1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Hội Bản Tập 011

22 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 223 KB

Nội dung

Tập 11 Xin xem A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Hội Bản, trang thứ mười một: (Sớ) Chân giả, bất vọng Dĩ tam giới hư ngụy, thử chân thật Sở vị: Phi huyễn bất diệt, bất khả phá hoại, cố vân Chân dã (疏) 疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏 疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏 (Sớ: Chân chẳng vọng Do tam giới hư ngụy, có tánh chân thật Có nghĩa là: Chẳng phải huyễn, bất diệt, chẳng thể phá hoại, nên bảo Chân) Trong đoạn sớ này, không dùng phương tiện thiện xảo để rõ chân tánh cho chúng ta, chuyện chẳng dễ dàng, mà đồng thời dạy phương pháp tu hành xảo diệu Nếu từ nơi đây, hiểu đạo lý, phương pháp, cảnh giới ấy, thật thụ dụng bất tận! Không thụ dụng đời chẳng hết, mà cịn thuận buồm xi gió tồn đường Bồ Đề Văn tự đoạn lớn nói Chân Như bổn tánh “Tam giới hư ngụy”: Trước hết, phải nhận biết, lại phải nhận biết thân tâm hư huyễn, chẳng thật Hết thảy pháp hữu vi, bao gồm tâm pháp, tâm sở pháp, sắc pháp, bất tương ứng hành pháp, tổng cộng gồm chín mươi bốn pháp, từ pháp quy nạp thành Hết thảy pháp, nói rộng chúng tồn thể vũ trụ, Phật pháp, gọi pháp giới; nói hẹp cá nhân Mỗi người vũ trụ phức tạp giống hệt Khoa học thời phát hiện: Kết cấu thân thể người vũ trụ chẳng khác Những nguyên tố sử dụng để tạo nên thân thể người nguyên tố tinh cầu đại vũ trụ chẳng khác Do vậy, khoa học công nhận người đại vũ trụ thu nhỏ, đại vũ trụ cá nhân phóng to, khơng hai, khơng khác Trong hóa học, đem phân tích ngun liệu vật chất thân thể cối hoa cỏ hoàn toàn tương đồng Sự quan sát thật giống kinh điển Đại Thừa nói, khoa học gia chưa biết rốt pháp hữu vi ấy, cịn Phật pháp nói rốt ráo: “Phàm có hình tướng Quyển I - Tập 11 hư vọng”, “hết thảy pháp hữu vi, mộng, huyễn, bọt, bóng”, chẳng chân thật Chúng ta học Phật, trước tiên phải tự giác, nói tới Phật: “Tự giác, giác tha, giác hạnh viên mãn” Thứ phải tự giác, tự giác điều gì? [Tự nhận biết] bệnh tật thân thời Quý vị nhận biết có bệnh mong chữa trị, có hy vọng khơi phục sức khỏe Nếu thân bị bệnh mà chẳng biết có bệnh, chẳng chịu cầu chữa trị người gần chết, chẳng có hy vọng gì! Do vậy, biết có bệnh, tự giác; sợ chẳng biết có bệnh, bệnh vậy? Mê bệnh, bệnh, phiền não bệnh, tà kiến bệnh, nhiễm ô bệnh, nhiều! Phật pháp quy nạp bệnh tật thành ba loại lớn: Vô Minh, Trần Sa, Kiến Tư phiền não Những bệnh chẳng nhẹ! Từ vô thỉ kiếp đến nay, Pháp Thân huệ mạng mắc bệnh ngặt nghèo, đến thời bệnh ngày nghiêm trọng Do vậy, định phải giác ngộ: Chúng ta thật có bệnh! Có bệnh cầu chữa trị Phật đại y vương, thỉnh giáo vị đại phu (thầy thuốc) ấy, dùng thuốc Ngài Phải dùng dược tánh từ thuốc Ngài để chữa bệnh chúng ta, ngàn vạn phần đừng lấy bã thuốc làm thuốc, kẻo hỏng bét! Thuốc Bắc đem sắc thành thang thuốc, quý vị đổ nước thuốc đi, ăn bã thuốc, ăn bệnh nặng Bã thuốc vậy? Kinh điển giấy trắng mực đen bã thuốc Ở đây, thưa quý vị: Ngôn thuyết bã thuốc! Nếu quý vị đọc kinh, chấp vào tướng văn tự, nghe giảng chấp vào tướng âm thanh, chấp vào tướng ngôn thuyết, chấp vào tướng văn tự, chấp vào tướng tâm duyên, giống uống thuốc Bắc, sắc thuốc cẩn thận đổ nước thuốc đi, nhai bã thuốc, lành bệnh cho được? Bệnh có nặng thêm! Nhất định phải giác ngộ [điều này] Trong đại kinh nói hay, tổ sư ln trích dẫn Chúng ta đọc [những lời tổ sư dạy] trước, đọc xong, lại lộ tin tức cho quý vị Chân tánh chân thật, hư vọng, huyễn hóa, chẳng diệt Đại sư dẫn đoạn kinh Viên Giác, phần trước, đọc đoạn (Diễn) Bất khả phá hoại, xuất Khởi Tín Luận (疏) 疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏 (Diễn: Câu “chẳng thể phá hoại” trích từ Khởi Tín Luận) Quyển I - Tập 11 Câu “chẳng thể phá hoại” trích dẫn từ đoạn văn Khởi Tín Luận (Diễn) Luận vân: “Tùng bổn dĩ lai, ly chư danh tướng, tất cánh bình đẳng, bất khả phá hoại” 疏疏疏 (疏) 疏疏 疏疏疏疏疏 疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏 (Diễn: Khởi Tín Luận viết: “Xét từ gốc, lìa danh tướng, rốt bình đẳng, chẳng thể phá hoại) Đây nguyên văn lời luận Khởi Tín Luận Tiếp theo đó, đại sư giảng rõ ý nghĩa (Diễn) Cái vị thử tánh nhiễm bất phá, Pháp Thân bất hoại, bất đồng hữu vi khả phá hoại dã 疏疏疏 (疏) 疏疏疏疏疏疏疏疏 疏疏疏疏疏 疏疏疏疏疏疏疏 (Diễn: Ý nói: Tánh ô nhiễm chẳng bị phá, Pháp Thân bất hoại, chẳng giống hữu vi bị phá hoại) Tánh chân tánh, bổn tánh Nói rõ chút, “nhất tâm” nói kinh Nhất tâm bất loạn! Nhất tâm bổn tánh, “nhất” chẳng thể phá hoại, cịn “nhị” bị phá hoại! Vì sao? Nhị có xung đột, cịn Nhất khơng có xung đột Do vậy, Nhất chẳng thể hoại Lời vừa nói lộ ý nghĩa: Bổn tánh, Khởi Tín Luận gọi bổn giác, “tùng bổn dĩ lai, ly chư danh tướng” (xét từ gốc, lìa danh tướng) Nó khơng có danh tướng; Phật giả lập nhiều danh từ, chế nhiều danh tướng, sao? Vì quý vị mê bổn tánh, nên phải dùng giả danh, giả tướng để giúp quý vị, hy vọng khơi gợi quý vị ngộ nhập bổn giác, ý nghĩa đó! Quý vị chấp trước danh tướng, hỏng rồi! Ví người mắc bệnh, thân thể khỏe mạnh ngã bệnh, thầy thuốc kiếm thứ dược thảo để trị bệnh cho quý vị Quý vị phải biết tánh chất thuốc ấy, dùng dược tánh để trị bệnh mình, nên ăn bã thuốc Bã thuốc vậy? Danh tướng bã thuốc Đừng dùng thứ ấy, chúng chướng ngại, bệnh tật Nếu quý vị chẳng giác ngộ, tưởng thứ “đây Phật pháp đoạn phiền não ta”, Quyển I - Tập 11 chẳng biết phiền não lại tăng thêm phiền não, tri kiến chồng thêm tri kiến, chấp trước tăng thêm chấp trước, phân biệt lại thêm phân biệt, hoàn tồn ngược đường, phụ phen hảo ý Phật, Bồ Tát, đến cuối đọa lạc, rớt vào địa ngục A Tỳ Khi ấy, Diêm Vương hỏi: “Ngươi tạo thân đầy tội”, [quý vị ốn trách]: “Tơi bị Thích Ca Mâu Ni Phật hãm hại”, oan cho Thích Ca Mâu Ni Phật quá! Phật chẳng hại quý vị, mà quý vị chẳng biết giá trị! Quý vị không dùng thuốc, lại ăn bã thuốc, đương nhiên bệnh thêm bệnh Nay học Phật, thưa quý vị, đại đa số đổ thuốc đi, ăn bã thuốc, đáng thương thay! Đa số Chân tánh pháp bình đẳng, rốt bình đẳng, tâm tịnh bình đẳng, Lục Tổ đại sư nói: “Vốn chẳng có vật”, phá hoại được? Thứ phá hoại? Tâm phân biệt phá hoại quý vị, chấp trước phá hoại, vọng tưởng phá hoại Tam tâm nhị ý phá hoại Quý vị đạt đến tâm người chẳng có cách phá hoại quý vị Nhất đáng quý, Nhất chân thật Nói rốt ráo, tánh vậy? Quý vị phải nhớ kỹ, kinh Lăng Nghiêm nói hay: “Căn tánh sáu bổn tánh” Do vậy, hội Lăng Nghiêm, đức Phật buốt lòng rát miệng, dùng văn tự dài dằng dặc để mười phen rõ Thấy, rõ tánh sáu chân thật chẳng vọng, bổn tánh chúng ta, tâm Nhà Thiền nói “minh tâm kiến tánh” nói rõ điều này, thấy điều Nhất tâm bất loạn Tịnh Tơng nhằm nói chuyện này, khơng hai, khơng khác! “Cái vị thử tánh nhiễm bất phá” (Ý nói: Tánh nhiễm chẳng bị phá), chẳng thể phá hoại Dẫu đọa địa ngục A Tỳ, chân tánh không biến đổi Từ trước đến nay, chân tánh chẳng bị phá hoại Vì sao? Nó pháp vô vi, Chân Như vô vi Do vậy, “chẳng giống với hữu vi bị phá hoại”, “nên nói Chân vậy” Nó thật, giả! (Sớ) Thể giả, tận vạn pháp bất xuất tâm chi Thể, Thể cai Tướng, Dụng, tổng nhi danh chi viết Chân Thể dã (疏) 疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏 疏疏疏疏疏疏 (Sớ: Thể: Trọn hết mn pháp chẳng ngồi Thể tâm, Thể bao gồm Tướng Dụng, gọi chung Chân Thể) Quyển I - Tập 11 Câu bao gồm nhiều ý nghĩa, ý nghĩa trọng yếu “Vạn pháp” pháp gian xuất gian Không riêng pháp Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật nói, mà pháp mười phương ba đời chư Phật tận hư khơng, trọn pháp giới nói chẳng sót, bao gồm tồn ấy, đâu? Trong tâm Người niệm Phật cầu gì? Cầu tâm Chỉ cần quý vị chứng đắc tâm, tận hư không, trọn pháp giới, mười phương ba đời pháp, pháp gian lẫn xuất gian gồm ấy, quý vị đạt Do vậy, đây, đại sư nói: (Diễn) Nhất thiết vạn pháp giai ngô tâm thể (疏) 疏疏疏疏疏疏疏疏疏 (Diễn: Hết thảy vạn pháp tâm thể ta) Là thể tâm (Diễn) Phi ly vạn pháp, biệt hữu tâm thể (疏) 疏疏疏疏疏疏疏疏疏 (Diễn: Chẳng phải lìa khỏi vạn pháp mà có riêng tâm thể) Hai câu tu học nguyên thủy nhất, Nếu hỏi: Tu tâm chỗ nào? Phải tu vạn pháp Vì sao? Vì vạn pháp thể tâm Tách lìa vạn pháp đến nơi đâu để tu tâm bất loạn đây? Nhất tâm cao! Chúng tơi nói hạ thấp trình độ xuống cho người hiểu, học Phật phải đâu? Bắt đầu học từ Giới, Định, Huệ, pháp Từ Tam Quy, Ngũ Giới, bắt đầu học từ Tam Quy, Ngũ Giới tu gì? Tu tâm bất loạn Chúng ta coi tâm bất loạn Đệ Nhất Nghĩa, Tam Học Đệ Nhị Nghĩa, bắt đầu thực từ chỗ Học Giới - Định - Huệ đâu? Quý vị định phải hiểu: Chẳng phải nói tới Giới phải tìm giới bổn giới gia, giới Phạm Võng, chiếu theo để tu; nói tới Định tìm kinh Lăng Nghiêm, tìm kinh điển Thiền Tơng; nói tới Huệ lại tìm Đại Trí Độ Luận, Du Già Sư Địa Luận! [Nếu làm vậy], quý vị hoàn toàn coi bã thuốc thuốc rồi! Quý vị không hiểu! Nếu quý vị hiểu ý nghĩa này, quý vị chẳng kẻ sơ học Quyển I - Tập 11 Do vậy, tu hành phải hiểu bí Hạnh Mơn Hơm nay, nơi đây, tơi truyền bí cho quý vị Thật ra, lịch đại tổ sư Trung Quốc biết, ứng dụng bí này, ứng dụng linh hoạt xảo diệu câu kinh Kim Cang sau đây: “Bất thủ tướng, như bất động” (Chẳng chấp lấy tướng, như bất động) Quý vị suy nghĩ, điều có liên quan với vạn pháp hay không? “Chẳng chấp lấy tướng”, chẳng chấp tướng vậy? Chẳng chấp tướng vạn pháp Tơi nêu thí dụ: Chúng ta người niệm Phật, theo giáo hệ, học phái Ấn Quang đại sư Nếu có vị đại đức Thiền Tông đến giảng Thiền cho chúng ta, nói Tịnh Tơng khơng hay, khơng cao minh Thiền Chúng ta nghe xong, làm nào? Nhất định khó chịu, Tịnh Độ Tơng thỉnh ông ta tới, ông ta phá hoại đạo tràng Đúng hay không? Nhất định quý vị đáp Đúng rồi! Ông ta đến nhiễu loạn, phá hoại đạo tràng chúng ta! Nhưng người tu hành chân chánh sao? Khơng vậy! Ông ta đến nào? Thành tựu Giới - Định - Huệ cho tơi! Q vị có hiểu đạo lý hay không? Đấy tu hành, dụng công! Tôi học theo giáo hệ Ấn Quang đại sư, học nào? Cũng phải tuân thủ nguyên tắc: “Chẳng chấp lấy tướng, như bất động” Những điều thuộc học phái tổ Ấn Quang đạt rồi, nắm tinh thần [Người tu] Thiền Tông đến giảng cho hồi, “chẳng chấp lấy tướng, như bất động”, thành tựu Không Thiền Tịnh quý vị chẳng chấp lấy tướng như bất động, mà chí từ ngoại đạo pháp, sáu tiếp xúc thứ hiểu rõ ràng, Trí Huệ; như bất động Định, Thiền Định Trong khơng có chấp lấy, bỏ, Giới Luật Trong pháp chẳng có lấy hay bỏ, Giới Luật thành tựu “Chẳng chấp lấy tướng, như bất động”, Định - Huệ thành tựu Đó tu hành ư? Đấy bậc cổ đức Thiền Tơng nói: “Hồng lơ điểm tuyết, tiêu dung” (Một mảnh tuyết rớt vào lò rực lửa tan lập tức), khơng có pháp Phật pháp Nếu quý vị không hiểu có pháp Phật pháp đâu! Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm Kinh, A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Phật pháp, bã thuốc, thuốc! Người ta vứt đi, không cần đến, nên dùng! Nếu quý vị hiểu đạo lý này, thật hiểu rõ đạo lý mười hai thời, sáu tiếp xúc cảnh giới sáu trần tu Giới - Định - Huệ, tu Văn - Tư Quyển I - Tập 11 - Tu, tu tâm bất loạn, tu minh tâm kiến tánh, tu Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác Đó gọi tu hành Nếu chẳng hiểu, phiền phức lớn lắm! Học thứ trước, thứ chủ yếu, chủ yếu vậy? Thành kiến! Thành kiến vậy? Kiến Thủ Kiến Giới Thủ Kiến Quý vị học Phật, học điều gì? Tôi học đống Kiến Thủ Kiến Giới Thủ Kiến Giới Thủ Kiến thành kiến nơi nhân địa, tức thành kiến tu nhân; Kiến Thủ Kiến thành kiến đắc Quý vị học Phật học gì? Đâm từ sáng đến tối học thứ ấy, học đống Kiến Thủ Kiến, Giới Thủ Kiến Học Thân Kiến, Biên Kiến, Giới Thủ Kiến, Kiến Thủ Kiến, Tà Kiến Năm loại Kiến cần phải phá trừ, cớ lại tăng trưởng? Hằng ngày làm chuyện đó, ngày tu thứ đó, sợ chẳng nhiều, có hỏng bét hay khơng? Niệm Phật vậy, đừng nói niệm chục năm, niệm trăm năm, ngàn năm, vạn năm, công phu chẳng thể thành phiến được! Nhất định phải giác ngộ, đời đời kiếp kiếp tu pháp môn Niệm Phật, lầm lẫn chỗ này, chẳng hiểu rõ, chẳng sửa lỗi đổi mới, lại luống uổng đời này! Học Phật trước hết phải trừ năm thứ Kiến Hoặc, đoạn năm thứ Kiến Hoặc địa vị Sơ Tín Bồ Tát Viên Giáo Chúng tơi giảng kinh Hoa Nghiêm, nhiều đồng tu đến hỏi: “Hiện thời có coi thuộc địa vị Sơ Tín hay chưa?” Tơi hỏi: “Ơng đoạn năm thứ Kiến Hoặc hay chưa? Tám mươi tám phẩm đoạn sạch, lắm, ông Bồ Tát thuộc địa vị Sơ Tín Viên Giáo!” Chẳng thể khơng biết điều này! Hôm nay, truyền dạy rõ ràng cho quý vị: Bất luận chánh kiến, tà kiến, thị kiến, phi kiến, chân kiến, vọng kiến loạt chẳng chấp tướng, chấp sai rồi! “Ta chẳng chấp tà, cịn chánh phải chấp chớ!” Phải bỏ chấp trước đi! Chẳng phải bảo quý vị trừ bỏ tà lẫn chánh, mà bảo quý vị biện định tà chánh Đấy trí huệ, trừ bỏ chấp trước! Chẳng thể coi biện định tà chánh chấp vào tà hay chánh, [nếu hiểu “biện định” “chấp vào”] sai Sai chữ, mê Pháp Thân huệ mạng, hỏng rồi! Biện định tà - chánh, thị - phi, trí huệ Hễ có chấp trước tà - chánh, chấp trước tà pháp hay chấp trước chánh pháp chẳng được! Quý vị có chấp trước chánh pháp cơng phu bị chướng ngại Ví niệm Phật, mức công phu tối thiểu cầu đạt công phu thành phiến, chấp trước chướng ngại công phu thành phiến, chướng ngại tâm bất loạn, nghiệp chướng Đức Phật buốt lòng rát miệng, kinh Kim Cang, Ngài dạy: “Pháp thượng ưng xả, hà Quyển I - Tập 11 phi pháp?” (Pháp phải nên bỏ, hồ tà pháp) “Ưng xả” nên chấp trước Chọn lấy điều lành để giữ chặt phương cách chẳng đặng đừng dành cho hạng người học, hạn hàng sơ học Phải thường nâng cao công phu, phải phá chấp trước Phá Ngã Chấp đắc Sự tâm bất loạn, phá Pháp Chấp đắc Lý tâm bất loạn Nếu quý vị chẳng phá chấp trước, đạt tâm? Nếu quý vị hiểu rõ đạo lý này, hiểu Lý Sự Vô Ngại Sự Sự Vô Ngại nói kinh Hoa Nghiêm Sở dĩ Lý Sự biến thành chướng ngại chấp trước Khử chấp trước khơng có chướng ngại Khử chấp trước, quý vị đắc tâm Khử chấp trước, quý vị tịnh, bình đẳng, chẳng thể phá hoại quý vị được! Hai câu bao hàm nhiều ý nghĩa, rộng lớn, tinh tường, sâu xa, quý vị đồng học ghi nhớ “nhất thiết pháp giai ngô tâm thể, phi ly vạn pháp biệt hữu tâm thể” (hết thảy pháp tâm thể ta, rời vạn pháp lại có riêng tâm thể) Chúng ta tu Giới - Định - Huệ, tu Văn - Tư - Tu, tu Nhất Tâm Bất Loạn, tu Vô Thượng Bồ Đề, chẳng thể lìa vạn pháp Tách lìa vạn pháp tu học đâu đây? Tánh Tướng bất nhị Tiếp theo đây, lão nhân gia dẫn dụng kinh văn từ Khởi Tín Luận để nói: (Diễn) Tâm Chân Như giả (疏) 疏疏疏疏疏 (Diễn: Tâm Chân Như ) Tâm Chân Như Lý tâm bất loạn, Lý tâm (Diễn) Tức thị pháp giới đại tổng tướng pháp môn thể (疏) 疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏 (Diễn: Chính Thể pháp mơn đại tổng tướng Nhất Chân pháp giới) Một câu A Di Đà Phật thể chân tâm, Tâm Chân Như, Nhất Chân pháp giới, đáng tiếc không biết! Nếu quý vị thật hiểu rõ, niệm câu A Di Đà Phật tự tại, niệm đắc lực, niệm đến mức có thụ dụng (Diễn) Lăng Nghiêm vân: “Thử kiến cập duyên, nguyên thị Bồ Đề diệu tịnh minh thể” (疏) 疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏 Quyển I - Tập 11 (Diễn: Kinh Lăng Nghiêm nói: “Kiến duyên vốn thể mầu nhiệm sáng Bồ Đề”) Đều nói tới chuyện “Thử kiến”: Chữ Kiến tánh thể, Duyên tượng Dùng câu văn phần để nói Kiến Tâm Chân Như, Duyên pháp giới Kiến Phần Tướng Phần vốn “Bồ Đề diệu tịnh minh thể” biến Bồ Đề Diệu Tịnh Minh Thể tên gọi khác Chân Như bổn tánh Chuyện khó hiểu, chẳng dễ dàng lãnh hội Vì nói sâm la vạn tượng mình? Câu khó hiểu Kinh Hoa Nghiêm nói “tình vơ tình, đồng viên Chủng Trí” (hữu tình vơ tình viên mãn Chủng Trí), nhằm diễn tả ý nghĩa Nói thật ra, khơng có cách diễn tả được, chẳng thể khơng dùng tỷ dụ để nói Xét tỷ dụ vị đại đức từ xưa, kinh Phật, thường lấy mộng huyễn làm tỷ dụ, tỷ dụ gần gũi, thích đáng Mỗi người nằm mộng, đêm chẳng biết có giấc mộng? Đủ thấy tâm loạn lắm! Khi tỉnh mộng, quý vị nghĩ đến ý nghĩa Phật pháp để đối chiếu, hoảng nhiên đại ngộ Chúng ta đem tâm tạo giấc mộng sánh ví Bồ Đề Diệu Tịnh Minh Thể, cảnh giới, nhân vật, sơn hà đại địa, hư không giấc mộng Duyên “Thử Kiến cập Duyên” (Kiến Duyên này), pháp giới Trong mười pháp giới, vạn pháp có phải tự tâm biến hay chăng? Sau quý vị tỉnh giấc, có pháp mộng tâm thể quý vị hay chăng? Pháp [tâm thể] Đó gọi “ngồi tâm khơng có pháp, ngồi pháp khơng có tâm; ngồi mộng khơng có tâm, ngồi tâm khơng có mộng!” Tồn tâm biến thành cảnh mộng Tâm Thể, cảnh mộng Tướng Phần tâm Tánh Tướng, Tướng Tánh Nếu hỏi: Tâm quý vị giống ư? Cảnh mộng Tướng tâm, hình dạng tâm Nếu quý vị giác ngộ, quay đầu lại, Chân Như bổn tánh ta có hình dạng sao? Y báo chánh báo trang nghiêm mười pháp giới đấy! Hình dáng tâm bất loạn nào? Thế giới trước mắt đấy! Thế giới trước mắt tâm bất loạn ư? Chẳng sai chút nào! Lại cịn thưa với q vị, Lý tâm bất loạn đấy! Quý vị nên hiểu rõ cách tu Lý tâm bất loạn Hiện tượng trước mắt cảnh giới Lý tâm bất loạn, Nhất Chân pháp giới Nhất Chân pháp giới Quyển I - Tập 11 tiền, quý vị lại loạn? Nếu mà quý vị khởi tâm động niệm, phân biệt, chấp trước làm quý vị tự chuốc phiền phức, tâm bị loạn! Trong phần trên, [sách Diễn Nghĩa] nói tâm “phi huyễn, bất diệt”, “chẳng thể phá hoại” Nói minh bạch, rõ rệt rằng: Chính quý vị rối loạn bước chân, tâm quý vị chẳng loạn, chẳng bị hoại! Từ pháp, quý vị thấy rõ ràng, thường nói “khán phá, phóng hạ” (thấy thấu suốt, bng xuống), giống Lục Tổ nói: “Vốn chẳng có vật, chỗ nhuốm bụi trần”, Lý tâm bất loạn Trong pháp, q vị cịn phân biệt, chấp trước dù tâm bất loạn tiền, quý vị chẳng thể chứng đắc Tuy Nhất Chân pháp giới tiền mà quý vị chẳng thụ dụng Khổ thật đấy! Tiếp theo đó, kinh văn nói rõ hơn, giống kinh Lăng Nghiêm nói: (Diễn) Hựu vân: “Nhất thiết phù trần chư huyễn hóa tướng, kỳ tánh chân vi diệu giác minh thể” (疏) 疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏 (Diễn: Lại nói: “Tánh tướng huyễn hóa phù trần thật Thể mầu nhiệm, giác ngộ, sáng suốt”) Câu “nhất thiết phù trần chư huyễn hóa tướng” (các tướng huyễn hóa phù trần) nói y báo chánh báo trang nghiêm mười pháp giới “Trần” Lục Trần, tức Sắc, Thanh, Hương, Vị, Xúc, Pháp Nhỏ thân thể chúng ta, lớn tận hư không, trọn pháp giới, vật biến chân tánh, “kỳ tánh chân vi diệu giác minh thể” (tánh chúng thật thể mầu nhiệm giác ngộ sáng suốt), nói rõ chân tánh, tâm bất loạn Trong Thiền Tơng có câu chuyện nhỏ: Có vị thiền sư túp lều tranh nhỏ núi, tu hành công phu Trong lều tranh có hai cọp Sư, thấy thiền sư cơng phu Một hơm, có vị đồng tham cũ đến thăm, bước vào lều tranh trông thấy hai cọp, tâm hồi hộp Người bạn cũ người khách (tức vị thiền sư ni hai cọp) bước ra: “A! Ơng cịn có thứ ư?” Trong tâm nghĩ: “Ngươi cịn chưa bng xuống, cịn có ý niệm [sợ hãi] ấy” Vị bước vào, mời ngồi, Sư rót trà Vị đồng tham chẳng cỏi: “Ngươi nói tâm ta chưa tịnh, trơng thấy cọp cịn sợ sệt chút!” Lão nhân gia viết Quyển I - Tập 11 10 chữ Phật chỗ Sư ngồi Sư đem trà ra, tính ngồi xuống, thấy chỗ ngồi có chữ Phật, chẳng dám ngồi Ơng nói: “Ơng cịn ư?” Quý vị nghĩ xem, câu chuyện thú vị Đó vậy? Phân biệt, chấp trước chưa đoạn Trông thấy chữ Phật chẳng dám ngồi viết chữ khác ơng ta dám ngồi? Vì vẽ thứ khác ơng ta dám ngồi? Vẽ hoa sen ông ta liền đặt mông ngồi xuống, viết chữ Phật chẳng dám ngồi Phân biệt, chấp trước cịn chưa bng xuống được! Nếu thật bng xuống, tâm địa tịnh, thứ chẳng có, quý vị gặp cọp, cọp chẳng thể xơi quý vị, chẳng thể làm hại quý vị Những điều nói lên tâm địa chẳng tịnh Do vậy, tâm tịnh chuyện dễ Tu tâm bất loạn chỗ nào? Tu cảnh giới Vị thiền hòa tử1 chẳng gặp cọp, biết tâm chưa tịnh? Vốn tưởng tịnh, cọp diện, biết chưa được; cơng phu chưa đủ! Người tự cảm thấy lắm, viết chữ Phật lên chỗ ngồi liền chẳng dám ngồi xuống Cơng phu chưa đạt, cịn sai chút! Do vậy, tâm bất loạn, Tam Học, Tam Huệ phải tu cảnh giới Cổ đức thường nói “lịch luyện tâm” (trải qua việc để rèn luyện tâm) Luyện tâm vậy? Luyện tâm Trong sự, cảnh giới, nhận tâm quý vị có phải hay khơng? Nếu nói “một” định chẳng có phân biệt, chấp trước, khơng có vọng tưởng, Sự Sự vơ ngại! Đạt đến cảnh giới tu hành mức độ cao Chưa đạt đến cảnh giới ấy, người phải theo vị thầy, sao? Người phân biệt chấp trước nặng, chưa thể bỏ được, phải theo vị thầy Theo vị thầy người có phân biệt, chẳng có hai phân biệt, bình thường Ví ngã bệnh, q vị uống loại thuốc, uống thuốc bệnh, hay Nếu lại uống nhiều thứ thuốc, hai thứ thuốc chẳng hợp bệnh lại nặng hơn, có trường hợp uống vơ chết luôn! Do vậy, chẳng thể thân cận hai vị thiện tri thức, hai vị thiện tri thức hai đường [khác nhau] Khi công phu chưa đạt đến mức, định phải tuân theo vị thầy, cổ nhân gọi “sư thừa” Kinh Hoa Nghiêm nêu lên thí dụ hay Khi Thiện Tài đồng tử Căn Bản Trí chưa tiền, học theo vị thầy Văn Thù Bồ Tát, học với người Người cao minh, tài cao, “Thiền Hòa Tử” tiếng để gọi người tu Thiền, Hịa hịa khí, mang ý nghĩa người tu Thiền cảm thấy đồng bạn thân thiết anh em nên gọi “Thiền Hòa Tử” Quyển I - Tập 11 11 người muốn dạy học sinh, hỏi: “Trong khứ thân cận ai?” “Tôi thân cận vị nọ, đọc thứ nọ” Người nghe xong: “Tốt lắm, lắm! Ngươi khó có, đi!” Khen ngợi quý vị phen, sao? “Hết thuốc chữa rồi, loạn! Ngươi có q nhiều thành kiến, khơng có cách cứu hết, cứu chẳng nổi!” Nếu quý vị nói với vị ấy: “Trong q khứ, tơi chưa thân cận ai, thứ chưa xem” A! Học sinh ngoan, theo ta, vĩnh viễn đừng lìa bỏ Người tích cực dạy q vị, sao? Có thể đào tạo Chỉ cần q vị chịu phát nguyện, chịu dụng cơng, định dạy quý vị thành tựu Cổ nhân Trung Quốc gọi chuyện “sư thừa” Đến quý vị tốt nghiệp, tiêu chuẩn tốt nghiệp gì? Căn Bản Trí tiền, tâm tịnh Lại nói rõ chút, tức thật đạt đến “chẳng chấp lấy tướng, như bất động”, đấy! Vậy tốt nghiệp, tham học, nghe, gặp, chuyện tiếp xúc Trong tiếp xúc, q vị “chẳng chấp lấy tướng, như bất động” nên thấy - nghe - hay - biết quý vị giúp ích cho Tam Học, Tam Huệ Thành tựu Tam Học, Tam Huệ cho quý vị, giống năm mươi ba lần tham học Thiện Tài đồng tử Đấy giai đoạn tu học thứ hai quý vị: Tham học [Đã có] tiền vốn để tham học “chẳng chấp lấy tướng, như bất động” đủ tư cách tham học Nếu không, quý vị bị cảnh giới chuyển! Quý vị học Có, người ta nói Khơng; q vị chẳng vui thích, sanh phiền não, bị cảnh giới chuyển rồi! Quý vị học Hiển Giáo, người ta giảng Mật cho quý vị, chẳng thể dung hợp, lại sanh phiền não, bị cảnh giới chuyển Đến quý vị “chẳng chấp lấy tướng, như bất động” chuyển cảnh giới Đấy kinh Lăng Nghiêm nói: “Nhược chuyển cảnh, tắc đồng Như Lai” (nếu chuyển cảnh giống Như Lai) Quý vị chuyển cảnh giới, chẳng bị cảnh giới chuyển, chuyển biến cảnh giới thành gì? Chuyển biến thành Giới - Định Huệ, chuyển biến thành Tam Huệ, chuyển biến thành Vơ Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác Cao minh đấy! Đối với đạo lý nêu tỏ kinh, phải biết tu học đạo lý sống thường ngày, nhằm thành tựu Tam Học, Tam Huệ, Tam Tư Lương mình, đời này, định sanh Tây Phương Tịnh Độ, phẩm vị chẳng thấp, thời gian chẳng dài, mà đạt đến được, thành tựu Phật Quyển I - Tập 11 12 pháp đời Nếu quý vị nhớ kỹ bí truyền dạy ngày hôm nay, quý vị lãnh hội tâm, vận dụng sống để đãi người tiếp vật, định thành Phật, chắn vãng sanh Tiếp theo kệ, vừa tán thán vừa nêu rõ ý nghĩa (Diễn) Sở vị: “Phác lạc phi tha vật, tung hoành bất thị trần, sơn hà cập đại địa, toàn lộ Pháp Vương thân” dã (疏) 疏疏疏疏疏疏疏 疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏 疏疏疏疏疏疏疏 (Diễn: Ấy nói: “Rơi rớt, há vật khác, dọc ngang trần, núi sông cõi đất, lộ trọn Pháp Vương thân”) Bài kệ miêu tả Nhất Chân pháp giới, miêu tả cảnh giới tâm bất loạn Cảnh giới tâm, tâm cảnh giới, tâm cảnh hệt một, Lý Sự chẳng hai, gọi Nhất (Diễn) “Thể cai Tướng Dụng, danh chi vi Thể” giả (疏) 疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏 (Diễn: “Thể bao gồm Tướng Dụng, gọi Thể” ) Do Thể, Tướng, Dụng mà ba, ba Bất luận nói đến nào, định có ba, chẳng thể tách rời Nói đến Thể, đương nhiên có Tướng có Dụng (tác dụng) Ví nói đến tâm bất loạn tâm Thể, y báo chánh báo trang nghiêm mười pháp giới Tướng, mê giác, tu chứng “tác dụng” (Dụng) Đây chuyện, hai chuyện Tiếp theo đó, sách lại dựa theo cách nói Khởi Tín Luận (Diễn) Khởi Tín vân: “Nhất giả Thể đại, vị: Nhất thiết pháp Chân Như bình đẳng, bất tăng giảm cố” (疏) 疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏 (Diễn: Khởi Tín Luận viết: “Một Thể đại, nghĩa là: Hết thảy pháp Chân Như bình đẳng, chẳng tăng, chẳng giảm”) Chúng tơi giảng đoạn Khởi Tín Luận Thể mình, Thiền gia gọi “bổn lai diện mục trước cha mẹ sanh ra”, Thể Chân Như pháp Chân nói Thể Như nói tới Tướng Tác dụng giống Thể, chẳng có Quyển I - Tập 11 13 khác Do vậy, “dùng vàng làm đồ vật, vàng” Đồ vật giống vàng, vàng giống đồ vật Đồ vật vàng, vàng đồ vật Vàng đồ vật chẳng hai Cổ nhân dùng tỷ dụ để tỷ dụ ý nghĩa “Tánh Tướng bất nhị” Do vậy, Tánh Tướng bình đẳng, “chẳng tăng, chẳng giảm” Trong chẳng có tăng, giảm Tăng, giảm hai pháp, hai pháp mê Chân Như Hai pháp mê, giác ngộ chẳng hai, Đàn Kinh, Lục Tổ bảo pháp sư Ấn Tông: “Phật pháp pháp bất nhị” Hai Phật pháp (Diễn) Nhị giả, Tướng đại, vị: Như Lai Tạng cụ túc vô lượng tánh công đức cố (疏) 疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏 (Diễn: Thứ hai Tướng đại, nghĩa là: Như Lai Tạng đầy đủ vô lượng tánh công đức) Tướng rộng lớn, ngằn mé.Ngày nay, nhà khoa học nói đến khởi nguyên vũ trụ, họ phán đoán: Đại khái vào khoảng từ trăm năm mươi ức hai trăm ức năm trước, khơng gian có lần bùng nổ to lớn (Big Bang), khởi nguyên vũ trụ Sau bùng nổ có vũ trụ, có tinh hệ (galaxy), ngân hà Sự phát họ tương đương với [giai đoạn Thành của] đại kiếp kinh Phật nói Ngồi vũ trụ gì? Các nhà khoa học khơng biết Trước hai trăm ức năm sao? Họ chẳng biết! Họ biết quanh quẩn phạm vi ấy, ngồi phạm vi ấy, họ khơng biết, bên ngồi lớn! Vô lượng vô biên giới, vô lượng vô biên kiếp, há có hai trăm ức năm! Thời gian hai trăm ức năm ngắn! Phật pháp nói đến vô lượng kiếp, Hằng hà sa kiếp, hai trăm ức năm thấm vào đâu? Điều cho thấy tri kiến giới khoa học hữu hạn, chẳng vị A La Hán, chẳng Bồ Tát Họ (các nhà khoa học) thấy tối đa giới, chẳng biết hư khơng có vơ lượng vô biên Hằng hà sa quốc độ Các nhà khoa học phát giới, tinh cầu, hệ Ngân Hà, chưa phát tinh hệ A Di Đà Phật; cho thấy trí huệ Phật pháp thật viên mãn, rốt ráo, chẳng thể suy lường được! “Như Lai Tạng” danh từ Phật học Như Lai cất chứa chỗ gọi Như Lai Tạng Như Lai Tạng chân tánh, Như nói đến thể, Lai nói tướng biến Tướng chứa chân tánh Chân tánh vơ lượng vơ biên tướng cảnh giới Do nói Quyển I - Tập 11 14 “đầy đủ vô lượng tánh công đức” Công đức công đức xứng tánh, tu thành, mà sẵn có Lục Tổ đại sư chứng Lý tâm bất loạn, dùng danh từ này, sau Ngài chứng đắc, nói với Ngũ Tổ: “Nào ngờ tự tánh, vốn sẵn đầy đủ” Câu nói Tướng đại “Như Lai Tạng đầy đủ vô lượng tánh công đức”, vốn sẵn đầy đủ Thiền Tông Tịnh Tông thay đổi danh từ rồi! Cùng cảnh giới, việc [chỉ dùng danh từ hay cách diễn tả khác nhau], minh tâm kiến tánh Lý tâm bất loạn (Diễn) Tam giả Dụng đại, sanh thiết gian, xuất gian thiện nhân cố (疏) 疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏 (Diễn: Ba Dụng đại, sanh nhân tốt lành gian xuất gian) Lục Tổ nói: “Nào ngờ tự tánh sanh vạn pháp” Y báo chánh báo trang nghiêm mười pháp giới, sâm la vạn tượng vật biến tâm Trong buổi giảng, thường nhắc đến bốn chữ này, hy vọng quý vị nhớ kỹ bốn chữ này, chữ vậy? Chúng quán chiếu, chỗ nương tựa quán chiếu, “Tâm hiện, Thức biến” Vũ trụ phức tạp bốn chữ Phật pháp giảng rõ ràng Tướng mà có? Do Tâm Vì có thứ tướng? Do Thức biến “Tâm” Chân Như bổn tánh, “Thức” tám thức, A Lại Da Thức, Tâm hiện, Thức biến Tâm Thức mình, vạn pháp ai? Nếu q vị thật từ chỗ mà lãnh hội đơi chút tâm Đồng Thể Đại Bi q vị sanh khởi “Vô duyên đại từ, đồng thể đại bi” sanh khởi Đấy từ bi thật Tâm từ bi từ bổn tánh sanh ra, tự nhiên lưu lộ, tịnh, bình đẳng Khơng có chuyện thứ ta đặc biệt ưa thích, thứ tơi chán ghét, khơng có! Nó tịnh, bình đẳng, Phật, Bồ Tát, súc sanh, ngạ quỷ, địa ngục, thực vật, khống vật, loạt bình đẳng, không hai, không khác, thật từ bi Tiếp theo tổng kết (Diễn) Kim tắc nhược Tướng, nhược Dụng, câu quy thử Thể vi chân thể dã (疏) 疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏 Quyển I - Tập 11 15 (Diễn: Nay dù Tướng hay Dụng quy Thể để làm chân thể) Đây “tổng nhi danh chi viết Chân Thể” (Gọi chung Chân Thể) Nói đến Thể bao gồm Tướng Dụng Nói đến Tướng đương nhiên bao gồm Thể Dụng Nói đến Dụng, bao gồm Tướng Thể Kiến giải xác, gọi chánh tri chánh kiến Trong biểu đồ thứ hai Thập Tứ Giảng Biểu 2, gọi Thể, Tướng, Dụng Tam Đại Học Phật phải học từ chỗ này, học chánh tri kiến Nếu nói Thể Tướng, Dụng, Tướng Thể, Dụng, quý vị chia thành ba thứ, tà tri tà kiến Chúng ta có phải tà tri tà kiến hay chăng? Đúng vậy! Quả thật tà tri tà kiến Kinh Kim Cang nêu lên ví dụ, pháp, có ngã kiến, nhân kiến, chúng sanh kiến, thọ giả kiến, gọi tà tri tà kiến Do vậy, Bồ Tát Kinh dạy rõ ràng, “nhược Bồ Tát hữu ngã tướng, nhân tướng, chúng sanh tướng, thọ giả tướng, tức phi Bồ Tát” (nếu Bồ Tát có ngã tướng, nhân tướng, chúng sanh tướng, thọ giả tướng Bồ Tát), Bồ Tát! Có vị đồng học thọ Bồ Tát Giới mà có tứ tướng, tứ kiến, “danh tự Bồ Tát”, hữu danh vô thật, Bồ Tát thật Bồ Tát thật khơng có tứ tướng, khơng có tứ kiến, sao? Bồ Tát chánh tri chánh kiến Tứ tướng, tứ kiến tà tri tà kiến Đâu phải có bốn thứ này, chẳng biết có thứ! Mỗi ngày từ sáng đến tối tri kiến rối loạn tơi bời, tưởng Đông, nghĩ Tây, hoàn toàn dấy động vọng tưởng, hoàn toàn tà tri tà kiến Chánh tri chánh kiến gì? Chánh tri chánh kiến khơng có tri kiến Bát Nhã vơ tri, gọi chánh tri chánh kiến Theo Đàn Kinh, có người hỏi Lục Tổ: “Lão nhân gia hiểu Phật pháp nhiều?” Lục Tổ nói: “Ta không hiểu, ta chẳng biết Phật pháp”, Bát Nhã vô tri mà! Khi quý vị đạt đến vô tri, chánh tri chánh kiến tiền Người ta đến hỏi q vị, khơng chẳng biết, mầu nhiệm chỗ này! Tiếp xúc bên ngồi khơng chẳng biết, Tha Thụ Dụng đấy! Thích Ca Mâu Ni Phật khơng chẳng hiểu, người hướng Ngài thưa hỏi, Ngài liền thuận miệng Thập Tứ Giảng Biểu mười bốn biểu đồ nêu lên khái niệm trọng yếu Phật pháp cư sĩ Lý Bỉnh Nam biên soạn Mười bốn biểu đồ giảng sư vận dụng lộ trình (roadmap) để hệ thống hóa Phật pháp Các biểu đồ trình bày phần Phật Học Khái Yếu Lý Bỉnh Nam Lão Cư Sĩ Toàn Tập Quyển I - Tập 11 16 đáp ngay, ghi chép lại thành kinh điển nhiều dường Đức Phật chẳng biết đến kinh điển ấy, nói mà khơng nói, khơng nói mà nói Đấy trí huệ, gọi chánh tri chánh kiến Khi quý vị nghe pháp nơi đây, nghe mà không nghe, không nghe mà nghe, quý vị nhập mơn, nhập cảnh giới Nếu quý vị có nói, có nghe, tồn rơi vào tà trí huệ, tà tri kiến rồi! Tơi vừa nói: Chớ nên chấp trước tà pháp, chánh pháp nên chấp trước Chỉ cần không chấp trước, tà lẫn chánh biến thành trí huệ, định chẳng sanh phiền não, định chẳng biến thành chướng ngại Vì sao? Tà chánh Nhất Chân, Thể, Tướng, Dụng giống hệt nhau, Nhất Chân? Lý Sự vô ngại Thể - Tướng - Dụng vô ngại Sự Sự vô ngại Tướng Tướng vơ ngại, Dụng Dụng vơ ngại Vì vơ ngại? Nhất Chân, thể! Thể không tịch, nên Tướng khơng tịch, Tướng Không; pháp trọn chẳng thể được! Trong “chẳng thể được”, quý vị khởi lên ý niệm, chấp trước, tà kiến Học Phật nói chung phải hiểu rõ đạo lý này, phải nắm nguyên tắc này, công phu đắc lực Nói đến đây, dụng cơng thật sự, cơng phu đạt đến mức, chưa đạt đến chẳng cần nói nữa, cơng phu đắc lực, tượng thứ tối thiểu phải đắc lực nơi Dụng, tượng nào? Tám gió thổi chẳng động Tám gió thổi chẳng động khơng phải cao, công phu lỗi lạc, mà công phu đạt mức chẳng bị cảnh giới xoay chuyển Tuy chưa thể chuyển cảnh giới, chẳng bị cảnh giới chuyển Quý vị tán thán tôi, tơi chẳng vui thích, tơi chẳng bị q vị lay động Quý vị vừa tán thán, vui sướng, tơi bị câu nói q vị xoay chuyển rồi, hỏng bét! Quý vị vừa hủy báng, chửi tơi, tơi liền nóng, căm tức ngày, xong luôn, bị quý vị xoay chuyển rồi! Bị cảnh giới xoay chuyển phàm phu, dù có niệm Phật, tham Thiền chẳng đắc lực! Vì sao? Khơng có cơng phu! Giống ngày học hành, làm thi liền bị zéro, có ích đâu? Q vị uổng cơng học rồi! Q vị niệm Phật, niệm Phật uổng công rồi! Quý vị tham Thiền, tham Thiền uổng cơng Gió cảnh giới vừa động chút, q vị chịu khơng làm nữa? Cơng phu đắc lực cảnh giới bên Phật, Bồ Tát Họ đến tán thán quý vị, quý vị như bất động, người ta Phật đến khảo quý vị đấy! Quý vị đậu rồi! Người ta cố ý đến gây sự, hủy nhục, chửi mắng, đánh đập quý vị mà quý vị như bất động, quý vị Quyển I - Tập 11 17 thành công Người ta Phật đến khảo quý vị, ải quý vị vượt qua Do vậy, người giác ngộ thấy người Phật, Bồ Tát; người mê hoặc, Phật có đến thành ma Quý vị niệm Phật, niệm đạt đến tâm, A Di Đà Phật tiền, quý vị liền khối chí: “Ta tâm rồi!” Ngay lập tức, tâm tiêu! Đó ma đây? Kẻ đến đoạn cơng phu, đoạn dứt tâm quý vị, kẻ ma Quý vị phải hiểu: Cảnh giới bên Phật mà ma Phật hay ma tự tâm biến hiện, cảnh chuyển theo tâm mà! Tâm tịnh, bình đẳng, bên ngồi Phật, Bồ Tát Tâm chẳng tịnh, bên ngồi ma, chướng, chẳng tìm Phật Bồ Tát! Cái tâm ô nhiễm quý vị tâm dật dờ theo gió cuốn, q vị tìm Phật, tìm Bồ Tát, đến đâu để tìm? Q vị tìm tìm đến vơ lượng A-tăng-kỳ kiếp tìm khơng ra, kiếm tận hư không, trọn pháp giới kiếm chẳng được! Nếu tâm quý vị tịnh, chẳng bị cảnh giới bên lay động, Phật, Bồ Tát liền trước quý vị Do nói: “Đầu đầu thị đạo, tả hữu phùng nguyên” (Thứ đạo, nơi đâu gặp nguồn) nói ý Nếu chẳng hiểu đạo lý nguyên tắc này, quý vị tu sao? Như vậy, chẳng gọi “tu mù, luyện đui” gọi đây? Hễ nói “tu mù, luyện đui”, quý vị cáu, chẳng sai tí nào! Đúng “tu mù, luyện đui”! Q vị khơng chịu nổi, gió cảnh giới vừa khảo, ngã quỵ Do vậy, định phải hiểu nguyên tắc nguyên lý này! (Sớ) Bất khả tư nghị giả, thượng minh nhi phục tịch, tịch nhi phục minh (疏) 疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏 (Sớ: “Chẳng thể nghĩ bàn” sáng suốt nói lại vắng lặng, vắng lặng sáng suốt) “Tịch” “minh” Tịch Định, minh Huệ Định Huệ dùng làm Thể Dụng lẫn cho nhau, giúp cho thành tựu, chuyện, hai (Sớ) Thanh trược bất hình, hướng bối mạc đắc (疏) 疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏 (Sớ: Thanh trược chẳng thể hình dung, hướng hay trái nghịch chẳng được) Quyển I - Tập 11 18 “Thanh, trược” “hướng về, trái nghịch” chẳng thể (Sớ) Tắc tâm ngôn lộ tuyệt, vô dung tư nghị giả hĩ (疏) 疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏 (Sớ: Tức suy nghĩ lẫn nói chẳng được, chẳng thể nghĩ bàn vậy) “Tâm” nói đến tâm ý thức dun chẳng [chân tánh] “Ngơn” ngơn thuyết, nói chẳng Đấy gọi “ngôn ngữ đạo đoạn, tâm hành xứ diệt” Khơng có cách nghĩ ngợi, khơng có cách nói được! “Nghị” bàn luận, khơng có cách diễn tả được, khơng thể suy tưởng được! Đã suy nghĩ được, cịn nói nữa? Đó gọi “bất khả tư nghị” Trong đoạn nói gộp chung, nói tách biệt nhằm giải thích cặn kẽ (Diễn) Bất khả tư nghị giả hạ, thị tiên hợp giải (疏) 疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏 (Diễn: Từ chữ “chẳng thể nghĩ bàn” trở trước hết, gộp chung lại để giải thích) Đoạn văn vừa đọc phần “hợp giải” (Diễn) Tâm ngôn lộ tuyệt (疏) 疏疏疏疏疏 (Diễn: Chẳng thể suy nghĩ nói được) Câu quan trọng lắm! (Diễn) Vị tùng bổn dĩ lai, ly ngôn thuyết tướng, ly tâm duyên tướng, thiết pháp bất khả thuyết, bất khả niệm, danh vi Chân Như cố (疏) 疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏 疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏 (Diễn: Ý nói vốn lìa tướng ngơn thuyết, vốn lìa tướng tâm dun, pháp chẳng thể nói, chẳng thể niệm, nên đặt tên Chân Như) Quyển I - Tập 11 19 Nếu nghe điều giảng phần trước mà quý vị hiểu câu vừa đọc hiểu rõ Chân Như, Chân Tánh, Bản Thể, Nhất Tâm nơi đâu? Ở nơi Tướng Nếu quý vị thật thấu hiểu, phải tuân thủ nguyên tắc đây, tức “ly ngôn thuyết tướng” Khởi Tín Luận nói Khởi Tín Luận dạy: “Ly ngôn thuyết tướng, ly danh tự tướng, ly tâm duyên tướng” Ngôn thuyết, danh tự quý vị hiểu rành, tâm dun gì? Dun “phan dun” (nắm níu), tâm Ý Thức, tức thức thứ sáu Tôi giảng đây, quý vị nghe ghi xuống, “tướng tâm duyên” Vẽ hết tướng tâm duyên lên giấy, vừa nghe [liền nghĩ] câu có nghĩa này; [sự suy tưởng] ý nghĩa tướng tâm duyên Thưa q vị, khơng có ý nghĩa! Những ý nghĩa q vị vừa nghĩ khởi vọng tưởng Kinh khơng có ý nghĩa! Khi khởi tác dụng có vơ lượng nghĩa, tơi vừa nói thơi: Bát Nhã vơ tri! Kinh khơng có ý nghĩa, vơ tri mà! Do vậy, đọc tụng cầu Bát Nhã vơ tri, tu Căn Bản Trí Khi q vị đọc tụng, nói đoạn có ý nghĩa này, đoạn có diệu nghĩa nọ, hỏng bét, hồn tồn rớt vào ý thức Công đức đọc tụng quý vị khơng có! Đọc tụng nhằm mong hồn thành Giới - Định - Huệ lượt Do vậy, đọc tụng đọc tụng, chẳng thể nghĩ ngợi ý nghĩa Ví niệm kinh Di Đà, từ đầu đến cuối đọc xong loạt, niệm chữ phân minh, rõ ràng, định chẳng dấy lên ý niệm Đó tu Giới - Định - Huệ Tu Giới - Định - Huệ nào? Khi quý vị niệm kinh, tâm chẳng khởi vọng tưởng, chẳng khởi ác niệm, “chư ác mạc tác” (đừng làm điều ác) Kinh ngôn ngữ lưu lộ từ chân tánh Phật, điều tốt lành điều lành, độ vô lượng vơ biên chúng sanh, khơng có tốt lành Đọc kinh “chúng thiện phụng hành” (vâng làm điều lành) “Chư ác mạc tác” giới Tiểu Thừa, “chúng thiện phụng hành” giới Đại Thừa; Giới đầy đủ! Khi đọc tụng chuyên tâm, chuyên tâm Định thành tựu Từng chữ phân minh, chẳng đọc sai chữ nào, chẳng đọc lộn câu nào, Huệ thành tựu Chẳng khởi vọng tưởng, chẳng cần phải hiểu nghĩa Đấy tu Giới, Định, Huệ, tu Căn Bản Trí Nếu q vị khơng hiểu, mặt niệm, mặt suy nghĩ, mặt đọc tụng, mặt khởi vọng tưởng, hoàn toàn phá hoại cơng đức đọc tụng Vì thế, đọc tụng đọc tụng, thảo luận thảo luận Thảo luận lấy trí huệ làm chủ, tức lấy Hậu Đắc Trí làm chủ, cịn đọc tụng lấy Căn Bản Trí làm chủ, khác hẳn; Căn Bản Trí Hậu Đắc Trí có quan hệ mật thiết: Khơng có Căn Quyển I - Tập 11 20 Bản Trí, tuyệt đối chẳng có Hậu Đắc Trí Trước đạt Căn Bản Trí trí gọi Phương Tiện Trí, giống điều chúng tơi nói gọi Phương Tiện Trí, giúp quý vị cầu Căn Bản Trí Sau đạt Căn Bản Trí, Phương Tiện Trí liền chuyển biến, biến thành Hậu Đắc Trí, biến thành “khơng chẳng biết” Trí huệ “khơng chẳng biết” để dùng cho người khác, để dùng Chính dùng vơ tri, tự dùng tâm tịnh, giống Lục Tổ nói: “Vốn chẳng có vật” Đấy Tự Thụ Dụng, người khác thụ dụng khơng pháp chẳng biết Do nói, đọc tụng hay nghe giảng, quý vị giảng cho người khác nghe, định phải lìa ba tướng (tướng danh tự, tướng ngơn thuyết, tướng tâm duyên), định chẳng thể chấp tướng Tôi vừa nêu tỷ dụ: Chấp tướng giống coi bã thuốc thuốc, người ta chưng sắc để lấy tinh hoa thuốc, không cần đến bã nữa; quý vị coi bã bảo bối, lầm lẫn q lớn! Q vị lìa ngơn thuyết, lìa danh tự, lìa tâm duyên quý vị biết dùng tinh hoa chất thuốc, không cần đến bã, tách lìa, thứ bỏ hết, thật thụ dụng, thật khai ngộ Vì phải lìa? Vì pháp vốn chẳng thể nói Vì chẳng thể dùng tâm để dun? Vì vốn chẳng thể niệm Vì sao? Nó Chân Như Quý vị vừa khởi tâm động niệm, Chân Như biến thành vô minh, vô minh mà có Vơ minh khơng có khởi đầu Vơ minh thật, mà hư vọng Nếu quý vị hỏi vô minh phát sanh nào? Do quý vị khởi tâm động niệm nên có vơ minh Trong pháp, q vị chẳng khởi tâm, khơng động niệm, vơ minh chẳng cịn nữa! Trong thời kỳ Mạt Pháp, đoạn vơ minh hay khơng? Đoạn được! Nói cách khác, niệm Phật đạt Lý tâm bất loạn hay chăng? Thưa quý vị, đạt được! Quý vị phải hiểu lý Nếu quý vị chẳng hiểu lý này, mặt niệm Phật, mặt niệm kinh, mặt khởi vọng tưởng, khơng được! Q vị niệm đến mức công phu thành phiến, chẳng thể đắc tâm Nếu quý vị hiểu rõ đạo lý này, niệm Phật mà chẳng chấp vào tướng niệm Phật, chẳng chấp vào tướng âm sáu chữ Nam Mô A Di Đà Phật, chẳng chấp tướng ngôn thuyết, chẳng chấp tướng danh tự, lại chẳng chấp tướng tâm duyên, cao minh lắm! Quý vị tiếng tương ứng với Chân Như bổn tánh Một câu danh hiệu Chân Như bổn tánh, câu danh hiệu tâm bất loạn, câu danh hiệu Nhất Chân pháp giới Lẽ quý vị chẳng đắc Lý tâm? Quyển I - Tập 11 21 Đương nhiên đắc Lý tâm Nếu chẳng hiểu đạo lý được? Quý vị suy nghĩ, người niệm Phật chẳng sốt sắng nghiên cứu sâu xa A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa niệm Phật hiệu cho tốt đẹp được? Trong đời thành tựu được? Một hội giảng kinh này, dự định ba năm, ba năm chẳng kể dài, ba năm mà thật quán thông, viên dung ý nghĩa này, ứng dụng vào câu Phật hiệu, ứng dụng sống thường nhật thời gian ba năm ngắn, ba năm thành Phật rồi! Cịn có pháp mơn nhanh chóng nữa? Cịn có pháp mơn ổn thỏa, thích đáng pháp mơn này? Đúng tìm chẳng ra! Thiền đại triệt đại ngộ ba năm hay chăng? Mật, ba năm thành Phật đời hay không? Không chắc! Vẫn pháp mơn đoan Do vậy, kinh này, học Phật ba mươi năm, giảng kinh hai mươi sáu năm, từ kinh, phát kinh bậc nhất, pháp môn pháp môn bậc Nếu q vị nói cịn có kinh khác, cịn có pháp mơn khác, cao hơn, thỏa đáng hơn, nhanh chóng pháp này, tơi hồn tồn chẳng tin tưởng Do vậy, tơi chọn lựa, y theo tâm hạnh Bồ Tát kinh Phạm Võng, tu pháp Giác - Chánh - Tịnh, nhập cảnh giới vô ngại Hoa Nghiêm, trụ Tịch Quang Tịnh Độ Phật Di Đà Đấy điều tâm đắc tích tụ nhiều năm, phát đường thành Phật Đã phát rồi, kinh luận khác bỏ sạch, chuyên dụng công nơi Phạm Võng, Tứ Thập Hoa Nghiêm, Di Đà Kinh, chuyên dốc công phu Những thứ khác chẳng cần tới nữa, định thành tựu đời “Bất khả tư nghị” nói tổng qt hai dịng [kinh văn] xong, kế nói riêng biệt, giải thích tỉ mỉ Hơm hết rồi! Quyển I - Tập 11 22

Ngày đăng: 03/03/2022, 00:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w