Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng

16 11 0
Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIỂU LUẬN Môn: PHÁP LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG Đề tài: Trách nhiệm nhà nước, tổ chức kinh tế - xã hội việc bảo vệ người tiêu dùng Hà Nội – 2021 MỤC LỤC MỤC LỤC .2 MỞ ĐẦU 1.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.Phương pháp nghiên cứu 3.Bố cục .2 CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA NHÀ NƯỚC, TỔ CHỨC KINH TẾ - XÃ HỘI TRONG VIỆC BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG .3 1.Khái niệm bảo vệ người tiêu dùng Vai trò tổ chức bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam – TS Phan Huy Hồng, ĐH Luật TP HCM 2.Vị trí, vai trị Nhà nước, tổ chức kinh tế - xã hội người tiêu dùng mối quan hệ bảo vệ người tiêu dùng 2.1 Vị trí, vai trị Nhà nước .4 Vai trò nhà nước việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, 03/06/2010 2.2.Vị trí, vai trị tổ chức kinh tế - xã hội 2.3.Vị trí, vai trò người tiêu dùng CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG 1.Những thành thực thi pháp luật bảo vệ người tiêu dùng .8 2.Những mặt hạn chế CHƯƠNG III: KIẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP 11 1.Nâng cao nhận thức toàn xã hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 11 2.Tiếp tục hoàn thiện luật pháp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng đẩy mạnh công tác tuyên truyền để Luật bảo vệ người tiêu dùng vào sống, xử lí nghiêm minh vi phạm đến quyền lợi người tiêu dùng 11 3.Mở rộng quan hệ quốc tế, tăng cường hợp tác với quốc gia tổ chức quốc tế việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 12 4.Nâng cao lực máy bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 12 KẾT LUẬN 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO .13 MỞ ĐẦU Sau 35 năm mở cửa, kể từ đại hội Đảng lần thứ VI tới nay, với việc chuyển đổi từ mô hình kinh tế từ mơ hình kế hoạch hóa tập trung sang mơ hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tạo đà cho phát triển mạnh mẽ kinh tế Việt Nam Mặc dù suốt thập kỷ vừa qua, kinh tế Việt Nam gặp phải khơng khó khăn, thử thách trước xu hội nhập tồn cầu hóa, vượt qua rào cản đó, kinh tế Việt Nam trở thành kinh tế có tốc độ phát triển nhanh giới, đồng thời vị uy tín Việt Nam ngày thể rõ ràng thông qua vị trí vai trị kinh tế Việt Nam khu vực lẫn giới Việt Nam ngày có nhiều kết nối tổ chức kinh tế giới Đặc biệt trở thành đối tác chiến lược đầy tiềm với thị trường lớn Mỹ EU Đại hội IX Đảng đến nay, quan điểm Đảng “tồn cầu hóa” “hội nhập quốc tế” ngày đầy đủ đóng vai trò quan trọng việc hoạch định đường lối, chủ trương, sách phát triển đất nước Từ nhận thức “quốc tế hóa” phát triển thành nhận thức “tồn cầu hóa kinh tế” đến nhận thức “tồn cầu hóa” Trên sở thực tiễn “tồn cầu hóa”, Đảng Nhà nước ta đưa chủ trương “chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực”, “chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực khác” ngày chủ trương “chủ động tích cực hội nhập quốc tế”, “nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế”, “đẩy mạnh hội nhập quốc tế lĩnh vực văn hóa, xã hội, khoa học - công nghệ, giáo dục - đào tạo lĩnh vực khác”.1 Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng mở cửa thị trường nay, người tiêu dùng ngày có thêm nhiều hội lựa chọn hàng hóa dịch vụ đồng thời đối mặt với nhiều rủi ro từ mặt trái chế thị trường Bảo vệ người tiêu dùng tức bảo vệ tất vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Đảng, Nhà nước coi vấn đề quan trọng nóng bỏng đường hội nhập kinh tế quốc tế phát triển bền vững đất nước Tuy nhiên, phải thẳng thắn thừa nhận rằng, ngày trước “đổi mới”, nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, quyền lợi người tiêu dùng (NTD) pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD chưa ý cách thích đáng, kể từ nhận thức tồn xã hội, có nhận thức người sản xuất-kinh doanh TS Nguyễn Mạnh Hùng – Về hội nhập quốc tế tham gia tiến trình tồn cầu hóa Việt Nam, Tạp chí cộng sản, 18/02/2021 | Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng hàng hoá cung ứng dịch vụ lẫn nhận thức người tiêu dùng đến việc xây dựng thực thi pháp luật lĩnh vực Điều có nguyên nhân sâu xa từ năm tháng chiến tranh khốc liệt, phải tập trung cho nghiệp giành độc lập bảo vệ Tổ quốc giai đoạn phục hồi sau đó, nhu cầu tiêu dùng mức tối thiểu Do vậy, tác giả xin lựa chọn chủ đề “Trách nhiệm nhà nước, tổ chức kinh tế xã hội việc bảo vệ người tiêu dùng” làm đề tài tiểu luận Thơng qua tiểu luận để làm rõ nội dung việc quản lý Nhà nước bảo vệ người tiêu dùng, quy định pháp luật ban hành nhằm bảo vệ người tiêu dùng Đặc biệt, phân tích vị trí, vai trò trách nhiệm Nhà nước việc bảo vệ người tiêu dùng xu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Nhà nước, tổ chức kinh tế - xã hội việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Phạm vi nghiên cứu: Các văn quy phạm pháp luật Nhà nước quy định bảo vệ người tiêu dùng Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp so sánh làm phương pháp nghiên cứu để thực hồn tất tiểu luận Ngoài áp dụng thêm phương pháp: diễn giải, quy nạp, thống kê số liệu thu thập phân tích tài liệu có liên quan Bố cục Chương 1: Lý luận chung trách nhiệm Nhà nước, tổ chức kinh tế - xã hội việc bảo vệ người tiêu dùng Chương 2: Thực trạng Chương 3: Kiến nghị giải pháp | Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA NHÀ NƯỚC, TỔ CHỨC KINH TẾ - XÃ HỘI TRONG VIỆC BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG Khái niệm bảo vệ người tiêu dùng Quan hệ người tiêu dùng (NTD) người cung cấp sản phẩm, dịch vụ (doanh nghiệp) loại quan hệ dân Như chúng phải thiết lập, thực bảo vệ theo nguyên tắc pháp luật dân sự, bao gồm nguyên tắc tự thỏa thuận, ngun tắc bình đẳng, thiện chí trung thực, tự chịu trách nhiệm, tôn trọng đạo đức tốt đẹp, bảo vệ quyền dân sự, tôn trọng lợi ích Nhà nước, lợi ích cộng đồng, quyền lợi ích hợp pháp người khác, nguyên tắc tuân thủ pháp luật nguyên tắc hòa giải Tuy nhiên, chủ thể pháp luật dân không tồn trạng thái “bình đẳng” cách tuyệt đối thực tế mà thân pháp luật phải góp phần tạo lập gìn giữ, bảo đảm bình đẳng này.2 Trong mối quan hệ này, NTD thường vị trí yếu thế, hạn chế thơng tin, kiến thức chuyên môn, khả đàm phán hợp đồng khả tự bảo vệ Để tạo lập, gìn giữ bảo vệ bình đẳng NTD doanh nghiệp cần có can thiệp mạnh mẽ pháp luật Như vậy, doanh nghiệp tạo điều kiện để gia nhập thị trường phát triển kinh doanh thông qua văn pháp luật kinh tế nhấn mạnh đến quyền tự kinh doanh, quyền lợi NTD bảo vệ bổ sung quy định pháp luật tập hợp tên gọi “pháp luật bảo vệ người tiêu dùng” Bảo vệ NTD không vấn đề quốc gia chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa sang kinh tế thị trường, mà vấn đề thời quốc gia có kinh tế thị trường phát triển Bảo vệ NTD trở nên đặc biệt phức tạp điều kiện toàn cầu hóa, mà NTD nhà cung cấp sản phẩm dịch vụ không đến từ quốc gia Có thể áp dụng nhiều cơng cụ phương pháp khác để bảo vệ NTD Có chủ thể với chức năng, nhiệm vụ quyền hạn khác tham gia bảo vệ NTD Trong “các tổ chức bảo vệ NTD” đóng vai trò quan trọng việc xây dựng, bảo vệ phát huy hiệu lực pháp luật bảo vệ NTD cách có hiệu Vị trí, vai trị Nhà nước, tổ chức kinh tế - xã hội người tiêu dùng mối quan hệ bảo vệ người tiêu dùng Vai trò tổ chức bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam – TS Phan Huy Hồng, ĐH Luật TP HCM | Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng 2.1 Vị trí, vai trị Nhà nước Đối với nhiều lĩnh vực, mặt hàng, thân người tiêu dùng khơng thể tự bảo vệ mà phải cần tới bàn tay can thiệp; quản lý Nhà nước Như sản phẩm sữa, ngồi vấn đề chất lượng, việc giá cao thời gian qua bắt buộc Nhà nước phải can thiệp Trong giai đoạn đất nước ta bước vào kinh tế thị trường nay, vai trò nhà nước cần thiết tổ chức bảo vệ người tiêu dùng mạnh lên Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trách nhiệm toàn xã hội, phải định rõ trách nhiệm trực tiếp, nhấn mạnh vai trị trung tâm Nhà nước, bên cạnh phải bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh Quyền người tiêu dùng phù hợp với chuẩn mực pháp lý quốc tế Nghiêm cấm việc lợi dụng quy định bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng để xâm hại quyền lợi ích đáng Nhà nước tổ chức, cá nhân khác Căn quy định pháp luật bảo vệ người tiêu dùng, quan nhà nước có trách nhiệm bảo vệ NTD Tuy nhiên, nhiệm vụ phương thức thực quan nhà nước liên quan đến bảo vệ NTD khác Có thể phân loại thành phương thức gián tiếp trực tiếp thực nhiệm vụ bảo vệ NTD Trực tiếp thực nhiệm vụ bảo vệ NTD trước hết phải kể đến hệ thống quan quản lý nhà nước tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng quản lý nhà nước thương mại Các quan nhà nước thực nhiệm vụ bảo vệ người tiêu dùng áp dụng biện pháp hành chế tài hành quan hệ nhà nước với người sản xuất, người phân phối cung ứng dịch vụ Trong đó, tranh chấp phát sinh người tiêu dùng doanh nghiệp tranh chấp dân sự, giải trước quan tài phán, luật áp dụng để giải mà không tồn bảo vệ người tiêu dùng theo nghĩa “đứng phía người tiêu dùng" Trong số quan quản lý nhà nước, Bộ Công Thương có nhiệm vụ quan chuyên trách bảo vệ NTD, Cục quản lý Cạnh tranh giao nhiệm vụ giúp Bộ Trưởng thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD quản lý Nhà nước bảo vệ NTD phạm vi nước Điều phù hợp với quy định Luật Cạnh tranh, theo Cục Quản lý cạnh tranh có nhiệm vụ điều tra vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh hành vi cạnh tranh không lành mạnh; xử lý, xử phạt hành vi cạnh tranh không lành mạnh Giao nhiệm vụ cho Cục Quản lý cạnh tranh tỏ phù hợp, mục tiêu pháp luật cạnh tranh bảo vệ người tiêu dùng (thông qua đảm Vai trò nhà nước việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, 03/06/2010 | Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh doanh nghiệp) Như vậy, điểm đặc biệt hai nhóm hành vi cạnh tranh xâm hại quyền lợi NTD, Cục quản lý cạnh tranh tự tiến hành điều tra điều tra sở đơn khiếu nại NTD theo thủ tục tố tụng chặt chẽ, xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh chế tài Luật Cạnh tranh chế tài hành 2.2 Vị trí, vai trị tổ chức kinh tế - xã hội Với tư cách thiết chế thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD, tổ chức bảo vệ quyền lợi NTD có vai trị sau: Thứ nhất, thực bảo đảm cho quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD tuân thủ tôn trọng thực tế Hệ thống pháp luật quy định đầy đủ quyền cho việc bảo vệ quyền lợi NTD, khơng có tổ chức bảo vệ quyền lợi NTD, khó đảm bảo cho quy định pháp luật vào đời sống thực thi quyền NTD Điều chứng minh qua thực tiễn đảm bảo quyền lợi NTD nhiều năm qua, đặc biệt tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ (Luật Bảo vệ quyền lợi NTD gọi chung doanh nghiệp) thường nâng cao trách nhiệm bảo vệ quyền lợi NTD tổ chức bảo vệ quyền lợi NTD lên tiếng Thứ hai, tổ chức xã hội bảo vệ quyền lợi NTD địa tin cậy để NTD nhận tư vấn, hỗ trợ tìm kiếm bảo vệ quyền lợi Trong quan hệ tiêu dùng, đặc điểm bật yếu NTD so với tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa dịch vụ (doanh nghiệp) Để khắc phục phần bất cân xứng quan hệ tiêu dùng, vai trò tổ chức bảo vệ quyền lợi NTD quan trọng việc tiếp thêm “sức mạnh” cho NTD cách: tư vấn pháp lý, đại diện NTD khởi kiện, hỗ trợ tiếp cận với quan có thẩm quyền.v.v Thứ ba, tổ chức xã hội bảo vệ quyền lợi NTD có vai trị giám sát vận hành thị trường, giám sát cách ứng xử nhà sản xuất, kinh doanh thị trường Thơng qua đó, vai trị tổ chức bảo vệ quyền lợi NTD giống cánh tay nối dài hệ thống quan nhà nước phận quan trọng hệ thống thiết chế bảo vệ quyền lợi NTD Các doanh nghiệp khơng quan tâm đến quyền lợi vài NTD đơn lẻ, với hỗ trợ tổ chức bảo vệ quyền lợi NTD, thân doanh nghiệp buộc phải có sách, hành động tn thủ pháp luật tránh xâm phạm đến quyền lợi NTD Bên cạnh đó, vi phạm doanh nghiệp NTD dễ dàng bị đưa xử lý đặt giám sát tổ chức bảo vệ quyền lợi NTD | Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng Trong vai trò trên, đáng ý vai trò tổ chức xã hội việc bảo vệ quyền lợi NTD, thông qua việc Hội Bảo vệ NTD đại diện NTD khởi kiện tự khởi kiện lợi ích NTD Ngun tắc tổ chức hoạt động Hội Bảo vệ NTD quy định rõ nguyên tắc: Tự nguyện, tự quản; Dân chủ, bình đẳng, cơng khai, minh bạch; Tự bảo đảm kinh phí hoạt động; Khơng mục đích lợi nhuận Tn thủ Hiến pháp, pháp luật Điều lệ Hội Trên sở nguyên tắc này, vai trò đại diện NTD khởi kiện tự khởi kiện lợi ích NTD Hội Bảo vệ NTD vụ việc tranh chấp tiêu dùng Luật Bảo vệ quyền lợi NTD năm 2010 quy định Đây điểm tiến Luật Bảo vệ quyền lợi NTD năm 2010 so với Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi NTD năm 1999 Hội Bảo vệ NTD có quyền đồng thời có trách nhiệm đại diện NTD khởi kiện tự khởi kiện lợi ích cơng cộng Khi tự khởi kiện vụ án bảo vệ quyền lợi NTD lợi ích cơng cộng, tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi NTD có nghĩa vụ sau: Thông báo thông tin nội dung vụ án theo quy định Điều 44 Luật Bảo vệ quyền lợi NTD Đảm bảo quyền tham gia vụ án NTD có liên quan đến vụ án Chịu chi phí phát sinh q trình khởi kiện Trường hợp tổ chức xã hội thực việc khởi kiện vụ án bảo vệ quyền lợi NTD, tổ chức xã hội liên quan có quyền nghĩa vụ phối hợp với tổ chức xã hội khởi kiện để thu thập chứng cứ, cung cấp thông tin hoạt động khác liên quan đến trình tố tụng Như vậy, bên cạnh vai trò đại diện NTD khởi kiện tranh chấp tiêu dùng, Hội Bảo vệ NTD cung cấp cho quan quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi NTD thông tin hành vi vi phạm pháp luật tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ Hội Bảo vệ NTD quyền độc lập khảo sát, thử nghiệm; công bố kết khảo sát, thử nghiệm chất lượng hàng hóa, dịch vụ thực hiện; thơng tin, cảnh báo cho NTD hàng hóa, dịch vụ chịu trách nhiệm trước pháp luật việc thông tin, cảnh báo mình; kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD 2.3 Vị trí, vai trò người tiêu dùng Trong chế thị trường, người tiêu dùng ngày có vai trị quan trọng - Trước hết người tiêu dùng người mua sử dụng hàng hóa: Theo khái niệm người tiêu dùng người tiêu dùng người mua sử dụng hàng hóa dịch vụ, vai trị hồn tồn phù hợp với khái niệm Hàng hóa, dịch vụ sản xuất cần phải | Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng tiêu thụ người tiêu thụ hàng hóa người tiêu dùng Hàng hóa sản xuất mà khơng tiêu dùng dẫn tới tình trạng cung lớn cầu từ xảy khủng hoảng thừa Người tiêu dùng mua hàng hóa dịch vụ để phục vụ cho nhu cầu điều địi hỏi hàng hóa, dịch vụ cần có giá trị sử dụng thỏa mãn yêu cầu người tiêu dùng Trong trình mua bán, trao đổi hàng hóa, mà người bán cần giá trị người mua cần giá trị sử dụng Việc dùng hàng hóa để thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng giá trị sử dụng hàng hóa cơng nhận Thị trường người tiêu dùng thị trường doanh nghiệp, doanh nghiệp cần tìm giải pháp nâng cao mức độ thỏa dụng chất lượng sản phẩm hàng hóa dịch vụ - Người tiêu dùng người góp ý: Khi mua sản phẩm sử dụng sản phẩm đó, người tiêu dùng đưa ý kiến nhận định với nhà sản xuất chất lượng dịch vụ kèm sản phẩm hay người tiêu dùng đề ý tưởng đổi sản phẩm, bày tỏ mong ước, nguyện vọng việc sử dụng hàng hóa tốt tương lai… - Người tiêu dùng người ảnh hưởng: Sự tương tác người mua người bán tương tác chế thị trường Do quan hệ cung – cầu người mua đóng vai trị quan trọng Người tiêu dùng có định mua, khơng mua, mua đi, mua nhiều lên loại hàng hóa, dịch vụ sở sản xuất từ tác động đến việc cung - cầu, hàng hóa Ngoài ý kiến người tiêu dùng chất lượng, hàng hóa dịch vụ có tác động tới doanh nghiệp người tiêu dùng khác - Người tiêu dùng người đưa định: Một sản phẩm trải qua khâu: sản xuất – phân phối – trao đổi – tiêu dùng, khâu tiêu dùng khâu cuối đó, người tiêu dùng người cuối đưa định đánh giá chất lượng sản phẩm doanh nghiệp Người tiêu dùng đưa định nên hay khơng nên, tiếp tục hay không tiếp tục việc sử dụng hàng hóa dịch vụ Người tiêu dùng cịn có vai trị định đến thành bại doanh nghiệp, doanh nghiệp bán hàng hóa dịch vụ người tiêu dùng đón nhận, doanh nghiệp bán hàng hóa, thu lợi nhuận ngược lại loại hàng hóa, dịch vụ doanh nghiệp bị người tiêu dùng đánh giá có chất lượng thấp, doanh nghiệp bị lòng tin với người tiêu dùng, hậu hàng hóa, dịch vụ khơng bán được, doanh nghiệp không thu lợi nhuận | Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng - Người tiêu dùng có vai trị thúc đẩy phát triển sản xuất, kinh doanh: Nếu nhu cầu người tiêu dùng với sản phẩm hàng hóa hay dịch vụ doanh nghiệp lớn điều thúc đẩy doanh nghiệp sản xuất nhiều sản phẩm để đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Bên cạnh đó, nhu cầu ngày lớn người tiêu dùng không số lượng mà chất lượng hàng hóa, địi hỏi doanh nghiệp, nhà sản xuất đổi sáng tạo, đầu tư trang thiết bị để tạo sản phẩm với chất lượng cao nhằm thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG Những thành thực thi pháp luật bảo vệ người tiêu dùng Trong thời gian vừa qua với quan tâm Đảng nhà nước, nỗ lực quan có liên quan việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng đồng thời với nhận thức ngày cao người tiêu dùng việc bảo vệ quyền lợi cơng tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam đạt nhiều kết tích cực, cụ thể là: - Cơng tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm trước (trước Luật bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam đời) có chuyển biến tốt đặc biệt sau Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng có hiệu lực với nỗ lực Bộ Khoa học, Công nghệ môi trường (nay Bộ khoa học công nghệ - quan chịu trách nhiệm trước Chính phủ thống quản lí nhà nước bảo vệ quyền lợi phạm vi nước), Tổng cục tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng, Chi cục tỉnh, thành phố, Hội tiêu chuẩn Bảo vệ người tiêu dùng (VINASTAS) mạng lưới Sở Khoa học, Công nghệ Môi trường Hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng địa phương - Sự đời Luật bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam (năm 2010) thay Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (1999) – điều có ý nghĩa quan trọng định hướng bảo vệ người tiêu dùng, điều chỉnh hoạt động quan quản lý, doanh nghiệp, tổ chức nhân, pháp lý hóa khuyến khích hoạt động tổ chức xã hội lĩnh vực bảo vệ người tiêu dùng Đây thông điệp rõ ràng Đảng Nhà nước ta việc phát triển thể chế kinh tế thị trường nước ta Người tiêu dùng đặt vào vị trí Các văn pháp luật Bảo vệ người tiêu dùng tạo khung pháp lý thuận lợi cho người tiêu dùng, tạo khung pháp lý thuận lợi cho người tiêu dùng bảo vệ, khẳng định vị trí người tiêu dùng xã hội | Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng Từ Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng phát triển thành Luật bảo vệ người tiêu dùng, điều thể quan tâm Đảng, Nhà nước ta công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, nội dung luật có nhiều điểm mới, quy định cụ thể trách nhiệm đối tượng chịu tác động, phù hợp với xu phát triển thời đại, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế đất nước giai đoạn hội nhập kinh tế giới Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam (năm 2010) có 15 điểm phù hợp với thực tiễn thông lệ quốc tế, cụ thể: Người tiêu dùng bảo vệ thông tin cá nhân; quy định trách nhiệm bên thứ ba việc cung cấp thông tin hàng hóa, dịch vụ; quy định trách nhiệm thu hồi hàng hóa; bồi thường hàng hóa Người tiêu dùng cịn có quyền bản: thơng tin; giáo dục; lắng nghe; khiếu nại bồi thường; an toàn; lựa chọn; sống môi trường lành mạnh - bền vững thỏa mãn nhu cầu Mặc dù thời gian Luật thực thi chưa đầy năm, song Luật đóng vai trị quan trọng việc bảo vệ người tiêu dùng Trước hết Luật giúp cho người tiêu dùng xác định quyền lợi đáng mình, Luật xem "lá chắn" để bảo vệ người tiêu dùng trước vấn nạn hàng gian, hàng giả, hàng chất lượng, thực phẩm khơng an tồn với người tiêu dùng bày bán tràn lan cơng khai truyền hình, ngồi thị trường gây tổn thất lớn cho người tiêu dùng Cách thức mà Luật quy định cởi mở theo hướng Nhà nước ủng hộ xã hội hóa công tác bảo vệ người tiêu dùng, vận động tổ chức xã hội tham gia công tác bảo vệ người tiêu dùng định chế tổ chức ngày phát huy vai trò trách nhiệm Luật có điểm so với văn quy phạm pháp luật trước giúp cho người tiêu dùng địi lại “cơng bằng”, ví dụ trước người tiêu dùng ngại kiện việc khiếu nại hành vi hành xử “thô bạo” nhân viên công ty, sản phẩm “dởm”, mua không trả lại, nhiều vụ kiện hy hữu có vụ thắng Luật có nhiều điểm khiến người tiêu dùng “mạnh dạn hơn” việc bảo vệ quyền lợi Việc thực Luật cịn giúp bảo vệ cho doanh nghiệp làm ăn chân trước ảnh hưởng người tiêu dùng “lạm dụng” quyền lợi mình, ví dụ người tiêu dùng hay gây rối, “Chuyện bé xé to”, đặt điều tiếng không hay làm tổn hại đến uy tín doanh nghiệp Những mặt cịn hạn chế | Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng Bên cạnh mặt làm cơng tác bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam nhiều năm qua cịn có nhiều vấn đề bất cập Có thể nói chưa nào, quyền lợi người tiêu dùng bị xâm hại lại diễn phổ biến tất địa bàn, với loại hàng hóa dịch vụ - Xã hội ngày phát triển nhu cầu tiêu dùng người ngày cao, người tiêu dùng có hội để lựa chọn hàng hóa, dịch vụ Tuy nhiên, hàng nhái, hàng giả, hàng chất lượng làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam - Công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Đảng nhà nước quan tâm từ lâu, nhiên Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 1999 nhiều hạn chế, tượng người tiêu dùng bị xâm hại quyền lợi ngày phổ biến lĩnh vực với tần suất ngày cao Những tượng điển hình vi phạm nghiêm trọng quyền lợi người tiêu dùng thời gian qua là: Rau bị nhiễm kim loại nặng trồng vùng ven đô ngoại thành Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh số nơi khác tưới nguồn nước ô nhiễm loại rau cịn dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật đưa thị trường để lưu thông; thực phẩm chứa chất bảo quản độc hại như: Phở, bún chứa Formol, giị chả có sử dụng hàn the, hải sản bảo quản đạm; xăng chứa chất axêton làm hỏng loại xe máy; nước tương chứa chất 3-MCPD có khả gây ung thư, điện, cắt điện không báo trước diễn thường xuyên, đường truyền internet chập chờn dung lượng tải không cam kết, chất lượng thu hình truyền hình cáp khơng đảm bảo Đặc biệt vụ việc cộm thời gian qua vụ cháy nổ xe máy, ô tô Theo thống kê Cục Đăng kiểm công an Hà Nội cho thấy, năm 2011 nước xảy 89 vụ cháy xe (50 ô tô 39 xe máy), đó, riêng Hà Nội xảy 42 vụ Các vụ cháy, nổ để lại nhiều hậu nghiêm trọng, khiến người chết người bị thương Nguyên nhân vụ cháy nổ cho xăng dầu chất lượng - Vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm vấn đề nhức nhối thời gian qua Người tiêu dùng phải sử dụng nhiều loại thực phẩm chất lượng kém, không hợp vệ sinh (như thịt lợn không hợp vệ sinh để lọt sản phẩm có chất độc hại rau câu chứa DEHP, sữa chứa aflatoxin… Các phát hiện, cảnh báo sản phẩm khơng an tồn chủ yếu phụ thuộc vào phát hiện, truyền thông nước khác.…), nhiều cửa hàng bán đồ ăn vỉa hè, chợ với chất lượng vệ sinh thấp mọc lên “nấm sau mưa”, vụ ngộ Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam – Thực trạng nhu cầu hoàn thiện, TS Đinh Thị Mỹ Loan, Nguyên Cục trưởng Cục Quản lý cạnh tranh, Phó Chủ tịch TT, Tổng Thư ký Hiệp hội nhà bán lẻ VN 10 | Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng độc thực phẩm ngày tăng Theo số liệu thống kê từ Bộ Y tế tính từ đầu năm 2011 đến cuối tháng 6/2011, toàn quốc xảy 44 vụ ngộ độc thực phẩm, làm 2.335 người mắc, 1.841 người phải nhập viện tử vong người Tính ngày có 10 người phải nhập viện “bệnh tịng nhập”.5 Các phương tiện truyền thông đưa lên nhiều quảng cáo sai lệch cung cấp thơng tin khơng xác sản phẩm, gây ảnh hưởng đến người tiêu dùng Những “lỗi” phổ biến quảng cáo Việt Nam CHƯƠNG III: KIẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP Nâng cao nhận thức toàn xã hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Toàn xã hội, cộng đồng doanh nghiệp, quan quản lý nhà nước người tiêu dùng chưa có nhận thức đầy đủ cơng tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, đặc biệt vấn đề tiêu dùng bền vững, tiêu dùng xanh, tiêu dùng hợp lý, vấn đề vệ sinh, an toàn thực phẩm v.v bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng, đặc biệt sau Việt Nam trở thành thành viên WTO Các quan quản lý nhà nước ngành, cấp địa phương cần nâng cao nhận thức tầm quan trọng công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cần thiết đảm bảo cho quyền lợi người tiêu dùng bảo vệ thực tế Tiếp tục hoàn thiện luật pháp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng đẩy mạnh công tác tuyên truyền để Luật bảo vệ người tiêu dùng vào sống, xử lí nghiêm minh vi phạm đến quyền lợi người tiêu dùng Để việc thực thi Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng có hiệu cần có nỗ lực chung quan nhà nước, cộng đồng doanh nghiệp, tổ chức xã hội, phương tiện đơng tin đại chúng thân người tiêu dùng, cần ban hành văn thống hướng dẫn thực Luật, cần thường xuyên rà soát, bổ sung, sửa đổi Luật để phù hợp với tình hình thực tiễn Các phương tiện truyền thơng, thơng tin đại chúng cần phối hợp với quan có chức bảo vệ người tiêu dùng tuyên truyền Luật bảo vệ người tiêu dùng, công tác bảo vệ người tiêu dùng Trung ương địa phương, hoạt động bảo vệ người tiêu dùng doanh nghiệp, vụ việc vi phạm quyền lợi người tiêu dùng Các Đài Phát truyền hình địa phương, Đài Truyền Hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam, quan thơng báo chí nên xây dựng tin, chuyên đề, Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam – Thực trạng nhu cầu hoàn thiện, TS Đinh Thị Mỹ Loan, Nguyên Cục trưởng Cục Quản lý cạnh tranh, Phó Chủ tịch TT, Tổng Thư ký Hiệp hội nhà bán lẻ VN 11 | Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng chuyên mục có liên quan đến người tiêu dùng từ giúp người tiêu dùng bảo vệ quyền lợi đồng thời doanh nghiệp củng cố bổ sung kiến thức liên quan đến việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Mở rộng quan hệ quốc tế, tăng cường hợp tác với quốc gia tổ chức quốc tế việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Để đảm bảo hiệu công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cần tăng cường học hỏi, phối hợp với quốc gia tổ chức quốc tế công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Trên đường hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng, Việt Nam có nhiều hội việc thoả mãn nhu cầu nói riêng, có quyền tiếp cận với nhiều sản phẩm dịch vụ với chất lượng đảm bảo giá thích hợp, thực sử dụng quyền người tiêu dùng nói chung Gia nhập WTO phát triển kinh tế mạnh mẽ làm thay đổi xu hướng tiêu dùng, ví dụ: thay đổi thói quen mua sắm, từ mua sắm hàng ngày chợ, kể chợ gọi “chợ cóc, chợ tạm” đến mua sắm khối lượng lớn cho tuần siêu thị, trung tâm mua sắm qua mạng internet tăng giá trị mua sắm; xu hướng sử dụng ngày nhiều dịch vụ chăm sóc sức khoẻ, kể chăm sóc sắc đẹp cho phụ nữ nam giới; dịch vụ du lịch; dịch vụ bảo hiểm, giáo dục … Tầng lớp có thu nhập thu nhập cao tăng lên trở thành lực lượng tiêu dùng mặt hàng cao cấp, đặt yêu cầu cho công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Những vấn đề chưa phải ưu tiên trước mắt, cần tập trung nghiên cứu để có tầm nhìn tổng thể, lâu dài chuẩn bị cho tương lai Nâng cao lực máy bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Để nâng cao lực cho máy bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cần triển khai ưu tiên cho việc sau: - Kiện toàn máy quyền lợi người tiêu dùng, bao gồm Cục Quản lý cạnh tranh hệ thống Sở công thương tỉnh, thành phố (phấn đấu có cán bộ, chuyên viên chuyên trách công tác bảo vệ người tiêu dùng) quan khác có liên quan Bên cạnh đó, cần có chế hỗ trợ cho Hội Tiêu chuẩn Bảo vệ người tiêu dùng Trung ương địa phương để mở rộng phạm vi hoạt động hội văn phòng khiếu nại thành lập mà phải hỗ trợ cho việc thành lập, phát triển hội văn phòng khiếu nại khu vực mà điều kiện kinh tế cịn nhiều khó khăn - Đào tạo nguồn nhân lực xây dựng sở vật chất kinh phí hoạt động thích đáng cho cơng tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, trọng tăng cường lực thực thi 12 | Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng đào tạo cán làm công tác bảo vệ người tiêu dùng không tỉnh, thành phố lớn mà cho vùng sâu, vùng xa kiến thức, kinh nghiệm cập nhật yêu cầu, đòi hỏi thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế bảo vệ người tiêu dùng, bảo vệ người tiêu dùng thời đại thương mại điện tử KẾT LUẬN “Khách hàng thượng đế” chế thị trường vị “thượng đế” lại đóng vai trị quan trọng họ phải đảm bảo an tồn tính mạng, sức khỏe mua sử dụng hàng hóa nhà sản xuất hay kinh doanh, họ cịn có quyền pháp luật bảo vệ trường hợp hàng hóa họ mua gây thiệt hại đến sức khỏe, tài sản, môi trường xung quanh Để “vị thượng đế” quay trở vị trí Nhà nước cần phải có giải pháp thiết thực nhằm bảo vệ quyền lợi đáng người tiêu dùng để giải pháp triển khai cách có hiệu cần có chung tay toàn xã hội Đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng động lực thúc đẩy phát triển kinh tế, xây dựng xã hội giàu mạnh, cơng bằng, văn minh Nhìn chung, trách nhiệm Nhà nước tổ chức kinh tế - xã hội quan trọng việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, vừa trách nhiệm vừa nhiệm vụ thiết yếu để phát triển kinh tế xu TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật bảo vệ người tiêu dùng số 59/2010/QH12 ban hành ngày 17 tháng 11 năm 2010 13 | Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng Pháp lệnh bảo vệ người tiêu dùng số 13/1999/PL-UBTVQH ban hành ngày 27 tháng năm 1999 TS Nguyễn Mạnh Hùng – Về hội nhập quốc tế tham gia tiến trình tồn cầu hóa Việt Nam, Tạp chí cộng sản, 18/02/2021 Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam – Thực trạng nhu cầu hoàn thiện, TS Đinh Thị Mỹ Loan, Nguyên Cục trưởng Cục Quản lý cạnh tranh, Phó Chủ tịch TT, Tổng Thư ký Hiệp hội nhà bán lẻ VN Vai trò tổ chức bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam – TS Phan Huy Hồng, ĐH Luật TP HCM Vai trò nhà nước việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, 03/06/2010 14 | Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng ... bảo vệ, khẳng định vị trí người tiêu dùng xã hội | Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng Từ Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng phát triển thành Luật bảo vệ người tiêu dùng, điều thể quan tâm... kinh tế - xã hội người tiêu dùng mối quan hệ bảo vệ người tiêu dùng Vai trò tổ chức bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam – TS Phan Huy Hồng, ĐH Luật TP HCM | Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng 2.1 Vị trí,... hợp với quan có chức bảo vệ người tiêu dùng tuyên truyền Luật bảo vệ người tiêu dùng, công tác bảo vệ người tiêu dùng Trung ương địa phương, hoạt động bảo vệ người tiêu dùng doanh nghiệp, vụ

Ngày đăng: 04/03/2022, 11:14

Mục lục

    1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    2. Phương pháp nghiên cứu

    1. Khái niệm bảo vệ người tiêu dùng

    2. Vị trí, vai trò của Nhà nước, tổ chức kinh tế - xã hội và người tiêu dùng trong mối quan hệ bảo vệ người tiêu dùng

    2.1. Vị trí, vai trò của Nhà nước

    2.2. Vị trí, vai trò của các tổ chức kinh tế - xã hội

    2.3. Vị trí, vai trò của người tiêu dùng

    1. Những thành quả trong thực thi pháp luật bảo vệ người tiêu dùng

    2. Những mặt còn hạn chế

    1. Nâng cao nhận thức của toàn xã hội về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...