1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Hội Bản Tập 018

20 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 201,5 KB

Nội dung

Tập 18 Xin đọc A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa, trang mười tám: (Sớ) Tắc vô minh sở phú, thất bổn lưu mạt, hỗn loạn chân thể, cố danh viết Trược Như trừng nê sa, phục sử tịnh khiết, tư chi vị Thanh, tức chuyển Ngũ Trược nhi thành Thanh Thái dã (Diễn) Vô minh sở phú, thất bổn lưu mạt giả, vô minh, tức vô minh, tức bất thật tri dã Phú, vị phú chân tánh, Bổn tức chân tánh, Mạt vị tam tế, lục thô, ký thất bổn tự lưu mạt (疏) 疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏 疏疏疏疏疏 疏疏疏疏疏 疏疏疏疏疏 疏疏疏疏疏疏疏疏疏 疏疏 (疏) 疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏 疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏 (Sớ: Liền bị vô minh che lấp, đánh gốc, chạy theo ngọn, hỗn loạn chân thể, nên gọi Trược Như lắng bùn, cát, khiến cho trở lại, gọi Thanh, tức chuyển Ngũ Trược thành cõi Thanh Thái Diễn: “Vô minh che lấp, đánh gốc, chạy theo ngọn”: Vô minh vô minh, tức chẳng biết thật Phú che lấp chân tánh Bổn chân tánh Mạt tam tế, lục thô Đã gốc tự chạy theo ngọn) Kinh văn giảng rõ vơ minh khởi lên chân tánh? Sau vô minh dấy lên, phát triển nào? Đoạn văn khơng dài, nói rõ ràng Trong buổi giảng trước, đặc biệt nhắc quý vị, câu “Chân Như pháp nhất” trọng yếu Nhà Thiền thường nói: “Thức đắc nhất, vạn tất” (biết chuyện, muôn xong) Chúng ta học Phật cơng phu khơng đắc lực khuyết điểm này, tức chẳng biết: Trong Chân Như pháp Chẳng biết tu hành phải tương ứng với Nhất Chân, pháp giới vốn Nhất Chân, Nhất thật khó hiểu Hễ tâm q vị có Nhất chẳng Nhất Trong Nhất khơng có cả, có quan niệm sai “Tâm thể ly niệm” Nhất, có niệm chẳng Nhất! Thế Quyển I - Tập 18 công phu khó thực hiện, tâm ln khởi tâm động niệm Dẫu ý niệm khơng có lại biến thành Vơ Tưởng Định, lại sai rồi! Quả báo Vô Tưởng Định cõi trời Vơ Tưởng Tứ Thiền Thiên Hai bên Có Khơng lìa Nhất Có “hữu niệm” khơng được, có “vơ niệm” khơng Hữu niệm vô niệm phải bỏ, tâm, tương ứng với “Chân Như pháp nhất” Hiểu rõ đạo lý hiểu cương lãnh trọng yếu tu học “Bất giác tâm khởi nhi hữu kỳ niệm” (Tâm khởi lên ý niệm), cho thấy: Chúng ta khởi tâm động niệm bất giác, vô minh “Giác tâm bất khởi niệm” (Giác tâm chẳng khởi niệm), phải phản tỉnh chỗ Bất luận cảnh giới nào, khởi tâm động niệm nghiệp tướng, trước vơ minh Vô minh sanh tam tế Vô minh che lấp chân tánh chúng ta, kinh gọi chân tánh tâm, Lý tâm Vô minh che lấp tâm chúng ta, mê Bổn Bổn Lý tâm, tức Chân Như bổn tánh, “thất” ( 失 ) mê Mê bất giác, nên rớt vào “chi mạt” ( 失 失 : cành nhánh) Chi mạt ba tế tướng A Lại Da, tức Nghiệp Tướng, Chuyển Tướng Cảnh Giới Tướng Trong đoạn cịn nói Tướng Phần Kiến Phần có nguồn Nay nói tinh thần vật chất có nguồn cội, Chân Như bổn tánh biến Chúng ta nghe câu xong ngơ ngác khơng hiểu! Nói tượng tinh thần bị mê hoặc, điên đảo Chân Như bổn tánh sau mê biến ra, tin tưởng phần, đại khái cịn xảy vậy; nói núi, sơng, đại địa, sâm la vạn tượng Kiến Phần biến ra, khó thể tin tưởng! Làm mà tâm biến núi sông, đại địa bên ngoài? Những tượng trước mắt ba tế tướng A Lại Da, A Lại Da rộng lớn ngằn hạn Giác ngộ rồi, A Lại Da biến thành Đại Viên Kính Trí, tồn thể cảnh giới biến thành Nhất Chân pháp giới Mê vô lượng vô biên pháp giới, có mười pháp giới! Sự thật khó lịng thấu hiểu được, nghĩ giống lúc nằm mộng thấy chẳng khó hiểu Trong giấc mộng, q vị thấy có mình, “chính mộng ấy” đâu mà có? Chính có thân thể mà có tinh thần, tinh thần sắc tướng từ đâu mà có? Núi, sơng, đại địa giấc mộng đâu mà có? Trong mộng Quyển I - Tập 18 có hư khơng, mặt trời, mặt trăng, tinh tú, thử hỏi thứ đâu mà có? Há tâm biến ư? Trong mộng biến sắc thân, biến núi, sơng, đại địa, sau mê chân tánh, lẽ tướng chẳng ra? Công chân tánh so với công “độc đầu ý thức”1 mộng phải lớn nhiều, thù thắng nhiều! Nó biến Do vậy, lấy hình tượng mộng để tỷ dụ đạo lý hòng suy tưởng đạo lý nói kinh Phật tin tưởng phần Ba tế tướng Tự Thể A Lại Da Nghiệp Tướng tướng động vô minh, động gọi Nghiệp Do tâm khởi lên nên gọi Nghiệp “Tâm khởi” có niệm, ý niệm Kiến Phần Từ Nghiệp Tướng biến Chuyển Tướng Niệm chuyển, chuyển vậy? Chuyển biến, biến vậy? Biến cảnh giới; vũ trụ, nhân sinh, sâm la vạn tượng biến Biến tướng gọi Cảnh Giới Tướng, tức Tướng Phần A Lại Da Từ Cảnh Giới Tướng lại biến sáu thứ thô tướng, [gộp ba tế tướng sáu thơ tướng, ta có] “tam tế, lục thô” Ba tế tướng (Nghiệp Tướng, Chuyển Tướng, Cảnh Giới Tướng) A Lại Da bao gồm toàn vũ trụ nhân sinh, bao gồm toàn thể vũ trụ, ba tế tướng “Lục thơ tướng” khơng giống Sáu thơ tướng nói cá nhân chúng ta, tức cho người riêng biệt Mỗi hữu tình chúng sanh có sáu thơ tướng, sáu thứ thơ tướng đâu mà có? Từ ba tế tướng biến ra, chẳng tách rời ba tế tướng Kinh Đại Thừa thường nói tâm tướng, “duy tâm sở hiện, thức sở biến” Sâm la vạn tượng, thứ sai biệt thức biến Trong “lục thơ” thứ Trí Tướng, thứ hai Tương Tục Tướng, cổ nhân ghép hai tướng với thức thứ bảy, Chấp Thủ Tướng Kế Danh Tự Tướng ghép với thức thứ sáu Khởi Nghiệp Tướng ứng với năm thức trước (Nhãn Thức, Nhĩ Thức v.v ) Nghiệp Hệ Khổ Tướng báo “Độc đầu ý thức”: Ý thức tâm tán loạn chia thành bốn loại; tức minh liễu (nhận biết rõ ràng), định trung (ý thức khởi tác dụng Định), độc tán (ý thức sanh khởi nghĩ nhớ khứ, suy tưởng vị lai, so sánh, phân biệt, chấp trước mà có), mộng trung (ý thức giấc mộng) Trong bốn loại này, minh liễu ý thức ý thức năm thức trước (nhãn thức, nhĩ thức, tỷ thức, thiệt thức, thân thức) tiếp nhận năm trần mà sanh khởi, phải ln sanh khởi với năm thức trước nên gọi Ngũ Câu Ý Thức Định trung, độc tán mộng trung ý thức chẳng với năm thức trước sanh khởi nên gọi Độc Đầu Ý Thức, Tán Vị Độc Đầu Ý Thức Quyển I - Tập 18 (Diễn) Hỗn loạn chân thể giả (疏) 疏疏疏疏疏疏 (Diễn: Hỗn loạn chân thể ) “Chân thể” bổn tánh, tâm bất loạn Nay đánh tâm, vọng niệm từ sáng đến tối không ngừng, tâm rối loạn, tâm Tâm trược tướng, tướng tịnh (Diễn) Như Lăng Nghiêm vân: “Thí thủy, khiết bổn nhiên Hữu chư nhân, thủ bỉ thổ trần, đầu thủy, thủy vong khiết, dung mạo cốt nhiên, danh chi viết Trược” (疏) 疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏 疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏 (Diễn: Như kinh Lăng Nghiêm nói: “Ví nước vốn sẵn khiết Có người đời lấy đất, bụi ném vào nước trong, nước khiết, dáng vẻ [sẵn có], nên gọi Trược”) “Thí thủy, khiết bổn nhiên” (Ví nước vốn sẵn khiết): Câu tỷ dụ bổn tánh Nếu có người đem bùn cát quăng vào nước trẻo, nước vẩn đục, tướng tịnh Bùn, cát, đất, bụi gì? Là bất giác, tam tế, lục thơ, vơ minh Tam tế, lục thô giống bùn, đất, tâm tịnh có thứ này, tịnh, tâm Đây tình thời (Diễn) Phục sử tịnh khiết giả (疏) 疏疏疏疏疏疏 (Diễn: “Khiến cho trở lại” ) Tiếp theo nói đến cách tu hành, tu hành giống “như lắng bùn, cát, khiến cho nước lại sạch” Đó gọi Thanh Trừng ( 失 ) lắng cặn (Diễn) Lăng Nghiêm vân: “Như trừng trược thủy, trữ tịnh khí, tĩnh thâm bất động” Quyển I - Tập 18 (疏) 疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏 (Diễn: Kinh Lăng Nghiêm chép: “Như lắng nước đục, đựng đồ chứa sạch, lặng lẽ, sâu thẳm, bất động”) Quý vị chứa nước lại, có bùn, cát, khơng cả! Do nước vốn khiết tịnh, để thời gian lâu, bùn, cát lắng xuống Lắng cặn cần phải có cơng phu Định lực; cần quý vị chịu tu Định tam tế, lục thô tiêu “Tĩnh thâm bất động”: Câu tỷ dụ tu hành, tu pháp môn phải tĩnh, tĩnh Định Tám vạn bốn ngàn pháp mơn tám vạn bốn ngàn mánh khóe hay phương pháp nhằm tu “tĩnh thâm bất động”, tuyệt đối chẳng có pháp môn dạy quý vị tu Động Lễ Phật mơn tu hành, có người chun mơn dùng phương pháp để tu hành Mỗi ngày lạy Phật ba ngàn lạy, “tĩnh thâm bất động” ư? Đúng vậy! Hằng ngày lễ Phật động, bất động? Bất động lễ Phật được? Bất động tâm bất động, thân bất động Thân bất động, suốt ngày từ sáng đến tối nhìn vào vách, tâm khởi vọng tưởng, có ích đâu! Bảo quý vị “nhất tâm bất loạn”, đâu có bảo quý vị “nhất thân bất loạn!” Lễ Phật thân động, tâm bất động, tâm lắng đến mức cực tự nhiên cảm ứng; cảm ứng khiến cho tam tế, lục thô bị đào thải, chuyển biến thành Định - Huệ Do vậy, lễ Phật phương pháp tu hành xảo diệu, chí xảo diệu kinh hành Hiểu nguyên tắc này, trường hợp nào, dùng phương pháp nào, tu tâm tịnh, tu tâm bất động Chỉ có khơng động tâm thành tựu (Diễn) Sa thổ tự trầm (疏) 疏疏疏疏疏 (Diễn: Cát, đất tự chìm) “Cát, đất” tỷ dụ phiền não Tâm bất động đoạn phiền não, phiền não đoạn nghiệp chướng liền tiêu Chúng ta muốn thật tiêu nghiệp chướng định phải tu tâm tịnh (Diễn) Thanh thủy tiền, danh vi sơ phục khách trần phiền não (疏) 疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏 Quyển I - Tập 18 (Diễn: Nước tiền gọi “vừa chế phục khách trần phiền não”) Đây “hàng phục kỳ tâm” kinh Kim Cang nói Hàng phục tâm phải dùng Thiền Định sâu Thiền Định: Quý vị đừng bị danh từ mê hoặc, ngỡ Thiền Định nói chung ngồi xếp bằng, nhìn vào vách! Rất nhiều người chẳng thể thật liễu giải ý nghĩa bao hàm danh tướng Bởi lẽ, học Thiền Lục Tổ Đàn Kinh nguyên tắc đạo tối cao Thiền Tông Trung Quốc Trong Đàn Kinh có nói: “Chẳng chấp lấy tướng Thiền, chẳng động tâm Định!” Bất luận cảnh giới nào, sáu tiếp xúc cảnh giới sáu trần, quý vị chẳng chấp tướng gọi Thiền Chẳng khởi tâm, chẳng động niệm gọi Định Do biết rằng: Tịnh tọa hay không chẳng quan trọng, Định thật cao minh khơng có hình tướng, đi, đứng, nằm, ngồi Thiền Định, vui cười, giận mắng Thiền Định Đâu có ngốc nghếch cố chấp [phải ngồi Thiền Thiền Định] vậy! Phật pháp sống động, hoạt bát; Thích Ca Mâu Ni Phật vị Bồ Tát hội Hoa Nghiêm, có vị chẳng hoạt bát, sống động? Do vậy, học Phật sợ học thành si ngốc, phiền phức lắm! Học hành trở thành kẻ cuồng chữ, học Phật biến thành kẻ cuồng Phật, sai rồi! Bước đầu công phu tu học chế phục phiền não Khuất phục phiền não “công phu thành phiến” pháp môn Niệm Phật Nếu không chế phục phiền não cơng phu chẳng thành tựu Cơng phu thành phiến, định vãng sanh Các đồng tu phải đặc biệt ý điều này, chuyện chuyện mình, đừng bận tâm đến chuyện người khác Đối với người khác, có dun phận giới thiệu pháp mơn với họ Họ tiếp nhận, y giáo phụng hành họ có thiện căn, phước đức Họ nghe xong, chẳng chịu làm theo hành chẳng đắc lực thiện căn, phước đức họ ít, quý vị chẳng cần phải nóng ruột: “Đối với người phải làm cách đây, ta chưa thể độ được!” Q vị nóng ruột tâm lại bị đục ngầu Khơng độ chúng sanh được, mà lại bị họ lơi xuống nước, phải ý điều Chư Phật, Bồ Tát hoằng pháp lợi sanh, ngày tiếp xúc cảnh giới bên ngoài, Ngài chắn chẳng động tâm, chắn chẳng khởi niệm, vĩnh viễn giữ gìn tâm địa tịnh, chẳng nhiễm mảy trần Quyển I - Tập 18 Có lãnh thả bè Từ Chúng ta thường xử theo cảm tình, bạn bè thân thiết, tơi khơng độ họ, tâm khó chịu, vãng sanh Tây Phương Cực Lạc giới, họ chẳng thể vãng sanh thành cơng tơi quay lại bầu bạn với họ, lầm lẫn lớn Thành tích chỗ này, định phải đoạn phiền não Khi bắt đầu chế phục phiền não trước, cơng phu định lực sâu đoạn phiền não (Diễn) Khử nê thủy, danh vi vĩnh đoạn vô minh (疏) 疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏 (Diễn: Khử bùn, [cịn lại] nước gọi vĩnh viễn đoạn dứt vô minh) Cảnh giới Lý tâm bất loạn, sao? Nó “vĩnh viễn đoạn dứt vô minh”, thuộc địa vị vậy? Thành Phật rồi! Thành Phật vĩnh viễn đoạn dứt vô minh, Đẳng Giác Bồ Tát chưa làm cịn có phẩm sanh tướng vô minh chưa đoạn Chúng ta phải hiểu: Định mức độ cạn, Định nhỏ nhoi chế phục phiền não Thiền Định sâu đoạn phiền não Thế nhưng, [thật ra] Định chẳng thể đoạn vô minh, từ Định khai Huệ, Huệ chiếu phá vơ minh Tâm Kinh nói Huệ Bát Nhã sâu xa: “Quán Tự Tại Bồ Tát, hành thâm Bát Nhã Ba La Mật Đa thời, chiếu kiến Ngũ Uẩn giai không” Phải dùng trí huệ Bát Nhã để quán chiếu, chiếu kiến vơ minh được, dựa vào cơng phu định lực chưa được; trí huệ Bát Nhã từ Định sanh ra, khơng có Định chẳng có Huệ Chúng ta đọc nhiều, nghe nhiều, nhớ nhiều kinh Phật chút, tưởng trí huệ mở mang, lầm rồi! Trí huệ mở mang mà phiền não, vơ minh chưa đoạn phải hiểu trí huệ, mà Thế Trí Biện Thơng Phật pháp nói Thế Trí Biện Thông tám nạn người học Phật, gặp nạn rồi! Loại trí huệ gọi Sở Tri Chướng Học Phật phải phá hai thứ chướng, tăng trưởng Sở Tri Chướng mà lầm lẫn ngỡ khai trí huệ, có hỏng bét khơng? Học Phật thời cận đại, nhà Phật có nhiều chuyện có, lạ lùng, cổ quái mà thuở xưa chưa có! Tơi thường gặp [người ta kể] “ơng X khai ngộ rồi”, cịn có kẻ tự nói khai ngộ Khí chất người ngộ chưa ngộ khác nhau! Người ngộ có vơ minh? Làm có phiền não? Tơi ngoại quốc, nghe nói Los Angeles có mười người trẻ tuổi khai ngộ Tôi giảng kinh Quyển I - Tập 18 Los Angeles, bọn họ đến nơi nghe giảng kinh Tôi nói: “Lạ nhỉ! Khai ngộ cịn nghe tơi giảng kinh để làm gì? Cịn có chỗ nghe khơng hiểu, cịn phải nêu nhiều câu hỏi”, đủ thấy bọn họ chắn chưa khai ngộ Vì sao? Tôi chưa khai ngộ mà! Tôi chưa khai ngộ, họ khai ngộ rồi, lẽ phải cao minh nhiều chứ! Kết so họ chẳng tôi, đủ thấy bọn họ thật chưa khai ngộ Chưa khai ngộ mà tự cho khai ngộ, đại khái họ vọng ngữ, Phật pháp gọi họ kẻ “tăng thượng mạn”, chưa khai ngộ mà tự cho khai ngộ Tơi cịn gặp người bảo tơi ơng ta chứng Tơi chẳng có cách nào! Tơi nói: “Hay q! Tơi chưa chứng quả”, chẳng qua bảo kẻ ấy: “Người thật chứng A La Hán chắn có Lục Thơng Trong tâm tơi nghĩ tới chuyện gì, khởi vọng tưởng gì, ơng có biết hay khơng? Nếu ơng khơng biết, ơng chẳng có Tha Tâm Thơng Chúng ta nhà, ngồi đường có xe chạy qua, ơng có thấy hay khơng? Cách vách mà khơng thấy ơng chẳng có Thiên Nhãn Thơng!” Khảo nghiệm chuyện, mơn thần thơng kẻ khơng có Tơi nói: “Ông A La Hán, A La Hán định có thần thơng” Sau đó, kẻ tự suy nghĩ, đại khái chưa chứng đắc Khó lắm! Có nhiều người nẩy sanh lầm lẫn, chưa chứng đắc mà cho chứng đắc, chưa khai ngộ mà tưởng khai ngộ Thật đọc kinh ít, chẳng hiểu cảnh giới Giống đường, từ Đài Bắc muốn đến Cao Hùng, đến Bản Kiều ngỡ tới nơi: “Tôi đến Cao Hùng rồi!” hiểu lầm, chẳng hiểu cảnh giới! Tu hành phải hiểu lý luận, phương pháp, phải biết cảnh giới Biết cảnh giới giống biết đường, biết rõ ràng công phu đạt đến trình độ nào, đường trước mặt phải nào, bao xa, phải biết thật rõ ràng, chẳng lạc lối Có người chẳng dốc công phu nơi Định - Huệ, đâu khoe khoang họ khai ngộ, lại muốn thỉnh đại pháp sư ấn chứng cho mình, thỉnh thượng sư Mật Tơng ấn chứng Đúng mê! Ấn chứng cho kẻ ấy: “Người khai ngộ! Kẻ chứng quả!” Kết toàn giả! Do vậy, người hiểu lý thật phân biệt chân, vọng, tà, chánh, đúng, sai, chẳng mê lầm phương hướng, chẳng bị kẻ khác lừa gạt, chẳng bị người ta đùa bỡn Hiện thời, kẻ gạt người đông, nhiều người lịng bị gạt, nói lời thật với họ, họ khơng nghe, chẳng tin tưởng Nói lời giả Quyển I - Tập 18 với họ, gạt gẫm họ, họ vui thích Thậm chí kẻ gạt người nói: “Ơng đến học với tơi, học bữa tơi thọ ký cho ơng: Ơng Bồ Tát này, chứng vị nọ” Người đem hết cải tích cóp nhà dâng cúng cho Những gã [lừa bịp] chẳng sợ nhân báo ứng! Nếu người tương lai không chứng quả, bị gạt, thiếu nợ phải trả, thiếu nợ phải trả nợ, thiếu mạng phải đền mạng, khiến cho Pháp Thân huệ mạng chúng sanh bị lầm lỡ, lại gạt gẫm tài vật, biết nữa! Hiện thời, gian nay, tượng khơng có, học Phật phải ý, cẩn thận, phải biết phán đoán Phương pháp để phán đoán đọc kinh, đối chiếu điều kẻ nói hay viết với kinh điển Nếu mười câu có chín câu gần mà có câu đáng đặt dấu hỏi tồn có vấn đề! Thủ đoạn bọn gạt người xảo diệu, biến giả thành chân, người sơ học thường chẳng phân biệt chân vọng, nhìn ngỡ thật; thật ra, có xen lẫn giả, phải cẩn thận điều [Thủ đoạn] cao minh khó phân biệt Kinh Lăng Nghiêm từ Tám trở đi, kinh văn chiếm đến rưỡi nhằm giảng năm mươi thứ Ấm Ma Cảnh giới ma tiền, chắn quý vị coi cảnh giới Phật Đối với lãnh thời chúng ta, cảnh giới tiền khơng có cách biện định được, định bị gạt, người tu hành mà nói cơng phu vứt sạch, đáng tiếc lắm! Do vậy, hay kinh Lăng Nghiêm cảnh tỉnh chúng ta: Trong giới này, yêu ma quỷ quái nhiều, chỗ có Q vị nhận biết chúng chúng khơng làm q vị được! Nếu q vị hiểu nguyên tắc tu hành, chẳng bị chúng lừa gạt Nguyên tắc tu hành “khuất phục phiền não, đoạn phiền não, phá vô minh” Nguyên tắc tu học phải “tăng trưởng công phu định lực, tăng trưởng tâm tịnh, tăng trưởng trí huệ chúng ta” Có chẳng bị gạt! Nương vào Giới, Định, Huệ, thành tựu Văn, Tư, Tu; đường định xác Trong kinh luận, chư Phật, Bồ Tát dạy Khôi phục bổn tánh nào? Làm để thành tựu tâm tịnh? Ý nghĩa “chuyển Ngũ Trược thành cõi Thanh Thái”, cuối sách có đoạn Sớ Sao dài nhằm thảo luận vấn đề Quyển I - Tập 18 (Sớ) Vơ minh sở dẫn, khí giác trục trần, vi viễn chân thể, cố danh viết Bối (疏) 疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏 (Sớ: Do vô minh dẫn dắt, bỏ giác, đuổi theo trần, trái nghịch, xa lìa chân thể, nên gọi Bối) Đối với “thanh, trược, hướng, bối”, phần giảng “thanh, trược”, lại giảng “hướng, bối” (Diễn) Vô minh sở dẫn đẳng, thử vô minh, diệc tức vô minh Giác tức Bổn Giác, Trần tức tam tế, lục thô (疏) 疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏 疏疏疏疏疏疏疏疏 (Diễn: “Vô minh dẫn dắt” v.v Vô minh vơ minh Giác Bổn Giác, Trần tam tế, lục thơ) “Khí giác, trục trần”: Khí ( 失 ) vứt bỏ, Giác Bổn Giác Nói thật ra, Khí mê mất, tức mê Bổn Giác “Trục” (失) nắm níu, tâm tâm niệm niệm nắm níu ngũ dục, lục trần Trần ( 失 ) tam tế, lục thô Ngũ dục, lục trần thứ thô tướng thơ Tướng thơ Khởi Nghiệp Tướng sáu tướng Thô Chấp Thủ Tướng, Kế Danh Tự Tướng Khởi Nghiệp Tướng ngũ dục, lục trần (Diễn) Do vô minh sanh nghiệp tướng, nãi chí tạo nghiệp thọ báo, thị tiệm viễn Chân Như chi giác, tùy trục cảnh giới chi trần (疏) 疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏 疏疏疏疏疏疏疏疏 (Diễn: Do vô minh sanh nghiệp tướng, tạo nghiệp, lãnh chịu báo, xa cách giác ngộ nơi Chân Như, chạy theo lục trần cảnh giới) Đoạn giải thích câu “vơ minh sanh tam tế, cảnh giới làm duyên tăng trưởng lục thơ”, tức nói q trình phát triển tam tế, lục thô, từ “vô minh nghiệp tướng” “tạo nghiệp thọ báo”, chín thứ tướng (tức tam tế lục thô) nêu Trải qua trình phát triển mà xa lìa Chân Như, trái nghịch Bổn Giác “Tùy trục” nắm níu trần duyên cảnh giới Quyển I - Tập 18 10 (Diễn) Như tử xả phụ đào thệ, cố danh viết Bối (疏) 疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏 (Diễn: Như đứa nghèo túng bỏ cha trốn đi, nên gọi Bối) Câu thí dụ kinh Pháp Hoa Trong kinh Pháp Hoa, đức Phật có kể câu chuyện dài: Đứa trai vị trưởng giả giàu to quên nhà mình, bỏ trốn ngồi xin ăn, khổ sở khôn xiết! Trái nghịch Bổn Giác giống vậy; trái nghịch Bổn Giác? Sau vô minh khởi lên, mê bổn tánh (Sớ) Phản kỳ khứ lộ, phục sử quy hoàn, tư chi vị Hướng (疏) 疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏 (Sớ: Quay ngược lại đường đi, khiến cho trở về, gọi Hướng) Đoạn nhằm giải thích ý nghĩa chữ Hướng Hướng ( 失 ) quay đầu lại, nhà Phật thường nói “hồi đầu thị ngạn” (quay đầu lại bờ) Quay đầu từ đâu mà quay? Trước hết từ ngũ dục lục trần mà quay lại, lại từ lục thô, tam tế mà quay Như trở bổn tánh, đoạn này, sách nói, điều diễn đạt kinh này: (Sớ) Tức bối Sa Bà nhi hướng Cực Lạc dã (疏) 疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏 (Sớ: Tức nói “trái nghịch Sa Bà để hướng Cực Lạc” vậy) Ở đại sư khuyên nên lìa khỏi giới Sa Bà, quy hướng giới Cực Lạc Thế giới Sa Bà thật khổ, chẳng thể giải vấn đề Ngay tu Thiền Định gian chẳng dễ dàng, đừng nói Thiền Định xuất gian Sơ Thiền Thiền Định gian chẳng dễ thành tựu! Ngàn vạn phần nên coi “Thiền cửa miệng, Thiền kiểu chồn hoang” Thiền Định Như Lai, lầm lạc rồi! Trong tâm đạt tí khinh an liền lầm tưởng nhập Định, lầm lạc q lớn, tự dối gạt mình! Khi dối gạt người khác tự dối gạt trước! Hạng người ngu si, người thông minh chẳng tự gạt Lời giải cho đoạn giảng rõ Lục Thô Quyển I - Tập 18 11 (Diễn) Phản kỳ khứ lộ giả, vị bất tu biệt tầm quy lộ, tức tựu lộ hoàn gia, tiện đắc phản thân kiến phụ (疏) 疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏 疏疏疏疏疏疏 (Diễn: “Quay ngược lại đường đi” ý nói: Chẳng cần phải tìm đường khác, theo đường mà trở lại nhà, xoay gặp cha) Đây tỷ dụ Chính vậy, đức Phật mở tám vạn bốn ngàn pháp môn, với ý nghĩa nhằm làm cho theo đường trở nhà, chẳng đường vòng “Nhà”: Chân Như bổn tánh giống tâm vòng tròn, lũ chúng sanh giống đứng rìa ngồi vòng tròn Quý vị muốn đến tâm vịng trịn phải thẳng theo đường kính, thẳng đến nhà, chẳng thể quanh quẹo Người khác tu pháp môn khác, người đứng điểm đó, theo lối trở nhà Ta đứng điểm này, ta theo đường trở nhà Ta chẳng cần đánh đường vòng, học theo người ta [Học theo người ta] chưa đến nhà! Học Phật định phải khế cơ; khế thích hợp với tánh trình độ mình, lại cịn thích hợp hồn cảnh sống thời, chẳng gây chướng ngại hay mâu thuẫn với sống chúng ta, tu hành thuận tiện Có nhiều pháp mơn muốn thích hợp với người có tánh khác nhau; vậy, đức Phật giảng nhiều pháp mơn giảng cho cá nhân Ví bác sĩ trị bệnh kê nhiều toa thuốc, toa thuốc người mà kê toa Có pháp mơn chẳng thích hợp cho tu học, tu tập pháp môn chuốc thêm phiền, tăng trưởng phiền não, tăng trưởng tà kiến Những pháp mơn có phải đức Phật nói hay khơng? Do đức Phật nói, chẳng hợp với chúng ta, chẳng khế mà! Vì vậy, định phải chọn lựa pháp môn Khi đức Phật cịn thế, chẳng cần phải chọn lựa q vị đến thưa hỏi đức Phật, đức Phật nói pháp môn, giống quý vị khám bệnh, thầy thuốc kê toa Hiện thời, đức Phật chẳng trụ nữa, kinh điển lưu lại toa thuốc kê cho nhiều người thuở Khơng có cách kê toa thuốc cho thật khớp với bệnh mà mắc phải thời Bác sĩ dựa theo bệnh tình mà kê toa, bệnh nhân chẳng thể bị bệnh [triệu chứng mô tả] toa thuốc được! Nay đức Phật khơng cịn trụ thế, kinh điển toa Quyển I - Tập 18 12 thuốc, lấy đọc, suy xét toa thuốc trị bệnh ta hay khơng Nếu nhận thấy toa thuốc chẳng thích hợp với bệnh cho lắm, phải nhanh chóng thay đổi cho phù hợp, thay đổi toa thuốc, thay đổi phương pháp, [ngõ hầu] đạt chút lợi ích tu học tốt rồi, tiếp tục nỗ lực không ngừng, công hiệu định đoạn phiền não (Diễn) Tiên phá chấp thủ kế danh, không kỳ Nhân Chấp (疏) 疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏 (Diễn: Trước hết phá chấp trước nắm giữ so đo danh tự, khiến cho Nhân Chấp rỗng không) Cương lãnh nói ngun tắc chung cho tất pháp môn Bất pháp môn tám vạn bốn ngàn pháp môn chẳng thể trái nghịch [nguyên tắc này] Nếu trái nghịch nguyên tắc, nguyên lý này, chắn Phật pháp Cơng phu tu hành sơ phá Chấp Thủ Tướng Tướng thứ sáu thơ tướng Trí Tướng, thứ hai Tương Tục Tướng, thứ ba Chấp Thủ Tướng, thứ tư Kế Danh Tự Tướng “Kế” ( 失 ) so đo, phân biệt, “danh” ( 失 ) danh tướng, “chấp” ( 失 ) chấp trước, “thủ” ( 失 ) lấy bỏ Trong pháp, quý vị khởi phân biệt, chấp trước, có tâm lấy - bỏ, - mất, hoàn toàn Ngã Chấp (Nhân Ngã Chấp) phát sanh Chẳng lìa thứ ấy, Ngã Chấp tăng trưởng! “Nhân Chấp” Nhân Ngã Chấp (chấp trước có ta, có người) Nếu cịn thứ này, chẳng phá Nhân Ngã Chấp, niệm Phật chẳng thể thành tựu Sự tâm Liên Trì đại sư, Ngẫu Ích đại sư bảo với này: Phá Nhân Ngã Chấp, đắc Sự tâm bất loạn Phá Pháp Ngã Chấp (phá Pháp Chấp), đắc Lý tâm bất loạn Điều khẩn yếu! Công phu niệm Phật phải nhìn từ chỗ này; thành tích, đạt đến tiêu chuẩn ấy, biết đạt đến tâm bất loạn Pháp môn Niệm Phật dùng câu danh hiệu, câu danh hiệu tiếng nhắc nhở Trong cảnh giới, vừa có phân biệt (so đo danh tự phân biệt), câu A Di Đà Phật liền lay tỉnh Nam-mơ A Di Đà Phật, có nghĩa Vô Lượng Giác Trong tâm giác ngộ không so đo tướng danh tự, không chấp trước hay giữ lấy tướng, mê có! Hy vọng mê nhanh chóng dùng câu Phật hiệu hét cho quay đầu Quyển I - Tập 18 13 lại, quay “Tựu lộ hồi gia” (theo đường trở nhà) Phật hiệu có ích Quyết nói tơi ngày niệm ngàn tiếng, vạn tiếng Phật hiệu, A Di Đà Phật hoan hỷ, ưa thích tơi, tương lai tơi lâm chung, Ngài định đến đón tơi! Đấy so đo danh tự y cũ, chấp lấy y hệt cũ, ngày tăng trưởng đống phiền não, chẳng thấy nhạt bớt phần, không rồi! Toàn hiểu lầm, toàn sai lạc! Kinh dạy điều kiện vãng sanh “nhất tâm bất loạn, tâm chẳng điên đảo”, hồn tồn khơng dạy “hằng ngày niệm câu Phật hiệu, không cần phải tâm bất loạn”, khơng nói điều đó! Nhất định phải hiểu đạo lý này, Phật hiệu nên gián đoạn, sao? Hễ gián đoạn, vọng tưởng khởi lên, nghiệp chướng nặng mà! Do vậy, đổi tất vọng niệm thành câu, tức câu Phật hiệu, đổi thành niệm; câu Phật hiệu phải giác ngộ tiếng, nên mê! Do vậy, kinh, sớ, luận chẳng thể không đọc, chẳng thể không nghiên cứu! Nếu không, niệm câu danh hiệu này, hồ đồ mê muội niệm, tiếng mê hoặc, điên đảo, tiếng giác ngộ, vơ ích! Cổ đức nói: “Hãm phá hầu lung dã uổng nhiên” (hét vỡ cuống họng uổng công) Một ngày niệm mười vạn tiếng Phật hiệu, hét rách toạc cuống họng có ích chi đâu, sao? Chẳng thể đoạn phiền não! Chẳng thể phá Ngã Chấp! Kẻ chẳng biết cách phải niệm Phật hiệu nào! Mười vạn câu Phật hiệu kẻ ấy, tiếng mê muội chẳng giác, không rồi! Phật dạy niệm câu Phật hiệu cho tiếng giác chẳng mê, từ mê gọi quay đầu giác ngộ, ý nghĩa đó! Do vậy, xét đến thành tích phải phá phân biệt, chấp trước Trong sống thường nhật, người niệm Phật tâm phân biệt, chấp trước phải ngày nhạt mỏng hơn, cảnh giới cảnh giới tốt đẹp, cơng phu có tiến Mỗi ngày thấy [phiền não, chấp trước] nhạt thấy thấu suốt, ngày bng xuống dễ hơn, niệm Phật hiệu đắc lực, có sức kha khá, Ngã Chấp tự nhiên phá trừ (Diễn) Thứ phá Tương Tục, Trí Tướng, đãng kỳ Pháp Chấp (疏) 疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏 (Diễn: Kế phá Tương Tục Tướng Trí Tướng, quét Pháp Chấp) Quyển I - Tập 18 14 Lại tiếp tục phá Tương Tục Tướng Trí Tướng, Pháp Chấp thức thứ bảy Trong phần trước Ngã Chấp, Pháp Chấp Nay gọi Pháp Chấp “tri kiến” Phàm tri kiến Sở Tri Chướng Do vậy, quý vị học nọ, học nhiều để làm gì? Học nhiều, Sở Tri Chướng nặng Trí huệ chân thật kinh Đại Bát Nhã nói “Bát Nhã vơ tri” Q vị hỏi Phật, Bồ Tát: “Ngài có trí huệ hay chăng?” Các Ngài nói: “Tơi khơng có trí huệ” Trong Đàn Kinh, có người hỏi Lục Tổ, Lục Tổ nói: “Ta khơng biết, ta chẳng hiểu” Ngài nói lời gạt người, mà khiêm hư, thật khơng có Trong tâm tịnh chẳng có hết, “vốn chẳng có vật”, lẽ có tri kiến? Khơng có! Bát Nhã vơ tri, vơ tri tâm tịnh Khi khởi tác dụng, giống gương soi cảnh giới bên ngồi: Khi soi khơng chẳng biết, soi, chẳng biết, tịnh, chẳng bị ô nhiễm, trí huệ chân chánh Nay dùng “thấy, nghe, hay, biết” để nhận biết thứ hồn tồn tà tri, tà kiến, toàn Sở Tri Chướng Do vậy, nghe kinh phải lìa tướng ngơn thuyết, lìa tướng danh tự, lìa tướng tâm duyên, lìa ba tướng quý vị nghe kinh tăng trưởng trí huệ Nếu chấp vào ba tướng ấy, quý vị nghe kinh tăng trưởng tà kiến, tăng trưởng Sở Tri Chướng Đây mấu chốt quan trọng Trong Hoa Nghiêm Kinh Huyền Nghĩa, giảng tựa đề kinh, Thanh Lương đại sư nói rõ ràng: Kẻ chẳng khéo học dễ dàng rớt vào tà kiến vô minh Do vậy, phải biết học! Trong có phương tiện thiện xảo Khơng hiểu phương tiện thiện xảo quý vị nghe kinh chuyên nhớ danh tướng, tức chấp vào tướng ngôn thuyết, tướng danh tự, nghe xong suy nghĩ câu kinh có đạo lý nào, tức khởi vọng tưởng, chấp vào tướng tâm duyên Nghe phương tiện thiện xảo thật “nghe mà không nghe, không nghe mà nghe”, cao minh đấy! Nghe kinh tăng trưởng cơng phu định lực, tăng trưởng trí huệ Ví quý vị nghe giảng kinh nơi đây, hai tiếng đồng hồ, quý vị nghe câu rõ ràng, rành mạch phân minh, trí huệ Lúc nghe, tâm quý vị bất động, chẳng động tâm, chẳng khởi niệm, Thiền Định Trong hai tiếng đồng hồ nơi đây, quý vị tu điều gì? Định - Huệ song tu, có Định, có Huệ Nếu quý vị nghe kinh mà chấp tướng danh tự, chấp tướng ngơn thuyết, lại cịn suy nghĩ câu có đạo lý nọ, Định lẫn Huệ chẳng có, mà nghe thứ Quyển I - Tập 18 15 vậy? Danh ngơn gian, pháp gian! Phật pháp gian pháp sai khác niệm Quý vị nghe pháp gian, nghe Phật học Phật học gian, vơ ích! Phật học gian tăng trưởng Pháp Chấp, tăng trưởng Sở Tri Chướng Do vậy, biết giảng chẳng biết nghe, biết nghe cao minh lắm! Chỉ cần quý vị biết nghe giảng kinh nghe, sao? Q vị nghe giảng nơi đó, tu Định Huệ mình, chẳng chấp tướng Người biết nghe, trí huệ thật tiền, có đại định sâu, có Bát Nhã sâu, đến ấy, Định Huệ người khơng chẳng tăng trưởng, cảnh giới đương nhiên khác hẳn, nâng cao Phá Pháp Chấp địa vị Sơ Trụ Bồ Tát Viên Giáo, đạt đến Lý tâm bất loạn Sau cịn có chuyện hay chăng? Cịn chứ! Vì sao? Vẫn chưa viên mãn! Trong Viên Giáo, từ Sơ Trụ vị Như Lai cịn có bốn mươi hai tầng cấp; vậy, Lý tâm bất loạn có bốn mươi hai mức độ, chứng đắc Lý tâm, công phu có sâu hay cạn khác Thập Trụ Bồ Tát chứng đắc nông cạn Thập Địa Bồ Tát chứng đắc sâu xa (Diễn) Thứ phá tam tế Lại Da, quy giác thể (疏) 疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏 (Diễn: Kế phá ba tế tướng A Lại Da thức, trở giác thể) Lại phải “phá tam tế Lại Da”, phá ba tế tướng A Lại Da thức, đắc tâm bất loạn sâu, chẳng nông cạn Phá ba tế tướng (Nghiệp Tướng, Chuyển Tướng, Cảnh Giới Tướng) A Lại Da thức bắt đầu bước vào hàng Bát Địa Bồ Tát Viên Giáo, Bát Địa Bất Động Địa Khi ấy, A Lại Da thức bắt đầu chuyển thành Đại Viên Kính Trí, viên thành Phật “trở giác thể” (Diễn) Tư chi vị Hướng dã (疏) 疏疏疏疏疏疏 (Diễn: Đó gọi Hướng) Đây ý nghĩa chữ Hướng Đây nguyên tắc chung ngàn kinh muôn luận, định chẳng có ngoại lệ; pháp mơn Tịnh Độ chẳng thể trái nghịch được! Trái nghịch nguyên Quyển I - Tập 18 16 tắc, nguyên lý ma thuyết, Phật thuyết! Thế pháp môn Tịnh Độ pháp mơn đặc biệt, tức dạy q vị lìa khỏi giới Sa Bà, cầu sanh Tây Phương Tịnh Độ Vì sao? Dễ dàng hơn! Chúng ta muốn phá Ngã Chấp, phá Pháp Chấp, sợ đời chẳng thể làm Tuy không làm được, định phải làm được, chẳng thể nói “làm khơng được”, không làm, sai rồi! Làm khơng phải làm Làm phần tính phần, tốt chẳng làm! Nhất định phải làm! Thật ra, làm khơng được, cịn đới nghiệp vãng sanh, đới nghiệp (nghiệp mang theo) Ngã Chấp Pháp Chấp Ngã Chấp lẫn Pháp Chấp chưa phá mang sang Tây Phương Cực Lạc giới để phá Đây tình hình cõi Phàm Thánh Đồng Cư Tây Phương Cực Lạc giới Phá Ngã Chấp, sanh vào cõi Phương Tiện Hữu Dư Phá Pháp Chấp sanh vào cõi Thật Báo Trang Nghiêm Thế giới Cực Lạc thật thù thắng Trong cõi Phàm Thánh Đồng Cư có trọn đủ thù thắng cõi Phương Tiện Thật Báo; nói thơ thiển chút [trong cõi Phàm Thánh Đồng Cư] hưởng thụ, đãi ngộ, điều tốt lành [trong hai cõi Phương Tiện Thật Báo] có hết Điều chẳng thể thấy giới khác, riêng Tây Phương Cực Lạc giới có tình trạng Do vậy, Tây Phương Cực Lạc giới thù thắng khen ngợi khơn Cũng vậy, mười phương chư Phật tướng lưỡi rộng dài đến chứng minh cho Thích Ca Mâu Ni Phật, chứng minh lời Phật Thích Ca nói lời thành thật Trong kinh văn, lưỡi chư Phật thè che khắp tam thiên đại thiên giới, có đồng học nói câu khó hiểu, gần chẳng thể có chuyện này! Hiện thời quý vị nghĩ có chuyện này, q vị đạt đến địa vị Bồ Tát, sau phá hết Ngã Chấp, quý vị giác ngộ chuyện xảy ra, sao? Kinh Phật nói đến pháp, tướng lưỡi rộng dài pháp, “duy tâm sở hiện, thức sở biến” Nếu tâm thức chẳng thể biến tướng tâm thức có cơng hữu hạn, gọi “vạn đức, vạn năng”, chẳng thể nói “vốn sẵn đầy đủ” Khi ngộ đạo, Lục Tổ nói: “Nào ngờ tự tánh, vốn sẵn đầy đủ”, [nếu nghi ngờ câu “quảng trường thiệt tướng” kinh Di Đà] phải mở ngoặc thích “chẳng trọn đủ tướng lưỡi rộng dài”, câu “nào ngờ tự tánh, sanh vạn pháp” lại phải thích thêm “chẳng thể sanh tướng lưỡi rộng dài che khắp tam thiên đại thiên Quyển I - Tập 18 17 giới”, đâu có giải vậy, cho thấy thật vốn sẵn trọn đủ, sanh vạn pháp Chúng ta nghĩ thơng suốt đạo lý này, chẳng cịn hồi nghi nữa! Có Lý có Sự, có Sự định phải có Lý Lý - Sự bất nhị chánh thuyết Thế trường học, gặp gỡ bạn học, họ hồi nghi q vị khơng cần phải nói theo cách Vì sao? Đối với hàng sơ học, có Lý chẳng thể giảng rõ được, biện luận họ hồ đồ, rối ren Có thể tạm thời dùng cách nói phương tiện cho họ chẳng hồi nghi, sanh tín tâm Phật pháp, nhằm đạt đến mục đích ấy, cần phải nói rườm rà truy đến tận gốc, tận đáy vậy? Có làm vậy, họ chẳng hiểu rõ Do vậy, đức Phật thuyết pháp người khác, kẻ trình độ cạn nói pháp cạn, với kẻ trình độ sâu nói pháp sâu, đức Phật khơng có cách nói định, chắn chẳng trái nghịch chân lý, định chẳng trái nghịch (Sớ) Nhiên thử thả tựu chúng sanh kỳ tùng mê đắc ngộ nhi ngôn, tự hữu trừng chi, phản chi chi tích, nhi tự tánh, thật vô đắc thất, diệc vô tăng tổn Thị cố thời trược, thời thanh, thủy phi dịch tánh, hốt bối, hốt hướng, nhân vô nhị thân (疏) 疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏 疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏 疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏 (Sớ: Đây dựa theo chúng sanh từ mê ngộ đời để nói, nên dường có hình tướng, dấu vết lắng trong, quay trở lại, tự tánh, thật chẳng có được, mất, khơng có tăng hay tổn Vì thế, có lúc đục, có lúc trong, tánh nước chẳng đổi, hướng về, trái nghịch, người chẳng có hai thân) Lại xiển minh ý nghĩa “vốn chẳng có vật”, “vốn sẵn tịnh” làm có thứ “trong, đục, hướng về, trái nghịch” Chắc chắn chẳng có! “Chúng sanh kỳ”, “nhất kỳ” đời, đời này, khơng nói tới đời trước, chẳng nói tới đời sau, mà nói vào đời Từ mê mà khai ngộ, giống có dấu tích, tướng mạo “trừng chi, phản chi” (lắng trong, quay trở lại) Trước mê hoặc, điên đảo, gặp Phật pháp, y giáo tu hành, khai ngộ Quyển I - Tập 18 18 Thật ra, khai ngộ có tiểu ngộ, có đại ngộ, có đại triệt đại ngộ Ai có tiểu ngộ, ngày đọc kinh, nghe kinh có chỗ ngộ tiểu ngộ tích tập biến thành đại ngộ Tuy vậy, tâm định phải tịnh, phiền não phải nhẹ tích tập tiểu ngộ thành đại ngộ Nếu quý vị nói ngộ mà phiền não hoàn toàn chẳng giảm nhẹ, chí ngày nặng thêm, có tích tụ tiểu ngộ nữa, chẳng thể trở thành đại ngộ được! Thật ngộ ngộ khai trí huệ, trí huệ chế phục phiền não, phá vô minh Dẫu chưa phá vơ minh, nhạt bớt chút, có cơng Thế có người ngộ, ngộ giải ngộ, chứng ngộ Giải ngộ chẳng thể liễu sanh tử Vì giải ngộ hiểu rõ mặt Lý; hiểu Lý, giống biết đường chưa Nói cách khác, phiền não chưa đoạn, chưa hết sanh tử, biết đường, đâu có ích gì! Giải ngộ vơ ích, cổ nhân chê “kể chuyện ăn, đếm báu” Kẻ tà tri tà kiến, Pháp Chấp, thật hiểu rõ, không y giáo tu hành! Nói cách khác, kẻ khơng tu Định Người ngộ định tu Định, lại dễ thành tựu Định ấy, người biết đường, hiểu hay Định, lại hiểu phương pháp tu hành, tu nhanh người khác Đấy giải ngộ phải tu chứng, ngộ hậu khởi tu, cách thức cao minh! “Tu chứng kỳ” tu chứng đời này, có dấu vết “lắng trong, nhơ đục, hướng về, trái nghịch” để thấy được, phải hiểu rằng: Nếu nói theo phương diện Chân Như tự tánh khơng có dấu vết, hình tướng ấy, chắn khơng có! “Thật khơng có - mất”, chân tâm khơng có mất, - vọng tâm, “cũng khơng có tăng hay tổn”, chân tâm khơng có tăng hay tổn Khi mê, pháp tài cơng đức bị tổn hoại, đi, ngộ lại có Thật ra, chân tánh khơng có được, mất, tăng, tổn Tiếp theo tỷ dụ, “lúc đục, lúc trong” Nước có đục, có trong, “tánh nước chẳng thay đổi” Tánh nước vốn khiết, hoàn toàn chẳng biến đổi Trong hay đục chẳng thể biến đổi tự tánh Vì sao? Vì nước hồn tồn khơng nhiễm, nước nước, bùn cát bùn cát Dường tạm thời lẫn lộn, để lắng lại nước nước, bùn cát bùn cát, tự nhiên lắng xuống Chúng ta phải hiểu lý “Chợt trái nghịch, hướng về”: Có lúc trái nghịch, có lúc hướng về, “người khơng có hai thân”: Vẫn Quyển I - Tập 18 19 người, “trái nghịch” “hướng về” chẳng qua thân chuyển biến đơi chút Những điều nói tỷ dụ Tiếp theo, sách nêu gương công phu tu chứng bậc cổ đức để làm gương Đoạn cơng án trích từ Lục Tổ Đàn Kinh, chuyện thiền sư Hồi Nhượng, mơn đồ đắc ý Lục Tổ đại sư Hôm hết rồi! Quyển I - Tập 18 20

Ngày đăng: 03/03/2022, 00:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w