Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
75,23 KB
Nội dung
TIỂU LUẬN Môn: PHÁP LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI LAO ĐỘNG Đề tài: Bảo vệ việc làm cho người lao động pháp luật Việt Nam Giảng viên: PGS TS Lê Thị Hoài Thu Sinh viên: Nguyễn Hải An Mã số học viên: 20065020 Khóa học: 2020 - 2022 Ngày sinh: 30/7/1994 Lớp: QH2020 Luật Kinh tế Hệ: Cao học Hà Nội – 2021 Mục lục Mở đầu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục Chương 1: Quyền nghĩa vụ người lao động Quyền người lao động Nghĩa vụ người lao động Chương 2: Thực trạng pháp luật bảo vệ người lao động Chương 3: Kiến nghị giải pháp Kết luận Tài liệu tham khảo Pháp luật bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm Mở đầu Việc làm giải việc làm vấn đề mang tính thời quan tâm hàng đầu nhằm đảm bảo phát triển bền vững cho kinh tế xã hội quốc gia, Việt Nam không ngoại lệ, với đặc điểm nước có dân số trẻ, nguồn nhân lực phong phú, dồi mạnh phát triển kinh tế xã hội Song đồng thời ln tạo sức ép việc làm cho toàn xã hội, lực lượng lao động người khuyết tật, việc làm có ý nghĩa vô quan trọng họ, giúp họ cải thiện sống hòa nhập với cộng đồng Quyền người lao động (NLĐ) phận hệ thống quyền người, thuộc phạm trù quyền kinh tế, xã hội văn hóa, cộng đồng quốc tế thừa nhận đảm bảo thực điều ước đa phương Ở nước ta, năm gần đây, quyền người lao động nói chung quyền người lao động doanh nghiệp ngồi nhà nước nói riêng ngày tăng cường khơng tránh khỏi nguy bị xâm phạm Chính vậy, tác giả chọn đề tài “Pháp luật bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm” để làm nội dung nghiên cứu sau kết thúc môn học pháp luật bảo vệ người lao động Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng: quyền nghĩa vụ Người lao động pháp luật Việt Nam việc làm quy định khuôn khổ pháp luật Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: văn quy phạm pháp luật quy định người lao động việc làm người lao động Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp so sánh làm phương pháp nghiên cứu để thực hoàn tất tiểu luận Ngoài áp dụng thêm phương pháp: diễn giải, quy nạp, thống kê số liệu thu thập số liệu từ tài liệu có liên quan Bố cục Chương 1: Quyền nghĩa vụ người lao động Chương 2: Thực trạng pháp luật bảo vệ người lao động Chương 3: Thực trạng kiến nghị Chương 1: Lý luận chung bảo vệ việc làm người lao động theo pháp luật Việt Nam Quan niệm bảo vệ người lao động Trong xã hội lao động nhân tố định đến tồn phát triển kinh tế - xã hội Ănghen viết: “Lao động điều kiện toàn đời sống kinh tế xã hội, đến mức ý nghĩa phải thừa nhận rằng: Lao động tạo thân người”.1 Như xã hội tồn phát triển trước hết nhờ vào sản xuất vật chất C.Mác viết: “Những thời đại kinh tế khác chỗ sản xuất mà chỗ sản xuất nào, với tư liệu lao động nào”, thống lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất, người lao động có vai trị định.2 Trong quan hệ lao động ln tồn bất bình đẳng người lao động người sử dụng lao động Người lao động bị phụ thuộc mặt tổ chức, phụ thuộc kinh tế, phụ thuộc mơi trường làm việc Do quyền lợi ích hợp pháp người lao động, có quyền bảo vệ việc làm, tiền lương ổn định khó đảm bảo Vì nhiệm vụ hàng đầu pháp luật nói chung phải bảo vệ người lao động tham gia vào quan hệ lao động Chính mà hàng loạt vấn đề đặt có liên quan trực tiếp đến việc tơn trọng bảo đảm quyền người lĩnh vực lao động cần phải giải cách hợp lý bảo đảm quyền tự việc làm người lao động, đảm bảo an tồn tính mạng sức khỏe/ Cùng với người lao động, công cụ lao động thành tố lực lượng sản xuất ngày cải tiến Chính chuyển đơi, cải tiến hồn thiện khơng ngừng gây biến đổi sâu sắc toàn tư liệu sản xuất, xét cho nguyên nhân cải tiến xã hội Trải qua cách mạng khoa học, với phát triển sản xuất, khoa học ngày đóng vai trò quan trọng sản xuất kinh doanh Mặc dù vậy, lao động nhân tố cốt lõi thiếu trình sản xuất kinh doanh Cho dù ngày nay, khoa học công nghệ phát triển đến trình độ tự động hóa số lĩnh vực, người lao động đóng vai trị then chốt việc quản lý sử dụng thiết bị, máy móc cơng nghệ đại Chính hiểu theo nghĩa nhất, bảo vệ người lao động bao gồm q trình nhằm phịng ngừa, chống lại nguy xâm hại đến người sống họ Trong phạm vi luật lao động có Ăngghen tồn tập Tr.210 5, tr210 thể hiểu bảo vệ người lao động phòng ngừa, chống lại xâm hại đến danh dự, nhân phẩm, tính mạng, quyền lợi ích người lao động, từ phía người sử dụng lao động 1.2 Sự cần thiết việc bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm Việc làm mối quan tâm tồn xã hội, có việc làm thi người lao động có nguồn thu nhập có đời sống ổn định Do việc làm có ý nghĩa đặt biệt người lao động, quyền thiêng liêng người Việc bảo đảm để người lao động có việc làm chống thất nghiệp vấn đề mang tính tồn cầu, nội dung quan trọng chương trình nghị hội nghị thượng đỉnh hoạt động tổ chức quốc tế nói chung Tổ chức lao động quốc tế (ILO), từ thành lập, lời nói đầu, điều lệ ghi nhận “chống nạn thất nghiệp, bảo đảm tiền công đủ sống” Tuyên ngôn nhân quyền Liên Hợp Quốc 1948, ghi nhận “mọi người đềui có quyền làm việc, tự chọn nghề, có điều kiện việc làm thuận lợi đáng, bảo vệ chống thất nghiệp”.4 Pháp luật lao động Viết Nam bảo vệ quyền người lao động thông qua quy định việc làm, quy định quyền tự lao động, lựa chọn việc làm người lao động, quy định việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động sa thải người lao động quy định xử phạt hành hành vi, vi phạm quy định việc làm hợp đồng lao động Theo Bộ luật lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội thông qua ngày 23 tháng năm 1994 sửa đổi bổ sung 2012 việc làm định nghĩa sau: “Mọi hoạt động lao động tạo nguồn thu nhập, không bị pháp luật cấm dều thừa nhận việc làm” Bộ luật lao động dành hẳn chương để quy định việc làm, giải việc làm bảo đảm cho người có khả lao động có hội có việc làm trách nhiệm Nhà nước, doanh nghiệp toàn xã hội Những văn hành trực tiếp điều chỉnh vấn đề việc làm người lao động Nghị định số 39/2003/NĐ-CP Thông tư số 39/2009/TT-BLĐTBXH Việc làm yếu tố để đảm bảo quyền lao động người Theo quy định pháp luật, Nhà nước định tiêu tạo việc làm kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm, xây dựng sách hỗ trợ việc làm để người lao động có khả lao động giải việc làm để người sử dụng lao động tạo thêm việc làm cho người lao động Bên cạnh chương trình việc làm quỹ việc làm cuiả quốc gia Nhà Điều lệ IL0, 34,tr10 Tuyên ngôn Liên Hiệp quốc nước cấp quyền trọng xây dựng Do việc làm quyền người, khơng phân biệt giới tính, dân tộc Để bảo đảm quyền việc làm người lao đọng pahsp luật có quy định hợp lý: “người lao động có quyền tự lựa chọn việc làm, quyền làm việc theo công việc thời gian thỏa thuận với người sử dụng lao động”, đay nội dung người lao động, tạod dược cho người lao động tâm lý thoải mái yên tâm đầu tư cho chất lượng công việc Quyền người lao động - Quyền tự lựa chọn việc làm bình đẳng hội việc làm : Quyền tự việc làm người lao động quyền lựa chọn công việc, nghề nghiệp; lựa chọn đối tác - làm việc cho người sử dụng lao động nào; lựa chọn địa điểm làm việc; tự chuyển dịch lao động – thay đổi địa điểm làm việc, công việc, ngành nghề, người sử dụng lao động…; bình đẳng hội việc làm, không bị phân biệt đối xử giới tính, dân tộc, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tơn giáo Đặc biệt người lao động nữ, BLLĐ quy định “Nhà nước bảo đảm quyền làm việc phụ nữ bình đẳng mặt với nam giới, có sách khuyến khích người sử dụng lao động tạo điều kiện để lao động nữ có việc làm thường xuyên, áp dụng rộng rãi chế độ làm việc theo thời gian biểu linh hoạt, làm việc không trọn ngày, không trọn tuần, giao việc nhà” - Quyền học nghề : người có quyền tự lựa chọn nghề nơi học nghề phù hợp với nhu cầu việc làm mình, quyền lựa chọn hình thức chọn nghề phù hợp với khả điều kiện, chọn nghề để nâng cao trình độ nghề nghiệp, đào tạo lại trước chuyển sang làm nghề khác doanh nghiệp - Quyền hưởng lương theo lao động : Quyền hưởng lương quyền pháp lý người lao động Được trả lương dựa sở suất, chất lượng, hiệu công việc, điều kiện lao động cụ thể… người lao động khả thực tế đơn vị sử dụng Quyền hưởng lương thực tế người lao động phụ thuộc vào thỏa thuận hợp đồng lao động Trong thời gian người lao động nghỉ để điều trị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thời gian nghỉ có hưởng lương Nhà nước quy định (nghỉ ca, nghỉ lễ, tết, nghỉ hàng năm,…) quyền hưởng lương đảm bảo - Quyền nghỉ ngơi : làm việc nghỉ ngơi hai mặt gắn bó chặt chẽ với tạo thành hai mặt trình sống lao động người Nghỉ ngơi quyền pháp lý người lao động Việt Nam pháp luật ghi nhận Pháp luật lao động nước ta quy định độ dài thời làm việc, thời nghỉ ngơi tạo hành lang pháp lý nhằm bảo vệ sức khỏe người lao động, có tính đến lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động, vừa không Điều 13 BLLĐ - Mọi hoạt động tạo nguồn thu nhập, không bị pháp luật cấm thừa nhận việc làm Chương X Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLLĐ năm 2002 - Những quy định riêng lao động nữ Khoản Điều 20 BLLĐ - Mọi người có quyền tự lựa chọn nghề nơi học nghề phù hợp với nhu cầu việc làm Chương VI BLLĐ - Tiền lương Chương VII BLLĐ - Thời làm việc, thời nghỉ ngơi thiệt hại cho sản xuất kinh doanh, vừa không làm giảm sút khả lao động, khả sáng tạo người lao động - Quyền bảo hộ lao động : bảo hộ lao động tổng hợp biện pháp kỹ thuật, tổ chức, pháp lý biện pháp khác nhằm phòng ngừa, ngăn chặn yếu tố nguy hiểm, độc hại phát sinh trình lao động, cải thiện điều kiện lao động, bảo vệ sức khỏe người lao động Bảo hộ lao động phận điều kiện lao động, quyền pháp lý người lao động - Quyền bảo hiểm xã hội : lúc người lao động có hội ổn định việc làm, thu nhập, mà lúc hay lúc khác người lao động tất yếu bị giảm thu nhập từ lao động cách tạm thời hay vĩnh viễn, nhiều nguyên nhân khác như: ốm đau, tai nạn, bệnh nghề nghiệp, nghỉ sinh con, thất nghiệp, hết tuổi lao động, chết… thế, bảo hiểm xã hội mơ hình để chia sẻ rủi ro, trách nhiệm cộng đồng xã hội, quỹ tiền tệ tập trung bên: người sử dụng lao động, người lao động Nhà nước đóng góp, Nhà nước quản lý bảo trợ, để chi trả cho kiện rủi ro mà thân gia đình người lao động gặp phải… - Quyền tự liên kết : Một cách để tự bảo vệ quyền lợi người lao động liên kết lại với nhau, tạo thành sức mạnh tập thể đối trọng với người sử dụng lao động cần thiết Quyền liên kết người lao động có tính tất yếu khách quan, thừa nhận bảo vệ sức mạnh quyền lực Nhà nước Đối với người lao động Việt Nam, quyền liên kết thể trước hết chủ yếu quyền tự thành lập, gia nhập hoạt động cơng đồn theo quy định pháp luật Cơng đồn đảm bảo cho người lao động tham gia quản lý đơn vị mức độ thích hợp; tham gia giải việc làm, bảo hiểm xã hội, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần; bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng người lao động Người lao động quyền liên kết thành lập hoạt động tổ chức khác chi Đảng Cộng sản Việt Nam, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Phụ nữ, Hội Cựu Chiến binh Người sử dụng lao động phải thừa nhận tổ chức Cơng đồn; cộng tác chặt chẽ tạo điều kiện thuận lợi để công đoàn hoạt động theo quy định Bộ luật Lao động Luật Cơng đồn Chương IX BLLĐ – Quy định An toàn lao động, vệ sinh lao động Chương XII Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLLĐ năm 2002 – Quy định Bảo hiểm xã hội Chương XIII BLLĐ – Công đồn - Quyền đình cơng : quyền pháp lý người lao động, biểu ngừng việc tập thể, có tổ chức người lao động nhằm gây sức ép, buộc người sử dụng lao động phải thỏa mãn u cầu tập thể lao động Quyền đình cơng người lao động bao gồm số nội dung bản: thời điểm, giới hạn, cách thức thực hiện… Thời điểm: thời điểm đình cơng thời điểm có định Hội đồng trọng tài lao động vụ tranh chấp lao động tập thể hai bên mà tập thể người lao động không đồng ý khơng u cầu tịa án nhân dân giải Giới hạn: quyền đình cơng người lao động bị giới hạn phạm vi định Chỉ có người lao động làm công ăn lương (làm việc theo chế độ hợp đồng lao động) có quyền đình cơng; Người lao động khơng phép đình cơng số doanh nghiệp thiết yếu phục vụ cho kinh tế quốc dân an ninh, quốc phòng…; Thủ tướng Chính phủ có quyền định hỗn ngừng đình cơng Người lao động phải nghiêm chỉnh chấp hành, vi phạm đình cơng bất hợp pháp, người lao động bị xử lý theo quy định pháp luật Cách thức thực hiện: Nhà nước quy định trách nhiệm tổ chức lãnh đạo đình cơng cho Ban Chấp hành Cơng đồn sở, quy định trình tự thủ tục đình cơng, hành vi cần thực trước, sau đình cơng kết thúc…; Nhà nước nghiêm cấm hành vi cản trở ép buộc đình cơng, cấm người sử dụng lao động di chuyển làm việc nơi khác lý đình cơng, cấm hành vi trù dập trả thù người tham gia đình cơng lãnh đạo đình cơng, quy định cách thức giải quyền lợi tiền lương quyền lợi khác cho người lao động thời gian nghỉ việc đình cơng… - Ngồi ra, người lao động cịn có quyền khác: quyền tham gia quản lý đơn vị, quản lý Nhà nước mức độ định Quyền thực thơng qua người đại diện hợp pháp tổ chức Cơng đồn Quyền kiểm tra, giám sát việc thi hành pháp luật lao động, khiếu nại, tố cáo hành vi vi phạm pháp luật lao động tham gia giải vi phạm đó… Nghĩa vụ người lao động - Nghĩa vụ thực hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể pháp luật lao động Người lao động phải tự thực cơng việc theo hợp đồng lao động, không chuyển giao cho người khác khơng có đồng ý người sử dụng lao động Người lao động phải thực cam kết số lượng, chất lượng công việc cam kết, Mục IV Chương XIV BLLĐ – Giải tranh chấp lao động chấp hành thời làm việc, thời nghỉ ngơi, quy định an toàn lao động, vệ sinh lao động, bảo hiểm xã hội… Nếu người lao động có nhu cầu thay đổi cam kết thương lượng với người sử dụng lao động Nếu đơn vị có thỏa ước lao động tập thể người lao động với tập thể thực điều khoản cam kết Người lao động phải nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, có nghĩa vụ tuân thủ tất quy phạm pháp luật lĩnh vực: việc làm, học nghề, hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể, thời làm việc, thời nghỉ ngơi, tiền lương, an toàn lao động, vệ sinh lao động, hoạt động cơng đồn, bảo hiểm xã hội… tuân thủ pháp luật nói chung - Tuân thủ kỷ luật lao động, nội quy lao động điều hành hợp pháp người sử dụng lao động Nghĩa vụ tuân thủ kỷ luật lao động bao gồm: Thực quy định cụ thể thời gian làm việc trật tự đơn vị; thực quy định an toàn lao động, vệ sinh lao động nơi làm việc, tuân thủ quy định kỹ thuật, cơng nghệ; bảo vệ tài sản, bí mật công nghệ kinh doanh đơn vị phạm vi giao; chấp hành điều hành người sử dụng lao động trình lao động: bố trí xếp cơng việc, điều động sang làm cơng việc khác trái ngành nghề, khen thưởng, kỷ luật… Nếu vi phạm kỷ luật lao động, người lao động bị áp dụng kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất theo quy định pháp luật nội quy lao động hợp pháp đơn vị - Các nghĩa vụ khác người lao động: người lao động có nghĩa vụ tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế bảo hiểm thất nghiệp Hàng tháng, người lao động phải trích tỷ lệ phần trăm định từ tiền lương để đóng góp vào quỹ bảo hiểm chung Nhà nước quản lý Người lao động cịn có nghĩa vụ thực cam kết mà bên thương lượng được, thực biên hòa giải thành, thực định án có hiệu lực pháp luật quan có thẩm quyền việc giải tranh chấp lao động đình công Chương 2: Thực trạng pháp luật bảo vệ người lao động Hợp đồng lao động vấn đề quan trọng người lao động, gắn liền với trình lao động, ràng buộc người lao động với người sử dụng lao động Trong kinh tế thị trường, doanh nghiệp, người sử dụng lao động không đơn việc ký kết hợp đồng lao động với người lao động mà quan trọng việc thực hợp đồng nhu cho để khơng trái quy định pháp luật Trường hợp”người sử dụng lao động khơng bố trí cơng việc, địa điểm làm việc không bảo đảm điều kiện làm việc thảo thuận hợp đồng lao động, người lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Nếu có nhu cầu sửa đổi, bổ sung nội dung hợp đồng, người sử dụng lao động phải thỏa thuận với người lao động tinh thần tự nguyện, bình đằng, thiện chí, trung thực giao kết hợp đồng lao động phải trước cho người lao động Nếu người lao động khơng đồng ý thay đổi cam kết nội dung hợp đồng giá trị thực hiện, khơng có hợp pháp để chấm dứt hợp đồng lao động Với quy định bảo vệ việc làm cho người lao động theo thỏa thuận tự nguyện họ Ngoài pháp luật quy định chặt chẽ quyền tạm thời điều chuyển lao động người sử dụng lao động Hơn nữa, có dấu hiệu người lao động vi phạm kỷ luật lao động người sử dụng lao động tạm đình công việc họ vụ việc vi phạm có tình tiết phức tạp, cần phải có thời gian điều tra, xác minh Bên cạnh vấn đề nêu trên, người lao động cần bảo vệ quyền lợi ích trường hợp thỏa thuận ký kết hợp đồng làm việc với người sử dụng lao động Mặc dù ký kết hợp đồng với người sử dụng lao động thời gian hai năm, trình, sản xuất kinh doanh bị thua lỗ, hay phá sản, người sử dụng lao động khơng có khả chi trả đảm bảo công việc cho người lao động chuyển nhượng cơng ty lại cho người khác kinh doanh phải có thơng báo cho người lao động biết trước có trách nhiệm làm việc với chủ tình hình cơng việc người lao động để tạo việc làm ổn định cho người lao động, tránh thay đổi chủ tồn cơng nhân, người lao động thay đổi, làm ảnh hưởng đến công tác quản lý, ảnh hưởng đến công việc làm người lao động tuyển vào Có người lao động n tâm, trao cơng tác, đổi kinh nghiệm, nâng cao tay nghề đáp ứng nhu cầu công việc doanh nghiệp Như vậy, trình xác lập hợp đồng với người sử dụng lao động, người lao động thường không đọc nghiên cứu kỹ nội dung hợp đồng, nên thường hay ký vội vào hợp đồng, có nhiều điều khoản hợp đồng làm ảnh hưởng đến quyền lợi ích người lao động chế độ làm thêm ngày nghỉ lễ năm Hàng năm Thanh tra Bộ LĐTB-XH tiến hành tra gần 200 doanh nghiệp phát thấy hầu hết doanh nghiệp có vi phạm pháp luật lao động, lỗi không nộp BHXH, kéo dài thời gian lao động bắt người lao động làm thêm ngày nghỉ, ngày lễ không trả lương quy định, xử lý kỷ luật, sa thải chấm dứt hợp đồng lao động cách tùy tiện Trong đó, nguyên nhân chủ yếu người sử dụng lao động không ký hợp đồng lao động theo quy định với người lao động Nhiều hợp đồng khơng có giá trị pháp lý người sử dụng lao động người lao động Hợp đồng ký tùy tiện, không theo mẫu, khơng theo tiêu chí khúc mắc xảy ra, thiệt hại 10 nhiều người lao động Về nội dung hợp đồng lao động: nhìn chung đa số HĐLĐ đảm bảo nội dung theo quy định BLLĐ Tuy nhiên, sâu xem xét số nội dung có liên quan đến lợi ích người lao động tiền lương, thưởng, điều kiện lao động, bảo hiểm xã hội, thời gian thử việc… cho thấy người sử dụng lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư Hàn Quốc, Đài Loan tìm cách lách luật lợi dụng hiểu biết pháp luật lao động người lao động để hưởng lợi Ví dụ: mục tiền lương hợp đồng lao động đa số người sử dụng lao động ghi mức cao mức lương tối thiểu Nhà nước qui định nhằm giảm bớt quỹ tiền lương mà người sử dụng lao động phải đóng 15% bảo hiểm xã hội, 2% bảo hiểm y tế cho người lao động; mục thời gian thử việc ghi HĐLĐ thường kéo dài thời gian quy định BLLĐ từ 2-3 lần Chương 3: Kiến nghị giải pháp Hoàn thiện quan hệ lao động sở đảm bảo lợi ích người lao động người sử dụng lao động Bảo đảm quyền lợi hai bên Về quyền lợi người lao động cần trọng: người lao động có quyền đòi hỏi đãi ngộ hợp lý, đòi hỏi người sử dụng lao động bảo đảm phúc lợi cho mình, địi hỏi mơi trường làm việc an tồn, vệ sinh, có quyền tham gia tổ chức cơng đồn, có quyền tổ chức trao đổi ý kiến người lao động nhà đầu tư Cần làm cho chủ doanh nghiệp hiểu rõ tôn trọng quyền công dân người lao động Việt Nam Cần xây dựng nhận thức chung nhà đầu tư người lao động để hỗ trợ sở bình đẳng có lợi Cần xử lý cách cơng tranh chấp chủ đầu tư người lao động Người sử dụng lao động phải trả giá trị sức lao động người lao động bỏ Đây vấn đề nhạy cảm mà mâu thuẫn, tranh chấp lao động hay xảy hầu hết 10 “Luật Lao động bảo vệ quyền lợi cho người lao động Họ đối tượng yếu quan hệ lao động Nhưng thực tế, cung lao động lớn cầu việc làm nên lợi lại thuộc người sử dụng lao động Nhiều người sử dụng lao động không hiểu pháp luật lợi nhuận mà cố tình “lách luật” Người lao động phần lớn không hiểu biết kỹ pháp luật lao động có biết khơng dám đấu tranh để tự bảo vệ Họ phải chịu việc Đôi chấp nhận làm theo sai người sử dụng lao động” – Ông Bùi Sỹ Lợi, Vụ trưởng phụ trách Thanh tra, Bộ LĐTB-XH cho biết doanh nghiệp có tiền lương bình qn thấp, dệt may, da giày, bao bì,… hay xảy vào thời điểm nâng lương tháng 3, tháng 11 hàng năm, trước sau dịp tết nguyên đán Đối với người lao động Việt Nam, khuyết điểm lớn xung đột quan hệ lao động thường manh động, bất cần, tư tưởng khơng gắn bó với doanh nghiệp (cũng có ngun nhân lương thấp, khơng hy vọng vào tương lai lâu dài) Khi có xúc cơng nhân lao động khơng tìm người đề bạt giải quyết, muốn tự giải xúc Họ không phân biêt rõ ràng đâu quyền lợi ích pháp luật thừa nhận, đâu lợi ích đáng cần phải thỏa thuận, thương lượng Kết luận Trên sở trình bày lý luận pháp luật bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm, qua điều chỉnh pháp luật, kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu kết luận rằng: Quan hệ lao động điều chỉnh chủ yếu từ Bộ luật Lao động, văn có giá trị pháp lý cao việc điều chỉnh mối quan hệ người lao động người sử dụng lao động Tuy nhiên, hệ thống lý luận quan hệ lao động kinh tế thị trường, quy định pháp luật lao động điều kiện kinh tế - xã hội thực nhiều điểm bất cập, chưa hợp lý làm ảnh hưởng đáng kể đến hiệu điều chỉnh pháp luật, ổn định phát triển bình thường thị trường lao động Tình hình tạo nên khoảng trống cho việc thực thi pháp luật, làm giảm tính pháp quyền thị trường lao động, làm rộng khoảng cách trình tự thủ tục quy định luật pháp thực tế quan hệ lao động Và có xu hướng hạn chế sáng tạo đối tác xã hội việc phát triển thu xếp quan hệ lao động thích hợp đối tác xã hội Tài liệu tham khảo Bộ luật lao động 2012 Bộ luật lao động 2019 3 Nghị định 41/CP ngày 06/7/1995 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều BLLĐ kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất ... trình lao động, cải thiện điều kiện lao động, bảo vệ sức khỏe người lao động Bảo hộ lao động phận điều kiện lao động, quyền pháp lý người lao động - Quyền bảo hiểm xã hội : lúc người lao động. .. vụ người lao động Chương 2: Thực trạng pháp luật bảo vệ người lao động Chương 3: Thực trạng kiến nghị Chương 1: Lý luận chung bảo vệ việc làm người lao động theo pháp luật Việt Nam Quan niệm bảo. .. đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể pháp luật lao động Người lao động phải tự thực cơng việc theo hợp đồng lao động, không chuyển giao cho người khác khơng có đồng ý người sử dụng lao động Người