TIEU LUAN CAO học THỰC TRẠNG NÔNG NGHIỆP, NÔNG dân và NÔNG THÔN GIAI đoạn 2010 2015

26 3 0
TIEU LUAN CAO học THỰC TRẠNG NÔNG NGHIỆP,  NÔNG dân và NÔNG THÔN GIAI đoạn 2010 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Trong những năm qua việc thực hiện sự nghiệp Công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo Nghị quyết TW 7 và nhất là thực hiện Nghị quyết về Tam Nông” Nông nghiệp – Nông dân – Nông thôn” được sự đầu tư hỗ trợ của TW, tỉnh và các nguồn vốn huy động xã hội hoá khác cho phát triển kinh tế của huyện, đã có những bước tiến đáng kể, nền kinh tế bước đầu phát triển, đời sống, vật chất tinh thần nhân dân được cải thiện, bộ mặt nông thôn ngày càng khởi sắc. Hầu hết chỉ tiêu chủ yếu theo Nghị quyết đều được thực hiện đạt và vượt chỉ tiêu so kế hoạch đề ra. Công tác đầu tư và kêu gọi đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội có nhiều chuyển biến tích cực, chính sách an sinh xã hội ngày càng được quan tâm, tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được đảm bảo, tạo được niềm tin và phấn khởi cho người dân. Tuy nhiên do ảnh hưởng sự biến động chung của nền kinh tế thế giới như suy thoái kinh tế, lạm phát gia tăng, biến đổi khí hậu toàn cầu ít nhiều ảnh hưởng đến nền kinh tế của nước ta nói chung và huyện Châu Phú nói riêng dẫn đến những tồn tại, hạn chế như: Sự phát triển về kiến trúc, văn hóa, xã hội, môi trường nông thôn được quan tâm nhưng chủ yếu mang tính tự phát thiếu quy hoạch hoặc có quy hoạch nhưng thiếu tính đồng bộ. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp có phát triển nhưng chưa rõ nét, chất lượng sản phẩm chưa cao. Trong nông nghiệp tỷ trọng cây lúa còn chiếm tỷ lệ cao. Sản xuất nông nghiệp còn mang tính tự phát, nhỏ lẽ, phân tán, thị trường luôn tiềm ẩn nguy cơ biến động ảnh hưởng đến việc đầu tư cho sản xuất. Việc thực hiện cơ giới hoá nông nghiệp, ứng dụng công nghệ thu hoạch và sau thu hoạch phát triển chậm hiện nay trên 50% diện tích lúa thu hoạch và phơi bằng lao động thủ công. Chất lượng cây, con giống thấp, chưa đáp ứng tốt cho nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu. Tay nghề lao động trong huyện thấp và cơ sở hạ tầng chậm phát triển, đây là những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến nền kinh tế Châu Phú chưa có được sự bứt phá mạnh mẽ. Mối quan hệ giữa người nông dân và doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm chưa chặt chẽ. Kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội đối với sản xuất và đời sống chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế xã hội đồng đều trên địa bàn huyện, đặc biệt là ở khu vực nông thôn. Chất lượng giáo dục, y tế, tỷ lệ lao động nông thôn qua đào tạo, công ăn việc làm và thu nhập của nông dân bắc kịp so với yêu cầu đổi mới. Đặc biệt là đào tạo và đào tạo lại nguồn nhân lực phục vụ cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH), phải coi đây là một trong những nhiệm vụ trọng tâm đối với huyện trong thời gian tới. Trước tình hình đó đặt ra yêu cầu bức xúc phải tập trung tạo bước phát triển mới về nông nghiệp, nông dân, nông thôn. việc nghiên cứu và triển khai một cách toàn diện nhằm thay đổi một cách căn bản bộ mặt của nông thôn, tạo động lực phát triển nông nghiệp, nâng cao đời sống của nông dân là hết sức cần thiết.

1 MỞ ĐẦU Trong năm qua việc thực nghiệp Công nghiệp hoá, đại hoá theo Nghị TW thực Nghị Tam Nông” Nông nghiệp – Nông dân – Nông thôn” đầu tư hỗ trợ TW, tỉnh các nguồn vốn huy động xã hội hoá khác cho phát triển kinh tế huyện, có bước tiến đáng kể, kinh tế bước đầu phát triển, đời sống, vật chất tinh thần nhân dân cải thiện, mặt nông thôn ngày khởi sắc Hầu hết tiêu chủ yếu theo Nghị thực đạt vượt tiêu so kế hoạch đề Công tác đầu tư kêu gọi đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội có nhiều chuyển biến tích cực, sách an sinh xã hội ngày quan tâm, tình hình an ninh trị, trật tự an tồn xã hội đảm bảo, tạo niềm tin phấn khởi cho người dân Tuy nhiên ảnh hưởng biến động chung kinh tế giới suy thoái kinh tế, lạm phát gia tăng, biến đổi khí hậu tồn cầu nhiều ảnh hưởng đến kinh tế nước ta nói chung huyện Châu Phú nói riêng dẫn đến tồn tại, hạn chế như: Sự phát triển kiến trúc, văn hóa, xã hội, môi trường nông thôn quan tâm chủ yếu mang tính tự phát thiếu quy hoạch có quy hoạch thiếu tính đồng Chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp có phát triển chưa rõ nét, chất lượng sản phẩm chưa cao Trong nơng nghiệp tỷ trọng lúa cịn chiếm tỷ lệ cao Sản xuất nơng nghiệp cịn mang tính tự phát, nhỏ lẽ, phân tán, thị trường tiềm ẩn nguy biến động ảnh hưởng đến việc đầu tư cho sản xuất Việc thực giới hoá nông nghiệp, ứng dụng công nghệ thu hoạch sau thu hoạch phát triển chậm 50% diện tích lúa thu hoạch phơi lao động thủ công Chất lượng cây, giống thấp, chưa đáp ứng tốt cho nhu cầu tiêu dùng xuất Tay nghề lao động huyện thấp sở hạ tầng chậm phát triển, nguyên nhân chủ yếu dẫn đến kinh tế Châu Phú chưa có bứt phá mạnh mẽ Mối quan hệ người nông dân doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm chưa chặt chẽ Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội sản xuất đời sống chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đồng địa bàn huyện, đặc biệt khu vực nông thôn Chất lượng giáo dục, y tế, tỷ lệ lao động nông thôn qua đào tạo, công ăn việc làm thu nhập nông dân bắc kịp so với yêu cầu đổi Đặc biệt đào tạo đào tạo lại nguồn nhân lực phục vụ cho cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH), phải coi nhiệm vụ trọng tâm huyện thời gian tới Trước tình hình đặt u cầu xúc phải tập trung tạo bước phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn việc nghiên cứu triển khai cách toàn diện nhằm thay đổi cách mặt nông thôn, tạo động lực phát triển nông nghiệp, nâng cao đời sống nông dân cần thiết CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NÔNG NGHIỆP, NÔNG DÂN VÀ NÔNG THÔN Quan niệm về nông nghiệp, nông dân và nông thôn Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất xã hội, sử dụng yếu tố sản xuất đát đai, khai thác trồng, vật nuôi làm tư liệu nguyên liệu lao động chủ Nông yếu để tạo lương thực thực phẩm số nguyên liệu cho công nghiệp Nông nghiệp hoạt động kinh tế gắn liền từ đầu với phát sinh, hình thành phát triển xã hội loài người Sản xuất nông nghiệp gắn liền với hoạt động kinh tế, mà gắn liền với tự nhiên tái sản xuất quá trình sinh trưởng cho nên, sản xuất nơng nghiệp mang tính thời vụ Hoạt động kinh tế nông nghiệp, mặt phải vận dụng quy luật kinh tế phát triển xã hội; mặt khác, phải ý đến quy luật sinh học phát triển động vật, thực vật Ngày nay, sản xuất nông nghiệp phạm vi giới biến chuyển mạnh mẽ, tác động cách mạng khoa học cơng nghệ đại, tồn cầu hoá kinh tế tri thức, nông nghiệp ngày thêm đặc trưng mang tính thời đại Nơng dân người lao động cư trú nông thôn, trực tiếp sản xuất nông nghiệp nông dân sống chủ yếu làm ruộng, vườn, sau đến các ngành nghề mà tư liệu sản xuất đất đai Hiện nhiều quốc gia, giai cấp nông dân lực lượng xã hội quan trọng , mặt, họ đại diện cho sản xuất nông nghiệp, ngành sản xuất vật chất xã hội; mặt khác họ tầng lớp chiếm vị trí đơng đảo cộng đồng dân cư Ở Việt Nam, giai cấp nơng dân chủ lực qn, có tinh thần yêu nước cách mạng cao, góp phần đưa cách mạng việt nam từ thắng lợi đến thắng lợi khác Ngày nay, giai cấp nông dân việt nam cũng có biến đổi mạnh mẽ với công đổi đất nước Từ biến đổi này,nên nhận diện giai cấp nông dân cũng chưa thật thống nhìn chung, quan niệm giai cấp nông dân Việt Nam lực lượng đông đảo, bao gồm người lao động cá thể, tiểu chủ lĩnh vực nông nghiệp với loại hình sản xuất kinh doanh, dịch vụ gia đình chủ yếu, chuyển biến mạnh mẽ quá trình cơng nghiệp hoá , đại hoá nông nghiệp, nông thôn xây dựng nông thôn Nông thôn khái niệm dùng để địa bàn mà sản xuất nơng nghiệp chiếm tỷ trọng lớn Nơng thơn xem xét nhiều góc độ: kinh tế, trị, văn hoá, xã hội Kinh tế nông thôn khu vực kinh tế gắn liền với với địa bàn nông thôn Kinh tế nông thôn vừ mang đạc trưng chung kinh tế lực lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất, chế kinh tế , vừa có đạc điểm riêng gắn liền với nông nghiệp, nông thôn Mối quan hệ giữa nông nghiệp, nông dân, nông thôn Nông nghiệp, nông dân nông thôn ba vấn đề khác có mối quan hệ mật thiết với Bản thân các yếu tố cấu thành nông nghiệp, nông dân, nơng thơn ln có mối quan hệ với cấu trúc - hệ thống, khơng thể có tồn tại tách biệt, độc lập hoàn toàn yếu tố khỏi các yếu tố cịn lại khơng có khái niệm nơng thơn khơng rõ khơng gian, địa bàn tồn tại công đồng người, tiến hành hoạt động sống sản xuất nơng nghiệp cịn nói đến nơng nghiệp cũng có nghĩa nói đến quá trình nơng dân tiến hành hoạt động sản xuất địa bàn nông thôn để tạo sản phẩm lương thực, thực phẩm nuôi sống xã hội Có thể thấy nơng nghiệp chức tự nhiên nông thôn Thực ra, thân khái niệm nông thôn hàm ý nông nghiệp nông dân Nhưng nông thôn không quy giản nông nghiệp nơng dận, nơng thơn cịn có thành phần phi nông nghiệp phi nông dân Điều quan trọng chỗ người nơng dân giữ vai trị chủ thể nông nghiệp nông thôn Tầm quan trọng của nông nghiệp, nông dân và nông thôn Nơng nghiệp, nơng dân nơng thơn có vị trí chiến lược vừa cấp bách vừa lâu dài có tính định đến thắng lợi nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, xây dựng bảo vệ tổ quốc; sở lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế xã hội bền vững, giữ vững ổn định trị an ninh quốc phịng ; nơi giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc bảo vệ môi trường sinh thái đất nước CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG NÔNG NGHIỆP, NÔNG DÂN VÀ NÔNG THÔN GIAI ĐOẠN 2010-2015 Nền kinh tế tiếp tục phát triển nhanh, toàn diện Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân 05 năm (2010 - 2015) 12%/năm, đó: nơng - lâm - thuỷ sản tăng 6,3%/năm, công nghiệp - xây dựng tăng 15,7%/năm, thương mại - dịch vụ tăng 17,1%/năm GDP bình quân đầu người đạt 44,5 triệu đồng (tăng bình quân 4,9 triệu đồng/người/năm, gấp 02 lần so với năm 2010) Tổng vốn đầu tư phát triển địa bàn đạt 12.350 tỷ đồng (tăng gấp 3,3 lần so năm 2010; tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 8,12% xuống 2,91%; tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề đạt 37,5% Cơ cấu kinh tế chuyển dịch mạnh mẽ theo hướng tăng tỷ trọng thương mại dịch vụ công nghiệp - xây dựng, giảm dần tỷ trọng nông - lâm nghiệp - thuỷ sản, cụ thể: thương mại - dịch vụ tăng từ 39,2% lên 45,2%, công nghiệp xây dựng tăng từ 19,2% lên 21,1%; nông - lâm nghiệp - thủy sản giảm từ 41,6% xuống 33,7 so với năm 2010 I - Sản xuất nơng nghiệp: Tốc độ tăng trưởng nơng nghiệp bình qn giai đoạn 2010 - 2015 đạt 6,3%, chiếm tỷ trọng 33,7% cấu kinh tế; tổng diện tích gieo trồng năm 2015 105.259 tăng 12.059 so vời năm 2010 ; tổng sản lượng lương thực đạt 670.000 (tăng 104.300 so với năm 2010) Cơ cấu nội ngành nơng nghiệp chuyển dịch tích cực theo hướng phát triển các loại trồng, vật nuôi mang lại hiệu kinh tế cao sở ứng dụng rộng rãi các tiến khoa học, kỹ thuật vào sản xuất Các chủ trương quy hoạch phát triển vùng sản xuất lúa theo mơ hình “Cánh đồng lớn”, chun canh rau màu, chăn ni bị triển khai thực khá hiệu quả, từng bước hình hành các vùng sản xuất hàng hóa, ngun liệu gắn với cơng nghiệp chế biến góp phần nâng cao giá trị sản xuất nông nghiệp lên 150 triệu đồng/ha/năm (tăng 62,4 triệu đồng so năm 2010) Bước đầu thực vùng nguyên liệu bắp thu trái non đậu nành rau theo chuỗi liên kết sản xuất tiêu thụ nông sản Về chăn nuôi thủy sản: giá cá biến động sụt giảm, thị trường tiêu thụ khó khăn, chi phí đầu vào tăng, nông dân bị thua lỗ nên không mạnh dạn tái đầu tư sản xuất Diện tích ni cá 252,11 ha, chiếm 61,35% diện tích ao hầm với sản lượng 50.000 tấn, giảm 15.000 so với đầu nhiệm kỳ; diện tích ni tơm xanh 19,6 Dịch vụ nông nghiệp phát triển ngày đa dạng, đáp ứng yêu cầu phục vụ sản xuất Hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn đầu tư nâng cấp; hệ thống đê bao kết hợp giao thông nông thôn đầu tư xây dựng nên diện mạo nơng thơn có nhiều khởi sắc; tư duy, kiến thức sản xuất, kinh doanh nông dân từng bước nâng lên; đời sống vật chất, tinh thần người dân nông thôn tiếp tục cải thiện Trong năm qua, kinh tế hợp tác địa bàn huyện quan tâm, Đảng quyền có nhiều nghị quyết, chế, sách hỗ trợ; hàng năm tổ chức củng cố, nâng chất lượng hoạt động Tuy nhiên, số hợp tác xã, tổ hợp tác hoạt động hiệu chưa cao, thiếu sức cạnh tranh chế thị trường Tồn huyện có 08 hợp tác xã (giảm 01 hợp tác xã) với 731 xã viên, tổng vốn góp cổ phần 8,1 tỷ đồng; có 31 tổ hợp tác (tăng 07 tổ hợp tác) với 336 thành viên, tổng vốn góp cổ phần 48,3 tỷ đồng; chức chủ yếu phục vụ tưới tiêu 26.000 tham gia làm trung gian đại diện nông dân ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm với các cơng ty, doanh nghiệp Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn triển khai đồng bộ, huy động tham gia hệ thống trị, tạo đồng thuận cao nhân dân đạt nhiều kết quan trọng Đến nay, tồn huyện đạt 13/19 tiêu chí 40/50 tiêu; có 01/12 xã đạt chuẩn “Xã nông thôn mới” (xã Mỹ Đức) vào cuối năm 2015 - Thương mại - dịch vụ Các loại hình kinh tế tiếp tục phát triển, kinh tế tư nhân có nhiều đóng góp quan trọng với 1.512 sở kinh doanh thành lập mới, tổng vốn đầu tư 339,145 tỷ đồng, giải việc làm cho 32.035 lao động (tăng 8.355 lao động) Đã có nhiều dự án đầu tư sở thương mại thành lập như: Khu đô thị cao cấp Sao Mai - thị trấn Cái Dầu, khu du lịch Vạn Hương Mai - xã Mỹ Đức , góp phần đảm bảo thương mại - dịch vụ cầu nối lĩnh vực nông nghiệp công nghiệp - xây dựng Hệ thống hạ tầng thương mại trọng đầu tư, mạng lưới chợ địa bàn huyện ngày phát triển; doanh nghiệp đầu tư vốn xây dựng 05 nhà lồng chợ với tổng vốn đầu tư 13,390 tỷ đồng Thực chuyển đổi mơ hình kinh doanh, khai thác quản lý Chợ Nông sản thực phẩm Kênh - xã Vĩnh Thạnh Trung (theo Quyết định số 60/QĐ-UBND UBND tỉnh) bước đầu mang lại hiệu quả, đáp ứng yêu cầu kinh doanh phục vụ đời sống nhân dân - Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp xây dựng Lĩnh vực công nghiệp xây dựng trì mức tăng trưởng ổn định 15,7% (chiếm tỷ trọng 21,1% cấu kinh tế) với các ngành phát triển chủ yếu công nghiệp chế biến nơng, thủy sản Tồn huyện, có 10 nhà máy chế biến đông lạnh, thủy sản rau quả, 18 nhà máy xay xát lúa gạo, với tổng vốn đầu tư 1.515 tỷ đồng, giải việc làm cho 4.460 lao động Phát triển các sở tiểu thủ công nghiệp gắn với ổn định phát triển làng nghề truyền thống huyện thực có hiệu Các sách hỗ trợ nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao các tiến khoa học kỹ thuật quan tâm, trọng, nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp chuyển đổi công nghệ sản xuất ô nhiễm môi trường nâng cao chất lượng sản phẩm để đủ sức cạnh tranh thị trường2 Đầu tư xây dựng tăng khá tốt, góp phần hồn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội địa bàn, có nhiều cơng trình có ý nghĩa quan trọng Trong 05 năm, hồn thành 148 cơng trình với tổng vốn đầu tư 554 tỷ đồng; xây dựng 04 cụm, tuyến dân cư vượt lũ giai đoạn II quy mơ 22,26 (bố trí 1.362 nền, đó: 837 bản; 525 linh hoạt) - Huy động nhiều nguồn lực cho đầu tư phát triển; hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội xây dựng nhanh phát huy hiệu Công tác quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện quy hoạch ngành triển khai đồng Kết cấu hạ tầng quan tâm đầu tư xây dựng có trọng tâm, trọng điểm khá tồn diện, các cơng trình giao thơng nơng thơn, cơng trình điện - nước như: nâng cấp, láng nhựa, bê tơng hóa rải đá cấp phối các tuyến đường giao thông nông thôn với tổng chiều dài 218 km đường ; xây dựng 53 cầu, với tổng mức đầu tư 350,022 tỷ đồng Kêu gọi đầu tư xây dựng cầu sắt Bình Thủy với tổng kinh phí 36 tỷ đồng Ngồi ra, hệ thống các cơng trình phúc lợi xã hội khác như: trường học, bệnh viện, cơng trình văn hóa - thể dục thể thao cũng đầu tư, nâng cấp, đáp ứng ngày tốt nhu cầu đời sống nhân dân, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển Văn hố - xã hội chăm lo và có nhiều chuyển biến tích cực; đời sớng vất chất tinh thần của nhân dân bước cải thiện - Giáo dục đào tạo Mạng lưới trường, lớp các cấp học quy hoạch phát triển đồng bộ; tồn huyện có 80 trường, có 04 trường đạt chuẩn quốc gia Hệ thống sở vật chất, trang thiết bị trường học quan tâm đầu tư tốt hơn; đội ngũ cán quản lí, giáo viên đảm bảo số lượng, chất lượng đồng cấu, tỷ lệ đạt chuẩn chuẩn tăng nhanh3 Phương pháp dạy học không ngừng đổi Công tác phổ cập giáo dục đẩy mạnh Xã hội hoá giáo dục quan tâm, các phong trào khuyến học, khuyến tài; gia đình, dịng họ hiếu học ngày phát triển Từ đó, chất lượng giáo dục đào tạo không ngừng nâng lên5 Công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực trọng có nhiều chuyển biến tích cực Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề đạt 37,5% (vượt 7,5% so nghị quyết)6, đáp ứng đòi hỏi ngày cao nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa huyện - Y tế Các chương trình mục tiêu quốc gia y tế triển khai thực có hiệu quả: tiêm chủng vac-xin trẻ 01 tuổi đạt 95%; giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng xuống 11%, đạt 100% nghị (giảm 7,6% so đầu nhiệm kỳ); giảm tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 1,07% (giảm 0,11% so đầu nhiệm kỳ) Cơng tác phịng, chống dịch bệnh thực thường xuyên đạt kết tốt, khống chế các loại dịch bệnh nguy hiểm, không để bùng phát thành dịch lớn Hệ thống sở y tế từng bước mở rộng, cải tạo, nâng cấp, đầu tư theo hướng đại; đội ngũ cán y tế bổ sung số lượng, từng bước nâng cao chất lượng Có 12/13 trạm y tế xã, thị trấn công nhận đạt tiêu chí quốc gia y tế Tồn huyện có 47 bác sĩ (tăng 15 bác sĩ so đầu nhiệm kỳ); 100% trạm y tế có bác sĩ phục vụ nên chất lượng khám chữa bệnh ngày nâng cao, việc kết hợp y học cổ truyền y học đại có hiệu tích cực Cơng tác xã hội hoá lĩnh vực y tế ngày đẩy mạnh, có thêm nhiều sở y tế tư nhân hình thành, góp phần đa dạng hoá các loại hình chăm sóc sức khỏe đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh nhân dân Tỷ lệ người dân tham gia bảo hiểm y tế đạt 70%/dân số, đạt 100% nghị quyết, tăng 15,6% so đầu nhiệm kỳ - Chăm lo phát triển văn hóa, xây dựng phát triển nhân tố người Lĩnh vực văn hóa tư tưởng thực tốt việc tuyên truyền chủ trương, đường lối, sách Đảng pháp luật Nhà nước Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” tiếp tục đẩy mạnh gắn với các phong 10 trào thi đua yêu nước, khơi dậy lòng tự hào truyền thống cách mạng, lòng yêu quê hương, đất nước Đến nay, tồn huyện có 95% hộ đạt chuẩn gia đình văn hóa (vượt 15% so tiêu nghị quyết), 94% ấp đạt chuẩn ấp văn hóa, 31% xã đạt chuẩn xã văn hóa Các hoạt động văn học, nghệ thuật phát triển sâu rộng bám sát sống, đáp ứng nhu cầu giải trí, hưởng thụ văn hóa nhân dân Phong trào thể dục, thể thao quần chúng phát triển mạnh gắn với vận đồng “Toàn dân rèn luyện thể dục thể thao theo gương Bác Hồ vĩ đại” Công tác quản lý Nhà nước lĩnh vực văn hóa tăng cường; các thiết chế văn hóa tiếp tục củng cố, hồn thiện; các giá trị văn hoá truyền thống, các di tích lịch sử trọng bảo tồn phát huy - Thực có hiệu tiến bợ cơng xã hội, bảo đảm an sinh xã hội Công tác xóa đói giảm nghèo các cấp, các ngành thực tích cực trở thành phong trào sâu rộng các tầng lớp nhân dân Các sách người nghèo triển khai thực có hiệu quả; mở 684 lớp dạy nghề nơng nghiệp phi nông nghiệp cho 19.049 học viên; giải việc làm từ các lĩnh vực cho 30.955 lao động, đạt nghị hàng năm (6.000 lao động)7 Qua đó, đời sống nhân dân tiếp tục cải thiện; tỷ lệ hộ nghèo giảm 2,91% (giảm 5,21% so đầu nhiệm kỳ, đạt tiêu nghị 3%); tỷ lệ hộ cận nghèo 4,72% Thực tốt các hoạt động đền ơn đáp nghĩa, cất 194 nhà (đạt 366% kế hoạch), sửa chữa 82 nhà tình nghĩa (đạt 154,7% kế hoạch) với tổng kinh phí 11,360 tỷ đồng8; cơng tác bảo trợ xã hội trì thường xuyên, trợ cấp xã hội cho 67.797 lượt đối tượng bảo trợ xã hội, với số tiền 110,743 tỷ đồng9 - Hoạt động nghiên cứu, ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào đời sống, sản xuất coi trọng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá địa bàn huyện Có 09 đề tài 12 giáo dục, trường giáo dưỡng, trung tâm cai nghiện bắt buộc 108 đối tượng; tai nạn giao thông giảm 03 tiêu chí10 Đảng ủy quân huyện tham mưu cho Huyện ủy, Ủy ban nhân dân huyện tổ chức quán triệt sâu rộng hệ thống trị, ban hành các văn lãnh đạo, đạo thực nhiệm vụ quân sự, quốc phòng địa phương Triển khai thực Nghị định 74/2010/NĐ-CP Nghị định 77/2010/NĐ-CP Chính Phủ, Luật Dân quân tự vệ, Luật Giáo dục quốc phịng - an ninh,… Qua đó, nhận thức, trách nhiệm, lực đạo, quản lý Nhà nước quốc phòng, an ninh cán các cấp, các ngành nâng lên đáng kể Các lực lượng vũ trang địa phương huyện xây dựng vững mạnh toàn diện, khả động sẵn sàng chiến đấu ngày cao, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình Cơng tác tuyển chọn, gọi công dân nhập ngũ đảm bảo dân chủ, công khai, công bằng, luật, đạt 99,86% tiêu giao (734/735 niên) Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ đạt 0,82% dân số, đáp ứng yêu cầu xây dựng hệ thống quốc phịng tồn dân địa bàn huyện Tổ chức huấn luyện lực lượng dân quân tự vệ, dự bị động viên giáo dục quốc phòng an ninh đạt vượt tiêu nghị hàng năm; diễn tập khu vực phòng thủ huyện diễn tập chiến đấu trị an, phòng, chống lụt bão, tìm kiếm cứu nạn cấp xã, thị trấn luyện tập huy tham mưu đạt mục đích yêu cầu, ý định diễn tập tỉnh huyện đề ra, kết đạt loại khá trở lên Đặt biệt năm 2010, Đảng bộ, quyền, lực lượng vũ trang nhân dân huyện Châu Phú 03 xã Khánh Hịa, Bình Mỹ, Thạnh Mỹ Tây Nhà nước phong tặng danh hiệu “Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân” II NHỮNG TỒN TẠI, HẠN CHẾ I Những hạn chế, yếu kém: Về nông nghiệp: - Sản xuất nơng nghiệp cịn mang tính tự phát, nhỏ lẽ, phân tán, thị trường tiềm ẩn nguy biến động ảnh hưởng đến việc đầu tư cho sản xuất - Chất lượng cây, giống thấp, chưa đáp ứng tốt cho nhu cầu tiêu dùng xuất 10 13 - Tay nghề lao động huyện thấp sở hạ tầng chậm phát triển, nguyên nhân chủ yếu dẫn đến kinh tế Châu Phú chưa có bứt phá mạnh mẽ - Mối quan hệ người nông dân doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm chưa chặt chẽ, có nhiều vấn đề, việc xây dựng vùng nguyên liệu để đảm bảo đầu cho sản phẩm thiếu vững chắc, cần phải ký hợp đồng lâu dài, ổn định để nông dân yên tâm đầu tư, sản xuất - Chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp có phát triển chưa rõ nét, chất lượng sản phẩm chưa cao, tỷ trọng lúa chiếm tỷ lệ cao - Việc thực giới hoá nông nghiệp, ứng dụng công nghệ thu hoạch sau thu hoạch phát triển chậm, 50% diện tích lúa thu hoạch phơi lao động thủ công - Thiên tai, dịch bệnh diễn biến phức tạp, sản xuất nông nghiệp gặp rủi ro cao, môi trường sản xuất bị ô nhiễm, phát triển nông nghiệp chưa bền vững - Hiệu sản xuất nông nghiệp chưa cao, giá bấp bênh, thu nhập người nông dân thấp, Chênh lệch thu nhập bình qn người lao động khu vực thị với nông thôn ngày tăng; phận nông dân chưa yên tâm đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp Số lượng doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp cịn ít, hiệu chưa cao - Sản xuất nơng nghiệp thời gian qua gặp nhiều khó khăn thời tiết bất lợi ảnh hưởng đến xuống giống thu hoạch, chi phí tăng cao làm giảm lợi nơng dân Tình hình ni thuỷ gia cầm thời gian qua có nhiều yếu tố bất lợi: giá thức ăn tăng cao, giá cá không ổn định, người nuôi thua lỗ năm 2008, vốn đầu tư người ni thấp, diện tích ao hầm bỏ trống tăng nhanh chăn nuôi chủ yếu hộ gia đình Từ yếu tố dẫn đến giá trị sản xuất sụt giảm nên khu vực I tăng trưởng chậm Về phát triển nông thôn: Nông thôn phát triển thiếu quy hoạch tự phát Thiếu định hướng, giám sát các quan chức quản lý nhà nước công tác quy hoạch thực theo quy hoạch Các khu dân cư, thơn, xóm, hệ thống giao thông, các nghĩa trang, các sở hạ tầng kỹ thuật khác hầu hết chưa quy hoạch Do vậy, kết cấu hạ tầng chồng chéo, nhà nhân dân xây dựng tùy tiện, không gian làng xã 14 nhiều nơi bất hợp lý, cảnh quan nhiều nét văn hóa truyền thống có nguy bị phá vỡ, kiến trúc cảnh quan làng quê pha tạp - Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, chưa đáp ứng u cầu phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp - nơng thơn Mạng lưới giao thông phát triển rộng khắp song tỷ lệ cứng hóa cịn thấp, chưa đáp ứng u cầu lại vận tải, nhiều tuyến đường bị xuống cấp nghiêm trọng, các tuyến đường liên ấp xây dựng chưa theo quy chuẩn, chật hẹp, chất lượng thấp, khơng đảm bảo cho lưu thơng hàng hóa; giao thơng nội đồng đầu tư Hệ thống giao thông vào các vùng sản xuất nguyên liệu tập trung thiếu trầm trọng Thủy lợi chưa đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cấu sản xuất dân sinh kinh tế, điều kiện hạn hán, lũ lụt gay gắt Chất lượng lưới điện nông thôn chưa đáp ứng yêu cầu phục vụ sản xuất dân sinh Tỷ lệ nhà văn hóa khu thể thao xã, ấp đạt tiêu chuẩn theo quy định Bộ Văn hóa - Thể Thao - Du lịch cịn thấp, trang thiết bị nghèo Đa số tồn tại hình thức trụ sở ấp dùng chung với nhà văn hóa Cơ sở vật chất, sân bãi tập luyện, nhà văn hóa, phịng đọc sách, đội thơng tin lưu động thiếu, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển phong trào Mạng lưới chợ nông thôn phát triển chưa đồng đều, số chợ tạm, tụ điểm buôn bán không nơi quy định, thiếu hệ thống phòng chống cháy nổ, xử lý rác, nước thải - Mức hưởng thụ văn hóa, giáo dục, y tế người dân chưa cao Môi trường nhiều nơi ngày bị ô nhiễm, Phong trào xây dựng làng văn hóa, gia đình văn hóa phát động rầm rộ thiếu chiều sâu, tình trạng đạt chuẩn khơng giữ chuẩn xảy Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt thấp tập trung các lĩnh vực thủ công đơn giản, giá trị lao động thấp Mạng lưới y tế sở phát triển địa bàn toàn huyện nhiên số cán y tế có trình độ đại học tại tuyến xã cịn thiếu Tỷ lệ người dân nơng thơn (nhất các đối tượng không thuộc diện ưu tiên) sử dụng bảo hiểm y tế, đại phận người dân nơng thơn khó tiếp cận, chưa đủ điều kiện tham gia loại hình bảo hiểm y tế - Đời sống vật chất, tinh thần người dân nông thôn cịn gặp nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cịn cao; khoảng cách giàu nghèo thành thị nông thơn ngày tăng Chênh lệch thu nhập bình quân nhóm thu nhập cao với nhóm thấp có xu hướng tăng lên Chưa hình thành hệ thống an 15 sinh xã hội thống thông suốt cho các vùng nông thôn Hệ thống bảo hiểm sản xuất nơng nghiệp chưa hình thành Tỷ lệ hộ nghèo huyện cao Lao động nơng thơn cịn thiếu việc làm vấn đề đào tạo nghề kết hạn chế; nhiều gia đình có em học nghề tại các trường ngồi tỉnh sau tốt nghiệp khơng có việc làm phù hợp - Hệ thống trị sở số nơi yếu, chất lượng đội ngũ cơng chức xã cịn thấp An ninh trật tự xã hội nông thôn số nơi tiềm ẩn số vấn đề bất ổn như: nếp sống văn hóa chậm hình thành, tệ nạn xã hội, Bên cạnh đó, các loại tội phạm trộm cắp, cố ý gây thương tích các tệ nạn xã hội len lỏi vào đời sống nhiều vùng nơng thơn làm ảnh hưởng đến tình hình an ninh trật tự xã hội GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG DÂN VÀ NÔNG THÔN GIAI ĐOẠN 2015-2020 Quan điểm phát triển Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Tiếp tục chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng nông nghiệp, thương mại - dịch vụ, công nghiệp - xây dựng Xây dựng phát triển đồng hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội Quan tâm phát triển kinh tế tập thể; khai thác có hiệu phát huy mạnh các ngành, các lĩnh vực, huy động nguồn lực huyện để phát triển kinh tế với tốc độ cao bền vững Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, trọng công tác đào tạo nghề; tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất; xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; nâng cao chất lượng công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân, thực tốt sách đảm bảo an sinh xã hội Đẩy mạnh công tác cải cách hành chính, nâng cao hiệu quả, hiệu lực hoạt động máy nhà nước cấp huyện cấp xã - thị trấn Tăng cường quốc phòng, an ninh giữ vững ổn định trị - xã hội 16 Tiếp tục tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác dân vận tình hình mới; đổi nội dung, phương thức hoạt động Mặt trận Tổ quốc các đồn thể trị - xã hội; củng cố nâng cao chất lượng đoàn viên, hội viên Mục tiêu chủ yếu đến năm 2020 (1) Thu nhập bình quân đầu người đến năm 2020 là: 49 triệu đồng/người/năm (2) Tổng vốn đầu tư toàn xã hội 05 năm: 24.900 tỷ đồng (tăng bình quân hàng năm 15%) (3) Giá trị sản xuất nông nghiệp: 187 triệu đồng/ha (4) Tổng thu ngân sách nhà nước: 3.070,049 tỷ đồng (thu địa bàn 874,044 tỷ đồng; tốc độ tăng thu bình quân 10,03%/năm) (5) Tỷ lệ học sinh học độ tuổi: Mẫu giáo tuổi 100%; Tiểu học 99%, Trung học sở 90%, Trung học phổ thông 50% (6) Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề: 50% (7) Tỷ lệ hộ nghèo: 1,0% (giảm từ 0,3% 0,4%/năm theo tiêu chí cũ) (8) Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên: 0,97% (giảm 0,02%/năm) (9) Tỷ lệ bảo hiểm y tế toàn dân: 80% so dân số (10) Tỷ lệ hộ sử dụng nước sạch: 92% (11) Tỷ lệ hộ sử dụng điện lưới quốc gia: 99,7% (12) Số xã đạt chuẩn nông thôn mới: 07 xã (13) Số tổ chức sở đảng đạt chuẩn sạch, vững mạnh bình quân năm: 50% (14) Tỷ lệ tổ chức đoàn thể xã, ấp hoạt động vững mạnh: 76% (15) Tỷ lệ tập hợp quần chúng độ tuổi vào các tổ chức đồn thể trị - xã hội: 53% III NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP CHỦ YẾU Tập trung đầu tư tạo bước đột phá nông nghiệp, nông dân, nông thôn gắn với cấu lại sản xuất nơng nghiệp; thực có hiệu Nghị số 09-NQ/TU Tỉnh ủy phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đẩy mạnh thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn Tiếp tục xác định nông nghiệp trọng tâm, tập trung tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng tổ chức lại sản xuất làm sở; ứng dụng khoa học - công nghệ làm mũi đột phá; thị trường làm mục tiêu Việc tái cấu phải gắn chặt với đẩy nhanh tiến độ thực có hiệu Nghị 09-NQ/TU Tỉnh ủy Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng 17 lớn Đẩy mạnh sản xuất theo hướng chất lượng nâng cao giá trị sản phẩm, tạo nguồn hàng hoá lớn để tăng khả cạnh tranh thị trường, đáp ứng nguyên liệu chế biến công nghiệp Khôi phục vùng trồng lúa mùa nước - màu thương hiệu gạo thơm Châu Phú Triển khai thực tốt các quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao như: Vùng sản xuất lúa ứng dụng công nghệ cao ( lúa giống 1.006 các xã - thị trấn; lúa theo tiêu chuẩn Global GAP 200 xã Bình Chánh; lúa thơm đặc sản 2.128 xã Bình Mỹ, Bình Chánh, Bình Phú, Bình Long; sản xuất lúa chất lượng cao theo dạng cánh đồng lớn 14.455 các xã địa bàn huyện; sản xuất lúa nhật 110 xã Bình Phú); vùng sản xuất rau màu ứng dụng công nghệ cao 2.243 theo chuỗi liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm như: Đậu bắp Nhật, đậu nành rau, bắp thu trái non,… Phát triển đàn bò cách hợp lý, có hiệu cao, xây dựng vùng nuôi thủy sản ứng dụng công nghệ cao 115 ha, ni cá tra 50 ha, ni tơm xanh 50 ha, cá khác 15 Kêu gọi đầu tư phát triển mạnh công nghiệp nông thôn, tạo thêm nhiều việc làm, chuyển dịch cấu lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp Thành lập, củng cố, nâng cao chất lượng hoạt động các hợp tác xã, tổ hợp tác đảm bảo đủ lực, điều kiện để mở rộng dịch vụ, hợp tác với các doanh nghiệp, công ty thực cánh đồng lớn, các chuỗi liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm Đẩy nhanh tiến độ thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới; trì phát triển các tiêu đạt được; thực đồng các giải pháp, phấn đấu hàng năm có thêm xã công nhận xã nông thôn mới, để đến năm 2020 có 07/12 xã cơng nhận xã đạt chuẩn nơng thơn (Bình Thủy, Mỹ Đức, Bình Chánh, Vĩnh Thạnh Trung, Bình Mỹ, Khánh Hịa, Ơ Long Vĩ) Đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ vào các lĩnh vực đời sống xã hội, gắn với yêu cầu phát triển ngành, lĩnh vực, sản phẩm hoạt động sản xuất, kinh doanh; ưu tiên ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp 18 Tập trung chuyển giao ứng dụng có hiệu các tiến khoa học kỹ thuật, cơng nghệ vào sản xuất góp phần tăng suất lao động, chất lượng sản phẩm Trong đó, trọng ứng dụng rộng rãi công nghệ sinh học sản xuất nông nghiệp bảo vệ môi trường; quan tâm hỗ trợ, khuyến khích chuyển giao, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội; phát triển sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm; khuyến khích doanh nghiệp đổi phát triển công nghệ nhằm nâng cao suất, chất lượng; đào tạo phát triển nguồn nhân lực khoa học kỹ thuật Đẩy nhanh ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động điều hành, quản lý Nhà nước, góp phần nâng cao hiệu cơng tác điều hành giải công việc các quan theo hướng xây dựng hành đại, đáp ứng yêu cầu phát triển Tiếp tục nâng cao chất lượng, hiệu trang thông tin điện tử (website) huyện phục vụ cho công tác thông tin tuyên truyền, quảng bá hình ảnh, kêu gọi đầu tư Chủ động ứng dụng việc giải số thủ tục hành qua trang thơng tin điện tử nhằm phát triển trang thông tin điện tử huyện trở thành “cầu nối” quyền với người dân các tổ chức kinh tế, xã hội theo mô hình “Chính phủ điện tử” Huy đợng ng̀n lực cho phát triển, ưu tiên đầu tư phát triển hệ thống hạ tầng giao thông, thủy lợi Đẩy mạnh thu hút đầu tư vào khu công nghiệp để nâng cao tỷ trọng khu vực công nghiệp - xây dựng, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Bên cạnh đó, khai thác có hiệu lợi thương mại dịch vụ Nâng cao hiệu đầu tư công, tăng cường huy động nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển với khoảng 24.900 tỷ đồng Bố trí vốn đầu tư cơng theo kế hoạch, khắc phục tình trạng đầu tư dàn trải, cơng trình xây dựng kéo dài; ưu tiên đầu tư phát triển các xã điểm xây dựng nông thôn Tăng cường khai thác tiềm thương mại - dịch vụ, để thương mại dịch vụ thực cầu nối nơng nghiệp cơng nghiệp xây dựng, góp phần thúc đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn 19 Có sách ưu đãi, tạo điều kiện thuận lợi để kêu gọi đầu tư xây dựng phát triển các ngành dịch vụ dọc theo quốc lộ 91 dịch vụ du lịch lễ hội Trần Văn Thành Xây dựng các chợ theo hướng chợ trật tự vệ sinh an toàn thực phẩm; kêu gọi đầu tư xây dựng các nhà lồng chợ sửa chữa các chợ xuống cấp Đẩy mạnh thực vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”, phối hợp tổ chức nhiều chuyến hàng Việt nông thôn Đẩy mạnh phát triển công nghiệp - xây dựng theo hướng đại, vững chắc; trọng phát triển các ngành công nghiệp mà địa phương có khả cạnh tranh, có ý nghĩa chiến lược phát triển huyện phục vụ công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn như: Chế biến nông sản, sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến thực phẩm thức ăn chăn nuôi, Xây dựng cụm công nghiệp sản xuất gạch ngói vật liệu xây dựng khu vực xã Bình Mỹ, quy mơ 40 ha; mở rộng khu cơng nghiệp Bình Long 120 hướng tây Đẩy mạnh chương trình khuyến cơng nhằm hỗ trợ doanh nghiệp có điều kiện tiếp cận với các chương trình hỗ trợ Nhà nước để đầu tư mở rộng sản xuất, đổi công nghệ thiết bị,… đẩy mạnh ứng dụng công nghệ sinh học vào sản xuất nhằm tạo sản phẩm chất lượng, phù hợp với nhu cầu đảm bảo cạnh tranh thị trường Hỗ trợ các sở, doanh nghiệp xây dựng thương hiệu hàng hóa, sáng kiến kỹ thuật Quan tâm xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, trước hết mạng lưới giao thông, dịch vụ, hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất, xây dựng các trụ sở quan, trường học, Ủy ban nhân dân xã, thị trấn, văn phòng ấp, trạm y tế, phòng khám Đa khoa khu vực xã Thạnh Mỹ Tây theo danh mục đầu tư, Tập trung phát triển trục đô thị theo Quốc lộ 91 (xã Bình Long, thị trấn Cái Dầu, xã Vĩnh Thạnh Trung); kêu gọi đầu tư đường tránh thị trấn Cái Dầu; nâng xã Mỹ Đức, xã Vĩnh Thạnh Trung trở thành thị trấn Đẩy mạnh xã hội hóa việc láng nhựa, bê tơng, trải đá cấp phối 200 km đường từ xã đến ấp, cất 40 cầu bê tông, cầu gỗ xuống cấp theo tiêu chí nơng thơn 20 Đẩy mạnh xã hội hóa số loại hình dịch vụ nghiệp cơng địa bàn; tăng cường vai trị kiểm tra, giám sát các quan Nhà nước lĩnh vực Đẩy nhanh tốc độ phát triển hộ sử dụng điện, nước sinh hoạt, đảm bảo đến năm 2020 có 99,7% hộ sử dụng điện 92% hộ sử dụng nước sạch, khắc phục khơng cịn hộ câu chuyền điện Hoạt đợng tài - tín dụng Phấn đấu thu ngân sách hàng năm đạt tiêu dự toán giao, mức thu tăng bình quân từ 10%/năm Quản lý khai thác tốt các nguồn thu, tăng thu gắn với bồi dưỡng các nguồn thu, tăng cường công tác quản lý đối tượng nộp thuế phát sinh; đẩy mạnh công tác kiểm tra chống thất thu; nhiều biện pháp để giảm nợ đọng, hạn chế nợ phát sinh Tăng cường công tác kiểm soát chi tinh thần tiết kiệm, chống lãng phí sử dụng ngân sách Nhà nước; ưu tiên các khoản chi cho an sinh xã hội, quốc phòng, an ninh, hoạt động máy hành Nhà nước; hạn chế chi phát sinh dự toán hàng năm Tăng cường cơng tác kiểm tra lĩnh vực tài ngân sách quản lý tài sản công Các tổ chức tín dụng tăng cường cơng tác huy động vốn nhiều hình thức thích hợp theo quy định, nguồn vốn nhàn rỗi nhân dân, đảm bảo có đủ vốn đáp ứng nhu cầu vốn vay để phát triển sản xuất, kinh doanh các tầng lớp nhân dân Đổi mạnh mẽ, toàn diện giáo dục - đào tạo phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao; xem phát triển giáo dục - đào tạo động lực phát triển bền vững Tăng cường lãnh đạo, đạo cấp ủy đảng, quyền các cấp thực tốt Nghị số 29-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng “Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Tiếp tục phát triển nghiệp giáo dục - đào tạo toàn diện; mở 21 rộng quy mô, nâng cao chất lượng giáo dục, chuẩn hoá đội ngũ giáo viên xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia các cấp học, bậc học đạt 70% (theo chuẩn nông thôn mới) Đẩy mạnh thực xã hội hoá giáo dục, công tác khuyến học, khuyến tài, tích cực huy động các nguồn lực để tăng cường sở vật chất, trang thiết bị dạy học; đổi phương pháp dạy học để không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện; nâng tỷ lệ huy động học sinh độ tuổi đến trường thực nâng chuẩn phổ cập giáo dục - xóa mù chữ; tiếp tục thực tốt kế hoạch “Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2013 - 2020” địa bàn huyện Đồng thời, tiếp tục nâng cao chất lượng, mở rộng quy mô, đa dạng hoá các ngành nghề đào tạo hệ thống các sở đào tạo chuyên nghiệp, đào tạo nghề gắn với thị trường lao động định hướng phát triển kinh tế - xã hội huyện 5.Nâng cao chất lượng cơng tác bảo vệ chăm sóc sức khỏe nhân dân; mở rộng thực bảo hiểm y tế bảo hiểm xã hội Triển khai đồng có hiệu các hoạt động truyền thơng chăm sóc sức khỏe, phịng chống dịch bệnh; nâng cao chất lượng công tác khám chữa bệnh tuyến huyện tuyến sở; nâng cao chất lượng dân số, cải thiện sức khỏe sinh sản, trì mức sinh hợp lý Tăng cường công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao y đức đội ngũ y, bác sĩ; tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ y, bác sĩ tham gia công tác tại tuyến sở để nâng cao chất lượng hiệu khám chữa bệnh cho nhân dân Xây dựng kế hoạch thực đầu tư sở vật chất các trang thiết bị theo quy định chuẩn quốc gia y tế Đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác y tế, huy động nguồn lực chăm sóc sức khỏe nhân dân; tăng cường vận động người dân tham gia bảo hiểm y tế đạt từ 80% trở lên; có 13/13 trạm Y tế xã, thị trấn đạt chuẩn quốc gia y tế Thực tốt các sách an sinh xã hội, phúc lợi xã hội; đào tạo nghề, giải việc làm, giảm nghèo bền vững; hướng tới công xã hội Tăng cường phối hợp công tác đào tạo nghề gắn với giải việc làm theo đơn đặt hàng các đơn vị sử dụng lao động; tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề đạt 50% trở 22 lên, tỷ lệ lao động có việc làm sau đào tạo đạt 75% Thực đồng các sách an sinh xã hội kết hợp huy động sử dụng các nguồn vốn có hiệu để giảm tỷ lệ hộ nghèo (theo chuẩn cũ) đến năm 2020 1,0% Tiếp tục thực tốt các sách với người có cơng cách mạng, quan tâm vận động quỹ đền ơn đáp nghĩa kết hợp các nguồn kinh phí khác để cất sửa chữa nhà tình nghĩa cho gia đình sách khó khăn nhà Phát triển văn hoá thực trở thành tảng tinh thần xã hội, động lực thúc đẩy phát triển bền vững Tiếp tục thực Nghị 33-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước; xây dựng phát huy tác dụng các thiết chế văn hóa sở, góp phần xây dựng nơng thơn Đẩy mạnh xã hội hóa các phong trào văn nghệ, thể thao; trì phát huy các mơn thể thao đạt thành tích cao Đẩy mạnh phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa” gắn với Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn thực “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”; xây dựng nếp sống văn minh mơi trường văn hóa lành mạnh,… tạo động lực thúc đẩy kinh tế, xã hội, xây dựng người có phẩm chất, tri thức, thể chất nhân cách Tăng cường công tác quản lý nhà nước hoạt động văn hóa dịch vụ văn hóa Tăng cường cơng tác thơng tin đại chúng cổ động trực quan; đẩy mạnh công tác tuyên truyền các ngày lễ lớn kiện trọng đại đất nước; tiếp tục đầu tư nâng cấp hệ thống Đài truyền huyện các xã, thị trấn; xây dựng nhiều chuyên mục an sinh xã hội; phịng chống dịch bệnh; nâng cao chất lượng chương trình Phấn đấu đến năm 2020, tỷ lệ phủ sóng địa bàn toàn huyện đạt từ 95% trở lên Đẩy mạnh phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ q́c; phịng, chớng tội phạm và bài trừ tệ nạn xã hội Triển khai thực hiện có hiệu Nghị số 28-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khố XI) về chiến lược bảo vệ Tổ q́c tình hình mới 23 Thực tốt Đề án xây dựng khu vực phòng thủ huyện, xây dựng trận quốc phịng tồn dân gắn với trận an ninh nhân dân ngày vững Triển khai đồng các biện pháp nắm, dự báo tình hình, chủ động đấu tranh làm thất bại âm mưu “Diễn biến hịa bình” các lực thù địch, giữ vững ổn định trị, khơng để xảy đột xuất, bất ngờ; tăng cường cơng tác bảo vệ trị nội Triển khai tốt các phương án, kế hoạch bảo đảm an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an tồn xã hội, đặc biệt khơng để xảy gây rối, biểu tình, bạo loạn, khủng bố Bảo vệ tuyệt đối an toàn Đại hội Đảng huyện lần thứ XI, Đại hội Đảng tỉnh lần thứ X, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII, bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp, các ngày lễ lớn kiện trị quan trọng đất nước Tập trung đấu tranh ngăn chặn tội phạm hình nguy hiểm, tội phạm có tổ chức, tội phạm trộm cắp tài sản, tội phạm mua bán người, tội phạm ma túy, kinh tế, tham nhũng, môi trường băng nhóm hoạt động theo kiểu “Xã hội đen”, kiềm chế gia tăng tội phạm, tệ nạn xã hội; đảm bảo trật tự an tồn giao thơng địa bàn Duy trì thường xun cơng tác giáo dục quốc phịng tồn dân Xây dựng lực lượng vũ trang địa phương vững mạnh tồn diện theo hướng quy, tinh nhuệ, từng bước đại Chú trọng chất lượng tổng hợp sức mạnh chiến đấu Nâng cao bước chất lượng xây dựng lực lượng dân quân tự vệ, dự bị động viên; bảo đảm cho lực lượng vũ trang thực lực lượng nòng cốt xây dựng quốc phịng tồn dân, phong trào bảo vệ an ninh Tổ quốc, đủ sức đối phó thắng lợi tình Triển khai Đề án Xây dựng khu vực phòng thủ huyện Thực tốt cơng tác tuyển qn, tuyển sinh qn Có sách đào tạo nghề, giới thiệu việc làm cho đội xuất ngũ Xây dựng kế hoạch tác chiến khu vực phòng thủ, huấn luyện diễn tập Tăng cường lãnh đạo của Đảng đối với công tác dân vận tình hình mới Phát huy dân chủ sở và vai trò giám sát, phản biện xã hội của Mặt trận Tổ q́c, đoàn thể trị - xã hội cấp Tiếp tục đổi nâng cao lãnh đạo Đảng cơng tác dân vận tình hình Quán triệt triển khai thực có hiệu các chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước đại đồn kết, tơn giáo, dân tộc, coi 24 vấn đề chiến lược bản, lâu dài Củng cố mở rộng khối đại đoàn kết toàn dân, tăng cường đồng thuận xã hội, khơi dậy lòng yêu nước, yêu quê hương củng cố niềm tin trị nhân dân, phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc Quan tâm củng cố, kiện toàn tổ chức máy, đội ngũ cán làm cơng tác dân vận có lĩnh trị vững vàng, có lực phẩm chất đạo đức tốt, nhiệt tình, tâm huyết với cơng tác Tăng cường vai trò giám sát, phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc các tổ chức đoàn thể trị - xã hội các quan, tổ chức, cán bộ, đảng viên, đại biểu dân cử, công chức, viên chức Nhà nước Chủ động tạo điều kiện cho Mặt trận Tổ quốc, các đồn thể trị - xã hội nhân dân tham gia góp ý xây dựng Đảng, xây dựng quyền sạch vững mạnh Tiếp tục tổ chức nâng cao chất lượng các vận động, các phong trào thi đua yêu nước các lĩnh vực đời sống xã hội; chăm lo bảo vệ lợi ích hợp pháp, đáng nhân dân Xây dựng, cổ vũ, động viên kịp thời nhân rộng mơ hình, điển hình tiên tiến với nhiều hình thức phong phú, đa dạng; xây dựng phát huy vai trò người tiêu biểu cộng đồng dân cư Tăng cường công tác dân vận quyền, lực lượng vũ trang, trọng tâm đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, cải cách cơng vụ, cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí; nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước Quan tâm xây dựng mối quan hệ phối hợp quyền, Mặt trận, đồn thể nhân dân cách chặt chẽ, thống từ chủ trương đến tổ chức thực Đồng thời, thường xuyên kiểm tra, đôn đốc, uốn nắn kịp thời các cấp, các ngành thực chức trách, nhiệm vụ công tác dân vận 25 KIẾN NGHỊ Đối với Trung ương: Khó khăn lớn người làm nơng nghiệp thị trường đầu Do đó, Nhà nước cần phải gia tăng hệ thống đơn đặt hàng, mua hàng hóa nơng nghiệp để đẩy mạnh thị trường đầu Khi hy vọng nơng nghiệp, nơng dân nông thôn phát triển bền vững Việc đầu tư cho nơng nghiệp cịn thấp so với các nước khu vực Trong bối cảnh nông dân sản xuất manh mún, đầu tư ngắn hạn, chạy theo thị trường cách bấp bênh… nông nghiệp Việt Nam cần phải có hỗ trợ Nhà nước Nếu không, nông nghiệp, nông thôn khó phát triển Mặt khác, cần có chế, sách cụ thể để thu hút các thành phần kinh tế tham gia đầu tư vào khu vực nơng thơn Chính phủ cần có các giải pháp đồng chế sách khuyến khích đầu tư phát triển nơng nghiệp, nơng thơn, có chế hợp lý huy động sử dụng vốn đầu tư nước, nước để nâng cao hiệu Đối với tỉnh: Cần tổ chức đào tạo, tập huấn cán thêm nội dung, phương pháp quản lý, điều hành triển khai thực đề án Đồ án quy hoạch đề án xây dựng NTM phải đảm bảo tính khả thi sở đạt đồng thuận cao quyền sở cộng đồng dân cư, để quá trình xây dựng đồ án quy hoạch đề án xây dựng nông thôn (cấp xã), phải nên tổ chức lấy ý kiến góp ý cộng đồng dân cư từ khâu khảo sát, lập danh mục đầu tư, xác định nguồn vốn… đến khâu hoàn thiện máy quản lý điều hành theo phương châm: dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra dân hưởng lợi Trong quá trình thực hiện, cần lựa chọn, xếp thứ tự ưu tiên các nội dung đề án để xây dựng kế hoạch thực cách hợp lý, bảo đảm hồn thành nội dung theo tiêu chí đề Trong điều kiện tỉnh nghèo, việc huy động các nguồn lực giai đoạn đầu gặp nhiều khó khăn, vậy, kiến nghị trọng các danh mục chương trình mục tiêu quốc gia để đề án lồng ghép thật logic sử dụng có hiệu các nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước Việc khơng góp phần giúp các xã thực tốt các nội dung đề án theo từng tiêu chí mà cịn tạo động lực tiền đề để thu hút tham gia các thành phần kinh tế, đóng góp 26 cộng đồng dân cư, các doanh nghiệp, các sở sản xuất kinh doanh khu vực nông thôn Cần tiếp tục đầu tư cho nơng dân sản xuất hàng hóa cung cấp cho thị trường nước tiến tới xuất Ở các xã nông, cấu nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn đòi hỏi các xã phải động, định hướng cho nông dân nên sản xuất sản phẩm cho hiệu tạo điều kiện cho nông dân nâng cao chất lượng sản phẩm, mở rộng quy mô sản xuất để nâng cao thu nhập (thực tốt tiêu chí nơng nghiệp) Bên cạnh đầu tư vốn cho các địa phương khơi phục, phát triển ngành nghề giải việc làm, tạo thu nhập cho người lao động Tiếp tục hỗ trợ nông dân giá giống cây, con, vật tư nông nghiệp, điện phục vụ sản xuất nông nghiệp Về giải pháp lâu dài, sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, giao thông thủy lợi, quy hoạch, thiết kế lại đồng ruộng phải ưu tiên có đầu tư thỏa đáng Khơng đầu tư vốn, các thủ tục đầu tư lĩnh vực nông nghiệp cũng cần giảm nhẹ cần có chế đặc thù để đẩy nhanh tiến độ các dự án, đặc biệt dự án sản xuất rau an tồn, chăn ni thủy sản Mặt khác, từng bước đưa sản xuất nông nghiệp các huyện nông từ sản xuất nhỏ lẻ, manh mún sang sản xuất quy mơ lớn, mang tính hàng hóa Tăng cường đào tạo cho nơng dân khoa học, kỹ thuật, đặc biệt kinh tế thị trường để họ biết tự đưa định nên sản xuất sản phẩm gì, số lượng, chất lượng bán đâu để đạt hiệu kinh tế cao nhất./ ... nông nghiệp, nông thôn Mối quan hệ giữa nông nghiệp, nông dân, nông thôn Nông nghiệp, nông dân nông thôn ba vấn đề khác có mối quan hệ mật thiết với Bản thân các yếu tố cấu thành nông nghiệp,. .. phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn việc nghiên cứu triển khai cách toàn diện nhằm thay đổi cách mặt nông thôn, tạo động lực phát triển nông nghiệp, nâng cao đời sống nông dân cần thiết... 3 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NÔNG NGHIỆP, NÔNG DÂN VÀ NÔNG THÔN Quan niệm về nông nghiệp, nông dân và nông thôn Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất xã hội, sử dụng

Ngày đăng: 05/03/2022, 15:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan