MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Sinh viên là một lực lượng đông đảo trong xã hội, là nguồn lực quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước. Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: “Một năm khởi đầu từ mùa xuân. Một đời khởi đầu từ tuổi trẻ. Tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội” [26, tr.167]. Nếu không có thế hệ trẻ, sẽ không có sự phát triển nối tiếp lịch sử của mỗi quốc gia, dân tộc, cũng như không có sự phát triển của nhân loại. Chính vì vậy, trong các thời kỳ cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn coi trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng thế hệ trẻ, đặc biệt là sinh viên cả về trình độ học vấn, chuyên môn đến LTCM, bản lĩnh chính trị v.v.. để sinh viên trở thành người chủ tương lai của dân tộc vừa “hồng” vừa “chuyên”, là lớp người xứng đáng kế tục sự nghiệp cách mạng của Đảng, của dân tộc vì mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Từ năm 1986, Việt Nam chính thức bước vào thời kỳ đổi mới, xóa bỏ chế độ bao cấp và chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, từng bước tham gia vào quá trình toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế thế giới. Đây vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với quá trình phát triển của cách mạng Việt Nam. Bên cạnh mặt tích cực, quá trình toàn cầu hóa cũng bộc lộ không ít hạn chế, mâu thuẫn với bản chất của chủ nghĩa xã hội, tác động tiêu cực đến nhiều lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội, nhất là lĩnh vực lý tưởng. Sinh viên là một tầng lớp xã hội “đặc thù”, năng động, sáng tạo trong học tập, có ý chí vươn lên, thích tìm tòi cái mới và dễ thích nghi với cái mới v.v. nhưng do kinh nghiệm và vốn sống còn hạn chế, sự trải nghiệm chưa nhiều, nên sinh viên cũng dễ bị ảnh hưởng từ mặt tiêu cực của kinh tế thị trường, từ những phức tạp của xu thế toàn cầu hóa. Thực tế cho thấy, bên cạnh đại bộ phận sinh viên say mê trong học tập, chịu khó trong trau dồi, rèn luyện lý tưởng, phẩm chất nhân cách để trở thành những chủ nhân tương lai của của quê hương, vẫn còn một bộ phận không nhỏ sinh viên sống thực dụng, xa hoa, lãng phí, thậm chí có lối sống “thác loạn”, xa rời truyền thống đạo lý của dân tộc. Tại Đại hội X, Đảng ta chỉ rõ: “Tình trạng suy thoái, xuống cấp về lý tưởng, lối sống tốt đẹp, sự gia tăng tệ nạn xã hội và tội phạm đáng lo ngại, nhất là trong lớp trẻ” [13, tr.172 - 173]. Để khắc phục sự suy thoái về đạo đức, lối sống, xa rời lý tưởng trong một bộ phận sinh viên, việc không ngừng trau dồi LTCM cao đẹp, bồi dưỡng thế giới quan, nhân sinh quan cộng sản cho sinh viên, đào tạo các thế hệ sinh viên Việt Nam kế tục và phát huy nguyên khí quốc gia, lực lượng bổ sung quan trọng cho đội ngũ trí thức trong tương lai của địa phương, nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ đắc lực sự nghiệp đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đang là vấn đề bức xúc đặt ra. Trong sứ mệnh của các trường đại học, cao đẳng ở tỉnh Kiên Giang đã xác định: LTCM là phẩm chất quan trọng nhất của nhân cách, là nền tảng để xây dựng thế giới tâm hồn của mỗi con ngư¬ời. Lý tưởng là ý thức của cá nhân về mục đích cuộc sống và mối quan hệ của các cá nhân trong xã hội. Lý tưởng cá nhân đ¬ược hình thành nhờ có giáo dục, trên cơ sở của truyền thống gia đình, truyền thống cách mạng, văn hóa dân tộc và sức mạnh của dư¬ luận xã hội và cũng là khởi nguồn của LTCM tương lai. Thực hiện mục tiêu trên, các trường đã có sự quan tâm đầu tư đến công tác giáo dục lý tưởng cho sinh viên, không ngừng đổi mới nội dung, chương trình giáo dục, đa dạng hóa các hình thức giáo dục...Tuy nhiên, công tác GDLTCM cho sinh viên bộc lộ những yếu kém và vì lẽ đó tác giả chọn đề tài “Giáo dục lý tưởng cách mạng cho sinh viên các trường đại học, cao đẳng ở tỉnh Kiên Giang hiện nay” làm đề tài cho luận văn thạc sĩ Chính trị học - chuyên ngành Công tác Tư tưởng của mình.
MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ GIÁO DỤC LÝ TƯỞNG CÁCH MẠNG CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG 1.1 Sinh viên lý tưởng cách mạng sinh viên 1.2 Giáo dục lý tưởng cách mạng cho sinh viên .21 1.3 Sự cần thiết việc giáo dục lý tưởng cách mạng cho sinh viên 29 Chương 2: GIÁO DỤC LÝ TƯỞNG CÁCH MẠNG CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG Ở TỈNH KIÊN GIANG HIỆN NAY - THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 36 2.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến công tác giáo dục lý tưởng cách mạng cho sinh viên tỉnh Kiên Giang .36 2.2 Thực trạng công tác giáo dục lý tưởng cách mạng cho sinh viên trường đại học, cao đẳng tỉnh Kiên Giang .40 2.3 Kinh nghiệm vấn đề đặt giáo dục lý tưởng cách mạng cho sinh viên trường đại học, cao đẳng Kiên Giang .59 Chương 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG GIÁO DỤC LÝ TƯỞNG CÁCH MẠNG CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG Ở TỈNH KIÊN GIANG HIỆN NAY 62 3.1 Nhóm giải pháp chủ thể giáo dục 62 3.2 Nhóm giải pháp đối tượng giáo dục lý tưởng cách mạng 75 3.3 Nhóm giải pháp phương thức giáo dục 81 3.4 Nhóm giải pháp điều kiện liên quan 94 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC 106 CÁC CHỮ VIẾT TẮT BGH Ban Giám hiệu CNXH Chủ nghĩa xã hội DBHB Diễn biến hịa bình ĐLDT Độc lập dân tộc ĐTN Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh GDLTCM giáo dục lý tưởng cách mạng HSV Hội Sinh viên LTCM Lý tưởng cách mạng XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Giáo dục độc lập dân tộc gắn với CNXH 41 Biểu đồ 2.2 Giáo dục dân chủ 42 Biểu đồ 2.3 Giáo dục cơng bình đẳng xã hội 42 Biểu đồ 2.4 Giáo dục chủ nghĩa nhân đạo chân 43 Biểu đồ 2.5 Giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc 43 Biểu đồ 2.6 Giáo dục phẩm chất người lao động 44 Biểu đồ 2.7 Sống có lý tưởng 46 Biểu đồ 2.8 Mức độ sinh viên có chí vươn lên học tập rèn luyện 46 Biểu đồ 2.9 Cảm nghĩ sinh viên truyền thống dân tộc 47 Biểu đồ 2.10 Mong muốn sinh viên đứng vào hàng ngũ Đảng Cộng 47 sản Việt Nam Biểu đồ 2.11 Mức độ thường xuyên tham gia hoạt động ĐTN, HSV 48 Biểu đồ 2.12 Sự kiên định với LTCM sinh viên 48 Biểu đồ 2.13 Sự quan tâm sinh viên đến truyền thống dân tộc 54 Biểu đồ 2.14 Sự quan tâm sinh viên lý tưởng 55 Biểu đồ 2.15 Mức độ tin tưởng vào đường lên CNXH Việt Nam 55 Biểu đồ 3.1 Cấu trúc trình dạy học 73 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sinh viên lực lượng đông đảo xã hội, nguồn lực quan trọng nghiệp xây dựng phát triển đất nước Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ: “Một năm khởi đầu từ mùa xuân Một đời khởi đầu từ tuổi trẻ Tuổi trẻ mùa xuân xã hội” [26, tr.167] Nếu khơng hệ trẻ, khơng có phát triển nối tiếp lịch sử quốc gia, dân tộc, khơng có phát triển nhân loại Chính vậy, thời kỳ cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam coi trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng hệ trẻ, đặc biệt sinh viên trình độ học vấn, chun mơn đến LTCM, lĩnh trị v.v để sinh viên trở thành người chủ tương lai dân tộc vừa “hồng” vừa “chuyên”, lớp người xứng đáng kế tục nghiệp cách mạng Đảng, dân tộc mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Từ năm 1986, Việt Nam thức bước vào thời kỳ đổi mới, xóa bỏ chế độ bao cấp chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, bước tham gia vào q trình tồn cầu hóa hội nhập kinh tế giới Đây vừa thời cơ, vừa thách thức trình phát triển cách mạng Việt Nam Bên cạnh mặt tích cực, q trình tồn cầu hóa bộc lộ khơng hạn chế, mâu thuẫn với chất chủ nghĩa xã hội, tác động tiêu cực đến nhiều lĩnh vực khác đời sống xã hội, lĩnh vực lý tưởng Sinh viên tầng lớp xã hội “đặc thù”, động, sáng tạo học tập, có ý chí vươn lên, thích tìm tịi dễ thích nghi với v.v kinh nghiệm vốn sống hạn chế, trải nghiệm chưa nhiều, nên sinh viên dễ bị ảnh hưởng từ mặt tiêu cực kinh tế thị trường, từ phức tạp xu tồn cầu hóa Thực tế cho thấy, bên cạnh đại phận sinh viên say mê học tập, chịu khó trau dồi, rèn luyện lý tưởng, phẩm chất nhân cách để trở thành chủ nhân tương lai của quê hương, cịn phận khơng nhỏ sinh viên sống thực dụng, xa hoa, lãng phí, chí có lối sống “thác loạn”, xa rời truyền thống đạo lý dân tộc Tại Đại hội X, Đảng ta rõ: “Tình trạng suy thối, xuống cấp lý tưởng, lối sống tốt đẹp, gia tăng tệ nạn xã hội tội phạm đáng lo ngại, lớp trẻ” [13, tr.172 - 173] Để khắc phục suy thoái đạo đức, lối sống, xa rời lý tưởng phận sinh viên, việc không ngừng trau dồi LTCM cao đẹp, bồi dưỡng giới quan, nhân sinh quan cộng sản cho sinh viên, đào tạo hệ sinh viên Việt Nam kế tục phát huy nguyên khí quốc gia, lực lượng bổ sung quan trọng cho đội ngũ trí thức tương lai địa phương, nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ đắc lực nghiệp đẩy cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước vấn đề xúc đặt Trong sứ mệnh trường đại học, cao đẳng tỉnh Kiên Giang xác định: LTCM phẩm chất quan trọng nhân cách, tảng để xây dựng giới tâm hồn người Lý tưởng ý thức cá nhân mục đích sống mối quan hệ cá nhân xã hội Lý tưởng cá nhân hình thành nhờ có giáo dục, sở truyền thống gia đình, truyền thống cách mạng, văn hóa dân tộc sức mạnh dư luận xã hội khởi nguồn LTCM tương lai Thực mục tiêu trên, trường có quan tâm đầu tư đến công tác giáo dục lý tưởng cho sinh viên, không ngừng đổi nội dung, chương trình giáo dục, đa dạng hóa hình thức giáo dục Tuy nhiên, công tác GDLTCM cho sinh viên bộc lộ yếu lẽ tác giả chọn đề tài “Giáo dục lý tưởng cách mạng cho sinh viên trường đại học, cao đẳng tỉnh Kiên Giang nay” làm đề tài cho luận văn thạc sĩ Chính trị học - chun ngành Cơng tác Tư tưởng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề công tác sinh viên, giáo dục sinh viên GDLTCM cho sinh viên, năm gần có nhiều tác giả nghiên cứu khía cạnh phương pháp tiếp cận khác nhau, trình bày dạng sách, luận văn, luận án, đề tài nghiên cứu khoa học cấp báo, tạp chí - Về sách, có cơng trình sau: “LTCM sinh viên Việt Nam nghiệp đổi mới”, Nxb Sinh viên, Hà Nội, 1995 Đỗ Mười; “Sinh viên với nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Nxb Sinh viên, Hà Nội, 1996 Hồ Đức Việt; “Tuổi trẻ cống hiến trưởng thành”, Nxb Sinh viên, Hà Nội, 1997 Đặng Quốc Bảo; “Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục sinh viên”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 Đoàn Nam Đàn; “Tư tưởng Hồ Chí Minh bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau”, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2005 Trần Quy Nhơn; “Định hướng giá trị cho học sinh, sinh viên thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Nxb Sinh viên, Hà Nội, 2002 Dương Tự Đam; “Nhiệm vụ sinh viên Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Nxb Sinh viên, Hà Nội, 2002 Đoàn Văn Thái; “GDLTCM cho sinh viên nay”, Nxb Sinh viên, Hà Nội, 2004 Phạm Đình Nghiệp; “Giáo dục ý thức lý tưởng cho sinh viên Việt Nam nay”, Nxb Sinh viên, Hà Nội, 2005 Võ Minh Tuấn; “Phát triển lý tưởng xã hội chủ nghĩa cho sinh viên Việt Nam nay”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 Nguyễn Đức Tiến; “Tổng quan tình hình sinh viên, cơng tác Đồn phong trào thiếu niên 2002 - 2007”, Nxb Sinh viên, Hà Nội, 2007 ĐTN Các cơng trình này, góc độ khác đề cập đến nhiều vấn đề sinh viên, tình hình sinh viên, công tác giáo dục sinh viên GDLTCM cho sinh viên Trong đó, đáng ý “GDLTCM cho sinh viên nay” Phạm Đình Nghiệp, tác giả cung cấp cho người đọc thông tin tình hình giác ngộ LTCM, cơng tác GDLTCM nội dung, hình thức, phương pháp GDLTCM cho hệ trẻ Việt Nam tình hình Tuy nhiên, sách này, tác giả lại chưa đề cập nhiều đến tác động trình hội nhập quốc tế đến LTCM sinh viên Việt Nam tầm quan trọng việc GDLTCM cho sinh viên Việt Nam trình hội nhập quốc tế Trong “Phát triển lý tưởng xã hội chủ nghĩa cho sinh viên Việt Nam nay”, tác giả Nguyễn Đức Tiến đề cập tới trình hình thành lý tưởng xã hội chủ nghĩa sinh viên, thực trạng số giải pháp phát triển lý tưởng xã hội chủ nghĩa cho sinh viên Tuy vậy, phần thực trạng, tác giả dừng lại việc đánh giá khái quát trình độ giác ngộ lý tưởng xã hội chủ nghĩa sinh viên mà chưa vào cụ thể vấn đề chưa đề cập tới thực trạng công tác phát triển lý tưởng xã hội chủ nghĩa cho sinh viên giai đoạn - Về luận văn, luận án, đề tài nghiên cứu cấp, xung quanh vấn đề có cơng trình sau: “Cải tiến cơng tác giáo dục trị, tư tưởng, lý tưởng, lối sống cho sinh viên hệ thống giáo dục quốc dân”, Đề tài khoa học cấp Nhà nước mã số NN.7 năm 1995 Phạm Tất Dong (chủ biên); “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục - đào tạo sinh viên nước ta nay”, Luận án tiến sĩ Triết học năm 2000 Đồn Nam Đàn; “Tình hình tư tưởng sinh viên công tác giáo dục ĐTN giai đoạn nay”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ năm 2002 Trần Văn Miều (chủ nhiệm); “Vấn đề giáo dục lý tưởng cho sinh viên kinh tế thị trường Việt Nam nay”, Luận văn thạc sĩ Triết học năm 2005 Diệp Minh Giang, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2005; “Tình hình tư tưởng sinh viên cơng tác giáo dục Đoàn giai đoạn nay”, Luận văn thạc sĩ Triết học năm 2007 Trần Đình Bảo, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh; “Tư tưởng Hồ Chí Minh GDLTCM cho sinh viên vận dụng thực tiễn cách mạng nay”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ năm 2007 TS Trần Văn Hải (chủ nhiệm), Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh Các cơng trình góp phần làm rõ thực trạng tư tưởng, lý tưởng sinh viên; trình bày phân tích quan điểm tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục sinh viên, từ đưa phương hướng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo sinh viên nước ta Đặc biệt, đề tài “Tư tưởng Hồ Chí Minh GDLTCM cho sinh viên vận dụng thực tiễn cách mạng nay” TS Trần Văn Hải (chủ nhiệm), tác giả trình bày tương đối có hệ thống quan điểm tư tưởng Hồ Chí Minh GDLTCM cho sinh viên vận dụng tư tưởng vào cơng tác giáo dục rèn luyện sinh viên giai đoạn Tuy nhiên, cơng trình chưa tập trung phân tích rõ có hệ thống trạng LTCM cơng tác GDLTCM cho sinh viên q trình hội nhập quốc tế - Về báo, xung quanh vấn đề có báo tạp chí sau: “Sinh viên với việc rèn luyện LTCM”, Báo Nhân dân ngày 1/10/1997 Hữu Thọ; “Mấy ý kiến việc phát huy nhân tố người việc giáo dục lý tưởng cộng sản LTCM cho sinh viên”, Tạp chí Dân vận, số 4/2007 Trần Viết Hơn; “Xây dựng lĩnh trị cho sinh viên nước ta nay” Nhìn chung, báo đề cập số vấn đề sinh viên, lý tưởng, lý tưởng sinh viên số nội dung có tính định hướng cho việc giáo dục lý tưởng, lý tưởng sinh viên Như vậy, xung quanh vấn đề sinh viên, giáo dục sinh viên GDLTCM cho sinh viên có cơng trình nghiên cứu góc độ mức độ khác Những cơng trình đề cập sở liệu bổ ích cho việc nghiên cứu vấn đề GDLTCM cho sinh viên trường đại học, cao đẳng tỉnh Kiên Giang Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu chủ yếu khái quát tình hình sinh viên nói chung, LTCM sinh viên năm gần công tác giáo dục sinh viên thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập quốc tế Vì thế, cần có cơng trình nghiên cứu luận bàn cách có hệ thống tầm quan trọng việc GDLTCM cho sinh viên; tác động trình hội nhập quốc tế đến LTCM sinh viên nay; ưu điểm, hạn chế LTCM sinh viên công tác GDLTCM cho sinh viên Việt Nam việc cần phải làm để nâng cao hiệu GDLTCM cho sinh viên Kiên Giang trình hội nhập quốc tế Các cơng trình để lại khoảng trống không nhỏ cần tiếp tục nghiên cứu Đề tài luận văn mà học viên lựa chọn với mong muốn góp phần đáp ứng địi hỏi Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn nhằm làm tốt công tác GDLTCM cho sinh viên trường đại học, cao đẳng tỉnh Kiên Giang, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trị giai đoạn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ nghiên cứu sau: Thứ nhất, luận giải, làm rõ vấn đề lý luận GDLTCM cho sinh viên tầm quan trọng việc GDLTCM cho sinh viên trường đại học, cao đẳng tỉnh Kiên Giang giai đoạn Thứ hai, khảo sát, đánh giá thực trạng công tác GDLTCM cho sinh viên, LTCM sinh viên trường đại học, cao đẳng tỉnh Kiên Giang Thứ ba, đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu GDLTCM cho sinh viên trường đại học, cao đẳng tỉnh Kiên Giang giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu GDLTCM cho sinh viên 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu việc GDLTCM cho sinh viên trường đại học, cao đẳng Kiên Giang từ năm 2010 - 2014 đề giải pháp đến năm 2020 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, Nghị Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề giáo dục rèn luyện sinh viên nói chung, GDLTCM nói riêng Trong trình thực luận văn, tác giả tham khảo, kế thừa có chọn lọc cơng trình nghiên cứu trước có liên quan đến đề tài 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2005), Nhận dạng quan điểm sai trái, thù địch, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tuyên giáo Trung ương (2008), Tài liệu nghiên cứu Nghị Hội Nghị Trung ương Bảy, Khóa XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Kiên Giang (4-2014), Báo cáo giải pháp củng cố, nâng cao chất lượng hoạt động cấp ủy đảng, công tác trị tư tưởng trường đại học, cao đẳng địa bàn tỉnh Kiên Giang Báo cáo tổng kết năm học 2010, 2011, 2012, 2013 trường Đại học, Cao đẳng tỉnh Kiên Giang Ðặng Quốc Bảo (1997), Tuổi trẻ cống hiến trưởng thành, Nxb Thanh niên, Hà Nội Nguyễn Hữu Công (2010), tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển người tồn diện, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phạm Tất Dong (chủ biên - 1995), Cải tiến công tác giáo dục trị, Tư tưởng, đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên hệ thống giáo dục quốc dân, Ðề tài khoa học, mã số NN.7 Ngô Xuân Dương (2013), “Lý tưởng sống niên theo tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số Dương Tự Ðam (2002), Thanh niên, giáo dục phát triển, Nxb Công ty sách, Hà Nội 10 Ðoàn Nam Ðàn (2002), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục niên, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Ðảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm, Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Ðảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Nghị Ban chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 106 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Về công tác niên thời kỳ mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Ðảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Ðảng Cộng sản Việt Nam (2011), Cương Lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Ðảng Cộng sản Việt Nam (2013), Văn kiện Nghị Hội nghị Lần thứ (khóa XI), đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa - đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Trần Thị Anh Đào (Chủ biên - 2010), Cơng tác giáo dục lý luận trị cho sinh viên Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Ðoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh Kiên Giang (2010, 2011, 1012, 2013), Báo cáo cơng tác Đồn phong trào thiếu nhi 19 Hội đồng Lịch sử Đoàn - Hội Trung ương Đồn (12/2008), Văn kiện Đảng cơng tác niên, Nxb Công ty sách, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2007), “Tồn cầu hố nguy Suy thoái đạo đức, lối sống người Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học, (2) 21 V.I Lênin (1977), Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến Mát-xcơ-va 22 C Mác - Ph.Ăngghen - Lênin - Xtalin (1976), Bàn giáo dục, Nxb Sự thật, Hà Nội 23 C.Mác - Ph.Ăngghen (2006), Tồn tập, tập 27, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Nông Đức Mạnh (2007), “Phát biểu Đại hội Đại biểu ĐTN Cộng sản Hồ Chí Minh tồn quốc lần thứ IX”, Báo Thanh niên, ngày 19/12 25 Hồ Chí Minh (1982), Về giáo dục niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội 26 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 107 28 Hồ Chí Minh (2000), Tồn văn di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Thanh niên, Hà Nội 29 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 15, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Phạm Ðình Nghiệp (2004), Giáo dục lý tuởng cách mạng cho niên nay, Nxb Thanh niên, Hà Nội 31 Hà Thế Ngữ, Ðặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Lý Việt Quang (2013), “Quan điểm Hồ Chí Minh giáo dục tinh thần yêu nước hệ trẻ”, Tạp chí Lịch sử Đảng, tháng 33 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (9/2005), Luật Giáo dục năm 2005, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Hồ Bá Thâm (chủ biên, 2006), Xây dựng lĩnh niên nay, Nxb Thanh niên, Hà Nội 35 Hữu Thọ (1997), “Thanh niên với việc rèn luyện lý tuởng cách mạng”, Báo Nhân dân ngày 01/10 36 Nguyễn Thị Thọ (2011), Xây dựng đạo đức Gia đình Việt Nam, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Nguyễn Ðức Tiến (2005), Phát triển lý tuởng xã hội chủ nghĩa cho niên Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Tỉnh ủy Kiên Giang, Tài liệu sinh hoạt chuyên đề thực thị 06, 03 39 Trung tâm Từ điển ngôn ngữ (1992), Từ điển Tiếng Việt, Hà Nội 40 Trung tâm Từ điển ngôn ngữ (1997), Từ điển xã hội học, Hà nội 41 Võ Minh Tuấn (2006), Giáo dục ý thức đạo đức cho sinh viên Việt Nam nay, Nxb Thanh niên, Hà Nội 42 Phạm Hồng Tung (2011), Thanh niên lối sống niên Việt Nam trình đổi hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật Hà Nội 43 Văn Tùng (2001), Một số vấn đề công tác niên thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nuớc, Nxb Thanh niên, Hà Nội 108 44 Văn Tùng (2007), Tư tưởng Hồ Chí Minh tổ chức giáo dục niên, Nxb Công ty sách, Hà Nội 45 Ðặng Ánh Tuyết (2009), “Xây dựng lĩnh trị cho niên Việt Nam nay”, Báo Tuổi trẻ Thành phố Hồ Chí Minh, (7) 46 UNESCO (1993), Về giáo dục quốc tế 47 Ủy ban dân số (2003), Ðiều tra nhân học sức khỏe 2003 48 Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang (2013, quý I/2014), Báo cáo kiểm điểm đạo điều hành UBND tỉnh Kiên Giang 2013, Quý I/2014 49 Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang, Báo cáo tổng kết công tác giáo dục đào tạo năm 50 Hồ Ðức Việt (1996), Thanh niên với nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nuớc, Nxb Thanh niên, Hà Nội 51 Phạm Thái Việt (2006), Tồn cầu hóa: biến động lớn đời sống trị, quốc tế Văn hóa, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 52 http://www.baohatinh.vn/ 53 Website - careerbuilder.vn 109 PHỤ LỤC Phụ lục HỌC VIỆN BÁO CHI VÀ TUYÊN TRUYỀN Kiên Giang, tháng 12 năm 2013 KHOA TUYÊN TRUYỀN Số phiếu: PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN Sinh viên trường đại học, cao đẳng tỉnh Kiên Giang Kính thưa anh (chị)! Nhằm tìm hiểu tình hình GDLTCM cho sinh viên Trường Cao đẳng, đại học địa bàn tỉnh Kiên Giang nay, làm sở phục vụ cho việc nghiên cứu khoa học tìm giải pháp nâng cao GDLTCM cho sinh viên Trường Cao đẳng, đại học địa bàn tỉnh Kiên Giang thời gian tới Rất mong nhận ý kiến chân thành anh (chị) Mỗi câu hỏi có nhiều phương án trả lời, anh (chị) cần đánh dấu () vào ô mà chọn Xin trân trọng cảm ơn anh (chị)! Câu hỏi 1: Anh (chị) vui lòng cho biết đơi điều thân? * Giới tính a Nam b Nữ b Năm * Anh (chị) học năm thứ mấy? a Năm c Năm * Điều kiện chổ nay? a Ở với bố, mẹ, anh, chị b Ở nội trú c Ở ngoại trú * Anh (chị) học a Khoa học Tự nhiên, Kinh tế, Kỹ thuật thuộc khối b Khoa học XH&NV 110 Câu hỏi 2: Anh (chị) có hiểu lý tưởng (có thể chọn nhiều phương án)? * Lý tưởng là? a Lý tưởng ước mơ, hoài bảo để đạt tới tương lai b Lý tưởng mục đích cao nhất, tốt đẹp mà người ta phấn đấu đạt tới c Lý tưởng mục tiêu hướng tới người, động lực thúc đẩy người vươn tới d Lý tưởng khát khao, nguyện vọng, tư tưởng tương lai tốt đẹp mà người mong tới e Lý tưởng phản ánh xu phát triển xã hội, khát vọng người, phản ánh cần phải có, có * Sự quan tâm thân lý tưởng? a Chưa hiểu b Chưa nghe nói c Chưa nghĩ đến Câu hỏi 3: Anh (chị) cho biết quan tâm LTCM nào? * Anh (chị) quan tâm truyền thống dân tộc nào? a Rất quan tâm b Quan tâm c Ít quan tâm d Khơng quan tâm * Anh (chị) có thường đọc tác phẩm (sách- tài liệu, hát, chương trình, ) truyền thống cách mạng đấu tranh cách mạng dân tộc? a Rất thường xuyên b Thường xuyên c đọc d chưa đọc * Anh (chị) xem chương trình truyền thống cách mạng tivi bình quân thời gian ngày? a Trên b Từ 2-3 c Khoảng d Khơng xem * Anh (chị) có thường xun tham gia hoạt động ĐTN, HSV hay không? a Rất thường xuyên b Thường xuyên c Thỉnh thoảng d Không tham gia * Anh (Chị) nghĩ truyền thống dân tộc? a Tự hào b Bình thường c Khơng quan tâm 111 * Anh (Chị) có mong muốn đứng vào hàng ngũ Đảng Cộng sản Việt Nam? a Rất mong muốn b Mong muốn c Sao d Không mong muốn * Anh (Chị) có tin tưởng vào đường lên Chủ nghĩa xã hội Việt Nam? a Rất tin tưởng d Không tin tưởng b Tin tưởng c Nghi ngờ Câu hỏi 4: Theo Anh (chị) sinh viên có cần rèn luyện lý tưởng không? * Sự cần thiết rèn luyện LTCM sinh viên? a Rất cần thiết b Cần thiết d Không cần thiết b Quan trọng c Chưa cần thiết * LTCM có quan trọng học sinh, sinh viên nay? a Rất quan trọng c quan trọng d Khơng quan trọng Câu hỏi 5: Anh (Chị) có nhận xét tình hình nhận thức LTCM sinh viên nay? Bình Tố kh thườn Chưa tốt t g a Phần lớn sống có lý tưởng b Phần lớn sống có mục đích rõ ràng c Phần lớn có chí thú học tập d Phần lớn có chí vươn lên học tập, rèn luyện Câu hỏi 6: Anh (Chị) có suy nghĩ lối sống thực dụng – hưởng thụ, đề cao chủ nghĩa cá nhân phận sinh viên hành động xuyên tạc truyền thống dân tộc lực thù địch nay? * Anh (Chị) có suy nghĩ lối sống thực dụng – hưởng thụ, đề cao chủ nghĩa cá nhân phận sinh viên? a Kịch liệt lên án b.Lên án, phê phán c Ai lo việc d Khơng ý kiến * Anh (Chị) có hành động trước xuyên tạc, phủ nhận tuyền thống, xoá mờ LTCM lực thù địch? 112 a Kiên đấu tranh b Cịn có tâm lý e ngại c Lảng tránh, khơng tin có kết * Anh (Chị) có kiên định LTCM sinh viên nay? a Kiên định LTCM b Khơng kiên định c Khó trả lời Câu hỏi 7: Anh (Chị) giáo dục nội dung LTCM sinh viên Trường anh (chị) theo học (có thể chọn nhiều phương án)? * Về nội dung a Giáo dục độc lập dân tộc gắn liền với Chủ nghĩa xã hội? Có Khơng b Giáo dục dân chủ Có Không c Giáo dục công bình đẳng xã hội Có Khơng d Giáo dục chủ nghĩa nhân đạo chân Có Khơng e Giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc Có Khơng f Giáo dục phẩm chất người lao động Có Khơng g Giáo dục trách nhiệm, nghĩa vụ với quyền lợi Có Khơng Thanh niên * Về hình thức a Thơng qua mơn học lý luận trị b Thơng qua nói chuyện chun đề c Thông qua hoạt động ĐTN, HSV d Thơng quan tự tìm tịi, tự học hỏi thân e Thông qua ngưỡng mộ nhân vật - người cụ thể f Qua kênh khác (sách, báo, đài, Internet, blog cá nhân…) Câu hỏi 8: Qua nội dung hình thức nêu (câu hỏi 5) anh (chị) có cảm nhận nào? a Rất bổ ích Phù hợp b Ít bổ ích Khơng phù hợp c Khơng bổ ích Không phù hợp Câu hỏi 9: Theo anh (chị) để nâng cao hiệu GDLTCM cho sinh viên cần phải làm gì? (có thể chọn nhiều phương án) a Tăng cường nhận thức cho hệ thống trị tầm quan trọng LTCM sinh viên b Tăng cường giáo dục từ Nhà trường c Tăng cường phối hợp gia đình, xã hội gắn với Nhà trường d Chính nổ lực phấn đấu thân sinh viên e Tăng cường sở vật chất từ Nhà trường, di tích lịch sử… 113 f Tăng cường hướng nghiệp, giải việc làm đấu tranh chống lại luận điệu xuyên tạc lực thù địch g Ý kiến khác (xin ghi rõ):……………………………………………………………………………………… Xin cám ơn Anh (Chị) hợp tác! 114 Phụ lục Kết điều tra xã hội học Câu hỏi 1: Anh (chị) vui lịng cho biết đơi điều thân? Giới tính Giới Tính Số lượng % Nam 84 44.4% Nữ 105 55.6% Tổng cộng 189 100.0% Năm học người tham gia trả lời Năm học Số lượng % Năm thứ 169 89.4 Năm thứ 20 10.6 Tổng cộng 189 100 Chổ người tham gia trả lời Chỗ Số lượng % Ở với bố, mẹ, anh, chị 90 47.6 Ở nội trú 37 19.6 Ở ngoại trú 62 32.8 Tổng cộng 189 100 Ngành học người tham gia trả lời Chuyên ngành Số lượng % Khối KH tự nhiên, kinh tế, kỹ thuật 114 60.3 Khối KH XH&NV 75 39.7 Tổng cộng 189 100 Câu hỏi 2: Anh (chị) có hiểu lý tưởng (có thể chọn nhiều phương án)? St t Phát biểu lý tưởng Tỷ lệ % Lý tưởng ước mơ, hoài bão để đạt tới tương 39.7% lai Lý tưởng mục đích cao nhất, tốt đẹp mà người ta phấn đấu 34.9% đạt tới Lý tưởng mục tiêu hướng tới người, động lực thúc 63.0% đẩy người vươn tới Lý tưởng khát khao, nguyện vọng, tư tưởng tương lai 58.7% tốt đẹp mà người mong tới Lý tưởng phản ánh xu phát triển xã hội, khát vọng 28.0% người, phản ánh cần phải có, có Câu hỏi 3: Anh (chị) cho biết quan tâm LTCM nào? Sự quan tâm đến truyền thống dân tộc Số lượng % Rất quan tâm 53 28.0% Số ngườ i chọn 75 66 119 111 53 115 Quan tâm Ít quan tâm Khơng quan tâm Tổng cộng 119 16 189 Mức độ thường xuyên đọc tác phẩm cách mạng Rất thường xuyên Thường xuyên Ít đọc Chưa đọc Tổng cộng Thời gian xem chương trình truyền thống cách mạng TV Trên Từ - Khoảng Không xem 63.0% 8.5% 0.5% 100 Số lượng 72 107 189 % 4.8% 38.1% 56.6% 0.5% 100% Số lượng % 37 112 37 1.6% 19.6% 59.3% 19.6% 100.0 % 189 Tổng cộng Mức độ thường xuyên tham gia hđ ĐTN, Hội sinh viên Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Không tham gia Tổng cộng Cảm nghĩ truyền thống dân tộc Tự hào Bình thường Khơng quan tâm Số lượng 20 96 70 189 Số lượng 185 Tổng cộng Mong muốn đứng vào hàng ngũ ĐCS VN Rất mong muốn Mong muốn Sao Không mong muốn Tổng cộng 189 10.6% 50.8% 37.0% 1.6% 100% % 97.9% 1.6% 0.5% 100.0 % Số lượng 113 62 13 189 Mức độ tin tưởng vào đường lên CNXH VN Rất tin tưởng Tin tưởng Nghi ngờ % % 59.8% 32.8% 6.9% 0.5% 100% Số lượng % 87 94 46.0% 49.7% 4.2% 116 Không tin tưởng Tổng cộng 189 Câu hỏi 4: Theo Anh (chị) sinh viên có cần rèn luyện lý tưởng khơng? Sự cần thiết rèn luyện LTCM sinh viên % Rất cần thiết 61.9% Cần thiết 37.6% Chưa cần thiết 0.5% Không cần thiết 0.0% Tổng cộng 100% Tầm quan trọng LTCM hs, sv Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Không quan trọng Tổng cộng % 60.3% 37.0% 2.6% 0.0% 100.0 % 0.0% 100% Số lượng 117 71 189 Số lượng 114 70 189 Câu hỏi 5: Anh (Chị) có nhận xét tình hình nhận thức LTCM sinh viên nay? Phần lớn sống có lý tưởng Số lượng % Tốt 38 20.1% Khá 57 30.2% Bình thường 69 36.5% Chưa tốt 25 13.2% Tổng cộng 189 100% Phần lớn sống có mục đích rõ ràng Số lượng % Tốt 42 22.2% Khá 68 36.0% Bình thường 63 33.3% Chưa tốt 16 8.5% Tổng cộng 189 100% 117 Phần lớn có chí thú học tập Tốt Khá Bình thường Chưa tốt Tổng cộng Số lượng 24 63 76 26 189 Phần lớn có chi vươn lên học tập, rèn luyện Tốt Khá Bình thường Chưa tốt Tổng cộng % 12.7% 33.3% 40.2% 13.8% 100% Số lượng 35 70 69 15 189 % 18.5% 37.0% 36.5% 7.9% 100% Câu hỏi 6: Anh (Chị) có suy nghĩ lối sống thực dụng – hưởng thụ, đề cao chủ nghĩa cá nhân phận sinh viên hành động xuyên tạc truyền thống dân tộc lực thù địch nay? Suy nghĩ lối sống thực dụng - hưởng thụ, đề cao CN cá nhân Số lượng % Kịch liệt lên án 58 30.7% Lên án, phê bình 103 54.5% Ai lo việc 4.2% Không ý kiến 20 10.6% Tổng cộng 189 100% Hành động trước xuyên tạc, phủ nhận truyền thống, xóa mờ lý tưởng CM lực thù địch Kiên đấu tranh Cịn có tâm lý e ngại Lảng tránh, khơng tin có kết Tổng cộng Kiên định với LTCM sinh viên Kiên định LTCM Khơng kiên định Khó trả lời Tổng cộng Số lượng 132 39 18 189 Số lượng 125 12 52 189 % 69.8% 20.6% 9.5% 100% % 66.1% 6.3% 27.5% 100% 118 Câu hỏi 7: Anh (Chị) giáo dục nội dung LTCM sinh viên Trường anh (chị) theo học (có thể chọn nhiều phương án)? Từng nội dung Số Lượng % ND Giáo dục độc lập dân tộc gắn liền với CNXH Có 181 95.8% khơng 4.2% 100.0 189 Tổng % ND Giáo dục dân chủ Có 182 96.3% Khơng 3.7% 100.0 189 Tổng % ND Giáo dục công bình đẳng xã hội Có 177 93.7% Khơng 12 6.3% 100.0 189 Tổng % ND Giáo dục chủ nghĩa nhân đạo chân Có 169 89.4% Khơng 20 10.6% 100.0 189 Tổng % ND Giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc Có 185 97.9% Không 2.1% 100.0 189 Tổng % ND Giáo dục phẩm chất người lao động Có 164 86.8% Không 25 13.2% 100.0 189 Tổng % ND Giáo dục trách nhiệm, nghĩa vụ quyền lợi niên Có 184 97.4% Khơng 2.6% 100.0 189 Tổng % 119 Giáo dục mặt hình thức Số lượng % Thông qua môn học lý luận trị 184 97.4% Thơng qua nói chuyện chun đề 139 73.5% Thông qua hoạt động ĐTN, Hội SV 152 80.4% Thơng qua tự tìm tịi, tự học hỏi thân 90 47.6% Thông qua ngưỡng mộ nhân vật, người cụ thể 85 45.0% Qua kênh khác (sách, báo, Internet, Blog cá nhân,…) 141 74.6% Câu hỏi 8: Qua nội dung hình thức nêu (câu hỏi 5) anh (chị) có cảm nhận nào? Cảm nhận nội dung hình thức GDLTCM Số Lượng % Rất bổ ích 164 86.8% Ít bổ ích 24 12.7% Không bổ ích 0.5% Tổng cộng 189 100% Câu hỏi 9: Theo anh (chị) để nâng cao hiệu GDLTCM cho sinh viên phải làm gì? (có thể chọn nhiều phương án) Số Phương án nâng cao hiệu GDLTCM cho sinh viên Lượng Tăng cường nhận thức cho hệ thống trị tầm quan trọng 156 LTCM SV Tăng cường giáo dục từ nhà trường 145 Tăng cường phối hợp gia đình, XH gắn với nhà trường 145 Chính nỗ lực phấn đấu thân sinh viên 150 Tăng cường sở vật chất từ nhà trường, di tích lịch sử 125 Tăng cường hướng nghiệp, giải việc làm đấu tranh chống 156 lại luận điệu xuyên tạc lực thù địch cần % 82.5% 76.7% 76.7% 79.4% 66.1% 82.5% ... dục lý tưởng cách mạng cho sinh viên trường đại học, cao đẳng tỉnh Kiên Giang 2.2.1 Ưu điểm nguyên nhân công tác giáo dục lý tưởng cách mạng cho sinh viên trường đại học, cao đẳng tỉnh Kiên Giang. .. VỀ GIÁO DỤC LÝ TƯỞNG CÁCH MẠNG CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG 1.1 Sinh viên lý tưởng cách mạng sinh viên 1.1.1 Sinh viên vai trò sinh viên 1.1.1.1 Khái niệm đặc điểm sinh viên - Khái... MẠNG CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG Ở TỈNH KIÊN GIANG HIỆN NAY - THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 2.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến công tác giáo dục lý tưởng cách mạng cho sinh viên tỉnh