1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án ôn tập và kiểm tra giữa kì 2 ngữ văn 6 sách cánh diều (2)

25 98 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 58,14 KB

Nội dung

Ngày soạn: Ngày dạy: ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ II I MỤC TIÊU Năng lực: -Trình bày, hệ thống lại kiến thức, kĩ học – – 8, gồm kĩ đọc hiểu, viết, nói nghe; đơn vị kiến thức tiếng Việt, văn học - Thực hành đọc hiểu văn truyện đồng thoại, văn thơ có yếu tố tự sự, miêu tả; viết văn tự kể lại trải nghiệm đáng nhớ - Góp phần phát triển lực chung: tự học, giao tiếp, hợp tác, giải vấn đề, sáng tạo Về phẩm chất: - Chăm chỉ, trách nhiệm, tự giác, tích cực học tập làm việc nhóm - Bồi dưỡng tinh thần yêu nước, tự hào dân tộc lòng nhân ái, trân trọng người, trân trọng sống II PHƯƠNG TIỆN VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC - Máy tính, máy chiếu, máy chiếu vật thể - Các văn thơ lục bát ngồi SGK III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC * Hoạt động Hệ thống kiến thức a Mục tiêu:HS hệ thống nội dung kiến thức, kĩ (văn học ngôn ngữ) hình thành – – b Nội dung:GV hướng dẫn HS làm việc nhóm, trình bày sản phẩm giao (ở nhà) để ôn lại nội dung kiến thức học c, Sản phẩm:Bảng thống kê, sơ đồ tư duy, ppt trình chiếu kết làm việc nhóm HS theo hướng dẫn GV d, Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ, hướng dẫn HS thực nhiệm vụ trước học + Giao nhiệm vụ, hướng dẫn HS thực nhiệm vụ nhà: GV chia lớp thành nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm tổng kết kiến thức, kĩ văn truyện đồng thoại (nhóm 1,2); văn thơ có yếu tố tự sự, miêu tả (nhóm 3,4); viết văn kể lại trải nghiệm đáng nhớ (nhóm 5,6) + Trong học: Các nhóm trình bày sản phẩm, kết thảo luận nhóm - HS thực nhiệm vụ theo hướng dẫn giáo viên - GV gọi nhóm lên trình bày kết quả, sản phẩm làm việc nhóm theo phân cơng tự điều hành tiếp nhận, phản hồi ý kiến thành viên lớp chủ đề phân công thảo luận - GV tham gia định hướng (nếu cần); yêu cầu nhóm chỉnh sửa sản phẩm, tập hợp thành tài liệu ôn tập cho lớp *Dự kiến sản phẩm Văn truyện đồng thoại, văn thơ có yếu tố tự sự, miêu tả Văn Đặc điểm Truyện - Là loại truyện đồng thường lấy loài thoại vật làm nhân vật - Các vật truyện đồng thoại nhà văn miêu tả, khắc họa người Thơ có yếu tố tự sự, miêu tả Nội dung thơ thường kể lại việc miêu tả vật, qua thể thái độ, cảm xúc, tư tưởng tác giả Cách đọc Ví dụ - Đầu tiên, cần xác định việc chínhđược kể - Sau nhân vật loài vật miêu tả, xác định nhân vật - Tiếp theo, sâu tìm hiểu hình dáng, điệu bộ, cử chỉ, ngơn ngữ, tính cách nhân vật truyện - Phát học mà truyện muốn gửi thông điệp, liên hệ học với sống thân em Dế Mèn phiêu lưu kí - Tơ Hồi, Anh Cút lủi - Võ Quảng, … - Đọc kỹ văn thơ xác định câu chuyện kể thơ - Nhận biết yếu tố tự sự, miêu tả văn tác dụng yếu tố - Chỉ số nét đặc sắc hình thức nghệ thuật thơ - Suy nghĩ ý nghĩa Đêm Bác không ngủ - Minh Huệ, Lượm – Tố Hữu, Gấu chân vòng kiềng – Usa-chốp,… thơ nhận thức, tình cảm em sau học Viết văn MỘT SỐ KIỂU BÀI VĂN KỂ LẠI MỘT TRẢI NGHIỆM - Những trải nghiệm - Những trải nghiệm - Những trải nghiệm vui vẻ, hạnh phúc: buồn, tiếc nuối: khiến em thay đổi chuyến thăm quê việc gây lỗi lầm trưởng thành hơn: tận mắt vui vẻ để cha mẹ buồn lòng, chứng kiến câu người thân, một chuyện bị hiểu chuyện khiến thân tự chuyến du lịch đến lầm khiến em có thấy xấu hổ, hành vùng đất mới, cư xử đáng trình khám phá điều buổi dã ngoại tiếc, buổi chia mẻ, thú vị, việc bạn lớp, tay bạn chuyển gây hậu đáng tiếc việc làm tốt… trường… khiến em ân hận, day dứt… QUY TRÌNH VIẾT BÀI VĂN KỂ LẠI MỘT TRẢI NGHIỆM Bước 1.Chuẩn bị Tìm ý lập dàn ý Hoạt động - Lựa chọn trải nghiệm đảm bảo yêu cầu đề - Thu thập tài liệu: + Nhớ ghi chép lại việc diễn biến việc + Nhớ lại người tham gia việc ai, có việc làm, lời nói, hành động câu chuyện + Hỏi lại người thân/ bạn bè… chi tiết liên quan trực tiếp gián tiếp đến việc a Tìm ý cách trả lời câu hỏi sau: - Trải nghiệm định kể gì? Xảy hồn cảnh nào? (thời gian? địa điểm?) - Những có liên quan đến trải nghiệm đó? Họ nói làm gì? - Có việc xảy ra: việc mở đầu? việc tiếp theo? việc kết thúc? - Trải nghiệm đem lại cho em cảm xúc, ấn tượng gì? Vì em có thay đổi nhận thức, thái độ? - Từ trải nghiệm em tự rút cho học nào? b Lập dàn ý: - Mở bài: Giới thiệu khái quát trải nghiệm kể - Thân bài: Kể chi tiết cụ thể trải nghiệm + Tình huống/hồn cảnh (địa điểm, thời gian) xảy trải nghiệm + Diễn biến trải nghiệm: việc mở đầu  việc tiếp 3 Viết Kiểm tra, chỉnh sửa diễn  việc cao trào  việc kết thúc + Điều đặc biệt khiến em ấn tượng, thay đổi thân… - Kết bài: cần nêu ý nghĩa trải nghiệm thân học rút từ trải nghiệm Từ dàn ý chuẩn bị, bám sát để viết thành văn theo yêu cầu, viết cần lưu ý sau: - Nhất quán kể: đảm bảo thống xưng “tôi”, “em” xuyên suốt viết - Đảm bảo mạch kể theo diễn biến việc, đặc biệt tập trung vào việc - Khi kể việc cần thơng qua hành động, lời thoại…của nhân vật - Kết hợp yếu tố miêu tả (không gian, cảnh vật, nhân vật…), thể cảm xúc người viết việc kể… Đánh giá chỉnh sửa viết theo theo rubric, bảng kiểm * Hoạt động Luyện tập a Mục tiêu:HS vận dụng kiến thức, kĩ học, ôn tập, thảo luận để thực hành làm đề ôn luyện b Nội dung:GV hướng dẫn HS thực hành cách làm bài, trả lời câu hỏi hệ thống đề ôn luyện c, Sản phẩm:Câu trả lời, viết HS d, Tổ chức thực hiện: - GV phát đề ôn luyện, cho HS thực hành phần đọc – hiểu lớp, gợi ý, định hướng thực hành phần viết nhà - HS thực cá nhân phần đọc hiểu lớp thời gian 30 phút phần viết nhà theo hướng dẫn GV - GV gọi HS lên bảng viết câu trả lời cho câu hỏi đọc hiểu đề ôn luyện; HS khác theo dõi, nhận xét làm bạn (Nội dung, cách trình bày, tả, ngữ pháp, diễn đạt,…) - GV kiểm tra, đánh giá, nhận xét, khắc sâu kĩ làm bài, trả lời câu hỏi HS kiểm tra định kì kĩ đọc viết * Đề kiểm tra mẫu: * Ma trận đề Mức độ Điểm Tỉ lệ % II Viết Viết văn kể lại trải nghiệm đáng nhớ thân Hoặc: Viết văn trình bày suy nghĩ vấn đề thân quan tâm Câu Điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Số điểm toàn Tỉ lệ % điểm Vận dụng cao Nhận biết Thông hiểu Nhận biết kể, nhân vật, biện pháp xây dựng câu chuyện văn bản; chủ ngữ câu Hiểu nội dung văn bản, biết tóm tắt văn tự theo yêu cầu; hiểu cấu tạo chủ ngữ câu C1+ C2 + Ý C4 1,5 15% C2+ Ý C4 C5 2,5 25% 1,0 10% 50% NLĐG I Đọc- hiểu Ngữ liệu: văn tự Tiêu chí lựa chọn ngữ liệu: Một đoạn trích văn tự tương đương với đoạn văn học thức chương trình; có đề tài, chủ đề quen thuộc, đảm bảo tính giáo dục Câu Vận dụng Thấp Liên hệ hành động nhân vật với thực tế sống để nhận cách ứng xử phù hợp Tổng Tạo lập văn hoàn chỉnh theo yêu cầu 2,5 câu 1,5 15% 1,5 câu 2,5 25% 1,0 10% Phần I Đọc ngữ liệu sau trả lời câu hỏi: C6 5,0 50% 5,0 50% 5,0 50% 10 100% … Mấy hôm sau, Mèo Con thuộc tất ngóc ngách từ nhà xuống bếp, từ sân đến vườn Đến chỗ có gặp gỡ, câu chuyện làm cho Mèo Con ngẫm nghĩ Cả ngày, chạy chơi lúc nghe Bống gọi: “Miu Miu ăn cơm” Bữa trưa ấy, Mèo Con lại nằm lim dim mắt sưởi nắng thềm nhà Mẹ Bống xay cối thóc ù ù, rào rào Mấy gà kêu chiêm chiếp, xúm xít đến nhặt hạt thóc vãi Bỗng chuồng gà nghe quác tiếng thật to Quác quác, Gà Mẹ từ chuồng kêu thất thanh, xịa cánh nhảy tót ngồi, kêu te tái Mèo Con vút băng đến “Quác quác, chết chết” Gà Mẹ mắt long lên, đuôi cánh xù to, cuống quýt Mèo Con lạnh người Một rắn bạnh to cổ, lắc lư cất cao đầu, trườn lên ổ trứng gà ấp “Quác quác! Cậu Miu ơi! Cậu Miu cứu lấy ổ trứng tôi!” Miu không kịp suy nghĩ gì, nhảy chồm lên Hổ Mang Phịch, hai rơi xuống đất Hổ Mang cổ bạnh to, mắt hai lửa, lưỡi thè hằn học: “Thằng ranh, mày muốn chết chết” Vút, đầu rắn lao thẳng tới Mèo Con quật đi, nhảy sang bên tránh được: “Phì, tao bẻ gãy xương sống mày” Mèo Con thấy phun tợn, lông dựng đứng lên, nanh nhe ra, vuốt nhọn thủ sẵn bốn chân Vút, rắn lại lao nữa, Mèo Con lại vừa vặn tránh “Qc qc, cậu phải nhảy vịng trịn khơng mổ kịp” Gà Mẹ ngồi, kêu to lên Mèo Con mách nước, chồm chồm nhảy tròn xung quanh Hổ Mang cố xoay theo, đầu lắc lư, khơng mổ Bỗng chát tiếng, Hổ Mang gục đầu xuống, quằn quại định chuồn Chát tiếng nữa, Hổ Mang gãy sống lưng nằm thẳng đờ Mẹ Bống tay cầm đòn gánh nện cho giập đầu rắn độc Hổ Mang hết ngọ ngoạy “Cục te cục tác Ối giời, thơi Cám ơn cậu Miu nhé!” Gà Mẹ lục cục nhảy lên chuồng, xem ổ trứng có việc khơng Bống nhà chạy xuống, bế Mèo Con lên: – Úi chào, tí rắn mổ chết Miu chị Mẹ Bống bảo: – Con Miu mà gan, đánh với rắn đấy! (Nguyễn Đình Thi, Cái tết mèo – Cuộc chiến với rắn hổ mang) Câu Xác định kể tên nhân vật đoạn trích Câu Câu chuyện kể đoạn trích gì? Tóm tắt nội dung khoảng dịng Câu Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật để xây dựng câu chuyện? Câu Tìm chủ ngữ câu sau cho biết chủ ngữ cấu tạo nào: Mấy gà kêu chiêm chiếp, xúm xít đến nhặt hạt thóc vãi Câu Em có đồng ý với hành động đánh với Hổ Mang Mèo Con đoạn trích khơng? Vì sao? (Viết khoảng – dòng)? Phần II Viết (5 điểm) Câu Học sinh chọn đề sau: Đề Em trải qua chuyến xa, khám phá trải nghiệm thắng cảnh, di tích lịch sử văn hóa, học tập bao điều lạ… Hãy kể lại chuyến trải nghiệm đáng nhớ thân Đề Viết văn, trình bày ý kiến em vấn đề (học tập, môi trường, tệ nạn xã hội, ) đời sống mà em quan tâm HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Nội dung đáp án Thang điểm cụ thể HS trả lời rõ ý sau: - 0,5 điểm: trả lời đầy đủ, - Ngơi kể: ngơi thứ ba xác đáp án - Các nhân vật: Mèo con, gà mẹ, - 0,25 điểm: trả lời ý so Hổ Mang, Bống, mẹ Bống với đáp án - điểm: không trả lời trả lời sai HS trả lời ý sau: - 1,5 điểm: trả lời đảm bảo đủ - Đoạn trích kể việc Mèo Con ý đáp án chiến đấu với Hổ Mang để cứu ổ - 1,0 điểm: trả lời ý trứng Gà Mẹ cịn thiếu sót - Gợi ý tóm tắt: Mèo Con - 0,5 điểm: trả lời ý nằm sưởi nắng nghe tiếng kêu đáp án cứu Gà Mẹ, vội lao đến - điểm: không trả lời nhảy chồm lên chiến đấu với trả lời sai Hổ Mang Được trợ giúp Mẹ Bống, Hổ Mang bị giết chết, ổ trứng Gà Mẹ bảo vệ an toàn Biện pháp nghệ thuật: nhân hóa HS cần trả lời được: - Chủ ngữ:Mấy gà - Cấu tạo:Cụm danh từ HS lựa chọn cách trả lời đồng ý/ khơng đồng ý lí giải hợp lí: - Đồng ý Vì hành động dũng cảm, sẵn sàng cứu giúp người khác gặp khó khăn, nguy hiểm - Khơng đồng ý Vì hành động liều lĩnh, đặt thân vào tình nguy hiểm (Cần hành động bình tĩnh, tìm kiếm trợ giúp từ người khác) Đảm bảo cấu trúc văn: có đầy đủ mở bài, thân bài, kết b Xác định vấn đề tự sự/ nghị luận c Triển khai nội dung: Học sinh có nhiều cách viết khác triển khai theo nội dung theo trình tự sau: * Đề - Mở bài: giới thiệu sơ lược trải nghiệm đáng nhớ thân - Thân bài: + Trình bày chi tiết thời gian, khơng gian, hịa cảnh xảy câu chuyện + Trình bày chi tiết nhân - 0,5 điểm: trả lời biện pháp nghệ thuật - điểm: không trả lời trả lời sai - 1,5 điểm: nêu ý đáp án - 1,0 điểm: trả lời ý cịn thiếu sót so với đáp án - 0,5 điểm: nêu ý - điểm: không trả lời trả lời sai - 1,0 điểm: trả lời định hướng đáp án - 0,5 điểm: nêu lựa chọn lí giải chưa thuyết phục - 0,25 điểm: nêu lựa chọn - điểm: không trả lời trả lời sai 0,25 điểm 0,25 điểm - Từ 3,5 - 4,0 điểm: làm đáp ứng đầy đủ yêu cầu nội dung đáp án - Từ 2,5 - 3,25 điểm: làm đáp ứng đa số nội dung đáp án - Từ 1,5 - 2,25 điểm: làm đáp ứng ½ nội dung yêu cầu đáp án - Từ 0,5 - 1,25 điểm: làm đáp ứng phần nhỏ so với nội dung yêu cầu - điểm: không làm vật liên quan làm sai hoàn toàn yêu cầu đề + Trình bày việc theo trình tự hợp lý, rõ ràng + Kết hợp kể miêu tả, biểu cảm - Kết bài: Nêu ý nghĩa trải nghiệm thân * Đề - Mở bài: giới thiệu tượng quan điểm tượng - Thân bài: Lần lượt trình bày ý kiến theo trình tự định để làm sáng tỏ vấn đề nêu phần mở Tùy vào ý kiến HS để trình bày lý lẽ chứng + Đưa hai lí lẽ cụ thể để lí giải cho ý kiến người viết + Các lí lẽ xếp theo trình tự hợp lí Người viết sử dụng từ ngữ để giúp người đọc nhận mạch lập luận + Người viết cần đưa chứng thuyết phục để làm sáng tỏ lí lẽ - Kết bài: Khẳng định lại vấn đề đưa đề xuất d Sáng tạo: HS có cách kể chuyện độc đáo, linh hoạt; cách diễn đạt 0,25 điểm tốt, gây ấn tượng cho người đọc e Chính tả, dùng từ, đặt câu, đảm bảo chuẩn ngữ pháp, ngữ nghĩa 0,25 điểm TV KẾ HOẠCH BÀI HỌC NGỮ VĂN BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ Thời gian thực hiện: tiết (từ tiết đến tiết) -A MỤC TIÊU - Đánh giá kết dạy học thời gian đầu năm học giáo viên học sinh - Học sinh vận dụng kiến thức đọc hiểu thể loại thơ lục bát kiến thức tiếng Việt trả lời câu hỏi từ 1-5 (phần I) - Viết văn kể lại trải nghiệm đáng nhớ - Học sinh đánh giá kết học tập thân để có phương pháp học tập hiệu - GV xử lý kết kiểm tra để điều chỉnh phương pháp dạy học thân B CHUẨN BỊ: I.MA TRẬN Nội dung MỨC ĐỘ NHẬN THỨC Tổng số Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Mức độ Mức độ thấp cao I Đọc- Nhận -Viết câu văn -Viết đoạn hiểu: diện thể có chủ ngữ văn cảm Ngữ liệu: thơ cụm danh từ nhận Thơ có - Phát đoạn yếu tố tự từ láy thơ miêu tả Số câu Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: Số điểm Số điểm: Số điểm: 1,0 Số điểm: Số điểm: Tỉ lệ % 1,0 10% 2,0 10% 20% Tỉ lệ %: 40 II Viết Viết Văn tự văn kể chuyện Số câu Số câu: Số câu: Số điểm Số điểm: Số điểm: Tỉ lệ % 60% 6.0 Tỉ lệ %: 60 Tổng số Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: 10 câu Tổng điểm Phần % Số điểm: 1,0 10% Số điểm: 1,0 10% Số điểm:2.0 20% Số điểm: 60% Số điểm: 10 100% II ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II, MƠN NGỮ VĂN LỚP Thời gian làm bài: 90 phút PHẦN I – TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi từ câu tới câu 4: MẦM NON Dưới vỏ cành bàng Còn vài đỏ Một mầm non nho nhỏ Còn nằm nép lặng im … Chợt tiếng chim kêu: - Chíp chiu chiu ! Xuân đến ! Tức trăm suối Nối róc rách reo mừng Tức ngàn chim mng Nổi hát ca vang dậy Mầm non vừa nghe thấy Vội bật vỏ rơi Nó đứng dậy trời Khoác áo màu xanh biếc… (Võ Quảng) Câu (0.5 điểm): Bài thơ viết theo thể thơ nào? Câu (0.5 điểm): Liệt kê bốn từ láy sử dụng thơ Câu (1 điểm): Viết câu văn nêu nội dung đoạn thơ (trong có sử dụng chủ ngữ cụm danh từ, gạch chân chủ ngữ đó) Câu (2 điểm): Viết đoạn văn (khoảng – câu) nêu cảm nhận em bốn câu thơ cuối thơ: Mầm non vừa nghe thấy Vội bật vỏ rơi Nó đứng dậy trời Khoác áo màu xanh biếc… II TẬP LÀM VĂN (6.0 điểm) Hãy kể lại chuyến đáng nhớ em - Hết -11 Câu (1.0 điểm) (1.0 điểm) (1.0 điểm) (2.0 điểm) a.Yêu cầu Hình thức b.Yêu cầu nội dung III BIỂU ĐIỂM CHẤM BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Yêu cầu Điểm I Đọc hiểu -Đoạn thơ viết theo thể thơ năm chữ 0,5đ Ghi lại từ láy có đoạn thơ trên: Nho nhỏ, lim dim, hối hả, thưa thớt,… - Ví dụ: Sự đời mầm non nho nhỏ mùa xuân đến đượckhắc hoạ thật sinh động thơ - Hình thức: 0.5 điểm (đúng hình thức đoạn văn – câu, khơng sai tả, dùng từ, diễn đạt) HS trình bày số ý như: - Biện pháp nghệ thuật: nhân hố - Tác dụng: Khiến cho hình ảnh mầm non trở nên gần gũi, sống động, có hồn lồi vật trải qua giấc ngủ đơng dài đằng đẵng mùa xuân đến vội vật tung lớp chăn xù xì, xám xịt, khơ héo để hiên ngang đứng dậy đất trời, khoác áo màu xanh biếc căng đầy sức sống - Hình ảnh mầm non “đứng dậy” “khoác áo màu xanh biếc” hình tượng đẹp khoẻ, tượng trưng cho sức sống mùa xuân, vẻ đẹp xuân tinh khôi thiên nhiên Phần II Viết Hãy kể lại chuyến đáng nhớ em - Thể loại: Tự - Ngôi kể: Thứ - Bố cục đầy đủ, mạch lạc - Diễn đạt rõ ràng, biết hình thành đoạn văn hợp lí Khơng mắc lỗi câu - Rất lỗi tả Ngơn ngữ sáng, có cảm xúc a Mở bài: - Giới thiệu chuyến b Thân bài: Kể lại diễn biến chuyến đáng nhớ - Sử dụng từ ngữ thể trình tự thời 12 Đúng từ 0,25 điểm Đúng từ không cho điểm 1,0đ 2,0đ 1.0 đ 0,5đ 3,0đ gian diễn biến việc, từ láy, từ tượng hình, tượng để đặc tả việc, tượng, hoạt động đề cập, ý từ liên kết phần, đoạn - Thể cảm xúc suy nghĩ thân cách chân thực, tự nhiên c.Kết bài: Kết thúc nêu cảm nghĩ 0,5đ Tổng điểm 10,0đ C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Nêu yêu cầu tiết học nhắc nhở tính tự giác, nghiêm túc, tích cực làm Hoạt động 2: Giao đề cho HS Hoạt động 3: Quan sát HS làm Hoạt động 4: Thu bài, nhận xét tiết học - Nhận xét làm TRƯỜNG THCS TỔ NGỮ VĂN GV: Đỗ Anh Tài ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MƠN NGỮ VĂN KHỐI (2021 – 2022) I MỤC ĐÍCH ĐÁNH GIÁ - Nhằm kiểm tra, đánh giá kết trình dạy học giáo viên học sinh - Làm để điều chỉnh trình dạy học đánh giá giáo viên, học sinh - Kiểm tra kiến thức kỹ cần đạt học sinh phần Tiếng Việt – Làm văn – Đọc văn 13 II XÁC ĐỊNH CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CẦN ĐẠT - Chuẩn kiến thức: kiến thức chương trình Ngữ văn lớp học kì (tuần 19 đến tuần 24) phần Đọc hiểu, Tiếng Việt, Phần Làm văn bao gồm văn bản: + Đọc hiểu: Tiếng hát mùa gặt + Tiếng Việt: Nhân hóa + Phần làm văn: Văn kể chuyện - Chuẩn kĩ năng: kĩ nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao(viết văn) III HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ - Kiểm tra hình thức tự luận - Thời gian kiểm tra: /3 022 - Thời gian làm bài: 90 phút IV MA TRẬN 14 Mức độ cần đạt Nội dung Nhận biết I Đọc - Ngữ liệu: -Xác định hiểu phương Tiếng hát thức biểu mùa gặt đạt, thể thơ - Tiêu chí - Xác định lựa chọn biện pháp tu ngữ liệu: từ Một đoạn thơ Tổng Số câu II Làm văn Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng số Nêu nội dung đoạn trích - Nêu tác dụng biện pháp tu từ 1.5 1.5 Số điểm 2.0 2.0 4.0 Tỉ lệ 20% 20% 40% Văn biểu cảm Vận dụng Vận dụng kiến kiến thức , kĩ thức, kĩ viết để đoạn viết văn văn biểu cảm 15 Mức độ cần đạt Nội dung Nhận biết Thông hiểu Số câu Tổng Số điểm Tỉ lệ Tổng Số câu cộng Số điểm Tỉ lệ Vận dụng Vận dụng cao Tổng số 1 1.0 5.0 6.0 10% 50% 60% 1.5 1.5 1 2.0 2.0 1.0 5.0 10,0 20% 20% 10% 50% 100% TRƯỜNG THCS KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II LỚP ĐỀ CHÍNH THỨC NĂM HỌC: 2021-2022 Môn: Ngữ văn 16 (Đề kiểm tra gồm có 01 trang) Thời gian làm bài:90 phút, không kể thời gian phát đề HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MƠN NGỮ VĂN – LỚP NĂM HỌC: 2021-2022 ( Đáp án – Thang điểm gồm có 02 trang) Hướng dẫn chung: - Giáo viên chấm cần lưu ý đọc kĩ, chấm cẩn thận, cần cân nhắc tổng thể làm theo phần đề điểm chung, tránh đếm ý cho điểm - Khi chấm cần chủ động, linh hoạt vận dụng, cân nhắc trường hợp để đánh giá xác giá trị viết Tinh thần chung nên sử dụng nhiều mức điểm (từ đến 10 điểm) cách hợp lý tùy theo chất lượng bài, nỗ lực cố gắng học sinh - Học sinh có cách làm riêng đáp ứng yêu cầu chấp nhận cho điểm - Hướng dẫn mang tính định hướng, gợi ý, nêu yêu cầu chung, không vào chi tiết GV cần thống chung trước chấm Nhưng cần lưu ý điểm chung sau: + Trong phần, tùy vào thực tế làm học sinh, GV xem xét để trừ điểm phần tả, ngữ pháp, diễn đạt, trình bày cho phù hợp + GV cần vận dụng đáp án biểu điểm cách linh hoạt, tình hình thực tế làm học sinh để đánh giá cho điểm hợp lí, trân trọng sáng tạo làm học sinh Câu Yêu cầu Điểm I Đọc hiểu - Phương thức biểu đạt chính: Miêu tả./ Phương thức miêu tả 0.5 - Xác đinh thể thơ đoạn trích 0.5 17 Thể thơ: Lục bát Nội dung đoạn trích Bức tranh thiên nhiên làng quê vào ngày mùa Xác định biện pháp tu từ nêu tác dụng nêu tác dụng biện pháp tu từ đoạn trích 1.0 2.0 - Đoạn trích sử dụng biện pháp tu từ : + Nhân hoá ( phả, dẫn, nâng, liếm) - Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: tiếng hát chói chang - Nói quá: Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời - Đảo trật tự từ: Long lanh lưỡi hái Tác dụng: + Ẩn dụ: làm cho tranh mùa gặt lúa thật có hồn, sinh động, hấp dẫn, gợi cảm + Nhân hóa …Làm bật tranh thiên nhiên vào mùa gặt tươi đẹp, trù phú… - Thể tài quan sát tinh tế, trí tưởng tượng phong phú tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương tác giả * Lưu ý: hS chọn phép tu từ II Làm văn 7.0 Yêu cầu kĩ hình thức: - Yêu cầu viết hình thức đoạn văn : Viết lùi vào khoảng, viết hoa đầu dòng kết thúc dấu chấm ( Nếu khơng đảm bảo hình thức đoạn văn , trừ 0,25 điểm) - Văn viết sáng tạo, diễn đạt lưu lốt, mạch lạc, khơng mắc lỗi tả, chữ viết rõ ràng, dùng từ chuẩn mực, viết câu ngữ pháp Lập luận rõ ràng, chặt chẽ, thuyết phục Yêu cầu nội dung: Hs trình bày sáng tạo, cần hướng tới ý sau: - Cảm nhận hình ảnh quê hương – tiếng gọi thật thiêng liêng mà giàu tình cảm - Nêu rõ ấn tượng sâu sắc vẻ tươi đẹp, thơ 18 1.0 mộng, trù phú… khung cảnh làng quê mùa gặt, biểu qua quan sát miêu tả tinh tế - Quê hương mái nhà, luỹ tre, ao tắm mát, sân đình, đa, giếng nước, đị, cách đồng xanh, cò trắng, cánh diều biếc tuổi thơ - Những cánh đồng lúa bát ngát màu vàng ươm Con đường làng dải lụa vắt ngang qua cánh đồng - Biểu lộ cảm xúc vui thích, yêu mến, tự hào… vẻ đẹp thiên nhiên quê hương a.Yêu cầu Hình thức Viết văn ghi lại cảm xúc em thơ “Những cánh buồm” Hồng Trung Thơng 5.0 - Biết cách làm văn ghi lại cảm xúc thơ, không dài ngắn - Bố cục rõ ràng, có tính mạch lạc liên kết, lời văn sáng tạo, hấp dẫn - Trình bày đẹp, chữ viết rõ ràng, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu b.Yêu cầu nội dung - Ghi lại cảm xúc em nghệ thuật, nội dung thơ “Những cánh buồm” Hồng Trung Thơng - Trong q trình làm, tránh sa phân tích - Khuyến khích mẻ, sáng tạo cảm nhận HS 1.Mở bài: 1.0 - Giới thiệu khái quát nhà thơ Hồng Trung Thơng, thơ Những cánh buồm 2.Thân bài: Trình bày chi tiết cảm xúc thân thơ: a Cảnh hai cha dạo bãi biển 19 3.0 - Hoàn cảnh: Sau đêm mưa rả - Khung cảnh bãi biển: ánh mặt trời rực rỡ, biển xanh, cát trở nên mịn màng - Hình ảnh cha con: bóng cha dài lênh khênh, bóng trịn nịch - Cảm nhận người cha: Lắng nghe tiếng chân bước, lòng cha cảm thấy sung sướng b.Cuộc trò chuyện hai cha - Người tò mò hỏi cha: “Sao xa thấy nước thấy trời.Không thấy nhà, khơng thấy cây, khơng thấy người đó” Đáp lại câu hỏi ngây thơ con: “Theo cánh buồm đến nơi xa Nhưng nơi cha chưa đến” Người cha trầm ngâm nhìn cuối chân trời - Cậu bé lại cánh buồm bảo “Cha mượn cho cánh buồm trắng nhé.Để ”: khát khao khám phá giới rộng lớn => Lời chân thành đứa làm người cha bồi hồi cảm động Lời tiếng lịng cha cậu bé Cảm nhận hay, nét đặc sắc việc sử dụng yếu tố tự miêu tả thể cảm xúc người viết Kết : 1.0 - Khẳng định lại cảm xúc thơ - Nêu ý nghĩa thơ thân Tổng điểm 10,0đ 20 UBND QUẬN TRƯỜNG THCS ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MƠN: NGỮ VĂN Năm học: 2021 – 2022 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Điểm số Điểm chữ Họ tên chữ ký Giám khảo 1: ………………………………… ,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,, , Giám khảo 2: ………………………………… ………………………………………………… 21 Số phách I.ĐỌC HIỂU (4,0 điểm) Đọc đoạn trích thơ sau trả lời câu hỏi: Đồng chiêm phả nắng lên khơng Cánh cị dẫn gió qua thung lũng vàng Gió nâng tiếng hát chói chang Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời ( Trích: Tiếng hát mùa gặt - Nguyễn Duy,) Câu (1.0 điểm) a Xác định phương thức biểu đạt b Xác đỉnh thể thơ đoạn trích Câu (1.0 điểm) Nêu nội dung đoạn trích Câu (2.0 điểm) Xác định biện pháp tu từ nêu tác dụng đoạn trích PHẦN II LÀM VĂN ( 6.0 điểm) Câu 1: ( 1.0 điểm) Từ nội dung phần đọc hiểu em viết đoạn văn ngắn ( khoảng 3- câu ) Trình bày cảm nhận em vẻ đẹp quê hương Câu 2: ( 5.0 điểm ) Viết văn ghi lại cảm xúc em thơ “Những cánh buồm” Hồng Trung Thơng HẾT Ghi chú: Học sinh không sử dụng tài liệu Giáo viên coi kiểm tra khơng giải thích thêm 22 23 24 25 ... 5.0 6. 0 10% 50% 60 % 1.5 1.5 1 2. 0 2. 0 1.0 5.0 10,0 20 % 20 % 10% 50% 100% TRƯỜNG THCS KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II LỚP ĐỀ CHÍNH THỨC NĂM HỌC: 20 21 -20 22 Môn: Ngữ văn 16 (Đề kiểm tra gồm có 01 trang)... bài:90 phút, không kể thời gian phát đề HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MƠN NGỮ VĂN – LỚP NĂM HỌC: 20 21 -20 22 ( Đáp án – Thang điểm gồm có 02 trang) Hướng dẫn chung: - Giáo viên chấm cần... Câu 2: ( 5.0 điểm ) Viết văn ghi lại cảm xúc em thơ “Những cánh buồm” Hồng Trung Thơng HẾT Ghi chú: Học sinh không sử dụng tài liệu Giáo viên coi kiểm tra khơng giải thích thêm 22 23 24 25

Ngày đăng: 06/03/2022, 10:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w