1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về giải quyết tranh chấp đất đai khi chia di sản thừa kế là quyền sử dụng đất

12 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 138 KB

Nội dung

Đất đai là nguồn tài nguyên quý giá và hữu hạn của con người, trong khi chúng ta ngày càng văn minh, hiện đại, điều kiện cơ sở vật chất được nâng cao không ngừng, đồng nghĩa với việc dân số tăng cao đã khiến cho nguồn tài nguyên đất bị eo hẹp. Đất đai ngày nay luôn là chủ đề được các quốc gia trên thế giới ưu tiên lên hàng đầu để giải quyết những mối lo về nhà ở, sự suy thoái của đất và những vấn đề khác ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển của kinh tế - xã hội. Tại Việt Nam, vấn đề gia tăng nhu cầu về sử dụng đất đã bùng phát từ những năm đầu của thế kỷ 21 khi mà chúng ta vừa mới mở cửa nền kinh tế, chuyển từ nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trường. Đến nay, đất đai đã trở thành chủ đề nóng, luôn được các nhà làm chính sách quan tâm, nghiên cứu. Thực tiễn đã chứng minh, nguồn lực đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quan trọng nhưng lại hữu hạn so với nhu cầu của người dân. Năm 2013, Luật Đất đai 2003 đã được thay thế bởi Luật Đất đai 2013, đánh dấu sự đổi mới trong chính sách xây dựng pháp luật của Nhà nước đối với vấn đề đất đai, đồng thời đáp ứng được sự cần thiết, cấp bách so với nhu cầu thực tiễn đặt ra. Hiện nay, Luật Đất đai 2013 đã đi vào cuộc sống sau 08 năm, mặc dù đã tạo được hành lang pháp lý quan trọng trong vấn đề quản lý đất đai và sử dụng đất đai. Tuy nhiên, ở một khía cạnh nào đó, Luật Đất đai 2013 vẫn còn những điểm cần được làm rõ để người dân dễ dàng thuận tiện tiếp cận hơn trong quá trình thực hiện quyền sử dụng đất của mình. Trong những vẫn đề cần được làm sáng tỏ, tác giả xin chọn đề tài “Pháp luật về giải quyết tranh chấp đất đai khi chia di sản thừa kế là quyền sử dụng đất” để nghiên cứu, làm rõ các văn bản quy phạm pháp luật đã quy định về việc chia di sản thừa kế là quyền sử dụng đất. Vì đây là vấn đề quan trọng và có xu hướng gia tăng nhanh chóng trong những năm gần đây.

TIỂU LUẬN Môn: PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI – MÔI TRƯỜNG Đề tài: Pháp luật giải tranh chấp đất đai chia di sản thừa kế quyền sử dụng đất Hà Nội – 2021 Mục lục Mở đầu Mục tiêu nghiên cứu 2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục Chương 1: Cơ sở lý luận giải tranh chấp đất đai chia di sản thừa kế quyền sử dụng đất Di sản thừa kế 1.1 Khái niệm 1.2 Hình thức giải tranh chấp chia di sản thừa kế 1.3 Thẩm quyền giải tranh chấp thừa kế Giải tranh chấp đất đai chia di sản thừa kế quyền sử dụng đất 2.1 Khái niệm, đặc điểm .5 2.1.1 Xác định quyền sử dụng đất di sản 2.1.2 Thẩm quyền giải tranh chấp đất đai thừa kế 2.2 Hình thức Chương 2: Thực trạng pháp luật giải tranh chấp đất đai chia di sản quyền sử dụng đất Chương 3: Giải pháp kiến nghị Kết luận 11 Tài liệu tham khảo 11 Pháp luật giải tranh chấp đất đai chia di sản thừa kế quyền sử dụng đất Mở đầu Đất đai nguồn tài nguyên quý giá hữu hạn người, ngày văn minh, đại, điều kiện sở vật chất nâng cao không ngừng, đồng nghĩa với việc dân số tăng cao khiến cho nguồn tài nguyên đất bị eo hẹp Đất đai ngày chủ đề quốc gia giới ưu tiên lên hàng đầu để giải mối lo nhà ở, suy thoái đất vấn đề khác ảnh hưởng trực tiếp tới phát triển kinh tế - xã hội Tại Việt Nam, vấn đề gia tăng nhu cầu sử dụng đất bùng phát từ năm đầu kỷ 21 mà vừa mở cửa kinh tế, chuyển từ kinh tế tập trung sang kinh tế thị trường Đến nay, đất đai trở thành chủ đề nóng, ln nhà làm sách quan tâm, nghiên cứu Thực tiễn chứng minh, nguồn lực đất đai nguồn tài nguyên vô quan trọng lại hữu hạn so với nhu cầu người dân Năm 2013, Luật Đất đai 2003 thay Luật Đất đai 2013, đánh dấu đổi sách xây dựng pháp luật Nhà nước vấn đề đất đai, đồng thời đáp ứng cần thiết, cấp bách so với nhu cầu thực tiễn đặt Hiện nay, Luật Đất đai 2013 vào sống sau 08 năm, tạo hành lang pháp lý quan trọng vấn đề quản lý đất đai sử dụng đất đai Tuy nhiên, khía cạnh đó, Luật Đất đai 2013 điểm cần làm rõ để người dân dễ dàng thuận tiện tiếp cận trình thực quyền sử dụng đất Trong đề cần làm sáng tỏ, tác giả xin chọn đề tài “Pháp luật giải tranh chấp đất đai chia di sản thừa kế quyền sử dụng đất” để nghiên cứu, làm rõ văn quy phạm pháp luật quy định việc chia di sản thừa kế quyền sử dụng đất Vì vấn đề quan trọng có xu hướng gia tăng nhanh chóng năm gần Mục tiêu nghiên cứu Làm rõ quy định pháp luật giải tranh chấp đất đai chia di sản thừa kế quyền sử dụng đất, điểm đáng lưu ý tồn việc thực pháp luật giải tranh chấp đất đai Từ đưa kiến nghị giải pháp góp phần xây dựng hệ thống pháp luật hoàn chỉnh hơn, phù hợp với yêu cầu thực tiễn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Pháp luật chia di sản thừa kế, pháp luật quyền sử dụng đất, pháp luật tranh chấp quyền sử dụng đất Pháp luật giải tranh chấp đất đai chia di sản thừa kế quyền sử dụng đất Phạm vi: Các văn sách Đảng, Nhà nước giải tranh chấp đất đai Các văn quy phạm pháp luật vấn đề thừa kế, đất đai, giải tranh chấp đất đai Bộ Luật dân 2015, Luật Đất đai 2013, văn luật v.v Các báo viết chủ đề giải tranh chấp đất đai tranh chấp tài sản thừa kế Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài tác giả sử dụng kiến thức môn Pháp luật giải tranh chấp đất đai môi trường làm tảng, kết hợp với việc phân tích, tổng hợp, so sánh, liệt kê văn quy phạm pháp luật Bố cục Chương 1: Cơ sở lý luận giải tranh chấp đất đai chia di sản thừa kế quyền sử dụng đất Chương 2: Thực trạng pháp luật giải tranh chấp đất đai chia di sản quyền sử dụng đất Chương 3: Giải pháp kiến nghị Chương 1: Cơ sở lý luận giải tranh chấp đất đai chia di sản thừa kế quyền sử dụng đất Di sản thừa kế 1.1 Khái niệm Khái niệm di sản thừa kế chưa văn pháp luật đưa cụ thể mà hầu hết nêu với cách liệt kê để xác định di sản gồm tài sản Khái niệm số nhà khoa học đưa nghiên cứu pháp luật thừa kế sở số phương diện định Xét phương diện khoa học luật dân sự: Di sản thừa kế toàn tài sản thuộc quyền sở hữu người chết để lại, đối tượng quan hệ dịch chuyển tài sản người sang cho người hưởng thừa kế, nhà nước thừa nhận bảo đảm thực Điều 612 Bộ luật dân năm 2015 quy định: “Di sản bao gồm tài sản riêng người chết, phần tài sản người chết tài sản chung với người khác” Theo đó, di sản tài sản thuộc sở hữu người để lại thừa kế lúc họ cịn sống Đó vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản Tài sản thuộc di sản phân loại thành bất động sản động sản Bất động sản thuộc di sản thừa kế bao gồm: tài sản khác gắn liền với đất đai, nhà ở, cơng trình xây dựng; tài sản khác theo quy định pháp luật Pháp luật giải tranh chấp đất đai chia di sản thừa kế quyền sử dụng đất 1.2 Hình thức giải tranh chấp chia di sản thừa kế Để khởi kiện yêu cầu phân chia di sản thừa kế, trước hết cần xác định có quyền hưởng di sản thừa kế Theo quy định, có hai hình thức thừa kế là: Thừa kế theo di chúc, thừa kế theo pháp luật Người có quyền thừa kế theo di chúc: Là người định di chúc để nhận phần di sản người chết để lại Người có quyền thừa kế theo pháp luật: Thừa kế theo pháp luật thừa kế theo hàng thừa kế Cụ thể theo quy định Điều 651 người thừa kế theo pháp luật quy định theo thứ tự sau: “a) Hàng thừa kế thứ gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi người chết; b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại; c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại người chết; bác ruột, ruột, cậu ruột, ruột, dì ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết bác ruột, ruột, cậu ruột, ruột, dì ruột; chắt ruột người chết mà người chết cụ nội, cụ ngoại.” Những người thừa kế hàng hưởng phần di sản Những người hàng thừa kế sau hưởng thừa kế, khơng cịn hàng thừa kế trước chết, quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản từ chối nhận di sản 1.3 Thẩm quyền giải tranh chấp thừa kế Theo quy định Điều 26 BLTTDS năm 2015 tranh chấp thừa kế tài sản tranh chấp thuộc thẩm quyền giải Tòa án Căn quy định Điều 35, 38 BLTTDS năm 2015 tranh chấp thừa kế thuộc thẩm quyền giải TAND cấp huyện, trừ trường hợp đương tài sản nước ngồi tranh chấp thuộc thẩm quyền giải TAND cấp tỉnh Đối với tranh chấp liên quan đến việc phân chia di sản thừa kế bất động sản, Tịa án nơi có bất động sản có thẩm quyền giải Pháp luật giải tranh chấp đất đai chia di sản thừa kế quyền sử dụng đất Trường hợp di sản thừa kế động sản Tịa án có thẩm quyền giải Tồ án nơi bị đơn cư trú, làm việc Các bên thỏa thuận văn u cầu Tịa án nơi nguyên đơn cư trú, làm việc giải tranh chấp Giải tranh chấp đất đai chia di sản thừa kế quyền sử dụng đất 2.1 Khái niệm, đặc điểm Trong số tranh chấp đất đai tranh chấp đất đai thừa kế phát sinh phổ biến đa dạng Việc giải tranh chấp đất đai thừa kế thực theo quy định pháp luật đất đai, pháp luật tố tụng dân văn hướng dẫn liên quan 2.1.1 Xác định quyền sử dụng đất di sản Một yêu cầu quan trọng giải tranh chấp đất đai thừa kế xác định quyền sử dụng đất di sản yêu cầu chia thừa kế Theo đó, khoản Mục II Nghị 02/2004/NQ-HĐTP hướng dẫn việc xác định di sản quyền sử dụng đất sau: - Đối với đất người chết để lại (khơng phân biệt có tài sản hay khơng có tài sản gắn liền với quyền sử dụng đất) mà người có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo Luật Đất đai năm 1987, Luật Đất đai năm 1993, Luật Đất đai năm 2003 quyền sử dụng đất di sản - Đối với trường hợp đất người chết để lại mà người có loại giấy quy định khoản 1, Điều 50 Luật Đất đai năm 2003, kể từ ngày 01/7/2004 quyền sử dụng đất di sản, không phụ thuộc vào thời điểm mở thừa kế - Trường hợp người chết để lại quyền sử dụng đất mà đất khơng có loại giấy tờ hướng dẫn Tiểu mục 1.1 Tiểu mục 1.2 Mục có di sản nhà ở, vật kiến trúc khác (như: nhà bếp, nhà tắm, nhà vệ sinh, giếng nước, nhà để ô tô, nhà thờ, tường xây làm hàng rào gắn với nhà ở, cơng trình xây dựng đất giao để sử dụng vào mục đích sản xuất, kinh doanh nhà xưởng, kho tàng, hệ thống tưới, tiêu nước, chuồng trại chăn nuôi hay vật kiến trúc khác đất có tài sản khác lấy gỗ, lấy lá, ăn quả, công nghiệp hay lâu năm khác) gắn liền với quyền sử dụng đất mà có yêu cầu chia di sản thừa kế, cần phân biệt trường hợp sau: a) Trong trường hợp đương có văn Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền xác nhận việc sử dụng đất hợp pháp, chưa kịp cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, Tồ án giải u cầu chia di sản tài sản gắn liền với quyền sử dụng đất quyền sử dụng đất Pháp luật giải tranh chấp đất đai chia di sản thừa kế quyền sử dụng đất b) Trong trường hợp đương khơng có văn Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền xác nhận việc sử dụng đất hợp pháp, có văn Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền cho biết rõ việc sử dụng đất khơng vi phạm quy hoạch xem xét để giao quyền sử dụng đất, Tồ án giải yêu cầu chia di sản tài sản gắn liền với quyền sử dụng đất Đồng thời phải xác định ranh giới, tạm giao quyền sử dụng đất cho đương để Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền tiến hành thủ tục giao quyền sử dụng đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho đương theo quy định pháp luật đất đai c) Trong trường hợp Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền có văn cho biết rõ việc sử dụng đất khơng hợp pháp, di sản tài sản gắn liền với quyền sử dụng đất không phép tồn đất đó, Tồ án giải tranh chấp di sản tài sản đất - Trường hợp người chết để lại quyền sử dụng đất mà đất khơng có loại giấy tờ quy định tiểu mục 1.1, tiểu mục 1.2 mục khơng có di sản tài sản gắn liền với quyền sử dụng đất hướng dẫn tiểu mục 1.3 mục này, có tranh chấp thuộc thẩm quyền giải Ủy ban nhân dân theo quy định pháp luật đất đai 2.1.2 Thẩm quyền giải tranh chấp đất đai thừa kế Theo hướng dẫn Nghị 02/2004/NQ-HĐTP nêu trên, tùy trường hợp mà thẩm quyền giải tranh chấp đất đai thừa kế thuộc Ủy ban nhân dân Tòa án nhân dân có thẩm quyền Thẩm quyền Tịa án nhân dân Theo khoản Điều 26 Bộ luật tố tụng dân 2015 “Tranh chấp thừa kế tài sản” thuộc thẩm quyền giải Tòa án nhân dân Trường hợp Đối tượng tranh chấp bất động sản Tịa án nơi có bất động sản có thẩm quyền giải theo khoản Điều 39 Bộ luật tố tụng dân 2015 Thẩm quyền Ủy ban nhân dân Trường hợp giải tranh chấp Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền việc giải tranh chấp đất đai thực theo khoản Điều 203 Luật đất đai 2013 sau: a) Trường hợp tranh chấp hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư với Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện giải quyết; không đồng ý với định giải Pháp luật giải tranh chấp đất đai chia di sản thừa kế quyền sử dụng đất có quyền khiếu nại đến Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh khởi kiện Tòa án nhân dân theo quy định pháp luật tố tụng hành chính; b) Trường hợp tranh chấp mà bên tranh chấp tổ chức, sở tôn giáo, người Việt Nam định cư nước ngồi, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh giải quyết; không đồng ý với định giải có quyền khiếu nại đến Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường khởi kiện Tòa án nhân dân theo quy định pháp luật tố tụng hành Như vậy, để giải tranh chấp đất đai thừa kế vào quy định pháp luật liên quan nêu 2.2 Hình thức Tranh chấp thừa kế nhà đất việc mâu thuẫn lợi ích bên quan hệ thừa kế tranh chấp việc xác định người có quyền hưởng di sản, tranh chấp phần di sản hưởng khơng nhau,… Khi xảy tranh chấp bên có hình thức giải sau: - Thương lượng: Là việc hai bên tự thỏa thuận với đưa cách giải mà không cần can thiệp bên thứ ba (pháp luật khơng quy định thủ tục thực hiện) - Hịa giải: Là cách giải mà có người trung gian giúp bên đưa phương án giải tranh chấp (pháp luật không quy định thủ tục thực hiện) - Khởi kiện: Là cách giải tranh chấp Tòa án việc gửi đơn khởi kiện (phải có đơn khởi kiện theo trình tự, thủ tục quy định Bộ luật Tố tụng dân 2015) Chương 2: Thực trạng pháp luật giải tranh chấp đất đai chia di sản quyền sử dụng đất Các tranh chấp dân xảy đời sống thực tiễn đa dạng tranh chấp thừa kế nói chung, tranh chấp thừa kế theo di chúc nói riêng xảy ngày nhiều Trước đây, sống vật chất đơn giản, di sản thừa kế mà người chết để lại đơn vật phẩm tiêu dùng, cao nhà cửa, đất đai Các danh tranh chấp là: Tranh chấp người thừa kế theo luật với người thừa kế theo di chúc; Tranh chấp người khác với người thừa kế theo di chúc; Tranh chấp người thừa kế theo di chúc với nhau; Tranh chấp người thừa kế theo luật với việc phân chia di sản khơng đồng đều; Tranh chấp thừa kế người thừa kế cho có Pháp luật giải tranh chấp đất đai chia di sản thừa kế quyền sử dụng đất người thừa kế không quyền hướng di sản; Tranh chấp thừa kế xác định khơng xác di sản thừa kế.1 Khi Luật đất đai năm 1993, Bộ luật dân năm 1995 Quốc hội thông qua dù có nhiều cởi mở, cơng nhận quyền sử dụng đất di sản Tuy nhiên, quy định thừa kế quyền sử dụng đất di sản Bộ luật dân năm 1995 chủ yếu mang tính nguyên tắc nhiều hơn, thực tế nhiều diện tích đất thuộc quyền sử dụng đất người chết để lại không trở thành di sản Sở dĩ phần xuất phát từ quy định thẩm quyền giải tranh chấp quyền sử dụng đất quy định Luật đất đai năm 1993 Theo khoản điều 38 Luật đất đai năm 1993 “các tranh chấp quyền sử dụng đất mà người sử dụng đất có giấy chứng nhận quan nhà nước có thẩm quyền tranh chấp tài sản gắn liền với việc sử dụng đất tịa án giải quyết” Từ quy định Điều 38 Luật đất đai năm 1993 thực tế có phần quyền sử dụng đất người chết để lại thuộc thẩm quyền giải tòa án coi di sản chia thừa kế có tranh chấp, cịn phần diện tích thuộc thẩm quyền Ủy ban nhân dân không xử lý theo luật thừa kế mà theo sách đất đai Mặt khác, quy định chủ thể, điều kiện để hưởng thừa kế quyền sử dụng đất mà Bộ luật dân năm 1995 quy định tạo rào cản để phần lớn quyền sử dụng đất không trở thành di sản chia theo luật thừa kế Ví dụ đất nơng nghiệp để trồng hàng năm, nuôi trồng thủy sản hộ gia đình, hộ gia đình có thành viên chết phần đất họ không chia thừa kế mà thành viên khác hộ sử dụng, hộ gia đình khơng cịn thành viên Nhà nước thu hồi đất (Điều 744) Đối với loại đất khác, chủ thể khác có quyền sử dụng đất quyền sử dụng đất coi di sản thực tế việc để lại thừa kế quyền sử dụng đất, hưởng thừa kế quyền sử dụng đất phải đáp ứng điều kiện định (được thể Điều 739, Điều 740, Điều 741, Điều 742, Điều 743 Bộ luật dân năm 1995, không thỏa mãn điều kiện Bộ luật quy định không hưởng thừa kế quyền sử dụng đất.2 Đến Bộ luật dân năm 2005 quốc hội thông qua bỏ quy định điều kiện hưởng di sản thừa kế quyền sử dụng đất, theo quy định Điều 135 Điều 136 Luật đất đai năm 2003 dù mở rộng thẩm quyền giải tranh chấp đất đai Ths Đoàn Ngọc Hải, Pháp luật thừa kế thực tiễn giải tranh chấp tòa án, 12/6/2019, nguồn: https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/phap-luat-ve-thua-ke-va-thuc-tien-giai-quyet-tranh-chap-tai-toa-an Ths Lương Thị Bích Ngân, số vấn đề hòa giải tranh chấp đất đai Việt Nam, 13/6/2021 Pháp luật giải tranh chấp đất đai chia di sản thừa kế quyền sử dụng đất cho tòa án, song có tỷ lệ quyền sử dụng đất khơng thuộc thẩm quyền giải tịa án (đó loại đất mà người sử dụng đất đứng tên sổ mục kê, sổ dã ngoại…), điều đồng nghĩa với việc quyền sử dụng đất người chết để lại không phân chia theo luật thừa kế Sự bất hợp lý làm xuất quan điểm khác thời điểm tính thời hiệu khởi kiện thừa kế quyền sử dụng đất, dẫn đến việc giải tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất gặp khó khăn, thiếu thống tác giả trình bày “Thời hiệu khởi kiện vụ án thừa kế thời điểm tính thời hiệu thừa kế quyền sử dụng đất” trang 256 “Thời hiệu, thừa kế thực tiễn xét xử” Nhà xuất tư pháp ấn hành năm 2017 Ba từ thời điểm mở thừa có tranh chấp, khởi kiện yêu cầu chia di sản thừa kế thường có khoảng thời gian dài Trước Bộ luật dân năm 2015 thơng qua thời hiệu thừa kế mười năm thực tế tòa án phải thụ lý giải tranh chấp thừa kế mà tính từ thời điểm mở thừa bên tranh chấp khởi kiện tòa án vài chục năm, xuất kiện mà thời gian khơng tính vào thời hiệu khởi kiện, bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện… Ví dụ quy định khoản Điều 36 Pháp lệnh thừa kế, Nghị 58/1998/NQ-UBTVQH10 ngày 20 tháng năm 1998 Nghị 1037/2006/NQ-UBTVQH11 ngày 27 tháng năm 2006 Ủy ban thường vụ quốc hội, vv… Hiện theo quy định Điều 623 Bộ luật dân năm 2015 thời hiệu khởi kiện yêu cầu chia di sản thừa kế bất động sản có thời hạn 30 năm kể từ thời điểm mở thừa kế Thực tế xuất trường hợp tính từ thời điểm mở thừa khởi kiện tòa án 50 60 năm đặc biệt quy định khoản Điều Nghị số 04/2017/NQ-H ĐTP ngày 05 tháng năm 2017 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao trường hợp Bộ luật dân năm 1995, Bộ luật dân năm 2005 hiệu lực tịa án đình giải với lý hết thời hiệu khởi kiện, thừa kế quyền khởi kiện lại Chương 3: Giải pháp kiến nghị Để giảm khó khăn vướng mắc giải loại tranh chấp đất đai nói chung, thừa kế quyền sử dụng đất nói riêng nhằm hạn chế sai sót xin có vài kiến nghị: Pháp luật giải tranh chấp đất đai chia di sản thừa kế quyền sử dụng đất Một quan quản lý đất đai cần nâng cao lực quản lý nhà nước đất đai, sớm hoàn thiện việc cấp giấy chứng nhận, cấp giấy chứng nhận giấy phải phản ánh thực tế đất (từ số đo, tứ cận, tài sản đất vv…) Vì tài sản hợp pháp đất chủ tài sản đó, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất loại “công cụ” quản lý, có vai trị ghi nhận trạng tài sản chủ tài sản (gồm quyền sử dụng đất tài sản đất), giấy chứng nhận không tạo tài sản cho chủ thể Vì vậy, cấp giấy chứng nhận lại không phản ánh đầy đủ thông tin tài sản thời điểm cấp giấy, gây khó dễ cho người dân, doanh nghiệp? Vừa tạo rủi cho tất bên loại tài sản đưa vào lưu thông dân sự, gây cản trở vận hành bình thường giao dịch, vừa khơng giúp ích quan quản lý nắm đày đủ thông tin đối tượng tài sản mà quản lý – Trong hồ sơ đất đai khu đất, đất phải cập nhật thể đày đủ, xác di biến động; tăng cường kết nối, minh bạch hóa thơng tin cung cấp thơng tin kịp thời người dân, quan có thẩm quyền u cầu, việc quản lý có ý nghĩa tích cực kinh tế, xã hội Hai có dịp sửa đổi, bổ sung Luật đất đai khơng nên giao cho tịa án giải tranh chấp loại đất chưa có loại giấy tờ Đối với loại đất bên tranh chấp quyền sử dụng đất phải quan nhà nước luật đất đai quy định có chức quản lý đất đai giải (do quan có quyền “cấp” đất cho khơng cấp), tòa án giải tranh chấp tài sản đất, công sức cải tạo loại đất có yêu cầu Tùy trường hợp mà tịa án chấp nhận cơng sức đó, quan quản lý cấp đất cho đối tượng tranh chấp đối tượng khác thuộc diện sách vv…, khơng chấp nhận cơng sức, chí phải bồi thường, khơi phục lại “ngun trạng” quan có chức quản lý đất đai u cầu, loại đất khơng phép khai thác, canh tác, ví dụ đất rừng đặc dụng, phịng hộ Ba quan có thẩm quyền sớm ban hành văn hướng dẫn kịp thời vướng mắc phát sinh thực tiễn quản lý, giải tranh chấp đất đai nói chung, tranh chấp thừa kế nói riêng phù hợp với yêu cầu sống Bên cạnh cần có chế nâng cao phẩm chất, đạo đức, lực cán đặc biệt cán có chức trách trực tiếp liên quan đến quản lý đất đai giải tranh chấp 10 Pháp luật giải tranh chấp đất đai chia di sản thừa kế quyền sử dụng đất Trong “thời hiệu, thừa kế thực tiễn xét xử”, phạm vi chủ đề sách tác giả nêu số kiến nghị mà quan có thẩm quyền cần quan tâm hướng dẫn sớm nhằm tạo nhận thức thống giải tranh chấp Kết luận Phân chia tài sản thừa kế vấn đề vô phức tạp, đặc biệt tài sản quyền sử dụng đất Hiện nay, theo quy định pháp luật hành, hồn tồn có đủ sở pháp lý để thực theo hình thức giải tranh chấp đất đai chia di sản thừa kế quyền sử dụng đất Tuy nhiên, vấn đề phức tạp, cần nghiên cứu, bổ sung hoàn thiện pháp luật Tài liệu tham khảo Bộ Luật dân số: 91/2015/QH13 ban hành ngày 24/11/2015 Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ban hành ngày 29/11/2013 Nghị 58/1998/NQ-UBTVQH10 ngày 20 tháng năm 1998 Nghị số 04/2017/NQ-H ĐTP ngày 05 tháng năm 2017 Hội đồng thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao Ths Đồn Ngọc Hải, Pháp luật thừa kế thực tiễn giải tranh chấp tòa án, 12/6/2019 Ths Lương Thị Bích Ngân, số vấn đề hịa giải tranh chấp đất đai Việt Nam, 13/6/2021 11 Pháp luật giải tranh chấp đất đai chia di sản thừa kế quyền sử dụng đất ... cứu Đối tượng: Pháp luật chia di sản thừa kế, pháp luật quyền sử dụng đất, pháp luật tranh chấp quyền sử dụng đất Pháp luật giải tranh chấp đất đai chia di sản thừa kế quyền sử dụng đất Phạm vi:... chứng nhận quyền sử dụng đất, Tồ án giải u cầu chia di sản tài sản gắn liền với quyền sử dụng đất quyền sử dụng đất Pháp luật giải tranh chấp đất đai chia di sản thừa kế quyền sử dụng đất b) Trong... phạm pháp luật Bố cục Chương 1: Cơ sở lý luận giải tranh chấp đất đai chia di sản thừa kế quyền sử dụng đất Chương 2: Thực trạng pháp luật giải tranh chấp đất đai chia di sản quyền sử dụng đất

Ngày đăng: 04/03/2022, 11:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w