidân nghĩ gì” Ông Lý Quang Diệu từng tự hào nói: “Tôi từng bị buộc nhiều tội,nhưng kể cả kẻ thù tồi tệ nhất cũng chưa bao giờ buộc tội tôi là không dám nóithẳng suy nghĩ của mình” Chính sự thẳng thắn này đã giúp vị thủ tướng đầu tiêngiành được niềm tin của người dân Singapore Thử hỏi có bao nhiêu nhà lãnh đạo
đủ dũng khí để nói ra rõ ràng những suy nghĩ của mình như vậy?
1.3.2 Thủ tướng vì dân
Ở ông ta thấy được sự quan tâm, sự quan tâm hết mực đến đời sống của ngườidân, từ kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục và quan trọng luôn biết đặt lợi ích của đấtnước và nhân dân trước lợi ích của bản thân Khi ông Lý Quang Diệu lên nắmquyền vào năm 1959, bấy giờ tỷ lệ thất nghiệp của Singapore rất cao, nhiều ngườidân không có nhà để ở, nạn tham nhũng hoành hành Lý Quang Diệu và các quanchức chính phủ cùng lúc thực hiện chương trình công nghiệp hóa, xây nhà giá rẻ vàchống tham nhũng Đến thập niên 1980, GNP bình quân đầu người Singapore tănghơn 10 lần lên 6.634 USD, tỷ lệ thất nghiệp xuống cực thấp và tỉ lệ người dân cónhà ở tăng lên tới 81% Đến đầu những năm 2000, khoảng 90% người dânSingapore đã có nhà Nạn tham nhũng được xóa bỏ nhờ luật chống tham nhũng
Không chỉ vậy, Lý Quang Diệu còn là một người liêm chính, kỷ luật cao và kiên định với những hoài bão lớn
Trang 132 Phương pháp nghiên cứu phong cách lãnh đạo của Lý Quang Đạo
Mặc dù phần lớn người Singapore – và chính bản thân ông cũng là một –người gốc Hoa, ông không chọn tiếng Hoa mà là tiếng Anh để làm ngôn ngữ chínhcho đảo quốc này Quyết định đó không chỉ giúp người dân Singapore dễ dàng tiếpxúc với các nước phát triển như Anh, Mỹ và học hỏi, tiếp nhận tri thức, công nghệcao của phương Tây mà còn bắc cầu để những tập đoàn lớn trên thế giới đến vớihòn đảo nhỏ này
Là một trí thức, ông Lý Quang Diệu, rất coi trọng giáo dục, tri thức, trọngdụng người hiền tài Ông chú tâm phát triển, trọng dụng nhân tài ở trong nước vàluôn tìm cách thu hút chất xám, người tài từ các nước
Hơn nữa, là một người hiểu biết rộng, thông minh ông Diệu không giáo điều,máy móc Trái lại, ông rất thực dụng Thay vì dựa vào một chủ thuyết nào đó đểgiúp Singapore tồn tại, phát triển, ông nhìn thẳng vào chính những điểm yếu, thếmạnh của Singapore và bối cảnh chính trị khu vực và cố phát huy, tận dụng tất cảnhững điểm đó, biến thành cơ hội, thế mạnh cho đất nước mình
Trang 14"Tôi thường bị cáo buộc là can thiệp vào cuộc sống riêng tư của người dân Vâng,nếu tôi không làm việc đó, chúng ta sẽ chẳng có được ngày hôm nay", ông Lý trả
lời phỏng vấn tờ The Straits Times, tháng 4/1987.
Ông cũng thừa nhận một số hành động chính trị của mình có thể đã “quá khắcnghiệt” và ông “luôn luôn cố gắng để không phạm sai lầm”
Tuy nhiên, Lý Quang Diệu luôn thể hiện thái độ mạnh mẽ về những điều ông
đề cập: “Tôi từng bị cáo buộc nhiều thứ trong cuộc đời nhưng không có kẻ thù nào
có thể cáo buộc Lý Quang Diệu sợ nói ra suy nghĩ của mình”.
Ông tự tin với tất cả những kế hoạch mình đặt ra cho đất nước, tự tin với tất cảnhững hành động mình làm Một ví dụ đó là: để chứng minh cam kết đưa Singaporexuất hiện trên bản đồ thế giới, trong những năm 1970, ông Lý đã đặt cược 1,5 tỷUSD vào dự án di chuyển sân bay quốc tế từ Paya Lebar tới Changi, bất chấp cáckhuyến cáo của chuyên gia nước ngoài chỉ nên mở rộng Paya Lebar Những nămsau đó, quyết định của ông đã đem tới quả ngọt cho ngành công nghiệp hàng khôngSingapore
Một ví dụ khác chứng minh sự tự tin đối với các quyết định của mình, LýQuang Diệu thẳng thừng từ chối những khoản viện trợ nước ngoài để kích thích ý
Trang 15chí của nhân dân.“Thế giới không ai nợ nần chúng ta Chúng ta không thể cầm bát
đi ăn mày để sống”, nhà lập quốc của Singapore nói
Thay vì nhận sự hỗ trợ, chính phủ Singapore tận dụng những tài sản mà quânAnh để lại, biến thành khu công nghiệp, điểm du lịch, bỏ qua các nước châu Á lánggiềng để mời gọi đầu tư từ phương Tây Tinh thần tự lực ấy là một trong những yếu
tố tạo nên thành công của nền kinh tế Singapore Đó cũng là thành công của LýQuang Diệu
2.1.3 Quảng giao
Cựu thủ tướng Singapore Lý Quang Diệu thường xuyên có những bài diễn vănđầy nhiệt huyết, lay động lòng người do chính ông viết trước công chúng Khi ôngnói, rất khó để không lắng nghe Sự trọng vọng mà người dân dành cho ông mộtphần xuất phát từ những điều như vậy Và ông cũng cho rằng lời nói cần có sứcmạnh của nó, đã nói là phải làm Cố gắng nỗ lực trong hành động để đạt đượcnhững gì mình mong muốn Và lời nói là một cách để ông truyền tải thông điệp củamình đến với mọi người
Theo ông Heng Swee Keat, một người từng có cơ hội làm việc dưới quyền thủtướng Lý, câu hỏi mà ông thường xuyên đặt ra là “thì sao nữa?” Nếu bạn báo cáocho ông ấy một thông tin nào đó mới mẻ, ông sẽ ngay lập tức đáp lại bằng câu hỏi
“thì sao nữa” và lặp lại những câu tương tự như: “vậy nên?” hay “kết quả là?” đểdồn bạn tiến thẳng vào cốt lõi của vấn đề và đúc rút ra ý nghĩa của từng mẩu thôngtin Thói quen của ông là bỏ qua tất cả những chi tiết gây nhiễu, không liên quan, đểtrực tiếp đi vào trọng tâm, xác định điểm mấu chốt của vấn đề Ông Heng từng cólần viết bản báo cáo dài ba đoạn để trả lời một câu hỏi mà ông Lý đưa ra TheoHeng, câu trả lời của ông khá toàn diện Nhưng thay vì khen ngợi, thủ tướng chỉhỏi: “Tôi yêu cầu một lời giải đáp ngắn gọn, tại sao anh lại đưa lên một bản trìnhbày quá dài như vậy”
Trang 16Những người trước khi tiếp xúc với ông thường nghĩ về ông như một lãnh tụ
có tính quyết đoán cao, rất tự tin vào những quyết định của mình và vì vậy, chắcphải là người rất nghiêm khắc Người ta thường truyền tụng một câu nói của ông,đại ý ngay cả khi trên đường người ta đưa ông ra nghĩa trang, nếu ai có ý tưởng gìmới chứng minh ông sai, ông cũng sẽ bật dậy ngay để tranh luận Hay ông thíchđược người ta sợ hơn là được người ta thương , nhưng khi được tiếp xúc với ông,người ta lại cảm nhận được thần thái của một con người rất hiền hòa, nhân hậu “Dùtuổi cao, nhưng trí nhớ của ông còn rất tuyệt vời và điều lý thú là trong cách nóichuyện, ông luôn tỏ ra là một người thích hài hước.” - theo GS, TSKH Vũ MinhGiang- Chủ tịch Hội đồng Khoa học và Đào tạo ĐHQGHN, là một trong những đạibiểu đã tham dự buổi tiếp xúc với ông Lý Quang Diệu trong chuyến thăm Việt Namnăm 2009 Có thể thấy trong cách nói chuyện của ông luôn có cái gì đó rất cuốn hútngười nghe, khiến người đối diện không thể xao nhãng
2.1.4 Liêm chính
Là con người liêm chính, ông duy trì một chính phủ trong sạch khác thường.Các bộ trưởng, công chức nhà nước được trả lương cao Ngày nay, dưới thời Thủtướng Lý Hiển Long, chính quyền vẫn duy trì trật tự và trong sạch Không nhưnhiều nhà lãnh đạo độc lập khác, ông Lý đã thiết kế một hệ thống có thể duy trì kể
cả khi ông không còn Chính phủ Singapore tuyên bố họ phải đối mặt với bầu cửcạnh tranh đủ để giữ bộ máy liêm chính, nhưng không quá nhiều để có nguy cơ mấtquyền lực
Lý Quang Diệu quyết tâm chống tham nhũng triệt để Ông nói: “Sự sống còncủa Singapore hoàn toàn dựa vào sự liêm khiết và hiệu suất của các bộ trưởng vàquan chức cao cấp của Chính phủ” Ông nhiều lần khẳng định “nhân dân quyếtkhông thể dung tha những phần tử đầu cơ và lưu manh” Nhưng, muốn chống thamnhũng tốt và muốn thu hút được nhân tài, quan chức chính phủ phải được trả lươngxứng đáng
Trang 17Trong một cuộc phỏng vấn vài năm trước, tạp chí Đức Der Spiegel đặt câuhỏi với ông Lý Quang Diệu rằng liệu Singapore có tồn tại nạn con ông cháu cha, khi
mà con trai ông là Lý Hiển Long trở thành thủ tướng Ông Lý Quang Diệu trả lờiquyết liệt: “Chúng tôi điều hành một chế độ nhân tài Nếu gia đình họ Lý ưu ái conông cháu cha thì hệ thống của Singapore đã sụp đổ Nếu tôi không làm thủ tướng thìcon trai tôi có thể trở thành thủ tướng từ vài năm trước nữa Tôi không cho phép bất
kỳ thành viên gia đình nào không có trình độ được giữ chức vụ quan trọng Đó sẽ làthảm họa đối với Singapore và di sản của tôi” Nếu xét tới các bằng cấp của ông LýHiển Long và những thành tựu ông đã đạt được với cương vị thủ tướng, chắc chẳng
ai cáo buộc ông Lý Quang Diệu ưu ái con trai
2.1.5 Quyết tâm
Sinh năm 1923 trong bối cảnh Singapore là thuộc địa của Anh và trải quanhững năm tháng khó khăn khi chịu sự chiếm đóng của phát xít Nhật, cựu Thủtướng Lý quyết định theo ngành luật của Đại học Cambridge Trước khi trở về quêhương theo nghiệp luật gia và bước chân vào vũ đài chính trị, ông đã tốt nghiệp tạiAnh với tấm bằng sáng giá
Bấy giờ, mơ ước của ông là có thể đưa Singapore thoát khỏi kiếp thuộc địa vàhợp nhất với Liên bang Mã Lai Chính vì thế, ông trở thành nhà lãnh đạo trong cuộcchiến chống thuộc địa và sáng lập nên Đảng Nhân dân Hành động (PAP) Năm
1959, Singapore giành quyền tự trị, ông trở thành Thủ tướng Ông là người theođuổi quyết sách sát nhập Singapore vào Malaysia Năm 1963, nỗ lực thành công.Tuy nhiên, hai năm sau, sự căng thẳng giữa người gốc Hoa và người Malai đã dẫntới bạo động, Malaysia quyết định trục xuất Đảo quốc Sư tử ra khỏi liên bang.Trước sự việc trên, ông đã bật khóc trên sóng truyền hình Sự việc xảy ra khôngkhiến ông nản chỉ, vị chính trị gia này đã không ngần ngại đối mặt và sẵn lòng đốt
đuốc, vạch lối cho con đường mới Câu nói nổi tiếng của Lý Quang Diệu: “Tôi không đến đây để chơi trò chơi của ai đó Tôi có trách nhiệm với cuộc sống của vài triệu người Singapore sẽ tồn tại” Có thể thấy mục tiêu cả đời của Lý Quang Diệu
Trang 18đều là vì nhân dân, vì một Singapore mạnh mẽ, kiên cường Từ một đất nước không
có gì trong tay đến một con rồng vàng của châu Á, đó là cả một quá trình nỗ lựckhông ngừng nghỉ của vị lãnh đạo nhiệt huyết Lý Quang Diệu
Ông luôn kiên định với lựa chọn dù đi ngược số đông Ông Lý được cho là đã
áp dụng nhiều biện pháp tương đối cực đoan trong quá trình xây dựng, kiến thiếtSingapore Nhưng ông làm tất cả những điều đó chỉ nhằm một mục đích duy nhất:kiến tạo sự phú cường, đưa đất nước đi lên từ khốn khó, trở thành một đô thị pháttriển vượt bậc, theo Vulcan Post Trong hơn 30 năm cầm quyền, ông Lý áp dụng rấtnhiều chính sách khác nhau và gặt hái không ít thành công Ông tiến hành đổi mới
đô thị và xây dựng nhà ở công cộng mới, giao quyền hạn lớn hơn cho phụ nữ, cảicách giáo dục và công nghiệp hóa Ông biến Singapore thành trung tâm vận tải vàdịch vụ tài chính lớn với một trong những bến cảng tấp nập nhất thế giới TheoTrung tâm Tăng trưởng và Phát triển Groningen, GDP đầu người của Singapore khiông Lý lên nắm quyền năm 1959 là hơn 2.100 USD, và hơn 2.600 USD vào năm
1965, khi Singapore trở thành quốc gia độc lập Con số này tăng lên hơn 14.200USD vào năm 1990, khi ông rời ghế thủ tướng Tuy nhiên, một số chính sách củaông cũng vấp phải sự chỉ trích của dư luận Các nhóm nhân quyền cho rằng ôngkiểm soát quá chặt chẽ truyền thông trong nước và hạn chế tự do dân sự, thông quacác quy định nghiêm ngặt về phát ngôn và tụ tập ở nơi công cộng Nhưng ông kiênđịnh con đường của mình “Tôi kiên định với suy nghĩ của mình Tôi mạnh tay đểmọi việc trở nên đúng đắn, đúng là khắc nghiệt nhưng rất nhiều giá trị đang bị đedọa Cuối cùng cái mà tôi đạt được là gì? Một Singapore thành công”
2.2 Tiếp cận theo hành vi: Nghiên cứu của đại học IOWA
2.2.1 Phong cách lãnh đạo độc đoán
Cố Thủ tướng Lý Quang Diệu nổi tiếng là người làm nhiều hơn nói, qua cáchông tạo ra các chính sách tác động lên tất cả các khía cạnh của đất nước Singapore
và đời sống của những người dân ở đây Bởi vậy nhóm đã lựa chọn Cách tiếp cận
Trang 19theo hành vi để tìm hiểu về phong cách lãnh đạo của ông, cách tiếp cận này được
cho là rất phù hợp với một vị chính khách tích cực tham gia vào nhiều hoạt động
Phân tích phong cách lãnh đạo độc đoán
Dựa trên nghiên cứu từ Đại học Iowa của Kurt Lewin, dễ dàng nhận thấy Lý
Quang Diệu là nhà lãnh đạo có phong cách lãnh đạo độc đoán/ chuyên quyền Bảng
sau đây phân tích phong cách lãnh đạo độc đoán của Lý Quang Diệu thông qua sựtóm lược về hành vi của ông trong khoảng thời gian đương nhiệm:
SỬ DỤNG Tập trung quyền lực (tối đa)
QUYỀN LỰC
Trong khoảng thời gian đương nhiệm, ông Lý là người đứng đầunhà nước Singapore, mọi quyết sách đều cần có sự đồng ý củaông Ông đứng đầu PAP - Đảng cầm quyền tại Singapore, về cơbản Singapore vẫn luôn do đảng phái của ông Lý chi phối vàthống trị từ khi PAP được thành lập đến nay (1959-2015)
Quan điểm cầm quyền của ông Lý Quang Diệu là pháp trị chứkhông phải đức trị Mô hình nhà nước mà ông Lý Quang Diệu đãxây dựng ở Singapore là xã hội dựa trên nền tảng là gia đình màđứng đầu là một uy quyền về đạo đức, có phần gia trưởng nhưngthực sự gương mẫu và luôn phấn đấu vì hạnh phúc của mọi thànhviên trong gia đình Xã hội ấy khuyến khích học hành và thật sựtrọng thưởng cho những con người ưu tú nhất có ý thức tráchnhiệm phục vụ đất nước