1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Học thuyết âm dương trong kinh dịch và một số ảnh hưởng của nó trong đời sống xã hội

68 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 348,5 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Kinh Dịch là một trong những bộ sách tối cổ của lịch sử nhân loại và có giá trị vô cùng to lớn. Kinh Dịch được xếp vào hang đầu trong hệ thống kinh điển Nho gia, và là một trong ba kỳ thư của Trung Quốc là “Hoàng Đế nội kinh”, “Kinh Dịch” và “Sơn Hải kinh”. Truyền thuyết cho rằng Kinh Dịch với tư cách là một bộ sách được bắt đầu với Chu Văn Vương, song theo các học giả hiện đại, bộ sách Kinh Dịch được hình thành vào cuối thời Tây Chu, khoảng thế kỷ thứ IX trước Công nguyên. Nhiều nhà nghiên cứu Đông phương và Tây phương nói chung cũng như các nhà nghiên cứu Trung Hoa nói riêng đều khẳng định đây là một công trình hiếm thấy trên thế giới, ở Trung Quốc, không một triều đại nào mà không có nhiều học giả chuyên tâm nghiên cứu Kinh Dịch. Thậm chí dưới triều đài của Tần Thủy Hoàng người nổi tiếng với việc “đốt sách, chôn sống học trò” nhưng Kinh Dịch vẫn được phép tồn tại. Kinh Dịch có một nội dung tư tưởng phong phú, có thể làm tư liệu quý cho nhiều ngành khoa học xã hội như: Triết học, sử học, văn học, văn hóa học,....mà trong đó đặc biệt đối với triết học. Thông qua những nội dung được trình bày trong thoán từ và hào từ, đặc biệt là trong Thập Dực, mặc dù còn nhiều nội dung có những chỗ lạc hậu, bất cập so với trình độ lý luận hiện nay, song Kinh Dịch vẫn chứa đựng nhiều nhân tố hợp lý để chúng ta có thể tiếp thu, bổ sung và phát triển. Nghiên cứu Kinh Dịch là một nền tảng vững chắc để nghiên cứu triết học Trung Quốc cổ đại. Nhiều khái niệm cơ bản nhất của triết học Trung Quốc có nguồn gốc trong tác phẩm này như: Thái cực, Âm, Dương, tiệm biến, đột biến, cát, hung,v.v. Để đánh giá một cách trọn vẹn hệ thống triết học của Kinh Dịch theo tư tưởng biện chứng thì không phải là việc đơn giản. Phải nói tới ở đây khó có thể nói được bộ sách này “chủ” về cái gì. Tuy được trình bày với hình thức hỗn độn, song hệ thống bên trong Kinh Dịch lại khá chặt chẽ, chúng ta có thể tìm thấy những tư tưởng độc đáo, sâu sắc về cả “thiên đạo” lẫn “nhân đạo”. Trong lịch sử, ở Trung Quốc, học thuyết “Âm Dương” được dùng để lý giải mọi hiện tượng tự nhiên của xã hội. Âm Dương không chỉ được áp dụng vào trong các lĩnh vực lịch pháp, kiến trúc, hội họa, thơ ca, văn học và nghệ thuật, mà nguyên lý này (đặc biệt khi đã kết hợp với nguyên lý ngũ hành) còn là nền tảng cho việc chẩn đoán và điều trị trong lĩnh vực y học cổ truyền. Ở Việt Nam việc chữa bệnh bằng y học dân tộc đã có hiệu quả rõ rệt và được quần chúng nhân dân ngày càng tin dùng. Xuất phát từ nhu cầu đó, Đảng và nhà nước ta luôn nhấn mạnh vai trò của việc kết hợp y học cổ truyền với y học hiện đại. Để thực hiện quan điểm đó của Đảng thì chúng ta không thể không nghiên cứu cơ sở triết học của nó, đó là học thuyết “Âm Dương” được trình bày đầu tiên một cách có hệ thống trong Kinh Dịch. Mặt khác ở Việt Nam, còn một số nhận thức sai lệch khi cho rằng: Y học cổ truyền chỉ là tập hợp những kinh nghiệm dân dã về một số bài thuốc và vị thuốc thông thường, rằng y học này chưa có cơ sở lý luận rõ ràng vì vậy hiệu quả chữa bệnh còn hạn chế. Trước tất cả các vấn đề đó, để thấy rõ hơn giá trị của Kinh Dịch, học thuyết “Âm Dương” với tư cách là nền tảng lý luận trong y học cổ truyền, tôi đã chọn đề tài: “Học thuyết Âm Dương trong Kinh Dịch và một số ảnh hưởng của nó trong đời sống xã hội” làm luận văn thạc sĩ cho mình.

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: VÀI NÉT VỀ KINH DỊCH VÀ HỌC THUYẾT "ÂM DƯƠNG" TRONG KINH DỊCH 1.1 Vài nét Kinh Dịch 1.2 Học thuyết "Âm Dương" Kinh Dịch 7 23 Chương 2: MỘT SỐ ẢNH HƯỞNG CỦA HỌC THUYẾT "ÂM DƯƠNG" TRONG ĐỜI SỐNG Xà HỘI 41 2.1 Một vài nét khái quát ảnh hưởng nói chung Kinh Dịch đời sống xã hội 2.2 Ảnh hưởng học thuyết "Âm Dương" lĩnh vực y học cổ truyền 41 42 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 65 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kinh Dịch sách tối cổ lịch sử nhân loại có giá trị vô to lớn Kinh Dịch xếp vào hang đầu hệ thống kinh điển Nho gia, ba kỳ thư Trung Quốc “Hoàng Đế nội kinh”, “Kinh Dịch” “Sơn Hải kinh” Truyền thuyết cho Kinh Dịch với tư cách sách bắt đầu với Chu Văn Vương, song theo học giả đại, sách Kinh Dịch hình thành vào cuối thời Tây Chu, khoảng kỷ thứ IX trước Công nguyên Nhiều nhà nghiên cứu Đơng phương Tây phương nói chung nhà nghiên cứu Trung Hoa nói riêng khẳng định cơng trình thấy giới, Trung Quốc, không triều đại mà khơng có nhiều học giả chun tâm nghiên cứu Kinh Dịch Thậm chí triều đài Tần Thủy Hồng - người tiếng với việc “đốt sách, chôn sống học trò” Kinh Dịch phép tồn Kinh Dịch có nội dung tư tưởng phong phú, làm tư liệu quý cho nhiều ngành khoa học xã hội như: Triết học, sử học, văn học, văn hóa học, mà đặc biệt triết học Thơng qua nội dung trình bày thoán từ hào từ, đặc biệt Thập Dực, cịn nhiều nội dung có chỗ lạc hậu, bất cập so với trình độ lý luận nay, song Kinh Dịch chứa đựng nhiều nhân tố hợp lý để tiếp thu, bổ sung phát triển Nghiên cứu Kinh Dịch tảng vững để nghiên cứu triết học Trung Quốc cổ đại Nhiều khái niệm triết học Trung Quốc có nguồn gốc tác phẩm như: Thái cực, Âm, Dương, tiệm biến, đột biến, cát, hung,v.v Để đánh giá cách trọn vẹn hệ thống triết học Kinh Dịch theo tư tưởng biện chứng khơng phải việc đơn giản Phải nói tới khó nói sách “chủ” Tuy trình bày với hình thức hỗn độn, song hệ thống bên Kinh Dịch lại chặt chẽ, tìm thấy tư tưởng độc đáo, sâu sắc “thiên đạo” lẫn “nhân đạo” Trong lịch sử, Trung Quốc, học thuyết “Âm Dương” dùng để lý giải tượng tự nhiên xã hội Âm Dương không áp dụng vào lĩnh vực lịch pháp, kiến trúc, hội họa, thơ ca, văn học nghệ thuật, mà nguyên lý (đặc biệt kết hợp với nguyên lý ngũ hành) cịn tảng cho việc chẩn đốn điều trị lĩnh vực y học cổ truyền Ở Việt Nam việc chữa bệnh y học dân tộc có hiệu rõ rệt quần chúng nhân dân ngày tin dùng Xuất phát từ nhu cầu đó, Đảng nhà nước ta ln nhấn mạnh vai trò việc kết hợp y học cổ truyền với y học đại Để thực quan điểm Đảng khơng thể khơng nghiên cứu sở triết học nó, học thuyết “Âm Dương” trình bày cách có hệ thống Kinh Dịch Mặt khác Việt Nam, số nhận thức sai lệch cho rằng: Y học cổ truyền tập hợp kinh nghiệm dân dã số thuốc vị thuốc thơng thường, y học chưa có sở lý luận rõ ràng hiệu chữa bệnh hạn chế Trước tất vấn đề đó, để thấy rõ giá trị Kinh Dịch, học thuyết “Âm Dương” - với tư cách tảng lý luận y học cổ truyền, chọn đề tài: “Học thuyết Âm Dương Kinh Dịch số ảnh hưởng đời sống xã hội” làm luận văn thạc sĩ cho Tình hình nghiên cứu Kinh Dịch Việt Nam Kinh Dịch vào Việt Nam theo đường Hán học người Việt Nam thời đại khác để tâm nghiên cứu Đánh giá nhà nghiên cứu Kinh Dịch Việt Nam, học giả Nguyễn Hiến Lê có viết: Ở nước ta chưa có gọi nhà Dịch học Đúng số lượng sách viết Kinh Dịch nước ta có nhiều lý khác như: khác truyền thống giải, khảo cứu hai nước, chiến tranh kéo dài Khi nghiên cứu Kinh Dịch, nhà nghiên cứu Việt Nam có cách hiểu biết cách tiếp cận riêng Các nhà Dịch học Việt Nam không quan tâm nhiều đến vấn đề thuật số, bói tốn, giải từ ngữ hay khảo cứu nguồn gốc mà họ thường nghiên cứu vấn đề thuộc nghĩa lý Kinh Dịch Nghĩa lý thiên hai mảng chính, phục vụ cho việc xây dựng củng cố hệ tư tưởng, hai làm cho tiêu chuẩn đạo đức Nói đến nhà Dịch học Việt Nam lịch sử không nhắc đến: Nguyễn Trãi với “Quân trung mệnh tập”, Lê Quý Đôn với “Thái Ất dị giản lục” “Dịch kinh phu thuyết” Trước năm 1975, Việt Nam có ba dịch Kinh Dịch chữ quốc ngữ là: + “Kinh Dịch” Ngô Tất Tố dịch đầy đủ hết, đầy đủ nhiều chỗ dịch khó hiểu, sử dụng nhiều từ Hán - Việt cổ, ông không dịch mà sử dụng phiên âm tiếng Hán + Quốc văn Chu Dịch diễn giải Phan Bội Châu Do có uyên thâm hán học đời trải phần Dịch phần bình Kinh Dịch Ơng có giá trị + “Kinh Chu Dịch nghĩa” Nguyễn Duy Tinh Được xuất 1973 phần Kinh ơng dịch thêm phần Truyện mà Ngơ Tất Tố khơng có Trong thời gian qua, phải kể đến số học giả như: Nguyễn Hiến Lê với “Kinh Dịch đạo người quân tử”; Dương Ngọc Dũng Lê Anh Minh với “Kinh Dịch cấu hình tư tưởng Trung Quốc” Đây sách dịch tương đối mạch lạc Đặc biệt Dương Ngọc Dũng Lê Anh Minh đầy đủ, hoàn thiện cập nhật nay, độ xác văn cao Chính Kinh Dịch có nội dung phong phú nên tác phẩm nghiên cứu Việt Nam có nội dung khác như: Nguyễn Duy Cần với tác phẩm nghiên cứu Kinh Dịch “Dịch học tinh hoa” (Nhà sách Thu Giang, xuất năm 1957) Cuốn sách tập trung phân tích thuật ngữ Kinh Dịch để từ suy quy luật vận động vạn vật Ơng q cường điệu tính tiên tri thần bí Kinh Dịch từ phú cho Kinh Dịch nhiều chức mà chưa có Nguyễn Hữu Lương với “Kinh Dịch với vũ trụ quan Đông Phương” (Nhà tuyên úy Phật Giáo, xuất 1971) Nội dung tác phẩm chủ yếu bàn nhiều Hà đồ, Lạc thư, vấn đề tượng số học, từ tìm vũ trụ quan Dịch nói riêng Phương Đơng nói chung Đến năm 90 kỷ XX, Kinh Dịch ý nghiên cứu nhiều Ngoài việc tái khơng tác phẩm đời Nguyễn Hiến Lê với “Kinh Dịch đạo người quân tử” (Nhà xuất văn học 1992) Ông dịch lại phần Kinh hầu hết Dịch truyện, đồng thời khảo cứu nhiều sách nước Kinh Dịch, từ đưa khơng luận điểm có giá trị cho người bắt đầu nghiên cứu cụ thể, song chứa đựng số giá trị mang tính thời đại Mộng Bình Sơn với “Ảnh hưởng Kinh Dịch văn học sống” (NXB, Văn hóa dân tộc, 1996) Nội dung tác phẩm rộng song tản mạn, có phần chắp vá từ cơng trình khác Nói chung giá trị mặt triết học tác phẩm Bùi Văn Nguyên với “Kinh Dịch Phục Hy” (NXB, Khoa học xã hội 1997) Ở tác giả muốn khôi phục lại tiên thiên bát quái đồ Phục Hy, điểm sách Bên cạnh đó, gần có nhiều Dịch đăng báo tạp chí khoa học chuyên ngành như: “Dịch Lý” Vũ Đình Cự đăng báo Khoa học đời sống số 26 (30/6/1994); “Kinh Dịch, hệ thống xử lý thơng tin Phương Đơng” Bùi Biên Hịa đăng tạp chí Thơng tin khoa học xã hội tháng 4/1995 Các báo tạp chí vào nhiều mảng vấn đề khác liên quan trực tiếp hay gián tiếp tới Kinh Dịch, phần lớn giới thiệu trình bày nội dung tương đối mẻ, kể việc ứng dụng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung vào phần “Thoán từ”, “Hào từ” “Thập truyện” Kinh Dịch để tìm hiểu học thuyết “Âm Dương”, sở đối chiếu với lý thuyết Đơng y để tìm vài khía cạnh ảnh hưởng học thuyết Đông y Mục đích nhiệm vụ luận văn Luận văn bước đầu giới thiệu làm rõ học thuyết “”Âm Dương” Kinh Dịch nêu khái quát ảnh hưởng học thuyết lĩnh vực Đông y Để thực mục đích trên, luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau: - Trình bày khái quát đời, cấu trúc nội dung Kinh Dịch - Bước đầu làm rõ học thuyết “Âm Dương”: Khái niệm, tính chất qui định, quy luật vận động - Nêu lên ảnh hưởng học thuyết “Âm Dương” lĩnh vực y học, đặc biệt khía cạnh: Tìm ngun nhân gây bệnh, chẩn đoán bệnh, phương pháp chữa bệnh việc bào chế thuốc Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu đề tài góc độ triết học nên sở phương pháp luận đề tài phép biện chứng vật với phương pháp phương pháp phân tích; tổng hợp; phương pháp so sánh - đối chiếu; phương pháp quy nạp; phương pháp diễn dịch Cái luận văn Luận văn góp phần khắc họa cách có hệ thống cấu trúc Kinh Dịch học thuyết “Âm Dương” Kinh Dịch mà chủ yếu Hệ Từ Truyện Bên cạnh đề tài trình bày ảnh hưởng học thuyết “Âm Dương” lĩnh vực y học - lĩnh vực ứng dụng quan trọng đạt nhiều thành tựu tận ngày để nêu lên sớ triết học khẳng định lần giá trị Kinh Dịch Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương 1: Vài nét Kinh Dịch học thuyết “Âm Dương” Kinh Dịch Chương 2: Một số ảnh hưởng học thuyết “Âm Dương” đời sống xã hội Chương VÀI NÉT VỀ KINH DỊCH VÀ HỌC THUYẾT "ÂM DƯƠNG" TRONG KINH DỊCH 1.1 VÀI NÉT VỀ KINH DỊCH 1.1.1 Nguồn gốc Kinh Dịch Kinh Dịch tác phẩm cổ xưa Trung Quốc Về nguồn gốc trước có tài liệu khẳng định cách hồn tồn xác, mà thường có quan điểm dựa nhiều truyền thuyết khác lý giải điều Một truyền thuyết phổ biến nhà nho tin vào Phục Hy sáng tạo bát quái (tám quẻ đơn), Hạ Vũ lấy bát quái chồng lên mà thành 64 quẻ kép 64 quẻ ghi lại “Liên Sơn Dịch” Liên Sơn Dịch lấy quẻ Cấn làm quẻ Đến đời nhà Thương, trật tự 64 quẻ thay đổi lại ghi chép lại sách “Quy Tàng Dịch” Quy tàng Dịch lấy quẻ Khôn làm quẻ Căn vào ghi chép Tư Mã Thiên “Sử ký” nhiều người tin Kinh Dịch xây dựng vào cuối đời Thương, đầu đời Chu, Chu Văn Vương san định lại Kinh Dịch, lấy quẻ Càn làm quẻ đầu tiên, đồng thời viết quái từ (lời văn cho quẻ) cho đủ 64 quẻ Sau Chu Văn Vương Chu Cơng Đán viết hào từ (lời văn cho hào) Đến Kinh Dịch gọi “Chu Dịch”, lý giải gọi “Tam Dịch”: “Liên Sơn Dịch”, “Quy Tàng Dịch” “Chu Dịch” Tuy nhiên, “Chu Dịch” văn bản, hai dịch có thất truyền, nói “Chu Dịch” hay “Kinh Dịch” Phần lớn nhà nho xưa cho Kinh Dịch Phục Hy Phục Hy người tạo bát quái, điều vào lời Hệ Từ Truyện: “Ở sông Hà đồ Ở sông Lạc trang chữ, thánh nhân theo” (Hà xuất đồ, Lạc xuất thư, thánh nhân tắc chi) [chương 11 - Hệ Từ Truyện] Hay chỗ khác lại viết: “Ngày xưa họ Bào Hi cai trị thiên hạ, ngẩng lên xem hình tượng trời, cúi xuống xem phép tắc đất, xem văn vẻ chim mng thích nghi với trời đất, gần lấy thân xa lấy vật, làm bát quái để thơng suốt đức thần minh điều hồ tình vạn vật” [chương 2- Hệ Từ Truyện] Như vậy, Kinh Dịch có hai thuyết mâu thuẫn với nói nguồn gốc Kinh Dịch cho Phục Hy người tìm ra, ơng theo Hà Đồ Lạc Thư để vạch bát quái Kinh Dịch dựng thuyết “Âm Dương” tượng hình hai vạch: Vạch liền (-) tượng trưng cho Dương- trời, vạch đứt (- -) tượng trưng cho Âm- đất Phục Hy người dùng hai vạch gọi lưỡng nghi chồng lên tạo bốn hình khác biệt goi tứ tượng Sau đó, ơng lại lấy hình tượng chồng lên tạo bát qi Ơng xếp theo vòng tròn theo cặp như: Càn với Khơn, Cấn với Đồi, Chấn với Tốn, Ly với Khảm tạo thành tiên thiên bát quái Điều Thuyết Quái Truyện - chương có viết: “Trời đất vị trí định rồi, khí núi chằm thông với nhau, nước lửa chẳng diệt nhau, tám quẻ giao với nhau” Sau Văn Vương xếp lại tạo thành hậu thiên bát quái, Thuyết Quái Truyện - chương có viết: “Đế xuất đồ chấn” Từ tám quẻ đơn đó, Phục Hy tiếp tục chồng lên mà thành 64 quẻ kép Gần 1000 năm sau, Chu Văn Vương (vào khoảng 1144 TCN) viết thoán từ cho quẻ Nhưng thoán từ để giải nghĩa cho toàn quẻ nên sau Chu Cơng Đán Chu Văn Vương, đồng thời em Chu Vũ Vương đặt lời cho vạch gọi hào từ Vì thốn từ hào từ Văn Vương Chu Công qua vắn tắt nhiều câu lơ lửng, khó hiểu nên Khổng Tử (551- 479 TCN) viết Thập Dực nhằm giải thích ý nghĩa thốn từ hào từ Đến Khổng Tử Kinh Dịch coi hồn thành Qua đó, ta thấy truyền thuyết, đời Kinh Dịch Song trình bày trên, Kinh Dịch sản phẩm tinh thần học giả nhiều đời khác nhau, từ thời cổ đại tận hết thời Chiến Quốc khó có khả Khổng Tử san định Kinh Dịch Vì đến việc ơng có biết đến Kinh Dịch hay khơng, ơng có đọc Kinh Dịch hay khơng cịn nhiều tranh cãi Hiện nhiều người cho Kinh Dịch khơng người viết mà nhiều người góp sức ngàn năm từ Văn Vương nhà Chu tới đầu Tây Hán có hình thức gần hình thức ngày biết 1.1.2 Kết cấu nội dung Kinh Dịch 1.1.2.1 Một số thuật ngữ Kinh Dịch * Chu Dịch, Kinh Dịch + Chữ “Chu”, có hai cách lý giải khác Theo nghĩa thông thường “Chu tẩn vô sở bất bị” nghĩa bao dung [7] Theo cách lý giải thứ hai nghĩa “Chu đại”; “Chu đại” ba triều đại: Hạ, Thương, Chu tồn lịch sử Trung Quốc Quan điểm thống với quan điểm Khổng Dĩnh Đạt (đời Đường) Ông cho rằng: Chữ Dịch tách rời chữ Chu, Chu Dịch phải có nghĩa Dịch đời Chu Xét góc độ lich sử thực tiễn đại phận học giả thống với cách lý giải thứ hai phù hợp với ghi chép văn hiến cổ phù hợp với thói quen đặt tên sách người cổ xưa + Chữ “Dịch” Hứa Thận người nhà Hán có viết “Thuyết văn giải tự” sau: “Dịch tích dịch,…, thủ cung dã tượng hình Mật thư thuyết: Nhật nguyệt vi dịch, tượng âm dương Nhất viết tòng vật” Theo cách viết “Dịch” có ba cách lý giải: 53 Dùng bổ hay dùng tả, phải theo với lẽ âm dương trời đất Theo lẽ âm dương, biết rõ sống hay chết Vì nên, tiếng người, hợp với ngũ âm, sắc hợp với ngũ hành, mạch hợp với âm dương [25, tr.159] Như việc xem mạch vào lý luận âm dương, ngũ hành Có chẩn đốn tình trạng bệnh Xem mạch, việc làm quan trọng nhiều khí, tạng , phủ phát sinh bệnh thường ảnh hưởng tới mạch trước, chí bệnh chưa mà mạch tiến hoá trước + Xúc chẩn: Trong thiết chẩn ngồi việc bắt mạch cón có cách chẩn có biểu tay, chân, ngực, bụng Đó xúc chẩn Chẩn đốn ngồi da: Sờ nhẹ tay vào da biết da người bệnh mềm mại, ấm áp hay khô ráp Nếu ấn xuống, da theo tay mà lên bệnh thuỷ thủng, ấn lõm xuống mà không lên, sắc da không thay đổi bệnh phù trướng Da dẻ vẩy tượng ứ huyết Chẩn đoán tay chân: “Tay chân gốc khí dương” Nên chẩn chân tay ấm hay lạnh hiểu dương khí cịn hay Xem tay chân phân biệt bệnh nội thương hay ngoại cảm, lưng bàn tay nóng bệnh ngoại cảm, lịng bàn tay bụng nóng bệnh nội thương Có thể nói học thuyết “Âm Dương” trở thành sở phương pháp luận cho người thầy thuốc xem bệnh chẩn đốn bệnh, định hướng cho thầy thuốc xử lý thông tin chứng trạng bệnh phán đốn xác nguồn gốc gây bệnh Như việc xem xét âm dương trước đến chẩn đoán bệnh việc quan trọng, giúp cho người thầy thuốc tiếp xúc với bệnh nhân phán đốn bệnh xác đưa phương pháp điều trị.Trong Hải Thượng Y Tơng Tâm Lĩnh có viết: “Chẩn bệnh khơng biết lẽ âm dương, nghịch tùng Đó điều thiếu xót thứ điều trị” [31, tr.136] 54 Ngoài đông y, dựa điều nhận biết tứ chẩn đem lại, vận dụng bát cương để phân tích, tổng hợp, khái quát tính chất bệnh, nguyên nhân gây bệnh để phân biệt rõ bệnh chứng thuộc tính gì, nhằm lựa chọn định ngun tắc phương pháp thích ứng với bệnh Ý nghĩa chủ yếu bát cương: “Âm dương” tổng cương để phân biệt loại bệnh chứng Bất kỳ bệnh chứng nào, qua âm dương để phân loại bệnh Bát cương bao gồm: Âm dương, biểu lý, hàn nhiệt, hư thực Trong âm dương tổng cương + Âm dương: Về phương diện chẩn đoán, âm dương tổng cương tức đứng đầu bát cương; bao quát biểu lý, hàn nhiệt, hư thực Biểu, nhiệt, thực quy vào phạm vi dương chứng Lý, hư, hàn quy vào phạm vi âm chứng Thiên Âm Dương Ứng Tượng Đại Luận sách Nội kinh có viết: “Người khéo “chẩn”, xét sắc, ấn vào mạch, phải phân biệt âm dương trước đã” [25, tr.58] + Biểu lý: Biểu lý chủ yếu phân biệt vị trí bệnh sâu hay nông, tạng hay phủ Khi tà khí lục dâm ngồi xâm lấn vào, phạm vào lơng da, kinh lạc, bệnh biểu; đến bệnh tà truyền vào trong, tiến vào tạng phủ, bệnh lý Nếu bệnh từ bên phát sinh thất tình, mệt nhọc, thương tổn ăn uống qua nhiều đồ béo, rượu chè…làm cho nội tạng bị tổn thương mà phát bệnh trước gọi bệnh lý + Hàn nhiệt: Hàn, nhiệt hai loại chứng trạng khac bệnh Chứng hàn gồm chứng trạng: Tay chân lạnh, sắc mặt xanh nhợt, miệng không khát, tiểu tiện dài…Chứng nhiệt gồm chứng trạng: Sốt cao, nóng cơn, mặt đỏ miệng khát, tiẻu tiện vàng… + Hư thực: Là vào thịnh suy khí tà khí Thiên Thơng Bình Hư Thực Luận sách Nội Kinh Viết: “Tà khí thịnh gọi thực, tinh khí đoạt gọi hư” [25, tr.208] 55 Vì hư chứng vào khí hư nhược, thực chứng vào tà khí cang thịnh, phân biệt hư thực tức xem xét mạnh yếu khí người bệnh tình hình thịnh suy tà khí, để làm cho việc dùng thuốc Như vậy, đông y sử dụng tứ chẩn bát cương để chẩn đoán bệnh Những phương pháp chẩn đoán bệnh dựa vào lý thuyết âm dương Người thầy thuốc muốn chẩn đốn bệnh xác trước tiên phải xem xét âm dương trước 2.2.4 Học thuyết “Âm Dương” với phương pháp chữa bệnh Nguyên tắc điều trị: Đông y quan niệm, bệnh tật sinh âm, dương thể người thăng hay âm, dương mâu thuẫn với Nguyên tắc điều trị điều hoà âm, dương trở lại thăng làm cho bệnh tật lui Trong Hải Thượng Y Tơng Tâm Lĩnh có viết: “Phương pháp điều trị phải phân biệt âm dương, định rõ giữ chỗ, bệnh trị trong, ngồi trị ngồi Nhỏ nhẹ điều chỉnh, sau khiến cho cân bằng” [31, tr.134] Hay thiên Chí Chân Yếu Đại Luận sách Nội Kinh có viết: “Cẩn thận xem xét âm dương đâu mà điều hoà cho thăng được” nghĩa điều hoà âm dương nguyên tắc chung việc chữa bệnh Nếu dương nhiệt hao tổn đến âm dịch, mắc bậnh âm sinh nhiệt chứng, chữa phải dùng thuốc mát Nếu âm hàn hao tổn đến dương khí, mắc bệnh dương sinh hàn chứng, chữa bệnh phải dùng thuốc nóng Nếu âm dịch khơng đủ, chế ngự dương mà gây thành chứng dương cang, dương khí khơng đủ khơng thể chế ngự âm mà gây thành chứng âm thịnh cần phải bổ mặt khơng đủ Trong Hải Thượng Y Tơng Tâm Lĩnh có viết: “Bệnh dương trị vào âm, bệnh âm trị vào dương” [31, tr.120] Ví dụ việc chữa sốt nóng: Nói chung nhiệt dương chữa thuốc mát để điều hồ Nhưng khơng phải loại nóng dùng thuốc mát chất loại sốt khác nhau: 56 Có loại chứng viêm, vi trùng cảm nhiễm (sưng, mưng mủ) mà sốt dùng thuốc “tiêu viêm” để sưng mưng mủ hết đi, tự khắc nhiệt tán hết sốt Có loại sốt cảm mạo, đơn dùng biện pháp làm cho mồ hôi khiến cho toả nhiệt tăng lên Có loại sốt hồn cảnh bên ngồi kích thích cần phải ức chế hoạt động tinh thần vỏ não Phải dùng biện pháp “bình can nhiệt” để trình hưng phấn trình ức chế thăng bằng, khiến cho âm dương điều hoà Để nêu lên cách khái quát nguyên tắc phương pháp trị liệu thiên Chí Chân Yếu Đại Luận sách Nội Kinh có viết: Bệnh hàn thời trị nhiệt, bệnh nhiệt thời trị hàn; bệnh vi thời dùng phép nghịch, bệnh thận dùng phép tùng, bệnh kiên thời tước (như đẽo, xén) đi; khách thời trừ đi, lao thời dùng phép để ôn, kết thời dùng phép để tán, lưu thời dùng phép để công, táo thời dùng phép để nhuận; cấp thời làm cho hoãn, tán thời làm cho thâu, tổn thời làm cho ích, giật thời làm cho hành, kinh thời làm cho bình…hoặc làm cho thượng (dẫn lên), làm cho hạ (dẫn xuống), ma (xoa bóp), dục (tắm ngâm), bách (dồn vào), hiếp (cướp bỏ bệnh đi, phương pháp mãnh liệt), khái phát Đều làm cho “mực” thơi [25, tr.529] Như nguyên tắc chữa bệnh nhìn thẳng vào mặt âm dương làm cho khôi phục thăng bằng, bệnh dương chữa âm, bệnh âm chữa dương 2.2.5 Ứng dụng học thuyết âm dương với việc phòng bệnh Khi biết nguyên nhân gây bệnh, tiêu diệt ngun nhân ta phịng bệnh tốt Theo học thuyết “Âm Dương”, giữ cho âm, dương thể người thăng bằng, cho âm, dương điều hoà người với thiên nhiên tức dự phịng bệnh tật Trong đơng y, người ta đưa cách phòng bệnh sau: 57 + Tiêu trừ nội nhân: Phải sống điều độ, rèn luyện thể lao động thường xuyên tạo cho thể người sức đề kháng tốt, sức khoẻ tốt để bồi dưỡng tinh thần lành mạnh Vì tượng sinh lý tâm lý có liên quan mật thiết với nhau; tình cảm, trạng thái tâm hồn có biến đổi ảnh hưởng đến sinh lý thể gây bệnh Vì thế, muốn phịng bệnh phải ý tới quan hệ cho thể giữ trạng thái thăng + Tiêu trừ ngoại nhân: Con người có quan hệ mật thiết với giới tự nhiên Âm, dương thể chịu ảnh hưởng giới tự nhiên hay nói cách khác người phải ln thích ứng với biến hố âm, dương thiên nhiên âm, dương người thăng giữ bình thường + Ngồi đơng y cịn sử dụng học thuyết “Âm Dương” việc dưỡng sinh để phòng bệnh nhằm kéo dài tuổi thọ Con người với giới tự nhiên có quan hệ chặt chẽ với nhau, âm dương thân thể người luôn chịu ảnh hưởng tự nhiên mà có biến hố Vì muốn giữ gìn thăng âm dương thể người phải thích ứng với biến hoá âm dương tự nhiên Dựa vào điều mà người có biện pháp dưỡng sinh điều hoà âm dương làm cho chúng khơng thiên thịnh hay thiên suy để trì thống hoàn cảnh bên bên ngoài, trì kéo dài sống sách Nội Kinh có viết: Nghĩ như, khí âm dương bốn mùa thực gốc rễ mn vật; bậc thánh nhân, hai mùa xn, hạ ni khí dương; hai mùa thu, đơng ni khí âm, tức bồi dưỡng từ nơi gốc rễ, với mn vật chìm vòng sinh trưởng Nếu làm trái từ nơi gốc rễ, khơng tồn Cho nên nói rằng: Hai khí âm dương bốn mùa, trước sau mn vật, gốc sống chết trái tai hại sinh ra, thuận bệnh tật khơng mắc phải Chỉ có bậc thánh 58 nhân hay thuận theo lẽ đó, cịn kẻ ngu dễ nhãng Thuận theo lẽ âm dương sống, trái chết, theo trị, trái loạn [25, tr.23] Qua ta thấy âm dương lên vị trí quan trọng khí cơng dưỡng sinh Khí cơng dưỡng sinh học coi việc trì hài hồ âm dương, tăng cường công tự điều chỉnh âm dương thể công việc dưỡng sinh Ngun tắc chung khí cơng dưỡng sinh nêu sách Nội Kinh thiên Chí Chân Yếu: “Cẩn sát âm dương sở nhi điều chi, điều chi, dĩ bình vi kỳ (cẩn thận xem xét âm dương điều chỉnh nó, lấy cân làm mục tiêu) Như biết thích ứng với biến hoá âm, dương giới khách quan, giữ gìn thống thể thống với hoàn cảnh bên tức đề cao vấn đề phòng bệnh Trong sống, người biết tập luyện, thư giãn, sống điều độ, người có khả miễn nhiễm với bệnh tật “Phòng chống” câu thành ngữ nói lên vấn đề thượng sách 2.2.6 Học thuyết “Âm Dương” với việc bào chế thuốc Trong đông y, sau chẩn đoán bệnh, việc dùng đưa loại thuốc vào thể quan trọng việc chữa khỏi bệnh Một lợi việc sử dụng thuốc đông y không gây tác dụng phụ, đông y trọng đến tính vị thuốc có biện pháp nâng cao tính thơng qua việc bào chế thuốc Theo đơng y, tính vị thuốc gồm tứ khí: Hàn, lương (thuộc âm); nhiệt, ôn (thuộc dương) ngũ vị: Cay, chua, ngọt, đắng, mặn Trong đông y, người ta chia thuốc thành hai loại bản: + Âm dược: Là loại thuốc có tính mát lạnh, vị đắng, chua, màu đen để chữa bệnh nhiệt thuộc dương + Dương dựơc: Là loại thuốc có tính ấm nóng, vị cay, màu sáng để chữa bệnh hàn thuộc âm 59 Việc chia hai loại có ý nghĩa lớn việc chữa bệnh Lấy âm dược để chữa bệnh dương lấy dương dược để chữa bệnh âm Đó trường hợp bệnh nhẹ, cịn trường hợp bệnh nặng bệnh hàn cơng trục thuốc tính hàn, bệnh nhiệt cơng trục thuốc tính nhiệt Trong Hải Thượng Y Tơng Tâm Lĩnh có viết: Bệnh hàn dùng thuốc nhiệt, bệnh nhiệt dùng thuốc hàn Bệnh nhẹ theo cách chữa “nghịch”, bệnh nặng theo cách chữa “tùng” [31, tr.131] Việc tẩm thuốc đông y vào quy luật âm dươngNgũ hành để chọn cách sao, chất tẩm để tăng giảm bớt tính chất hàn nhiệt thuốc cần dùng như: Sao vàng, hạ thổ để lấy lại âm dương cho vị thuốc Hay tẩm thuốc với rượu để giảm bớt tính hàn, tăng tính ấm, tăng tác dụng vị thuốc dẫn thuốc lên Nhân sâm lạnh, dùng thuốc khuyên bệnh nhân thêm vài nhát gừng hay tẩm thuốc với muối (vị mặn thuộc thuỷ) để dẫn thuốc xuống (thuộc âm) vào thận, bàng quang (thuộc thuỷ)… Khi nhận xét vai trò quan trọng học thuyết “Âm Dương- Ngũ hành” tính vị thuốc Lê Hữu Trác có viết: “Tơi tự nghĩ làm thuốc vị tướng, làm tướng mà binh pháp thắng bên địch Làm thuốc mà khơng biết tính dược, cứu người đời Nhà binh đem chia quân đội tiền - hậu - tả - hữu trung nhà làm thuốc chia tính dược Kim - Mộc - Thuỷ - Hoả - Thổ Nhà binh trọng trận đồ tình hình bên địch, nhà làm thuốc phải rõ ôn, lương, hàn, nhiệt vị thuốc để chữa cho chứng: Biểu, lý, hư, thực bệnh nhân” Như nói học thuyết “Âm Dương - Ngũ hành” có giá trị quý báu đạo lâm sàng, đem lại cho đơng y nhiều giá trị to lớn việc phịng, chẩn đốn chữa bệnh cho người Việc nghiên cứu ứng dụng kinh nghiệm q báu ơng cha ta vào thực tiễn y học cổ 60 truyền nước ta xưa bên cạnh thành tựu đạt bộc lộ số hạn chế sau: + Điều dễ nhận thấy đội ngũ thầy thuốc y học cổ truyền nước ta thiếu so với yêu cầu thực tiễn Lực lượng thầy thuốc phân bố không đều, thành thi tập chung cao nông thôn; vùng xuôi, vùng đồng cao miền núi vùng dân tộc người Việc nhận thức vận dụng đội ngũ thầy thuốc y học cổ truyền thuyết “Âm dương- Ngũ hành” không đồng Nhiều người thầy thuốc đào tạo chun mơn cách quy nên có hiểu sâu y lý, có tay nghề vững vàng Song, có nhiều người sử dụng học thuyết “Âm dương- Ngũ hành” thói quen, có họ đơn giản hoá tri thức âm dương, ngũ hành, kiến thức cịn sơ sài, chắp vá, khơng có khả nghiên cứu vận dụng sáng tạo Việc vận dụng lý thuyết âm dương, ngũ hành họ thường dựa vào kinh nghiệm người trước có họ khơng biết đến lý thuyết âm dương, ngũ hành mà tuý sử dụng thuốc kinh nghiệm, phương thuốc gia truyền, nên kết hoạt động lâm sàng họ thường hạn chế, có dẫn đến số sai lầm khơng chun mơn mà cịn y đức người thầy thuốc + Trước đây, cịn có quan điểm cho rằng: Âm dương, ngũ hành triết lý người Trung Quốc cổ xưa với quan niệm giản dị, thô sơ so với khoa học đại lạc hậu, cần hạn chế việc vận dụng học thuyết Ở số địa phương, hiểu chưa chủ chương Đảng Nhà Nước kết hợp y học cổ truyền với y học đại nên thường xuất xu hướng đơn giản hoá “Tây y hoá” học thuyết “Âm dương- Ngũ hành” + Trong chiến lược y tế nước ta từ trước tới chủ chương kết hợp y học cổ truyền y học đại Tuy nhiên, thực tế năm gần cho thấy việc kết hợp chưa thực tạo hiệu mong muốn Sự 61 kết hợp thể rõ bệnh viện chuyên khoa y học cổ truyền Đội ngũ thầy thuốc bệnh viện phần lớn bác sĩ y học đại học thêm chuyên khoa y học cổ truyền… Vì mà việc kết hợp y học cổ truyền y học đại bệnh viện chuyên khoa y học cổ truyền nói chung phần chẩn đốn theo phương pháp y học cổ truyền, cịn phần điều trị vừa y học đại vừa y học cổ truyền, phần lớn bệnh phức tạp khác chuyển sang bệnh viện khác để chẩn đoán điều trị y học đại Với điều kiện học thuyết “Âm dương-Ngũ hành” khó mà phát huy vận dụng chưa nói tới phát triển Có nhiều ngun nhân giải thích tình trạng này, song nguyên nhân chủ yếu nhận thức kết hợp y học cổ truyền với y học đại cịn đơn giản, chưa thấy hết mặt mạnh mặt yếu hai y học, đặc biệt y học cổ truyền Bên cạnh đó, việc đầu tư Nhà Nước cho phát triển ngành y học cổ truyền hạn hẹp làm cho y học cổ truyền có điều kiện để phát triển vươn lên Trong đó, mạng lưới khám chữa bệnh tư nhân y học cổ truyền nước ta có nhiều vấn đề cần hồn thiện Mặt khác tình trạng chưa nhận thức hết vị trí thuyết “Âm dương - Ngũ hành” lý luận thực tiễn lâm sàng y học cổ truyền Bên cạnh nguyên nhân nhận thức cịn ngun nhân đầu tư cịn ít, chưa đủ cho việc phát triển y học cổ truyền Việc tổ chức quản lý hoạt động y học nói chung, có y học cổ truyền, có lúc, có nơi cịn thiếu kiểm tra giám sát Muốn vận dụng có hiệu thuyết “Âm dương - Ngũ hành” vào y học cổ truyền, đưa y học cổ truyền Việt Nam phát triển giai đoạn cách mạng trước hết cần phải quán triệt số quan điểm có tính ngun tắc sau: Một là, vận dụng phải dựa nguyên tắc kế thừa có tính khoa học Bởi học thuyết triết học vận dụng tiếp thu để giải 62 vấn đề thực tiễn có mặt phù hợp khơng phù hợp mặt phù hợp yếu tố tích cực, tư tưởng học thuyết vượt qua thời gian Cịn mặt khơng phù hợp tính lịch sử, giới hạn thời đại đời học thuyết Đối với học thuyết “Âm dương - Ngũ hành” Chính việc nghiên cứu, vận dụng phải quan điểm kế thừa khoa học nghĩa tiếp thu, vận dụng sáng tạo yếu tố hợp lý, phù hợp cần có thái độ dứt khốt gạt bỏ yếu tố không hợp lý, mặt hạn chế học thuyết Hai là, vận dụng học thuyết phải dựa nguyên tắc khách quan toàn diện Cần phải xem xét tồn diện, tỷ mỷ giá trị có học thuyết Quá trình xem xét phải tất mối tương quan, tương tác giá trị, phải nêu lên giá trị bản, phù hợp vận dụng vào điều kiện thực tiễn Việc có quan điểm tồn diện khách quan học thuyết “Âm dương - Ngũ hành” hệ thống triết học Trung Quốc cổ xưa có ảnh hưởng tới phát triển y học Trung Hoa đông Phương sau Ba là, vận dụng học thuyết phải dựa quan điểm thực tiễn Quan điểm giúp cho tránh nhìn máy móc xem xét vận dụng học thuyết “Âm dương - Ngũ hành” vào y học cổ truyền Việt Nam, điều kiện đời sống xã hội khoa học Quan điểm thực tiễn, sở cho thầy thuốc vận dụng học thuyết cách sáng tạo trình lâm sàng góp phần làm phong phú thêm giá trị học thuyết điều kiện Từ việc quán triệt nguyên tắc nhận thức kể phương hướng vận dụng thuyết “Âm Dương” với việc phát triển y học cổ truyền Việt Nam giai đoạn cần tập trung vào số điểm chủ yếu sau: Một là, cần phải nhận thức lại thuyết “Âm Dương” vận dụng học thuyết điều kiện Sở dĩ phải đặt vấn đề nhận thức lại 63 điều kiện lịch sử, điều kiện thời đại thay đổi Tư tưởng thời âm dương tư tưởng đơn giản, chất phát, cho dù đời sau đánh giá sâu sắc có giới hạn định bối cảnh lịch sử Hai là, cần chứng minh phương pháp khoa học đại ưu điểm, đúng, hợp lý thuyết “Âm Dương” y học cổ truyền, để từ rõ tương lai học thuyết “Âm Dương” có ý nghĩa y học cổ truyền nước ta Mặt khác, để đánh giá thuyết “Âm Dương” cách toàn diện từ góc độ khoa học, địi hỏi phải có kết hợp đồng nhiều khoa học khác với khoa học y học tham gia nghiên cứu như: Vật lý học, sinh vật học, sinh lý học, giải phẫu học… Ba là, bên cạnh việc chứng minh đúng, mặt hợp lý cần phaỉ mặt hạn chế, yếu tố lỗi thời mà thuyết “Âm Dương” y học cổ truyền quan điểm khoa học đại, phương pháp xem xét chủ nghĩa vật biện chứng nói riêng giới quan khoa học chủ nghĩa Mác-Lênin nói chung Chính thơng qua vận dụng kết hợp mà thực liên kết bổ sung cho thuyết “Âm Dương” lý thuyết khoa học y học đại Chẳng hạn, bệnh tật có nguyên nhân diễn biến phức tạp dùng phương pháp y học chẩn đoán, điều trị tích cực phương pháp y học đại diễn biến bệnh cấp nguy hiểm Ngược lại, bệnh có nguyên nhân rối loạn chức vận dụng học thuyết “Âm Dương” để chẩn đoán điều trị y học cổ truyền, tạo hiệu chắn tránh tác dụng phụ Cuối tăng cường giáo dục chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đặc biệt phương pháp luận nghiên cứu chủ nghĩa vật biện chứng phải coi yếu tố then chốt để giúp đánh 64 giá giá trị khoa học thực thuyết “Âm Dương”, mà giúp nâng cao hiệu khả vận dụng thuyết phát triển y học cổ truyền nước ta 65 KẾT LUẬN Âm, Dương hai phạm trù quan trọng tư tưởng triết học Trung Hoa, khái niệm trừu tượng người xưa sản sinh, biến hoá vạn vật vũ trụ Học thuyết “Âm Dương” sâu vào giải thích nguồn gốc, biến đổi vạn vật; âm dương tượng trưng cho hai nguyên, hai lực, hai chất liệu vũ trụ, tác động qua lại chúng sinh vật, tượng trời đất Tư tưởng âm, dương đạt tới mức hệ thống hoàn chỉnh tác phẩm Kinh Dịch, có giá trị quan trọng việc đả kích tư tưởng tâm tơn giáo giải thích nguồn gốc sinh vạn vật cách thần bí Khơng thế, cịn có ảnh hưởng định tận ngày nay, nhiêu người không phương Đơng mà cịn phương Tây phải thừa nhận ứng dụng rộng rãi nguyên lý âm dương Trong lĩnh vực Đơng y giúp người thấy rõ ứng dụng Kinh Dịch việc chữa bệnh, phòng bệnh cho người Mặc dù y học phương Tây phát triển nước Đông Bắc Á Việt Nam, khơng thể hồn tồn thay phủ nhận giá trị Đông y Thông qua việc hệ thống lại việc dựa vào học thuyết “Âm Dương” để phịng, chẩn, chữa bệnh, tơi hi vọng cung cấp số thơng tin cho tìm hiểu ứng dụng Kinh Dịch Đông y thấy ngun lý mà phịng bệnh cho thân Tóm lại, giá trị Kinh Dịch vơ to lớn, ngày có ảnh hưởng định tới hầu hết lĩnh vực khác đời sống xã hội Vì phải có biện pháp phát huy mặt tích cực Kinh Dịch, phân tích, đánh giá tri thức lý luận đắn khoa học, không đáng tin cậy để từ định hướng cho việc vận dụng tri thức vào sống Bên cạnh đó, khoa học đại ngày cần tiếp tục sâu nghiên cứu Kinh Dịch để phát thêm giá trị cịn bí ẩn Có đưa giá trị tích cực Kinh Dịch vào sống 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hải Ân (1996), Kinh Dịch với đời sống, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội Nguyễn Duy Cần (1992), Chu Dịch huyền giải, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Bùi Hạnh Cẩn (1997), Kinh Dịch phổ thơng, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội Phan Bội Châu (1969), Chu Dịch, Nhà sách khai trí - 62 Lê Lợi Sài Gịn Phan Bội Châu (1990), Quốc Văn chu Dịch diễn giải; Phan Bội Châu toàn tập (tập 7, tập 8), Nxb Thuận Hoá - Huế Giản Chi - Nguyễn Hiến Lê (1992), Đại cương triết học Trung Quốc, (tập 1), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Chu Bá Cơn (2003), Dịch học tồn tập, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội Nguyễn Uyển Diễm (1953), Một nhận xét Kinh Dịch, Nxb Vỡ đất, Hà Nội Dương Ngọc Dũng - Lê Anh Minh (1999), Kinh Dịch cấu hình tư tưởng Trung Quốc, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 10 Kiều Xuân Dũng (2006), Kinh Dịch diễn giảng, Nxb Y học, Hà Nội 11 Nguyễn Tài Đông (2001) Vấn đề vũ trụ quan Kinh Dịch, Luận văn thạc sĩ Triết học Viện Triết học 12 Lê Trần Đức (1975), Tuệ Tĩnh y học cổ truyền Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội 13 Nguyễn Ngọc Hải (1998), Can Chi thông luận, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 14 Nguyễn Hùng Hậu (2000), "Một vài suy nghĩ giới quan Kinh Dịch", Tạp chí Triết học, (3/115) 15 Thiệu Vĩ Hoa (1995), Nhập mơn Chu Dịch Dự đốn học, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 16 Thiệu Hoa (1996), Dự đốn theo tứ trụ, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 17 Trần Thị Thu Huyền (1999), Âm Dương ngũ hành với Y học cổ đời sống người, Nxb Văn hố dân tộc, Hà Nội 18 Hồng Thọ Kì - Trương Thiện Văn (1999), Chu Dịch Dịch Chú, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 67 19 Phùng Hữu Lan (2006), Lịch sử triết học Trung Quốc, tập, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 20 Nguyễn Hiến Lê (1992), Kinh Dịch đạo người quân tử, Nxb văn học, Hà Nội 21 Nguyễn Hữu Lương (1992), Kinh Dịch với vũ trụ quan Đông Phương, NxbThành phố Hồ Chí Minh 22 Tăng Cường Ngơ - Hồ Lê Minh (2003), Chọn ngày dân gian, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 23 Nguyễn Đình Phư (1998), Tìm hiểu ứng dụng triết lý Âm Dương, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 24 Lê Văn Quán (1995), Chu Dịch vũ trụ quan, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Nguyễn Tử Siêu (Dịch) (2009), Hoàng đế Nội Kinh Tố Vấn, Nxb Lao động, Hà Nội 26 Mộng Bình Sơn (1996), Ảnh hưởng Kinh Dịch văn học sống, NxbVăn học, Hà Nội 27 Lê Chí Thiệp (1973), Kinh Dịch nguyên thuỷ, Nhà sách Khai trí Sài Gòn 28 Việt Thường - Lê Quý Thụ (2005), Kinh Dịch tân giải, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 29 Nguyễn Duy Tinh (1973), Kinh Chu Dịch nghĩa, Nhà sách Khai trí 30 Ngơ Tất Tố (1991), Kinh Dịch, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 31 Lê Hữu Trác (1993), Hải thượng Y tông tâm lĩnh, Nxb Y học, Hà Nội 32 Đỗ Đình Tuân (1992), Dịch học nhập mơn, Nxb Long An 33 Hồng Tuấn (1995), Học thuyết Âm dương phương dược cổ truyền, Nxb Y học, Hà Nội 34 Hoàng Tuấn (1995), Học thuyết tâm thận Y học cổ truyền, Nxb Y học, Hà Nội 35 Hoàng Tuấn (2002), Kinh Dịch hệ nhị phân, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 36 Hoàng Tuấn (2005), Nguyên lý chọn ngày theo lịch Can Chi, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội ... Chương 2: Một số ảnh hưởng học thuyết ? ?Âm Dương? ?? đời sống xã hội 7 Chương VÀI NÉT VỀ KINH DỊCH VÀ HỌC THUYẾT "ÂM DƯƠNG" TRONG KINH DỊCH 1.1 VÀI NÉT VỀ KINH DỊCH 1.1.1 Nguồn gốc Kinh Dịch Kinh Dịch. .. MỘT SỐ ẢNH HƯỞNG CỦA HỌC THUYẾT "ÂM DƯƠNG" TRONG ĐỜI SỐNG Xà HỘI 2.1 MỘT VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ SỰ ẢNH HƯỞNG NÓI CHUNG CỦA KINH DỊCH TRONG ĐỜI SỐNG Xà HỘI Kinh Dịch sách hình thành giai đoạn lịch... rõ ảnh hưởng Dịch học nên tìm hiểu số ảnh hưởng học thuyết ? ?Âm Dương? ??, giới hạn luận văn này, tơi xin trình bày ảnh hưởng lĩnh vực y học cổ truyền 42 2.2 ẢNH HƯỞNG CỦA HỌC THUYẾT "ÂM DƯƠNG" TRONG

Ngày đăng: 04/03/2022, 00:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w