Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 243 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
243
Dung lượng
347,5 KB
Nội dung
Ngày soạn:12/01/2022 Ngày dạy:Từ ngày 17/01/2022 Chủ đề THƠ MỚI VÀ CÂU NGHI VẤN Tuần 20,21 NỘI DUNG VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN Tiết Bài dạy Ghi 73,74,7 Nhớ rừng 76.77 Ông đồ 78,79 Câu nghi vấn 80 Tổng kết chủ đề I.Mục tiêu chủ đề Kiến thức: - Qua chủ đề, học sinh hiểu, cảm nhận nét Thế Lữ Vũ Đình Liên ( đời nghiệp thơ văn) Hiểu giá trị nội dung hai tác phẩm thơ tiêu biểu Nhớ rừng Thế Lữ Ơng đồ Vũ Đình Liên - Hiểu số đặc điểm bật thơ mới: thể loại thơ tự do, thơ không vần, thơ cấu trúc theo bậc thang, Số lượng câu thường không bị giới hạn thơ truyền thống.Ngơn ngữ bình thường đời sống hàng ngày nâng lên thành ngôn từ nghệ thuật thơ, khơng cịn câu thúc việc sử dụng điển cố văn học Nội dung đa diện, phức tạp, khơng bị gị ép đề tài phong hoa tuyết nguyệt kinh điển - Viết văn, đoạn văn nghị luận theo chủ đề có sử dụng câu nghi vấn cách hiệu quả, sinh động - Viết văn, đoạn văn cảm nhận đoạn ngữ liệu học có dử dụng câu nghi vấn làm luận điểm Năng lực a Năng lực chung: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo b Năng lực chuyên biệt: đọc hiểu văn bản, tạo lập văn bản, thẩm mĩ Phẩm chất: Yêu nước; nhân ái; chăm học, chăm làm; trách nhiệm II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên: Nghiên cứu: SGK, SGV, chuẩn kiến thức - kĩ năng, giáo án, dạy điện tử PowerPoitn Học sinh: - Đọc soạn theo câu hỏi SGK - Tìm hiểu thêm thơng tin tác giả tác phẩm III Tiến trình tổ chức hoạt động: Ngày dạy: 8B:17/01/2022 8G:18/01/2022 8A:20/01/2022 Tiết 73, 74, 75 Văn bản: NHỚ RỪNG (Thế Lữ) Thời gian thực hiện: 03 tiết Hoạt động 1: Mở đầu GV dẫn dắt vào bài: Từ 1930 văn học Việt Nam có bước chuyển mớivề thể loại cảm xúc tác phẩm Lời thơ phóng khoáng, cảm xúc tràn đầy chất lãng mạn Một tác phẩm Nhớ rừng Hơm tìm hiểu nét tác phẩm Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt H: Em nêu vài nét tác giả Thế I Đọc- Tìm hiểu chung Lữ ? 1.Tác giả: (1907-1989), tên thật GV: Sau 1930, số thi sĩ du học Nguyễn Thứ Lễ, quê Bắc theo lối “Tây học” phê phán thơ cũ, Ninh Ông nhà thơ tiêu biểu đặc biệt thơ Đường luật để làm theo phong trào Thơ lối phóng khống, tự bộc lộ cảm xúc (1932 - 1945), người cắm mà không bị trói buộc khn sáo, cờ cho thắng lợi niêm luật phong trào thơ với hồn thơ dồi dào, đầy lãng mạn H: Em hiểu Thơ mới? GV: Là thơ sáng tác theo lối 2.Tác phẩm: tự số câu, số chữ không hạn định, cảm xúc mạnh mẽ, phóng khống, Thơ gắn với Xuân Diệu, Lưu Trọng Lư, Thế Lữ -Là thơ tiêu biểu Thế Lữ, tác phẩm góp phần mở đường cho thắng lợi Thơ H: Em biết thơ Nhớ rừng? - Thể thơ: tám chữ GV: Chú ý thích 1, 3, - Bố cục: đoạn: GV: Cần đọc xác, thể cảm xúc phù hợp với đoạn, lúc bực tức, căm hờn, lúc tiếc nhớ có hào hùng + Đoạn 1,4: nỗi căm hờn, niềm uất hận hổ vườn bách thú GV đọc đoạn, gọi HS đọc tiếp + Đoạn 2,3: Nỗi nhớ , nuối tiếc thời oanh liệt hổ H:Bài thơ làm theo thể thơ nào? + Đoạn 5: Khao khát giấc mộng Vì sao? ngàn (khát vọng tự do) H: Bố cục thơ chia làm - Phương thức biểu đạt: Biểu cảm gián tiếp phần? Nội dung phần ? Gv nhấn mạnh: có hai cảnh II Đọc - Tìm hiểu văn tương phản: cảnh vườn bách thú nơi Cảnh hổ vườn Bách hổ bị nhốt cảnh núi rừng hùng vĩ thú nơi hổ ngự trị Cảnh đối lập vừa tự nhiên, phù hợp diễn biến tâm trạng hổ vừa tập trung thể chủ đề - Gọi HS đọc đoạn 1, H: Nêu ý khổ? Yêu cầu hs theo dõi khổ 1? H: Tâm trạng hổ diễn tả qua hình ảnh thơ nào? H: Em hiểu ntn từ ngữ gậmmột khối căm hờn nằm dài ? - Gậm khối căm hờn cũi sắt Ta nằm dài trông ngày tháng dần qua -> Lời thơ dằn thành tiếng, giọng điệu buồn chán -> Sự căm hờn độ, chán nản, bất lực, buông xuôi - Khinh lũ người Giương mắt bé giễu oai linh rừng thẳm Nay sa H: Nhận xét lời thơ, giọng điệu Để làm trò lạ mắt Chịu ngang bầy bọn gấu dở câu mở đầu? H: Những từ ngữ, giọng điệu góp Với cặp báo chuồng bên vô tư lự phần thể tâm trạng hổ? -> Khinh bỉ đám người nhỏ bé, H: Bị nhốt cũi sắt, hổ có nhìn người vật xung quanh ntn? : Vì hổ lại có tâm trạng vậy? H: Khổ thơ nói lên tâm trạng hổ? H: Em có nhận xét giọng điệu, cách ngắt nhịp biện pháp nghệ thuật đoạn thơ? H: Dưới mắt hổ cảnh vườn bách thú ntn? H: Qua cho biết tâm trạng hổ trước cảnh vườn bách thú? H: Tâm trạng hổ tâm trạng ai? H: Từ tâm trạng hổ nhớ lại sống xưa ntn – chuyển ý CHUYỂN TIẾT Gọi HS đọc khổ 2,3 H: Sống vườn bách thú hổ nhớ lại cảnh sống tự do, làm chúa tể rừng núi qua chi tiết, h/ả nào? H: Nhận xét cách sử dụng từ ngữ lời thơ này? Tác dụng? H: Trên thiên nhiên hùng vĩ đầy bí ẩn đó, hổ miêu tả ntn? H: Từ ngữ miêu tả hổ có đặc sắc? H: Hình ảnh chúa tể mn lồi mang vẻ coi thường bọn gấu, báo => Tâm trạng căm uất, chán trường, bực bội - Những cảnh sửa sang tầm thường giả dối Hoa chăm, cỏ xén Dải nước đen giả suối mơ gị thấp Dăm vừng hiền lành Cũng học đòi bắt chước vẻ hoang vu Của chốn ngàn năm cao âm u -> Giọng điệu chế giễu, mỉa mai, khinh bỉ; loạt từ ngữ liệt kê liên tiếp, cách ngắt nhịp ngắn; hai câu cuối đọc liền kéo dài => cảnh vườn bách thú cảnh tầm thường, giả dối, đáng chán, đáng khinh đáng ghét Đoạn thơ toát lên vẻ bực dọc, khinh thường, chán chường, ngao ngán đến cao độ thực Cảnh hổ chốn giang sơn hùng vĩ - Nhớ cảnh sơn lâm bóng già Với tiếng gió gào ngàn, với giọng nguồn hét núi Với thét khúc trường ca dội -> điệp từ với kết hợp động từ đặc điểm hành động ->Gợi tả cảnh giang sơn núi rừng hùng vĩ, đầy hoang vu bí ẩn - Lượn thân sóng cuộn …mắt thần quắc …mọi vật im đẹp ntn? H: Từ cảnh núi rừng hổ nhớ lại sống xưa ntn? H: Trong đoạn thơ này, hổ nhớ kỉ niệm chốn rừng xưa? H: Em có nhận xét cảnh vật thời điểm khác đó? Phân tích cảnh? GV: Thế Lữ học Cao đẳng MT Đông Dương -> vận dụng kiến thức hội hoạ để tăng cường hiệu lực diễn tả văn chương -> dựng lên chân dung tâm hồn vị chúa tể rừng xanh Đoạn coi tranh tứ bình đẹp lộng lẫy Bốn cảnh, cảnh có núi rừng hùng vĩ, tráng lệ với hổ uy nghi làm chúa tể H: Tìm phân tích tác dụng phép tu từ đoạn thơ? H: Sự tiếc nuối da diết hổ kết thúc câu thơ nào? Em có suy nghĩ câu thơ này? H: Qua đối lập sâu sắc hai cảnh (cảnh hổ bị giam hãm vườn bách thú cảnh hổ với sống tự xưa), tâm hổ thể ntn? H: Tâm gần với tâm ai? Ta…chú tể mn lồi -> Từ ngữ gợi tả hình dáng, tính cách Trên thiên nhiên hùng vĩ hổ với tư vẻ đẹp oai phong lẫm liệt, vừa uyển chuyển vừa uy nghi - vẻ đẹp vị chúa sơn lâm - Nào đâu đêm vàng… Ta say mồi…uống ánh trăng Đâu ngày mưa chuyển… Ta lặng ngắm giang sơn… Đâu bình minh… Tiếng chim ca… Đâu chiều … Ta đợi chết mảnh mặt trời… -> tứ bình lộng lẫy ->hình ảnh gợi tả màu sắc, đường nét, âm cụ thể Điệp ngữ, câu hỏi tu từ, nghệ thuật ẩn dụ, nhân hóa -> tác giả diễn tả thấm thía nỗi nhớ tiếc da diết, khôn nguôi hổ thời vàng son, oanh liệt, huy hồng - Than ơi! Thời oanh liệt đâu? -> Câu thơ lời than thống thiết bộc lộ nuối tiếc sống tự gắn liền với tâm trạng tuyệt vọng hổ => Mượn lời hổ vườn bách thú, tác giả thể tâm tâm người dân Việt Nam đương thời Vì họ sống cảnh nô lệ, bị nhục nhằn tù hãm, họ trào dâng nỗi căm hờn tiếc nhớ thời oanh liệt với chiến công vẻ vang lịch sử Lời hổ tiếng lịng sâu kín họ CHUYỂN TIẾT - Gọi HS đọc đoạn cuối H: Giấc mộng ngàn hổ hướng không gian ntn? H: Giấc mộng ngàn to lớn phản ánh khát vọng hổ? H: Câu kết có ý nghĩa ntn? GV: Phải nỗi lòng, lòng người dân nước Việt đương thời, chán ghét, u uất cảnh đời nô lệ mà son sắt thuỷ chung với giống nòi, non nước H: Nhắc lại nét đặc bật NT thơ? H: Bài thơ nói tâm trạng hổ bị giam cầm sâu sắc có phải tác giả nói chuyện hổ không? Tác giả nghĩ đến tâm trạng ai? Giấc mộng ngàn hổ - Hỡi oai linh, cảnh nước non hùng vĩ! Nơi thênh thang ta vùng vẫy Ta đương theo giấc mộng ngàn to lớn Để hồn ta phảng phất gần -> Đoạn thơ thể khát vọng giải phóng, khát vọng tự do, tâm nhớ rừng - Hỡi cảnh rừng ghê gớm ta ơi! -> Câu kết tiếng vang sâu thẳm nỗi nhớ rừng, nỗi lịng u nước thiết tha thầm kín, lịng thủy chung với giống nòi, non nước III Tổng kết Nghệ thuật: - Bút pháp lãng mạn, cảm hứng lãng mạn - Xây dựng hình ảnh thơ mang ý nghĩa biểu tượng (con hổ tâm hổ) - Từ ngữ gợi hình gợi cảm - Ngơn ngữ nhạc điệu phong phú - Kết hợp nhiều biện pháp nghệ thuật: nhân hóa, ẩn dụ, đối lập, điệp từ, câu hỏi tu từ… Nội dung: - Mượn lời hổ vườn bách thú, thơ diễn tả nỗi chán ghét thực tầm thường, tù túng niềm khao khát tự mãnh liệt Bài thơ cịn thể lịng u nước thầm kín người dân nước * Ghi nhớ/ SGK Hoạt động 3: Luyện tập - Đọc diễn cảm thơ - Hình ảnh thơ làm em thích nhất? Vì sao? Hoạt động vận dụng Viết đoạn văn trình bày cảm nhận em tranh tứ bình thơ * Hướng dẫn học nhà: - Học thuộc thơ - Hoàn thiện tập VBT - Đọc soạn Ơng đồ: Tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm, phân tích thơ theo hệ thống câu hỏi SGK Ngày dạy: 8B,8G:21/01/2022 8A:22/01/2022 Tiết 76,77 VĂN BẢN : ƠNG ĐỒ -Vũ Đình LiênThời gian thực hiện: 02 tiết Hoạt động 1: Mở đầu Gv cho HS xem số hình ảnh đặc trưng ngày tết cổ truyền H: Em thấy xem hình ảnh trên? HS: Một khơng khí đón tết xưa dân tộc VN, có bánh chưng xanh, gia đình qy quần sum họp có câu nét chữ người viết thể đẹp mềm mại GTB: Cô cảm ơn em! Qua đoạn cilp cho thấy khơng khí đón tết xưa dân tộc Mỗi tết đến xuân ta lại thấy hình ảnh hoa đào, bánh chưng xanh, cảnh gia đình quây quần sum họp, mâm ngũ quả, bàn thờ gia tiên có câu đối đỏ Tất điều tạo nên nét đẹp văn hóa người Việt Nét đẹp nhà thơ VĐL tái qua thơ Ông đồ mà hơm tìm hiểu thêm trân trọng người tạo nên giá trị tinh thần đỗi thiêng liêng văn hóa dân tộc Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động thầy trị Nội dung GV: Mời hs lên trình bày kiến thức I Đọc - Tìm hiểu chung: chung tg Vũ Đình Liên GV gọi HS nhận xét bổ sung năm sinh, năm Trình chiếu chân dung tác giả Nêu xuất xứ thơ? GV : Bài thơ Ông đồ đăng báo Tinh hoa năm 1936, có tiếng vang lớn, mở đầu phong trào thơ nước ta Bài thơ tác giả báo chí nước ngồi giới thiệu qua gần mười thứ tiếng: Anh, Pháp, Nga, Trung Quốc, Đức, Thụy Điển, Đan Mach, Bồ Đào GV chốt nhận định Hồi Thanh ( Trình chiếu) GV HD đọc: GV đọc mẫu, gọi hs đọc, nhận xét Giong đọc nhẹ nhàng, sâu lắng, Khổ 1,2 vui, phấn khởi - Khổ 3,4 trầm, buồn, bâng khuâng, nuối tiếc Bài thơ viết theo thể thơ nào? HS1: Thể thơ ngũ ngôn: chữ/ câu, câu/ khổ HS2: Đêm Bác khơng ngủ ?Em hiểu thể thơ này? Kể tên số thơ mà em học? GV: Thơ ngũ ngôn thể thơ bình dị, gần gũi phổ biến thơ đại Phương thức biểu đạt thơ gì?Xác định bố cục thơ? Tác giả:Vũ Đình Liên Tác phẩm - Xuất xứ: - Đọc: Tìm hiểu thích - Thể thơ: Ngũ ngơn - Bố cục: gồm phần Phần 1: Hai khổ thơ đầu Phần 2: Hai khổ thơ Phần 3: Khổ thơ cuối HS đọc hai khổ thơ đầu II Đọc-Tìm hiểu chi tiết: ? Qua câu thơ đầu cho biết ông đồ Hai khổ thơ đầu: xuất vào thời điểm nào? Sự xuất diễn nào? - Thời gian, khơng gian: HS: Ơng đồ xuất vào dịp tết đến xuân tết đến -> đông vui (hoa đào nở), trở thành quen thuộc người (mỗi năm – lại thấy), Các từ “Mỗi năm … Lại thấy” nói lên điều gì? HS: Các từ Mỗi, lại lăp lại thời gian thể nhịp điệu xuất đặn thành thông lệ, quy luật -> xuất ông đồ trở thành quen thuộc, gần gũi với người GV: Với cách sử dụng tác giả cho ta thấy tuần hoàn hoa đào, ông đồ, mực tàu, giấy đỏ tạo nên nét đẹp văn hóa dân tộc, nét đẹp thiếu tết đến xuân “Thịt mỡ dưa hành câu đối đỏ Cây nêu tràng pháo bánh chưng xanh” ? Vậy xuất ông có ý nghĩa nào? HS: Góp phần làm cho phố xá ngày tết thêm vui tươi, rực rỡ, mang lại niềm vui cho ngườì, ta thấy có hịa hợp TN người GV chuyển ý: Đoạn thơ có 20 chữ giới thiệu trọn vẹn không gian, thời gian, nhân vật tạo tiền đề cho câu chuyện khổ thơ thứ GV gọi HS đọc khổ thơ Theo dõi khổ thơ thứ cho cô biết ông đồ xuất khung cảnh để làm gì?Em hiểu biết nét văn hóa này? HS: Viết câu đối thuê ( cụ thể viết câu đối cho người - Theo phong tục xưa tết đến người ta sắm câu đối để treo nhà mừng xuân cầu điều may mắn cho năm ? Bao nhiêu người thuê viết Tấm tắc ngợi khen tài em hiểu từ Bao nhiêu? -HS:Tác giả dùng từ số lượng có nghĩa nhiều người họ súm sít th ơng viết họ tắc ngợi khen trước tài ông ? Tài ông đồ gợi tả qua câu thơ nào? Hoa tay thảo nét Như rồng múa phượng bay GV giải thích: Thảo -> hành động viết tháu, viết nhanh nét chữ mềm mại, uốn lượn nét thanh, nét đậm GV Trình chiếu hình ảnh câu đối ? Tác gỉa sử dụng nghệ thuật miêu tả tài ơng? -HS: So sánh, hình dung nét chữ mang vẻ đẹp phóng khống, bay bổng, sinh động có hồn ? Tài tạo cho ông đồ vị trí mắt người đời? GV: Tác giả sử dụng hình ảnh ước lệ để thấy nét mềm mại, bay bổng có hồn ộng Dường nét chữ ông đồ gửi gắm tất khát vọng, lí tưởng Chính tâm hồn tâm huyết người làm cho chữ sống dậy Những nét chữ ông trở thành họa phẩm nghệ thuật thư pháp ? Thái độ công chúng trước tài ông? - Nghệ thuật so sánh: Nét chữ mềm mại -> khẳng định tài -> người quý trọng mến mộ HS: Thái độ người: Tấm tắc ngợi khen: trầm trồ , thán phục, ngưỡng mộ, q trọng tài ơng đồ u thích say mê thú chơi chữ - nét đẹp truyền thống văn hóa - > Sự gặp gỡ giao cảm, đồng điệu HS: Cảm xúc tác giả: Trân trọng ngợi ca, nét đẹp văn hóa, thú chơi tao nhã mà lịch GV bình, chốt: Ở cta thấy có gặp gỡ, giao cảm đồng điệu người thuê viết người viết thuê Họ tự nguyện tham gia trò chơi văn hóa Người viết thuê thỏa thuê thú chơi chữ, viết chơi, nhu cầu giao cảm với người trời đất độ xuân Cả người viết người thuê viết -> Thời kì vàng son biết coi trọng cõi tinh thần, biết hướng đời sống ông đồ chữ Nho vào vẻ đẹp cao hưng thịnh ? Ơng đồ có vị trí tranh 10 +Vấn đáp, thuyết trình, dạy học dự án + Hoạt động cá nhân, thảo luận nhóm - Đồ dùng: + Tài liệu, giáo án, bảng phụ Trò: -Chuẩn bị theo hướng dẫn GV IV TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC Bước Ổn định tổ chức(1'): Kiểm tra sĩ số, nội vụ HS Bước Kiểm tra cũ (2') Kiểm tra chuẩn bị hS Bước Tổ chức dạy học * Hoạt động 1: Khởi động (1') - Phương pháp: nêu vấn đề - Kĩ thuật : động não, tia chớp HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GV dẫn dắt vào bài: - Nghe, định hướng vào Tiết này, tiến hành tổng kết phần văn * Hoạt động 2:Hệ thống hóakiến thức (18') - Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, khái quát - Kĩ thuật: động não, tia chớp Câu 3: a) Văn nghị luận: Viết nhằm xác lập cho người đọc, người nghe tư tưởng, quan điểm Muốn thế, văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục - > nội dung tư tưởng, quan điểm văn nghị luận phải hướng tới giải vấn đề đời sống có ý nghĩa b) Nét khác biệt bật văn nghị luận trung đại văn nghị luận đại * Văn Nghị luận trung đại: + Văn phong cổ mà nét bật từ ngữ cổ, cách diễn đạt cổ: nhiều hình ảnh hình ảnh thường giàu tính ước lệ, câu văn biền ngẫu sóng đơu nhịp nhàng (Hịch tướng sỹ, nước đại việt ta), dùng nhiều điển tích, điển cố + Mang đậm dấu ấn TGQ người trung đại: tư tưởng thiên mệnh ( mệnh trời) “Chiếu dời đô”, đạo “thần chủ” “Hịch tướng sỹ”, lý tưởng nhân nghĩa “Nước đại việt ta”, tâm lý sùng cổ (noi theo tiền nhân) dẫn đến việc sử dụng điển cố, điển tích cách phổ biến * Văn nghị luận đại: 229 Khơng có đặc điểm Văn nghị luận đại viết giản dị, câu văn gần lời nói thường, gần đời sống -> dù có nhiều nét khác nhau, văn có đặc trưng thể loại nghị luận Câu 4: * Có lý: Có luận điểm xác đáng, lập luận chặt chẽ * Có tình: Có cảm xúc Có chứng cứ: Có thật hiển nhiên đề khẳng định luận điểm yếu tố “có lý” chủ chốt => Trong văn nghị luận yếu tố phải kết hợp chặt chẽ * Lưu ý: Văn nghị luận khắc văn sáng tác, khơng phải văn trữ tình, nên tình cảm, cảm xúc tác giả khơng phải bộc lộ rõ ràng lời trữ tình, câu cảm thán Song văn nghị luận có giá trị, đề cập vấn đề hệ trọng đó, tác giả gửi gắn thái độ, niềm tin, khát vọng thiết tha Câu 5: * Nét giống nhau: - Cả văn “Chiếu ”, “Hịch ”, “Nước ” bao trùm tư tưởng dân tộc sâu sắc, thể ý chí tự cường dân tộc Đại Việt lớn mạnh (chiếu dời đô), bất khuất, chiến, thắng lũ giặc xâm lăng bạo tàn (Hịch tướng sỹ) ý thức sâu sắc, đầy đủ tự hào nước Vĩnh Niêm độc lập (nước Đại việt ta) Tư tưởng dân tộc sâu sắc, lòng yêu nước nồng nàn, gốc sắc thái biểu cảm, chất trữ tình đậm nhạt văn yếu tố “có tình” cịn thể lịng , thái độ người viết người tiếp nhận * Khác: - Trong chiếu mình, Lý Thái Tổ tỏ có thái độ thận trọng, chân thành “khanh” ngài - Bài “Hịch tướng sĩ” viết theo thể hịch, mặt Trần Quốc Tuấn bộc bạch lòng căm thù giặc lời sôi sục, mặt khác, thể thái độ vừa nghiêm khắc, vừa ân cần tướng sĩ - Bài “Nước Đại việt ta” tác giả viết theo thể cáo, có ý nghĩa lời Tuyên ngôn độc lập, gác giả khẳng định dứt khoát Việt Nam nước độc lập, chân lí hiển nhiên Câu 6: *) “Bình Ngô Đại Cáo” coi BTNĐL DTVN vì: Bài cáo khẳng định dứt khốt Việt Nam nước độc lập, chân lý hiển nhiên nội dung thể tập trung đoạn mở đầu cáo “Nước Đại 230 việt ta” Từ lời văn đến tinh thần đoạn văn mang tính chất “tun ngơn” độc lập dân tộc ta *) So với “Sông núi nước Nam” coi TNĐL thứ nước ta, ý thức ĐLDT thể VB “Nước Đại việt ta” có nét là: - ý thức độc lập dân tộc thể thơ “SNNN” xác định phương diện:lãnh thổ (sông núi nước Nam) chủ quyền (Vua Nam ở) - Đến “BNĐC”, ý thức DT phát triển cao, sâu sắc toàn diện nhiều Ngoài yếu tố lãnh thổ chủ quyền, ý thức ĐLDT mở rộng bổ sung = yếu tố mới, đầy ý nghĩa văn hiến lâu đời, phong tục tập quán riêng, truyền thống lịch sử anh hùng “bao đời xây ĐL” Với mở rộng, bổ sung đó, ý thức DT Nguyễn Trãi “BNĐC” TK XV phát triển sâu sắc, toàn diện nhiều so với ý thức dân tộc “SNNN” TK XI Câu 7: bảng thống kê văn nước học L8 ST Tên văn Tác giả Tên nước Thế kỉ Thể loại T Cô bé bán diêm An đéc xen Đan Mạch XIX Truyện ngắn Đánh với cối Xec- van- Tex Tây ban XVI - | Tiểu thuyết xay gió nha XVII Chiếc cuối o - hen - ri Mỹ XIX Truyện ngẵn Hai phong Ai - ma - tôp Cưgư - rư XX Truyện xtan Đi ngao du G.ru.xô Pháp XVIII Nghị luận ông Giuốc đanh Mô - li - e Pháp XVII Kịch mặc lễ phục * Nhận xét - Thời gian xuất hiện: rải từ cuối TK XVI - TK XX - Phạm vi nước âu - Mỹ (khác với VH L7: T Quốc) - Khái quát số nét vềnội dung tư tưởng: Thể tư tưởng nhân đạo, lịng thơng cảm người nghèo khổ, bất hạnh, khát vọng hướng sống tươi đẹp, tình cảm quê hương, tình cảm thày trị, phê phán lối sống xa thực tế, ảo tưởng Câu 8: Chủ đề văn nhật dụng học L8” - VB “Thông tin 2000”: V/đ bảo vệ môi trường, sức khỏe người - VB “Bài toán dân số”: V/đ dân số - VB: “Ôn dịch thuốc lá”: Tác hại thuốc sống người, xã hội 231 *) Phương thức biểu đạt: - Bài toán dân số VBNL (Kết hợp tự + TM) - VB lại văn thuyết minh * Hoạt động 3,4: Luyện tập,vận dụng (10') - Phương pháp: hoạt động cá nhân, nhóm - Kĩ thuật: động não HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hãy viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận em câu thơ đoạn thơ mà em thích? * Hoạt động 5:Tìm tịi, mở rộng (1') - Phương pháp: hoạt động cá nhân, nhóm - Kĩ thuật: động não HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ Tìm đọc viết nghị luận xã hội - Thực nhà liên quan đến văn nhật dụng học Bước Giao bài, hướng dẫn học nhà (1') * Bài cũ: - Hoàn thành tập VBT * Bài mới: - Chuẩn bị tiết 136: Ôn tập phần Tập làm văn + Soạn theo câu hỏi SGK/151 V TỰ RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 22/4/20 Ngày dạy: 04/5/20 Tuần 35 Tiết 136: ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Kiến thức - Hệ thống hóa kiến thức KN phần TLV học năm - Nắm khái niệm biết cách viết VB thuyết minh, biết kết hợp miêu tả, biểu cảm tự sự; kết hợp tự sự, miêu tả, biểu cảm nghị luận Kĩ - Khái quát, hệ thống hoá kiến thức kiểu văn Thái độ 232 - Có thái độ ý thức học tập ôn lại thể loại tập làm văn II TRỌNG TÂM Kiến thức - Hệ thống kiến thức kĩ văn thuyết minh, tự sự, thuyết minh, nghị luận, hành - Cách kết hợp miêu tả, biểu cảm tự sự; miêu tả; biểu cảm văn nghị luận Kĩ - Khái quát, hệ thống hoá kiến thức kiểu văn - So sánh, đối chiếu, phân tích cách sử dụng phương thức biểu đạt văn tự sự, thuyết minh, nghị luận, hành tạo lập văn Thái độ - Có thái độ ý thức học tập ơn lại thể loại tập làm văn Những lực học sinh cần phát triển a Năng lực chung - Năng lực tự học; lực giải vấn đề; lực tư duy; lực giao tiếp; lực hợp tác; lực sử dụng CNTT; lực sử dụng ngôn ngữ b Năng lực chuyên biệt - Năng lực sử dụng ngôn ngữ III CHUẨN BỊ Thầy: - Phương pháp: +Vấn đáp, thuyết trình + Hoạt động cá nhân, thảo luận nhóm - Đồ dùng: + Tài liệu, giáo án Trò: -Chuẩn bị theo hướng dẫn GV IV TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC Bước Ổn định tổ chức(1'): Kiểm tra sĩ số, nội vụ HS Bước Kiểm tra cũ (1') Kiểm tra chuẩn bị HS Bước Tổ chức dạy học * Hoạt động 1: Khởi động (1') - Phương pháp: nêu vấn đề - Kĩ thuật : động não, tia chớp HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GV dẫn dắt vào bài:Trong tiết chúng - Nghe, định hướng vào 233 ta tiến hành ôn tập phần Tập làm văn * Hoạt động 2:Ôn tậpkiến thức (30') - Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, khái quát - Kĩ thuật: động não, tia chớp * Giáo viên hướng dẫn HS trả lời câu hỏi /SGK Câu 1: - Một văn cần có tính thống nhằm nâu bật chủ đề nghĩa nêu bật ý đồ, ý kiến, cảm xúc tác giả - Tính thống Vb thể hiện: VB có đối tượng cố định, có tính mạch lạc Tất yếu tố VB tập trung thể ý đồ, ý kiến, cảm xúc tác giả -> để tìm hiểu tính thống chủ đề VB phải tìm hiểu nhan đề quan hệ phần VB, phát câu, từ ngữ tập trung biểu chủ đề ntn? Câu 2: Viết đoạn văn có câu chủ đề: - Em thích đọc sách - Mùa hè thật hấp dẫn -> HS tự viết đoạn văn vào BT, GV gới ý đoạn văn (1) triển khai: giải thích lý mà thích, thuật cảm xúc thích thú đọc sách kể lại trình đến với sách từ thời thơ ấu Đoạn văn (2) câu chủ đề vị trí cuối đoạn cách triển khai tương tự VD: Em thích đọc sách ách mở cho người thấy nhữngbí mật quy luật thiên nhiên, sách giúp thấu hiểu quy luật để trở thành người chủ trái đất, người cải tạo trái đất người sáng tạo giới tốt đẹp Sách cung cấp kiến thức cho người mặt: tự nhiên, xã hội, giúp ngườu hiểu biết rộng hơn, giúp người tồn sống Câu 3: Cần phải tóm tắt VB tự vì: Thơng thường tóm tắt để dễ ghi nhớ tác phẩm dài phức tạp Tóm tắt để làm tài liệu khing đọc xong tác phẩm, để kể cho người khác nghe, để giới thiệu sách báo, để dùng dẫn chứng văn nghị luận - Muốn tóm tắt VB tự phải: + Đọc kỹ tồn tác phẩm cần tóm tắt để nắm nội dung + Xác định nội dung cần tóm tắt: lựa chọn việc tiêu biểu nhân vật quan trọng + Sắp xếp nội dung theo trật tự hợp lý + Viết tóm tắt = lời văn - Bản tóm tắt cần phản ánh trung thành nội dung tác phẩm cần tóm tắt Câu 4: 234 Trong VB tự tác giả kể người việc mà kể thường đan xen yếu tố miêu tả, biểu cảm đánh giá -> Các yếu tố miêu tả biểu cảm, đánh giá làm cho việc kể chuyển sinh động, sâu sắc (cho VD minh họa) Câu 5: Viết đoạn văn tự kết hợp với miêu tả, biểu cảm cần ý; lựa chọn việc, lựa chọn kể, xác định yếu tố m.tả biểu cảm dùng đoạn văn tự viết Câu 6: - VB thuyết minh có t/c: Tri thức, khách quan, thực dụng loại văn có khái niệm cung cấp tri thức xác thực hữu ích cho người - Các VBTM thường gặp đời sống hàng ngày: thuyết minh danh nhân, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, phong tục tập quán, thí nghiệm, phát minh Câu 7: Muốn làm VBTM cần phải: - Quan sát, tìm hiểu vật, thượng cẩn thuyết minh, phải nắm bắt chất, đặc trưng chúng tìm cách trình bày thưo thứ tự thích hợp cho người đọc dễ hiểu => Vì yêu cầu thuyết minh c.cấp tri thức Kq, KH đối tượng thuyết minh - Các phương pháp cần dùng để TM là: + Nêu ĐN + Giải thích + nêu VD + Dùng số liệu + So sánh + Phân tích + Phân loại Câu 8: Bố cục thường gặp làm thuyết minh (HS trình bày) Câu 9: Luận điển văn nghị luận tư tưởng, quan điểm, chủ trương mà người viết nêu (Cho VD) Câu 10: VBNL phải có yếu tố tự sự, miêu tả biểu cảm Các yếu tố giúp cho việc trình bày luận rõ ràng, cụ thể sinh động, có sức thuyết phục -> yếu tố dùng làm luận phải phục vụ cho việc làm rõ luận điểm không phá vỡ mạch lạc nghị luận văn Câu 11: VB tường trình - Trình bày thiệt hại hay mức độ trách nhiệm người tường trình việc xảy gây hậu cần phải xem xét VB Thông báo 235 - Truyền đạt thơng tin cụ thể từ phía quan, đoàn thể, tổ chức cho người quyền, thành viên, đoàn thể quan tâm nội dung thông báo biết để thực hay tham gia (HS trình bày cách viết VB này) * Hoạt động 3,4:Luyện tập, vận dụng (10') - Phương pháp: hoạt động cá nhân, nhóm - Kĩ thuật: động não HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ *Hãy viết đoạn văn ngắn nêu suy - Viết đoạn văn nghị luận vấn đề nghĩ em vấn đề xã hội gần gũi thiết quan tâm? * Hoạt động 5:Tìm tịi, mở rộng (1') - Phương pháp: hoạt động cá nhân - Kĩ thuật: động não HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ Tìm đọc tham khảo nghị luận xã hội, - Tham khảo viết nghị luận tác phẩm văn học Bước Giao bài, hướng dẫn học nhà (1') * Bài cũ: - Hoàn thành tập VBT * Bài mới: - Chuẩn bị tiết 137,138: Kiểm tra tổng hợp cuối năm + Xem lại tiết ôn tập Văn, tiếng Việt, Tập làm văn + Tham khảo số đề sách giáo khoa + Tham khảo số nghị luận xã hội, nghị luận văn học V TỰ RÚT KINH NGHIỆM ******************** Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 36 Tiết 137,138: KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 236 Giúp học sinh: - Đánh giá nội dung phần SGK Ngữ văn - Biết cách vận dụng kiến thức kỹ học cách tổng hợp, nhận diện theo nội dung cách thức kiểm tra, đánh giá II CHUẨN BỊ: 1- Thầy: - Đề bài- Đáp án- Biểu điểm 2- Trị: - Ơn tập lại kiến thức học III TIẾN HÀNH KIỂM TRA ( Theo đề kiểm tra PGD) Tuần 37 Tiết 139: LUYỆN TẬP VỀ VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH VÀ VĂN BẢN BÁO CÁO I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Kiến thức Giúp học sinh nắm vững nội dung sau - Ôn tập lại kiến thức văn thông báo : mục đích, yêu cầứu, cấu tạo văn thông báo Kĩ - Nâng cao lực viết văn thông báo cho học sinh 237 - Rèn luyện kĩ viết văn hành cơng vụ II TRỌNG TÂM Kiến thức - Hệ thống kiến thức văn hành - Mục đích yêu cầu văn thông báo Kĩ - Nhận biết thành thạo tình cần viết văn thông báo - Nắm bắt việc, lựa chọn thông tin cần truyền đạt Thái độ - Có thái độ ý thức sử dụng văn hành Những lực học sinh cần phát triển a Năng lực chung - Năng lực tự học; lực giải vấn đề; lực tư duy; lực giao tiếp; lực hợp tác; lực sử dụng CNTT; lực sử dụng ngôn ngữ b Năng lực chuyên biệt - Năng lực sử dụng ngôn ngữ III CHUẨN BỊ Thầy: - Phương pháp: +Vấn đáp, thuyết trình + Hoạt động cá nhân, thảo luận nhóm - Đồ dùng: + Tài liệu, giáo án Trò: -Chuẩn bị theo hướng dẫn GV IV TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC Bước Ổn định tổ chức(1'): Kiểm tra sĩ số, nội vụ HS Bước Kiểm tra cũ (1') Kiểm tra chuẩn bị HS Bước Tổ chức dạy học * Hoạt động 1: Khởi động (1') - Phương pháp: nêu vấn đề - Kĩ thuật : động não, tia chớp HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GV dẫn dắt vào bài: - Nghe, định hướng vào * Hoạt động 2:Ôn tậpkiến thức (20') - Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, khái quát 238 - Kĩ thuật: động não, tia chớp HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY KIẾN THỨC CẦN ĐẠT I LÝ THUYẾT Tình cần làm VB thơng H: Hãy cho biết tình cần viết báo văn thông báo? Ai thông báo +Khi có cơng việc cần thơng báo cho ai? triển khai cho người thực viết thơng báo H: Nội dung thể thức văn Người viết người quản lí, cấp thông báo? , người nhận người cấp quan tâm đến H: Văn thông báo khác với văn nội dung thông báo tường trình nào? Nội dung thể thức VB thông báo + Một văn thông báo cần có ba phần : phần mở đầu, phần nội dung phần kết thúc Phân biệt thông báo - tường trình + Văn tường trình ghi rõ họ tên chức vụ người gửi + Văn thơng báo ghi phần đầu văn bản: tên quan chủ quản đơn vị trực thuộc * Hoạt động 3,4:Luyện tập, vận dụng (20') - Phương pháp: hoạt động cá nhân, nhóm - Kĩ thuật: động não HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY KIẾN THỨC CẦN ĐẠT II LUYỆN TẬP GV: Gọi học sinh đọc tập xác định yêu cầu đề Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trình bày H: Hãy chọn loại văn thích hợp tình sau? GV nhận xét GV:Gọi HS đọc tập H: Chỉ chỗ sai văn thông báo trên? 239 Bài tập 1: a- Văn thông báo b-Văn báo cáo c-Văn thông báo Bài tập 2: Những chỗ sai văn bản: thiếu GV bổ sung số cơng văn, thiếu nơi gởi góc trái phía dưới, nội dung thơng báo khơng phù hợp với tên văn H: Trên sở đó, chữa lại cho phù Bài tập 3: hợp? - Những tình cần viết văn GV cho học sinh làm việc theo nhóm thơng báo: UBND thơng báo cho Gọi HS đọc nhận xét nhân dân biết kế hoạch di dời chỗ H: Hãy nêu số tình cần viết ở, văn thông báo? Bài tập yêu cầu học sinh nhà thực Bước Giao bài, hướng dẫn học nhà (1') * Bài cũ: - Hoàn thành tập VBT * Bài mới: - Chuẩn bị tiết 140: Trả kiểm tra học kì V TỰ RÚT KINH NGHIỆM ******************** Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 37 Tiết 140: LUYỆN TẬP VỀ VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH VÀ VĂN BẢN BÁO CÁO I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Giúp học sinh nắm vững nội dung sau - Qua tiết trả tự kiểm tra kết mà làm chưa làm kiểm tra tổng hợp - Định phương hướng để sửa chữa khắc phục hạn chế bổ sung phần kiến thức thiếu , định hướng để khắc sâu kiến thức chuẩn bị cho năm học sau II TRỌNG TÂM 240 Kiến thức - Hệ thống kiến thức văn học kì II Kĩ - Nâng cao kĩ tổng hợp kiến thức Thái độ - Có thái độ ý thức sử dụng văn hành Những lực học sinh cần phát triển a Năng lực chung - Năng lực tự học; lực giải vấn đề; lực tư duy; lực giao tiếp; lực hợp tác; lực sử dụng CNTT; lực sử dụng ngôn ngữ b Năng lực chuyên biệt - Năng lực sử dụng ngôn ngữ III CHUẨN BỊ Thầy: - Phương pháp: +Vấn đáp, thuyết trình + Hoạt động cá nhân, thảo luận nhóm - Đồ dùng: + Tài liệu, giáo án Trò: -Chuẩn bị theo hướng dẫn GV IV TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC Bước Ổn định tổ chức(1'): Kiểm tra sĩ số, nội vụ HS Bước Kiểm tra cũ (1') Kiểm tra chuẩn bị HS Bước Tổ chức dạy học * Hoạt động 1: Khởi động (1') - Phương pháp: nêu vấn đề - Kĩ thuật : động não, tia chớp HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GV dẫn dắt vào bài: - Nghe, định hướng vào * Hoạt động 2:Ôn tậpkiến thức (20') - Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, khái quát - Kĩ thuật: động não, tia chớp HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY KIẾN THỨC CẦN ĐẠT I Tìm hiểu yêu cầu đề H: Nhắc lại yêu cầu đề bài? Đọc – hiểu Làm văn 241 * Hoạt động 3:Nhận xét (10') - Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình - Kĩ thuật: động não HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY GV đưa nhận xét đánh giá ưu điểm, hạn chế viết HS - Đọc viết Khá + ……………… - Đọc viết Yếu + …………… KIẾN THỨC CẦN ĐẠT II Nhận xét Ưu điểm: - Hiểu đề, biết cách làm - Phần câu hỏi tự luận ngắn làm tương đối tốt - Có số làm đạt điểm tốt, chất lượng cao Tồn tại: - Phần Tự luận dài số sơ sài, lủng củng, chưa thống kể * Hoạt động 3:Chữa lỗi (15') - Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình - Kĩ thuật: động não HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY KIẾN THỨC CẦN ĐẠT GV ghi câu sai lên bảng hướng dẫn III Phát hiện, sửa lỗi HS chữa Lỗi tả: GV đưa ngữ liệu lỗi diễn đạt, dùng từ HS 2.Lỗi diễn đạt, dùng từ: GV trả cho HS Giải đáp thắc mắc (nếu có) * Hoạt động 4:Tìm tịi mở rộng (7') - Phương pháp: vận dụng sáng tạo - Kĩ thuật: động não HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Đọc vài điểm cao cho HS - Nghe tham khảo Bước Giao bài, hướng dẫn học nhà (1') * Bài cũ: - Hoàn thành phần chữa lỗi V TỰ RÚT KINH NGHIỆM 242 ******************** 243 ... tầm đoạn văn thuyết minh mà em biết - Hoàn thiện tập VBT - Chuẩn bị tiết 85 : Soạn Tức cảnh Pác Bó 39 Ngày soạn: 12/ 02/ 2 022 Ngày dạy:8B:14/ 02/ 2 022 8G: 15/ 02/ 2 022 8A: 18/ 02/ 2 022 Tiết 85 – Văn bản:... thơ - Soạn: “Khi tu hú”: Đọc thuộc lịng thơ, tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm, trả lời câu hỏi SGK 31 Ngày soạn: 08/ 02/ 2 022 Ngày dạy:8B:10/ 02/ 2 022 8G:11/ 02/ 2 022 8A:14/ 02/ 2 022 Tiết 83 – Văn bản:... tiết 80 : Tổng kết chủ đề Ngày dạy: 8B,G: 28 / 01 /20 22 8A:10/ 02/ 2 022 Tiết 80 : TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ Thời gian thực hiện: 01 tiết 23 Hoạt động 1: Mở đầu Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung học chủ đề 2 Hoạt